Đề tài nghiên cứu sinh viên giải pháp thúc đẩy xuất khẩu nông sản Việt nam

55 658 2
Đề tài nghiên cứu sinh viên giải pháp thúc đẩy xuất khẩu nông sản Việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 LỜI MỞ ĐẦU Trong năm gần đây, vấn đề xuất nơng sản có nhiều cơng trình nghiên cứu nhằm cải thiện thúc đẩy xuất nông sản nước ta, với thay đổi kinh tế thị trường nên tồn cần giải khắc phục Năm 2007, Việt Nam thức thành viên tổ chức thương mại giới WTO sách xuất hàng nơng sản nước ngồi có nhiều điểm cần ý để phù hợp với quy định WTO Nó vừa hội lớn thách thức không nhỏ hàng hóa Việt Nam có cạnh tranh mạnh mẽ với hàng hóa nước ngồi Bên cạnh quy định mới, tiêu chuẩn cần phải nghiên cứu kĩ Các quốc gia nhập ngày lập nhiều hàng rào phi thuế quan để bảo vệ hàng hóa nội địa Hiện tượng gần trở thành điều bình thường diễn nhiều năm mặt hàng nông sản Việt Nam “Được mùa giá” chưa giải hiệu Chính đời sống hàng triệu nơng dân cịn đói khổ sức lao động họ bỏ lớn Xuất nơng sản Việt Nam cịn tồn nhiều điểm yếu cần khắc phục Cần có sách, tầm nhìn chiến lược lâu dài để giải vấn đề đặt Xuất phát từ thực trạng vấn đề cần giải tác giả lựa chọn đề tài nghiên cứu: “Giải pháp thúc đẩy xuất nông sản Việt Nam” Mục tiêu đề tài: Đưa thực trạng xuất nông sản Việt Nam thời gian gần Tìm hạn chế, khó khăn thách thức nông sản Việt Nam thời điểm điều cần ý thời hạn cam kết với tổ chức WTO khơng cịn nhiều thời gian Từ nghiên cứu mục tiêu cao mà đề tài hướng tới đưa giải pháp bản, hiệu để xuất hàng nông sản Việt Nam mạnh góp phần phát triển kinh tế Việt Nam đồng thời cải thiện sống nông dân lao động CHƯƠNG TỔNG QUAN VỀ TÌNH HÌNH XUẤT KHẨU NƠNG SẢN VIỆT NAM “Nơng sản” thuật ngữ khơng cịn xa lạ với người dân Việt Nam Có thể hiểu đơn giản nông sản sản phẩm ngành nông nghiệp Sản phẩm ngành nông nghiệp gồm nhiều mặt hàng đa dạng phong phú như: trồng trọt, chăn nuôi gia xúc, thủy hản sản,… 1.1 Một số mặt hàng chủ lực Gạo Gạo mặt hàng nông sản xuất mạnh Việt Nam hàng năm xuất hàng triệu gạo thu nhiều tỷ USD Như năm 2010 Việt Nam xuất 6,9 triệu thu khoảng tỷ USD Và nước ta nhiều năm nắm giữ vị trí nước xuất gạo thứ hai giới sau Thái Lan Trong năm 2009, doanh số bán gạo Việt Nam thị trường chiếm 15% tổng mậu dịch gạo toàn cầu Con số chứng tỏ Việt Nam đóng góp lượng lớn gạo cho giới Các tỉnh Đồng Sông Cửu Long sản xuất 54% sản lượng thóc gạo Việt Nam cung cấp tới 90% tổng khối lượng xuất nước Hiện nay, nước ta có khoảng 200 nhà xuất gạo 57% số xuất đến 90% tổng lượng gạo xuất Mặt hàng gạo Việt Nam có mặt nhiều nước giới đặc biệt thị trường châu Á châu Âu Sản lượng lúa năm 2010 ước tính đạt gần 40 triệu tấn, tăng 1,04 triệu so với năm 2009 diện tích suất tăng, diện tích gieo trồng ước tính đạt 7513,7 nghìn ha, tăng 76,5 nghìn so với năm trước; suất đạt 53,2 tạ/ha, tăng 0,8 tạ/ha Riêng mặt hàng gạo tạo thị trường có lợi cho người bán, khơng bị khách hàng ép giá Hiệp hội Lương thực Việt Nam cho biết, năm 2010, nước xuất 6,7 đến 6,8 triệu gạo, kim ngạch đạt 3,2 tỷ USD Ngoài gạo, số mặt hàng xuất chủ lực khác đạt thủy sản đạt khoảng tỷ USD, cao-su đạt 2,38 tỷ USD Sản lượng lúa đơng xn năm 2010 ước tính đạt 19,2 triệu tấn, tăng 522,3 nghìn so với vụ đơng xn năm 2009 diện tích tăng 25,2 nghìn suất tăng 1,2 tạ/ha Lúa hè thu đạt 11,6 triệu tấn, tăng 383,5 nghìn diện tích tăng 77,6 nghìn suất tăng nhẹ 0,1 tạ/ha Lúa mùa đạt 9,2 triệu tấn, tăng 132,9 nghìn tấn, chủ yếu suất lúa mùa địa phương phía Nam tăng mạnh, ước tính đạt 42,2 tạ/ha, tăng 2,5 tạ/ha so với vụ mùa 2009 Nếu tính sản lượng ngơ với 4,6 triệu tổng sản lượng lương thực có hạt năm 2010 ước tính đạt 44,6 triệu tấn, tăng 1,27 triệu so với năm 2009 Cà phê Hiện nước ta có khoảng 1,24 triệu hécta cà phê thời gian tới diện tích cịn mở rộng Theo tổng cục thống kê nước ta quốc gia xuất cà phê đứng thứ hai giới sau Braxin, với sản lượng niên vụ 2009/10 sản lượng cà phê Braxin chiếm 40% tổng sản lượng cà phê toàn cầu Việt Nam có 146 cơng ty xuất cà phê, đứng đầu Vinacafe, Intimex Thái Hịa Group Hiệp hội Cà phê Ca cao Việt Nam cho suất cà phê năm ổn định mức triệu tấn/500.000 hécta Như thời gian tới mặt hàng cà phê mặt hàng chủ lực xuất hàng nông sản Việt Nam Sản lượng cà phê ước tính 1105,7 nghìn tấn, tăng 4,6% so với năm 2009 (Diện tích cho sản phẩm tăng 1,4%; suất tăng 3,1%) Một số trồng khác Ngoài gạo cà phê số mặt hàng chủ lực cho xuất như: chè, cao su, hạt điều, hạt tiêu đen… Hiện nước xuất cao su xếp thứ giới sau Thái Lan, Malaysia Indonesia Geruco công ty xuất cao su lớn nước Khơng có xuất hạt tiêu đen chiếm nửa tổng mậu dịch toàn cầu đưa Việt Nam trở thành nước đứng đầu xuất hạt tiêu đen Chè mặt hàng Việt Nam đứng top đầu xuất hàng nông sản giới Các mặt hàng có mặt nhiều nước giới khơng Châu Á mà cịn nhiều nước EU thị trường châu Phi mở rộng theo năm Bên cạnh mặt hàng xuất truyền thống mà cần phát huy cần ý phát triển mặt hàng tiềm hoa quả, rau xanh,… Những mặt hàng tiềm biết cách khai thác phù hợp với nhu cầu thị trường với đầu tư hiệu mạng lại nguồn thu nhập lớn cho nơng dân Cao su ước tính đạt 754,5 nghìn tấn, tăng 6,1% (Diện tích cho sản phẩm tăng 4,7%; suất tăng 1,3%) Hồ tiêu 111,2 nghìn tấn, tăng 3% Dừa 1,2 triệu tấn, tăng 3,1% Diện tích chè năm ước tính đạt 129,4 nghìn ha, tăng 2,3 nghìn so với năm trước; cà phê 548,2 nghìn ha, tăng 9,7 nghìn ha; cao su 740 nghìn ha, tăng 22,3 nghìn ha; hồ tiêu 51,3 nghìn ha, tăng 0,7 nghìn Sản lượng chè búp năm 2010 ước tính đạt 823,7 nghìn tấn, tăng 6,8% so với năm Thủy sản Các mặt hàng thủy sản đóng góp phần khơng nhỏ vào doanh thu xuất năm qua mặt hàng tra, cá basa, tôm,… Những mặt hàng chủ yếu xuất sang thị trường châu Âu mang lại doanh thu lớn cho người nông dân Theo liệu thống kê thức từ Tổng cục Hải quan, năm 2010, ngành thủy sản Việt Nam xuất 1,353 triệu tấn, trị giá gần 5,034 tỷ USD, tăng 11,3% khối lượng 18,4% giá trị so với năm 2009 Có 969 doanh nghiệp thủy sản xuất sang 162 thị trường giới Xuất tôm lần đạt tỷ USD Theo Vasep, mặt hàng thuỷ sản xuất gồm: tôm (2,106 tỷ USD, 42%), cá tra (1,44 tỷ USD, 28,4%), nhuyễn thể (488,8 triệu USD, 9,7%), cá ngừ (293 triệu USD, 5,8%)… Tôm mặt hàng chủ lực đem lại số tỷ USD thủy sản Việt Nam năm 2010 Đây lần xuất tôm Việt Nam vượt số tỷ USD, với 241.000 tấn, tăng 13,4% khối lượng 24,4% giá trị so với 209.567 1,675 tỷ USD năm 2009 Yếu tố quan trọng góp phần gia tăng kim ngạch xuất tơm so với năm 2009 giá tôm liên tục tăng cao cố tràn dầu vịnh Mêhicô khiến cho nguồn cung tôm sụt giảm, đẩy giá tôm tăng cao Nhưng bên cạnh mặt hàng cá tra không đạt mục tiêu đề 1.5 tỷ USD Lý tình trạng cung vượt cầu, khiến giá cá tra liên tục tục giảm thời gian dài Tình trạng cung vượt cầu nguyên nhân dẫn tới việc cạnh tranh gay gắt doanh nghiệp chế biến, xuất dẫn tới tình trạng chất lượng sản phẩm khơng đồng đều, thiếu ổn định Nhìn chung năm gần doanh thu từ xuất nơng sản đóng góp khơng nhỏ vào tổng GDP năm Nhìn chung doanh thu từ xuất nông sản tăng nhiều năm trở lại năm 2009 ảnh hưởng khủng hoảng kinh tế toàn cầu, xuất mặt hàng nơng sản có phần giảm sút song phục hồi nhanh chóng Có thể thông kê sơ sản lượng xuất từ năm 2005-2010 bảng sau: Kim ngạch suất số mặt hàng nông, lâm – thủy sản chủ yếu (triệu USD) từ năm 2005-2010 Năm 2005 2006 2007 2008 2009 2010 Thủy sản 2740 3348 3782 4560 4200 4600 Gạo 1400 1300 1454 2900 3000 3200 Sản phẩm gỗ 1520 1800 2364 2780 3100 3220 Chè 100 120 131 135 179.5 194 Cà phê 826 1200 1854 2000 1697 1730 Cao su 790 1285 1400 1226 1200 1500 Mặt hàng 1.2 Tầm quan trọng xuất nông sản hoạt động xuất Việt Nam Trong trình đổi mới, hội nhập kinh tế, hàng nông sản Việt Nam có mặt nhiều nước góp phần thu ngoại tệ để phát triển đất nước Trong bối cảnh mở cửa hội nhập kinh tế quốc tế, hoạt động xuất nhập nước thước đo đánh giá kết trình hội nhập quốc tế phát triển mối quan hệ tùy thuộc vào quốc gia Sự độc lập phát triển quốc gia phụ thuộc quốc gia vào giới phải cân với phụ thuộc giới vào quốc gia Thực tế cho thấy từ năm 1990 đến đất nước trải qua nhiều giai đoạn khó khăn nơng nghiệp ln ngành đóng vai trị quan trọng phát triển kinh tế - xã hội Trong kinh tế ngày hội nhập sâu với giới xuất nơng sản đóng góp khơng nhỏ vào tăng trưởng kinh tế đất nước đem lại nguồn thu nhập lớn cho người nông dân Hiện tại, nông sản Việt Nam có mặt thị trường 150 quốc gia vùng lãnh thổ, nhiều mặt hàng vượt qua kim ngạch xuất tỷ USD gạo, cà phê… Có thể thấy rõ tầm quan trọng xuất nông sản kinh tế thu nhập người lao động: Là nguồn thu ngoại tệ lớn cho đất nước Tổng kim ngạch xuất mặt hàng nông lâm thủy sản năm 2010 thiết lập kỷ lục với 19,2 tỷ USD Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn kỳ vọng, tổng kim ngạch xuất tồn ngành năm 2011 đạt 23 tỷ USD, tăng 20% so với năm 2010 Các nước phát triển có nhu cầu lớn ngoại tệ để nhập máy móc, vật tư, thiết bị, nguyên liệu mà chưa tự sản xuất nước Một phần nhu cầu ngoại tệ đó, đáp ứng thơng qua xuất nơng sản Đem lại thu nhập cho người sản xuất nông nghiệp – đặt biệt nông dân Nếu sản xuất hàng nông sản để tiêu dùng bán nước thu nhập người nơng dân mức thấp Thực tế cho thấy khách hàng nội địa chấp nhận mức giá thấp thu nhập người Việt Nam mức trung bình, thấp nhiều so với nước phát triển Chính xuất nhiều hàng nơng sản sang thị trường có thu nhập cao đem lại cho người nông dân nguồn thu nhập lớn Thúc đẩy phát triển kinh tế, tạo công ăn việc làm Ngành nông nghiệp cần lực lượng lao động lớn với u cầu địi hỏi trình độ qua đào khơng cao Chính phát triển xuất nông sản giải vấn đề việc làm cho lực lượng lao động thất nghiệp thời kì kinh tế gặp khó khăn khủng hoảng, suy thối,… Khi xuất nơng sản giữ ổn định tăng trưởng kéo theo kinh tế có nhiều hội để phát triển Vai trị quan trọng hoạt động xuất Việt Nam Cụ thể theo báo cáo Bộ Công Thương, kim ngạch xuất năm 2010 đạt 71,6 đôla Mỹ, tăng 25,5% so với năm 2009 17% so với kế hoạch (60 tỷ đôla Mỹ), gấp lần tiêu Quốc hội đề Trong tháng đầu năm 2011, kim ngạch xuất đạt 12,3 tỷ đôla Mỹ, tăng 40,3% so với kỳ năm trước, gấp lần tiêu kế hoạch Quốc hội thơng qua (10%) Xuất nơng sản có đóng góp lớn vào kết ngoạn mục Báo cáo Bộ Công Thương cho biết, tổng kim ngạch xuất ngành nông nghiệp năm 2010 ước đạt 19,15 tỷ đôla Mỹ, tăng 22,6% so với năm 2009, vượt 77,3% so với mục tiêu Đại hội Đảng lần thứ X đề (10,8 tỷ đôla Mỹ) Xuất mặt hàng nơng sản (thuỷ sản, đồ gỗ, gạo, cao su, càphê, điều) ước đạt 16,5 tỷ đôla Mỹ, tăng 24,22% so với năm 2009 (thuỷ sản 4,94 tỷ; lâm sản đồ gỗ 3,63 tỷ; gạo 3,1 tỷ; cao su 2,2 tỷ; càphê 1,5 tỷ; điều vượt mốc 1tỷ) 1.3 Điểm mạnh, điểm yếu xuất nông sản 1.3.1 Điểm mạnh - Lợi điều kiện tự nhiên Dựa vào vị trí địa lý Việt Nam thấy lợi điều kiện tự nhiên Việt Nam mà khơng phải nước có Những điều kiện đất đai, khí hậu, nước, khống sản,… có ảnh hưởng lớn tới phát triển ngành nơng nghiệp Việt Nam Chính nói nơng nghiệp ngành kinh tế quan trọng Việt Nam Có thể chia số lợi điều kiện tự nhiên sau: Việt Nam nằm cực Đông nam bán đảo Đông Dương trải dài từ kinh tuyến: 102°8′ - 109°27′ Đơng; Vĩ tuyến: 8°27′ - 23°23′ Bắc với diện tích phần đất liền khoảng 331.698 km2 Là quốc gia nhiệt đới với vùng đất thấp, đồi núi nhiều cao nguyên với cánh rừng rậm Đất đai dùng cho nông nghiệp chiếm gần 20% Hệ thống sông ngòi chằng chịt điều kiện thuận lợi để Việt Nam phát triển nơng nghiệp Chính có nhiều loại trồng phát triển vùng khác khắp đất nước Việt Nam Khơng có đa dạng đất lợi để canh tác nhiều loại trồng Trong phải kể đến đất phù sa phục vụ cho trồng lúa nước, đất xám bạc màu, đất phèn, đất feralit, đất mùn vàng… Vùng Đồng Bằng Sông Hồng Đồng Bằng Sông Cửu Long có diện tích đất đưa vào sử dụng cao 93% 82% tổng diện tích vùng hệ số sử dụng đất đạt 1,5 lần tình trạng thâm canh nơng nghiệp lạc hậu với yếu hệ thống thuỷ lợi Do nước ta khai thác vùng đồng màu mỡ biết đầu tư phát triển sản xuất theo chiều sâu Đặc biệt vùng đất cịn hoang hố vùng khác cần tích cực đầu tư tạo tiềm lực cho sản xuất nơng nghiệp Về khí hậu, vị trí địa lý trải dài từ bắc xuất nam nên Việt Nam có khí hậu nhiệt đới gió mùa Khí hậu Việt Nam đa dạng, phân biệt rõ rệt từ miền Bắc vào miền Nam Miền Bắc có mùa đông lạnh Tây Nguyên, Đông Nam Bộ Đồng Bằng Sơng Cửu Long có khí hậu kiểu Nam Á Đây điều kiện khí hậu thuận lợi để đa dạng hố loại trồng Ngồi tiềm nhiệt độ, độ ẩm gió dồi phân bổ đồng phạm vi nước Tiềm nhiệt nước ta xếp vào dạng giàu có với số nắng cao, cường độ xạ lớn, độ ẩm tương đối năm lớn 80%, lượng mưa khoảng 1800 - 2000 mm/năm điều kiện lý tưởng cho nhiều loại trồng sinh trưởng phát triển - Nguồn lao động kinh nghiệm sản xuất 10 Dân số nước ta 86 triệu người tính đến năm 2010, cấu dân số trẻ với 80% sống nghề nơng Có thể nói giai đoạn Việt Nam vào thời điểm “ Dân số vàng” Chính lực lượng lao động hùng hậu cung cấp cho khu vực nông nghiệp Mặc dù chất lượng lao động Việt Nam thấp so với nhiều quốc gia khác giới người Việt Nam với chất cần cù sáng tạo, ham học hỏi tiềm lớn góp phần vào chất lượng lao động ngành nông nghiệp Việt Nam Hơn nguồn lao động dồi rẻ tiền theo lý thuyết lợi so sánh Ricardo, mặt hàng nông lâm thủy sản Việt Nam sức cạnh tranh cao thị trường giới Khơng có từ lâu đời nghề nông nghề truyền thống nước ta Trải qua nhiều giai đoạn thời kì thay đổi kinh nghiệm việc canh tác sản xuất trì từ đời sang đời khác Nó thuận lợi lớn để ngành nông nghiệp phát triển thời gian qua phát triển năm sau đất nước 1.3.2 Điểm yếu - Chất lượng chưa đáp ứng yêu cầu, xuất chủ yếu sản phẩm thô Mặc dù kim ngạch xuất mặt hàng nông sản Việt Nam ngày tăng song chất lượng nhiều hạn chế Chính doanh thu mặt hàng nơng sản chưa khai thác hết tiềm Ở nước nhập hàng nông sản Việt Nam họ đặt tiêu chuẩn khắt khe chất lượng gây nhiều khó khăn hàng xuất nước ta gia nhập vào thị trường nước giới Có nhiều nguyên nhân ảnh hưởng tới chất lượng nơng sản có nguyên nhân khách quan nguyên nhân chủ quan Nguyên nhân chủ quan: - Mặc dù nước có lợi nguồn lực chủ yếu lao động trình độ thấp chưa áp dụng nhiều kiến thức khoa học kĩ thuật vào 41 dụng quy định tiêu chuẩn môi trường, mô hình quản lý mơi trường tiên tiến ISO 14000, HACCP Xây dựng tiêu chuẩn quốc gia theo hướng phù hợp với tiêu chuẩn quốc tế quy định tiêu chuẩn vệ sinh an toàn thực phẩm, tiêu chuẩn quy trình sản xuất thân thiện môi trường (PPM), quy định tiêu chuẩn bao bì, đóng gói, nhãn mơi trường nhãn sinh thái Áp dụng nguyên tắc, công cụ kinh tế quản lý môi trường, tăng cường công tác kiểm tra, tra hoạt động bảo vệ môi trường, áp dụng rộng rãi nguyên tắc "người gây thiệt hại tài ngun mơi trường phải bồi hồn" Xây dựng tiêu chí phát triển bền vững môi trường Tăng cường công tác quản lý môi trường, chia sẻ thông tin vấn đề môi trường tới đối tượng có liên quan đến xuất nông sản quan quản lý, nhà sản xuất, nhà xuất cộng đồng địa phương Thứ ba, nhằm bảo đảm hài hòa tăng trưởng xuất giải vấn đề xã hội, cần xây dựng chế chia sẻ lợi ích bình đẳng thương mại, trước hết chế chia sẻ lợi ích việc khai thác tài nguyên thiên nhiên Điều chỉnh thuế số tài nguyên đất, rừng, mặt nước Chẳng hạn, thuế đất rừng ngập mặn để nuôi tôm phải cao đất canh tác nơng nghiệp Khắc phục tình trạng độc quyền sản xuất độc quyền phân phối để hạn chế nhà đầu trục lợi gây thiệt hại cho người sản xuất Thiết lập hệ thống an sinh xã hội rộng khắp Có sách hỗ trợ đặc biệt dân cư vùng sâu, vùng xa đối tượng sách Giải vấn đề việc làm thay đổi ngành nghề người lao động Lộ trình thực chiến lược xuất nông sản Việt Nam bước xây dựng xuất nông sản bền vững Xây dựng xuất nông sản bền vững chiến lược lâu dài, cần bước thực 42 gắn kết ngành, địa phương nông dân theo chiến lược hoạch định Vấn đề bảo vệ mơi trường cần phải trọng ảnh hưởng lớn tới tương lai sau 2.5 Định hướng chiến lược mục tiêu xuất nói chung xuất nơng sản Việt Nam thời gian tới 2.5.1 Chiến lược mục tiêu xuất nông sản thời gian tới Mục tiêu trước mắt Ngành nông nghiệp đặt mục tiêu đến năm 2015, xuất nông sản đạt 22 tỷ USD, riêng năm 2011 19 tỷ USD Theo đó, năm 2011 hoàn thành quy hoạch vùng sản xuất rau, quả, chè an toàn tập trung 100% tỉnh, thành phố nước; 50% tổ chức, cá nhân vùng sản xuất an toàn tập trung bảo đảm đủ điều kiện sản xuất, sơ chế sản phẩm rau, quả, chè phù hợp với tiêu chuẩn VietGAP; 30% lượng hàng nơng sản vùng sản xuất an tồn tập trung chứng nhận tự đánh giá công bố sản xuất theo VietGAP Đối với thủy sản, tập trung quản lý chặt chẽ chất lượng an toàn vệ sinh thực phẩm; mở rộng chế biến, xuất khẩu, xây dựng vùng nguyên liệu tập trung; đổi cơng nghệ, đa dạng hóa mặt hàng, đáp ứng tốt đòi hỏi khắt khe thị trường + Áp dụng công nghệ sinh học lai tạo, tuyển chọn giống trồng vật nuôi Sản xuất theo nhiều phương thức đa dạng hàng hoá, đa dạng sản phẩm sau sản phẩm (ví dụ sau đường cồn, rượu bia, nước ngọt, bánh, kẹo, thức ăn chăn ni, phân bón, chất đốt…) nhằm phục vụ phát triển nông nghiệp, xuất phát triển ngành nghề nông nghiệp nông thôn, tận dụng lao động ngành nghề truyền thống, nông nhàn + Về giống, giống nhân tố định cho quy trình sản xuất suất chất lượng; chế biến khâu thứ hai định xuất hàng hoá Lấy phương châm giảm chi phí sản xuất tới mức thấp nhất, đạt suất cao nhất, chất lượng tốt nhất, hạ giá thành sản phẩm thấp lợi nhuận nhiều 43 + Áp dụng kỹ thuật thâm canh, canh tác cao; ứng dụng công nghệ thông tin, ứng dụng công nghệ cao sản xuất… để giảm chi phí sản xuất, bảo vệ môi trường, sinh thái sức khoẻ cộng đồng làm cho móng nơng nghiệp bền vững + Xây dựng quy trình kỹ thuật sử dụng phân bón thuốc bảo vệ thực vật, thức ăn chăn nuôi, thuốc thú y cho trồng vật nuôi; tăng cường nơng nghiệp hữu cơ; sản phẩm khơng cịn dư lượng độc hại - sản phẩm + Công nghệ sau thu hoạch cần cải tiến, trang bị kỹ thuật, công nghệ, công cụ, nhà máy mới, máy thu hái, vận chuyển, chế biến, bảo quản lưu kho lưu thông phân phối để đẩy mạnh xuất Mục tiêu dài hạn Mục tiêu Bộ NN&PTNT đưa Theo đó, đến năm 2020 có 100% sản phẩm trồng trọt đạt chuẩn VSATTP đáp ứng nhu cầu tiêu dùng ngày cao nước xuất Theo đó, Bộ NN&PTNT xây dựng kế hoạch đưa diện tích đất lúa nước ta đến năm 2020 đạt 3,85 triệu hécta, vùng sản xuất đồng sông Hồng đồng sông Cửu Long Cùng với loạt giải pháp chủ yếu nhằm phát triển nông thôn, phát triển thủy lợi gắn với giao thơng nơng thơn; hồn thiện chích sách đất đai; đẩy mạnh ứng dụng khoa học kỹ thuật nông nghiệp; phối hợp với địa phương đẩy nhanh tiến độ dồn điền, đổi thửa, tạo điều kiện mở rộng tích tụ ruộng đất để mở rộng qui mơ sản xuất… Đến năm 2020, 90% giống lúa đạt chuẩn kỹ thuật, 95% ngô, 80% rau màu, loại công nghiệp 70 80% , ăn 70% Khi tập trung giải pháp để thực mục tiêu chiến lược thời gian dài hạn ngành, thành phần kinh tế, doanh nghiệp, người nơng dân cần có bước đắn bước thực chiến lược dài hạn Trong số mục tiêu dài hạn mà xuất nông sản Việt Nam cần hướng tới là: 44 Một là, nâng cao chất lượng mặt hàng nông sản Việt Nam Chất lượng nông sản nâng cao giúp cho giá bán mặt hàng nông sản Việt Nam đẩy lên từ tăng thêm thu nhập cho người lao động Phấn đấu đáp ứng đầy đủ yêu cầu chất lượng nước đặt hàng rào phi thuế quan để hàng nơng sản Việt Nam có chỗ đứng cạnh tranh mạnh mẽ với hàng nước giới Hai là, tạo dựng thương hiệu nông sản Việt Nam thị trường giới Xây dựng đăng ký thương hiệu, nhãn hiệu, thiết kế mẫu mã đẹp, có biện pháp bảo vệ hàng hố, sản phẩm giữ uy tín lâu dài cho sản phẩm cho thị trường Phần lớn nông sản Việt Nam chưa biết đến thương hiệu nổng tiếng nơng sản Việt Nam cịn chưa có chỗ đứng thị trường giới Khả cạnh tranh với hàng nông sản nước khu vực giới thấp Nhiệm vụ xây dựng thương hiệu nông sản Việt Nam nhiệm vụ quan trọng cần thiết hàng đầu tương lai Để xây dựng thương hiệu tiếng cần có bước hướng địi hỏi liên kết chặt chẽ nhà: Nhà nước, nhà nghiên cứu, nhà nông, nhà doanh nghiệp nhà ngân hàng Ba là, trì thị trường truyền thống phát triển thị trường tiềm Hiện thị trường truyền thống Việt Nam : Mỹ, Nhật Bản, EU, thị trường nhập phần lớn hàng nông sản nước ta Đây thị trường hoạt động xuất nông sản Việt Nam Nhưng bên cạnh thị trường truyền thống cần tìm hiểu khai thác thị trường tiềm Cần mở rộng xuất nông sản Việt Nam tới nhiều thị trường giới 2.5.2 Những ý xuất hàng nông sản Việt Nam gia nhập WTO Sau thời gian đàm phán để gia nhập Tổ chức Thương mại giới (WTO), ngày 1/1/2007 Việt Nam thức thành viên thứ 150 tổ 45 chức Đây bước ngoặt lớn lộ trình phát triển, hội nhập kinh tế Việt Nam Mặc dù có nhiều hội để phát triển, mở rộng thị trường song bên cạnh có nhiều khó khăn đối mặt Một số quy định Việt Nam cam kết tham gia tổ chức WTO: Các cam kết vấn đề đa phương là: Việt Nam chấp nhận bị coi kinh tế phi thị trường 12 năm tức không muộn 31/12/2018 Về trợ cấp nông nghiệp, Việt Nam cam kết không áp dụng trợ cấp xuất nông sản từ thời điểm gia nhập Tuy nhiên, ta bảo lưu quyền hưởng số quy định riêng WTO dành cho nước phát triển lĩnh vực Đối với loại hỗ trợ mà WTO quy định phải cắt giảm nhìn chung nước ta trì mức khơng q 10% giá trị sản lượng Ngồi mức này, ta cịn bảo lưu thêm số khoản hỗ trợ vào khoảng 4.000 tỷ đồng năm Các loại trợ cấp mang tính chất khuyến nơng hay trợ cấp phục vụ phát triển nông nghiệp WTO cho phép nên ta áp dụng khơng hạn chế Mức thuế bình qn hàng nông sản giảm từ mức hành 23,5% xuống 20,9% thực khoảng năm 2.5.2.1 Cơ hội Động lực để nước phát triển tìm cách gia nhập WTO hy vọng với tư cách thành viên thúc đẩy xuất họ, nhờ cải thiện khả tiếp cận thị trường quốc tế Việt Nam hy vọng thế, mở rộng việc bán nông sản thuỷ sản hàng dệt may Tư cách thành viên WTO làm tăng sức hấp dẫn đầu tư trực tiếp nước ngồi Việt Nam trơng đợi tận dụng lợi chế xử lý tranh chấp WTO, chế áp dụng luật lệ thương mại quốc tế Là thành viên WTO, Việt Nam có tiếng nói việc xây dựng luật lệ Gia nhập WTO, xuất Việt Nam khơng bị bó hẹp Hiệp định song phương khu vực mà có thị trường tồn cầu Các sản phẩm nông nghiệp xuất Việt Nam có khả tiếp cận thị trường nước thành viên dễ dàng Hơn nữa, với tin tưởng việc Việt 46 Nam trở thành thành viên WTO thực thi cam kết mở cửa động lực tiếp tục thúc đẩy tiến trình cải cách nước Sau Việt Nam trở thành thành viên WTO, quản lý kinh tế vĩ mô Nhà nước đổi thay nhanh chóng, ngày phù hợp với chế kinh tế thị trường Những sách kiềm chế lạm phát, ổn định giá trị đồng tiền, giảm suy thoái kinh tế thúc đẩy hồi phục giúp Việt Nam trở thành gương mặt sáng giá khu vực giới, có sức hút cao nhà đầu tư nước ngồi Về quản lý hành chính, Chính phủ hoàn thành giai đoạn thực Đề án 30 Thủ tướng Chính phủ cải cách thủ tục hành chính, tạo điều kiện giúp DN mơi trường hoạt động thơng thống, đỡ phiền hà hơn, giảm chi phí trước WTO tổ chức hoạt động với thiết chế chặt chẽ, dựa nguyên tắc: không phân biệt đối xử, tạo dựng tảng ổn định cho phát triển thương mại, đảm bảo thương mại ngày tự thông qua đàm phán, tạo môi trường cạnh tranh ngày bình đẳng dành điều kiện đặc biệt cho nước phát triển Dựa nguyên tắc nước nhỏ bảo vệ lợi ích có tiếng nói hơn, vụ kiện chống bán phá giá tra basa Việt Nam kiện lên WTO để giải quyết, phán công so với phán vừa qua WTO giúp kích thích cạnh tranh lành mạnh để tăng hiệu sản xuất kinh doanh nông dân, doanh nghiệp chuyển đổi cấu sản xuất theo hướng phát triển ngành có lợi so sánh, thu hút đầu tư nước ngồi lĩnh vực nơng nghiệp, kèm theo việc tiếp thu cơng nghệ kỹ quản lý Mặt khác, việc cạnh tranh lĩnh vực dịch vụ, công nghiệp phục vụ nông nghiệp đem lại điều kiện thuận lợi để nông nghiệp tăng suất giảm giá thành, mở rộng hội tiếp cận nông nghiệp giới 2.5.2.2 Thách thức 47 Vấn đề đói nghèo: Từ đầu năm 1990, Việt Nam tiến hành cải cách luật pháp, thiết chế kinh tế song song với việc tự hóa thương mại quốc tế cách có chọn lọc Tiến trình mang lại ổn định kinh tế vĩ mơ, mức tăng trưởng bình qn hàng năm đầu người phần trăm giai đoạn 1990-2001, giảm nửa số người nghèo từ 58 phần trăm năm 1993 xuống 29 phần trăm năm 2002 Mặc dù thu thắng lợi to lớn việc giảm đói nghèo, Việt Nam quốc gia có thu nhập thấp với GDP đầu người đạt 1.100 USD (năm 2010) Một số đáng kể người Việt Nam phải sống chật vật có tới phần tư trẻ em năm tuổi bị suy dinh dưỡng Đại phận nhân dân có mức thu nhập ngưỡng nghèo chút nên dễ bị tái nghèo có chấn động kinh tế từ bên Nghèo khổ đặc biệt phổ biến vùng nông thôn, nơi 90 phần trăm người nghèo đất nước sống làm việc Nông nghiệp khu vực đặc biệt nhậy cảm Nông nghiệp sử dụng 69 phần trăm lực lượng lao động Việt Nam, 45% nông dân nông thơn sống mức nghèo Bình qn đơn vị canh tác hộ gia đình có 0,7 hécta Các nhân tố mùa giá nông sản bị tụt giảm cạnh tranh hàng nhập mối đe dọa tiềm tàng đến thu nhập hàng triệu người dân dễ bị tổn thương Một phần lý Việt Nam gần có mức tăng trưởng cao giảm nghèo đầy ấn tượng nhờ thành công xuất kết hợp với tiếp cận thận trọng tự hóa nhập đầu tư nước Một thách thức lớn lao Việt Nam tiến trình gia nhập WTO buộc Việt Nam phải mở cửa kinh tế rộng nhanh mức mong muốn, dẫn đến tác động khơng lường trước sản xuất nước Bên cạnh đó, Việt Nam đạt thành tựu ấn tượng thập kỷ qua tăng trưởng giảm nghèo, vấn đề bất bình đẳng giàu nghèo xã hội ngày tăng lên Đảo ngược chiều hướng 48 thách thức gay cấn cho Việt Nam năm tới Điều quan trọng cần nhận biết thu nhập phận lớn nhân dân chớm ngưỡng nghèo hệ nhiều gia đình mặt “kỹ thuật” nghèo, lại dễ bị tổn thương trước chấn động ngoại lai đưa họ trở lại cảnh đói nghèo Cuộc cạnh tranh nông dân tham gia xuất nông sản nông dân sản xuất phục vụ cho nhu cầu thị trường nước gia tăng phương diện, dẫn đến hạ giá sản phẩm Điều có hại cho nơng dân có lợi cho người tiêu dùng Tuy nhiên điều đáng lưu ý đại phận dân nghèo sống vùng nông thôn, hộ sản xuất nhỏ người dân không đất làm thuê Nền kinh tế nông thôn kế sinh nhai họ phụ thuộc vào việc họ có bán sản phẩm làm với giá hợp lý hay không Kinh nghiệm số nước cho thấy, việc mở cửa thị trường không thiết mang lại giá rẻ cho người nghèo thành thị; lợi nhuận dường rơi vào túi công ty nhập hay chế biến lớn Hơn nữa, giá lương thực rẻ ngày hơm gây tác động lâu dài đến khả tự chủ lương thực quốc gia tương lai Nơng dân Việt Nam mạnh số sản phẩm xuất mà tiếp tục trì mở rộng tương lai nhu cầu thị trường (như gạo, hạt tiêu, điều) Song số sản phẩm phục vụ cho nước gặp khó khăn Việt Nam chưa có khả cạnh tranh sản phẩm (như đường, ngô, sản phẩm sữa thịt) Hơn nữa, nhiều sản phẩm mà Việt Nam cạnh tranh thị trường xuất (như gạo) hay nhập ngày nhiều (như ngô) Chính phủ nước giàu trợ cấp mức độ cao bảo hộ thông qua hàng rào thuế quan Chính phủ Mỹ hàng năm trợ cấp 10 tỷ USD cho chủ trang trại trồng ngô, hay 3.6 tỷ USD cho trang trại sản xuất gạo Hay bò EU trợ cấp 2.62 USD ngày, nhiều thu nhập nông dân nghèo Việt Nam Thách thức việc thực cam kết Các biện pháp Vệ sinh Kiểm dịch động thực vất (SPS) sau Việt Nam trở thành 49 viên WTO lớn Hiệp định địi hỏi hài hồ tiêu chuẩn quốc gia nông nghiệp thuỷ hải sản Đây mốt thách thức lớn đặc biệt cho người sản xuất nghèo, qui mô nhỏ, vùng sâu vùng xa, chắn phải thời gian để hoàn thành Ngân hàng Thế giới ước tính chi phí thực thi hiệp định 100 triệu USD, nguồn lực Chính phủ cịn hạn chế việc tăng cường nguồn lực cho việc xố đói giảm nghèo Hơn nữa, việc dựa vào nguồn lao động rẻ tiền để cạnh tranh xuất mặt hàng nông lâm thuỷ hải sản không khả thi không bền vững giai đoạn tới kinh tế tiếp tục phát triển Việt Nam Do vấn đề nâng cao giá trị gia tăng mặt hàng xuất vấn đề ưu tiên chiến lược cho phát triển nơng thơn xố đói giảm nghèo Xét góc độ vĩ mơ, sau Việt Nam thành viên Tổ chức Thương mại giới (WTO) đối tác tham gia ký kết nhiều hiệp định thương mại tự song phương đa phương, thực tế cho thấy doanh nghiệp chưa tận dụng lợi từ cam kết Trong đó, chiều ngược lại, thiếu đồng chiến lược, sách cách điều hành thị trường khiến cho thị trường nước phải vất vả chống đỡ với hàng ngoại sân nhà 2.5.2.3 Định hướng xuất nông sản Việt Nam cho phù hợp với cam kết WTO thời gian tới Vai trị hỗ trợ điều tiết Chính phủ vô quan trọng, đặc biệt việc phân bổ nguồn lực, đầu tư cho nông nghiệp, phát triển nông thôn, tiếp tục nỗ lực giảm nghèo cải thiện vấn đề bất bình đẳng xã hội Cần tăng cường nỗ lực theo dõi chặt chẽ tác động nhóm người nghèo dễ bị tổn thương để có biện pháp hỗ trợ kịp thời nhằm giảm thiểu tác động tiêu cực Hiện hiểu sản xuất thương mại số mặt hang nơng nghiệp cịn thấp Song hỗ trợ đầu tư mức độ định, nâng cao hiểu để đảm bảo trì tính hấp dẫn thu nhập người nông dân thị trường bị giảm sút có ý nghĩa quan 50 để đảm bảo an ninh lương thực Trong nhiều trường hợp phủ giúp đỡ nơng dân đa dạng hố sản phẩm hay chuyển sang loại trồng khác khả cạnh tranh hay tiềm sinh thái nông nghiệp Việt Nam có giới hạn Các loại trồng vật nuôi ưu tiên cần lựa chọn sở nhu cầu thị trường thay dựa vào tiềm cung cấp Đồng thời, cần xem xét áp dụng chế chuyên hoá mức độ định vùng, miền vào điều kiện sinh thái nông nghiệp nhu cầu tiêu dùng địa phương hoạt động thương mại chế biến địa phương tranh thủ lợi quy mô Đối với nông dân nghèo, đặc biệt hệ sinh thái bất ổn định vùng cao nên áp dụng chủ trương đa dạng hoá trồng thiết lập hệ thống sản xuất hỗn hợp (trồng trọt sử dụng giống phù hợp; chăn nuôi gia súc; nuôi cá; trồng rừng, kể loại lâm sản ngồi gỗ) Đặc biệt Chính phủ hỗ trợ xây dựng sở hạ tầng tiếp thị thương mại, kể chợ bán buôn nơi mà giá quy định theo ngày Cần tập trung hỗ trợ cho địa phương gặp khó khăn để tránh tác động tiêu cực công xã hội Chính phủ cần tăng cường đầu tư cho công tác nghiên cứu, đặc biệt trồng (như tạo giống trồng suất cao phù hợp với vùng sinh thái nông nghiệp cụ thể vật tư cho sản xuất); nghiên cứu hệ thống sản xuất tổng hợp; giống gia súc Ngồi ra, Chính phủ cần đầu tư vào việc nâng cao chất lượng dịch vụ thú y vệ sinh chuồng trại (để phòng ngừa bệnh cúm gia cầm), chế quản lý dịch hại tổng hợp (IPM) Khi gia nhập tổ chức giới WTO có nhiều điều luật mà cần ý Những nội dung quan trọng cần thực vụ kiện chống bán phá giá, chống trợ cấp tự vệ là: trọng giám sát cảnh báo xuất mặt hàng xuất tăng trưởng nhanh thị trường, hoàn thiện chế độ hạch toán kế toán sổ sách tài liệu doanh nghiệp, tích cực hợp tác tuân thủ thời gian quy định giai đoạn điều tra, tăng cường vai trò định hướng điều tiết xuất Nhà nước, 51 vấn đề tập hợp lực lượng, liên kết nội doanh nghiệp, Hiệp hội doanh nghiệp v.v…Hơn nữa, website Trung tâm Thương mại Quốc tế (ITC) đăng tải câu hỏi để nhà sản xuất vào xem trả lời câu hỏi Từ đó, Việt Nam cần chuẩn bị trước câu hỏi đưa lập luận sắc bén 52 KẾT LUẬN Có thể nói, sau Việt Nam trở thành thành viên tổ chức thương mại giới WTO xuất nơng sản có thêm nhiều hội thách thức địi hỏi người nơng dân sản xuất doanh nghiệp có hiểu biết, đổi để đáp ứng yêu cầu thị trường giới Cần có sách hướng chiến lược người sản xuất, doanh nghiệp Chính phủ để từ nâng cao chất lượng sản phẩm nơng sản Việt Nam, tăng sức cạnh tranh với hàng nông sản giới thúc đẩy tăng trưởng kinh tế đất nước Trong phạm vi nghiên cứu đề tài thuận lợi, khó khăn thách thức việc xuất nông sản Việt Nam số giải pháp thúc đẩy xuất nông sản thời gian tới đề cập đến Đây giải pháp để thúc đẩy xuất hàng nông sản Việt Nam với phát triển khơng ngừng kinh tế Chính trọng quan tâm quan, doanh nghiệp, nhà nước, xuất nông sản cần thiết từ bước đưa hàng nơng sản Việt Nam có chỗ đứng thị trường giới 53 MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ TÌNH HÌNH XUẤT KHẨU NÔNG SẢN VIỆT NAM 1.1 Một số mặt hàng chủ lực 1.2 Tầm quan trọng xuất nông sản hoạt động xuất Việt Nam 1.3 Điểm mạnh, điểm yếu xuất nông sản 1.2.1 Điểm mạnh 1.2.2 Điểm yếu 1.3 Cơ hội 11 1.4 Thách thức 13 CHƯƠNG 2: MỘT SỐ GIẢI PHÁP THÚC ĐẨY XUẤT KHẨU HÀNG NÔNG SẢN VIỆT NAM 17 2.1 Nâng cao chất lượng nông sản để đáp ứng yêu cầu thị trường 17 2.1.1 Về phía nơng dân 17 2.1.2 Về phía doanh nghiệp 18 2.1.3 Phát triển sở chế biến nông sản 19 2.2 Xây dựng quy trình sản xuất chế biến 22 2.2.1 Mơ hình sản xuất tiêu thụ khép kín 22 2.2.2 Xây dựng quảng bá thương hiệu 24 2.3 Tìm hiểu thơng tin thị trường 29 2.3.1 Tìm hiểu qua mạng internet 30 2.3.2 Các tổ chức, trung tâm cung cấp thông tin thị trường 31 2.4 Xây dựng chiến lược xuất nông sản Việt Nam bền vững 2.5 Định hướng chiến lược mục tiêu xuất nói chung xuất nông sản Việt Nam thời gian tới 2.5.1 Chiến lược mục tiêu xuất nông sản thời gian tới 54 2.5.2 Những ý xuất hàng nông sản Việt Nam gia nhập WTO 2.5.2.1 Cơ hội 33 2.5.2.2 Thách thức 34 2.5.2.3 Định hướng xuất nông sản Việt Nam cho phù hợp với cam kết WTO thời gian tới KẾT LUẬN 39 55 GIẢI PHÁP THÚC ĐẨY XUẤT KHẨU NÔNG SẢN VIỆT NAM Giảng viên HD: THS Tôn Thu Hiền Khoa Thuế - Hải Quan, HVTC Sinh viên: Nguyễn Văn Vĩnh Lớp: CQ47/02.01 Mục lục ... nước CHƯƠNG MỘT SỐ GIẢI PHÁP THÚC ĐẨY XUẤT KHẨU HÀNG NÔNG SẢN VIỆT NAM Trong thời gian qua quan, doanh nghiệp, nhà quản lý đưa nhiều biện pháp để thúc đẩy xuất nông sản Việt Nam nhiều điểm hạn... hạn mà xuất nông sản Việt Nam cần hướng tới là: 44 Một là, nâng cao chất lượng mặt hàng nông sản Việt Nam Chất lượng nông sản nâng cao giúp cho giá bán mặt hàng nông sản Việt Nam đẩy lên từ tăng... liệu mà chưa tự sản xuất nước Một phần nhu cầu ngoại tệ đó, đáp ứng thông qua xuất nông sản Đem lại thu nhập cho người sản xuất nông nghiệp – đặt biệt nông dân Nếu sản xuất hàng nông sản để tiêu

Ngày đăng: 07/05/2014, 14:32

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan