Xuất khẩu chè – Thực trạng, phương hướng và biện pháp thúc đẩy xuất khẩu chè của Việt Nam trong thời gian tới
Trang 1Lời nói đầu
Thơng mại quốc tế đó là một mũi nhọn tiên phong không thể thiếu bất kỳ một quốc gia nào đang và đã đi trên con đờng phát triển, đặc biệt là trong điều kiện hiện này khi mà quốc tế hoá toàn cầu đang diễn ra mạnh mẽ và đang là xu thế chung của nhân loại Không nằm ngoài xu thế chung đó thì Việt Nam đã và đang thực hiện xu thế đó từ Đại hội Đảng VI năm 1986 Trải qua hơn hai mơi năm đổi mới thì chúng ta đã và đạt đợc những thành quả to lớn nh: Đẩy lùi đói nghèo, tạo ra nhiều công ăn việc làm cho ngời lao động… Đóng góp vào thành công đó không Đóng góp vào thành công đó không thể không nói tới hoạt động xuất khẩu ở nớc ta Vì xuất khẩu có một vai trò to lớn trong công cuộc phát triển kinh tế ở nớc ta, hiện nay chúng ta đã có nhiều mặt hàng xuất khẩu chủ lực trong đó có xuất khẩu Chè, một loại cây công nghiệp ngắn ngày, nhằm phục vụ cho quá trình công nghiệp hoá hiện đại hoá nớc ta
Chè là một loại cây a với khí hậu nớc ta, đối với nớc ta thì cây chè có một ý nghĩa rất to lớn cả về mặt kinh tế và mặt xã hội Qua một số năm gần đay cho thấy xuất khẩu chè của nớc ta gặp một số khó khăn, chất lợng chè của chúng ta không cao, xuất khẩu giảm… Đóng góp vào thành công đó không Vấn đề đặt ra là phải có những biện pháp để thúc đẩy xuất
khẩu chè ở nớc ta Chính vì vậy em xin chọn đề tài: “ Xuất khẩu chè – Thực Thực trạng, phơng hớng và biện pháp thúc đẩy xuất khẩu chè của Việt Nam trong thời gian tới ” để nghiên cứu Đề tài này đợc hoàn thành với sự giúp đỡ của Thày
Trần Thanh Toàn
Nội dung đề tài này đợc chia làm 3 phần:
Chơng I: Cơ sở lý luận chung của xuất khẩu Chè
Chơng II: Thực trạng xuất khẩu Chè của Việt Nam
Chơng III: Phơng hớng và biện pháp chủ yếu để thúc đẩy xuất khẩu Chè
trong thời gian tới
Trang 2Nội Dung
Chơng I Cơ sở lý luận chung về xuất khẩu chè của Việt Nam
1 Vị trí và vai trò của xuất khẩu Chè
1.1 Vị trí của ngành Chè trong nền kinh tế Quốc dân
Chè là cây công nghiệp dài ngày, trồng một lần cho thu hoạch nhiều năm Tuổi thọ của chè kéo dài 50 – Thực 70 năm, cá biệt nếu chăm sóc tốt có thể tới hàng trăm năm Chè đã có ở Việt Nam từ hàng ngàn năm nay, một số cây chè ở Suối Giàng(Nghĩa Lộ) có tuổi thọ 300 – Thực 400 năm Nhiều nhà khoa học cho rằng Việt Nam là một trong những cái nôi của cây chè
Chè đơc trồng chủ yếu ở trung du, miền núi và có giá trị kinh doanh tơng đối cao Một ha chè thu đợc 5 – Thực 6 tấn chè búp tơi ( nhiều năm này có giá tơng đơng thóc), có giá trị ngang với một ha lúa ở đồng bằng Vì vậy có thể nói cây chè là cây
“ xoá đói giảm nghèo” điều hoà lao động từ đồng bằng lên các vùng xa xôi hẻo lánh, góp phần phát triển kinh tế miền núi bảo vệ an ninh thế giới
Sản xuất và xuất khẩu chè thu hút một lợng lao động khá lớn( hơn 22 nghìn lao động chính kể cả lao động chính, lao động phụ và lao động dịch vụ là gần 300 nghìn ngời với mức thu nhập ổn định và không ngừng tăng ( thu nhập bình quân toàn ngành năm 2000 đạt 380 nghìn đồng/ ngời/ tháng Trồng chè cũng chính là “ phủ xanh đất trồng đồi trọc”, cải thiện môi trờng sinh thái Với phơng châm trồng chè kết hợp nông lâm, đào dãy hào giữa các hàng chè để giữ mùn giữ nớc, sử dụng phân bón hợp lý… Đóng góp vào thành công đó không ngành chè đã gắn kết đợc phát triển kinh tế với bảo vệ môi tr-ờng Bên cạnh đó, xuất khẩu chè còn mang lại lợi nhuận cao
Tóm lại, có thể kinh ngạch xuất khẩu chè còn kém xa các mặt hàng mũi nhọn khác (dầu mỏ, than, gạo… Đóng góp vào thành công đó không) nhng xét đến những tác động tích cực của nó về mặt xã hội và để tận dụng mọi nguồn lực hiện có, chúng ta nên tiếp tục phát triển sản xuất và xuất khẩu chè trong thời gian tới
1.2 Vai trò của xuất khẩu chè
Xuất khẩu chè có một vai trò to lớn trong việc tạo ra công ăn việc làm cho ngời lao động Không những có vai trò về kinh tế mà nó còn có vai trò về an ninh quốc phòng, việc định canh định c của các ngời trồng chè trên những vùng cao và hẻo lánh đã đảm bảo đợc an ninh biên giới của nớc ta Việc trồng chè còn phủ xanh
đồi trọc, đất trống, góp phần điều hoà không khí, ngoài ra cây chè còn một số tác dụng trong ngành y học: cafein trong chè kích thích hệ thần kinh trung ơng, tamin trị các bệnh đờng ruột và một số axit amin cần thiết cho cơ thể… Đóng góp vào thành công đó không
Xuất khẩu chè tạo một nguồn vốn dáng kể cho đất nớc, góp phần vào công cuộc hiện đại hoá đất nớc Chè là một trong những mặt hàng xuất khẩu chủ lực của nớc ta, hàng năm mang lại khá nhiều ngoại tệ: năm 2000 đã xuất khẩu đợc 45 ngàn
Trang 3tấn mang về cho đất nớc khoảng 56 triệu USD, năm 2001đã xuất khẩu 40000 tấn tăng 9.94% so với năm 2000 đạt kim ngạch xuất khẩu 70triệu USD, 5 tháng đầu năm 2002 đã xuất khẩu đợc 25000 tấn đạt giá trị 28 triệu USD
Bên cạnh đó, việc xuất khẩu chè sang các nớc bạn, từ đó tạo ra nhiều mối quan hệ kinh tế cho các doanh nghiệp trong ngành chè nói riêng các doanh nghiệp trong cả nớc nói chung Tạo nên tình đoàn kết hữu nghị, giao lu học hỏi lẫn nhau giữa các nớc
2 Quy trình xuất khẩu Chè của nớc ta hiện nay
Trong việc xuất khẩu chè của cả nớc thì Tổng công ty Chè Việt Nam đóng một vai trò vô cùng quan trọng, và có thể nói hầu hết chè xuất khẩu là của Tổng công ty và sau đây là quy trình mà Tổng công ty đang thực hiện
2.1 Công tác tạo nguồn hàng
Chủ động tạo đợc nguồn hàng là một trong những yếu tố quan trọng ảnh h-ởng trực tiếp đến chất lợng của hàng xuất khẩu và tiến độ giao hàng, đến việc thực hiện hợp đồng xuất khẩu, uy tín của công ty và hiệu quả kinh doanh, một số hình thức tạo nguồn hàng hàng chủ yếu nh:
Thu mua tạo nguồn hàng xuất khẩu theo hợp đồng (mua bán đứt đoạn): là
hình thức chủ yếu của Tổng công ty, chiếm gần 80% giá trị hàng hoá thu mua Sau khi Tổng công ty và nhà cung cấp đạt đợc những thoả thuận về mặt số lợng và chất lợng, phơng thức thanh toán… Đóng góp vào thành công đó không tiến hành ký kết hợp đồng kinh tế
Phơng thức uỷ thác : Tổng công ty dùng danh nghĩa của mình để giao dịch
với khách nớc ngoài nhằm thoả thuận với các điều khoản liên quan đến với hợp
đồng xuất khẩu dự định sẽ kí kết và tổ chức bán hộ hàng cho ngời uỷ thác
Phơng thức đầu t, liên doanh liên kết: Theo phơng thức này, tổng công ty sẽ
bỏ vốn đầu t vào các đơn vị sản xuất chế biến hàng xuất khẩu theo hợp đồng ngắn hạn, trong đó Tổng công ty chịu trách nhiệm tiêu thụ sản phẩm đợc sản xuất
2.2 Công tác giao hàng xuất khẩu
Nghiệp vụ này bao gồm các khâu sau:
Chuẩn bị hàng: Bao gồm việc kiểm tra chất lợng, số lợng, trọng lợng, bao bì
đóng gói, kẻ ký mã hiệu để hoàn thiện theo đúng yêu cầu của đơn đặt hàng Kết thúc kiểm tra bao giờ cũng phải lập một chứng từ bằng tiếng Việt và một bản bằng tiếng nớc ngoài ( tuỳ theo yêu cầu của khach ngoại)
Ký kết hợp đồng vận tải: Để đa hàng hoá ra cảng xuất khẩu, sau đó tiến hành
bốc dỡ hàng xuống cảng để Hải Quan kiểm định hàng hóa.Tổng công ty thờng xuất hàng theo giá CIF
Hoàn thiện thủ tục giấy tờ: Khi làm thủ tục xin giấy phép xuất khẩu, Tổng
công ty thờng phải chuẩn bị một số giấy tờ quan trọng sau: Hợp đồng thơng
Trang 4mại( bản chính và bản sao), bản dịch hợp đồng, hạn nghạch (QUOTA) nếu hàng
đựoc xuất theo hạn nghạch, giấy chứng nhận xuất xứ, giấy chứng nhận kiểm dịch
vệ sinh hàng hóa và các giấy tờ khác có liên quan
Tổ chức khai báo làm thủ tục Hải Quan: Tổng công ty phải có trách nhiệm
xuất trình giấy tờ,sắp xếp hàng, mở hàng để Hải quan kiểm tra
Giao hàng lên tàu và lập vận đơn: Tổng công ty thờng uỷ quyền cho hãng
vận tải, đại diện của Tổng công ty xẽ lấy biên lai thuyền phó, sau đó đổi lấy vận
đơn sạch Vận đơn sẽ đợc chuyển qua bộ phận kế toán để lập chứng từ thanh toán
2.3 Công tác thanh toán
Nghiệp vụ thanh toán bao gồm các khâu vay vốn thanh toán nguồn hàng và nhận tiền thanh toán của khách ngoại(bên nhập) Đối với thanh toán đầu vào, nguồn vốn có thể có từ nguồn vốn tự có, hoặc từ nguồn ngân sách Nhà nớc cấp và
đôi khi cũng từ nguồn vay ngắn hạn ngân hàng Có thể nói thanh toán là khâu trọng tâm và kết quả cuối cùng của tất cả các giao dịch kinh doanh, đặc biệt với hoạt
động buôn bán quốc tế.Trong số các hình thức thanh toán bằng th tín dụng L/C đợc
sử dụng nhiều nhất vì đậy là một phơng thức thanh toán đảm bảo, thuận tiện an toàn lại hạn chế đợc rủi ro cho cả hai bên mua và bán
Chơng II Thực trạng xuất khẩu Chè của Việt Nam
1.Tổng quát về kết quả đạt đợc của Xuất khẩu chè trên thị trờng
Trong những năm qua, Việt Nam tích cực mở rộng các mối quan hệ, tham gia tích cực vào các tổ chức kinh tế quốc tế nên thị trờng xuất khẩu hàng hoá của Việt Nam đã có những thay đổi rõ rệt theo chiều hớng đa dạng hơn Trớc kia, hàng hoá của Việt Nam chủ yếu xuất sang Liên Xô và các nớc XHCN Nhng từ những năm 90 trở lại đây do sự sụp đổ của hệ thống này, hàng hoá của ta xuất sang những thị trờng mới ở nhiều châu lục khác nhau Thị trờng xuất khẩu của Việt Nam đợc
mở rộng nh vậy là nhờ vào chính sách đa dạng hoá mặt hàng và đa phơng hoá các quan hệ kinh tế thơng mại Mỗi mặt hàng khác nhau đã xuất đi nhiều nơi trên thế giới để vừa khai thác lợi thế của thị trờng vừa phân tán đợc rủi ro Hiện nay, Việt Nam đã có quan hệ buôn bán với 120 nớc vùng lãnh thổ
Mặc dù đã đạt đợc một số thành tựu đáng kể song thị trờng xuất khẳu chè của chúng ta còn nhiều yếu kém, cha thâm nhập đợc vào các thị trờng lớn nhiều tiềm năng, đặc biệt là khi gặp đối thủ “ nặng ký” Tổng công ty trở nên quá “nhỏ bé” và chịu nhiều thua thiệt Vì vậy, trớc mắt chúng ta đặc biệt là Tổng công ty chè cần chủ động hơn nữa trong việc tìm kiếm và khai thác thị trờng mới, duy trì và củng cố những thị trờng truyền thống với sự hỗ trợ của nhà nớc trong việc khai thác các mối quan hệ kinh tế - chính trị, ký kết các hiệp định thơng mại với các nớc
Trang 5Nhìn chung, vấn đề thị trờng vẫn là vấn đề lớn còn nhiều bức xúc đòi hỏi nhiều nỗ lực không chỉ về phía doanh nghiệp mà còn từ phía Nhà nớc
Hàng năm doanh số xuất khẩu chè chiếm trên 90% trong tổng số doanh thu của Tổng công ty cho nên vấn đề chính là thị trờng nớc ngoài Đây là triển vọng để Tổng công ty có thể mở rộng thị trờng, khuyếch trơng uy tín của Tổng công ty trên thị trờng thế giớil Để thực hiện những mục tiêu lớn nhất thì vấn đề cốt yếu đầu tiên phải giải quyết là thị trờng tiêu thụ, vì nó là mục tiêu lớn nhất để cho một ngành hàng kinh tế kỹ thuật phát triển, nó quyết định toàn bộ quá trình kinh doanh và sự phát triển trong tơng lai Để giữ vững đợc thị trờng đã có và ngày càng mở rộng nhiều hơn Điều quan trọng là phải tạo ra đợc sản phẩm chè có chất lợng cao, bao bì đẹp thu hút khách hàng, gía thành hợp lý, sản phẩm cạnh tranh đợc trên thị trờng
mà yếu tố chất lợng là yếu tố quyết định hàng đầu
2 Đánh giá chung
2.1 Những mặt tích cực
Theo thống kê của Bộ Thơng mại, từ đầu năm đến nay, cả nớc mới xuất đợc khoảng 39.000 tấn chè với tổng giá trị khoảng 39 triệu USD, giảm 33% về lợng và 40% về giá trị so với cùng kỳ năm ngoái Riêng tháng 9 chỉ đạt 5.000 tấn, trị giá 5 triệu USD, giảm hơn 60% về lợng và 70% về giá trị
Trong cả nớc có rất nhiều doanh nghiệp cũng nh các đơn vị chế biến và sản xuất chè, trong Tổng công ty chè Việt Nam là một đơn vị rất quan trọng Tổng công ty đã tạo nên sự liên kết chặt chẽ với các đơn vị thành viên, mở rộng ra cả các vùng chè dân Tuy có số lợng đơn vị khá lớn, ở nhiều vùng khác nhau, nhng Tổng công ty đã thống nhất sự quản lý từ trên xuống dới thể hiện ở chỗ: Các thành viên tuân thủ nghiêm ngặt kế hoạch và nhiệm vụ đợc giao; khi có khó khăn về nguồn hàng, Tổng công ty yêu cầu các đơn vị dừng việc bán hàng ra ngoài để tập trung toàn bộ lợng hàng giao cho Tổng công ty ở đây không xảy ra tình trạng “ Trống
đánh xuôi, kèn thổi ngợc”nh vẫn thờng thấy ở một số công ty Việt nam hiện nay
Sở dĩ tạo ra đợc mối liên hệ này là nhờ Tổng Công ty đã gắn lợi ích của mình với lợi ích của các thành viên Và thực tế đã chứng minh không có mối quan hệ kinh tế nào bền chặt bằng mối quan hệ kinh tế hai bên cùng có lợi Do làm tố công tác này
mà tránh đợc tình trạng tranhmau bán ở nhiều nơi, làm thiệt hại cho các công ty và
bà con đáng kể, môi trờng cũng phần nào đợc cải thiện vì hiện nay diện tích trồng chè của chúng ta đã tăng lên gáp nhiều lần đã phủ xanh đất trống đồi núi trọc, khi xuất khuẩu thì hiện nay chúng ta đã xâm nhập đợc và các thị trờng mới đầy tiềm năng: Irap, Nhật bản, Mỹ… Đóng góp vào thành công đó không không còn phụ thuộc và thị trờng Liên Bang Nga và các nớc Đông Âu nh trớc kia Điều này đã giúp cho doanh nghiệp ta học hỏi đợc rất
Trang 6nhiều nắm bắt đợc những thông tin quan trọng, làm cho doanh nghiệp chủ động
tr-ớc những biến động của thị trờng, chúng ta đã tạo ra nhiều giống tốt cũng nh chất l-ợng chè đợc nâng cao nhằm phục vụ cho quá trình xuất khẩu
2.2 Những hạn chế còn tồn tại
Hạn chế đầu tiên đợc nêu ra là về vấn đề quản lý và chăm sóc cây chè, vờn chè không đợc quan tâm đồng đều, đất nghèo chất dinh dỡng Quy trình kỹ thuật cha đợc thực hiện nghiêm túc, không thâm canh ngay từ đầu Cộng với việc khai thác quá mạnh làm cây chè chóng cạn kiệt, bên cạnh đó chè đợc trồng dốc nhiều,
hệ thống nớc không đầy đủ
Chất lợng sản phẩm kém Nhiều đánh giá cho rằng chất lợng của ta chỉ ở mức trung bình so với thế giới Chất lợng thấp làm giảm năng lực cạnh tranh, kéo giá chè xuất khẩu xuống thấp hơn hẳng giá chè trên thế giới Trong những yếu tố
ảnh hởng xấu đến chất lợng, nổi lên những yếu tố sau:
+ Công nghệ: Chỉ một số nhà máy mới xây dựng bằng thiết bị công nghệ của
ấn độ là tơng đối hoàn chỉnh Còn phần lớn là các nhà máy công nghệ của Liên xô
đến nay đã xuống cấp nên không đảm bảo tính đồng bộ của dây chuyền sản xuất chè đen theo tiêu chuẩn.Một số đơn vị đã đầu t bổ sung thêm máy kéo,máy vò, máy sấy để nâng cao công suất nhng khâu bảo quản chè búp tơi, phòng lên men, phòng sàng cha đợc nâng cấp chính đáng
+ con ngời: Cùng với sự yếu kém về công nghệ, thiếu cán bộ kỹ thuật và công nhân lành gnhề cũng nh nguyên nhân làm chất lợng chè thấp đội ngũ cán bộ
kỹ thuật có trình độ đại học và trên đại học ngày càng tha thớt, nhiều đơn vị chè không có kỹ s chế biến,thậm chí còn thếu cả cán bộ chế biến có trình độ cung cấp Công nhân lành nghề đã về hu, thiếu cán bộ có trình độ đại học nên việc bồi dỡng nâng cao tay nghề cũng hạn chế
+ quản lý: Vẫn còn có nhiều đơn vị vì lợi ích cục bộ, chỉ chạy theo số lợng hoàn thành kế hoạch mà không có trách nhiệm với ngời tiêu dùng, không quan tâm duy trì và cải tiến, làm cho chất lợng sa sút ảnh hởng tới chất lợng chung của Tổng công
ty
Sản phẩm còn đơn điệu về chủng loại, mẫu mã, bao bì, ta chủ yếu xuất chè có kích thớc và hình dáng tự nhiên Trong khi ngời tiêu dùng đặc biệt ngời tiêu dùng ở các nớc t bản lại a thích sản phẩm tiện dụng và cho phép tiết kiệm thời gian Cha hình thành hệ thống phân phối trực tiếp ở nớc ngoài Xuất khẩu còn kiểu cầm chừng, gặp khách hàng thoả thuận đợc giálà bán luôn Chi phí dành cho các hoạt
Trang 7động xúc tiến, yểm trợ còn thấp Các hình thức quảng cáo nghèo nàn - đây là nhợc
điểm chung của các doanh nghiệp Việt Nam
2.3 Nguyên nhân khách quan có ảnh hởng tới xuất khẩu chè
Cũng nh với xuất khẩu nói chung, hiện nay tuy đã có những dịch vụ hỗ trợ xuất khẩu song các dịch vụ này cha thực sự phát huy tác dụng Dịch vụ thông tin về thị trờng, giá cả, đối thủ cạnh tranh… Đóng góp vào thành công đó không của cơ quan Nhà nớc thuộc các Bộ, ngành
TW, các đại diện thơng mại của ta ở nớc ngoài hay của phòng thơng mại và công nghiệp Việt Nam không đáng kể Chủ yếu là tụ tìm kiếm qua các phơng tiện thông tin đại chúng, qua sách báo về những chuyến đi thực tế
Doanh nghiệp phần lớn vẫn phải dùng “tờ rơi” hay “truyền miệng” nhờ các cán bộ tranh thủ những chuyến đi công tác nớc ngoài để giới thiệu sản phẩm Các hình thức áp phích, quảng cáo trên phơng tiện thông tin đại chúng ít đợc sử dụng
Dịch vụ giám định vẫn cha đủ uy tín để khách hàng nớc ngoài công nhận giấy chứng nhận chất lợng của ta do trang thiết bị còn thủ công, trình độ nhân viên giám thị còn thấp Bên cạnh đó, các doanh nghiệp cha có thói quen sử dụng dịch vụ pháp luật nh cung cấp thông tin về thúê, giải quyết tranh chấp, hớng dẫn thủ tục lập hợp đồng… Đóng góp vào thành công đó không
Việc nhà nớc mở rộng quyền kinh doanh đối ngoại cho các chủ thể kinh tế là một biểu hiện tự do hoá thơng mại với mục đích tạo ra sự cạnh tranh để cùng phát triển Hoạt động Xuất khẩu diễn ra sổ nổi hơn nhng cũng khó quản lý hơn Nhiều doanh nghiệp không đủ khả năng vẫn đua nhau xuất khẩu, tranh mua tranh bán dẫn
đến việc xuất khẩu với giá thấp hoặc hàng chất lợng kém làm ảnh hởng tới uy tín chè Việt Nam trên thị trờng thế giới, cộng với sự thiếu vắng các biện pháp xúc tiến thơng mại hiệu quả là nguyên nhân làm cho năng lực cạnh tranh của ta kém, gía hàng xuất khẩu của ta thấp, thị trờng không ổn định
Còn nhiều tồn tại trong công tác hải quan, các thủ tục hải quan tuy đã đợc
đơn giản đi nhng ngời xuất khẩu vẫn nhận nhiều phiền phức bởi thái độ quan liêu của nhân viên hải quan
Trang 8Chơng III phơng hớng và biện pháp chủ yếu để thúc đẩy
xuất khẩu chè trong thời gian tới
1 Phơng hớng xuất khẩu chè của Việt Nam trong thời gian tới
* Về sản xuất nông nghiệp:
Quy hoạch vùng nguyên liệu, tập trung phát triển chè tại 8 tỉnh phía Bắc: Sơn
la, Lai Châu, Hà Giang, Tuyên Quang, Yên Bái, Lào Cai, Thái Nguyên, Phú Thọ, Lâm Đồng Viện nghiên cứu chè hỗ trợ các đơn vị nhân giống và đa nhanh các giống có năng xuất cao, chất lợng tốt vào các vờn chè để cải tiến chất lợng chè xuất khẩu, tăng tỷ lệ giống mới có chất lợng cao hơn trong cơ cấu nguyên liệu Cải tạo
đất bằng cách bón phân hữu cơ tổng hợp phù hợp với loại đất Đa công cụ vào canh tác nông nghiệp tại các đơn vị của Tổng công ty rồi phổ biến rộng ra
* Về sản xuất Công nghiệp
Đầu t cải tạo nâng cấp 30% cơ sở chế biến công nghiệp trong năm 2004 – Thực
2005 Xây dựng thêm 180 nhà máy chế biến công suất 12tấn / ngày đầu t xây dựng nhà máy cơ khí chè công suất 350 – Thực 500 tấn/ năm để chế tạo phụ tùng và thiết bị
lẻ phục vụ cho sửa chữa, nâng cấp nhà máy cũ
*Về xuất khẩu
Tiếp tục giữ vững thị trờng xuất khẩu hiện có mở ra các thị trờng mới bằng việc sản xuất tiêu thụ sản phẩm có chất lợng cao, giá cả hợp lý Đa dạng hóa sản phẩm tổng hợp có chè và khai thác triệt để các sản phẩm từ đất chè
* Về con ngời
Nhu cầu đến năm 2010 là 1000 kỹ s nông nghiệp và 9000 kỹ s chế biến Vì vậy phải đào tạo bổ sung 360 ngời, bồi dỡng nghiệp vụ quản lý cho 216 ngời, tập huấn khuyến nông cho 200.000 ngời
2 Những biện pháp chủ yếu để thúc đẩy xuất khẩu chè Việt Nam
2.1 Quy hoạch lại vùng chè, mở rộng thị trờng tiêu thụ
Trớc hết là phải quy hoạch lại những vùng nguyên liệu chính và ổn định theo hớng tập chung chuyên canh thâm canh Căn cứ vào đặc điểm địa hình có thể chia làm 3 loại chè: vùng có độ cao dới 100m so với mặt nớc biển gồm Hà Giang, Tuyên Quang, Lào Cai, Yên Bái, Hoà Bình, Bắc Thái, Phú Thọ, Vĩnh Phúc, Thanh Hoá, Nghệ An và Hà Tĩnh, khả năng mở rộng diện tích từ 14 – Thực 15 ngàn ha; vùng
có độ cao từ 100 – Thực 1000m gồm Mộc Châu và Cao Nguyên Lâm Đồng, khả năng
mở rộng diện tích t 6 – Thực 8 ngàn ha
Tăng cờng công tác thị trờng: Thị trờng tiêu thụ chè bao gồm thị trờng trong nớc và thị trờng thế giới Đối với thị trờng nội tiêu, nhu cầu ngày càng tăng, đòi hỏi chất lợng chè ngày càng cao hơn và đa dạng về chủng loại, nhất là chè đặc sản nh
Trang 9là Shan Tuyết, chè “ hữu cơ” chè hơng và đặc biệt là chè đen cao cấp túi lọc Tuy nhiên nhu cầu về loại chè xanh truyền thống lâu đời vân rất lớn Muốn chiếm lĩnh thị trờng trong nớc, ngành chè cần có sự thay đổi trong nhìn nhận, trong sản xuất
để chế tạo ra đợc những sản phẩm đáp ứng yêu cầu của ngời tiêu dùng Đối với thị trờng xuất khẩu chè Việt Nam đã có mặt trên thị trờng thế giới nhiều thập kỷ và
đứng thứ 6 về khối lợng xuất khẩu, củng cố và tìm kiếm thị trờng xuất khẩu chè là một trong những nhiệm vụ hàng đầu của chiến lợc xuất khẩu chè
2.1 Nâng cao chất lợng và hạ giá thành sản phẩm
Đây là vấn đề quyết định cho việc mở rộng thị trờng chè Tuy nhiên điều đó phụ thuộc nhiều vào công tác đầu t mà việc đó bắt đầu từ khâu giống, gieo trồng chăm sóc chế biến ra thành phẩm Bên cạnh việc đa các giống mới có năng suất cao chất lợng tốt vào sản xuất( đó là giống PH1, 1A.777, BT95, OL93, KX94,… Đóng góp vào thành công đó không) cần nhập một số giống mới từ Trung Quốc, Nhật Bản, Đài Loan… Đóng góp vào thành công đó không Đồng thời bảo đảm
đúng quy trình canh tác từ việc xây dựng các đối nơng, chăm sóc, diệt trừ sâu bệnh,
đến kỹ thuật hái chè… Đóng góp vào thành công đó không Nhanh chóng đầu t thiết bị mới vào chế biến để tạo ra sản phẩm chè có chất lợng tốt, giá trị cao, tạo đợc uy tín với khách hàng và đủ sức cạnh tranh trên thị trờng thế giới Khuyến khích các mô hình phát triển trang trại và tiểu trang trại có thể tham khảo một số công thức đã có kết quả nh (5+10+4) với trang trại và (2+3+5) với tiểu trang trại
Các doanh nghiệp nhà nớc, doanh nghiệp t nhân tham gia hiệp hội chè Việt Nam để có sự thống nhất về thị trờng giá cả xuất khẩu, tránh tình trạng tranh mua bán, bên cạnh đó, ngăn chặn kịp thời những hiện tợng không đạt chất lợng
2.3 Bổ sung và hoàn thiện cơ chế, chính sách phù hợp với ngời trồng chè
Nguồn nguyên liệu chè của nớc ta hầu hết tập trung ở các nông trờng và hộ gia đình Và muốn có nguyên liệu tốt và kịp thời gian để chế biến chè thì chúng ta phải có chính sách để giúp đỡ các hộ gia đình trồng chè về vốn, kỹ thuật trồng chè, thu hái chè
Trớc hết phải nói đến nguồn vốn cho các hộ gia đình Vì chúng ta đã biết cây chè thờng ở miền núi và trung du, bà con nông dân ở đây thờng không có vốn để
đầu t mua giống mới và các phơng tiện phục vụ cho cây chè vì vậy chúng ta có thể cấp vốn cho họ hay là mua cây giống mới cho họ và có thể cấp phân bón cho vừa
đảm bảo chất lợng chè và làm cho ngời dân co trách nhiệm hơn với chất lợng của chè và tạo động lực cho họ yên tâm trồng chè
Các doanh nghiệp chế biến chè có thể ký hợp đồng thu mua chè cho ngời dân trớc vụ thu hái Nếu làm tốt điều này thì cả hai bên đều có lợi; các doanh
Trang 10nghiệp thì yên tâm về nguồn nguyên liệu đợc ổn định, còn ngời trồng chè thì yên tâm đầu ra của mình ổn định không sợ phải huỷ bỏ đi
Tăng cờng vai trò của các đại diện thơng mại của Việt Nam ở nớc ngoài Các cơ quan này thực hiện chức năng thông tin và trung gian vì lợi ích của các nhà xuất khẩu Đặc biệt là trong thu nhập thông tin về thị trờng nớc sở tại về các điều kiện buôn bán, phong tục tập quán, cách thức làm an, các công ty có khả năng hợp tác… Đóng góp vào thành công đó không
để lập một ngân hàng dữ liệu chuyển về trong nớc Ngoài ra còn giúp đỡ các nhà xuất khẩu mở chi nhánh ở nớc ngoài, lập chơng trình cho các đoàn làm phán xuất khẩu gặp gỡ các bạn hàng tiềm năng, các cơ quan xúc tiến thơng mại ở các nớc sở tại Bên cạnh đó, có thể thành lập riêng đại diện thơng mại ở các vùng kinh doanh lớn ch không nhất thiết chỉ gắn liền với cơ quan đại diện ngoại giao
Cải thiện về công tác hải quan nhằm khuyến khích xuất khẩu, đơn giản hoá các chứng từ và thủ tục xuất khẩu Ban hành văn bản quy định chi tiết các chứng từ
và thủ tục này để tránh việc nhân viên hải quan lợi dụng những thiếu xót nhỏ để sách nhiễu doanh nghiệp, tiến hành thanh tra và kiên quyết xử lý các trờng hợp tiêu cực
2.4 Cải cách hệ thống tài chính cho hoạt động xuất khẩu
* Chính sách tài chính:
Thuế: Miễn thu thuế sử dụng đất 5 năm cho các diện tích trồng chè phục hồi
và 12 năm cho các diện tích chè trồng mới trên đất dốc từ 7 độ trở lên Miễn thu 100% thuế nhập khẩu với thiết bị máy móc chế biến chè và phụ tùng đặc chủngcủa các máy móc này trong một số năm tạo điều kiện hiện đại hoá ngành chè Chỉ thu nhập doanh nghiệp của các nhà sản xuất chè 15% thay vì 35 % nh hiện nay Phần lợi nhuận vợt kế hoạch Nhà nớc giữ lại 100% để bổ sung quỹ khen thởng phúc lợi
và quỹ nghiên cứu phát triển
Trích lập quỹ: Nhà nớc cho phép sử dụng các khoản thu từ thanh lý tài sản
cố định để bổ sung quỹ phát triển sản xuất và quỹ phát triển ngoại thơng Cho thành lập riêng quỹ bình ổn giá mua chè búp tơi cho nông dân, giữ cho giá này luôn tơng đơng với giá thóc Quỹ này còn dùng để dự trữ một lợng chè hợp lý nhằm giữ gía chè xuất khẩu Để hình thành quỹ, các hộ gia đình và các doanh nghiệp sẽ góp một khoản tơng đơng 5% giá thành, coi nh chi phí và đa vào giá thành Nhà
n-ớc sẽ hỗ trợ một phần bằng cách chi ngân sách và cho trích lại khoảng 5% trị giá các hợp đồng trả nợ chè của Chính Phủ
*Phối hợp các biện pháp tài chính, tín dụng để hỗ trợ xuất khẩu nh: