Một số giải pháp nhằm thúc đẩy xuất khẩu thuỷ sản sang thị trường Mỹ.doc

51 527 3
Một số giải pháp nhằm thúc đẩy xuất khẩu thuỷ sản sang thị trường Mỹ.doc

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Một số giải pháp nhằm thúc đẩy xuất khẩu thuỷ sản sang thị trường Mỹ

Trang 1

Lời mở đầu

Kết quả thành công của Đại hội Trung ơng Đảng Cộng sản Việt Namtừ ngày 19 - 21 tháng 4 năm 2001 đã tiếp tục khẳng định đúng đắn cho nềnkinh tế Việt Nam ở những thập niên đầu tiên của thế kỷ 21 Để tăng nhanhtốc độ xuất khẩu, đẩy nhanh tiến độ hội nhập kinh tế khu vực, thế giới.Đảng ta chủ trơng: “Tiếp tục mở cửa nền kinh tế, thực hiện đa dạng hoá thịtrờng, đa phơng hoá mối quan hệ kinh tế với các nớc trên thế giới, ViệtNam sẵn sàng làm bạn với tất cả các nớc trên thế giới”.

Việt Nam có hơn 3.260 km bờ biển, 12 cửa sông, hơn 1 triệu km2 mặtnớc nên ngành thuỷ sản có một lợi thế mạnh về kinh tế biển hiếm có đối vớinớc ta Nhờ vậy mà ngành thuỷ sản Việt Nam đã trở thành một trong nhữngngành kinh tế mũi nhọn và là thế mạnh của nớc ta Những năm qua, ngànhthuỷ sản Việt Nam đã đạt tốc độ phát triển cao Trong cơ cấu xuất khẩu củaViệt Nam thì thuỷ sản là nghành có vị trí rất quan trọng Để tăng hơn nữakim ngạch xuất khẩu nghành thuỷ sản đòi hỏi chúng ta cần có chiến lợcphát triển nghành đúng đắn trong nền kinh tế mới Theo báo cáo của Tổngcục Hải quan năm 1998, mặt hàng thuỷ sản Việt Nam đã có mặt trên 34 nớctrên thế giới với tổng kim nghạch 855,6 triệu USD Sau khi hiệp định Thơngmại Việt - Mỹ đã chính thức đa vào thực tiễn từ ngày 17 - 10 - 2001, cơ hộicho các nghành xuất khẩu của Việt Nam đa hàng vào thị trờng Mỹ, trongđó có nghành thuỷ sản Việc đẩy mạnh xuất khẩu sang thị trờng này chẳngnhững tạo điều kiện thuận lợi để nền kinh tế Việt Nam đẩy nhanh tiến trìnhhội nhập mà còn góp phần gia tăng sự phát triển và nâng cao tính cạnhtranh của hàng hoá Việt Nam Tuy nhiên việc đẩy mạnh xuất khẩu hànghoá đợc hay không đợc sang thị trờng Mỹ phụ thuộc rất nhiều vào nỗ lựccủa các doanh nghiệp và sự chỉ đạo từ phía các cơ quan Nhà nớc Việt Namkhông phải là đối tác duy nhất của Mỹ, xuất khẩu sang thị trờng Mỹ còn cónhiều đối tác rất mạnh so với chúng ta nh Canada, Trung Quốc, … thị phần thị phầnthuỷ sản của Việt Nam trên thị trờng Mỹ còn rất nhiều khiêm tốn vì thị tr-ờng Mỹ là một thị trờng lớn đa dạng, tính cạnh tranh cao, luật lệ điều tiếtnền ngoại thơng Mỹ phức tạp Đó là một đòi hỏi thách thức rất lớn đối vớinhà hoạch định chiến lợc của Việt Nam

Tuy thị trờng tiêu thụ của Mỹ là rất lớn với 280 triệu dân vấn đề đặtra hiện nay là đẩy mạnh kim nghạch xuất khẩu thuỷ sản sang thị trờng Mỹ,chiếm lĩnh nhiều hơn nữa thị trờng Mỹ Chúng ta phải khai thác triệt để lợithế tự nhiên sẵn có để phát triển nghành thuỷ sản theo hớng xuất khẩu làchủ yếu mà thị trờng Mỹ là thị trờng mục tiêu Muốn đẩy mạnh xuất khẩusang thị trờng Mỹ trong điều kiện mà nền kinh tế Việt Nam đang ở mứcthấp tính cạnh tranh kém thì cần phải nguyên cứu kỹ thị trờng này, đánh giáđợc chính xác khả năng thực tế hàng hoá Việt Nam khi xâm nhập thị trờngMỹ Từ đó đa ra các giải pháp cụ thể để đẩy mạnh xây dựng sang thị trờng

Trang 2

Mỹ Điều này mang tính cấp thiết và hữu ích đối với doanh nghiệp cũng nhđối với các nhà quản lý tầm vĩ mô

Xuất phát từ lý do trên em đã trọn đề tài: “Một số giải pháp nhằmthúc đẩy xuất khẩu thuỷ sản sang thị trờng Mỹ”.

Vì mặt hàng thuỷ sản là một trong những mặt hàng chủ lực trong giaiđoạn hiện nay của Việt Nam, việc xuất khẩu thuỷ sản thành công sang thịtrờng Mỹ có ý nghĩa rất to lớn đối với nền ngoại thơng nói riêng và nềnkinh tế của Việt Nam nói chung.

Chơng III: Một số biện pháp chủ yếu thúc đẩy xuất khẩu thuỷ sản

Việt Nam sang thị trờng Mỹ.

Trang 3

Xuất khẩu là một cơ sở của nhập khẩu và là hoạt động kinh doanhđem lại lợi nhuận lớn là phơng tiện thúc đẩy phát triển kinh tế Mở rộngxuất khẩu để tăng thu ngoại tệ, tạo điều kiện cho nhập khẩu và phát triển cơsở hạ tầng Nhà nớc ta luôn luôn coi trọng và thúc đẩy các nghành kinh tếtheo hớng xuất khẩu, khuyến khích các thành phần kinh tế mở rộng xã hộiđể giải quyết công ăn việc làm và tăng thu ngoại tệ.

Hoạt động xuất khẩu hàng hoá không phải là những hành vi mua bánriêng lẻ mà là cả một hệ thống các quan hệ mua bán phức tạp có tổ chức ởcả bên trong và bên ngoài đất nớc nhằm thu đợc ngoại tệ, những lợi ích kinhtế xã hội, thúc đẩy hoạt động sản xuất hàng hoá trong nớc phát triển, gópphần chuyển đổi cơ cấu kinh tế và từng bớc nâng cao đời sống nhân dân.Các mối quan hệ này xuất hiện khi có sự phân công lao động quốc tế vàchuyên môn hoá sản xuất Chuyên môn hoá đã thúc đẩy nhu cầu mậu dịchnhng ngợc lại, một quốc gia sẽ không tiến hành chuyên môn hoá sản xuấtnếu không chịu ảnh hởng bởi các hoạt động trao đổi hàng giữa các quốcgia.

Cùng với sự tiến bộ của khoa học công nghệ và tác động của các quyluật kinh tế khách quan, phạm vi chuyên môn hoá và phân công lao động xãhội ngày càng mở rộng nên sự ràng buộc giữa các quốc gia ngày càng lớn,tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động xuất khẩu phát triển Chuyên môn hoásản xuất là biểu hiện sinh động của quy luật lợi thế so sánh Quy luật nàynhấn mạnh sự khác nhau về chi phí sản xuất và coi đó là chìa khoá của ph-ơng thức thơng mại Phơng thức đó là khai thác đợc lợi thế so sánh của nớcxuất khẩu và mở ra tiêu dùng trong nớc nhập khẩu.

2 Lợi ích của xuất khẩu.

Thứ nhất, xuất khẩu tạo nguồn vốn chủ yếu cho nhập khẩu: côngnghiệp hoá đất nớc đòi hỏi phải có số vốn rất lớn để nhập khẩu máy móc,thiết bị kỹ thuật vật t và công nghệ tiên tiến Nguồn vốn để nhập khẩu cóthể đợc hình thành từ các nguồn nh: Liên doanh đầu t nớc ngoài với nớc ta;vay nợ, viện trợ, tài trợ; thu từ hoạt động du lịch, dịch vụ; xuất khẩu sức laođộng… thị phần Trong các nguồn vốn nh đầu t nớc ngoài, vay nợ và viện trợ… thị phần cũng

Trang 4

phải trả bằng cách này hay cách khác Để nhập khẩu, nguồn vốn quan trọngnhất là từ xuất khẩu Xuất khẩu quyết định quy mô và tốc độ tăng của nhậpkhẩu.

Thứ hai, xuất khẩu góp phần chuyển dịch cơ cấu kinh tế sang nềnkinh tế hớng ngoại: Thay đổi cơ cấu sản xuất và tiêu dùng một cách có lợinhất, đó là thành quả của cuộc cách mạng khoa học, công nghệ hiện đại Sựchuyển dịch cơ cấu kinh tế trong quá trình công nghiệp hoá ở nớc ta là phùhợp với xu hớng phát triển của kinh tế thế giới Sự tác độn của xã hội đốivới sản xuất và chuyển dịch cơ cấu kinh tế có thể đợc nhìn nhận theo các h-ớng sau:

- Xuất khẩu những sản phẩm của nớc ta cho nớc ngoài.

- Xuất phát từ nhu cầu của thị trờng thế giới để tổ chức sản xuất vàxuất khẩu những sản phẩm mà các nớc khác cần.

Điều đó có tác động tích cực đến chuyển dịch cơ cấu kinh tế, thúcđẩy sản xuất phát triển.

- Xuất khẩu tạo điều kiện cho các ngành liên quan có cơ hội pháttriển thuận lợi Ví dụ: khi phát triển dệt xuất khẩu sẽ tạo cơ hội cho việcphát triển ngành sản xuất nguyên liệu nh bông hay thuốc nhuộm Sự pháttriển của công nghiệp chế biến thực phẩm xuất khẩu (dầu thực vật, chè )kéo theo sự phát triển của ngành công nghiệp chế tạo thiết bị.

- Xuất khẩu tạo ra khả năng mở rộng thị trờng tiêu thụ, cung cấp đầuvào cho sản xuất, khai thác tối đa sản xuất trong nớc.

- Xuất khẩu tạo ra những tiền đề kinh tế - kỹ thuật nhằm đổi mới ờng xuyên năng lực sản xuất trong nớc Nói cách khác, xã hội là cơ sở tạothêm vốn và kỹ thuật, công nghệ tiên tiến từ thế giới bên ngoài vào ViệtNam nhằm hiện đại hoá nền kinh tế nớc ta.

th Thông qua xuất khẩu, hàng hoá của Việt Nam sẽ tham gia vào cuộccạnh tranh trên thị trờng thế giới về giá cả, chất lợng Cuộc cạnh tranh nàyđòi hỏi phải tổ chức lại sản xuất cho phù hợp với nhu cầu thị trờng.

- Xuất khẩu còn đòi hỏi các Doanh nghiệp phải luôn đổi mới và hoànthiện công tác quản lý sản xuất, kinh doanh, nâng cao chất lợng sản phẩm,hạ giá thành.

Thứ ba, xuất khẩu tạo thêm công ăn việc làm và cải thiện đời sốngnhân dân: Trớc hết, sản xuất hàng xuất khẩu thu hút hàng triệu lao động tạora nguồn vốn để nhập khẩu vật phẩm tiêu dùng thiết yếu phục vụ đời sốngnhân dân.

Thứ t, xuất khẩu là cơ sở để mở rộng và thúc đẩy các quan hệ kinh tếđối ngoại của nớc ta: Xuất khẩu và các quan hệ kinh tế đối ngoại và làmcho nền kinh tế nớc ta gắn chặt với phân công lao động quốc tế Thông th-ờng hoạt động xuất khẩu ra đời sớm hơn các hoạt động kinh tế đối ngoạikhác nên nó thúc đẩy các quan hệ này phát triển Chẳng hạn xuất khẩu và

Trang 5

sản xuất hàng xuất khẩu thúc đẩy quan hệ tín dụng, đầu t, vận tải quốc tế… thị phầnĐến lợt nó, chính các quan hệ kinh tế đối ngoại lại tạo tiền đề cho việc mởrộng xuất khẩu.

Tóm lại, đẩy mạnh xuất khẩu đợc coi là vấn đề có ý nghĩa chiến lợcđể phát triển kinh tế, thực hiện công nghiệp hoá và hiện đại hoá đất nớc.

3 Nhiệm vụ của xuất khẩu.

Xuất khẩu Việt Nam mặc dầu đã đạt đợc những thành tựu quan trọngcả về kim ngạch và cơ cấu cũng nh thị trờng song còn nhiều vấn đề phảikhắc phục Phân tích hoạt động kinh doanh hàng hoá xuất khẩu thời giangần đây có thể rút ra một số kết luận sau:

- Tuy tốc độ xuất khẩu tăng nhanh nhng quy mô còn rất nhỏ bé, chađáp ứng đợc nhu cầu nhập khẩu của nền kinh tế.

- Cơ cấu xuất khẩu thay đổi rất chậm chạp, phần lớn xuất khẩu hànghoá nguyên liệu ở dạng sơ chế Chất lợng hàng hoá xuất khẩu của ta thấpnên khả năng cạnh tranh rất yếu.

- Hàng xuất khẩu còn manh mún, cha có mặt hàng xuất khẩu chủ lực.- Kim ngạch xuất khẩu thấp, nhng lại có quá nhiều doanh nghiệptham gia vào hoạt động xuất nhập khẩu thế giới dẫn đến tăng hàng hoánhập khẩu và bén rẻ hàng hoá xuất khẩu, tạo điều kiện cho thơng nhân nớcngoài chén, ép giá.

Để khắc phục hiện trạng trên, trớc hết hoạt động xuất khẩu cần hớngvà thực hiện các nhiệm vụ sau:

- Phải mở rộng thị trờng, nguồn hàng và đối tác kinh doanh xuấtkhẩu nhằm tạo thành cao trào xuất khẩu, coi xuất khẩu là mũi nhọn đột phácho sự giàu có.

- Phải ra sức khai thác có hiệu quả mọi nguồn lực của đất nớc nh đấtđai, nhân lực tài nguyên thiên nhiên, cơ sở vật chất, kỹ thuật - Công nghệchất xám, theo hớng khai thác lợi thế tuyệt đối, so sánh (cơ hội).

- Nâng cao năng lực sản xuất hàng xuất khẩu để tăng nhanh khối ợng và kim ngạch xuất khẩu.

l Tạo ra những mặt hàng (nhóm hàng) xuất khẩu chủ lực đáp ứngnhững đòi hỏi của thị trờng thế giới và của khách hàng về chất lợng và số l-ợng, có hấp dẫn và khả năng cạnh tranh cao.

II Thị trờng Mỹ và các nhân tố ảnh hởng tới việc xuấtkhẩu thuỷ sản sang thị trờng Mỹ.

1 Đặc điểm thị trờng Mỹ nói chung và thị trờng thuỷ sảnMỹ nói riêng.

Nền kinh tế Mỹ là nền kinh tế thị trờng, hoạt động theo cơ chế thị ờng cạnh tranh Hiện nay nó đợc coi là nền kinh tế lớn nhất thế giới vớitổng giá trị sản phẩm quốc nội bình quân hàng năm trên 10.000 tỷ USD,

Trang 6

tr-chiếm khoảng 27% GDP toàn cầu và thơng mại tr-chiếm khoảng 20% tổngkim ngạch thơng mại quốc tế Với GDP bình quân đầu ngời hàng năm trên30000 USD, và số dân là 280 triệu ngời, có thể nói Mỹ là một thị trờng cósức mua lớn nhất thế giới Đồng USD là đồng tiền mạnh nhất thế giới hiệnnay Mọi sự biến động của đồng USD và hệ thống tài chính Mỹ đều có ảnhhởng đáng kể đến sự biến động của nền tài chính quốc tế.

Mỹ còn là nớc đi đầu trong quá trình quốc tế hoá kinh tế toàn cầu vàthúc đẩy tự do hoá thơng mại phát triển Nhng Mỹ cũng là nớc hay dùng tựdo hoá thơng mại để yêu cầu các quốc gia khác mở cửa thị trờng của họ chocác công ty của mình nhng lại tìm cách bảo vệ nền sản xuất trong nớc thôngqua hệ thống các tiêu chuẩn kỹ thuật, vệ sinh an toàn thực phẩm và môi tr-ờng

Mỹ có một hệ thống luật pháp chặt chẽ, chi tiết và phức tạp hàng đầu thếgiới

Khung luật cơ bản cho việc xuất khẩu sang Mỹ gồm luật thuế suấtnăm 1930, luật buôn bán năm 1974, hiệp định buôn bán 1979, luật tổng hợpvề buôn bán và cạnh tranh năm 1988 Các luật này đặt ra nhằm điều tiếthàng hoá nhập khẩu vào Mỹ; bảo vệ ngời tiêu dùng và nhà sản xuất khỏihàng giả, hàng kém chất lợng; định hớng cho các hoạt động buôn bán; quyđịnh của Chính phủ với các hoạt động thơng mại.

Về luật thuế: Để vào đợc thị trờng Mỹ, điều cần thiết và đáng chú ýđối với các doanh nghiệp là hiểu đợc hệ thống danh bạ thuế quan thốngnhất (The Harmonised Tariff schedule of the Unitedstated-HTS ) và chế độu đãI thuế quan phổ cập (Generalised System of Preferences-GSP)

Về hải quan: Hàng hoá nhập khẩu vào Mỹ đợc áp dụng thuế suấttheo biểu thuế quan Mỹ gồm 2 cột: cột 1 quy định thuế suất tối huệ quốc,cột 2 quy định thuế suất đầy đủ hoặc thuế suất pháp định áp dụng cho cácnớc không đợc hởng quy chế tối huệ quốc

Một vấn đề nữa mà các doanh nghiệp cần lu ý về môi trờng luật phápcủa Mỹ là Luật Thuế đối kháng và Luật chống phá giá và những quy địnhvề Quyền tự vệ, Bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ, Trách nhiệm đối với sảnphẩm Đây là những công cụ để Mỹ bảo hộ các ngành công nghiệp trong n-ớc, chống lại hàng nhập khẩu.

Mỹ là một quốc gia có nguồn lợi hải sản giàu có và phong phú Nghềcá đợc tiến hành ở bờ Đông thuộc Đại Tây Dơng, bờ Tây thuộc Thái BìnhDơng và trong các thuỷ vực nội địa rộng lớn Khả năng có thể cho phép

Trang 7

khai thác hằng năm từ 6 - 7 triệu tấn hải sản, nhng để bảo vệ và duy trì lâudài nguồn lợi này, ngời ta chỉ hạn chế ở mức từ 4,5 - 5 triệu tấn/năm.

Diễn biến tổng sản lợng thuỷ sản của Mỹ cho thấy không có sự biếnđổi lớn và đột ngột Cụ thể nh sau :

Bảng 1: Sản lợng Khai thác thuỷ sản của mỹ

Nguồn: CFA, Hiệp hội cá nheo Mỹ

Xu thế chung của tổng sản lợng thuỷ sản của Mỹ hiện nay là giảmdần sản lợng khai thác và tăng dần sản lợng nuôi trồng.

Một đặc điểm khác là, nếu nh trớc đây biển miền Đông có sản lợngkhai thác lớn thì nay càng ngày càng giảm đi, trong khi đó sản l ợng khaithác ở miền Tây tăng lên rất nhanh và hiện nay đã chiếm tỷ lệ lớn Nhvậy khai thác hải sản của Mỹ hiện nay diễn ra ở vùng biển phía Tâythuộc Thái Bình Dơng mạnh hơn phía Đông.

Sau khi đạt đợc sản lợng kỷ lục 6 triệu tấn năm 1987, nghề cá Mỹcó sự điều chỉnh lớn và triệt để Ngời ta bắt đầu hiện đại hoá hạm tàu cávà điều chỉnh cơ cấu khai thác sao cho có hiệu quả cao nhất Vấn đề chấtlợng sản lợng đợc đề cao Hạn chế khai thác các đối tợng kém giá trị vàtăng cờng khai thác các đối tợng có nhu cầu cao và giá trị cao trên thị tr-ờng Do vậy tổng sản lợng có giảm dần đi và hiện nay chỉ duy trì ở mứckhoảng 5 triệu tấn/năm.

Tuy tổng sản lợng có giảm dần, nhng giá trị của nó lại tăng lên.Nếu nh năm 1988 tổng giá trị sản lợng thuỷ sản của Mỹ đợc đánh giá là4,1 tỷ USD thì sang năm 1999 lên 4,3 tỷ USD

Công nghiệp chế biến thuỷ sản khổng lồ của Mỹ đợc phân bố ởkhắp các bang, nhng tập trung nhiều ở các bang bờ Đông và các thànhphố lớn ở bờ Tây Ngoài ra còn nhiều sản phẩm đ ợc chế biến ngay trênbiển

Công nghiệp chế biến thuỷ sản của Mỹ phục vụ cả thị trờng nội địavà thị trờng nớc ngoài Do ngời tiêu dùng Mỹ chỉ a chuộng các sản phẩm

Trang 8

tinh chế dù giá cao đã thúc đẩy công nghiệp chế biến phát triển mạnh vàluôn ở trình độ cao.

Mỹ với Nhật Bản là các thị trờng thuỷ sản lớn nhất hiện nay Cáchđây 5 năm, ngoại thơng thuỷ sản của Mỹ đã vợt con số 10 tỷ USD/năm.Ngoại thơng thuỷ sản của Mỹ có một vài đặc điểm nh sau : Cả nhập khẩuvà xuất khẩu đều đạt giá trị rất lớn; Thâm hụt ngoại thơng thuỷ sản ngàymột tăng.

a) Tổng giá trị ngoại thơng và mức thâm hụt

Bảng 2: Tổng giá trị ngoại thơng thuỷ sản của mỹ

Năm Tổng giá trị ngoại thơng,triệu USD

Thâm hụt ngoại thơng, (triệuUSD)

 Giá trị và khối lợng

Bảng 3: Kim ngạch nhập khẩu thuỷ sản của mỹ

Trang 9

Sau 10 năm giá trị nhập khẩu thuỷ sản của Mỹ tăng 1,86 lần trongkhi khối lợng chỉ tăng 1,33 lần, chứng tỏ cơ cấu nhập khẩu có thay đổi cơbản nghiêng về các mặt hàng cao cấp giá đắt và giá trung bình

Nhập khẩu thuỷ sản của Mỹ tăng trởng rất nhanh, đặc biệt từ năm1997 đến năm 2000 giá trị nhập khẩu tăng trên 10%/năm Hiện nay, Mỹ làthị trờng nhập khẩu lớn thứ hai thế giới và chiếm 16,5% tổng giá trị nhậpkhẩu thuỷ sản thế giới.

* Các khu vực và các quốc gia xuất khẩu lớn thuỷ sản vào Mỹ

Bảng 4: Các khu vực xuất khẩu thuỷ sản vào thị trờng Mỹ năm1999

Nguồn: CFA, Hiệp hội cá nheo Mỹ

Nh vậy, thị trờng nhập khẩu thuỷ sản của Mỹ hiện nay chủ yếu từ cácnớc Đông Nam á, Đông á, Canađa và một số quốc gia Mỹ La tinh (Mêhicô,Chilê, Êquađo).

Có rất nhiều nớc xuất khẩu thuỷ sản vào Mỹ, nhng chỉ có khoảng 20nớc có giá trị từ 100 triệu USD/năm trở lên Trong số các quốc gia này thìCanađa và Thái Lan chiếm tỷ trọng lớn nhất.

Canađa là nớc xuất khẩu thủy sản vào thị trờng Mỹ nhiều nhất Thịtrờng Mỹ luôn chiếm trên 60% tổng giá trị xuất khẩu thuỷ sản của Canađa.Các sản phẩm xuất khẩu chủ lực của Canađa vào Mỹ là cá philê, tôm hùm.

Đứng thứ hai là TháI Lan, giá trị xuất khẩu là 1,55 tỷ USD năm 1999rồi 1,81 tỷ USD năm 2000 và đã gần đuổi kịp Canađa Vào thời điểm hiệnnay Thái Lan là đối thủ nặng ký nhất đối với các nớc xuất khẩu thuỷ sảnvào Mỹ vì họ đang chiếm lĩnh hai mặt hàng quan trọng nhất là tôm đông vàhộp thuỷ sản (chủ yếu là hộp cá ngừ), họ đang chiếm 19,2% tổng giá trịnhập khẩu thuỷ sản của Mỹ và bỏ rất xa các nớc đứng ở dới.

Trung Quốc đã lên vị trí thứ ba với giá trị xuất khẩu từ 327 triệu USDnăm 1998 lên 440 triệu USD năm 1999 và 598 triệu USD năm 2000 chiếm 6%

Trang 10

thị phần nhập khẩu của Mỹ Trung Quốc có tiềm năng rất to lớn về tôm, cábiển, mực và đặc biệt là cá nớc ngọt (rô phi, cá chình) Sản phẩm của TrungQuốc có giá thành sản phẩm thấp, chất lợng trung bình.

Tiếp theo là Mêhicô, Chilê và Êquađo Giá trị xuất khẩu thuỷ sản củacác nớc này sang Mỹ gần đây đều trên 500 triệu USD/năm Mêhicô với cácmặt hàng chủ lực là tôm (khai thác tự nhiên là chính) và cá ngừ Êquađo vớicác mặt hàng có nhiều tiềm năng là tôm nuôi, cá rô phi nuôi và cá ngừ.Chilê có tiến bộ vợt bậc về nuôi cá xuất khẩu Sản phẩm chủ lực là cá hồinuôi, hộp cá và bột cá Giá trị xuất khẩu của Chilê sang Mỹ tăng rất nhanhtừ 168 triệu USD năm 1998 lên 370 triệu USD năm 1999 rồi 514 triệu USDnăm 2000

Nhìn chung tiêu thụ thuỷ sản thực phẩm của ngời Mỹ không có biếnđộng nhiều về khối lợng, nhng có thay đổi về chất lợng và nghiêng về các sảnphẩm cao cấp rất đắt nh tôm he, tôm hùm, cá ngừ, cá hồi, cua biển, cá rô phi,cá chình, cá basa Mặt khác, ngời tiêu dùng Mỹ rất a chuộng các sản phẩmtinh chế (tôm nõn, philê, hộp cá, thịt cua, các sản phẩm ăn liền )

Xu hớng tiêu thụ thuỷ sản thực phẩm của ngời Mỹ còn phụ thuộc rấtnhiều vào tình trạng nền kinh tế Mỹ và mức thu nhập của đa số ngời tiêudùng Mỹ trong tơng lai Nhng chủ yếu ngời tiêu dùng Mỹ a chuộng các"đặc thuỷ sản" và các mặt hàng cao cấp.

2 Những nhân tố ảnh hởng tới hoạt động xuất khẩu thuỷ sản vàothị trờng Mỹ.

2.1 Khó khăn

Việt nam tuy có lợi thế về nuôi trồng thuỷ hải sản, nhng để hàng thuỷsản xuất khẩu ra thị trờng nớc ngoài, đặc biệt là thị trờng Mỹ vẫn còn là vấnđề nan giải.

Hàng hoá từ nớc ngoài xuất khẩu vào Mỹ sẽ phải trải qua một thủ tụchải quan khá chặt chẽ Hệ thống thuế quan của Mỹ (gọi tắt là HTS ) hiệnkhông chỉ đợc thi hành ở Mỹ, mà hầu hết các quốc gia thơng mại lớn củathế giới đang áp dụng Nhiều loại thuế của Mỹ đánh theo tỷ lệ trên giá trịhàng hoá, tức là mức thuế đợc xác định dựa trên tỷ lệ phần trăm trên giá trịhàng nhập khẩu, mức thuế suất biến động từ 1-40%, trong đó mức thông th-ờng từ 2-7% giá trị hàng nhập khẩu Một số hàng hoá khác phải chịu thuếgộp- tức là loại thuế kết hợp cả mức thuế tỷ lệ trên giá trị và mức thuế theosố lợng Có những hàng hoá phải chịu thuế định ngạch-đó là loại thuế suất

Trang 11

cao hơn đợc áp dụng đối với hàng nhập khẩu sau khi một lợng hàng hoá cụthể thuộc loại đó đã đợc nhập khẩu vào Mỹ trong cùng năm đó Hầu hếtcác đối tác thơng mại của Mỹ đợc hởng quy chế đối xử thơng mại bình th-ờng(NTR) Hàng hoá của các nớc thuộc diện NTR khi xuất khẩu vào Mỹchỉ phải chịu mức thuế thấp hơn nhiều so với hàng hoá của các nớc khôngcó NTR của Mỹ Khi có sự điều chỉnh giảm hay huỷ bỏ một loại thuế quannào đó thì sự thay đổi đó sẽ đợc áp dụng bình đẳng đối với tất cả các nớc đ-ợc hởng NTR của Mỹ Hiện nay, các nớc tham gia WTO đều đợc hởngNTR của Mỹ Các nớc đang đợc hởng NTR của mỹ phải đáp ứng hai điềukiện cơ bản: đã ký hiệp định thơng mại song phơng với Mỹ, phải tuân thủcác điều kiện Jacson-Vanik trong luật thơng mại năm 1974 của Mỹ.

Việt nam chuyển sang nền kinh tế thị trờng hơn 10 năm qua Hoạtđộng xuất nhập khẩu theo đó cũng mới phát triển Xuất khẩu thuỷ sản củaViệt Nam sang Mỹ bắt đầu từ năm 1994 Bởi vậy chúng còn gặp rất nhiềukhó khăn, sức ép từ thị trờng, đối thủ cạnh tranh Phải nói rằng chúng ta chacó kinh nghiệm trên thị trờng quốc tế , đặc biệt thị trờng Hoa Kỳ Khi xuấtkhẩu hàng hoá sang Mỹ, mà ở đây là thuỷ sản vấn đề thị trờng có tác độngmạnh nhất đến sự tồn tại của hàng Việt nam trên đất Mỹ Trở ngại lớn nhấtlà chúng ta đang phải đối chọi với những đối thủ cạnh tranh mạnh hơnchúng ta rất nhiều Sức mạnh của đối thủ cạnh tranh thể hiện ở thâm niênchất lợng sản phẩm và các yếu tố khách quan khác Thị trờng Mỹ tuy rộnglớn nhng chúng ta cha mở rộng đợc quy mô, nguyên nhân ở đây có thể làchúng ta yếu kém về khâu tổ chức bán hàng, marketing sản phẩm, do chất l-ợng hàng hoá cha bằng một số đối thủ cạch tranh ở một khía cạch nào đó,cũng có thể do nguyên nhân khách quan xuất phát từ thi trờng Mỹ Chúngta thấy rằng để hàng vào thị trờng Mỹ một cách hợp pháp phải trải quanhiều khâu kểm ta, kiểm định chất lợng đặc biệt đó là loại hàng hoá thựcphẩm liên quan trực tiếp đến sức khoẻ của công dân Mỹ Tiêu chuẩn chất l-ợng đối với thực phẩm là rất cao đòi hỏi các nhà xuất khẩu phải tuân thủmột cách nghiêm ngặt Hàng thuỷ sản của chúng ta từ khâu sản xuất, đónggói, bảo quản còn nhiều hạn chế do trình độ công nghệ, kỹ thật của ta cònyếu, đây là một khó khăn thách thức lớn đối với Việt nam.

Nh đã phân tích ở trên , việc xuất khẩu hàng thuỷ sản sang Mỹ củaViệt nam đang gặp nhiều khó khăn không chỉ có khách quan đem lại màcũng chính chủ quan của ta gây trở ngại cho ta Để tồn tại trong nền kinh tếthị trờng có sự cạch tranh gay gắt này, đặc biệt là trên thị trờng Mỹ thì vấn

Trang 12

đề chất lợng hàng hoá đợc đặt lên hàng đầu Hàng thuỷ sản của ta có thểkhông kém về chất lợng, nhng do dây chuyền công nghệ của ta còn yếukém Tuy nhiên từ năm 1986, Việt nam có 41 nhà máy chế biến thuỷ sảnvới công suất 280 tấn/ngày, năm 1996 số nhà máy chế biến đã tăng lênđến196 chiếc với công suất chế biến khoảng 1841 tấn/ngày Số dây chuyềnIQF hiện nay là 21, công suất cấp đông lạnh đạt 100 tấn/ngày, kho đônglạnh có sức chứa 25393 tấn, khả năng sản xuất nớc đã đạt 3946 tấn/ngày.

Một khó khăn nữa là công nghệ chế biến thuỷ sản nhập từ nớc ngoàivừa cũ vừa lạc hậu Do đó không đảm bảo đợc chất lợng sản phẩm phục vụcho việc xuất khẩu Việt nam đợc ví nh bãi thải công nghiệp, do đó ngànhthuỷ sản cũng không tránh khỏi sự lạc hậu, sự cũ kỹ về công nghệ Nh vậymuốn có sản phẩm chế biến từ thuỷ sản đủ tiêu chuẩn chất lợng cho xuấtkhẩu, chúng ta phải có đợc công nghệ tiên tiến , vậy để có công nghệ tiêntiến thì phải có lợng vốn lớn, khó khăn về vốn có thể là ngọn ngành của mọivấn đề Giải quyết về vốn là bài toán khó đối với mọi quốc gia, đặc biệt làđối với nớc nghèo, nớc đang phát triển nh Việt nam hiện nay Vốn có thể đ-ợc huy động từ hai nguồn: Thứ nhất, huy động trong nớc , chủ yếu là trongdân và ngân sách nhà nớc, nhng trong đó ngân sách lại có hạn và còn phảichi nhiều cho các lĩnh vực khác, cơ sở hạ tầng khác Nguồn vốn đầu t trongdân tuy có đáng kể nhng chúng ta cha có chính sách khuyến khích đầu tthích đáng để huy động Nhìn chung trong hoạt động đầu t nớc ngoài chúngta còn nhiều hạn chế, thủ tục còn rờm rà, qua nhiều bớc không cần thiết Đólà vấn đề mà hiện nay Đảng và Nhà nớc cần xem xét giải quyết tốt hơn Khi mà chính sách đầu t của ta còn cứng nhắc, hủ tục thì kỳ vọng thu hútvốn đầu t nớc ngoài là hạn chế Nguồn vốn nớc ngoài chảy vào Việt namphần lớn dới các hình thức khác nhau.

Xuất phát từ thực tế khách quan thì thị trờng Mỹ quá rộng và lớn, hệthống luật của Mỹ quá phức tạp Trong khi đó các doanh nghiệp Việt nammới tiếp cận thị trờng này, sự hiểu biết về nó cũng nh kinh nghiệm tiếp cậncha nhiều Thi trờng Mỹ quá xa Việt nam nên chi phí vận chuyển và bảohiểm chuyên chở hàng hoá rất lớn, điều này làm cho chi phí kinh doanh từViệt nam sang Mỹ tăng lên Hơn nữa thời gian vận chuyển dài làm chohàng tơi sống bị giảm về chất lợng, tỷ lệ hao hụt tăng-đây cũng là nhân tốkhách quan làm giảm tính cạch tranh của hàng Việt nam xuất khẩu sangMỹ so với hàng hoá từ các nớc Châu mỹ la tinh Tính cạch tranh trên thị tr-ờng Mỹ rất cao, nhiều nớc trên thế giới có lợi thế tơng tự nh Việt nam cũng

Trang 13

đều coi thị trờng mỹ là thị trờng chiến lợc trong hoạt động xuât khẩu thuỷsản cũng nh những hàng hoá khác Ta bớc vào thi trờng Mỹ chậm hơn sovới các đối thủ , khi mà thị trờng đã ổn định về: ngời mua, ngời bán thóiquen sở thích sản phẩm-đây cũng đợc coi là thách đố đối với hoạt động xuấtkhẩu hàng hoá nói chung, hàng thuỷ sản nói riêng của Việt nam trên thị tr-ờng Mỹ.

Một vấn đề đặt ra là sản phẩm xuất khẩu của Việt nam vào thị trờng đasố các là các sản phẩm khai thác từ thiên nhiên, đất đai, tài nguyên biển.Thuỷ sản xuất khẩu chủ yếu đợc chế biến dới dạng mới qua sơ chế nên hiệuquả thấp, giá cả còn bấp bênh, giá xuất khẩu không ổn định Tính cạchtranh sản phẩm xuất khẩu của Việt nam còn thấp trên cả hai khía cạch giácả và chất lợng so với sản phẩm cùng loại có xuất xứ từ các quốc gia khác.

Sự tăng trởng của xuất khẩu thuỷ sản sang thị trờng Mỹ gắn liền với sựtiến bộ trong quan hệ hợp tác kinh tế giữa Việt nam –Hoa kỳ,đặc biệt saukhi hiệp định thơng mại Việt-Mỹ đợc ký vào ngày 13/7/2000 Sự kiện nàymở ra những cơ hội kinh doanh mới nhất là sau khi hiệp định đợc thông quabởi hai nhà nớc Việt nam –Hoa kỳ Đối với Việt nam và các nớc xuất khẩuthuỷ sản khác, thì thị trờng Mỹ là thị trờng nhập khẩu thuỷ sản lớn thứ haitrên thế giới và cũng là thi trờng tiêu thụ đa dạng về mặt hàng, giá trị vàchất lợng Ngay sau khi hiệp định song phơng có hiệu lực, quy chế MFNtrong thơng mại hàng hoá đã tạo điều kiện thuận lợi cho hàng thuỷ sản Việtnam vào thị trờng đầy hấp dẫn này với sự u đãi về mức thuế nhập khẩuMFN, chẳng hạn đối với thịt cua thuế suất MFN là 7,5% thì MFN là 15%;ốc: thuế suất tơng ứng là 5% và 20%; cá philê tơi và đông:0%và 0-5,5%cent/kg; cá khô 4-7% và25-30% Hiệp định thơng mại Việt – Mỹ khuyếnkhích việc tổ chức xúc tiến hoạt động thơng mại giữa hai nớc nh: hội chợ,triển lãm, trao đổi thơng mại tại lãnh thổ hai nớc, cho phép các côngdân,công ty hai nớc quảng cáo sản phẩm, dịch vụ bằng cách thoả thuận trựctiếp với các tổ chức thông tin quản cáo bao gồm: truyền hình, phát thanh ,đơn vị kinh doanh in ấn và bảng hiệu Mỗi bên cũng cho liên hệ và cho bántrực tiếp hàng hoá dịch vụ giữa công dân, công ty của bên kia tới ngời sửdụng cuối cùng Đây là cơ hội cho cả doanh nghiệp Việt nam và Mỹ códiều kiện tìm hiểu sâu về thị trờng của nhau để mở rộng buôn bán giữa hainớc.

Hiệp định thơng mại Việt –Mỹ khẳng định cơ chế chính sách mớicủa Việt nam, đánh dấu bớc ngoặt trong quan hệ Việt Nam – Hoa Kỳ.

Trang 14

Việc chúng ta thực hiện các điều khoản của hiệp định là điều kiện ban đầucho việc gia nhập WTO sau này.Kể từ khi ký kết đến khi có hiệu lực hiệpđịnh trải một thời gian thử thách hơn một năm Nó đợc quốc hội hai nớcphê chuẩn rất kỹ trớc khi thông qua, có thể nói đó là nỗ lực rất của Đảng vàchính phủ ta, cũng nh thợng hạ viện Hoa kỳ.

Tuy nhiên bên cạch những cơ hội mà hiệp định thơng mại Việt namHoa kỳ mở ra, nó còn đặt ra cho chúng ta những khó khăn, thách thức đồihỏi sự nỗ lực của toàn Đảng , toàn dân ta trong sự nghiệp phát triển kinh tếđất nớc, nhất là trong quan hệ kinh tế đối ngoại Thứ nhất việc đợc hởngquy chế MFN cha phải là điểm quyết định để tăng khả năng cạnh tranh đốivới hàng thuỷ sản Việt nam, vì Mỹ đã áp dụng quy chế MFN với 136 nớcthành viên WTO, ngoài ra còn có u đãi đặc biệt đối với các nớc chậm pháttriển, nhng Việt Nam cha đợc hởng chế độ này Mức thuế trung bình là 5%,nhng nếu đợc hởng u đãi thì mức thuế này tiến tới 0% Hiện nay có hơn 100nớc xuất khẩu đủ các mặt hàng thuỷ sản vào Mỹ, trong đó có nhiều nớc cótruyền thống lâu đời trong buôn bán thuỷ sản với Mỹ nh Thái lan(tôm súđông, đồ hộp thuỷ sản ), Trung quốc(tôm đông cá rô phi ),Canađa (tômhùm, cua ), Inđônêsia (cua ,cá ngừ, cá rô phi ), Philippin(hộp cá ngừ, cángừ tơi đông, tôm đông và rong biển ) nên sự cạnh tranh trên thị trờng sẽngày càng quyết liệt đặc biệt đối với một số mặt hàng chủ lực nh tôm, cáphilê, cá ngừ Trong hơn 100 mặt hàng thuỷ sản thực phẩm nhập khẩu, Mỹcó nhu cấu cao về các mặt hàng đã qua tinh chế( tôm luộc, tôm bao bột,tôm hùm, cá phi lê, hộp thuỷ sản) trong khi đó hàng xuất khẩu của Việtnam chủ yếu là sơ chế, tỷ lệ sản phẩm giá trị gia tăng thấp (chỉ chiếmkhoảng 30% giá trị xuất khẩu của Việt nam) Cụ thể với mặt hàng cá ngừ,hiện nay Việt nam mới chỉ xuất khẩu phần lớn cá ngừ tơi hoặc đông vàoMỹ(90% giá trị xuất khẩu cá ngừ) trong khi cá ngừ đóng hộp là mặt đợctiêu thụ nhiều ở Mỹ thì giá trị xuất khẩu của Việt nam không đáng kể(5%).Mỹ coi trọng cả nhập khẩu thuỷ sản phi thực phẩm bao gồm các sản phẩmhoá học gốc thuỷ sản, ngọc trai, cá cảnh (giá trị nhập khẩu năm 2000 đạt 9tỷ USD, chỉ kém hàng thuỷ sản thực phẩm 1 tỷ USD) nhng ta chỉ mới chútrọng đến xuất khẩu thuỷ sản thực phẩm Vì vậy có thể nói cha có sự phùhợp cao trong việc xuất khẩu hàng thuỷ sản Việt Nam với yêu cầu nhậpkhẩu của thị trờng Mỹ Thị trờng Mỹ là một thị trờng “khó tính” của thếgiới Hàng thuỷ sản nhập khẩu vào Mỹ phải qua sự kiểm tra chặt chẽ củacục quản lý thực phẩm và dợc phẩm Hoa kỳ(FDA) theo các tiêu chuẩn

Trang 15

HACCP Vấn đề vệ sinh thực phẩm, ô nhiễm môi trờng, bảo vệ sinh thái lànhững lý do mà Mỹ thờng đa ra để hạn chế nhập khẩu Mặc dù cơ quanFDA của Mỹ đã công nhận hệ thống HACCP của Việt nam, nhng chất lợngsản phẩm thuỷ sản xuất khẩu của việt nam còn hạn chế do trình độ côngnghệ chế biến và bảo quản còn thấp, chủ yếu là công nghệ đông lạnh Mộtkhó khăn trong lĩnh vực tiếp thị là mặc dù đã có trên 50 doanh nghiệp Việtnam đang xuất khẩu thuỷ sản sang Mỹ nhng hầu nh cha có doanh nghiệpnào mở đợc văn phòng đại diện tại nớc Mỹ Do vậy các doanh nghiệp Việtnam ít có cơ hội giao thơng với những nhà phân phối Mỹ, nhất là tìm hiểucác luật chơi của thị trờng này Hệ thống luật của Mỹ khá phức tạp, chặtchẽ và mới lạ đối với các doanh nghiệp xuất khẩu Việt nam Vì vậy nếukhông nghiên cứu tìm hiểu rõ thì doanh nghiệp sẽ phải gánh chịu nhữngthua thiệt nặng nề trong kinh doanh Có thể đơn cử một số luật sau: luậtchống độc quyền đa ra các chế tài hình sự khá nặng đối với những hành viđộc quyền hoặc cạch tranh không lành mạnh trong kinh doanh, cụ thể làphạt tiền đến 1 triệu USD, hoặc tù 3 năm đối với cá nhân Luật về tráchnhiệm đối với sản phẩm, theo đó ngời tiêu dùng bị thiệt hại có thể kiện nhàsản xuất về mức bồi thờng thiệt hại quy định gấp nhiều lần thiệt thực tế.Luật liên bang và các tiểu bang của Mỹ đợc áp dụng cùng một lúc tronglĩnh vực thuế kinh doanh đòi hỏi ngoài việc nắm vững luật của tiểu bang màcác doanh nghiệp có quan hệ kinh doanh Về lâu dài các doanh nghiệp Việtnam phải chuẩn bị cạnh tranh ngày càng gay gắt hơn trong thu mua nguyênliệu chế biến cũng nh xuất khẩu thuỷ sản với các công ty Mỹ vào Việt namsản xuất kinh doanh thuỷ sản Vì theo quy định trong thời gian 3 năm saukhi Hiệp định có hiệu lực, các doanh nghiệp có vốn đầu t trực tiếp của côngdân, công ty Mỹ vào các lĩnh vực sản xuất và chế tạo đợc phép kinh doanhxuất khẩu thuỷ sản với điều kiện đang hoạt động hợp pháp tại Việt Namhoặc các công dân và công ty đợc phép liên doanh với Việt nam để kinhdoanh xuất nhập khẩu thuỷ sản với phần vốn góp không quá 49% Ba nămđó hạn chế của sở hữu đầu t Mỹ là 51% Bảy năm sau khi Hiệp định có hiệulực thì Mỹ có thể thành lập công ty 100% vốn đầu t nớc ngoài để kinhdoanh xuất nhập khẩu một mặt hàng.

2.2 Thuận lợi

Bên cạch khó khăn chúng ta có nhng thuận lợi :đội ngũ công nhân dồidào về số lợng với bản chất cần cù chịu khó không ngại gian khó Đội ngũtrong ngành thuỷ sản đã góp phần tạo nên thành công trong hoạt sản xuất-

Trang 16

xuất khẩu Đội ngũ nhân lực trong ngành không ngừng đợc nâng cao vềtrình độ kỹ thuật chuyên môn Tuy nhiên hiện tại, để đáp ứng việc khai thácchế biến thủy sản phục vụ cho xuất khẩu chúng ta còn thiếu một lực lợnglao động có trình độ chuyên môn cao.

Nhìn lại nhân tố thuận lợi của Việt nam , ta thấy rằng đờng lối đúngđắn của Đảng và chính phủ đã tạo ra một cơ hội thuận lợi cho mọi doanhnghiệp thuộc các thành phần kinh tế phát triển sản xuất kinh doanh, đẩymạnh xuất khẩu ra thị trờng thế giới đặc biệt là thi trờng Mỹ mà đặc biệt làhàng thuỷ sản Việt nam.Hiện nay chính phủ đang thông qua cơ chế điềuhành xuất –nhập khẩu của Việt nam giai đoạn 2001-2005 Với cơ chế mớinày mọi doanh nghiệp đều có thể tham gia vào hoạt động xuất nhập khẩu,tiến tới xoá bỏ các rào cản pháp lý, thủ tục gây trở ngại cho hoạt động xuấtnhập khẩu Khả năng tiếp cận các thị trờng quốc tế trong đó có Mỹ của cácdoanh nghiệp Việt nam sẽ thuận lợi hơn Môi trờng đầu t của Việt nam:môi trờng pháp lý, môi trờng hành chính, môi trờng tài chính ngân hàng, cơsở hạ tầng, nguồn nhân lực ngày càng hoàn thiện, tăng khả năng thu hútvốn đầu t nớc ngoài trong đó có các nhà đầu t Mỹ vào Việt nam sản xuấthàng xuất khẩu thuỷ sản Chính sách u đãi đầu t đối với Việt kiều ngàycàng thể hiện tính u việt: thu hút hàng ngàn kiều bào chuyển vốn về nớc,tạo ra hàng trăm dự án sản xuất linh hoạt trong đó có nhiều dự án sản xuấthàng xuất khẩu thuỷ sản nhằm tiêu thụ tại thị trờng Mỹ Có khoảng 1,5triệu ngời việt kiều sống tại Mỹ đa số họ đều có lòng yêu nớc, hớng về cộinguồn, nếu có sự kết hợp tốt thì việt kiều ở Mỹ sẽ là cầu nối cho các doanhnghiệp Việt nam thâm nhập vào thị trờng Mỹ Bản thân nội lực của cácdoanh nghiệp nói chung và các doanh nghiệp thuộc ngàng thuỷ sản nóiriêng của Việt nam đã đợc nâng lên đáng kể sau 10 năm thực hiện chínhsách mở cửa hội nhập: trình độ tay nghề công nhân, trang thiết bị, máy mócđã đợc nâng lên đáng kể, nhiều sản phẩm có chất lợng cao đã đáp ứng đợcyêu cầu thị trờng trong đó có thị trờng Mỹ.

Nh đã phân tích ở trên thì Việt nam có lợi thế rất lớn về sông, hồ, biển.Hệ thống sông ngòi đợc phân bố trên cả nớc, bờ biển kéo dài từ bắc vàonam Những tiềm năng lợi thế này nếu đợc khai thác triệt để thì khả năngxuất thuỷ sang Mỹ sẽ đợc gia tăng.

Trang 17

- Cá tầng đáy: 856000 tấn, chiếm 51,3% - Cá nổi nhỏ :694000 tấn, chiếm 41,5%

- Cá nổi đại dơng ( phần lớn là cá ngừ ):120000 tấn, chiếm 7,2%Trong đó phân bố trữ lợng và khả năng khai thác giữa các vùng nh sau:

Bảng 5: Trữ lợng và khả năng khai thác ở các vùng biển.

Vùng BiểnTrữ lợng(tấn)

Khả năng khaithác (tấn)

Chiếm tỷ lệ(%)

Mặc dù vậy, với nguồn tài nguyên thiên nhiên phong phú và đa dạngnh đã nêu trên, trong thời gian hơn 1 thập kỷ qua, ngành thuỷ sản Việt namđứng trớc nhu cầu mạnh mẽ của thị trờng thế giới cũng nh nhu cầu về thựcphẩm của đất nớc đã có những bớc phát triển mạnh mẽ và trở thành mộttrong những ngành kinh tế then chốt của đất nớc.

Theo số liệu thống kê của Tổng cục thống kê và Bộ thuỷ sản, sản ợng thuỷ hải sản của Việt Nam trong những năm qua liên tục tăng với tốc

Trang 18

l-độ tăng trung bình hằng năm là 7,8%/năm Năm 1990 tổng sản lợng thuỷsản chỉ đạt 1019 nghìn tấn thì đến năm 2000 đã lên đến 2003 nghìn tấn vànăm 2001 đạt gần 2300 nghìn tấn Trong đó khai thác hải sản chiếm tơngứng là: 709;1280;1400 nghìn tấn và nuôi trồng thuỷ sản là:310;722;900nghìn tấn Sản lợng thuỷ sản của Việt Nam năm 2002 đạt 2769 nghìn tấn vàkết thúc năm 2003 tổng sản lợng thuỷ sản Việt Nam đã đạt tới 3286 nghìntấn, con số vợt kỷ lục trang nhất từ trớc đến nay.

Nh vậy, nhìn chung xu hớng tăng sản lợng hải sản Việt Nam trongthời gian qua phù hợp với xu hớng chung của các nớc đang phát triển trongkhu vực và trên thế giới Có thể nói mức tăng sản lợng thuỷ sản bình quânhàng năm của Việt nam đạt trên 7.8%/năm trong thời gian qua là một tỷ lệrất đáng khích lệ Đặc biệt giữa tốc độ tăng sản lợng thuỷ sản đánh bắt vớinuôi trồng là khá cân đối (7,5% và 8%) Điều này nó sẽ làm giảm sự thụđộng trong việc đảm bảo nguồn nguyên liệu cho nhu cầu trong nớc và xuấtkhẩu, đảm bảo cho những bớc đi vững chắc sau này của ngành thuỷ sản, bởivì sự phụ thuộc quá mức vào một nguồn đánh bắt hay nuôi trồng đều nảysinh những vấn đề phức tạp khó đảm bảo về nguồn hàng cung cấp cho nhucầu trong nớc cũng nh nhu cầu xuất khẩu một tỷ lệ tăng trởng lâu bền.

Ngoài ra, sự tăng trởng sản lợng đánh bắt và nuôi trồng nh vậy cũngchứng tỏ rằng tiềm năng thuỷ sản cuả Việt nam còn rất phong phú và đadạng.

Bảng 6: Kết quả thực hiện kế hoạch hàng năm ngành thuỷ sản.

Tổng sản ợng thuỷ sản

Tổng sốtàuthuyền(chiếc)

Diện tích mặt ớc nuôi trồng

n-thuỷ sản(ha)

Số laođộng(nghìn ng-

ời)Sản lợng

khai thác(tấn)

Sản lợngnuôi trồng

Nguồn: Bộ thuỷ sản.

Trang 19

 Về đầu t:

Trong 5 năm 1996 đến năm 2000 không ngừng đợc tăng lên, tổngmức đầu t của ngành thuỷ sản là: 9.185.640 triệu đồng, trong đó đầu t nớcngoài là 545.000 triệu đồng (chiếm 5,93%) Trong hơn 9 nghìn tỷ đồng đợchuy động để đầu t phát triển, ngành chủ yếu vận dụng nội lực là chính, vốnđầu t trong nớc là hơn 8.600 tỷ đồng chiếm 94,07% tổng mức đầu t Để cóđợc nguồn vốn trong nớc lớn nh vậy, ngoài nguồn vốn ngân sách, ngành đãhuy động trong dân đợc 1.700 tỷ đồng( chiếm tỷ trọng 18,62%) Tuy vậy,có thể thấy đầu t nớc ngoài vào ngành thuỷ sản còn quá hạn chế, thị trờngthuỷ sản cha hấp dẫn các nhà đầu t nớc ngoài Đây là vấn đề mà ngành thuỷsản cần phải nghiên cứu rút kinh nghiệm và đề ra những giải pháp, chínhsách thích hợp nhằm thu hút nguồn vốn đàu t nớc ngoài trong những nămtới.

Nếu tính tổng mức đầu t của nền kinh tế trong 5 năm qua, thì đầu tcho ngành thuỷ sản còn quá nhỏ bé chỉ chiếm 1,83%, song hiệu quả đầu tđem lại cho nên kinh tế quốc dân lại là 3% đến 3,2% Đây là một dấu hiệuđáng mừng Nó cho thấy đầu t vào thuỷ sản rất có hiệu quả Từ các nguồnđầu t này, ngành thuỷ sản đầu t cho các chơng trình của ngành nh:

- Đầu t cho khai thác hải sản là 2.497.122 triệu đồng, chiếm 27,88%.Bao gồm đầu t đóng mới, cải hoán tầu thuyền, phục vụ chơng trình khaithác hải sản xa bờ và đầu t xây dựng các cảng cá, bến cá và đIều tra nguồnlợi thuỷ sản.

- Đầu t cho nuôi trồng thuỷ sản là: 2.283.057 triệu đồng, chiếm25,49% theo chơng trình phát triển nuôi trồng thuỷ sản đã đợc Chính phủphê duyệt cũng nh chơng trình 773 khai thác bãi bồi ven sông, ven biển,mặt nớc cùng đồng bằng để nuôi trồng thuỷ sản.

- Đầu t cho lĩnh vực chế biến thuỷ sản là 2.727.308 triệu đồng chiếm30,45%, trong đó nội dung chính là: xây dựng một số nhà máy mới, tăng c-ờng củng cố cơ sở hạ tầng các xí nghiệp chế biến thuỷ sản, nâng cao nănglực sản xuất cũng nh chất lợng sản phẩm, đáp ứng tiêu chuẩn xuất khẩu Nhờ nguồn đầu t kịp thời này, qua 5 năm đã đem lại kết quả rõ rệt sau:

 Số tầu thuyền đánh bắt tăng lên 5.928 chiếc, trong đó tàu có công suấtlớn khai thác xa bờ đã tăng lên rõ rệt.

 Xây dựng đợc 27 cảng cá, trong đó nhiều cảng đã đợc hoàn thành và đavào sử dụng có hiệu quả cao.

Trang 20

 Nuôi trồng thuỷ sản đã tăng thêm hàng chục ngàn ha, chuyển dịch cơbản về diện tích trồng lúa năng suất thấp và đất hoang hoá sang nuôitrồng thuỷ sản bớc đầu có hiệu quả.

Tuy nhiên, bên cạnh những thành công đó, hoạt động đầu t của ngànhvẫn còn tồn tại một số hạn chế: Công tác quy hoạch và điều chỉnh quyhoạch thực hiện chậm nên nhiều vùng dân đầu t tự phát, phá đê, xây cốngngăn mặn, gây ảnh hởng lớn đến môi trờng sinh thái và phát triển bền vững.Việc lựa chọn các nhà thầu, địa điểm đầu t cha thật tốt gây ảnh hởng tớihiệu quả đầu t, làm chậm quá trình đầu t Mặt khác chất lợng t vấn lập dựán và thiết kế, xây lắp cha cao, việc thẩm định các dự án đầu t vẫn cha làmtốt dẫn tới báo cáo nghiên cứu khả thi chất lợng thấp, tổng dự toán nhiều,dự án cao hơn tổng mức đầu t, công tác đấu thầu còn kém và thiếu kinhnghiệm Từ đó dẫn đến việc triển khai một số dự án còn quá chậm, chi phíphát sinh lớn Trong việc đóng mới và cải hoán tàu thuyền khai thác xa bờcòn tồn tại nhiều bất cập dẫn tới hiệu quả đầu t không cao Đó là những vấnđề mà ngành cần khắc phục trong những năm tới.

 Về công nghệ chế biến:

Công nghệ chế biến là khâu quan trọng trong chu trình sản xuất, nuôitrồng chế biến và kinh doanh thuỷ sản Hoạt động chế biến trong 15 nămqua đã đợc đánh giá là có hiệu quả, góp phần tạo sự khởi sắc cho ngànhthuỷ sản trong sự đa dạng hoá các sản phẩm thuỷ sản xuất khẩu Nếu nhnăm 1986 cả nớc có trên 40 nhà máy chế biến thuỷ sản với công suất chếbiến 210 tấn thành phẩm/ngày thì sau 15 năm đổi mới, năm 2002 đã cókhoảng 266 nhà máy ( tăng 86,64%, tăng bình quân 5,8%/năm)- với côngsuất chế biến hơn 1.500 thành phẩm/ngày Trong đó có 77 nhà máy cóthành phẩm xuất khẩu vào EU và có hơn 100 đơn vị áp dụng HACCP đủtiêu chuẩn xuất khẩu thuỷ sản sang Hoa Kỳ Theo Thứ trởng Bộ thuỷ sản-Bà Nguyễn Thị Hồng Minh, trong 3 năm qua tổng đầu t vào lĩnh vực chếbiến thuỷ sản của Việt Nam là trên 2000 tỷ đồng, trong đó nhiều cơ sở chếbiến thuỷ sản của ta hiện đã ngang với trình độ công nghệ của các nớc trongkhu vực và bớc đầu tiếp cận với trình độ công nghệ tiên tiến của thế giới.Nhờ đó mà trong 5 năm qua tốc độ tăng trởng của ngành thuỷ sản Việt Namkhá cao so với con số hiện thực năm 1996 Trong năm 2000, tổng sản lợngkhai thác đạt 1.280.590 tấn tăng 33,05%, sản lợng nuôi trồng đạt 723.110tấn tăng 75,94% với kim ngàch xuất khẩu đạt 1,475 tỷ USD tăng tới120,14% so với năm 1996 Năm 2001 sản lợng khai thác đạt 1.347.800 tấn,

Trang 21

sản lợng nuôi trồng đạt 879.100 tấn với kim ngạch xuất khẩu đạt 1,75 tỷUSD tăng 19,32% so với năm 2000.

Không những thế, tỷ trọng hàng chế biến có giá trị gia tăng cũngtăng lên đáng kể, đạt khoảng 19,75% gía trị xuất khẩu năm 2001 Tuynhiên số lợng cơ sở chế biến chỉ chiếm khoảng 28,95% tổng số nhà máychế biến thuỷ sản hiện nay ở Việt Nam Mặt khác, cũng theo các nguồn tintừ Bộ thuỷ sản thì trong số 266 nhà máy chế biến thuỷ sản xuất khẩu hiệnnay, số nhà máy đợc xây dựng vào thập niên 90 chiếm vào khoảng 30%, sốcòn lại đợc xây dựng vào thập niên 80 và sớm hơn nên đều đã lạc hậu,xuống cấp không đáp ứng đợc yêu cầu ngày càng khắt khe hơn của các thịtrờng mới khó tính nh thị trờng Mỹ.

Trớc tình hình đó nên cuối năm 2000, Bộ thuỷ sản đã gấp rút tổ chứckiểm tra phân loại toàn bộ các xí nghiệp đông lạnh cả nớc để phân loại cóhớng xử lý, theo đó có 94 nhà máy đạt loại A và B đủ tiêu chuẩn chế biếnsản phẩm thuỷ sản xuất khẩu trong giai đoạn hiện nay, số còn không đủ tiêuchuẩn Vì vậy, bắt đầu từ năm 2002, chắc chắn sẽ xuất hiện những khó khăngay gắt về sự mất cân đối giữa yêu cầu xuất khẩu thuỷ sản ngày một tăngcao và cơ sở vật chất chế biến thuỷ sản xuất khẩu đã xuống cấp không thaythế kịp Nh vậy theo nhận định của nhiều chuyên gia, việc xây dựng nhữngnhà máy chế biến thuỷ sản đông lạnh mới với đầu t trang thiết bị hiện đại đavào hạt động năm 2002 là rất lý tởng và cần thiết, trở thành điều kiện cần đểđa ngành công nghiệp chế biến thuỷ sản Việt nam phát triển bền vững, cónhiều cơ hội xâm nhập vào thị trờng và phát triển nhanh trớc khi ngành xuấtkhẩu thuỷ sản cả nớc đạt trạng thái cân bằng vào năm 2010.

b Những đóng góp của ngành thuỷ sản Việt Nam những năm đối vớinền kinh tế quốc dân.

Trong những năm qua, ngành thuỷ sản Việt Nam với sự phát triển vợtbậc của mình đã đóng góp cho nền kinh tế quốc dân những lợi ích to lớn,xứng đáng là một trong những ngành chủ đạo của nền kinh tế nớc ta ngànhthuỷ sản phát triển, trớc hết đã góp phần tích cực sử dụng lao động, giảiquyết tình trạng việc làm trong toàn xã hội Đặc trng của ngành này là sửdụng nhiều lao động và tận dụng đợc nguồn lao động nhàn rỗi theo mùa vụở nông thôn, cơ cấu lao động đa dạng gồm cả lao động tay chân đơn thuầnđến lao động có kỹ thuật, cán bộ quản lý, cán bộ kỹ thuật Chính vì vậy đãthu hút một lực lợng lao động đông đảo, góp phần to lớn đẩy lùi tình trạngd thừa lao động trong xã hội, đặc biệt là ở khu vực nông thôn - một khu vựcchiếm đến 80% lao động của nền kinh tế Việt Nam Ngành thuỷ sản đã đem

Trang 22

lại cho nền kinh tế quốc dân một nguồn thu to lớn Theo số liệu từ Bộ thuỷsản: năm 1999 tổng sản lợng thuỷ sản đánh bắt và nuôi trồng là 1.827.310tấn, năm 2000 là 2.003.000 tấn năm 2001 là 2.310.000 tấn, năm 2002 là2.769.000 tấn, năm 2003 là 3.286.000 tấn Tởng rằng với sự tăng lên về quymô, sản lợng đó là sự tăng nhanh về số lợng ngời lao động trong ngành, cụthể: năm 1999 có 3380 nghìn lao động thì đến năm 2000 là 3.400 nghìn laođộng, năm 2001 là 3.650 nghìn lao động, năm 2002 là 3.689 nghìn laođộng và năm 2003 ngành thuỷ sản đã có số lợng lao động lên tới 3.760nghìn ngời Chính sự phát triển của ngành thuỷ sản cũng đã đem lại hiệuquả to lớn trong việc đẩy lùi các vấn đề xã hội nóng bỏng hiện nay trongnông thôn nh cờ bạc, rợu chè xuất phát từ nạn thất nghiệp và góp phần xoáđói giảm nghèo, nâng cao thu nhập nâng cao đời sống ngời dân.

Ngành thuỷ sản trong những năm gần đây đã tận dụng tốt những lợithế mà thiên nhiên ban tặng cho nền kinh tế nớc ta và phát huy cao độnhững lợi thế đó phục vụ công cuộc công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nớc.Nớc ta có bờ biển dài 3.260 km với hơn 12 cửa sông, diện tích phần lục địahơn 2 triệu km2 và mạng lới kênh rạch, sông ngòi chằng chịt Nếu khôngphát triển ngành thuỷ sản thì chúng ta đã đánh mất một nguồn lợi vô cùngto lớn.

Ngành thuỷ sản phát triển đã thực sự kéo theo sự tăng trởng của mộtloạt các ngành khác làm sống động nền kinh tế quốc dân Việt Nam Cácngành dịch vụ, xuất khẩu, công nghiệp đóng tàu, sản xuất phụ phẩm phụcvụ cho nuôi trồng thuỷ sản là những ngành trực tiếp đợc “hởng lợi” to lớn từsự sống dậy của thuỷ sản Việt Nam trong những năm gần đây Có thểchứng minh điều này qua một vài số liệu cụ thể từ Bộ thuỷ sản Việt Nam:năm 2000 ngành thuỷ sản sử dụng số tàu thuyền là 79.769 chiếc, năm 2001là 74900 chiếc, năm 2002 là 76.100 và năm 2003 là 78.860 chiếc Kimngạch xuất khẩu của các mặt hàng thuỷ sản cũng tăng lên nhanh chónghàng năm với hàng tỉ USD thu đợc từ lĩnh vực này và có triển vọng sẽ còntiếp tục đạt đợc những con số lớn hơn khi nền kinh tế chúng ta hội nhập sâurộng vào công cuộc khu vực hoá, quốc tế hoá với thị trờng rộng mở trêntoàn cầu.

2 Kết quả xuất khẩu ngành thuỷ sản Việt Nam trong nhữngnăm qua.

a Thị trờng xuất khẩu thuỷ sản Việt Nam.

Trang 23

Có thể nói rằng từ năm 2000, mặc dù tình hình kinh tế khu vực và thếgiới có nhiều khó khăn, nhng lĩnh vực xuất khẩu của nớc ta đã đạt đợcnhững thành tựu khích lệ Tổng kim ngạch xuất khẩu đạt 14,3 tỷ USD, tăng24% (kế hoạch tăng từ 11 đến 12%), đóng góp một phần không nhỏ vàothành công đó phải kể đến lĩnh vực xuất khẩu thuỷ sản Tổng kim ngạchxuất khẩu thuỷ sản đã vợt qua ngỡng xuất khẩu 1 tỷ USD, đạt 1,4 tỉ USD,bằng 127,45% so với kế hoạch và tăng 44,38% so với năm 1999 Có đợcnhững thành tựu đó là do 2 yếu tố chính sau:

 Sản phẩm xuất khẩu chủ lực ngày càng tăng

5 năm 1996 - 2000, ngành thuỷ sản đã thực hiện ba chơng trình pháttriển ngành đợc Chính phủ phê duyệt: đóng mới, cải hoán tàu đánh bắt vàtàu dịch vụ đánh bắt hải sản xa bờ, phát triển nuôi trồng thuỷ sản thời kỳ1999 - 2000, phát triển xuất khẩu thuỷ sản đến năm 2005 Đặc biệt là trongnăm 2000 ngành thuỷ sản đã có những cố gắng đẩy mạnh đầu t đi đôi vớiđề xuất một số chủ trơng chính sách và biện pháp mới nhằm tạo môi trờngvà điều kiện thuận lợi cho ng dân, doanh nghiệp phát huy khả năng đầu tphát triển sản xuất kinh doanh; củng cố và nâng cao hiệu quả doanh nghiệpNhà nớc; kết hợp phát huy nội lực với chủ động mở rộng thị trờng hộ nhậpquốc tế.

Với tổng sản lợng tăng bình quân mỗi năm là 5%, riêng năm 2000tổng sản lợng đạt 1,9 triệu tấn, nuôi trồng thuỷ sản đạt 727.140 tấn với640.000ha, xuất khẩu 1,35 tỷ USD; giá trị xuất khẩu bình quân tăng20%/năm, chiếm tỷ trọng 10%-11% kim ngạch xuất khẩu của cả nớc Đâylà một bớc tiến quan trọng và kết quả phấn đấu bền bỉ, liên tục của hàngchục năm qua của lao động nghề cá nớc ta trớc những khó khăn, thử tháchcủa thời tiết khắc nghiệt và thị trờng đầy biến động Công nghiệp chế biếnthuỷ sản đang lớn mạnh với hệ thống hơn 200 Xí nghiệp đông lạnh; vùngnguyên liệu lớn đang hình thành Hàng thuỷ sản chất lợng cao ngày càngtăng đã có mặt trong danh sách nhóm 1 các nớc xuất khẩu thuỷ sản vào EUvà ngày càng tăng: có 18 đơn vị năm 1998, 40 đơn vị năm 1999 và đếntháng 10/2000 là 50 đơn vị Việc kiểm tra của cơ quan thực phẩm Mỹ vớikết quả tốt, đã tạo uy tín, thế đứng vững vàng của hàng thuỷ sản nớc ta đốivới thị trờng của nhiều nớc khác.

Trong sản xuất đã hình thành nhóm sản phẩm chủ lực cho xuất khẩu,đó là tôm sú, cá tra, cá basa, cá ngừ, bạch tuộc, nhuyễn thể 2 mảnh vỏ Chỉtrong 5 năm qua giá xuất khẩu bình quân của sản phẩm tôm đã tăng gấp 2

Trang 24

lần Hàng thuỷ sản đã có hàng trăm triệu nhãn hiệu có uy tín đợc thị trờngquốc tế công nhận Hiệp hội chế biến và xuất khẩu thuỷ sản ra đời đã pháthuy tác dụng thúc đẩy hội nhập thị trờng chế biến xuất khẩu thuỷ sản… thị phần.

Nuôi trồng thuỷ sản trong 5 năm đã hình thành mô hình nuôi tômthâm canh, quảng canh cải tiến và đã đợc áp dụng ở tất cả các vùng nớc venbiển Năng suất sản phẩm chủ lực với sản lợng công nghiệp nh tôm sú, cátra, cá basa, tôm càng… thị phần đóng góp phần chủ yếu cho phát triển xuất khẩuthuỷ sản Một số chính sách đầu t của ngành đã đợc ban hành: hỗ trợ sảnxuất, giống, hỗ trợ tín dụng, xây dựng thuỷ lợi… thị phần

Tuy nhiên những thành tựu đã đạt đợc trong 5 năm qua 1996 - 2000vẫn còn rất khiêm tốn so với tiềm năng, lợi thế của đất nớc, của ngành thuỷsản Sản phẩm xuất khẩu mới chỉ đạt đợc gần 15% tổng sản lợng Sản xuấtthuỷ sản vẫn còn đối mặt với nhiều thách thức lớn Nuôi trồng thuỷ sảnđang phát triển tự phát, yếm kém trong quy hoạch.

Quản lý Nhà nớc về thuỷ sản chuyển đổi chậm so với tình hình Đólà những vấn đề lớn ảnh hởng đến chất lợng hàng thuỷ sản Ngành thuỷ sảncần phải nhanh chóng tiến hành kịp thời với nhiều biện pháp, đổi mới ph-ơng thức quản lý chất lợng hàng thuỷ sản, đổi mới quy trình công nghệ chophù hợp với xu thế chung và nhu cầu thị trờng.

Mục tiêu hành động của thời kỳ 2001-2005 và đến 2010

Theo lời Bộ trởng Tạ Quang Ngọc Bộ trởng Bộ Thuỷ Sản năm 2003là năm bản lề có ý nghĩa hết sức quan trọng trong việc thực hiện các chỉtiêu nhiệm vụ của kế hoạch 5 năm 2001 - 2005 Phấn đấu đạt 2,3 tỷ USDxuất khẩu thuỷ sản cho năm 2003 và tiếp tục chủ trơng dành u tiên cao nhấtcho xuất khẩu; tạo nguồn hàng có chất lợng, có giá trị gia tăng và sức mạnhcạnh tranh cao để xuất khẩu; góp phần giải quyết việc làm cho xã hội vàcho ng dân vùng biển, đáp ứng yêu cầu công nghiệp hoá, hiện đại hoángành thuỷ sản Nhanh chóng rút ngắn khoảng cách phát triển kinh tếngành thuỷ sản của đất nớc với kinh tế thuỷ sản trong khu vực Chỉ tiêu xuấtkhẩu và dịch vụ thời kỳ 2001-2010 ngày càng tăng Cụ thể năm 2001 xuấtkhẩu đạt 1,45 tỷ USD, năm 2003 đạt 2,3 tỷ USD, năm 2005; 3 tỷ USD, năm2010: 5,5 tỷ USD Phải đạt tăng trởng bình quân 25% năm trở lên Do đócần đáp ứng các yêu cầu:cơ cấu chế biến xuất khẩu phải chuyển dịch mạnhtheo hớng gia tăng các sản phẩm thuỷ sản chế biến, chú trọng các hàm lợngcông nghệ và chất xám cao Bên cạnh đó phải quan tâm khai thác các mặthàng chủ yếu, sử dụng nguyên liệu khai thác, nuôi trồng tại chỗ, sử dụng

Trang 25

nhiều lao động xã hội, vùng biển, hải đảo Đồng thời khai thác mọi nguồicó khả năng xuất khẩu (kể cả nhập khẩu thuỷ sản nguyên liệu chế biếnthành phẩm xuất khẩu).

Chú trọng nâng cao giá trị gia công và chất lợng từng sản phẩm chếbiến xuất khẩu; giảm xuất khẩu hàng chế biến thô, tăng tỷ trọng hàng chếbiến sâu bằng công nghệ mới; giảm gia công, đẩy mạnh sản xuất hàng xuấtkhẩu sử dụng nguyên liệu khai thác, nuôi trồng có chất lợng cao cấp Cảitiến hệ thống hạ tầng cơ sở nuôi trồng thuỷ sản, sử dụng giống tôm, cá cósản lợng, chất lợng cao và công nghệ chế biến thích hợp đi đôi với các biệnpháp bảo vệ môi trờng Cần hoàn chỉnh quy hoạch vùng nguyên liệu chotừng nhóm sản phẩm; quy trình quản lý sản xuất phải đợc tỏ chực lại khoahọc, và tiết kiệm nhất; từng bớc xây dựng tiêu chuẩn chất lợng quốc gia chocác loại thuỷ hải sản xuất khẩu với nhãn hiệu sản xuất tại Việt Nam.

Sản phẩm xuất khẩu thuỷ sản phải đáp ứng đợc những yêu cầu đadạng của thị trờng thế giới Đặc biệt yêu cầu về chất lợng, mẫu mã hànghoá Mỗi hàng hoá phải hình thành đợc các thị trờng chính, chủ lực và tậptrung khả năng mở rộng các thị trờng khác theo hớng đa phơng hoá, đadạng hoá quan hệ buôn bán; phải có đối tác cụ thể với từng loại thị trờng vàtừng bớc giảm dần việc xuất khẩu qua các thị trờng trung gian.

Định hớng chung là tận dụng mọi khả năng để duy trì tỷ trọng xuấtkhẩu hợp lý vào các thị trờng đã có ở châu á, đặc biệt là thị trờng Nhật, đẩymạnh hơn nữa xuất khẩu trực tiếp vào các thị trờng có sức mua lớn nh: Mỹ,Tây Âu, thâm nhập tăng dần tỷ trọng xuất khẩu vào thị trờng Đông Âu,Nga, SNG và khu vực châu Phi, châu Mỹ… thị phần

Công tác thị trờng, xúc tiến thơng mại trong ngành thuỷ sản có ýnghĩa rất quan trọng, phải đợc triển khai mạnh mẽ nhằm tạo điều kiện môitrờng quốc tế thuận lợi cho xuất khẩu thuỷ sản Tranh thủ ngoại giao, hỗ trợký kết các hiệp định khung, các thoả thuận và các hợp đồng dài hạn có giátrị lớn với các quốc gia, các tổ chức, quốc tế, các thị trờng lớn để tạo đầu raổn định và từ đó có cơ sở cho đầu t đổi mới công nghệ, nâng cao giá trị nộiđịa, giá trị gia tăng thuỷ hải sản xuất khẩu.

Để thực hiện mục tiêu và những yêu cầu trên, ngành thuỷ sản cáctỉnh, thành có nghề cá cần có kế hoạch phối hợp với các bộ ngành khác (BộThơng mại, Bộ Tài chính, Bộ Kế hoạch và Đầu t… thị phần), xác định cơ cấu hàngvà dịch vụ xuất nhập khẩu của từng doanh nghiệp các tổng Công ty, xuấtkhẩu có mục tiêu, trong đó xác định cụ thể năng lực sản xuất, chính sách,

Ngày đăng: 24/10/2012, 16:21

Hình ảnh liên quan

Bảng 1: Sản lợng Khai thác thuỷ sản của mỹ - Một số giải pháp nhằm thúc đẩy xuất khẩu thuỷ sản sang thị trường Mỹ.doc

Bảng 1.

Sản lợng Khai thác thuỷ sản của mỹ Xem tại trang 7 của tài liệu.
Bảng 3: Kim ngạch nhập khẩu thuỷ sản của mỹ - Một số giải pháp nhằm thúc đẩy xuất khẩu thuỷ sản sang thị trường Mỹ.doc

Bảng 3.

Kim ngạch nhập khẩu thuỷ sản của mỹ Xem tại trang 9 của tài liệu.
Bảng 2: Tổng giá trị ngoại thơng thuỷ sản của mỹ - Một số giải pháp nhằm thúc đẩy xuất khẩu thuỷ sản sang thị trường Mỹ.doc

Bảng 2.

Tổng giá trị ngoại thơng thuỷ sản của mỹ Xem tại trang 9 của tài liệu.
Bảng 4: Các khu vực xuất khẩu thuỷ sản vào thị trờng Mỹ năm 1999 - Một số giải pháp nhằm thúc đẩy xuất khẩu thuỷ sản sang thị trường Mỹ.doc

Bảng 4.

Các khu vực xuất khẩu thuỷ sản vào thị trờng Mỹ năm 1999 Xem tại trang 10 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan