Nâng cao khả năng cạnh tranh mặt hàng thuỷ sản.

Một phần của tài liệu Một số giải pháp nhằm thúc đẩy xuất khẩu thuỷ sản sang thị trường Mỹ.doc (Trang 53 - 56)

II. Biện pháp thúc đẩy xuất khẩu Thuỷ sản Việt Nam sang thị trờng Mỹ.

6. Nâng cao khả năng cạnh tranh mặt hàng thuỷ sản.

Để nâng cao khả năng cạnh tranh cho hàng thuỷ sản Việt Nam chúng ta cần tiến hành đồng loạt nhiều biện pháp. Trớc hết, cần tăng cờng đầu t cho khâu chế biến. Mỗi doanh nghiệp trong ngành cần lập kế hoạch về đổi mới

công nghệ chế biến: về thời gian thực hiện, loại hình công nghệ định chọn, công suất dự kiến của máy móc, mức đầu t và nguồn vốn đầu t lựa chọn…

công nghệ cũng phải dựa trên cơ sở phù hợp với đặc điểm vùng nguyên liệu, tuỳ theo là vùng nuôi trồng hay vùng đánh bắt. Các doanh nghiệp cần huy động tối đa nguồn vốn tự có để mua sắm, nâng cấp trang thiết bị, mặt bằng nhà xởng, và tiếp đến có thể đề nghị vay tín dụng hoặc kêu gọi đầu t từ nớc ngoài. Có chiến lợc để đầu t xây dựng tiêu chuẩn sản phẩm thuỷ sản đạt về vệ sinh an toàn thực phẩm, phù hợp với HACCP, GMP. Liên doanh đầu t với n- ớc ngoài sản xuất hàng thuỷ sản dới nhãn hiệu của các Công ty đã sẵn có hệ thống kênh tiêu thụ tại thị trờng Mỹ. Công nghệ bao bì cũng đợc chú trọng sao cho vừa đảm bảo vệ sinh, vừa hấp dẫn khách hàng và góp phần tạo lập th- ơng hiệu.

Thứ hai, cần tập trung cao nhất chất lợng hàng thuỷ sản.

Cần khẳng định rằng: chất lợng, giá cả hàng hoá và trình độ tiếp thị là những vấn đề có ý nghĩa quyết định đến sức cạnh tranh của hàng thuỷ sản và các doanh nghiệp thuỷ sản Việt Nam. Trong những năm tới, để đảm bảo hàng hoá đủ chất lợng xuất khẩu cần thực hiện đồng bộ các biện pháp.

• Nâng cao chất lợng nguyên liệu chế biến: Các doanh nghiệp nên xây dựng cho mình một nguồn nguyên liệu ổn định bằng cách ký hợp đồng bao tiêu sản phẩm với ngời nuôi trồng, giúp đỡ ng dân về kỹ thuật nuôi trồng, về giống. Cần có những hoạt động để phổ biến kỹ thuật xử lý, bảo quản nguyên liệu sau thu thu hoạch đối với ng dân. Đây là biện pháp tốt nhất để doanh nghiệp có thể chủ động đợc nguyên liệu, có thể kiểm soát đợc chất lợng của nguồn nguyên liệu bởi chất lợng nguyên liệu là cơ sở đầu tiên và không thể thiếu để nâng cao chất lợng sản phẩm.

• Phấn đấu sản xuất nguyên liệu nội địa đảm bảo yêu cầu chất lợng. Nâng cao tỷ lệ sử dụng nguyên liệu trong nớc, tăng tỷ lệ nội địa trong cơ cấu giá trị sản phẩm để hạ giá thành sản phẩm và đợc hởng u đãi về thuế quan.

• Đầu t thiết bị máy móc, công nghệ tiên tiến, hiện đạI, đồng bộ. áp dụng công nghệ mới để nâng cao chất lợng sản phẩm, nâng cao năng suất lao động, hạ giá thành sản phẩm.

• Song song với các thay đổi về công nghệ, trang thiết bị. Cần phải nâng cao ý thức và trình độ chuyên môn của mỗi công nhân, mỗi cán bộ. Phải có chơng trình giáo dục, tuyên truyền đối với mọi cá nhân trong doanh nghiệp về yêu cầu và lợi ích của việc nâng cao chất lợng sản phẩm cũng nh về vai trò của mỗi ngời trong việc nâng cao chất lợng. Đồng thời đào tạo cho công nhân các kỹ năng cần thiết để sử dụng có hiệu quả các thiết bị, phơng tiện hiện đại, tiên tiến. Đối với cán bộ quản lý chất lợng cần đào tạo nâng cao nghiệp vụ chuyên môn để họ thực hiện tốt các công tác quản lý chất lợng hàng hoá từ nhập nguyên liệu- quá trình chế biến- sản phẩm nghiệm thu.

Thứ 3, phải xây dựng hệ thống quản lý chất lợng sản phẩm theo tiêu chuẩn quốc tế.

Để khắc phục tình trạng yếu kém về trình độ và thiếu đIều kiện trang bị kiểm nghiệm đo lờng để kiểm tra chất lợng sản phẩm thuỷ sản xuất khẩu. Các doanh nghiệp cần đầu t xây dựng phòng thí nghiệm tại nhà máy có khả năng kiểm tra chất lợng sản phẩm thuỷ sản trớc khi xuất khẩu, tránh tình trạng chỉ nghiệm thu đánh giá theo cảm nhận và kinh nghiệm.

Nhằm đáp ứng yêu cầu về chất lợng khi xuất khẩu thuỷ sản sang thị tr- ờng Mỹ, từng doanh nghiệp phải chú trọng đầu t cho công tác quản lý chất l- ợng hàng hoá bắt đầu từ nhập nguyên liệu- quy trình sản xuất – sản phẩm nghiệm thu. Tham gia hệ thống tiêu chuẩn quốc tế ISO 9000, tiêu chuẩn này đề cập đến các yếu tố chính trong quản lý chất lợng nh chính sách chỉ đạo về chất lợng; nghiên cứu thị trờng; thiết kế triển khai sản phẩm; quá trình cung ứng, bao gói, phân phối, xem xét đánh giá nội bộ, dịch vụ sau khi bán hàng; kiểm soát tàI liệu, đào tạo.

Hiện nay các doanh nghiệp thuỷ sản Việt Nam phần lớn là doanh nghiệp vừa và nhỏ, đang gặp rất nhiều khó khăn về tàI chính, cơ sở vật chất,

kiến thức và kinh nghiệm khi đăng ký sản phẩm theo ISO 9000- ISO 9002 hay HACCP. Do đó, cần có sự giúp đỡ, khuyến khích để các doanh nghiệp xây dựng đợc hệ thống sản phẩm theo tiêu chuẩn chất lợng quốc tế nh u đãi cho các doanh nghiệp đã đợc nhận chứng chỉ ISO 9000, HACCP hoặc giảI thởng chất lợng Việt Nam. Nhng dù thế nào, thì các doanh nghiệp cũng cần chủ động phát huy nội lực là chính.

Một phần của tài liệu Một số giải pháp nhằm thúc đẩy xuất khẩu thuỷ sản sang thị trường Mỹ.doc (Trang 53 - 56)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(51 trang)
w