III. Những kết luận rút ra qua nghiên cứu thực trạng xuất khẩu thuỷ sản Việt Nam sang thị trờng Mỹ.
2. Những vấn đề tồn tại và nguyên nhân
Những mặt cha làm đợc
Mặc dù quan hệ thơng mại Việt Nam- Mỹ trong những năm qua là hết sức khả quan, hàng năm đều có sự gia tăng về số lợng và giá trị mặt hàng xuất khẩu vào Mỹ, song kết quả đạt đợc còn quá nhỏ bé, cha tơng xứng với tiềm năng của cả hai bên nhất là khả năng xuất khẩu thuỷ sản của Việt Nam vào thị trờng rộng lớn và đầy tiềm năng nh Mỹ. Tuy hoạt động xuất khẩu thuỷ sản có nhiều tiến bộ nhng Việt Nam mới chỉ đứng ở vị trí thứ 21 trong các thị trờng nhập khẩu của Mỹ. So với một số nớc Châu á nh Thái Lan, Trung Quốc, Singapore kim ngạch xuất khẩu thuỷ sản của Việt Nam vào…
thị trờng Mỹ vẫn còn rất nhỏ bé. Năm 2001, mặc dù Việt Nam đã cố gắng nâng tổng giá trị thuỷ sản sang Mỹ là gần 500 triệu USD nhng so với tổng kim ngạch nhập khẩu của Mỹ năm 2001 thì thị phần của Việt Nam mới chỉ chiếm 5%.
Theo Thứ trởng Bộ thuỷ sản Nguyễn Thị Hồng Minh đánh giá: thị tr- ờng Mỹ có một hệ thống phân phối khá bài bản. Nhng các doanh nghiệp của ta chỉ tiếp cận với các nhà nhập khẩu, cha tiềp cận với các nhà bán lẻ và siêu thị. Việt Nam đã có khoảng hơn 100 doanh nghiệp xuất khẩu hàng thuỷ sản sang Mỹ nhng những nhãn hiệu nổi tiếng chỉ tiếp cận với các nhà nhập khẩu, hàng bán lẻ cha đến tận tay ngời tiêu dùng. Các doanh nghiệp cần đẩy mạnh tiếp cận thị trờng Mỹ, xúc tiến thơng mại, tìm hiểu nhu cầu thị hiếu sở thích và kiểu dáng sản phẩm. Đặc biệt cần nắm vững luật pháp, cách làm ăn của các doanh nghiệp xuất nhập khẩu Mỹ, hiểu biết về lực lọng kinh tế, chính trị
tác động đến thị trờng này Từ đó tổ chức lại các lực l… ợng sản xuất trong nớc để có thể tạo ra lợi thế cạnh tranh lớn và giải quyết hiệu quả các tranh chấp thơng mại. Hiện nay Bộ thuỷ sản đang trình Thủ tớng Chính phủ phê duyệt đề án hình thành quỹ phát triển thị trờng, (kinh phí này là do các doanh nghiệp đóng góp) hỗ trợ cho các doanh nghiệp, bởi vì chi phí quảng cáo ở thị trờng này là rất tốn kém, chi phí cho một nhân viện đại diện tại thị trờng Mỹ cũng rất cao…
Đối với các mặt hàng thuỷ sản của ta xuất khẩu vào Mỹ: Mỹ có nhu cầu và đòi hỏi rất cao về các hàng cao cấp tinh chế, nhng hàng xuất khẩu của ta chủ yếu là hàng sơ chế, tỷ lệ sản phẩm có giá trị gia tăng thấp, mẫu mã, kiểu dáng cha thật tốt, chất lợng sản phẩm của ta lại cha cao, vì vậy, trong một số trờng hợp không đáp ứng đợc các tiêu chuẩn ngặt nghèo của Mỹ nên đã bị tái xuất hoặc cha hấp dẫn ngời tiêu dùng. Thực tế năm 2001 số lô hàng của ta xuất sang Mỹ đã bị FDA giam lại là hơn 612 vụ, thậm chí đã có chuyến đang trên đờng đi còn bị quay trở lại.
Mỹ cũng coi trọng cả nhập khẩu thuỷ sản phi thực phẩm bao gồm: ngọc trai, agar, cá cảnh song trên thực tế ta mới chỉ chú trọng đến xuất…
khẩu thuỷ sản thực phẩm. Mặt khác, đa dạng hoá các mặt hàng thuỷ hải sản dới nhiều hình thức cha phong phú, vì vậy có thể nói cha có sự phù hợp cao của mặt hàng thuỷ sản xuất khẩu của Việt Nam với yêu cầu nhập khẩu của thị trờng Mỹ. Trong khi đó, đội ngũ nghiên cứu tìm hiểu thị trờng với trình độ còn hạn chế về nghiệp vụ, sự am hiểu pháp luật, vốn tiếng Anh và trình độ vi tính còn kém, hơn nữa là kinh phí đầu t còn kém cha có hiệu quả.
Tuy vậy, bên cạnh những đổi mới mang tính tích cực trên thì vẫn còn những bất cập cần giải quyết, cụ thể là:
- Các quy định hiện hành vẫn còn một số mặt cha ổn định, gây ra nhiều khó khăn và bị động cho các doanh nghiệp.
- Các chính sách về thuế và tín dụng còn nhiều bất cập: Quá trình thanh toán còn chậm, thủ tục còn rờm rà; tồn tại nhiều mức thuế khác nhau cha phân loại nhóm cụ thể, còn chồng chéo Mặc dù đã áp dụng chính sách…
miễn giảm thuế cho một số đối tợng, song các thủ tục xin hoàn thuế còn phải qua nhiều các cơ quan, xin nhiều giấy tờ phức tạp tốn kém gây cản trở sản xuất và kinh doanh của doanh nghiệp.
Nguyên nhân tồn tại những mặt cha làm đợc.
Nguyên nhân khách quan.
- Thị trờng Mỹ qúa rộng lớn, hệ thống pháp luật của Mỹ qúa phức tạp. Trong khi đó các doanh nghiệp Việt Nam mới tiếp cận với thị trờng này cho nên sự hiểu biết về thị trờng, cách làm ăn của ngời Mỹ, kinh nghiệm tiếp cận về nó cha nhiều Mặt khác Việt Nam ch… a gia nhập tổ chức thơng mại thế giới WTO.
- Thị trờng Mỹ quá xa với thị trờng Việt Nam về vị trí địa lý, do đó chi phí vận tải và bảo hiểm chuyên chở xuất khẩu lớn, điều này làm cho chi phí kinh doanh hàng hoá từ Việt Nam đa sang thị trờng Mỹ tăng lên. Hơn nữa, thời gian vận chuyển dài làm cho hàng thuỷ sản bị giảm chất lợng, tỷ lệ hao hụt tăng, đây cũng là một nguyên tố khách quan làm giảm tính cạnh tranh của hàng xuất khẩu Việt Nam trên thị trờng Mỹ so với hàng hoá từ các nớc Châu Mỹ la tinh.
- Tính cạnh tranh trên thị trờng Mỹ rất cao. Nhiều nớc trên thế giới có lợi thế tơng tự ta đều coi thị trờng Mỹ là thị trờng chiến lợc trong hoạt động xuất khẩu cuả mình, cho nên Chính phủ và các nhà doanh nghiệp của các n- ớc này đều quan tâm đề xuất các giải pháp hỗ trợ thâm nhập, dành thị phần trên thị trờng Mỹ.
- Ta bớc vào thị trờng Mỹ chậm hơn so với các đối tác, khi mà thị tr- ờng đã ổn định về ngời mua, mối bán, thói quen, sở thích sản phẩm thì đây cũng đợc coi là thách đố đối với hoạt động xuất khẩu của Việt Nam trên thị trờng Mỹ.
Những nguyên nhân chủ quan.
- Những sản phẩm thuỷ sản của ta đa vào thị trờng Mỹ chủ yếu là hàng sơ chế xuất khẩu dới dạng thô, cha qua chế biến, hiệu quả thấp và giá cả thấp, bấp bênh, trị giá xuất khẩu không ổn định.
- Tính cạnh tranh sản phẩm xuất khẩu thuỷ sản của ta còn thấp trên cả hai khía cạnh: giá cả và chất lợng.
- Trình độ công nghệ và kỹ thuật sản xuất bảo quản và chế biến còn nhiều hạn chế, tuy có đợc cải tiến nhng vẫn còn thấp hơn so với các nớc có hàng thuỷ sản đa vào Mỹ nh Thái Lan, Trung Quốc, Indonesia,…
- Khả năng cung cấp cha lớn lắm, sản phẩm cha đa dạng về hình thức thơng hiệu và chủng loại cũng không phong phú của các sản phẩm qua chế biến. Các kênh phân phối đối với hàng thuỷ sản Vệt Nam cha nhiều và cũng không đồng bộ.
- Mỹ có những quy định khắt khe chẳng những đối với chất lợng, vệ sinh an toàn thực phẩm mà còn có các quy định về bảo vệ môi trờng sinh thái, đây cũng đợc coi là các rào cản kỹ thuật làm hạn chế khả năng xuất khẩu thuỷ sản của Việt Nam.
- Các yếu tố cơ bản thúc đẩy sự phát triển thuỷ sản ổn định và lâu dài nh quy hoạch, giống nuôi trồng đánh bắt còn mang nhiều yếu tố tự phát ch… a trở thành quy trình công nghệ hoàn chỉnh mang tính công nghiệp ở tầm vĩ mô. Mặt khác nắm bắt thông tin ở thị trờng Mỹ còn ít, các doanh nghiệp cha chủ động nghiên cứu để tiếp cận kịp thời với thị trờng này. Việc tìm kiếm các giải pháp khoa học mang tính thực tiễn để xuất khẩu thuỷ sản Việt Nam sang thị trờng Mỹ để đạt đợc mục tiêu của Bộ thuỷ sản: 650 triệu USD chiếm 31,5% thị phần xuất khẩu thuỷ sản Việt nam ra thị trờng thế giới vào năm 2005 có ý nghĩa thiết thực và cấp bách.
Chơng III
Một số biện pháp chủ yếu thúc đẩy xuất khẩu thuỷ sản Việt Nam sang thị trờng Mỹ.