1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Một số giải pháp nhằm thúc đẩy hoạt động gia công xuất khẩu hàng may mặc tại công ty may ChiếnThắng.DOC

71 504 2
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 71
Dung lượng 384 KB

Nội dung

Một số giải pháp nhằm thúc đẩy hoạt động gia công xuất khẩu hàng may mặc tại công ty may ChiếnThắng

Trang 1

Lời cảm ơn

Trong quá trình viết bài luận văn này, Em đã nhận đợc rất nhiềusự đóng góp ý kiến và sự chỉ bảo tận tình của các thầy cô trong khoaKinh tế và kinh doanh quốc tế, chú Hoàng Vũ Quang Vinh và tập thểcán bộ công nhân viên công ty may Chiến Thắng và các bạn sinh viênlớp quản trị kinh doanh quốc tế 40 B.

Em xin đợc bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến các thầy cô giáo trongkhoa kinh tế và kinh doanh quốc tế đã có những góp ý chỉ bảo quý báuvề mặt phơng pháp luận và cách tiếp cận vấn đề xung quanh đề tài này.Đặc biệt Em vô cùng biết ơn thầy giáo hớng dẫn Ths Bùi Huy Nhợng,ngời đã theo sát từng bớc đi từ khi nhận đề tài cho đến khi hoàn thànhbài luận văn này.

Em xin chân thành cảm ơn chú Hoàng Vũ Quang Vinh và tập thểcán bộ công nhân viên công ty may Chiến Thắng đã nhiệt tình giúp đỡtrong việc cung cấp thông tin số liệu, và những kinh nghiệm thực tiễn đểhoàn thành đề tài này

Xin cảm ơn các bạn sinh viên lớp quản trị kinh doanh quốc tế 40 Bđã động viên và góp ý trong suốt quá trình thực tập và làm luận văn tốtnghiệp.

Sinh viên : Lê Văn Biền

Lời mở đầu

Trong những năm gần đây với chính sách mở cửa của Đảng và Nhà ớc, nền kinh tế Việt Nam đã có những phát triển đáng kinh ngạc không chỉđối với ngời dân Việt Nam mà còn đối với bạn bè quốc tế Chỉ trong vònghơn mời năm, nền kinh tế từ chỗ trì trệ, khó khăn,lạm phát kéo dài đãtiến tới kiểm soát và đẩy lùi đợc lạm phát, nền kinh tế luôn tục phát triểnvới tốc độ cao Sự phát triển của nền kinh tế đất nớc đã làm cho đời sốngcủa ngời dân đợc nâng cao một cách rõ rệt Để có đợc điều đó có sự đóng

Trang 2

n-góp không nhỏ của hoạt động kinh doanh thơng mại quốc tế nói chung vàhoạt động gia công xuất khẩu nói riêng.

Với chiến lợc phát triển kinh tế đất nớc hớng về đẩy mạnh xuất khẩunhằm thực hiện quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nớc, Đảng vàNhà nớc đã coi xuất khẩu là hớng u tiên và là trọng điểm của chính sáchkinh tế đối ngoại Nhà nớc đã tạo điều kiện mở rộng thị trờng xuất khẩu,khuyến khích xuất khẩu các mặt hàng chủ lực, mặt hàng Dệt May là mộttrong các mặt hàng đó Hàng Dệt may là một trong những mặt hàng xuấtkhẩu chủ lực của nớc ta Trong thời gian qua, ngành Dệt May đã đóng gópmột phần quan trọng trong sự phát triển chung của đất nớc Đây là ngành cóthể khai thác tốt những lợi thế so sánh của Việt Nam trong quá trình hộinhập vào nền kinh tế thế giới.

Một thực tế là trong tổng giá trị kim ngạch xuất khẩu hàng Dệt Maythì hàng gia công chiếm tới 90% Điều đó khẳng định rằng hoạt động giacông xuất khẩu vẫn rất cần thiết đối với ngành Dệt May Việt Nam Pháttriển hoạt động gia công xuất khẩu là một giải pháp đối với các nớc đangphát triển nh Việt Nam trong giai đoạn đầu của quá trình công nghiệp hoá,hiện đại hoá đất nớc khi mà khả năng về vốn và công nghệ còn hạn chế.Hoạt động gia công xuất khẩu nói chung và gia công xuất khẩu hàng maymặc nói riêng góp phần giải quyết công ăn việc làm cho ngời lao động vàtạo nguồn thu ngoại tệ cho đất nớc

Công ty may Chiến Thắng là một doanh nghiệp Nhà nớc có bề dàylịch sử trong sản xuất hàng Dệt May, từ khi thành lập đến nay Công ty luônthực hiện vợt mức kế hoạch Nhà nớc giao Từ khi Nhà nớc có chính sáchmở cửa, Công ty đã tự khẳng định mình vợt qua khó khăn thử thách để đứngvững Trong những năm 90 khi mà thị trờng truyền thống bị thu hẹp Côngty đã mạnh dạn thâm nhập vào các thị trờng mới Từ đó đến nay thị trờngcủa Công ty luôn đợc mở rộng, doanh thu từ các hoạt động xuất khẩu luônchiếm hầu hết trong tổng doanh thu của Công ty Công ty đã tạo công ănviệc làm và thu nhập ổn định cho ngời lao động, và đóng góp phần khôngnhỏ cho sự phát triển của ngành Dệt May Việt Nam

Trong tình hình thực tế của nớc ta hiện nay, các mặt hàng có uy tíntrên thị trờng quốc tế không phải là nhiều thì việc đẩy mạnh gia công xuấtkhẩu để khai thác hết lợi thế so sánh của đất nớc là rất cần thiết Nhng làmthế nào để thúc đẩy hoạt động gia công xuất khẩu là vấn đề đáng quan tâmkhông chỉ đối với công ty may Chiến Thắng mà còn đối với cả ngành DệtMay Việt Nam Đây là lý do để Em chọn đề tài:

Một số giải pháp nhằm thúc đẩy hoạt động gia công xuất khẩu hàngmay mặc tại công ty may ChiếnThắng.

Trang 3

Mục đích nghiên cứu chủ yếu của Em là dựa vào sự phân tích thựctrạng hoạt động gia công xuất khẩu của công ty may Chiến Thắng để đa ramột số giải pháp nhằm thúc đẩy hoạt động gia công xuất khẩu hàng maymặc của công ty Trong đề tài này phơng pháp nghiên cứu chủ yếu là dùngphơng pháp duy vật biện chứng dựa vào số liệu thực tế của công ty để phântích.Kết cấu của đề tài bao gồm 3 chơng :

Chơng I: Gia công xuất khẩu và vai trò của nó trong nền kinh tế quốc dân

Chơng II: Thực trạng hoạt động gia công xuất khẩu hàng may mặc tại

Chơng I:

Một số vấn đề chung về gia công quốc tếI Khái niệm, đặc điểm, vai trò của gia công quốc tế1.1 Khái niệm và đặc điểm.

Gia công quốc tế là một phơng thức khá phổ biến trong buôn bánngoại thơng của nhiều nớc trên thế giới Gia công quốc tế có thể đợc quanniệm theo nhiều cách khác nhau nhng theo cách hiểu chung nhất thì giacông quốc tế là hoạt động kinh doanh thơng mại trong đó một bên(gọi làbên nhận gia công ) nhập khẩu nguyên liệu hoặc bán thành phẩm của mộtbên khác (gọi là bên đặt gia công) để chế biến thành ra thành phẩm, giao lạicho bên đặt gia công và nhận thù lao(gọi là phí gia công) Nh vậy tronghoạt động gia công quốc tế, hoạt động xuất nhập khẩu gắn liền với hoạtđộng sản xuất

Nh vậy, gia công quốc tế là sự cải tiến đặc biệt các thuộc tính riêngcủa đối tợng lao động (nguyên liệu hoặc bán thành phẩm ) đợc tiến hànhmột cách sáng tạo và có ý thức nhằm tạo cho sản phẩm một giá trị sử dụngnào đó Bên đặt gia công có thể giao toàn bộ nguyên vật liệu hoặc chỉnguyên vật liệu chính hoặc bán thành phẩm có khi gồm cả máy móc thiếtbị, chuyên gia cho bên nhận gia công Trong trờng hợp không giao nhậnnguyên vật liệu chính thì bên đặt gia công có thể chỉ định cho bên kia muanguyên vật liệu ở một địa điểm nào đó với giá cả đợc ấn định từ trớc hoặcthanh toán thực tế trên hoá đơn Còn bên nhận gia công có nghĩa vụ tiếp

Trang 4

nhận hoặc mua nguyên vật liệu sau đó tiến hành gia công, sản xuất theođúng yêu cầu của bên đặt gia công cả về số lợng chủng loại, mẫu mã, thờigian Sau khi hoàn thành quá trình gia công thì giao lại thành phẩm cho bênđặt gia công và nhận một khoản phí gia công theo thoả thuận từ trớc Khihoạt động gia công vợt ra khỏi biên giới quốc gia gọi là gia công quốc tế.Các yếu tố sản xuất có thể đa vào thông qua nhập khẩu để phục vụ quá trìnhgia công Hàng hoá sản xuất ra không phải để tiêu dùng trong nớc mà đểxuất khẩu thu ngoại tệ chênh lệch giá phụ liệu cung cấp tiền công và chi phíkhác đem lại Thực chất gia công xuất khẩu là hình thức xuất khẩu lao độngnhng là lao động dới dạng sử dụng thể hiện trong hàng hoá chứ không phảixuất khẩu nhân công ra nớc ngoài

Trong gia công quốc tế hoạt động xuất nhập khẩu gắn liền với hoạtđộng sản xuất.

Mối quan hệ giữa bên đặt gia công với bên nhận gia công đợc xác địnhtrong hợp đồng gia công Trong quan hệ hợp đồng gia công, bên nhận giacông chịu mọi chi phí và rủi ro của quá trình sản xuất gia công.

Trong quan hệ gia công bên nhận gia công sẽ thu đợc một khoản tiềngọi là phí gia công còn bên đặt gia công sẽ mua lại toàn bộ thành phẩm đợcsản xuất ra trong quá trình gia công.

Trong hợp đồng gia công ngời ta qui cụ thể các điều kiện thơng mạinh về thành phẩm, về nguyên liệu, về giá cả gia công, về nghiệm thu, vềthanh toán, về việc giao hàng

Về thực chất, gia công quốc tế là một hình thức xuất khẩu lao động nhnglà lao động đợc sử dụng, đợc thể hiện trong hàng hoá chứ không phải làxuất khẩu lao động trực tiếp

1.2 Vai trò của gia công quốc tế

Ngày nay gia công quốc tế khá phổ biến trong buôn bán ngoại thơngcủa nhiều nớc Đối với bên đặt gia công, phơng thức này giúp họ lợi dụngđợc giá rẻ về nguyên liệu phụ và nhân công của nớc nhận gia công.Đối vớibên nhận gia công,phơng thức này giúp họ giải quyết công ăn việc làm chonhân dân lao động trong nớc hoặc nhận đợc thiết bị hay công nghệ mới vềcho nớc mình, nhằm xây dựng một nền công nghiệp dân tộc Nhiều nớcđang phát triển đã nhờ vận dụng phơng thức gia công quốc tế mà có đợcmột nền công nghiệp hiện đại, chẳng hạn nh Hàn Quốc,Thái Lan,Xingapo

1.2.1 Đối với nớc đặt gia công :

- Khai thác đợc nguồn tài nguyên và lao động từ các nớc nhận gia công.

Trang 5

- Có cơ hội chuyển giao công nghệ để kiếm lời.

1.2.2 Đối với nớc nhận gia công :

- Góp phần từng bớc tham gia vào quá trình phân công lao động quốctế, khai thác có hiệu quả lợi thế so sánh Thông qua phơng thức giacông quốc tế mà các nớc kém phát triển với khả năng sản xuất hạnchế có cơ hội tham gia vào phân công lao động quốc tế, khai thác đợcnguồn tài nguyên đặc biệt là giải quyết đợc vấn đề việc làm cho xãhội Gia công quốc tế không những cho phép chuyên môn hoá vớitừng sản phẩm nhất định mà chuyên môn hoá trong từng công đoạn,từng chi tiết sản phẩm.

- Tạo điều kiện để từng bớc thiết lập nền công nghiệp hiện đại và quốctế hoá:

1 Chuyển dịch cơ cấu công nghhiệp theo hớng công nghiệp hoá hiệnđại hoá

2 Nâng cao tay nghề ngời lao động và tạo dựng đội nguz quản lý cókiến thức và kinh nghiệm trong việc tham gia kinh doanh trên thị tr-ờng quốc tế và quản lý nền công nghiệp hiện đại

3 Góp phần tạo nguồn tích luỹ với khối lợng lớn

4 Tiếp thu những công nghệ quản lý và công nghệ sản xuất hiện đạithông qua chuyển giao công nghệ.

Đối với Việt Nam nhờ vận dụng đợc phơng thức này đã khai thác đợcmặt lợi thế rất lớn về lao động và đã thu hút đợc thiết bị kỹ thuật, công nghệtiên tiến phục vụ cho quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nớc vàgiải quyết đợc công ăn việc làm cải thiện đời sống nhân Nâng cao tay nghềvà kiến thức cho ngời lao động Tiếp cận và học hỏi các kiểu quản lý mới,mở rộng thị trờng tiêu thụ, tăng cờng các mối quan hệ kinh tế đối ngoại vớicác nớc, góp phần thúc đẩy nhanh công việc công nghiệp hoá, hiện đại hoáđất nớc.

1.3 Các hình thức gia công xuất khẩu.

Có nhiều tiêu thức để phân loại gia công quốc tế nh phân loại theoquyền sở hữu nguyên vật liệu trong quá trình gia công, phân loại theo giá cảgia công hoặc phân loại theo công đoạn sản xuất.

1 3.1 Xét về quyền sở hữu nguyên liệu

1 3 1 1 Phơng thức nhận nguyên vật liệu, giao thành phẩm

Đây là phơng thức sơ khai của hoạt động gia công xuất khẩu Trongphơng thức này, bên đặt gia công giao cho bên nhận gia công nguyên vật

Trang 6

liệu, có khi cả các thiết bị máy móc kỹ thuật phục vụ cho quá trình giacông Bên nhận gia công tiến hành sản xuất gia công theo yêu cầu và giaothành phẩm, nhận phí gia công Trong quá trình sản xuất gia công, khôngcó sự chuyển đổi quyền sở hữu về nguyên vật liệu Tức là bên đặt gia côngvẫn có quyền sở hữu về nguyên vật liệu của mình.

ở nớc ta, hầu hết là đang áp dụng phơng thức này Do trình độ kỹthuật máy móc trang thiết bị của ta còn lạc hậu, cha đủ điều kiện để cungcấp nguyên vật liệu, thiết kế mẫu mã nên việc phụ thuộc vào nớc ngoài làđiều không thể tránh khỏi trong những bớc đi đầu tiên của gia công xuấtkhẩu Phơng thức này có kiểu dạng một vài điểm trong thực tế Đó là bênđặt gia công có thể chỉ giao một phần nguyên liệu còn lại họ giao cho phíanhận gia công tự đặt mua tại các nhà cung cấp mà họ đã chỉ định sẵn tronghợp đồng.

1.3 1.3 Phơng thức kết hợp.

Đây là phơng thức phát triển cao nhất của hoạt động gia công xuấtkhẩu đợc áp dụng khi trình độ kỹ thuật, thiết kế mẫu mã của ta đã phát triểncao Khi đó bên đặt gia công chỉ giao mẫu mã và các thông số kỹ thuật củasản phẩm Còn bên nhận gia công tự lo nguyên vật liệu, tự tổ chức quá trìnhsản xuất gia công theo yêu cầu của bên đặt gia công Trong phơng thức này,bên nhận gia công hầu nh chủ động hoàn toàn trong quá trình gia công sảnphẩm, phát huy đợc lợi thế về nhân công cũng nh công nghệ sản xuấtnguyên phụ liệu trong nớc Phơng thức này là tiền đề cho công nghiệp sảnxuất hàng xuất khẩu phát triển.

Trang 7

1 3.2 Xét về mặt giá cả gia công.

1 3.2.1 Hợp đồng thực thi thực thanh.

Trong phơng thức này ngời ta qui định bên nhận gia công thanh toánvới bên đặt gia công toàn bộ những chi phí thực tế của mình cộng với tiềnthù lao gia công Đây là phơng thức gia công mà ngời nhận gia công đợcquyền chủ động trong việc tìm các nhà cung cấp nguyên phụ liệu chomình.

1.3 2.2 Hợp đồng khoán.

Trong phơng thức này, ngời ta xác định một giá định mức cho mỗisản phẩm, bao gồm chi phí định mức và thù lao định mức Dù chi phí thựctế của bên nhận gia công là bao nhiêu đi nữa, hai bên vẫn thanh toán vớinhau theo giá định mức đó Đây là phơng thức gia công mà bên nhận phảitính toán một cách chi tiết các chi phí sản xuất về nguyên phụ liệu nếukhông sẽ dẫn đến thua thiệt.

1 3.3.Xét về số bên tham gia quan hệ gia công.

1 3.3.1 Gia công hai bên

Trong phơng thức này, hoạt động gia công chỉ bao gồm bên đạt giacông và bên nhận gia công Mọi công việc liên quan đến hoạt động sản xuấtđều do một nhận gia công làm còn bên đặt gia công có nghĩa vụ thanh toántoàn bộ phí gia công cho bên nhận gia công.

1 3.3.2 Gia công nhiều bên.

Phơng thức này còn gọi là gia công chuyển tiếp, trong đó bên nhậngia công là một số doanh nghiệp mà sản phẩm gia công của đơn vị trớc làđối tợng gia công của đơn vị sau, còn bên đặt gia công vẫn chỉ là một Ph-ơng thức này chỉ thích hợp với trờng hợp gia công mà sản phẩm gia côngphải sản xuất qua nhiều công đoạn Đây là phơng thức gia công tơng đốiphức tạp mà các bên nhận gia công cần phải có sự phối hợp chặt chẽ vớinhau thì mới bảo đảm đợc tiến độ mà các bên đã thoả thuận trong hợp đồnggia công

II Các nhân tố ảnh hởng đến hoạt động gia công xuất khẩu.2.1 Nhóm nhân tố khách quan.

2.1.1 Xu hớng toàn cầu hoá và tự do hoá thơng mại.

Hiện nay xu hớng toàn cầu hoá và tự do hoá thơng mại nhiều nhàkinh tế trên thế giới xem là một xu hớng phát triển khách quan tất yếu củanền kinh tế khu vực thế giới Xu hớng này tạo ra sự thâm nhập thị trờng

Trang 8

thuận lợi hơn cho các nớc đang phát triển Sự nhạy bén của các chính phủvà sức mạnh của các quy tắc song phơng có tác dụng làm đẩy nhanh quátrình toàn cầu hoá Hơn nữa, sự hoạt động của các tổ chức kinh tế thơngmại khu vực,thế giới nh AFTA,WTO Có vai trò nh một xung lực thúcđẩy cho hệ thống tự do hoá thơng mại trên thế giới Xu thế tự do hoá thơngmại đối với ngành Dệt May đang đợc thực hiện từng bớc theo lịch trình củaHiệp định ATC (Agrement on Textile and Clothing) Theo Hiệp định nàyđến năm 2005 sẽ xoá bỏ toàn bộ hàng rào hạn ngạch đối với các nớc thànhviên thuộc Tổ chức Thơng mại thế giới(WTO), đây cũng là một cơ hội nhngđồng thời là một thách thức lớn đối với ngành Dệt May nớc ta, kể cả khi tađã là thành viên của tổ chức này trớc năm 2005 Cơ hội là vì thị trờng mởrộng, không có bất cứ một cản trở nào, nhng thách thức sẽ rất gay gắt vìnhững yếu kém vốn có hiện nay của ngành Dệt May nớc ta.

Mặt khác, sự tăng trởng Ngoại Thơng nhanh của các nớc đang pháttriển trong vài thập kỷ qua trong khi thị trờng đã có dấu hiệu bão hoà đangtăng mức độ cạnh tranh giữa các nớc xuất khẩu có cơ cấu xuất khẩu giốngnhau.

Có một số nguyên nhân chính làm suy giảm xuất khẩu và cũng là yếutố làm sự cạnh tranh trở lên sâu sắc hơn,đó là:

Sự suy giảm tăng trởng xuất khẩu gần đây do sự hội tụ bất thờng củanhững yếu tố tiêu cực có tính chu kỳ trong nền kinh tế thế giới và cả trongnền kinh tế khu vực nh: Sự suy giảm nhu cầu nhập khẩu do sự giảm sút tăngtrởng ở Nhật,Tây âu và Mỹ Sự lên giá của tỷ giá thực ở một số nớc Đôngá làm giảm xuất khẩu ở khu vực này

Đối tợng cạnh tranh thay đổi do chuyển dịch cơ cấu xuất khẩu:các ớc Châu á có xu hớng cạnh tranh mạnh với nhau hơn là các đối thủ xuấtkhẩu trên thế giới do tính tơng đồng ngày càng cao trong cơ cấu mặt hàngxuất khẩu Các đối thủ cạnh tranh dựa vào mức chi phí thấp hơn nhờ xuấtkhẩu các mặt hàng có tỷ lệ lao động cao nh gia công xuất khẩu may mặcđang chịu sức ép lớn do sự tham gia nhanh của Trung quốc vào thị trờng thếgiới.

n-2.1.2 Nhân tố pháp luật.

Hệ thống pháp luật điều chỉnh quan hệ gia công quốc tế bao gồm hệthống luật thơng mại quốc gia, luật quốc tế và các tập quán thơng mại quốctế Hệ thống pháp luật của một quốc gia có tác dụng khuyến khích hoặc hạnchế công tác xuất khẩu thông qua luật thuế, các mức thuế cụ thể, quy địnhvề phân bổ hạn ngạch, các thủ tục hải quan…

Trang 9

2.1.3 Nhân tố về công nghệ.

Hiện nay khoa học công nghệ trong các lĩnh vực của ngành kinh tếrất đợc chú trọng bởi các lợi ích mà nó mang lại Yếu tố công nghệ có tácđộng làm tăng hiệu quả của công tác xuất khẩu Nhờ sự phát triển của hệthống bu chính viễn thông các doanh nghiệp ngoại thơng có thể đàm thoạitrực tiếp với khách hàng qua telex, fax, telephone, internet…thu hẹp khoảngcách về không gian và thời gian để giảm bớt chi phí Hơn nữa các doanhnghiệp có thể nắm vững các thông tin về thị trờng nớc ngoài bằng các ph-ơng tiện truyền thông hiện đại Bên cạnh đó, yếu tố công nghệ còn tác độngđến quá trình sản xuất, gia công chế biến hàng xuất khẩu, khoa học côngnghệ còn tác động đến các lĩnh vực nh vận tải, dịch vụ ngân hàng đócũng là yếu tố tác động đến công tác xuất khẩu.

2.1.4 Các nhân tố khác.

*Giá cả: vấn đề giá cả hàng hoá trong cơ chế thị trờng rất phức tạp vì

mỗi thị trờng có một mức giá khác nhau với cùng một loại hàng hoá Dovậy các doanh nghiệp cần phải phán đoán để lựa chọn các mặt hàng xuấtkhẩu sao cho phù hợp với thị trờng về giá cả và sở thích

* Dịch vụ : Dịch vụ thơng mại rất cần thiết đối với sự phát triển của sản

xuất hàng hoá ngày càng đa dạng và phong phú Dịch vụ xuất hiện ở mọigiai đoạn của hoạt động bán hàng Nó hỗ trợ trớc, trong và sau bán hàng.Dịch vụ trớc khi bán hàng nhằm chuẩn bị cho thị trờng tiêu thụ, khuếch tr-ơng, thu hút sự chú ý của khách hàng Dịch vụ trong quá trình bán hàngnhằm tạo dựng niềm tin cho khách hàng Còn trong dịch vụ sau khi bánhàng nhằm tái tạo lại nhu cầu của khách hàng Ngày nay các dịch vụ thơngmại rất quan trọng nó thúc đẩy quá trình hoạt động của công tác xuất khẩu,các dịch vụ thơng mại quan trọng nh dịch vụ vận tải, dịch vụ bu chínhviễn thông, dịch vụ tài chính tín dụng

2.2 Những nhân tố chủ quan.

2.2.1.Chủ trơng ,chính sách của Việt Nam.

Là một nớc đi sau, chúng ta có điều kiện học hỏi và rút ra kinhnghiệm từ một số nớc đi trớc trong công cuộc công nghiệp hoá hiện đạihoá đất nớc Một trong những biểu hiện đó là việc thay thế chính sách thaythế nhập khẩu bằng việc hớng vào xuất khẩu, nội dung của chính sách nàybao gồm:

Hội nhập nhằm mở rộng thị trờng xuất khẩu qua việc tham gia các tổchức kinh tế, thơng mại đa biên, mở rộng quan hệ thơng mại song biên tạo

Trang 10

điều kiện cho mọi thành phần kinh tế trong nớc có cơ hội tham gia vào hoạtđộng Ngoại Thơng

Tăng cờng khả năng cạnh tranh hàng hoá của Việt nam tại thị trờngnớc ngoài bằng các biện pháp nh:tăng chất lợng hàng hoá và giá trị gia tăngtrong sản phẩm, giảm chi phí giá thành nh chi phí cảng, vận tải, bốc rỡ, chiphí hành chính, đơn giản hoá các thủ tục hành chính nhằm giảm các chi phíhoạt động của doanh nghiệp .

Cải tiến các thủ tục hải quan và hiện đại hoá ngành hải quan nhằmnâng cao trình độ của các cán bộ hải quan đồng đều tại các nơi để hiểu vàáp dụng các qui định về xuất nhập khẩu, biểu thuế thống nhất, đầu t thiết bịhiện đại để việc làm thủ tục và kiểm hoá đợc nhanh chóng Giảm chi phíchờ tàu,bến bãi .v.V

Việc thực thi chính sách này đã và sẽ tiếp tục tạo nhiều thuận lợi chocác doanh nghiệp sản xuất hàng xuất khẩu nói chung và công ty nóiriêng,đặc biệt là trong khâu giao nhận nguyên phụ liệu và thành phẩm vốnmang tính thờng xuyên và nhỏ lẻ.Việc miễn thuế VAT cho nguyên phụ liệuvà máy móc phục vụ cho sản xuất hàng xuất khẩu làm cho các doanhnghiệp hạ giá thành sản phẩm,nâng cao sức cạnh tranh cho hàng hoá tại thịtrờng nớc ngoài.

2.2.2 Nhân tố về con ngời.

Vấn đề về con ngời trong hoạt động kinh doanh là rất quan trọng Vềphơng pháp tổ chức con ngời thì lãnh đạo quản lý cần có những biện phápkỷ luật khen thởng rõ ràng để giữ vững kỷ cơng, ngăn chặn kịp thời nhữngkhuynh hớng xấu Lãnh đạo doanh nghiệp phải luôn luôn bồi dỡng đào tạođể nâng cao trình độ quản lý, nâng cao trình độ tay nghề cho từng cán bộcông nhân viên của mình, tuyển dụng, bố trí sử dụng và đào thải ngời laođộng có hiệu quả.

Đào tạo chuyên môn và năng lực công tác là vấn đề quan trọng tronghoạt động kinh doanh Trong công tác xuất khẩu từ khâu tìm hiểu thị trờng,khách hàng đến ký hợp đồng xuất khẩu đòi hỏi cán bộ phải nắm vữngchuyên môn và hết sức năng động Đây là yếu tố quan trọng nhất để đảmbảo sự thành công của kinh doanh, để tạo ra hiệu quả cao nhất.

Mỗi phơng pháp quản lý đều có u và nhợc điểm Để phát huy u điểm,hạn chế nhợc điểm cần nghiên cứu vận dụng các phơng pháp và kỹ thuậttrong quản trị kinh doanh quốc tế.

Trang 11

2.2.3 Năng lực sản xuất kinh doanh của công ty.

Năng lực sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp quyết định quy môsản xuất gia công và khả năng đáp ứng nhu cầu của thị trờng Năng lực sảnxuất kinh doanh của doanh nghiệp thể hiện ở quy mô vốn, máy móc thiếtbị, chất lợng đội ngũ công nhân và trình độ quản lý của doanh nghiệp Ngàynay, khi muốn thâm nhập vào các thị trờng lớn thì các doanh nghiệp phải cókhả năng đáp ứng đợc các đơn đặt hàng lớn và có thời gian giao hàngnhanh.

2.2.4 Nhân tố marketing.

Nhân tố marketing ảnh hởng rất lớn đến triển vọng phát triển và hiệuquả hoạt động của doanh nghiệp làm hàng gia công Các nhân tố marketingbao gồm khả năng nắm bắt thông tin thị trờng, mạng lới bán hàng và cáchoạt động quảng cáo khuếch trơng của doanh nghiệp.

III Tổ chức gia công hàng xuất khẩu.

3.1 Nghiên cứu thị trờng và tìm kiếm khách hàng

Đối với đơn vị kinh doanh quốc tế, việc nghiên cứu thị trờng có ý nghĩarất quan trọng Trong việc nghiên cứu đó, những nội dung mà công ty cầntập trung nắm vững là: Điều kiện chính trị, thơng mại nói chung, luật phápvà chính sách buôn bán, điều kiện về tiền tệ, tín dụng, điều kiện vận tải vàgiá cớc trên thị trờng đó; nhu cầu về hàng hoá bao gồm thị hiếu và khối l-ợng cầu; tình hình cung ở thị trờng đó nh các hãng cung cấp, tình hình cạnhtranh

Riêng đối với gia công xuất khẩu hàng may mặc thì công ty cầnnghiên cứu đó là thị trờng hạn ngạch hay phi hạn ngạch Nếu là thị trờnghạn ngạch phải đệ đơn lên bộ thơng mại xin hạn ngạch hay tìm đơn vị trongnớc đợc bộ cấp hạn ngạch để tiến hành uỷ thác gia công

Đặc thù của gia công hàng may mặc là thực hiện hợp đồng kéo dài dovậy nghiên cứu điều kiện chính trị, thơng mại phải có dự đoán trớc dựa trêncơ sở thực tế Nếu điều kiện chính trị ở nớc đó không ổn định thì có thểkhông thu đợc phí gia công hay hợp đồng bị huỷ bỏ bất kỳ lúc nào

Mỗi nớc đều có chính sách thơng mại áp dụng cho từng quốc gia vídụ: Mỹ xây dựng nên ba loại chính sách áp dụng cho ba loại nớc khác nhautrên quan hệ của nớc đó với nớc Mỹ Bởi vậy, việc nghiên cứu chính sáchbuôn bán cũng nh hệ thống pháp luật của mỗi thị trờng là rất quan trọng.Nó không những quyết định đến hiệu quả của hoạt động sản xuất kinh

Trang 12

doanh nói chung và hoạt động gia công xuất khẩu nói riêng Chẳng hạn luậtpháp của Mỹ quy định hàng may mặc của Việt Nam nếu sản xuất bằngnguyên liệu ngoại nhập thì phải chịu mức thế là 90% Do nghiên cứu kỹchính sách này nên các doanh nghiệp xuất khẩu quyết định chiến lợc tìmmọi cách nhập nguyên liệu từ các nớc ASEAN gia công xuất khẩu vào thịtrờng này, nguyên liệu nhập khẩu từ các nớc khác thì hạn chế xuất khẩusang thị trờng này bởi thuế suất là 90% sẽ giảm rất nhiều yếu tố cạnh tranhđặc biệt là giá cả Một vấn đề khác tác động đến gia công xuất khẩu màcông ty cần quan tâm nghiên cứu là : các tập quán liên quan đến lĩnh vựcgiao nhận, thủ tục tại mỗi cảng giao hàng và kiểm tra hàng hoá lúc nhậphàng

Sau khi nghiên cứu chính sách buôn bán và hệ thống pháp luật thìcông ty thờng nghiên cứu dự toán phí gia công, điều kiện tiền tệ tín dụng ởthị trờng đó ra sao Thờng thì các công ty thanh toán với nhau bằng mộtđồng tiền mạnh có giá trị trao đổi quốc tế

Tìm kiếm bạn hàng

đáng tin cậy để lựa chọn đợc đối tác, công ty không những tin vào nhữnglời quảng cáo, giới thiệu mà còn tìm hiểu khách hàng và thái độ chính trị,khả năng tài chính, lĩnh vực và uy tín của họ trong kinh doanh

Khả năng của khách hàng đợc thể hiện qua hệ thống cơ sở vật chất, tàisản cố định, tài sản lu động, trạm trại, cửa hàng Song không phải vì vậy màkết luận họ có khả năng tài chính, sẵn sàng thanh toán sòng phẳng Rấtnhiều thơng gia ngời nớc ngoài vay vốn để mua trang thiết bị, mua nguyênphụ liệu nhờ chúng ta gia công hy vọng rằng sau khi bán hàng sẽ trả tiềncho ta Kết quả là hàng ra không bán đợc, ứ đọng vốn, không có tiền trả phígia công còn chúng ta không có tiền trả lơng công nhân Không nên nghĩrằng khách hàng chuyển nguyên liệu chịu giá rất lớn và họ không còn lohuống hồ chúng ta có chút tiền phí gia công mà chấp nhận phơng thứcthanh toán chuyển tiền Chính vì suy nghĩ và định hớng đúng đắn mà côngty nên chỉ áp dụng phơng thức chuyển tiền với khách hàng quen, có quan hệlâu dài, còn đối với khách hàng nớc ngoài mới đặt hàng công ty buộc phảithanh toán bằng th tín dụng.

Thái độ uy tín trong kinh doanh của thơng gia cho biết mức độ sòng phẳng của họ Đây là thông tin mà công ty cho là rất quan trọng và đa thànhnguyên tắc với bất kỳ khách hàng nào Thông tin này có thể thu đợc từ khách hàng hay những tổ chức tín dụng Nếu họ là thơng gia có uy tín thì sẽ

Trang 13

nâng uy tín của công ty nên rất nhiều Song ngợc lại, uy tín của công ty bị tổn thơng và nhiều khi không đợc thanh toán.

Một nhân tố quan trọng mà công ty tập trung nghiên cứu là triểnvọng về lĩnh vực mà họ kinh doanh, phải xem xét kênh phân phối hàng hoá,doanh số bán để xác định đúng đắn khả năng phát triển của đối tác Điềunày quyết định mở rộng mặt hàng kinh doanh và mối quan hệ lâu dài giữacông ty với họ.

Đối với đối tác trong nớc việc tìm hiểu có phần đơn giản hơn Tuyvậy công ty vẫn nắm thông tin về khả năng tài chính, thái độ và uy tín kinhdoanh của họ việc lựa chọn cuối cùng còn phụ thuộc vào mức độ hiện đạicủa máy móc, thiết bị và trình độ tay nghề của cônh nhân, khả năng thựchiện gia công có đúng chất lợng có đúng kỹ thuật và thời hạn hợp đồng haykhông.

3.2 Đàm phán và ký kết hợp đồng trong gia công quốc tế

Trong giao dịch ngoại thơng các bên thờng có sự khác biệt nhau vềchính kiến, về pháp luật, về tập quán ngôn ngữ t duy truyền thống và quyềnlợi Những sự khác biệt đó dẫn đến sự xung đột Muốn giải quyết xung độtđó, ngời ta phải trao đổi ý kiến với nhau Trong hoạt động gia công quốc tếnhững vấn đề thờng trở thành nội dung của các cuộc đàm phán là:

 Phẩm chất  Số lợng

 Bao bì đóng gói Giao hàng Giá cả gia công Thanh toán

 Phạt và bồi thờng thiệt hại

Ba giai đoạn của đàm phán là: Giai đoạn chuẩn bị, giai đoạn đàmphán và giai đoạn sau đàm phán Trong đó giai đoạn chuẩn bị là giai đoạnquan trọng nhất, nó quyết định 80% kết quả của đàm phán.

3.3 Nội dung của hợp đồng gia công quốc tế

Hợp đồng gia công quốc tế là sự thoả thuận giữa hai ( có quốc tịchkhác nhau :Bên nhận gia công và bên đặt gia công nhằm sản xuất gia cônghay chế biến sản phẩm mới hoặc bán thành phẩm mẫu mã và tiêu chuẩn kỹthuật do bên đặt gia công quy định trên cơ sở nguyên vật liệu do bên đặt giacông giao trớc Sau đó bên nhận gia công sẽ đợc trả một khoản thù lao nhấtđịnh

Hợp đồng gia công quốc tế là một dạng của hợp đồng kinh tế nómang những nét đặc trng cho tính chất và loại đối tợng mà hợp đồng nàyđiều chỉnh Tính chất riêng biệt này đợc thể hiện hầu hết trong các hợp

Trang 14

đồng gia công mà thực chất quan hệ hợp đồng này là làm thuê để nhận thùlao

*Chủ thể của hợp đồng

Cá nhân, pháp nhân hay tổ chức muốn làm chủ thể trong hợp đồngkinh doanh quốc tế, yêu cầu trớc tiên phải có năng lực pháp lý Năng lựcnày đợc xác định bằng luật quốc tịch của quốc gia mà chủ thể mang quốctịch Do sự quy định của các hệ thống pháp luật là khác nhau, cho nên th-ờng gây ra hiện tợng xung đột pháp luật

*Khách thể của hợp đồng

Đối tợng của hợp đồng mà chủ thể hớng tới nhằm thoả mãn quyền vànghĩa vụ của mình Trong hợp đồng gia công, đối tợng chính là nguyên vậtliệu và sản phẩm gia công đợc dịch chuyển qua biên giới Đối tợng của hợpđồng gia công phải không đợc vi phạm danh mục hàng hoá đợc phép xuấtnhập khẩu theo quy định 96/TM –XNK ngày 14-2-1995

3.3.1 Các điều khoản của hợp đồng:

Phần mở đầu : Gồm số hợp đồng, tên gọi của hợp đồng, tên và địa

chỉ giao dịch, quốc tịch, số telephone, tên tài khoản mở tại ngân hàng củacá bên nhận gia công và bên đặt gia công

Điều khoản tên và số lợng thành phẩm : Tên và số lợng thành phẩm

phải đợc ghi cụ thể, chính xác để tránh nhầm lẫn, đảm bảo tính chính xáccủa hàng hoá Nếu hợp đồng thuê gia công nhiều loại hàng thì phải ghi cụthể tên và số lợng của từng loại.

Các điều khoản về phẩm chất quy cách : Là điều khoản rất quan trọng

để xác định đối tợng của hợp đồng Thờng thì phẩm chất quy cách đợc quyđịnh chi tiết tỉ mỉ trong hợp đồng gia công hoặc quy định tơng tự nh mẫumà hai bên đã thoả thuận có xác định bằng văn bản của cơ quan kiểmnghiệm chất lợng sản phẩm Hai bên thoả thuận chọn cơ quan kiểm nghiệmcủa nớc đặt gia công hay nớc nhận gia công Văn bản kiểm nghiệm phẩmchất và quy cách thành phẩm đợc mỗi bên giữ một bản, cơ quan kiểmnghiệm giữ một bản

Điều khoản về nguyên vật liệu: nguyên vật liệu là đối tợng của hợp

đồng gia công thờng toàn bộ nguyên vật liệu để sản xuất , chế biến sảnphẩm gia công nhng cũng có khi chỉ nguyên vật liệu chính Điều khoản vềnguyên vật liệu phải đợc quy định cụ thể về loại nguyên vật liệu, tênnguyên vật liệu, số lợng phẩm chất và tỷ lệ tiêu hao nguyên vật liệu.

Trang 15

Điều khoản về giá cả : Đây là điều khoản cơ bản của tất cả các loại

hợp đồng Trong hợp đồng gia công cho nớc ngoài, việc quy định giá cả hếtsức chi tiết, cụ thể đối với từng loại sản phẩm, từng công đoạn.

Điều khoản về phơng thức thanh toán : Là điều khoản quan trọng đợc

các bên quan tâm thoả thuận khi ký kết hợp đồng Thông thờng trong hợpđồng gia công cho nớc ngoài áp dụng phơng thức thanh toán bằng ngoại tệmạnh và theo thủ tục L/C hoặc thanh toán bằng phơng thức nhờ thu

Điều khoản về thời hạn giao hàng và hình thức giao hàng : Điều

khoản này quy định chính xác thời hạn giao nguyên vật liệu chính và phụ,thời hạn giao sản phẩm Đây là điều khoản quan trọng đảm bảo cho hợpđồng đợc thực hiện dúng thời hạn, không gây mất ổn định trong sản xuất

kinh doanh ảnh hởng đến quyền lợi của các bên

Điều khoản về kiểm tra hàng hoá : Đây là điều khoản quan trọng quy

định việc kiểm tra nguyên vật liệu, thành phẩm thuộc cơ quan nào Trongtrờng hợp hai bên đã thoả thuận cơ quan kiểm tra thuộc phía Việt Nam màvào thời điểm kiểm tra bên đặt gia công lại cử chuyên gia sang thì quyếtđịnh của chuyên gia đợc coi là quyết định cuối cung vơí điều kiện quyếtđịnh đó phải đợc lập thành văn bản.Khi tiến hành kiểm tra, các chuyên giasẽ căn cứ vào những điều kiện về quy cách phẩm chất đã đợc quy địnhtrong hợp đồng

Điều khoản về phạt hợp đồng : Đây là điều khoản mang tính chế tài

đảm bảo cho hợp đồng đợc thực hiện Trong hợp đồng gia công cho nớcngoài, điều khoản về phạt hợp đồng đợc quy định với việc vi phạm thời giangiao nhận hàng hoá Về việc quy định mức phạt cho hai bên phải đợc ghi cụthể, rõ ràng trong hợp đồng làm căn cứ cho việc thực hiện trong trờng hợpmột trong hai bên bị phạt hợp đồng

Điều khoản về trọng tài : Đây là điều khoản rất quan trọng là cơ sở

cho việc xác định cơ quan có thẩm quyền giải quyết tranh chấp Trong điềukhoản này, các bên thoả thuận và quy định một cơ quan giải quyết tranhchấp Nếu trong điều khoản này không quy định cụ thể thì khi có tranhchấp, vụ việc đợc đa ra trọng tài quốc tế

Điều khoản về hiệu lực của hợp đồng: Quy định các điều kiện và thời

hạn để hợp đồng bắt đầu có hiệu lực và hết hiệu lực Thông thờng, hợp đồngcó hiệu lực ngay kể từ khi hai bên ký kết, song đối với hợp đồng gia côngxuất khẩu thì thời điểm hợp đồng có hiệu lực là thời điểm sau khi thông quamột số thủ tục bắt buộc ( nhận đợc giấy phép nhập khẩu… )

Trang 16

Ngoài ra, trong hợp đồng gia công cho nớc ngoài còn có những điềukhoản khác để phục vụ cho quá trình thực hiện hợp đồng ( ví dụ nh điềukhoản bảo vệ máy móc thiết bị của bên nhận gia công trong trờng hợp thuêcủa bên đặt gia công theo hợp đồng leasing ) Những điều khoản này cóthể quy định hoặc không quy định tuỳ theo từng hợp đồng cụ thể và khôngphải là điều khoản bắt buộc

3 3.2.Tổ chức gia công hàng xuất khẩu.

Các công việc cụ thể mà doanh nghiệp làm hàng gia công xuất khẩuphải tiến hành tuỳ thuộc vào từng hợp đồng cụ thể Thông thờng sau khi kýkết hợp đồng doanh nghiệp làm gia công phải tiến hành các công việc sau:

-Xin giấy phép nhập khẩu

Sau khi ký hợp đồng gia công, bên đặt gia công phải tiến hành giao

nguyên phụ liệu để bên nhận gia công tiến hành gia công Bên nhận giacông phải tiến hành xin giấy phép của Bộ thơng mại để đa số nguyên phụliệu của bên đặt gia công vào trong nớc.

-Mở và kiểm tra L/C

Đối với trờng hợp thanh toán qua th tín dụng Việc kiểm tra L\C là

phải xem xét sự phù hợp giữa L\C và các quy định trong hợp đồng, nếu L\Ckhông đáp ứng đợc nh trong hợp đồng, cần phải yêu cầu bên đặt gia côngsửa lại rồi mới giao hàng.

- Tổ chức gia công chuẩn bị để giao hàng

Đây là vấn đề mấu chốt trong quá trình thực hiện hợp đồng gia công,

nó quyết định uy tín cũng nh đảm bảo hợp đồng Các vấn đề chủ yếu baogồm: Tiến hành gia công thử, tổ chức gia công, đóng gói bao bì hàng xuấtkhẩu, kẻ vẽ ký mã hiệu, kiểm tra chất lợng hàng hoá.

- Thuê tàu chở hàng (hoặc uỷ thác thuê tàu) theo các điều kiện ghitrong hợp đồng

- Làm thủ tục hải quan:

Bên nhận gia công phải khai báo hàng hoá lên tờ khai để cơ quan hảiquan kiểm tra Nội dung của tờ khai bao gồm: loại hàng, tên hàng, khối l-ợng, trị giá, tên phơng tiện vận tải Tờ khai Hải quan phải đợc xuất trìnhkèm theo một số chứng từ khác4 mà chủ yếu là: Giấy phép xuất khẩu, hoáđơn, phiếu đóng gói, bản kê chi tiết hàng hoá

- Giao hàng hoá lên tàu hoặc đại lý vận tải

Trang 17

Trong hợp đồng ngời ta phải qui định rõ thời gian, địa điểm, phơngthức giao hàng cho cả nguyên vật liệu và cho cả thành phẩm Trong khánhiều hợo đồng gia công quốc tế, chúng ta thờng quy định: nguyên vật liệuchính đợc giao CIF cảng Việt Nam, còn thành phẩm đợc giao FOB cảngViệt Nam.

- Làm thủ tục thanh toán

Khi thanh toán, thủ tục thanh toán cần phải dựa vào các điều khoản đãghi trong hợp đồng.

- Khiếu nại và giải quyết khiếu nại

Khi thực hiện hợp đồng gia công xuất khẩu, nếu bên nhận gia công

phát hiện thấy nguyên phụ liệu nhập khẩu bị tổn thất, đổ vỡ, thiếu hụt mấtmát, không đúng chủng loại thì cần lập hồ sơ khiếu lại Đơn khiếu nại phảikèm theo bằng chứng về việc tổn thất, ví dụ nh biên bản giám định.

Nếu việc khiếu nại không đợc giải quyết thoả đáng, các bên có thể a đơn kiện nên trọng tài quốc tế ( nếu có thoả thuận trong hợp đồng) hoặctại toà án.

đ-IV Sự cần thiết phải thúc đẩy hoạt động gia công xuất khẩuhàng may mặc của Việt Nam.

4.1 Sơ lợc về thị trờng gia công xuất khẩu hàng may mặc của Việt Namhiện nay

4.1.1 Thị trờng trong nớc

Thị trờng nội địa quả là không nhỏ đối với các nhà sản xuất trong

n-ớc.Với số dân khoảng 80 triệu ngời đã tạo sức cầu rất lớn Sẽ là rất phiếndiện nếu nh chỉ chú trọng thị trờng nớc ngoài trong khi thị trờng trong nớclại bỏ ngỏ cho sản phẩm nớc ngoài tràn vào.Hiện nay, hàng Trung Quốc vớimẫu mã đẹp, giá rẻ hầu nh đã háp dẫn đợc ngời tiêu dùng nớc ta Đến năm2010,dân số nớc ta sẽ vào khoảng 97 triệu ngời,sức mua hàng sẽ rất lớn.Nếu chúng ta có chính sách bảo hộ sản xuất trong nớc hợp lý thì đây sẽ làthị trờng tiềm năng rất lớn

4.2.2 Thị trờng nớc ngoài

Thị trờng EU:là một trong những thị trờng lớn của Việt Nam,hàng

năm EU nhập khoảng trên 80 tỷ USD quần áo.Hiện nay hạn ngạch mà EUcấp cho Việt Nam hàng năm khoảng 26 nghìn tấn hàng dệt may,trị giá trên800 triệu USD Việt nam và EU đã ký hiệp định về hàng may mặc từ tháng12/1992, đến năm 2000 chúng ta đã đàm phán gia hạn hiệp định về “ Buôn

Trang 18

bán hàng dệt-may mặc” đến năm 2002 thay vì đến năm 2000 Trong hiệpđịnh qui định rõ danh mục hàng hoá và kim ngạch mà Việt Nam đợc đa vàoEU tổng cộng 151 nhóm hàng trong đó có 29 nhóm hàng quản lý theo hạnngạch Đặc biệt, hiệp định còn qui định rõ Việt Nam và EU sẽ xem xét đếnkhả năng tăng số lợng có tính đến nhu cầu của ngành công nghiệp dệt EUvà khả năng xuất khẩu của Việt nam Đây là thị trờng lớn, các doanhnghiệp Việt nam cần tuân thủ các quy định để không làm tổn hại đến quanhệ giữa nớc ta và cộng đồng kinh tế Châu âu

Thị trờng Nhật Bản là thị trờng lớn lại không cần hạn ngạch.Năm

1997,hàng dệt may của ta xuất khẩu sang Nhật xấp xỉ đạt 200 triệu USD,chủ yếu là áo jacket,sơ mi nam,áo kimono Đây là thị trờng khó tính nh-ng chứa đựng rất nhiều tiềm năng

Thị trờng CANADA là thị trờng cần có hạn ngạch, hàng dệt may của

ta vào thị trờng này chủ yếu là quần áo thể thao, áo sơ mi, áo dài phụ nữ.Con ngời Canada hiếu khách, lịch sự vừa phóng khoáng nên sản phẩm dệtmay của chúng ta xuất sang cũng có phần dễ dàng hơn các thị trờng khác.Tuy nhiên , ở thị trờng này thì số lợng đối thủ cạnh tranh cũng rất nhiều.Theo số liệu thống kê thì đây là thị trờng lớn thứ ba của Việt nam

Thị trờng Hoa kỳ và Bắc Mỹ: Hàng năm Mỹ phải nhập khoảng 34 tỷ

USD quần áo Nguồn nhập chủ yếu từ các nớc châu á nh: Trung Quốc :8,9 tỷ

Đài Loan :4 tỷ Hàn Quốc :3 tỷ Các nớc ASEAN :2,5 tỷ

Năm 1998, Mỹ mới nhập của Việt nam khoảng 10 triệu USD, tuynhiên thị trờng này có tiềm năng rất lớn, gấp đôi thị trờng Châu Âu.

Thị trờng: SNG Kể từ khi các nớc XHCN Đông âu tan rã thì kim

ngạch xuất khẩu hàng may mặc của ta vào thị trờng này giảm hẳn Hiệnnay , chủ yếu là do các thơng gia buôn chuyến,còn kim ngạch do các doanhnghiệp thì ở mức thấp do cha tìm đợc phơng thức thanh toán thích hợp thaythế cho phơng thức hàng đổi hàng truyền thống

Thị trờng Châu á: Trong các nớc Châu á, Việt Nam có quan hệ làm ăn

với các đối tác ở các nớc nh: Hồng Kông, Trung Quốc, Đài Loan,HànQuốc, Singapore,Irăc Các công ty ở các nớc này vừa là ngời đặt gia côngvừa là ngời môi giới trung gian giữa Việt Nam và khách hàng Châu Âu, họthờng mua hàng may mặc của Việt Nam để thực hiện tái xuất khẩu.

Trang 19

Hoạt động gia công xuất khẩu hàng may mặc của Việt Nam có đặcđiểm chính sau: Hầu hết các hợp đồng gia công đợc ký kết theo hình thứcđơn giản là nhận nguyên vật liệu và giao lại thành phẩm Và phần lớn cáchợp đồng nguyên vật liệu phụ cũng do bên đặt gia công cung cấp Chúng taít có cơ hội sử dụng đợc các nguyên vật liệu của mình Gia công xuất khẩulà hình thức xuất khẩu gián tiếp sức lao động Chúng ta vẫn thờng thực hiệngiao thành phẩm theo điều kiện FOB và nhận nguyên vật liệu theo điều kiệnCIF cảng Việt Nam

Các hợp đồng gia công thờng tập trung vào một số công ty của HồngKôngĐài Loan, Hàn Quốc và một số công ty thuộc EU Việc ký kết hợp đồng vớikhách hàng EU thờng vẫn phải qua các môi giới trung gian là các công tycủa Đài Loan, Hồng Kông

4.2 Sự cần thiết phải thúc đẩy hoạt động gia công xuất khẩu hàng maymặc của Việt Nam

Ngày nay,để phát triển nền kinh tế đất nớc các nớc đều đề chiến lợcphát triển kinh tế phù hợp Đối với các nớc có nền kinh tế đang phát triểnnh Việt Nam hiện nay thì chiến lợc phát triển kinh tế đất nớc dựa vào cácnguồn lực sẵn có của đất nớc là rất cần thiết.Việt Nam là một đất nớc códân số khoảng gần 80 triệu ngời,đây là nguồn lao động rất rồi dào cho nênnếu đợc khai thác tốt thì đó sẽ là một nguồn lực để thục đẩy nhanh quátrình công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nớc Với một nền công nghệ, kỹthuật tơng đối lạc hậu thì bên cạnh việc đầu t phát triển các ngành côngnghiệp mũi nhọn hiện đại thì việc quan tâm đúng mức đầu t phát triển cácngành công nghiệp sử dụng nhiều lao động là rất cần thiết Nó cho phépkhai thác triệt để các lợi thế so sánh của đất nớc và thu hút đợc nguồn côngnghệ kỹ thuật tiên tiến cho đất nớc Nền công nghiệp dệt may sử số vốnkhông lớn nhng lại sử dụng nhiều lao động và lực lợng lao động này lạikhông cần đòi hỏi có trình độ học vấn cao đây là điều rất phù hợp với điềukiện của Việt Nam hiện nay Mặt khác ngành công nghiệp dệt may sử dụngnhiều lao động sẽ giúp cho việc chuyển đổi cơ cấu kinh tế, tăng thu ngoại tệcho đất nớc Trong tình hình đa số hàng hoá của Việt Nam nói chung vàmặt hàng may mặc nói riêng có các nhãn hiệu thơng mại đợc ngời dân trênthế giới biết đến và a chuộng không phải là nhiều cho nên cùng với việc mởrộng các quan hệ quốc tế và tạo điều kiện cho hàng hoá thâm nhập vào thịtrờng nóc ngoài thì việc gia công xuất khẩu hàng may mặc là điều cần thiết.Gia công xuất khẩu hàng may mặc sẽ tận dụng đợc mọi lợi thế so sánh củađất nớc, giúp cho việc nâng cao đợc trình độ quản lý và tiếp cận với các ph-ơng thức kinh doanh hiện đại tạo điều kiện cho các doanh nghiệp thâm

Trang 20

nhập dễ hơn vào thị trờng thế giới Vì lý do đó và với điều kiện của nềnkinh tế hiện nay với vấn đề thiếu vốn, thiếu công nghệ thì việc gia côngxuất khẩu hàng may mặc là điều cần thiết.

Mặt khác, tuy số lợng lao động cao nhng tỷ lệ lao động kỹ thuật có taynghề lại rất thấp, cho tới nay chỉ có khoảng 11% lực lợng lao động đợc đàotạo chuyên môn kỹ thuật Do đó vấn đề đặt ra là phải đầu t vào các ngànhsử dụng nhiều lao động và không đòi hỏi chất lợng lao động quá cao Giacông may mặc xuất khẩu có thể đáp ứng đợc yêu cầu này

Trình độ tiếp thị và kinh nghiệm kinh doanh quốc tế của chúng ta cònthấp Phát triển gia công xuất khẩu và sử dụng các trung gian là một bớc đểcác doanh nghiệp Việt Nam tích luỹ kinh nghiệm kinh doanh trên thị trờngquốc tế

Trên đây là lý do cơ bản cho thấy rằng việc phát triển gia công xuấtkhẩu hàng may mặc ở Việt Nam trong giai đoạn hiện nay là rất cần thiết vàtất yếu.

Chơng II:

Phân tích Thực trạng hoạt động gia công xuấtkhẩu hàng may mặc tại công ty may chiến thắngI Tổng quan về công ty may Chiến thắng.

1.1 Quá trình hình thành và phát triển của công ty

Công ty đợc thành lập theo quyết định của hội đồng quản trị TổngCông Ty dệt may việt nam phê duyệt kèm theo điều lệ tổ chức và hoạt độngcủa công ty.Quyết định có hiệu lực thi hành từ ngày 4-12-1996

Loại hình doanh nghiệp:

Công ty may chiến thắng là doanh nghiệp nhà nớc, thành viên hạchtoán độc lập của tổng công ty dệt may việt nam,hoạt động theo luật doanhnghiệp nhà nớc, các quy định pháp luật và điều lệ tổ chức hoạt động củatổng công ty

Tên công ty:

Tên giao dịch việt nam là: công ty may chiến thắng Tên giao dịch quốc tế là: CHIEN THANG GARMENT COMPANYViết tắt là: CHIGAMEX

Trụ sở chính:số 10 Thành Công, Ba Đình, Hà Nội Quá trình phát triển của công ty:

Công ty may Chiến Thắng đợc thành lập từ năm 1968, lúc đầu có tênlà xí nghiệp may Chiến Thắng

Trang 21

A.Giai đoạn trớc đổi mới (1968-1986)

Ngày 2-3-1968 trên cơ sở máy móc thiết bị và nhân lực của trạmmay Lê Trực (thuộc tổng công ty dệt kim vải sợi cấp I Hà Nội) và xởngmay cấp I Hà Tây, Bộ nội thơng quyết định thành lập ví nghiệp may ChiếnThắng có trụ sở tại số 8B phố Lê Trực, quận Ba Đình, Hà Nội và giao chocục vải sợi may mặc quản lý Xí nghiệp có nhiệm vụ tổ chức sản xuất cácloại quần áo, mũ vải, găng tay, áo dạ, áo dệt kim, theo chỉ tiêu kế hoạch củacục vải sợi may mặc cho các lực lợng vũ trang và trẻ em

Tổng số lao động của xí nghiệp lúc bấy giờ là 325 ngời bao gồm cảlao động trực tiếp và lao động gián tiếp Trong đó có 147 lao động nữ

Tháng 5-1971, Xí nghiệp may Chiến Thắng đợc chính thức chuyểngiao cho bộ Công Nghiệp nhẹ quản lý với nhiệm vụ là chuyên may hàngxuất khẩu, chủ yếu là các loại quần áo bảo hộ lao động.

Giai đoạn 1976-1986: ổn định và từng bớc phát triển sản xuất

Đây là giai đoạn ổn định và từng bớc phát triển sản xuất, trong cácnăm này công ty luôn có doanh thu và lợi nhuận tăng vọt, mặc dù giai đoạntừ năm 1980 -1986 có sự khó khăn chung của nền kinh tế nhng công ty vẫnsản xuất vợt kế hoạch đề ra.

B Giai đoạn sau đổi mới (từ 1986 đến nay).

Đây là giai đoạn nền kinh tế của nớc ta đang có sự chuyển đổi từ cơchế bao cấp sang cơ chế thị trờng có sự quản lý của nhà nớc Trong thời kỳnày công ty có sự chuyển đổi mạnh mẽ trong cơ chế sản xuất kinh doanh, từviệc thị trờng xuất khẩu của công ty là các nớc XHCN bị thu hẹp, công tyđã từng bớc thâm nhập vào các thị trờng mới là các nớc thuộc khu vựcĐông á và Đông Nam á và đặc biệt công ty đã thành công trong việc thâmnhập vào thị trờng các nớc t bản phát triển mà chủ yếu là các nớc EU.

Đến năm 1997 công ty đã có ba cơ sở sản xuất bao gồm : Cơ sở 8BLê Trực, cơ sở chính là số 10 Thành Công, cơ sở 114 Nguyễn Lơng Bằng,tất cả các cơ sở này đều nằm trên Hà Nội.

1.2 Cơ cấu tổ chức bộ máy của công ty

Sơ đồ bộ máy tổ chức quản lý của công ty may Chiến Thắng đợc thểhiện ở trang sau.

Trang 22

Lê Văn Biền- Lớp KDQT - 40B

Hình 1: Sơ đồ bộ máy tổ chức của công ty may Chiến Thắng

11

Trang 24

Lª V¨n BiÒn- Líp KDQT - 40B 14

Trang 25

+Chịu sự kiểm tra của tổng công ty, tuân thủ các quy định về thanhtra và của cơ quan tài chính và nhà nớc có thẩm quyền theo quy định củapháp luật

1.4 Những đặc điểm chủ yếu của công ty

1.4.1 Các chỉ tiêu báo cáo trong những năm gần đây:

Đây là các chỉ tiêu báo cáo một cách tổng quát tình hình kinh doanhcủa công ty nó thể hiện ở bảng sau:

Bảng 1: Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty may Chiến Thắngqua các năm.

Các chỉ tiêu Đơn vịtính

17477 20968 18742 17252 15589

Kim ngạch NK trực tiếp

4 Tổng số nộp ngân sách

21137 23870 25725 24651

Nguồn: Báo cáo kết quả kinh doanh của công ty may Chiến Thắng

1.4.2 Mặt hàng sản xuất kinh doanh

Công ty may Chiến thắng là công ty nhà nớc đợc phép sản xuất kinhdoanh xuất nhập khẩu trực tiếp các mặt hàng may mặc, may da và dịch vụ.Hoạt động chủ yếu của doanh nghiệp là gia công hàng may mặc cho nớcngoài Gia công hàng may mặc chiếm tỷ trọng xuất khẩu lớn nhất sau đó làhàng da hàng đay và thảm len.Ngoài ra công ty còn tự sản xuất để bán chothị trờng nội địa.

*Đặc điểm của các sản phẩm chủ yếu: 3 loại mặt hàng

Trang 26

-Hàng may mặc, hàng thêu, da: là những loại sản phẩm đòi hỏi tínhchính xác về qui cách, mẫu mã, đảm bảo về chất lợng, với chi phí gia côngít hơn so với sản xuất ở nớc ngoài

-Hàng thảm len,thảm đay: chủ yếu là những sản phẩm truyền thốngđộc đáo của nớc ta, ngoài ra còn có một số mặt hàng đợc gia công theo yêucầu của khách hàng có tính chất tơng tự với các sản phẩm mà các nớc kháccó thể sản xuất.

-Găng tay da: bao gồm các loại găng mùa đông và găng chơi gôn Hiện nay công ty đang tìm cho mình hớng đi mới, tập trung vào mặthàng chủ lực Từng bớc tự đáp ứng nhu cầu về nguyên phụ liệu đầu vàobằng cách thu mua ở thị trờng trong nớc, đem lại lợi nhuận cao hơn giacông thuần tuý, tiến tới công tác kinh doanh mua nguyên liệu bán thànhphẩm.Vấn đề hiện nay của công ty là nghiên cứu thị trờng đầu ra và đầuvào hợp lý.Đảm bảo sản phẩm của công ty đợc thị trờng chấp nhận và tiếpnhận ngày càng nhiều, có khả năng cạnh tranh với các nớc xuất khẩu hàngdệt may khác

1.4.3 Địa bàn kinh doanh:

Công ty may Chiến Thắng hoạt động trên phạm vi cả nớc và ở nớcngoài Trong nớc các bạn hàng của công ty là các đơn vị sản xuất kinhdoanh cung cấp nguyên liệu đầu vào cho công ty (các nhà cung ứng nộiđịa ), các xí nghiệp thành viên, các vệ tinh của công ty.

ở nớc ngoài công ty có quan hệ làm ăn với bạn hàng các nớc ĐôngÂu và Liên Xô cũ, các nớc châu á nh Hàn Quốc, Thailand, Đài Loan, HồngKông, Nhật Bản và châu âu nh Đức, Italia, Pháp

1.4.4 Phơng thức sản xuất kinh doanh của công ty

Hiện nay, công ty chủ yếu xuất khẩu sản phẩm theo hình thức xuấtkhẩu trực tiếp, dới hai dạng:

*Dạng thứ nhất: Xuất khẩu sau khi gia công xong (đây là phơng thức kinhdoanh chủ yếu của công ty)

Công ty ký hợp đồng gia công với khách hàng nớc ngoài sau đó nhậnnguyên liệu phụ, tổ chức gia công và xuất hàng theo hợp đồng gia công.Tuy hình thức này mang lại lợi nhuận thấp (chỉ thu đợc phí gia công và chiphí bao bì, phụ liệu khác) nhng nó giúp cho công ty làm quen với từng bớcthâm nhập vào thị trờng nớc ngoài, làm quen với công nghệ máy móc thiết

Trang 27

bị mới, hiện đại Mô hình may gia công của công ty may Chiến Thắng đợcthể hiện ở hình sau:

Hình 2: Mô hình gia công của công ty may ChiếnThắng

*Dạng thứ hai:xuất khẩu trực tiếp dới dạng bán FOB(mua nguyên liệu bánthành phẩm)

Theo phơng thức này khách hàng nớc ngoài đặt hàng tại công ty Dựatrên qui cách mẫu mã mà khách hàng đã đặt hàng, công ty tự mua nguyênphụ liệu và sản xuất, sau đó bán thành phẩm cho khách hàng nớc ngoài,xuất khẩu theo dạng này đem lại hiệu quả kinh tế cao nhất Song do khâutiếp thị còn hạn chế, chất lợng sản phẩm cha cao nên xuất khẩu theo dạngnày vẫn còn hạn chế và không thờng xuyên, chiếm tỷ trọng nhỏ trong tổngkim ngạch của công ty.

Phơng hớng phát triển trong những năm tới: Công ty sẽ từng bớc cốgắng để nâng cao tỷ trọng kim ngạch xuất khẩu theo hình thức bán với giáFOB trong tổng kim ngạch xuất khẩu của mình.

*Ngoài phơng thức sản xuất kinh doanh nói trên, công ty còn có một sốhoạt động kinh doanh khác nh bán thành phẩm cho thị trờng trong nớc, sảnxuất theo hiệp định của nhà nớc, uỷ thác, bán thành phẩm trực tiếp cho bạnhàng Tuy nhiên các hoạt động này chiếm tỷ trọng nhỏ.

1.4.5 Đặc điểm về lao động

Lực lợng lao động của công ty bao gồm cả lực lợng lao động quản lývà lực lợng công nhân đều có trình độ khá Nhng do sự phát triển của côngty trong thời gian hai năm gần đây tăng thêm khoảng gần 800 công nhânnên công ty còn thiếu một số cán bộ kỹ thuật để hớng dẫn và giám sát dây

Ng ời mua

Khách hàng gia

công ở n ớc ngoài

Công ty may Chiến

Các nhà cung ứng vật t nội địa

Thị tr ờng nội địa

Trang 28

chuyền sản xuất Mặt khác do sự ảnh hởng của cơ chế thị trờng nên lực lợnglao động thờng xuyên xáo trộn, công ty thờng xuyên phải đào tạo và tuyểnchọn thêm lao động có tay nghề từ bên ngoài vào, số lợng tuyển vào khoảngtừ 100 đến 150 công nhân một năm Đây là vấn đề gây rất nhiều khó khăntrong vấn đề sử dụng lao động để thực hiện và hoàn thành kế hoạch.

II Thực trạng hoạt động gia công xuất khẩu hàng may mặctại công ty may Chiến Thắng.

2.1 Giá trị gia công xuất khẩu hàng may mặc tại công ty may Chiến Thắng Giá trị gia công của công ty may Chiến Thắng thời kỳ 1997-2001

đợc thể hiện qua biểu đồ sau:

Qua phân tích số liệu( ở hình 3) ta thấy giá trị gia công xuất khẩu hàngmay mặc của công ty may Chiến Thắng luôn ổn định và đạt kim ngạch xuấtkhẩu trên dới 4 triệu USD một năm Trong năm 1997 giá trị gia công xuấtkhẩu hàng may mặc của công ty đạt giá trị thấp nhất do cuộc khủng hoảngtài chính tiền tệ trong khu vực Cuộc khủng hoảng tài chính tiền tệ này đãảnh hởng nặng nề đến nền kinh tế trong khu vực, nền kinh tế phát triểnchậm lại thậm chí tốc độ phát triển kinh tế của một số nớc còn mang giá trịâm, điều này đã làm cho thu nhập của ngời dân thấp xuống và đã kéo theolàm giảm đáng kể nhu cầu mua sắm hàng tiêu dùng của toàn bộ dân c nóichung và nhu cầu mua sắm mặt hàng may mặc nói riêng Điều này đã ảnhhởng trực tiếp đến hoạt động gia công xuất khẩu hàng may mặc của công tybởi vì các khách hàng chính và có nhu cầu đặt hàng gia công thờng xuyêncủa công ty lại đến từ các nớc trong khu vực nh Thái Lan, Hàn Quốc, Đài

N 1997 N 1998 N 1999 N 2000 N 2001

Hình 3: Biểu đồ giá trị gia công của công ty may Chiến Thắng

Giá trị gia công (triệuUSD)

28

Trang 29

Loan Sau cuộc khủng hoảng tài chính tiền tệ nền kinh tế trong khu vực códấu hiệu phát triển do đó đã làm cho giá trị gia công xuất khẩu hàng maymặc của công ty liên tục tăng lên và đên năm 1999 giá trị lớn nhất với kimngạch đạt 4532340 USD

Đến năm 2000 giá trị gia công giảm xuống chỉ đạt kim ngạch3822923 USD do nền kinh tế phát triển mang tính chu kỳ và sự cạnh tranhmạnh mẽ trên thị trờng thế giới Mặt khác, nguyên nhân sâu xa của việcgiảm mạnh giá trị kim ngạch đạt đợc từ hoạt động gia công là do một cơ sởchính của Công ty ở 8B Lê Trực tách ra thành công ty cổ phần nên năng lựcsản xuất kinh doanh của Công ty bị giảm xuống Nhng theo đánh giá củaphòng xuất nhập khẩu thì kim ngạch đạt đợc từ hoạt động gia công vẫn tăngcao Đến năm 2001 giá trị gia công xuất khẩu hàng may mặc của công tytăng mạnh và đạt giá trị kim ngạch 4077976 USD, đây thực sự là điều đángmừng đối với công ty Với sự phát triển này, dự đoán rằng năm 2002 giá trịgia công xuất khẩu hàng may mặc của công ty sẽ đạt kim ngạch trên 4.3triệu USD, do tình hình kinh tế trên thế giới có dấu hiệu phát triển và yếu tốrất quan trọng là một số nớc có ngành công nghiệp dệt may phát triển nh :Indonêxia, Philipin, ấn Độ, Pakixtan có tình hình chính trị không ổn địnhnên khách hàng đặt gia công sẽ chuyển dần các đơn đặt hàng sang các thịtrờng khác trong đó có Việt Nam Nhìn chung giá trị gia công của công tymay Chiến Thắng đạt kim ngạch không lớn và có mức tăng trởng khôngcao, cha tơng xứng với tiềm năng của công ty.

Giá trị gia công của công ty luôn luôn lớn hơn rất nhiều so với giá trịxuất khẩu trực tiếp Do khâu tiếp thị còn kém mặt khác công ty cha có mộtphòng marketing với đội ngũ cán bộ có nghiệp vụ cao nên việc quảng básản phẩm cha đợc hiệu quả dẫn đến việc xuất khẩu trực tiếp còn kém và giátrị cha lớn.

Giá trị gia công và giá trị xuất khẩu trực tiếp đợc thể hiện thông quabảng sau:

Trang 30

Bảng 2: Giá trị gia công và giá trị xuất khẩu trực tiếp của công ty mayChiến Thắng.

Đơn vị : USD

Trị giá gia công

3495156 4094200 4532304 3822923 4077976

Trị giá xuất khẩu trực tiếp

Tỷ lệ gia công(%)

(Nguồn: Báo cáo xuất khẩu của công ty may Chiến thắng)

Qua số liệu của bảng 3 ta thấy giá trị gia công xuất khẩu của công tyluôn luôn chiếm vị trí rất lớn trong tổng giá trị kim ngạch xuất khẩu củacông ty Trong những năm đầu khi công ty đa hàng hoá của mình thâmnhập vào thị trờng quốc tế thì tỷ trọng gia công chiếm hầu hết trong tổngkim ngạch xuất khẩu của công ty còn tỷ trọng xuất khẩu trực tiếp chiếmchiếm không đáng kể Trong những năm gần đây công ty đã đạt đợc thànhtựu đáng kể trong hoạt động marketing nghiên cứu và nắm bắt thị trờng,quảng bá nhãn hiệu sản phẩm để ký kết các hợp đồng xuất khẩu trực tiếp.Các hoạt động nghiệp vụ tìm kiếm và ký kết hợp đồng đã dần dần đợc hoànthiện mà bằng chứng là tỷ trọng xuất khẩu trực tiếp của công ty khôngngừng tăng nên trong tổng kim ngạch xuất khẩu của công ty, trong năm1997 tỷ trọng xuất khẩu trực tiếp chỉ đạt 4,2 % nhng đến năm 2001 tỷ trọngxuất khẩu trực tiếp đã tăng lên 31,13 % Đây là thành tựu rất đáng khích lệkhẳng định đợc vị trí, uy tín của công ty trên thơng trờng quốc tế.

Tuy hình thức xuất khẩu trực tiếp chứa đựng nhiều rủi ro hơn nhng đâylà hình thức kinh doanh mà công ty cần vơn tới bởi vì hình thức xuất khẩutrực tiếp giúp công ty thu đợc nhiều lợi nhuận hơn và nó giúp công ty chủđộng hơn trong việc tìm kiếm các nhà cung cấp có uy tín Đặc biệt hìnhthức xuất khẩu trực tiếp giúp đội ngũ cán bộ quản lý của công ty tiếp thu đ-ợc các kinh nghiệm quý báu trên thơng trờng đây là điều rất quan trọng thểhiện bản lĩnh của các nhà kinh doanh trong thời đại mới thời đại mà các nhàkinh doanh luôn luôn năng động sáng tạo trong các hoạt động kinh doanhdoanh của mình.

Trang 31

2.2 Mặt hàng gia công

Qua số liệu( của bảng 4)về mặt hàng gia công của công ty may ChiếnThắng ta thấy mặt hàng áo Jacket luôn đạt số lợng lớn và trị giá gia côngcao, đây là sản phẩm may gia công chính của công ty Số liệu đợc thể hiệnở bảng sau:

Trang 32

B¶ng 3: Mét sè s¶n phÈm gia c«ng chÝnh cña c«ng ty may ChiÕn Th¾ng

Trang 34

B¶ng 4: Mét sè thÞ trêng gia c«ng chÝnh cña c«ng ty may ChiÕn Th¾ng

Trang 35

Qua số liệu (bảng 5) ta thấy CHLB Đức là thị trờng lớn nhất củacông ty, hàng năm thị trờng này có kim ngạch đạt trên một triệu USD vàchiếm tỷ trọng trên một phần t trong tổng giá trị kim ngạch gia công củacông ty Năm 1997 CHLB Đức là thị trờng đặt hàng gia công lớn nhất củacông ty với kim ngạch đạt 1365183 USD chiếm tới 39,05 % tỷ trọng trongtổng kim ngạch gia công của công ty Đây là thị trờng rất quan trọng mangtính chất quyết định đối với sự phát triển của công ty, trong những năm tớicông ty cần có biện pháp thích hợp để tạou mối quan hệ làm ăn lâu dài.

Thị trờng lớn thứ hai của công ty là thị trờng Nhật Bản Đây là thị ờng không hạn ngạch và có kim ngạch nhập khẩu hàng may mặc rất lớn.Thị trờng Nhật Bản cũng là thị trờng khó tính, đòi hỏi kiểu dáng, chất lợnghàng hoá cao Hàng năm công ty gia công xuất khẩu sang thị trờng này vớikim ngạch ngày càng cao, năm 1997 công ty đã ký kết đợc các hợp đồnggia công đạt kim ngạch 233853 USD chiếm tỷ trọng 6,69 % trong tổng kimngạch gia công nhng đến năm 2000 giá trị đó đã tăng lên 499355 USD đạttỷ trọng 11,75 % trong tổng giá trị kim ngạch gia công của công ty Trongnăm 2001 do nền kinh tế Nhật Bản bị suy thoái nên kim ngạch gia công quathị trờng này bị giảm xuống nhng vẫn đạt kim ngạch 317458 USD chiếm tỷtrọng 7,78 % trong tổng giá trị gia công của công ty.

tr-Thị trờng Hàn Quốc và Đài Loan cũng là hai thị trờng quan trọng củacông ty, đây là hai thị trờng truyền thống mà công ty có quan hệ làm ăn lâudài Cũng nh thị trờng Nhật Bản thị trờng Hàn Quốc có kim ngạch gia côngliên tục tăng trong các năm gần đây, năm 1997 thị trờng này đã đặt hànggia công đạt trị giá kim ngạch đạt 166848 USD chiếm 4,77 % trong tổnggiá trị gia công của công ty nhng đến năm 2001 kim ngạch gia công đã đạttrị giá 352519 USD chiếm tỷ trọng 7,98 % trong tổng giá trị gia công củacông ty Đài Loan là thị trờng chủ yếu của công ty về mặt hàng áo Váy,năm 1997 thị trờng này đã đặt hàng gia công đạt trị giá kim ngạch 376857USD chiếm tỷ trọng 10,78 % trong tổng giá trị gia công của công ty Nhngthị trờng này do nền kinh tế bị suy giảm nên kéo theo giá trị gia công quathị trờng này luôn tục bị giảm theo và đến năm 2001 giá trị gia công chỉ đạtkim ngạch 12193 USD chiếm tỷ trọng 0,3 trong tổng trị giá gia công củacông ty Các thị trờngTây Ban Nha, Anh, Hà Lan… cũng là thị trờng lớn vàquan trọng đối với công ty, hàng năm các thị trờng này luôn luôn đặt giacông với giá trị tơng đối lớn và đạt trên một trăm nghìn USD Đặc biệt thịtrờng Pháp đặt hàng gia công với công ty có giá trị tăng trởng rất nhanh,năm 1997 giá trị gia công chỉ đạt kim ngạch 40216 USD chiếm tỷ trọng

Ngày đăng: 27/10/2012, 16:46

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Giáo trình kinh tế quốc tế ( chủ biên PGS.TS Tô Xuân Dân ) Khác
2. Giáo trình kinh doanh quốc tế ( chủ biên TS. Đỗ Đức Bình ) Khác
3. Kỹ thuật nghiệp vụ ngoại thơng (Vũ Hữu Tửu ) Khác
4. Báo cáo xuất khẩu từ 1997- 2001 của công ty may Chiến Thắng 5. Báo cáo giá trị sản xuất công nghiệp (doanh thu -sản phẩm ) củacông ty may Chiến Thắng Khác
6. Tạp chí kinh tế & phát triển (số tháng 4 -2002) Khác
7. Hớng dẫn theo dõi triển khai thực hiện hợp đồng, hớng dẫn giao hàng xuất khẩu của công ty may Chiến Thắng Khác
8. Ngành dệt may với chiến lợc tăng tốc đến năm 2010 ( Phơng Liên - Tạp chí kinh tế và dự báo 2/2001) Khác
9. Đàm phán và ký kết hợp đồng kinh doanh quốc tế ( chủ biên GS.PTS. Tô Xuân Dân) Khác

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 1: Sơ đồ bộ máy tổ chức của công ty may Chiến Thắng - Một số giải pháp nhằm thúc đẩy hoạt động gia công xuất khẩu hàng may mặc tại công ty may ChiếnThắng.DOC
Hình 1 Sơ đồ bộ máy tổ chức của công ty may Chiến Thắng (Trang 27)
Bảng 1: Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty may Chiến  Thắng  qua các năm. - Một số giải pháp nhằm thúc đẩy hoạt động gia công xuất khẩu hàng may mặc tại công ty may ChiếnThắng.DOC
Bảng 1 Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty may Chiến Thắng qua các năm (Trang 31)
Bảng 4: Một số thị trờng gia công chính của công ty may Chiến Thắng - Một số giải pháp nhằm thúc đẩy hoạt động gia công xuất khẩu hàng may mặc tại công ty may ChiếnThắng.DOC
Bảng 4 Một số thị trờng gia công chính của công ty may Chiến Thắng (Trang 42)
2.4. Hình thức gia công - Một số giải pháp nhằm thúc đẩy hoạt động gia công xuất khẩu hàng may mặc tại công ty may ChiếnThắng.DOC
2.4. Hình thức gia công (Trang 45)
Bảng 8 : Chỉ tiêu kế hoạch sản xuất kinh doanh năm 2002 của công ty  may Chiến Thắng - Một số giải pháp nhằm thúc đẩy hoạt động gia công xuất khẩu hàng may mặc tại công ty may ChiếnThắng.DOC
Bảng 8 Chỉ tiêu kế hoạch sản xuất kinh doanh năm 2002 của công ty may Chiến Thắng (Trang 61)

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w