Một số giải pháp chủ yếu nhằm thúc đẩy hoạt động Xuất khẩu hàng súc sản tại Tổng Công ty Chăn nuôi Việt Nam
Trang 1Trong quá trình đi lên của nền kinh tế đất nớc, hoạt động kinhdoanh xuất nhập khẩu nh là một cầu nối liên kết giữa nền kinh tế nớc tavới nền kinh tế các nớc trong khu vực và thế giới Các doanh nghiệp kinhdoanh xuất nhập khẩu đã không ngừng lớn mạnh và đã đạt đợc nhữngthành tựu đáng kể nh mang lại nguồn ngoại tệ to lớn về cho đất nớc, gópphần đáng kể vào nguồn thu của ngân sách Nhà nớc Tuy nhiên, cácdoanh nghiệp xuất kinh tế cũng đứng trớc không ít khó khăn do cơ chế thịtrờng gây ra, sức mua đồng tiền trong nớc giảm, sự cạnh tranh khốc liệtgiữa các doanh nghiệp cũng nh một số vấn đề bức xúc đặt ra trớc các nhàdoanh nghiệp là: làm thế nào tìm hiểu và áp dụng đợc những kỹ thuậtnghiệp vụ thích hợp để tiếp cận và tạo lập đợc thị trờng trong sản xuấtkinh doanh Tổng Công ty chăn nuôi Việt Nam cũng không nằm ngoàicác doanh nghiệp đó.
Sau đợt thực tập thực tế và đã nắm bắt đợc một số tình hình cụ thể
tại Tổng Công ty chăn nuôi Việt Nam, em mạnh dạn chọn đề tài "Một số giải pháp chủ yếu nhằm thúc đẩy hoạt động xuất khẩu hàng súc sản tại tổng Công ty Chăn nuôi Việt Nam" Vì đây là một đề tài thú vị,
mang tính cấp thiết và đặc biệt quan trọng đối với Tổng Công ty Chănnuôi Việt Nam hiện nay
Từ lý luận và thực tiễn hoạt động sản xuất kinh doanh của TổngCông ty chăn nuôi Việt Nam, cùng với một số sách báo, tài liệu thamkhảo, kết hợp với những phơng pháp nghiên cứu truyền thống của khoahọc kinh tế chính trị, ngoài ra, đề tài còn sử dụng các phơng pháp khácnh: Thống kê, xử lý số liệu, tổng hợp, phân tích đối chiếu, so sánh lô gíc,
kết hợp lý luận và thực tiễn nhằm rút ra những vấn đề có tính khái quát,
Trang 2phổ biến Từ đó đa ra những định hớng và biện pháp thúc đẩy hoạt độngxuất khẩu hàng súc sản tại Tổng Công ty chăn nuôi Việt Nam.
Tổng Công ty hoạt động kinh doanh trên nhiều lĩnh vực, nhiều mặthàng Đề tài chỉ tập trung nghiên cứu lĩnh vực xuất khẩu hàng súc sản củaTổng Công ty chăn nuôi Việt Nam giai đoạn 1997-2000 Nh vậy, các lĩnhvực hoạt động kinh doanh khác của Tổng Công ty sẽ không đề cập trong
đề tài
Ngoài lời cảm ơn, lời nói đầu, kết luận, nội dung đề tài đợc chiathành 3 chơng:
* Ch ơng I: Một số vấn đề lý luận cơ bản về hoạt động xuất
khẩu của doanh nghiệp
* Ch ơng II: Thực trạng hoạt động kinh doanh xuất khẩu hàng
súc sản tại Tổng Công ty chăn nuôi Việt Nam.
* Ch ơng III: Định hớng và giải pháp chủ yếu nhằm thúc
đẩy hoạt động xuất khẩu hàng súc sản tại Tổng Công ty chăn nuôi Việt Nam.
Do thời gian có hạn,kinh nghiệm cũng nh trình độ còn hạn chế nên đề tài không tránh khỏi những sai sót em rất mong đợc sự quantâm chỉ bảo của các thầy cô giáo và các bạn để chuyên đề đợc hoàn thiện hơn
Qua đây em cũng xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành tới tiến sĩ Nguyễn Thị Hờng,các thầy cô giáo, các cô chú phòng xuất nhập khẩu Tổng Công ty chăn nuôi Việt Nam đã tận tình giúp đỡ em hoàn thành đề tài này
Trang 3Chơng I: Một số vấn đề lý luận cơ bản về hoạt động xuất khẩu của doanh nghiệp.
I – Khái niệm và Vai trò hoạt động xuất khẩu. Khái niệm và Vai trò hoạt động xuất khẩu.
1 Khái niệm.
Xuất khẩu là việc bán hàng cho ngời nớc ngoài và các dịch vụ kèmtheo việc bán hàng hoá, xuất khẩu hàng hoá là hoạt động kinh doanh buônbán trên phạm vi quốc tế Xuất khẩu, đó là việc bán sản phẩm hàng hoátrong nớc ra nớc ngoài nhằm thu ngoại tệ, tăng tích luỹ cho ngân sáchNhà nớc, đồng thời phát triển sản xuất kinh doanh và nâng cao đời sốngnhân dân Hoạt động xuất khẩu diễn ra trong một không gian vô cùngrộng lớn, đồng tiền thanh toán là ngoại tệ mạnh, hàng hoá đợc vận chuyển
ra ngoài biên giới quốc gia (trừ một số trờng hợp đặc biệt)
Do vậy, các quốc gia khi tham gia vào hoạt động buôn bán giaodịch quốc tế đều phải tuân theo các thông lệ quốc tế hiện hành
2 Vai trò của hoạt động xuất khẩu.
Hoạt động xuất khẩu hàng hoá của một quốc gia đợc thực hiện bởicác đơn vị kinh tế của các quốc gia đó mà phần lớn là thông qua cácdoanh nghiệp ngoại thơng Do vậy, thực chất của hoạt động xuất khẩuhàng hoá của quốc gia là hoạt động xuất khẩu hàng hoá của các doanhnghiệp
Hoạt động xuất khẩu không chỉ có vai trò quan trọng đối với nềnkinh tế quốc dân mà còn đối với bản thân các doanh nghiệp tham gia
a) Đối với nền kinh tế quốc dân.
Là một nội dung chính của hoạt động ngoại thơng và là hoạt động
đầu tiên trong hoạt động thơng mại quốc tế, xuất khẩu có vai trò đặc biệtquan trọng trong quá trình phát triển kinh tế của từng quốc gia cũng nhtrên toàn thế giới Nó là một trong những nhân tố cơ bản để thúc đẩy sựtăng trởng và phát triển kinh tế quốc gia:
Thứ nhất, xuất khẩu tạo nguồn vốn chủ yếu cho nhập khẩu, phục
vụ công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nớc
ở các nớc kém phát triển, một trong những vật cản chính đối với sựtăng trởng kinh tế là thiếu tiềm lực về vốn Vì vậy, nguồn vốn huy động từnớc ngoài đợc coi là nguồn chủ yếu của họ cho quá trình phát triển Nhng
Trang 4mọi cơ hội đầu t hoặc vay nợ từ nớc ngoài và các quốc gia chỉ tăng lên khicác chủ đầu t va ngời cho vay thấy đợc khả năng xuất khẩu của nớc đó, vì
đây là nguồn chính để đảm bảo nớc này có thể trả đợc nợ
Thứ hai, xuất khẩu thúc đẩy quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế,
thúc đẩy sản xuất phát triển Dới tác động của xuất khẩu, cơ cấu sản xuất
và tiêu dùng của thế giới đã, đang và sẽ thay đổi mạnh mẽ hoạt động xuấtkhẩu làm chuyển dịch cơ cấu kinh tế của các quốc gia từ nông nghiệpsang công nghiệp và dịch vụ
Có hai cách nhìn nhận về tác động của xuất khẩu đối với sản xuất
và sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế:
- Coi thị trờng là mục tiêu để tổ chức sản xuất và xuất khẩu Quan
điểm này tác động tích cực đến chuyển dịch cơ cấu kinh tế, thúc đẩy sảnxuất phát triển Cụ thể là:
+ Xuất khẩu tạo điều kiện cho các ngành cùng có cơ hội phát triển + Xuất khẩu tạo điều kiện mở rộng thị trờng sản phẩm, góp phần
ổn định sản xuất, tạo ra lợi thê nhờ quy mô
+ Xuất khẩu tạo điều kiện mở rộng khả năng cung cấp đầu vào chosản xuất, mở rộng khả năng tiêu dùng của một quốc gia Hoạt động ngoạithơng cho phép một nớc có thể tiêu dùng tất cả các mặt hàng với số lợnglớn hơn nhiều lần so với khả năng sản xuất của quốc gia đó
+ Xuất khẩu là phơng tiện quan trọng để tạo vốn và thu hút kỹthuật công nghệ từ các nớc phát triển nhằm hiện đại hoá nền kinh tế nội
địa, tạo năng lực cho sản xuất mới
+ Xuất khẩu cần có vai trò thúc đẩy chuyên môn hoá, tăng cờnghiệu quả sản xuất của từng quốc gia Khoa học công nghệ ngày càng pháttriển thì phân công lao động ngày càng sâu sắc Ngày nay đã có nhữngsản phẩm mà việc chế tạo từng bộ phận đợc thực hiện ở các quốc gia khácnhau Để hoàn thiện đợc những sản phẩm này, ngời ta phải tiến
hành xuất khẩu linh kiện từ nớc này sang nớc khác để lắp ráp sản phẩmhoàn chỉnh Do đó, từng nớc không nhất thiết phải sản xuất ra tất cả cácloại hàng hoá mà mình cần, mà thông qua xuất khẩu họ có thể tập trung
Trang 5vào sản xuất một vài loại mà họ có lợi thế, sau đó tiến hành trao đổi lấynhững hàng hoá mà mình cần.
- Một cách nhìn nhận khác lại cho rằng, chỉ xuất khẩu những sảnphẩm hàng hoá thừa trong tiêu dùng nội địa:
Trong trờng hợp nền kinh tế còn lạc hậu và chậm phát triển, sảnxuất về cơ bản cha đủ tiêu dùng Nếu chỉ thụ động chờ sự thừa ra của sảnxuất thì xuất khẩu chỉ bó hẹp trong một phạm vi hẹp và tăng trởng chậm,
do đó các ngành sản xuất không cơ cơ hội phát triển
Thứ ba, xuất khẩu có tác động tích cực đối với việc giải quyết
công ăn việc làm, cải thiện đời sống nhân dân
Đối với việc giải quyết công ăn việc làm: Xuất khẩu thu hút hàngtriệu lao động thông qua sản xuất hàng xuất khẩu, tạo thu nhập ổn địnhcho ngời lao động
Mặt khác, xuất khẩu tạo ra nguồn ngoại tệ để nhập khẩu hàng hoá,
đáp ứng nhu cầu ngày càng phong phú và đa dạng của nhân dân
Thứ t, xuất khẩu là cơ sở để mở rộng và thúc đẩy các mối quan hệ
kinh tế đối ngoại Xuất khẩu và các mối quan hệ kinh tế đối ngoại có sựtác động qua lại, phụ thuộc lẫn nhau Hoạt động xuất khẩu là một loạihoạt động cơ bản, là hình thức ban đầu của kinh tế đối ngoại, từ đó thúc
đẩy các mối quan hệ khác nh du lịch quốc tế, bảo hiểm quốc tế, tín dụngquốc tế phát triển theo
Ngợc lại, sự phát triển của các ngành này lại tạo điều kiện thuậnlợi cho hoạt động xuất khẩu phát triển
b) Đối với doanh nghiệp.
Hoạt động xuất khẩu của các doanh nghiệp có vai trò to lớn đối vớibản thân các doanh nghiệp tham gia vào thơng mại quốc tế
Thứ nhất, thông qua xuất khẩu, các doanh nghiệp trong nớc có
điều kiện tham gia vào các cuộc cạnh tranh trên thị trờng thế giới về giá
cả, chất lợng Những yếu tố này đòi hỏi các doanh nghiệp phải hìnhthành một cơ cấu sản xuất phù hợp với thị trờng
Trang 6Thứ hai, sản xuất hàng xuất khẩu giúp doanh nghiệp thu hút đợc
nhiều lao động, tạo ra thu nhập ổn định cho họ, tạo nguồn ngoại tệ đểnhập khẩu hàng tiêu dùng Nó vừa đáp ứng đợc nhu cầu ngày càng caocủa nhân dân, vừa thu đợc lợi nhuận Sản xuất hàng xuất khẩu còn giúpdoanh nghiệp phải luôn luôn đổi mới và hoàn thiện công tác quản lý kinhdoanh, đồng thời có vốn để tiếp tục đầu t vào sản xuất không chỉ về chiềurộng mà cả về chiều sâu
Thứ ba, xuất khẩu tạo điều kiện cho doanh nghiệp mở rộng thị
tr-ờng, mở rộng quan hệ kinh doanh với các bạn hàng cả trong và ngoài nớc,trên cơ sở cả hai bên đều có lợi Vì vậy đã giúp doanh nghiệp tăng đợcdoanh số và lợi nhuận, đồng thời chia sẻ đợc rủi ro mất mát trong hoạt
động kinh doanh, tăng cờng uy tín kinh doanh của Công ty
Thứ t , xuất khẩu khuyến khích phát triển các mạng lới kinh doanh
của doanh nghiệp, chẳng hạn nh hoạt động đầu t, nghiên cứu và phát triểncác hoạt động sản xuất, masketing cũng nh sự phân phối và mở rộng kinhdoanh Nh vậy, hoạt động xuất khẩu có vai trò quan trọng và có tác độngtích cực đối với sự tồn tại và phát triển của doanh nghiệp cũng nh sự pháttriển của mỗi quốc gia
II.Các Hình thức xuất khẩu chủ yếu
Hoạt động xuất khẩu hàng hoá đợc thực hiện dới nhiều hình thứckhác nhau, điều này căn cứ vào đặc điểm sở hữu hàng hoá trớc khi xuấtkhẩu, căn cứ vào nguồn hàng xuất khẩu Hiện nay, các doanh nghiệpngoại thơng thờng tiến hành một số hình thức xuất khẩu chủ yếu sau:
1 Hoạt động xuất khẩu trực tiếp:
Hoạt động xuất khẩu trực tiếp là một hình thức xuất khẩu hàng hoá
mà trong đó các doanh nghiệp ngoại thơng bỏ vốn ra mua các sản phẩm
từ các đơn vị sản xuất trong nớc, sau đó bán các sản phẩm này cho cáckhách hàng nớc ngoài (có thể qua một số công đoạn gia công chế biến)
Theo hình thức xuất khẩu này, các doanh nghiệp ngoại thơngmuốn có hàng hoá để xuất khẩu thì phải có vốn thu gom hàng hoá từ các
địa phơng, các cơ sở sản xuất trong nớc Khi doanh nghiệp bỏ vốn ra đểmua hàng thì hàng hoá thuộc sở hữu của doanh nghiệp Xuất khẩu theohình thức trực tiếp thông thờng có hiệu quả kinh doanh cao hơn các hìnhthức xuất khẩu khác Bởi vì các doanh nghiệp có thể mua đợc những hàng
Trang 7hoá có chất lợng cao, phù hợp với nhu cầu của mình cũng nh của kháchhàng với giá cả mua vào thấp hơn Tuy nhiên, đây là hình thức xuất khẩu
có độ rủi ro lớn, hàng hoá có thể không bán đợc do những thay đổi bấtngờ của khách hàng, của thị trờng dẫn đến ứ đọng vốn và đôi khi bị thấtthoát hàng hoá
Khi tiến hành theo hình thức xuất khẩu trực tiếp, doanh nghiệpngoại thơng có thể căn cứ vào nguồn hàng, vào khách hàng, đó là:
- Doanh nghiệp có thể tiến hành thu gom hàng hoá trớc sau khitiến hành ký kết hợp đồng xuất khẩu hàng hoá với khách hàng Cách nàychỉ nên áp dụng cho trờng hợp nguồn hàng khó khăn và đầu ra chắc chắn
- Doanh nghiệp có thể tiến hành ký kết hợp đồng xuất khẩu hànghoá với khách hàng nớc ngoài trớc, sau đó tiến hành thu gom hàng tại các
đơn vị chân hàng trong nớc Nói chung đây là cách các doanh nghiệp ờng thực hiện vì đầu ra hiện nay khó khăn và khả năng tài chính của các
th-đơn vị còn hạn chế
2 Hoạt động xuất khẩu uỷ thác:
Hoạt động xuất khẩu uỷ thác là một hình thức dịch vụ thơng mại,theo đó doanh nghiệp ngoại thơng đứng ra với vai trò là trung gian thựchiện việc xuất khẩu hàng hoá cho các đơn vị có hàng hoá uỷ thác Tronghình thức này hàng hoá trớc khi kết thúc quá trình xuất khẩu vẫn thuộc sởhữu của đơn vị uỷ thác Doanh nghiệp ngoại thơng chỉ còn nhiệm vụ làmcác thủ tục về xuất khẩu hàng hoá, kể cả việc vận chuyển hàng hoá và đợchởng một khoản tiền gọi là phí uỷ thác mà đơn vị uỷ thác trả
Hình thức xuất khẩu này có u điểm là dễ thực hiện độ rủi ro thấp,doanh nghiệp ngoại thơng không phải là ngời chịu trách nhiệm cuối
cùng về hàng hoá và cũng không phải tự bỏ vốn ra để mua hàng Tuynhiên, phí uỷ thác mà doanh nghiệp nhận đợc thờng nhỏ nhng đợc thanhtoán nhanh
Doanh nghiệp ngoại thơng có thể thực hiện hình thức xuất khẩu uỷthác theo các bớc sau:
- Ký kết hợp đồng uỷ thác xuất khẩu với các đơn vị trong nớc cóhàng hoá xuất khẩu
Trang 8- Ký kết hợp đồng xuất khẩu với khách hàng nớc ngoài Sau đótiến hành giao hàng và thực hiện thanh toán tiền hàng.
- Nhận phí uỷ thác xuất khẩu từ đơn vị uỷ thác
Trong thực tế, doanh nghiệp ngoại thơng cũng có thể tiến hành kýkết hợp đồng xuất khẩu hàng hoá với nớc ngoài, sau đó tiến hành ký kếthợp đồng uỷ thác xuất khẩu với các đơn vị có hàng trong nớc
Hình thức xuất khẩu uỷ thác có thể áp dụng khi doanh nghiệp thiếuhàng cho khách hàng và các đơn vị cung cấp không muốn bán hàng chodoanh nghiệp mà họ chỉ muốn doanh nghiệp làm vai trò trung gian
3 Buôn bán đối lu:
3.1 Khái niệm:
Buôn bán đối lu là một phơng thức giao dịch trong đó xuất khẩukết hợp chặt chẽ với nhập khẩu, ngời bán đồng thời là ngời mua, lợnghàng trao đổi với nhau có giá trị tơng đơng, ở đây mục đích của xuất khẩukhông phải nhằm thu về một khoản ngoại tệ, mà nhằm thu về một lợnghàng hoá có giá trị tơng đơng Vì những đặc điểm này ngời ta gọi hìnhthức này là xuất nhập khẩu liên kết hoặc phơng thức đổi hàng
3.2 Các loại hình buôn đối lu.
-Nghiệp vụ hàng đổi hàng:Hai bên trao đổi trực tiếp với nhau
những hàng hoá có giá trị tơng đơng việc giao hàng diễn ra hầu nh đồngthời
-Trong nghiệp vụ bù trừ : Hai bên đổi hàng hoá với nhau trên cơ sở ghi
giá trị hàng giao, đến cuối kỳ hạn, hai bên mới so sổ sách, đối chiếu giữagiá trị hàng hoá giao với giá trị hàng hoá nhận Nếu sau khi bù trừ tiềnhàng nh thế mà còn số d thì số tiền đó đợc giữ lại để chi trả theo yêu cầucủa bên chủ nợ về những khoản chi tiêu của bên chủ nợ tại nớc bị nợ
Trong nghiệp vụ bù trừ có các loại hình sau:
- Bù trừ theo nghĩa thực của nó
- Bù trừ trớc
- Bù trừ song hành
-Trong nghiệp vụ chuyển giao nghĩa vụ :Bên nhập khẩu hàng
chuyển khoản nợ về tiền hàng cho một bên thứ 3 Nghiệp vụ này bảo đảm
Trang 9cho các công nghiệp khi nhận hàng đối lu không phù hợp với lĩnh vựckinh doanh của mình có thể bán hàng đó đi.
Nghiệp vụ buôn bán đối lu này doanh nghiệp ngoại thơng có thể sửdụng để nhập khẩu những loại hàng hoá mà thị trờng trong nớc đang rấtcần hoặc có thể xuất khẩu sang một nớc thứ ba
-Trong giao dịch bồi hoàn : Ngời ta đổi hàng hoá hoặc dịch vụ lấy
những dịch vụ và u huệ (nh u hệ trong đầu t hoặc giúp đỡ bàn sản phẩm)
Giao dịch bồi hoàn hiện nay chiếm gần 1/4 số hợp đồng buôn bán
đối lu Nó thờng xảy ra trong lĩnh vực buôn bán những kỹ thuật quân sự
đắt tiền trong việc giao những chi tiết và cụm chi tiết trong khuôn khổ hợptác công nghiệp
4 Đấu giá quốc tế:
4.1 Khái niệm.
Đấu giá quốc tế là một phơng thức bán hàng đặc biệt đợc tổ chứccông khai ở một nơi nhất định, tại đó sau khi xem trớc hàng hoá, nhữngngời đến mua tự do cạnh tranh giá cả và cuối cùng, hàng hoá sẽ đợc báncho ngời nào trả giá cao nhất
4.2.Cách thức tiến hành.
- Chuẩn bị đấu giá, bao gồm:
+ Chuẩn bị hàng hoá: hàng đợc phân thành từng lô căn cứ theochất lợng, kích cỡ của chúng
+ Xây dựng thể lệ đấu giá: trong đó, ngời ta thờng quy định vềtrách nhiệm của ngời mua phải xem hàng trớc (ngời bán không chịu tráchnhiệm về phẩm chất hàng), về khoản tiền ký quỹ khi tham dự đấu ta, vềmức mặc cả đặt giá
+ in ca-ta-lô về những lô hàng sẽ đem ra đấu giá
+ Đăng quảng cáo để thông báo về ngày, giờ, địa điểm tiến hành,
số lợng mặt hàng đấu giá, thể lệ đấu giá
- Trng bày hàng hoá để ngời mua không xem hàng thì sau nàycũng mất quyền khiếu nại về chất lợng hàng
Trang 10- Tiến hành đấu giá: nơi bán đấu giá thờng có hình thức của mộthội trờng Trên bục cao, nhân viên đấu giá điều khiển cuộc đấu giá với tcách đại diện cho bên bán.
Cuộc đấu giá tiến hành theo một trong hai phơng pháp sau:
+ Phơng pháp nâng giá: nhân viên đấu giá nên giá khởi điểm thấpnhất của lô hàng, sau đó khách hàng có mặt nâng giá dẫn theo một mứcmặc cả quy định
+ Phơng pháp hạ giá: nhân viên đấu giá nêu giá khởi điểm cao nhấtrồi hạ giá dẫn tới khi có ngời đồng ý mua
- Ký kết hợp đồng và giao hàng: sau cuộc đấu giá ngời thắng cuộc
đến Ban Tổ chức ký kết hợp đồng và trả một phần tiền hàng Sau một thờigian ngắn thờng từ 3 đến 14 ngày ngời mua phải trả tiền nốt và lấy hàng
5.2 Các loại hình tái xuất.
Tái xuất có thể đợc thực hiện bằng một trong hai hình thức sau:
- Tái xuất theo đúng nghĩa của nó, trong đó hàng hoá đi từ nớcxuất khẩu đến nớc tái xuất, rồi lại đợc xuất khẩu từ nớc tái xuất sang nớcnhập khẩu Ngợc chiều với sự vận động của hàng hoá là sự vận động của
đồng tiền: nớc tái xuất trả tiền nớc xuất khẩu và thu tiền cả nớc nhậpkhẩu
- Chuyển khẩu, trong đó hàng hoá đi thẳng từ nớc xuất khẩu sangnớc nhập khẩu Nớc tái xuất trả tiền cho nớc nhập khẩu và thu tiền của n-
ớc nhập khẩu
5.3 Ký kết hợp đồng tái xuất.
Trang 11Ngời kinh doanh tái xuất thờng ký một hợp đồng nhập khẩu vàmột hợp đồng xuất khẩu Hai hợp đồng này về cơ bản không khác nhữnghợp đồng xuất nhập khẩu thông thờng, song chúng có liên quan mật thiếtvới nhau Chúng thờng phù hợp với nhau về hàng hoá, bao bì, mẫu hiệu,nhiều khi cả về thời gian giao hàng và các chứng từ hàng hoá Việc thựchiện hợp đồng nhập khẩu phải tạo cơ sở đầy đủ và chắc chắn cho việcthực hiện hợp đồng xuất khẩu.
Về mặt thanh toán, nhiều hợp đồng tí xuất quy định dùng phơngthức th tín dụng giáp lng (back to back L/C) Ngời tái xuất thờng có dànxếp để chậm trả tiền hàng nhập và nhanh chóng thu tiền hàng xuất Nhờ những biện pháp đó, ngời tái xuất thu đợc cả lợi tức về tiền hàngtrong khoảng thời gian chênh lệch
Nh vậy, có thể có rất nhiều các hình thức xuất khẩu khác nhau.Các doanh nghiệp ngoại thơng nên lựa chọn thực hiện các hình thức xuấtkhẩu phù hợp với doanh nghiệp mình Chủ trơng là tận dụng tối đa khảnăng sẵn có cũng nh tăng khả năng đó để da dạng hoá các loại hình xuấtkhẩu hàng hoá
III Nội dung của hoạt động xuất khẩu ở các doanh nghiệp.
Xuất khẩu là hoạt động hết sức phức tạp và chịu ảnh hởng củanhiều nhân tố khác nhau Hoạt động xuất khẩu phải trải qua nhiều khâuràng buộc lẫn nhau, đòi hỏi nhà kinh doanh phải hết sức thận trọng, linhhoạt để nắm bắt đợc thời cơ, giảm rủi ro và thu đợc lợi nhuận cao nhất.Tuỳ theo các loại hình xuất khẩu khác nhau mà số bớc thực hiện cũng nhcác bớc tiến hành có những nét đặc trng riêng song trong kinh doanh xuấtkhẩu hàng hoá thì nộ dung cơ bản có thể đợc thực hiện theo các bớc sau
1 Nghiên cứu thị trờng xuất khẩu
a) Nghiên cứu thị trờng hàng hoá thế giới, lựa chọn bạn hàng giao
dịch:
a.1 Nhận biết mặt hàng xuất khẩu.
Việc nhận biết mặt hàng đề xuất khẩu, trớc tiến phải dựa vào nhucầu của ngời sản xuất và tiêu dùng về quy cách phẩm chất, chủng loại,kích cỡ, giá cả, thời vụ và các thị hiếu tập quán của từng vùng từng lĩnhvực sản xuất Về khía cạnh thơng phẩm phải hiểu rõ giá trị, công dụng,các đặc tính của nó, quy cách phẩm chất mẫu mã Nắm bắt đợc đầy đủ về
Trang 12giá cả hàng hoá, khả năng sản xuất và nguồn cung cấp chủ yếu của cáccông ty cạnh tranh, các hoạt động dịch vụ, phục vụ cho hàng hoá nh bảohành, cung cấp phụ tùng, sửa chữa thiết bị, hớng dẫn sử dụng.
Để lựa chọn đợc mặt hàng kinh doanh, phải tính đến tỷ suất ngoại
tệ của các mặt hàng Tỷ suất ngoại tệ hàng xuất khẩu là số lợng bản tệphải chi ra để thu đợc một đơn vị ngoại tệ Nếu tỷ suất tính ra lớn hơn tỷgiá hối đoái thì không thể xuất khẩu đợc
a.2 Nghiên cứu dung lợng của thị trờng và các nhân tố ảnh ởng.
Dung lợng thị trờng là khối lợng hàng hoá đợc giao dịch trên mộtphạm vi thị trờng nhất định trong một thời kỳ nhất định (thờng là mộtnăm) Nghiên cứu về dung lợng thị trờng cần xác định nhu cầu và nguồnmột cách thực tế, kể cả lợng dự trữ, xu hớng biến động trong từng thời
điểm, từng vùng và khu vực, từng lĩnh vực sản xuất và tiêu dùng Cùng vớiviệc xác định nắm bắt nhu cầu là việc nắm bắt khả năng cung cấp của thịtrờng bao gồm: Việc xem xét đặc điểm, tính chất, khả năng của sản xuấthàng thay thế, khả năng lựa chọn mua bán
Một vấn đề cũng cần đợc quan tâm, nắm bắt đó là tính chất thời vụcủa sản xuất (cung) và tiêu dùng (cầu) hàng hoá trên thị trờng thế giới để
có biện pháp thích hợp trong từng giai đoạn bảo đảm cho việc xuất nhậpkhẩu có hiệu quả
Dung lợng thị trờng là không cố định, nó thay đổi do tác động tổnghợp của nhiều nhân tố trong những giai đoạn nhất định Các nhân tố làmcho dung lợng thị trờng thay đổi có thể chia ra làm 3 loại sau:
Loại 1: Là các nhân tố làm cho dung lợng thị trờng biến động có
tính chất chu kỳ Đó là sự khủng hoảng có tính chất chu kỳ của kinh tế t bản chủ nghĩa và tính chất thời vụ trong sản xuất, lu thông và phân phốihàng hoá
Loại 2: Là nhân tố tiến bộ khoa học - kỹ thuật, các biện pháp
chính sách của Nhà nớc và các tập đoàn t bản lũng đoạn, thị hiếu, tậpquán của ngời tiêu dùng, khả năng sản xuất hàng thay thế
Loại 3: Là các nhân tố ảnh hởng tạm thời đối với dung lợng thị
tr-ờng nh hiện tợng đầu cơ gây ra những đột biến về cung cầu, các yếu tố tự
Trang 13nhiên nh thiên tai, bão lụt và hạn hán, động đất, các yếu tố về chính trị xã hội nh đình công
a.3 Lựa chọn đối tợng giao dịch.
Trong thơng mại quốc tế, bạn hàng hay khách hàng nói chung lànhững ngời có quan hệ giao dịch với ta nhằm thực hiện các quan hệ hợp
đồng mua bán hàng hoá, dịch vụ, các hoạt động hợp tác kinh tế, khoa học
kỹ thuật liên quan đến cung cấp hàng hoá
Việc lựa chọn thơng nhân để giao dịch dựa trên cơ sở nghiên cứu: Tình hình sản xuất kinh doanh của hãng, lĩnh vực và phạm vi kinhdoanh để thấy đợc khả năng cung cấp lâu dài, thờng xuyên, khả năng đặthàng và liên kết kinh doanh
Khả năng về vốn, cơ sở vật chất kỹ thuật, cho phép ta thấy đợcnhững u thế trong thoả thuận giá cả, điều kiện thanh toán
Thái độ và quan điểm kinh doanh là vơn tới chiếm lĩnh thị trờnghay độc quyền về kinh doanh Tìm hiểu uy tín và quan hệ trong kinhdoanh cũng là một điều kiện quan trọng cho phép đi đến những quyết
định trong mua bán một cách nhanh chóng và cơ hiệu quả hơn Lựa chọnthơng nhân giao dịch tốt nhất nên chọn những ngời xuất nhập khẩu trựctiếp, hạn chế các hoạt động trung gian
Song trong một số trờng hợp nh muốn thâm nhập vào một thị trờngmới tới t cách đại lý, môi giới là rất có hiệu quả Hoặc cũng có một số mặthàng do đặc tính kinh doanh hay truyền thống kinh doanh thì sử dụngtrung gian có nhiều u thế trong việc nắm bắt các thông tin về hàng hoá,thị trờng
Nghiên cứu thị trờng hàng hoá thế giới trong thơng mại quốc tế nóichung là hết sức cần thiết và quan trọng trong hoạt động sản xuất kinhdoanh Để nghiên cứu thị trờng nớc ngoài có thể áp dụng nhiều biện pháp
nh sử dụng các loại báo chí, ấn phẩm hay nghiên cứu trực tiếp ở thị trờng
b) Nghiên cứu giá cả hàng hoá xuất khẩu:
Giá cả là biểu hiện bằng tiền của giá trị hàng hoá, đồng thời biểuhiện một cách tổng hợp các hoạt động kinh tế, các mối quan hệ trong nềnkinh tế quốc dân nh mối quan hệ giữa cung và cầu về hàng hoá, tích luỹ -
Trang 14tiêu dùng, công nghiệp, nông nghiệp Giá cả luôn gắn liền với thị trờng, làmột yếu tố cầu thành thị trờng Giá cả thị trờng luôn biến động và chịu tác
tố ảnh hởng Một số nhân tố ảnh hởng đến giá cả thị trờng hàng hoá thếgiới:
- Nhân tố chu kỳ: Là sự vận động có tính quy luật của nền kinh tế.
- Nhân tố lũng đoạn của các công ty siêu quốc gia: Thị trờng thế
giới có giá lũng đoạn cao và lũng đoạn thấp Giá lũng đoạn cao là giá bánsản phẩm công nghiệp của những nhà t bản ở những nớc phát triển, giálũng đoạn thấp là giá bán ở những loại hàng nguyên liệu của những nớckém phát triển
- Nhân tố cạnh tranh: Cạnh tranh có thể làm cho giá biến độngtheo các xu hớng khác nhau, nó phụ thuộc vào đối tợng tham gia cạnhtranh là ngời mua hay bán
Cạnh tranh giữa ngời bán với nhau xảy ra khi lợng cung trên thị ờng cao hơn lợng cầu, kết quả là giá sẽ giảm xuống
Cạnh tranh giữa ngời mua với nhau xảy ra khi lợng cầu trên thị ờng cao hơn lợng cung, kết quả là làm cho giá tăng lên
- Nhân tố cung cầu: Nếu cung vợt quá cầu thì sẽ thúc đẩy xu hớng
giảm giá và ngợc lại
- Nhân tố lạm phát: Trên thị trờng thế giới, giá cả đợc biểu hiện
bằng đồng tiền của những nớc có vị trí quan trọng trong mậu dịch quốc tế.Giá cả của những đồng tiền này cũng luôn thay đổi và việc thay đổi ấygắn liền với lạm phát
- Nhân tố thời vụ: Là nhân tố luôn tác động với xu hớng biến động
giá, nhất là những loại hàng hoá có tính chất sản xuất hoặc tiêu dùngmang tính thời vụ
Trang 152 Tổ chức thu mua tạo nguồn hàng cho xuất khẩu.
Cơ sở để thực hiện thu gom hàng xuất khẩu là hợp đồng kinh tếgiữa doanh nghiệp kinh doanh xuất nhập khẩu với các chân hàng Những loại hợp đồng kinh tế thờng đợc sử dụng để huy động hàng xuấtkhẩu là:
a) Thu mua tạo nguồn theo đơn đặt hàng kết hợp với ký hợp đồng:
Đơn đặt hàng là văn bản yêu cầu về mặt hàng, quy cách, cỡ loại,
có ghi rõ số lợng, thời gian giao hàng
Lập đơn hàng phải đảm bảo chính xác về số lợng, thời gian giaohàng Muốn lập đợc đơn hàng, phải xác định đợc nhu cầu của khách hàng,phải nắm đợc khả năng sản xuất của các đơn vị có nguồn hàng
b) Thu mua tạo nguồn hàng xuất khẩu theo hợp đồng:
Đây là hình thức đợc áp dụng rộng rãi trong quan hệ mua bán trao
đổi hàng hoá Sau khi các bên đạt đợc những thoả thuận về mặt hàng, chấtlợng, số lợng, giá cả, phơng thức thanh toán, thời gian giao hàng thì cácbên ký kết hợp đồng kinh tế Đây là cơ sở ràng buộc trách nhiệm của cácbên và đợc luật bảo vệ
Tuỳ theo đặc điểm của các quan hệ giao dịch và đối tợng giaodịch, mà ngời ta áp dụng các loại hợp đồng trong thu mua tạo nguồn hàngxuất khẩu
- Hợp đồng mua đứt bán đoạn, là hợp đồng mà ngời mua nhậnhàng và trả tiền, còn ngời bán giao hàng và nhận tiền
- Hợp đồng gia công, là loại hợp đồng mà ngời gia công giaonguyên liệu, bán thành phẩm, nhận sản phẩm và trả phí gia công Còn ng-
ời nhận gia công nhận nguyên liệu hoặc bán thành phẩm, gia công, trảthành phẩm và nhận phí gia công
- Hợp đồng hàng đổi hàng: Đơn vị ngoại thơng giao một hàng để
đổi lấy hàng khác phù hợp với yêu cầu xuất khẩu
c) Thu mua tạo nguồn hàng xuất khẩu không theo hợp đồng:
Là hình thức mua bán "trao tay", sau khi ngời bán giao hàng, nhậntiền và ngời mua nhận hàng, trả tiền là kết thúc nghiệp vụ mua bán
Trang 16Đây là hình thức mua bán thu gom hàng trôi nổi trên thị trờng chủyếu là những hàng nông sản cha qua sơ chế Hình thức này nhằm bổ sungcho các nguồn khác khi cha có đủ số lợng hàng xuất khẩu Nhng chất l-ợng hàng thu mua theo hình thức này không đồng đều, không cao.
d) Thu mua tạo nguồn hàng xuất khẩu thông qua liên doanh, liên kết với các đơn vị sản xuất:
Liên doanh, liên kết để sản xuất hàng xuất khẩu, là hình thứcdoanh nghiệp ngoại thơng đầu t một phần hoặc toàn bộ vốn cho doanhnghiệp sản xuất, sản xuất hàng hoá cho xuất khẩu Vốn có thể đầu t trựctiếp hoặc gián tiếp thông qua tín dụng cho vay Trong đó, với hình thức tíndụng cho vay doanh nghiệp ngoại thơng có cơ sở hoạch toán lỗ lãi đồngthời tăng thêm tự chủ trong sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp sảnxuất
e) Thu mua tạo nguồn hàng xuất khẩu thông qua các đại lý để làm công tác thu mua hàng:
- Đại lý toàn quyền: Là đại lý có toàn quyền giải quyết mọi quan
hệ mua bán
- Đại lý đặc biệt: Là đại lý chỉ đợc giao một số quyền mua một lô
hàng, một mặt hàng
- Tổng đại lý: Là ngời đợc uỷ quyền làm một phần việc nhất định
của ngời uỷ thác
- Đại lý thu uỷ: Là ngời đợc chỉ định để hành động thay cho ngời
uỷ thác, với danh nghĩa và chi phí của ngời uỷ thác
- Đại lý hoa hồng: Là ngời đợc uỷ thác tiến hành hoạt động với
danh nghĩa của mình, nhng với chi phí của ngời uỷ thác
- Đại lý kinh tiêu: Là ngời đại lý hoạt động với danh nghĩa và chi
phí của mình, thù lao của ngời này là khoản chênh lệch giữa giá bán vàgiá mua
f) Hợp đồng nhận uỷ thác xuất khẩu:
Đơn vị ngoại thơng nhận hàng thay mặt cho đơn vị có hàng xuấtkhẩu, ký kết hợp đồng xuất khẩu những mặt hàng đợc uỷ thác và trên cơ
sở đó nhận một khoản thù lao, gọi là phí uỷ thác xuất khẩu
Trang 173 Đàm phán ký kết hợp đồng xuất khẩu.
a) Đàm phán hợp đồng xuất khẩu:
Đàm phán là việc bàn bạc trao đổi với nhau các điều kiện mua bángiữa các nhà doanh nghiệp xuất nhập khẩu để đi đến thống nhất ký kếthợp đồng Thờng ngời ta dùng các hình thức sau:
- Đàm phán qua th tín
- Đàm phán qua điện thoại
- Đàm phán bằng cách gặp gỡ trực tiếp
b) Ký két hợp đồng xuất khẩu:
Tuỳ theo từng điều kiện cụ thể của hợp đồng kinh tế ngoại thơng
có thể thực hiện bằng một trong các hình thức sau:
- Hai bên ký kết vào một hợp đồng mua bán (một văn bản)
- Ngời xác nhận bằng văn bản là ngời mua đã đồng ý với các điềukhoản của th chào hàng tự do nếu ngời mua viết đúng thủ tục cần thiết
- Ngời bán xác nhận bằng văn bản chấp nhận đơn đặt hàng của
ng-ời mua
- Trao đổi bằng th xác nhận đạt đợc những điều kiện thoả thuậntrong đơn đặt hàng trớc đây của hai bên (nêu rõ những điều kiện đã đạt đ-
ợc thoả thuận)
Trớc khi ký cần có sự thoả thuận thống nhất với nhau tất cả mọi
điều khoản cần thiết Văn bản hợp đồng thờng do một bên dự thảo, trớckhi ký kết bên kia phải xem xét kỹ lỡng, cẩn thận đối chiếu những thoảthuận đã đạt đợc trong đàm phán Trong hợp đồng không đợc có những
điều khoản trái với luật lệ hiện hành của nớc bán hoặc nớc mua Ngời
đứng ra ký kết phải đúng là ngời có thẩm quyền Ngôn ngữ hợp đồng nên
là ngôn ngữ mà cả hai bên cùng thông thạo
4 Tổ chức thực hiện hợp đồng xuất khẩu.
Sau khi ký kết hợp đồng xuất khẩu hàng hoá với khách hàng,doanh nghiệp cần xác định rõ trách nhiệm, nội dung và trình tự công việcphải làm, cố gắng không thể xẩy ra những sai sót, những thiệt hại đángtiếc Thông thờng trình tự thực hiện hợp đồng xuất khẩu bao gồm các bớcsau:
Trang 18Sơ đồ: Trình tự thực hiện hợp đồng xuất khẩu:
Đây là trình tự những công việc chung nhất, cần tiến hành để thựchiện hợp đồng xuất khẩu Tuy nhiên, trên thực tế tuỳ theo thoả thuận giữahai bên trong hợp đồng có thể bỏ qua một vài công đoạn
a) Xin giấy phép xuất (nhập) khẩu:
Khi đối tợng hợp đồng thuộc phạm vi phải xin giấy phép xuất(nhập) khẩu, doanh nghiệp phải trình những hồ sơ gồm:
- Hợp đồng xuất (nhập) khẩu
- Phiếu hạn ngạch (nếu hàng thuộc diện quản lý bằng hạn ngạch)
- Hợp đồng uỷ thác xuất nhập khẩu (nếu là trờng hợp xuất nhậpkhẩu uỷ thác)
- Giấy báo trúng thầu của Bộ Tài chính (nếu là hàng xuất khẩu trả
Mua bảo
quan
Kiểm trahàng hoá
Làm thủ tục thanh toán
Giải quyết khiếu nại (nếu có)
Trang 19- Thu gom tập trung thành từng lô hàng xuất khẩu Chủ hàng phảichủ động tìm kiếm và thu gom các nguồn hàng để đợc những lô hàng cầnthiết phục vụ cho việc thực hiện hợp đồng đã ký.
- Đóng gói bao bì hàng xuất khẩu Chủ hàng phải lựa chọn bao bì
đóng gói phù hợp với hàng hoá vật t, phù hợp với các quy cách đã cam kếttrong hợp đồng Lựa chọn bao bì phải tính đến những điều kiện về khíhậu, vận tải, luật pháp, thuế quan và chi phí vận chuyển Bao bì đóng góiphải đáp ứng đợc các yêu cầu về thẩm mỹ, an toàn chi phí thấp
- Kẻ mã ký hiệu hàng hoá Mã ký hiệu hàng hoá phải ghi rõ ràngbằng sơn hoặc mực không phai, ghi đúng địa chỉ, ghi đủ và lu ý cả kýhiệu cần thiết (tránh ẩm, tránh nắng, dễ vỡ ) Tuân thủ nguyên tắc: dễlàm, dễ thấy, dễ viết, dễ kiểm tra Không ảnh hởng đến chất lợng, mùi vịhàng hoá vật t
c) Kiểm tra chất lợng hàng xuất khẩu:
Trớc khi giao hàng, ngời xuất khẩu có nghĩa vụ phải kiểm tra hàng
về phẩm chất số lợng, trọng lợng, bao bì (tức kiểm nghiệm do tổ chứckiểm tra chất lợng, sản phẩm KCS tiến hành) hoặc nếu hàng hoá xuấtkhẩu là động vật, thực vật thì còn phải qua kiểm dịch ở cấp cơ sở, phòngbảo vệ động thực vật (quận, huyện hoặc nông trờng) kiểm tra ở cấp cửa khẩu do chi nhánh hoặc các trung tâm thuộc cơ quan Trung ơngtiến hành, thông thờng chậm nhất là 7 ngày trớc khi bốc hàng lên tàu, ng-
ời xuất khẩu phải khai báo cho các cơ quan liên quan, sắp xếp hàng hoáthuận tiện để kiểm tra
d) Thuê tàu lu cớc:
Việc thuê tàu chở hàng đợc tiến hành dựa vào những điều khoảncủa hợp đồng mua bán, đặc điểm của hàng hoá mua bán và điều kiện vậntải Tuỳ theo điều kiện cơ sở giao hàng mà ngời mua (nếu là FOB) hayngời bán (nếu là CIF hoặc C and F) phải thuê tàu Tàu thuê có thể là tàuchợ hay tàu chuyến nhng đều phải ký hợp đồng vận tải Chủ hàng xuấtkhẩu cũng có thể uỷ thác việc thuê tàu lu cớc cho một công ty hàng hải,khi đó hợp đồng uỷ thác thuê tàu phải đợc thiết lập
e) Mua bảo hiểm.
Trang 20Do hợp đồng quy định mà ngời mua hay ngời bán phải mua bảohiểm Hiện nay trên thế giới ngời ta áp dụng rộng rãi điều khoản bảo hiểmLuân Đôn (áp dụng từ ngày 01/01/1982), gồm: Điều kiện A (ICCA), BB(ICCB), C(ICCC), điều kiện bảo hiểm chiến tranh, điều kiện bảo hiểm
đình công Việt Nam chỉ áp dụng ba điều kiện A,B,C
Việc lựa chọn điều kiện bảo hiểm phải dựa vào các căn cứ sau:
- Điều khoản hợp đồng: Chẳng hạn khi bán CLF, chúng ta chỉ muabảo hiểm theo điều kiện "C"
f) Làm thủ tục hải quan:
f.1 Làm thủ tục xuất khẩu về mặt giấy tờ tại cơ quan hải quan
địa phơng.
Chủ hàng xuất khẩu làm giấy khai hải quan gồm: Giấy phép xuấtkhẩu; bản sao hợp đồng hoặc L/C; Hoá đơn để tính thuế; bảng kê chi tiếthàng hoá
f.2 Kê khai tại kho hàng:
Chủ hàng phải sắp xếp hàng hoá thuận tiện cho kiểm tra cung cấpnhân công và dụng cụ đóng mở hàng hoá
Hải quan phải đối chiếu hàng hoá khai trên giấy tờ với thực tế
f.3 Quyết định xử lý của hải quan.
Sau khi kiểm tra, đối chiếu, cán bộ hải quan sẽ quyết định xử lý
g) Giao nhận hàng hoá với tàu.
Nắm vững chi tiết hàng hoá và nộp bản đăng ký hàng chuyên chởgồm:
Trang 21- Tên hàng, ký mã hiệu, số lợng, trọng lợng, kích thớc, bao bì, tên
địa chỉ ngời nhận, trao bản đăng ký này cho chủ tàu để đổi lấy hồ sơ xếphàng
- Theo dõi thờng xuyên để biết ngày giờ đến lợt tàu mình
- Xem xét và đa hàng vào cảng
- Bốc hàng lên tàu dới sự giám sát của hải quan và kiểm nghiệm
- Đổi lấy vận đơn hoàn hảo
h) Làm thủ tục thanh toán:
Thanh toán trong xuất nhập khẩu là khâu rất quan trọng Thanhtoán là bớc đảm bảo cho nhà kinh doanh xuất nhập khẩu thu đợc tiền về
và nhận đợc hàng hoá Thanh toán trong xuất nhập khẩu có thể đợc hiểu
là việc chi trả những khoản ngoại tệ, tín dụng có liên quan đến việc xuấtnhập khẩu hàng hoá đã đợc thoả thuận, quy định trong hợp đồng thơngmại quốc tế
Vì vậy việc thanh toán trong xuất nhập khẩu cần phải xét đến cácvấn đề nh: Tỷ giá hối đoái; tiền tệ trong thanh toán quốc tế, thời hạn thanhtoán; các phơng thức và hình thức thanh toán quốc tế; các điều kiện đảmbảo hối đoái và các điều kiện đảm bảo tín dụng
Khi làm thủ tục thanh toán cũng cần xem xét:
- Nếu hợp đồng thanh toán bằng L/C thì nhà xuất khẩu phải đôn
đốc ngời nhập khẩu mở L/C đúng hạn Khi nhận đợc L/C phải tiến hànhkiểm tra về ngân hàng mở L/C, số tiền trong L/C, thời hạn hiệu lực của L/
C và đối chiếu với hợp đồng các điều khoản khác Nếu L/C không đápứng đủ các yêu cầu cần đặt ra thì cần yêu cầu nhà nhập khẩu sửa đổi lạirồi mới giao hàng Chứng từ thanh toán phải quán triệt những nguyên tắc:nhanh chóng, chính xác, phù hợp với những yêu cầu của L/C cả về hìnhthức lẫn nội dung
- Nếu hợp đồng quy định thanh toán bằng phơng thức nhờ thu thìngay sau khi giao hàng, nhà xuất khẩu phải hoàn thành việc lập chứng từ
và xuất trình cho ngân hàng để uỷ thác cho ngân hàng việc đòi tiền.Chứng từ thanh toán cần lập hợp lệ, chính xác và nhanh chóng giao chongân hàng nhằm thu hồi vốn nhanh
Trang 22i) Khiếu nại và giải quyết khiếu nại (nếu có):
Khi thực hiện hợp đồng, nếu chủ hàng xuất khẩu bị khiếu nại đòibồi thờng thì cần có thái độ nghiêm túc, thận trọng trong việc xem xét yêucầu của khách hàng Việc giải quyết phải khẩn trơng, kịp thời và có tình
có lý Nếu khiếu nại của khách hàng là có cơ sở thì nhà xuất khẩu có thểgiải quyết bằng cách: Giao hàng tốt thay thế hàng kém chất lợng; sửachữa hàng hỏng; giao bù hàng thiếu
Nếu việc khiếu nại không đợc giải quyết thoả đáng, hai bên có thểkiện nhau ra hội đồng trọng tài hoặc toà án kinh tế là kết quả xác nhậncác bớc thực hiện hợp đồng nên rất có ý nghĩa trong việc thanh, quyếttoán, trong việc giải quyết tranh chấp khiếu nại
IV- Các nhân tố tác động đến hoạt động xuất khẩu.
1 Các công cụ chính sách kinh tế vĩ mô.
a) Thuế quan:
Thuế xuất khẩu là loại thuế đánh vào từng đơn vị hàng xuất khẩu,
nó làm tăng tơng đối giá của hàng xuất khẩu so với giá quốc tế nên đemlại bất lợi cho sản xuất kinh doanh trong nớc Nhìn chung, công cụ nàychỉ đợc các nớc áp dụng đối với một số ít các mặt hàng xuất khẩu bổ sungcho nguồn thu của ngân sách Nhà nớc
b) Các công cụ phi thuế quan:
Chính phủ sử dụng công cụ phi thuế quan xuất khẩu là nhằm quản
lý hoạt động kinh doanh hang xuất khẩu có hiệu quả
Hơn thế nữa có thể bảo hộ sản xuất trong nớc về tài nguyên thiênnhiên và cải thiện cán cân thanh toán
- Hạn ngạch là quy định của Nhà nớc về số lợng cao nhất của mộtmặt hàng hay một nhóm hàng đợc phép xuất khẩu từ thị trờng nội địatrong một thời gian nhất định thông qua các hình thức cấp giấy phép
- Các tiêu chuẩn về sản phẩm nh các tiêu chuẩn về chất lợng, tiêuchuẩn về vệ sinh thực phẩm, tiêu chuẩn về kỹ thuật
c) Tỷ giá và các chính sách đòn bẩy có liên quan:
Tỷ giá hối đoái duy trì ở mức thấp và tơng đối ổn định sẽ có lợi choxuất khẩu, còn ngợc lại sẽ chỉ khuyến khích nhập khẩu, hạn chế xuất
Trang 23khẩu Trợ cấp xuất khẩu cũng là một trong những biện pháp có tác dụngthúc đẩy mạnh mẽ việc mở rộng xuất khẩu các mặt hàng đợc Nhà nớckhuyến khích Trợ cấp xuất khẩu thể hiện dới các hình thức nh: miễn,giảm thuế xuất khẩu, hạ lãi suất vốn vay để sản xuất hàng xuất khẩu, chonớc ngoài vay u đãi để họ có điều kiện mua sản phẩm của nớc mình
Nếu Chính phủ muốn các nhà sản xuất kinh doanh trong nớc hớng
ra thị trờng nớc ngoài thì phải giảm bớt sức hấp dẫn tơng đối của thị trờngnội địa Điều này đòi hỏi phải giảm thuế có tính chất bảo hộ đối vớingành đợc u đãi và tranh thủ quy định hạn ngạch nhập khẩu Lợi nhuậnsản xuất hàng thay thế nhập khẩu cũng phải giữ ở mức độ phù hợp với lợinhuận xuất khẩu Có nghĩa là bảo hộ bằng thuế quan không đợc cao hơnmức trợ cấp xuất khẩu và cũng phải thống nhất với tất cả các mặt hàng
d) Chính sách cân đối với cán cân thanh toán và thơng mại:
Trong hoạt động kinh tế thơng mại, giữ vững đợc cán cân thanhtoán và cán cân thơng mại có ý nghĩa quan trọng đối với tăng trởng kinh
tế Nhng không phải bằng cách hạn chế nhập khẩu, cấm nhập khẩu hoặcvay vốn để giữ cho cán cân thanh toán cân bằng Vấn đề đặt ra là phải cóchính sách khuyến khích sản xuất hàng xuất khẩu Đồng thời mở rộngquy mô xuất khẩu và đa dạng hoá mặt hàng xuất khẩu, trong đó chú trọng
đến những mặt hàng chủ lực Có nh vậy, quốc gia mới có thể giảm nhậpsiêu, tiến tới cân bằng xuất khẩu Vậy là, vô hình chung việc giữ cân bằngcán cân thanh toán và cán cân thơng mại đã chứa đựng trong đó nhữngyếu tố thúc đẩy hoạt động xuất khẩu của một quốc gia
2 Các quan hệ kinh tế quốc tế.
Đối với hoạt động kinh doanh quốc tế nói chung và hoạt động xuấtkhẩu nói riêng, các mối quan hệ kinh tế quốc tế có tác động ảnh hởng cực
kỳ mạnh mẽ Khi xuất khẩu hàng hoá sang một nớc nào đó, ngời nhậpkhẩu thờng phải đối mặt với những rào cản thuế quan và các hàng rào phithuế quan Các rào cản này lỏng hay chặt là phụ thuộc chủ yếu vào quan
hệ song phơng giữa nớc xuất khẩu với nớc nhập khẩu
Với xu hớng toàn cầu hoá nền kinh tế, các hiệp định thơng mạisong phơng và đa phơng giữa các nớc, các khối liên minh kinh tế liên tục
đợc ký kết với mục tiêu xoá bỏ, giảm bớt hàng rào thuế quan giữa các nớctham gia, giảm giá cả, thúc đẩy hoạt động thơng mại trong khu vực vào
Trang 24toàn thế giới Nếu một quốc gia tham gia vào những liên minh kinh tế vàhiệp định thơng mại ấy thì đó sẽ là tác nhân tích cực đảy mạnh hoạt độngxuất khẩu của quốc gia đó Ngợc lại, nó sẽ trở thành rào chắn đối với việcthâm nhập thị trờng nớc ngoài của hàng hoá nớc đó.
3 Các yếu tố khoa học công nghệ.
Cùng với sự phát triển nh vũ bão của công nghệ thông tin và sự ra
đời của thơng mại điện tử, hoạt động xuất khẩu hàng hoá ngày càng pháttriển và ngày càng hiệu quả hơn Điều này thể hiện rất rõ ràng, chẳng hạn
nh các đơn vị ngoại thơng có thể giao dịch, đàm phán, ký kết hợp đồngtrực tiếp với khách hàng thông qua mang Internet hay qua điện thoại, điệntín làm giảm bớt chi phí đi lại, chi phí giao dịch, đàm phán ký kết hợp
đồng và các chi phí khác Bên cạnh đó, khoa học công nghệ còn tác độngvào các lĩnh vực nh vận tải hàng hoá, bảo quản hàng hoá, kỹ thuật nghiệp
vụ ngân hàng Đó cũng là những nhân tố ảnh hởng trực tiếp đến hoạt
động xuất khẩu
4 Các nhân tố ảnh hởng bên trong doanh nghiệp.
Đây là nhân tố thuộc về bản than doanh nghiệp mà doanh nghiệp
có thể tác động làm thay đổi nó để phục vụ cho hoạt động xuất khẩu củamình Có thể kể đến các nhân tố sau:
- Trình độ, năng lực lãnh đạo và quản trị kinh doanh của ban
giám đốc doanh nghiệp: Đây là nhân tố hết sức quan trọng, quyết định
đến sự thành công trong kinh doanh của doanh nghiệp Bởi vì trình độ vànăng lực quản trị kinh doanh của ban giám đốc công ty cho phép công ty
có đợc các chiến lợc kinh doanh đúng đắn đảm bảo cho doanh nghiệp cóthể tận dụng đợc các cơ hội của của thị trờng quốc tế trên cơ sở khả năngvốn có của mình
-Trình độ và năng lực kinh doanh xuất khẩu của đội ngũ cán bộ
kinh doanh trong doanh nghiệp: Cán bộ kinh doanh là những ngời trực
tiếp thực hiện các công việc của quá trình xuất khẩu hàng hoá Vì vậy, trình độ và năng lực trong hoạt động xuất khẩu của họ sẽ quyết định tớihiệu quả công việc, theo đó quyết định tới hiệu quả kinh doanh của toàncông ty
- Khả năng tài chính của doanh nghiệp: Biểu hiện ở quy mô vốn
hiện có và khả năng huy động vốn của công ty
Trang 25Năng lực tài chính có thể làm hạn chế hoặc mở rộng các khả năngkhác của công ty, vì vốn là tiền đề cho mọi hoạt động kinh doanh củacông ty
IV Đặc điểm của thị trờng thế giới về mặt hàng súc sản.
1 Đặc điểm của mặt hàng súc sản.
Bất kỳ một loại hàng hoá nào đều có những đặc điểm riêng biệt củachúng, chính đặc điểm này làm cho chúng ta phân biệt đợc giữa loại hànghoá này với loại hàng hoá khác
Hàng súc sản là loại hàng thực phẩm nên nó hội đủ các đặc điểmchính nh dễ tiêu huỷ, bảo quan khó, không thích hợp với nhiệt độ cao… Chính vì vậy, trong hoạt động kinh doanh xuất nhập khẩu mặt hàngsúc sản cần phải chú ý đến những đặc điểm riêng biệt của nó từ đó đa ranhững giải pháp kinh tế hiệu quả cho doanh nghiệp, nhng khi xuất khẩuhàng súc sản doanh nghiệp phải đáp ứng đủ tiêu chuẩn kiểm dịch và vệsinh thực phẩm Để đạt đợc điều này thì doanh nghiệp phải hiểu biết về
đặc điểm của mặt hàng này để bảo quản đạt kết quả cao Nếu bảo quảnkhông đúng qui cách nó sẽ gây ra nhiều bệnh dịch lây lan hoặc không
đảm bảo đợc nhu cầu tiêu dùng Điều này có quan hệ rất lớn đến hoạt
Mặt hàng súc sản là mặt hàng thực phẩm nên nó chịu rất nhiều tác
động của tình hình cung cầu trên thị trờng
Nó chịu tác động của các yếu tố kinh tế khác nh tỷ giá hối đoái hạnngạch ,thuế quan,chính sách bảo hộ,kiểm dịch,môi trờng luật pháp,vănhoá…
Trang 26Khi các nớc xuất khẩu mặt hàng súc sản này không lờng hết đợcnhững biến động của thị trờng thờng gây nên hậu quả khó lờng làm ảnhhởng đến hiệu quả kinh tế.
Nh trên thị trờng Thế giới vừa qua có cuộc khủng hoảng bò
điên,bệnh lỡ mồm long móng ở các đàn gia súc,nạn dịch lây lan giữa các
đàn gia súc đã dẫn đến những thiệt hại vô cùng to lớn của các nhà xuấtkhẩu mặt hàng súc sản này
ở Việt Nam cũng chính cuộc khủng hoảng bò điên,nạn dịch lây langiữa các đàn gia súc tác động mạnh mẽ đến hoạt động kinh doanh xuấtkhẩu làm thiệt hại rất lớn đối với ngành chăn nuôi Việt Nam ,chính vì vậy
đã ảnh hởng rất lớn đến kết quả kinh doanh của Tổng công ty chăn nuôiViệt Nam thời gian 1998-2000 ở Anh,Pháp và một số nớc khác có khốilợng hàng súc sản xuất khẩu lớn, bị ảnh hởng làm thiệt hại hàng 100 triệuUSD.Chính vì cuộc khủng hoảng này,khối lợng tiêu thụ sản phẩm hàngsúc sản ở các nớc có mức tiêu dùng bình quân đầu ngời về mặt hàng súcsản giảm rõ rệt
+ ở Trung quốc: Thịt lợn: 43kg/ngời/năm;Thịt bò30 kg/ngời/năm.Không những cuộc khủng hoảng này đã làm ảnh hởng đến khối l-ợng thịt gia súc bình quân đầu ngời giảm rõ rệt,mà nó còn làm cho giá cảmặt hàng này cũng giảm theo.Đây là do nguyên nhân của cuộc khủng
Trang 27hoảng làm ảnh hởng làm cho tâm lý ngời tiêu dùng không tin tởng vàochât lợng hàng hoá này
Tóm lại,mặt hàng súc sản là mặt hàng thực phẩm nên nó chịu rấtnhiều tác động của nền kinh tế,rất dễ biến động theo các uếy tố kinh tế vàmôi trờng xung quanh Vì vậy các doanh nghiệp kinh doanh mặt hàng nàycần chú ý đến những biến động rất nhỏ của thị trờng để đa ra nhữngquyết định chính xác có hiệu quả
Trang 28Chơng II: Thực trạng hoạt động kinh doanh xuất khẩu hàng súc sản tại Tổng công ty
chăn nuôi Việt Nam.
I.Khái quát về Tổng công ty chăn nuôi Việt Nam.
1 Sơ lợc về Tổng công ty chăn nuôi Việt Nam.
Tên doanh nghiệp:Tổng công ty chăn nuôi Việt Nam.
Tên giao dịch tiếng Anh:Viet Nam National Livestock Corporation.
Tên viết tắt:VINALIVESCO.
Tổng công ty đợc thành lập vào tháng 6năm 1996,căn cứ luật doanhnghiệp Nhà nớc ban hành kèm theo lệnh số 39L/CTN ngày 30/04/1995của chủ tịch nớc Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam đổi tên Tổng công
ty xuất nhập khẩu súc sản và gia cầm thành Tổng công ty chăn nuôi ViệtNam,có bổ sung thêm chức năng sản xuất và chăn nuôi vào hoạt độngchính của công ty
Quyết định thành lập Tổng công ty chăn nuôi Việt Nam trên cơ sởsắp xếp lại:
+ Tổng công ty xuất nhập khẩu súc sản và gia cầm
+ Liên hiệp xí nghiệp gia cầm Việt Nam
+ Công ty gia súc và thức ăn gia súc khu vực I
+ Công ty chăn nuôi và thức ăn gia súc
+ Công ty chăn bò thịt sữa
Công ty trực thuộc Bộ Nông nghiệp và phát triển nông thôn,có trụ
sở chính đặt tại số 519 phó Minh Khai,phờng Vĩnh Tuy,quận Hai Bà ng,thanh phố Hà Nội
Tr-Tổng công ty đợc đặt các chi nhánh tại thành phố Hồ Chí Minh,HảiPhòng,Đà Nẵng và nớc ngoài phù hợp với luật pháp Việt Nam
Điện thoại :8.626763-8.621688-8.624011
Tel:411553 VINALIVESCOVT
Fax:84.4.8623645-84.4.623183Tài khoản tiền Việt Nam (VND):01_100025-011-011/64VETNAMCREDITLYONNAIS-10 Tràng Thi,Hà Nội
Tài khoản ngoại tệ (USD):01-100025-010-000/64 VIETNAMCREDIT LIONNAIS-10 Tràng Thi,Hà nội
Lĩnh vực hoạt động của Tổng công ty gồm các lĩnh vực chính sau:+ Xuất nhập khẩu gia súc và gia cầm
+ Sản xuất và chăn nuôi gia súc và gia cầm
+ Chế biến súc sản và gia cầm xuất khẩu
Thị trờng xuất nhập khẩu của Tổng công ty gồm:Nga,Pháp ,HồngKông,Thái Lan,Singapor,Nam Triều Tiên,Đài Loan,Nhật Bản…
Trang 29Tiền thân của Tổng công ty chăn nuôi Việt Nam là Tổng công tyxuất nhập khẩu súc sản và gia cầm Việt Nam (ANIMEX) thành lập từnăm 1997 với chức năng chủ yếu giúp Nhà nớc hoàn thành hợp đồng xuấtnhập khẩu theo kế hoach,thị trờng chủ yếu là thị trờng Nga.Trong suốtthời kỳ từ năm 1979 đến năm 1993,Tổng công ty xuất nhập khẩu gia súc
và gia cầmViệt Nam hoạt động dới sự chỉ đạo của Nhà nớc về kế hoạchxuất nhập khẩu trực tiếp sang các thị trờng.Tuy nhiên ,trong tổng kimngạch hàng xuất khẩu thì hàng do Nhà nớc giao vẫn còn chiếm phần trăm
Đông Nam á,đồng tiền bị phá giá,hệ thống ngân hàng bị rối loạn,hoạt
động thanh toán bị đình trệ.Vìvậy các chỉ tiêu phát triển của Tổng công tykhông đạt đợc nh dự kiến ban đầu
2.Chức năng và nhiệm vụ
a.chức năng :
Tham gia xây dựng quy hoạch,kế hoạch ngành chăn nuôi
Cung ứng dịch vụ chăn nuôi gia súc và gia cầm
Tổ chức sản xuất , chăn nuốiản xuất và chế biến thức ăn chăn nuôi.Kinh doanh xuất nhập khẩu ,bán buôn,ban lẻ các sản phẩm chănnuôi,thức ăn chăn nuôi và các vật t liên quan đến nghành chăn nuôi
b.Nhiệm vụ :
Chăn nuôi gia súc,gia cầm và các hoạt động khác.Sản xuất chế biếnkinh doanh nguyên liệu và thức ăn chăn nuôi Sản xuất chế biến kinhdoanh bán buôn,bán lẻ các sản phẩm chăn nuôi và thực phẩm bao gồm cả
đồ uống và rau quả,các mặt hàng nông,lâm,thuỷ,hải sản khác
Sản xuất cung ứng dịch vụ chăn nuôi,chuyển giao kỹ thuật tiếnbộ,vật t thiết bị,bao bì,máy móc,dợc phẩm và hoá chất các loại.Trồng trọtcây làm thức ăn chăn nuôi,cây lơng thực ,cây ăn quả,cây công nghiệp vàmôi sinh
Trực tiếp xuất khẩu các sản phẩm chăn nuôi,nông,lâm,thuỷ hảisản,công nghệ thực phẩm các loại máy móc thiết bị chuyên dụng,phơngtiện vận tải dùng trong chăn nuôi
Tổ chức nghiên cứu khoa học và công nghệ về những vấn đề có liênquan đến công nghiệp hoá và hiện đaị hoá nghành chăn nuôi
T vấn và đầu t phát triển chăn nuôi,đào tạo bồi dỡng cán bộ,nhânviên,công nhân kỹ thuật chăn nuôi
Hợp tác liên doanh liên kết với các đơn vị kinh tế,các cơ quan khoahọc đào tạo trong và ngoài nớc để sản xuất kinh doanh nghành chăn nuôi
c.Quyền hạn:
Trang 30Tổng công ty có t cách pháp nhân,có điều lệ tổ chức,hoạt động,có
bộ máy quản lý,điều hành,có con dấu riêng
Tổng công ty có quyền tự chủ trong hoạt động sản xuất kinhdoanh,chủ động hợp tác liên doanh,liên kết với các đơn vị kinh tế trong n-
Tổng công ty có quyền đợc mở tài khoản riêng tại kho bạc Nhà nớc
và các ngân hàng trong và ngoaì nớc theo quy điịnh của pháp luật
d.Cơ cấu tổ chức:
Cơ cấu tổ chức của Tổng công ty chăn nuôi Việt Nam là một hệthống bao gồm nhiều bộ phận,giữa các bộ phận có quan hệ chặt chẽ vớinhau,đợc phân thành các khâu và các cấp quản lý với những chức năng vàquyền hạn nhất định nhằm thực hiện các mục tiêu của tổ chức
Sơ đồ1: cơ cấu tổ chức của tổng công ty chăn nuôi việt
nam.
Hội đồngquản trị
Phó tổnggiám đốc phụtrách phíaNam
Phó tổnggiám đốckinh doanh
Chi nhánh ĐàNẵng
Phòng XNK1
Phòng XNK2
Phòng XNK3
Trang 31II Tình hình xuất khẩu hàng súc sản của Tổng công ty chăn
nuôi Việt Nam thời gian qua.
1.Kim ngạch xuất khẩu hàng súc sản của Tổng công ty
Tháng 6 năm 1996,ANIMEX xát nhập với một số công ty kháchình thành Tổng công ty chăn nuôi Việt Nam,hoạt động kinh doanh xuấtnhập khẩu dựa trên nền tảng đã có trớc đây.Năm 1997là năm đầu tiênTổng công ty chăn nuôi Việt Nam hoạt động kinh doanh đã đạt đợc kếquả đáng khích lệ,kim ngạch xuất khẩu hàng súc sản tăng đáng kể so vớiTổng công ty xuất nhập khẩu súc sản và gia cầmViệt nam (ANIMEX) vàcũng là năm đạt kết quả cao nhất so với các năm1998,1999,2000 Điềunày đợc thể hiện qua bảng sau:
Bảng 1: Kim ngạch xuất khẩu hàng súc sản.
Nguồn: Tổng công ty chăn nuôi Việt Nam.
So với năm 1997,khối lợng hàng súc sản xuất khẩu giảm mạnh quacác năm Cụ thể năm 1998 khối lợng giảm 2715 tấnso với năm 1997, năm
1999 kém hơn năm 1997 là 1.109 tấn.Năm 2000 giảm 149 tấn so với năm
1999 và ít hơn năm 1997 là 1.755 tấn nhng ở mức cao hơn năm 1998
Nh vậy năm 1998 là năm có khối lợng kim ngạch xuất khẩu hàngsúc sản là thấp nhất và chỉ đạt 29% giá trị kim ngạch xuất khẩu hàng súcsản
Năm 1999, kim ngạch xuất khẩu hàng súc sản của Tổng công ty đãtăng lên nhng năm 2000 lại giảm sút mặc dù tăng trởng kinh tế của cả nớc
ta vẫn đạt ở mức cao Giá cả mặt hàng này trên thị trờng thế giới trong hainăm1999-2000 chỉ biến động nhỏ, không đáng kể Điều đó chứng tỏ rằngmặt hàng súc sản trong thời gian qua không phải là mặt hàng nhà nớcquan tâm, u tiên phát triển Nhà nớc chỉ quan tâm u tiên phát triển một sốngành mũi nhọn có tiềm lực kinh tế mạnh theo định hớng chiến lợc dài
Phòng kỹ
thuật
Chi nhánhHải Phòng
Phòng XNK4
Trang 32hạn đã định Vì vậy, muốn đứng vững đợc trong nền kinh tế thị trờngngày nay, Tổng công ty phải tự đứng trên đôi chân của chính mình chứkhông thể chỉ dựa vào những “nghị định th” của chính phủ
2 Cơ cấu hàng súc sản xuất khẩu của Tổng công ty.
- Về các mặt hàng súc sản xuất khẩu tổng công ty thời gian qua còn
eo hẹp, số lợng mặt hàng còn ít, chất lợng không ổn định, so với tiêuchuẩn xuất khẩu của các nớc khác thì còn thấp hơn rất nhiều nên dẫn đếnmức độ cạnh tranh còn thấp Vì vậy để hoạt động xuất khẩu có hiệu quảthì việc nghiên cứu tạo nguồn và cân đối mặt hàng xuất khẩu là rất quantrọng trong việc tạo ra đợc những mặt hàng xuất khẩu ổn định, chất lợngbảo đảm đồng đều hơn
Bảng2: Các mặt hàng súc sản xuất khẩu của Tổng công ty.
Nguồn: Tổng Công ty chăn nuôi Việt Nam
Số lợng mặt hàng thịt lợn, thịt bò qua cá năm tơng đối giữ mức ổn
định, không có sự thay đổi lớn, chỉ riêng năm 1997 số lợng có cao hơnhẳn các năm khác Còn mặt hàng thịt trâu và thịt dê có biến động đáng kểlên xuống thất thờng Điều này chứng tỏ mặt hàng thịt trâu và thịt dê ởthị trờng xuất khẩu luôn biến động theo thị hiếu, theo mùa vụ
Các mặt hàng thực phẩm khác đó là da trâu, da bò, da lợn, sừng
động vật (chóp sừng, sừng thỏi), xơng động vật (dạng bột, hạt), sữa mở
động vật … chiếm một tỷ lệ tơng đối cao, điều này cho thấy Tổng Công
ty sử dụng cả mặt hàng xuất khẩu có giá trị kinh tế cao
- Về cơ cấu hàng súc sản xuất khẩu đợc thể hiện ở bảng sau:
Bảng 3: Cơ cấu hàng súc sản xuất khẩu
Đơn vị:Triệu đồng.
Chỉ tiêu
Năm
Hàng súcsản chachế biến
Hàng súcsản đã chếbiến