II. Tình hình xuất khẩu hàng súc sản của Tổng công ty chăn nuôi Việt
7. Kết quả hoạt độngkinh doanh của Tổng công ty chăn nuôi Việt Nam
Nam.
Từ khi Tổng công ty thành lập, thực hiện chiến lợc đa dạng hoá mặt hàng kinh doanh góp phần thúc đẩy hoạt độngkinh doanh của Tổng công ty cũng đã đạt đợc những kết quả bớc đầu. Nhìn vào bảng kết quả kinh doanh sau:
Bảng 4: Kết quả hoạt động kinh doanh của Tổng công ty chăn nuôi Việt Nam.
Năm Chỉ tiêu 1997 1998 1999 2000 Doanh thu 334,9 431,3 431,5 510,5 Chi phí 307,2 416,3 431,7 481,2 Lợi nhuận tr- ớc thuế 27,2 15,6 19,8 29,3 Nộp thuế 14,3 16,3 18,5 25,4
Lợi nhuận sau thuế 13,4 -0,7 1,3 3,9 Lợi nhuận khác 1,0 0,5 0,9 1,3 Thực lãi 14,4 -0,2 2,2 5,2
Nguồn: Tổng công ty chăn nuôi Việt nam. Năm 1998 so với năm 1997, doanh thu tăng 28,96%, vốn tăng 35,5%, nộp thuế tăng 13,98%. Năm 1999 so với năm 1998 doanh thu tăng 4,5%, vốn tăng 3,7%, nộp thuế tăng 13,49%. Năm 2000 so với năm 1999 doanh thu tăng 13,06%, vốn tăng 11,5%, nộp thuế tăng 37,29%. Nh vậy ta nhận thấy doanh thu tăng đều qua các năm, vốn kinh doanh của Tổng công ty từng năm đều đợc bổ sung thêm.
Năm 1998, Tổng công ty bị lỗ –0,2 tỷ đồng tuy nhiên vẫn chấp hành nghiêm chỉnh nghĩa vụ nộp thuế đối với nhà nớc. Còn năm 1999 và năm 2000 tuy có lãi nhng cha tơng xứng với mức vốn bỏ ra. Điều đó cho ta thấy rằng trong 3 năm Tổng công ty đã có nỗ lực nhiều nhng cha thực sự đạt kết quả nh mong muốn. Thiết nghĩ, một mặt là do vốn sử dụng để kinh doanh cha có hiệu quả, mặt khác là do yếu tố khách quan tác động nh khủng hoảng tài chính tiền tệ và sự sụt giá của đồng tiền trong nớc. Khủng hoảng tài chính tiền tệ làm cho hoạt động thanh toán bị đình trệ. Sự sụt giá của đồng tiền trong nớc một mặt thúc đẩy xuất khẩu nhng do hậu quả cuộc
khủng hoảng tài chính tiền tệ khá nặng nề nên hoạt động nhập khẩu vẫn tăng chậm, mặt khác làm cho sức mua trong nớc giảm trong khi nhập khẩu gia tăng khá nhanh.
8. Một số nhận xét và đánh giá chung về hoạt động xuất khẩu hàng súc sản của Tổng công ty trong những năm qua.
a. Ưu điểm:
Mặc dù còn gặp khó khăn nhng trong thời gia qua tình hình xuất khẩu hàng súc sản vẫn có triển vọng phát triển trong những năm tới.Hoạt động xuất khẩu hàng súc sản đã đóng góp vào nguồn thu ngân sách Nhà n- ớc cũng nh đảm bảo mức sống cho toàn thể cán bộ công nhân viên trong Tổng công ty.
Năm 1997 giá trị kim ngạch xuất khẩu đạt khá cao,thực lãi đạt 14,4 tỷ đồng.Năm 1998 tuy có xa xút nhng Tổng công ty vẫn nộp đủ nghĩa vụ thuế đối với Nhà nớc.Năm 1999 tình hình có khá hơn,giữ mức độ tăng tr- ởng tơng đối ổn định và đạt giá trị thực lãi là 2,2 tỷ đồng.Năm 2000 tốc độ tăng trởng lại cao hơn với mức giá trị thực lãi đạt 5,2 tỷ đồng.Do đạt đợc kết quả nh vậy là nhờ vào các nỗ lực từ nhiều phía của Tổng công ty nh:
-Cơ cấu mặt hàng súc sản xuất khẩu của Tổng công ty có khá nhiều biến động nhng chủ yếu vẫn là mặt hàng súc sản cha qua chế biến (năm 2000 chiếm 52,6% trong tổng kim ngạch hàng súc sản xuất khẩu ),còn lại là hàng đã qua chế biến và phụ phẩm.Nhìn chung các mặt hàng súc sản chủ lực của Tổng công ty nh: sản phẩm thị đông lạnh,thịt bò t- ơi ,thịt lợn tơi...đã có sức cạnh tranh lớn trên thị trờng thế giới (Nga, Nhật...).
Tổng công đã và đang u tiên phát triển mặt hàng súc sản đã qua chế biến,giảm thiểu và dần dần triệt tiêu xuất khẩu hàng súc sản cha qua chế biến .Mgoài các mặt hàng truyền thống Tổng công ty chủ động mở rộng h- ớng liên doanh,liên kết khai thác xuất khẩu các mặt hàng súc sản đã qua chế biến bớc đầu có kết quả khả quan.
-Về thị trờng kinh doanh,ngoài thị trờng truyền thống là thị trờng Nga,Nhật,Tổng công ty đã tích cực mở rộng,tìm kiếm thị trờng mới trong khối ASEAN, bớc đầu đã có tiến triển trên thị trờng Singapore,Thái Lan.Tuy nhiên cũng đã giảm bớt khá nhiều sự phụ thuộc vào hai thị trờng truyền thống chủ yếu này.Tuy còn khó khăn trong hoạt động sản xuất kinh
doanh,hiệu quả kinh tế còn thấp,thậm chí còn bị lỗ trong năm 1998,nhng Tổng công ty vẫn chấp hành nghiêm chỉnh nghĩa vụ thuế đối với nhà nớc,tỷ lệ nộp ngân sách liên tục tăng năm sau cao hơn năm trớc .Chính vì vậy Tổng công ty rất có uy tín,đợc Nhà nớc và Bộ Thơng mại tin cậy,nên Tổng công ty vẫn đợc u đãi trong việc ký kết các hợp đồng xuất khẩu,đặc biệt là việc ký kết mặt hàng súc sản.
-Về công tác thu mua tạo nguồn hàng xuất khẩu :Tổng công ty có nhiều chi nhánh cung cấp chính các nguồn hàng súc sản xuất khẩu đạt chất lợng cao,ổn định và biết khai thác triệt để lợi thế vốn có của từng vùng cung ứng.
-Về cơ cấu tổ chức bộ máy,với quy mô gọn nhẹ,các phòng ban chức năng cụ thể,rõ ràng giúp Tổng công ty đổi mới về cơ chế làm việc ,giảm đ- ợc các thủ tục phiền hà,đội ngũ cán bộ nghiệp vụ của Tổng công ty không ngừng đợc nâng cảotình độ chuyên môn của mình và đợc đào tạo chính quy từ các trờng đại học lớn với các ngành kinh tế,thơng mại,ngoại thơng,có nhật trình trong công việc,có khả năng tiếp cận với trình độ quản lý tiên tiến và tiếp thu tốt các kinh nghiệm kinh doanh cuả các nớc trên Thế giới.
Đến nay,Tổng công ty đã có một đội ngũcán bộ có trình độ cao với trên 75%cán bộ có trình độ đại học và nhân viên của Tổng công ty hiểu biết ngoại ngữ,am hiểu các nghiệp vụ xuất-nhập khẩu đồng thời lại đợc trang bị cả trình độ kỹ thuật,một điều kiện tốt cho việc nhập khẩu thiết bị, kỹ thuật.Chính vì vậy việc giao dịch với các bạn hàng ngoài nớc của tổng công ty đợc thuận tiện,dễ dàng .Không chỉ có vậy,cán bộ của Tổng công ty còn rất thông thạo về các điều kiện giao dịch Quốc tế,tập quán buôn bán Quốc tế,luật thơng mại Quốc tế .Với những bạn hàng truyền thống nh Nga,Nhật...cán bộ nghiệp vụ còn hiểu rõ luật pháp,phong tục tập quán ,văn hoá của các quốc gia đó. Và điều đơng nhiên là những cán bộ nắm rất rõ những quy định về luật lệ của nhà nớc để vận dụng vào hoạt động kinh doanh Quốc tế.
Trong nội bộ Tổng công ty,mọi ngời đều doàn kết,giúp đỡ lẫn nhau cùng tiến bộ.Lãnh đạo Tổng công ty và cán bộ công nhân viên đều có sự đồng tâm hiệp lực với nhau để đạt mục tiêu là làm cho Tổng công ty chăn nuôi Việt Nam không ngừng phát triển.Với nhận thức là phải gắn lợi ích cá nhân với lợi ích tập thể để phát triển lâu dài.Tổng công ty đã có chế độ
khuyến khích vật chất,khen thởng với các cán bộ công nhân viên có thành tích.
b.Nh ợc điểm:
Giai đoạn trớc năm 1998,tốc độ tăng trởng kim ngạch xuất khẩu hàng súc sản của Tổng công ty tơng đối ổn định.Nhng do phạm vi và quy mô kinh doanh bị giới hạn bỡi nguồn nhân lực cũng nh cơ sở vật chất,khả năng sáng tạo nên trong giai đoạn này,Tổng công ty chủ yếu xuất khẩu mặt hàng chính là thịt(chiếm 55%trong tổng kim ngạch xuất khẩu nói chung ).
Hàng súc sản xuất khẩu của Tổng công ty chủ yếu là hàng cha qua chế biến hoặc chỉ sơ chế,vì nhiều lý do nh:
+Dây truyền công nghệ lạc hậu,không phù hợp với tiêu chuẩn hiện nay.Trong khi đó Tổng công ty cha có sự đầu t thích đáng vào việc đổi mới,nâng cấp dây truyền công nghệ.
+Đội ngũ công nhân có tay nghề cao,sử dụng máy móc thành thạo không nhiều.Nếu đổi mới công nghệ thì cần phải đi đôi với công tác đào tạo đội ngũ công nhân kỹ thuật để sử dụng,điều hành day truyền sản xuất.
-Trong năm 1998 do cuộc khủng hoảng tài chính-tiền tệ khu vực Đông Nam á đã nhanh chóng lan rộng làm tê liệt hệ thống tài chính tiền tệ của các nớc bạn hàng và kéo theo sự tăng gá của hàng hoá trong nớc đã làm cho hàng hoá xuất khẩu bị đình trệ,Tổng công ty gặp phải những khó khăn rất lớn về thị trờng và khâu bảo đảm thanh toán.Sự cạnh tranh mạnh và biến động lớn trên bình diện Quốc tế,đặc biệt là thị trờng Nhật Bản,nên hoạt động kimh doanh xuất khẩu hàng súc sản bị giảm mạnh cả về số lợng và hiệu quả.Mặt hàng thịt chủ lực của Tổng công ty đã bị giảm sút tới 75%so với năm 1997 và chỉ đạt 25%năm 1998.Tuy đợc Chính phủ,Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn hỗ trợ cùng tháo gỡ nhiều mặt và lãnh đạo Tổng công ty tích cực kiên trì tìm nhiềubiện pháp giải quyết nhng tình trạng này vẫn cha đợc khai thông,mà còn tiếp tục kéo dài sang năm 1999.
-Các mặt hàng súc sản xuất khẩu của Tổng công ty còn yếu kém về chất lợng cũng nh khâu chế biến nên sức cạnh tranh so với các mặt hàng cùng loại trên thị trờng Thế giới còn yếu,cha tạo đợc thòi quen mua hàng của khách hàng về sản phẩm của mình.Vì vậy uy tín mặt hàng súc sản xuất khẩu của Tổng công ty còn hạn chế trên thị trờng truyền thống cũng nh các thị trờng mới.Nguyên nhân là do đâu,đó là do chất lợng sản phẩm kém,giá
cả cha hợp lývà khâu quảng cáo các thông tin về mặt hàng súc sản xuất khẩu trên thông tin đại chúng còn eo hẹp,cộng thêm đó là đây truyền công nghệcòn lạc hậu không phù hợp với tiêu chuẩn hiện nay và nguyên nhân nữa là do công tác thu gom nguồn hàng còn thiếu đồng bộ về chất lợng nên nhiều lô hàng xuất khẩu còn kém,đã làm mất lòng tin của đối tác ký kết hợp đồng,làm cho đối tác còn cha yên tâm vào khâu cung ứng của nguồn hàng để từ đó đi đến thống nhất ký kết hợp đồng với Tổng công ty .
-Về khả năng tổ chức nghiên cứu thị trờng còn yếu còn phụ thuộc vào các nớc bạn hàng truyền thống là chính và còn thụ động trông chờ vào Nhà nớc. Nên khi những thị trờng truyền thống bị khủng khoảng thì Tổng công ty hết sức lúng túng không tìm ra hớng mới để giải quyết, tìm ra lối thoát hiệu quả cho Tổng công ty cũng nh đề ra những biện pháp đối ứng khi có hiệu ứng của khủng hoảng thị trờng.
-Hiệu quả ,hiệu suất sử dụng vốn của Tổng công ty còn thấp, tài sản chỉ sử dụng hết một phần công suất, vốn bị ứ đọng không huy động đ- ợc,không chuyển hoá đựợc, trong khi vẫn thiếu vốn kinh doanh.Việc huy động vốn cho sản xuất kinh doanh nhìn chung còn cứng nhắc thiếu linh hoạt. Ngoài nguồn vốn huy động thông thờng từ ngân sách ,ngân hàng ra thì hầu nh Tổng công ty cha chú ý khai thác thông qua các kênh nh: Liên doanh, Liên kết, Cổ phần , Thuê tài chính...
-Việc lựa chọn đối tợng giao dịch của Tổng công ty còn rất hạn chế,cha tạo điều kiệnvà chủ động phát triển khâu tìm kiếm bạn hàng tìm đối tác kinh doanh mới.Cha chủ động chào bán các sản phẩm của mình trên các phơng tiện thông tin đaị chúng nh công tác quảng cáo trên truyền hình ,tạp chí,Internet,....còn cha đợc lu tâm chú ý đến,việc giới thiệu sản phẩm,chủng loại hàng hoá súc sản còn yếu kém trên các thị trờng bạn hàng và cả trong nớc.Đây là khâu xúc tiến bán hàng cực kỳ quan trọng nó có ảnh hởng rất lớn đến việc kinh doanh xuất khẩu cuả Tổng công ty,nếu khâu này mà tốt thì nó sẽ có ảnh hởng trực tiếp đến kết quả hoạt động xuất khẩu mặt hàng súc sản đạt tỷ trọng kim ngạch xuất khẩu mặt hàng này ngày một lớn hơn.
-Về việc tổ chức đàm phán ký kết hợp đồng và thực hiện hợp
đồng của Tổng công ty còn hạn chế thiếu kinh nghiệm,còn cứng nhắc cha
đồng đã gây tổn hại lớn đến uy tín và kết quả kinh doanh của Tổng công ty .
-Khả năng thu thập thông tin trên mạng về thị trờng của các nớc trên thế giới hay nghiên cứu giá cả hàng hoá súc sản cũng nh tìm hiểu sản phẩm cùng ngành của các nớc có sản phẩm súc sản xuất khẩu còn rất hạn chế vì Tổng công ty cha có hệ thống máy tính điện tử hoà mạng Internet.Điều này đã đẫn đến tình trạng khi Tổng công ty đa ra giá trần của mặt hàng súc sản xuất khẩu thờng cao hơn các sản phẩm cùng loại ở các thị trờng khác trên Thế giới.Vì vậy,dẫn đến hạn chế về số lợng xuất khẩu mặt hàng súc sản ở Tổng công ty .
7.Nguyên nhân:
a. Nguyên nhân khách quan:
Đây là nhân tố ảnh hởng đến hoạt động kinh doanh của Tổng công ty nhng không chịu sự kiểm soát của Tổng công ty .Các nhân tố đó là:
-Chiến lợc,chính sách và pháp luật của Nhà nớc liên quan đến hoạt động xuất khẩu : Đây là nhân tố không chỉ tác dụng đến hoạt động xuất khẩu của Tổng Công ty ở hiện tại, mà còn cả trong tơng lai. Vì vậy một mặt Tổng công ty phải tuân theo và hởng ứng nó ở hiện tại, mặt khác Tổng Công ty phải có các kế hoạch xuất khẩu trong tơng lai cho phù hợp.
Hiện nay, Việt Nam đang thực hiện chiến lợc hớng về xuất khẩu. Đây là một chiến lợc tập trung vào việc tạo ra các sản phẩm xuất khẩu ngày càng phù hợp hơn với nhu cầu của thị trờng thế giới dựa trên cơ sở khai thác tốt với nhu cầu của thị trờng trong nớc. Với chiến lợc này, Nhà nớc có các chính sách phát triển cụ thể cho từng giai đoạn nhằm khuyến khích mọi cá nhân, tổ chức kinh tế tham gia hoạt động xuất khẩu trong đó có các doanh nghiệp ngoại thơng.
Về khuyến khích hoạt động xuất khẩu đợc thể hiện ở các chính sách, các biện pháp liên quan đến việc tạo nguồn hàng cho xuất khẩu, tạo môi tr- ờng thuận lợi cho xuất khẩu, hỗ trợ tài chính cho các doanh nghiệp tham gia xuất khẩu.
Tuy nhiên, không phải hoạt động xuất khẩu nào Nhà nớc cũng khuyến khích xuất khẩu. Bởi vì, việc tự do hoàn toàn đối với xuất khẩu nhiều khi mang lại thiệt hại rất lớn cho quốc gia.
Vì vậy, Tổng công ty khi tham gia hoạt động xuất khẩu cần nhận biết và tuân theo cũng nh hởng ứng các chiến lợc, chính sách và những quy định của Nhà nớc với hoạt động xuất khẩu. Do vậy, Tổng công ty cần lợi dụng những khuyến khích của Nhà nớc về hoạt động xuất khẩu cũng nh không tham gia vào các hoạt động xuất khẩu mà Nhà nớc không cho phép.
- Tỷ giá hối đoái hiện hành: Tỷ giá hối đoái là giá cả của ngoại tệ tính theo đồng nội tệ, hay quan hệ so sánh về giá trị giữa đồng nội tệ và đồng ngoại tệ.
Trong hoạt động xuất khẩu, Tổng Công ty phải quan tâm đến yếu tố này vì nó liên quan đến việc thu đổi ngoại tệ sang nội tệ của Doanh nghiệp, do đó ảnh hởng trực tiếp đến hiệu quả xuất khẩu của Tổng Công ty. Ví dụ nh năm 1998 kết quả kinh doanh xuất nhập khẩu của Tổng Công ty hết sức thấp kém đấy là do cuộc khủng hoảng tiền tệ làm cho đồng tiền của các nớc bạn hàng mất giá nên đã làm cho tê liệt hoạt động xuất khẩu của Tổng Công ty vào năm đó.
Nếu tỷ giá hối đoái lớn hơn tỷ suất ngoại tệ xuất khẩu thì Tổng công ty có thể thực hiện hoạt động xuất khẩu. Ngợc lại, nếu tỷ giá hối đoái mà nhỏ hơn tỷ suất ngoại tệ xuất khẩu thì Tổng công ty không nên xuất khẩu.
Để biết đợc tỷ giá hối đoái, Tổng Công ty phải hiểu đợc cơ chế điều hành tỷ giá hối đoái hiện hành của Nhà nớc và theo dõi biến động của nó từng ngày.
-Do cuộc khủng hoảng tài chính tiền tệ khu vực Đông Nam á đã nhanh chóng lan rộng làm tê liệt hệ thống tài chính tiền tệ của các nớc bạn hàng chính của Tổng công ty ,làm cho họ gặp nhiều khó khăn trong khâu thanh toán.Mặt khác đồng tiền của họ bị mất giá mạnh nên đã làm hạn chế