Định hớng phát triển của tổng công ty chăn nuôi Việt Nam trong

Một phần của tài liệu Một số giải pháp chủ yếu nhằm thúc đẩy hoạt động Xuất khẩu hàng súc sản tại Tổng Công ty Chăn nuôi Việt Nam (Trang 51 - 53)

trong những năm tới.

Trong thời gian tới, Nhà nớc ta sẽ huy động nhiều nguồn vốn để tập trung cao độ đầu t sản xuất, đổi mới thiết bị, công nghệ, đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nớc. Nắm bắt đợc yếu tố này Tổng Công ty cần tích cực hoạt động để làm tốt nhiệm vụ của mình.

Để kinh doanh có hiệu quả, Tổng Công ty cần xác định rõ phơng h- ớng nhiệm vụ kinh doanh của mình trong thời gian tới. Qua đó Tổng Công ty biết đợc trong tơng lai cần đạt đợc những mục tiêu gì và làm thế nào để đạt đợc những mục tiêu đó. Và cũng trong thời gian tới cánh cửa thơng mại lại đợc nới rộng hoàn toàn đó là việc Việt Nam gia nhập (WTO) và (AFTA). Đây là điều kiện thuận lợi cho các công ty vơn rộng ra thị trờng nớc ngoài và mở rộng hớng sản xuất kinh doanh trong nớc để tăng khả năng cạnh tranh với các công ty nớc ngoài cùng sản xuất kinh doanh mặt hàng súc sản.

Vì vậy, việc đề ra những định hớng phát triển cho thời gian tới Tổng Công ty cần phải thực hiện những công việc sau:

1. Đầu t phát triển sản xuất trong nớc.

Đây là định hớng hiện tại và tơng lai của Tổng Công ty nhằm nâng cao hơn nữa sản xuất kinh doanh nội địa ngày một vững mạnh tạo ra tiền đề cho Tổng Công ty có thể vơn rộng khả năng sản xuất kinh doanh sang thị trờng của các nớc.

Tổng Công ty liên doanh, liên kết với các vùng, tỉnh có nguồn gia súc lớn, trực tiếp đầu t cho nông dân và các vùng nguyên liệu tập trung nhằm tạo ra nguồn gia súc có chất lợng cao. Tổng Công ty sẽ mở rộng các chi nhánh sản xuất kinh doanh mới ở các tỉnh có nguồn gia súc lớn để giảm chi phí vận chuyển đầu t cho sản xuất kinh doanh, đồng thời tạo nguồn xuất khẩu có chất lợng đồng đều ổn định để Tổng Công ty đảm bảo việc ký kết các hợp đồng xuất khẩu hàng súc sản với các đối tác nớc ngoài, phục vụ cho Tổng Công ty khỏi lo nguồn cung cấp kém chất lợng vì thiếu đồng bộ. Cách này sẽ tạo cho Tổng Công ty giảm đợc chi phí, giảm giá thành sản

phẩm nhằm tăng khả năng cạnh tranh trên thị trờng và tạo uy tín lâu dài coh đối tác ký kết hợp đồng nhập khẩu.

2. Đa dạng hoá sản phẩm

Phơng thức phát triển đa dạng hoá mặt hàng xuất khẩu, nhất là các mặt hàng đã qua chế biến nh thức ăn chín và các đồ hộp với bao bì, mẫu mã đạt tiêu chuẩn quốc tế.

Hiện nay, Công ty chăn nuôi Việt Nam mới chỉ xuất khẩu những mặt hàng cha qua chế biến, sản phẩm đã qua chế biến và phụ phẩm còn ít cha xứng với tiềm lực vốn có của Tổng Công ty, vì vậy việc sản xuất kinh doanh cha đạt kết quả cao, doanh thu còn thấp so với tiềm năng của Tổng công ty.

Do đó, hiện tại và tơng lai Tổng Công ty sẽ hớng vào sản xuất các mặt hàng xuất khẩu đã qua chế biến, từ đây cũng nâng cao hơn nữa về chất lợng sản phẩm đồng thời vận dụng triệt để các phụ phẩm tinh chế với chất lợng cao để xuất khẩu.

3. Mở rộng thị trờng kinh doanh

Trong kinh doanh xuất nhập khẩu, việc nắm vững thị trờng là rất quan trọng. Chính vì vậy, Tổng công ty cần tiến hành nghiên cứu thị trờng, nằm chắc nhu cầu của khách hàng để từ đó đáp ứng tối đa nhu cầu này. Có nh vậy, Tổng Công ty mới mở rộng đợc thị trờng và kinh doanh có lãi.

Ngoài các thị trờng truyền thống, Tổng Công ty đã và đang tìm cách thâm nhập vào các thị trờng mới ở khu vực Đông Nam á. Cố gắng nâng cao chất lợng sản phẩm để thâm nhập vào thị trờng Châu Âu.

Để làm đợc điều đó, Tổng Công ty cần phải nắm đợc những thông tin về thị trờng này phải chính xác, kịp thời.

Mục đích của Tổng công ty về mở rộng thị trờng kinh doanh là không chỉ mở rộng thị trờng ngoài nớc hớng về xuất khẩu mà còn mở rộng thị tr- ờng trong nớc để nâng cao hơn nữa hiệu quả kinh doanh, tạo động lực thúc đẩy xuất khẩu.

4. Nâng cao hơn nữa kim ngạch xuất khẩu hàng súc sản.

Đây là định hớng hiện tại và tơng lai của Tổng Công ty, vì chính kim ngạch xuất khẩu sẽ quyết định đến hiệu quả kinh doanh của Tổng Công ty,

nó sẽ thúc đẩy sự phát triển hay thất bại trong kinh doanh là do khả năng kim ngạch xuất khẩu của Tổng Công ty cao hay thấp.

Năm 2001, Tổng Công ty đặt ra chỉ tiêu xuất khẩu hàng súc sản đạt hơn 6 ngàn tấn và các năm tiếp theo phải cao hơn năm trớc là 25%.

Để đạt đợc điều này chính là nhờ vào sự nỗ lực hết mình của ban lãnh đạo cũng nh cán bộ công nhân viên của Tổng Công ty phải páhệ thống huy thế mạnh của mình và biết tận dụng mọi nguồn lực sẵn có trong nớc, cũng nh u thế vốn có của ngành chăn nuôi Việt Nam.

Một phần của tài liệu Một số giải pháp chủ yếu nhằm thúc đẩy hoạt động Xuất khẩu hàng súc sản tại Tổng Công ty Chăn nuôi Việt Nam (Trang 51 - 53)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(64 trang)
w