LỜI NÓI ĐẦU 1 CHƯƠNG I 3 LÝ LUẬN CHUNG VỀ HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU CỦA DOANH NGHIỆP NGÀNH MAY MẶC . 3 I. Hoạt động xuất khẩu hàng may mặc 3 1.Khái niệm và vai trò của hoạt động xuất khẩu 3 1.1 Khái ni
Trang 1lời nói đầu
Trong công cuộc công nghiệp hoá, hiện đại hoá, Việt Nam đang thựchiện chiến lợc hớng về xuất khẩu kết hợp song song với chiến lợc thay thếnhập khẩu Đây cũng là một trong những nội dung quan trọng đợc đề cậptrong đại hội lần thứ VII của Đảng cộng sản và và lần này trong đại hội IX đãkhẳng định tiếp “Đẩy mạnh sản xuất, coi xuất khẩu là hớng u tiên và là trọngđiểm của kinh tế đối ngoại”.
Đối với Việt Nam cũng nh tất cả các nớc trên thế giới, hoạt động xuấtkhẩu đóng vai trò đặc biệt quan trọng trong sự nghiệp phát triển kinh tế vàxây dựng đất nớc Nó là một phơng tiện hữu hiệu cho phát triển kinh tế, tăngthu ngoại tệ, phục vụ cho nhu cầu xuất khẩu, cải tiến công nghệ kỹ thuật hiệnđại, nâng cao chất lợng sản phẩm Đặc biệt là yếu tố không thể thiếu nhằmtriển khai thực hiện chơng trình CNH- HĐH đất nớc Nhận thức rõ vấn đềnày, đảng và nhà nớc ta đã xây dng các chiến lợc phát triển dài hạn, các ch-ơng trình, kế hoạch thực hiện cũng nh đa ra các giải pháp nhằm thúc đẩy hoạtđộng kinh doanh xuất khẩu phát triển Đây cũng là nhiệm vụ mà đảng và nhànớc giao cho các thành phần kinh tế tham gia kinh doanh xuất nhập khẩu,trong đó có công ty may Thăng Long
Trong điều kiện đất nớc ta đang đổi mới hiện nay, ngành may mặc đợccoi là một ngành quan trọng đối với nền kinh tế quốc dân Mục tiêu, chiến l-ợc, nhiệm vụ của ngành là góp phần thực hiện thắng lợi đờng lối của đảng,góp phần thắng lợi sự nghiêp CNH-HĐN đất nớc đảm bảo nhu cầu may mặctoàn xã hội, không ngừng tăng cờng xuất khẩu và giải quyết việc làm cho ng-ời lao động.
Công ty may Thăng Long là một công ty may mặc xuất khẩu đầu tiêncủa nớc ta ra đời vào năm 1958 cùng với sự đổi mới về kinh tế từ cơ chế kếhoạch hoá tập trung bao cấp sang cơ chế thị trờng có sự quản lý của nhà nớc,công ty đã nhanh chóng thích nghi với thị trờng, ổn định sản xuất và khôngngừng phát triển sản xuất và kinh doanh của công ty Hàng may mặc xuấtkhẩu là mặt hàng chính của công ty từ trớc tới nay Vì vậy để tiếp cận với thịtrờng nớc ngoài đòi hỏi ngày càng cao nh hiện nay đã đặt ra cho công ty maymặc Thăng Long những cơ hội và thử thách.
Đẩy mạnh xuất khẩu hàng may mặc, duy trì và mở rộng nhiều thị trờngnớc ngoài là một vấn đề mang tính chiến lợc đối với sự tồn tại và phát triểncủa công ty hiện nay Vì vậy, qua thời gian thực tập ở công ty may ThăngLong, em đã nghiên cứu hoạt động xuất khẩu của công ty và chọn đề tài :
“Một số giải pháp nhằm thúc đẩy hoạt động xuất khẩu hàng maymặc ở công ty may Thăng Long làm Luận văn tốt nghiệp của mình ”
Trang 2Luận văn tốt nghiệp bao gồm các phần sau:
Chơng I : Lý luận chung về hoạt động xuất khẩu.
Chơng II: Phân tích hoạt động xuất khẩu hàng may mặc tại công ty Chơng III: Một số giải pháp nhằm thúc đẩy hoạt động xuất khẩu hàngmay mặc ở công ty
Mặc dù đã có cố gắng nhiều song do hạn chế về thời gian và kinh nghiệmthực tế nên bài viết không tránh khỏi những sai sót, em mong nhận đợcnhững ý kiến của các thầy cô.
Qua đây em xin chân thành cảm ơn sự giúp đỡ nhiệt tình và quý báu củagiáo viên: Nguyễn Thị Ngọc Huyền và các cô chú trong phòng kế hoạch củacông ty may Thăng Long đã hớng dẫn trong quá trình thực hiện và hoànthành bài viết này.
Chơng I
Lý luận chung về hoạt động xuất khẩu củadoanh nghiệp ngành may mặc
I Hoạt động xuất khẩu hàng may mặc
1.Khái niệm và vai trò của hoạt động xuất khẩu
Hoạt động xuất khẩu hàng hoá không phải là những hành vi mua bánriêng lẻ mà là cả một hệ thống các quan hệ mua bán phức tạp có tổ chức ở cảbên trong và bên ngoài đất nớc nhằm thu đợc ngoại tệ, những lợi ích kinh tếxã hội thúc đẩy hoạt động xản xuất hàng hoá trong nớc phát triển góp phầnchuyển đổi cơ cấu kinh tế và từng bớc nâng cao đời sống nhân dân Các mốiquan hệ này xuất hiện có sự phân công lao động quốc tế và chuyên môn hoásản xuất.
Trang 31.2 Vai trò của hoạt động xuất khẩu :
Hoạt động xuất khẩu (HĐXK) thể hiện nhu cầu về hàng hoá của quốcgia khác đối với quốc gia chủ thể Và nó chỉ ra những lĩnh vực, sản phẩm cóthể chuyên môn hoá đợc, những công nghệ và t liệu sản xuất trong nớc cònthiếu để sản xuất ra những sản phẩm xuất khẩu đạt đợc chất lợng quốc tế Vìthế nó đóng vai trò quan trọng đối với tất cả các quốc gia trên thế giới nhằmthực hiện những mục tiêu phát triển đất nớc, mở rộng quan hệ đối ngoại Cụthể :
*Đối với doanh nghiệp (DN)
Thúc đẩy hoạt động xuất khẩu nghĩa là mở rộng thị trờng tiêu thụ sảnphẩm của doanh nghiệp Đây là yếu tố quan trọng nhất vì sản phảm sản xuấtra có tiêu thụ đợc thì mới thu đợc vốn, có lợi nhuận để tái sản xuất ,…mởmởrộng sản xuất, tạo điều kiện để doanh nghiệp phát triển Xuất khẩu sẽ mạnglại cho doanh nghiệp nhiều thuận lợi, nhiều lợi ích trớc mắt và lâu dài, tăngtài sản vô hình của doanh nghiệp trên trờng quốc tế Đồng thời tạo thêm vốnđể mở rộng lịnh vực kinh doanh, đào tạo cán bộ, đổi mới công nghệ, khaithác các tiềm lực hiện có, tạo ra đợc việc làm, tăng thu nhập cho ngời laođộng.
Cũng thông qua đó, doanh nghiệp có cơ hội tiếp thu, học hỏi kinhnghiệm về hình thức trong kinh doanh, về trình độ quản lý, giúp tiếp xúc vớinhững công nghệ mới, hiện đại, đào tạo đội ngũ cán bộ có năng lực mới thíchnghi với điều kiện kinh doanh mới nhằm cho ra đời những sản phẩm có chấtlợng cao, đa dạng, phong phú.
* Đối với nền kinh tế:
Xuất khẩu là hoạt động kinh doanh trên phạm vi quốc tế Nó là một bộphận cơ bản của hoạt động kinh tế đối ngoại, là phơng tiện thúc đẩy pháttriển kinh tế, giúp chuyển dịch cơ cấu kinh tế, từng bớc nâng cao đời sốngnhân dân Hoạt động xuất khẩu có ý nghĩa rất quan trọng và cần thiết đối vớinớc ta Với một nền kinh tế chậm phát triển cơ sở vật chất kỹ thuật lạc hậu,không đồng bộ, dân số phát triển nhanh việc đẩy mạnh xuất khẩu để tạo thêmcông ăn việc làm, cải thiện đời sống, tăng thu ngoại tệ, thúc đẩy phát triểnkinh tế là một chiến lợc lâu dài Để thực hiện đợc chiến lợc lâu dài đó, chúngta phải nhận thức đợc ý nghĩa của hàng hoá xuất khẩu, nó đợc thể hiện :
- Xuất khẩu tạo đợc nguồn vốn, ngoại tệ lớn, góp phần quan trọng trongviệc cải thiện cán cân thanh toán, tăng lợng dự trữ ngoại tệ, qua đó tăng khảnăng nhập khẩu máy móc thiết bị phục vụ phát triển kinh tế, phục vụ quátrính CNH- HĐN đất nớc.
- Thông qua việc xuất khẩu những mặt hàng có thế mạnh chúng ta có thểphát huy đợc lợi thế so sánh, sử dụng lợi thế các nguồn lực trao đổi thành tựukhoa học công nghệ tiên tiến Đây là yếu tố then chốt trong chơng trình
Trang 4CNH- HĐH đất nớc đồng thời phát triển các ngành công nghiệp sản xuất hayxuất khẩu có tính cạnh tranh ngày càng cao hơn
-Thông qua hoạt động xuất khẩu, tính cạnh tranh cũng đợc nâng caochính nhờ sự cạnh tranh này mà chất lợng hàng hoá không ngừng đợc nângcao lên tạo điều kiện tăng năng lực sản xuất, thể hiện nội lực kinh tế của đấtnớc không những thế xuất khẩu phát triển sẽ phát huy cao độ tính năng độngsáng tạo của mọi ngời mọi đơn vị sản xuất kinh doanh xuất khẩu và các tổchức xã hội.
-Xuất khẩu có tác động tích cực đến việc giải quyết công ăn việc làm vàcải thiện đời sống của ngời lao động.
-Hoạt động xuất khẩu là cơ sở để mở rộng và thúc đẩy mối quan hệ kinhtế đối ngoại của nớc ta.Thông qua hoạt động xuất khẩu môi trờng kinh tế đợcmở rộng tính cạng tranh ngày càng cao đòi hỏi các doanh nghiệp luôn phảicó sự đổi mới để thích nghi, đáp ứng đợc nhu cầu của thị trờng Hoạt độngxuất khẩu góp phần hoàn thiện các cơ chế quản lý xuất khẩu của nhà nớc vàcủa từng điạ phơng phù hợp với yêu cầu chính đáng của doang nghiệp thamgia kinh doanh xuất nhập khẩu.
Mặt khác, hoạt động xuất khẩu góp phần chuyển dịch cơ cấu kinh tế,thúc đẩy sản xuất trong nớc phát triển, tạo điều kiện thuận lợi cho hàng loạtngành sản xuất phát triển, đồng thời cũng thúc đẩy các ngành dịch vụ hỗ trợhoạt động xuất khẩu phát triển nh ngành bảo hiểm, hành hải, thông tin liênlạc quốc tế, dịch vụ tài chính quốc tế đầu t ,…mở xuất khẩu tạo khả năng mởrộng thị trờng tiêu thụ sản phẩm, tạo điều kiện tiền đề kinh tế kỹ thuật đồngthời việc nâng cao năng lực sản xuất trong nớc Điều đó chứng tỏ xuất khẩulà phơng tiện quan trọng tạo vốn, đa kỹ thuật công nghệ nớc ngoài vào ViệtNam nhằm hiện đại hoá nền kinh tế của đất nớc.
2.Các hình thức của hoạt động xuất khẩu.
2.1 Xuất khẩu trực tiếp
Xuất khẩu trực tiếp là xuất khẩu hàng hoá do chính doanh nghiệp sảnxuất hoặc đặt mua của doanh sản xuất trong nớc, sau đó xuất khẩu những sảnphẩm này với danh nghĩa là hàng của mình.
Để tiến hành một thơng vụ xuất khẩu trực tiếp cần theo các bớc sau:+Tiến hành ký kết hợp đồng nội địa trớc, đây là hình thức ký kết với cácđơn vị kinh doanh hàng hoá trong nớc Sau đó mua hàng và trả tiền cho cácđơn vị sản xuất trong nớc.
+Ký hợp đồng ngoại (loại hợp đồng ký kết với các đối tác nớc ngoài cónhu cầu mua sản phẩm của doanh nghiệp), tiến hành giao hàng và thanh toántiền.
Với hình thức xuất khẩu trực tiếp này có u điểm là đem lại nhiều lợinhuận cho các doanh nghiệp xuất khẩu hàng, do không mất khoản chi phí
Trang 5trung gian và tăng uy tín cho doanh nghiệp Nếu hàng thoã mãn yêu cầu củađối tác giao dịch Nhng nhợc điểm của nó là không phải bất cứ doanh nghiệpnào cũng có thể áp dụng theo đợc, bởi nó đòi hỏi lợng vốn tơng đối lớn và cóquan hệ tốt với bạn hàng.
2.2.Xuất khẩu uỷ thác.
Đây là hình thức xuất khẩu mà doanh nghiệp ngoại thơng với vai tròtrung gian xuất thay cho các đơn vị sản xuất băng các thủ tục cần thiết đểxuất hàng và hởng phần trăm phí uỷ thác theo giá trị hàng xuất khẩu
Các bớc tiến hành xuất khẩu uỷ thác :
+ Ký kết hợp đồng nhận uỷ thác cho cho đơn vị sản xuất sản phẩm xuấtkhẩu trong nớc.
+ Ký kết hợp đồng với bên nớc ngoài, giao hàng và thanh toán tiền + Nhận phí uỷ thác từ đơn vị sản xuất.
Ưu điểm của hình thức này là hạn chế đợc rủi ro, trách nhiệm ít, bởi ngờiđứng ra xuất khẩu không phải là ngời chịu trách nhiệm cuối cùng, không đòihỏi vốn lớn Tuy nhiên, lợi nhuận thu đợc cho doanh nghiệp ngoại thơngkhông cao Còn đối với doanh nghiệp sản xuất khi thực hiện phơng thức xuấtkhẩu này, họ sẽ mất một khoản phí uỷ thác và không đợc tiếp cận với kháchhàng nớc ngoài, tìm hiểu thị trờng xuất khẩu.
2 3 Xuất khẩu gia công uỷ thác.
Khi tiến hành xuất khẩu theo hình thức này, các doanh nghiệp kinhdoanh xuất khẩu phải đứng ra với vai trò nhập nguyên vật liệu hoặc bánthành phần về cho đơn vị sản xuất, xí nghiệp gia công Sau đó, khi sản phẩmđợc hoàn thành nhận lại và xuất cho bên đối tác Các bớc tiến hành:
+ Ký kết hợp đồng gia công uỷ thác với đơn vị sản xuất trong nớc.+ Ký kết hợp đồng gia công với nớc ngoài và nguyên vật liệu + Xuất khẩu lại thành phần cho bên nớc ngoài.
+ Thanh toán chi phí gia công cho đơn vị sản xuất ( bên nớc ngoài thanhtoán tất cả và doanh nghiệp thanh toán cho đơn vị sản xuất ).
Để kinh doanh xuất khẩu ttheo hình thức này, doanh nghiệp không cầnbỏ nhiều vốn kinh doanh nhng hiệu quả tơng đối cao, ít rủi ro thị trờng tiêuthụ chắc chắn.Tuy nhiên, đây cũng là một hình thức phức tạp bởi nó đòi hỏiphải tìm đợc đối tác nớc ngoài có nhu cầu Vì thế, doanh nghiệp phải có uytín lớn trên thị trờng và năng động trong kinh doanh.
2.4 Gia công quốc tế.
Gia công quốc tế là một hình thức kinh doanh, trong đó có một bên biênnhận gia công nguyên vật liệu hay bán thành phần của bên đặt gia côngnhằm thu lợi nhuận ( phí gia công )
Trang 6Hiện nay, hình thức gia công quốc tế đợc vận dụng khá phổ biến nhng thịtrờng của nó chỉ là thị trờng một chiều, và bên đặt gia công thờng là các nớcphát triển, còn bên nhận gia công thờng là các nớc chậm phát triển
Đó là sự khác nhau về lợi thế so sánh của mỗi quốc gia
Đối với bên đặt gia công, họ tìm kiếm một nguồn lao động với giá rẻ hơngiá trong nớc nhằm giảm chi phí sản xuất tăng lợi nhuận, còn bên nhận giacông có nguồn lao động dồi dào mong muốn có việc làm tạo thu nhập, cảithiện đời sống và qua đó tiếp nhận những thành tựu khoa học công nghệ tiêntiến.
2.5 Xuất khẩu theo nghị định th.
Hình thức xuất khẩu hàng hoá này đợc ký kết theo nghị định th giữa haichính phủ và hàng hoá ở đây thờng là hàng trả nợ.
Xuất khẩu theo hình thức này sẽ hạn chế đợc rủi ro trong thanh toán (donhà nớc trả) tiết kiệm chi phí nghiên cứu thị trờng, gia cả hàng hoá dễ chấpnhận Nhng xuất khẩu theo hình thức này đem lại lợi nhuận không cao.
Hiện nay, hình thức này không đợc áp dụng phổ biến bởi không đem lạinhiều lợi ích cho cả hai bên, hàng hoá không đều, phức tạp, chất lợng khôngcao
2.6 Xuất khẩu tại chỗ.
Là hình thức mà hàng hoá xuất khẩu đợc bán ngay tại nớc xuất khẩu.Doanh nghiệp ngoại thơng không phải ra nớc ngoài để đàm phán, ký kết hợpđồng mà ngời mua tự tìm đến doanh nghiệp để mua hàng Hơn nữa, doanhnghiệp cũng không phải làm thủ tục hải quan, mua bảo hiểm hàng hoá haythuê phơng tiện vận chuyển.
Đây là hình thức xuất khẩu đặc trng, khác biệt so với hình thức xuấtkhẩu khác và ngày càng đợc vận dụng theo nhiều xu hớng phát triển trên thế
giới
2.7 Tái xuất khẩu
Tái xuất khẩu là hình thức xuất khẩu những hàng hoá nhập khẩu nhng qua chế biến ở nớc tái xuất khẩu ra nớc ngoài
Giao dịch trong hình thái tái xuất khẩu bao gồm nhập khẩu và xuất khẩu.Với mục đích thu về lợng ngoại tệ lớn hơn so với số vốn ban đầu bỏ ra Giaodịch này đợc tiến hành dới ba nớc:nớc xuất khẩu, nớc tái xuất khẩu và nớcnhập khẩu.
Hình thức tái xuất khẩu có thể tiền hành theo hai cách.
+ Hàng hoá đi từ nớc tái xuất khẩu đến nớc tái xuất khẩu và đi từ nớc táixuất khẩu sang nớc xuất khẩu Ngợc lại, dòng tiền lại đợc chuyển từ nớcnhập khẩu sang nớc tái xuất khẩu rồi sang nớc xuất khẩu (nớc tái xuất khẩutrả tiền nớc xuất khẩu rồi thu tiền nớc nhập)
+ Hàng hoá đi thẳng từ nớc xuất sang nớc nhập Nớc tái xuất chỉ có vaitrò trên giấy tờ nh một nớc trung gian.
Trang 7Hoạt động tái xuất khẩu chỉ diễn ra khi mà các nớc bị hạn hẹp về quan hệthơng mại quốc tế do bị cấm vận hoặc trừng phạt kinh tế hoặc thị trờng mớicha có kinh nghiệm cần có ngời trung gian.
2.8 Buôn bán đối lu.
Buôn bán đối lu là hình thức giao dịch trong đó hoạt động xuất khẩu kếthợp với hoạt động nhập khẩu và ngời bán cũng đồng thời là ngời mua Lợnghàng hoá trao đổi ở đây có giá trị tơng đơng với nhau Do đó việc xuất khẩuhàng hoá này không phải là để thu ngoại tệ về mà nhằm thu về lợng hàng hoácó giá trị tơng đơng với lô hàng xuất khẩu.
Các loại hình buôn bán đối lu.
+ Hình thức hàng đổi hàng: là hình thức giao dịch mà hai bên trực tiếptrao đổi hàng hoá dịch vụ có giá trị tơng đơng, không dùng tiền là phơng tiệntrung gian.
+ Hình thức trao đổi bù trừ: là hình thức xuất khẩu liên kết với nhập khẩungay trong hợp đồng, có thể trừ trớc hay bù song song.
+ Nghiệp vụ đối lu: là hình thức một bên giao thiết bị cho bên kia rồimua lại thành phẩm hay bán thành phẩm.
Hình thức buôn bán đối lu có u điểm là có thể thực hiện đợc khi các bênthiếu thị trờng tiêu thụ sản phẩm, thiếu ngoại tệ Hơn nữa, nó tránh đợcnhững rủi ro do biến động thị trờng ngoại hối gây ra Nhng để thực hiện ph-ơng thức giao dịch này đòi hỏi phải tiến hành theo các yêu cầu sau:
+ Hai bên phải cùng tham gia vào cân bằng về mặt hàng hoá + Cùng cân bằng về giá cả
+ Cùng thoả thuận điều kiện giao hàng
Các yêu cầu trên đợc thực hiện đầy đủ sẽ tạo cho cả hai bên cùng thoảmãn với số lợng hàng mà mình nhận đợc Do vậy, quan hệ giữa hai quốc giasẽ ngày càng tốt đẹp và bền vững.
Tóm lại, với các hình thức xuất khẩu đợc trình bày ở trên, việc áp dụngvào hình thức nào là tuỳ thuộc vào bản thân từng doanh nghiệp và bên đối táctham gia thoả hiệp Mà mỗi hình thức dều có những mặt tích cực và mặt hạnchế, cho nên khi tiến hành hoạt động kinh doanh, doanh nghiệp cần nghiêncứu đánh giá xem xét nên xuất khẩu theo hình thức nào để thu về nhiều lợiích cho doanh nghiệp.
3 Nội dung của hoạt động xuất khẩu.
Hoạt động xuất khẩu là một quy trình kinh doanh bao gồm nhiều bớc nốitiếp nhau Mỗi bớc có một có một số đặc điểm riêng biệt và đợc tiến hànhtheo các cách thức nhất định.
Trang 83.1 Nghiên cứu tiếp cận thị trờng nớc ngoài.
Nghiên cứu thị trờng nhằm nắm vững các yếu tố thị trờng, hiểu hết cácquy luật vận động của thị trờng để kịp thời đa ra các quyết định Vì thế nó cóý nghĩa rất quan trọng trong phát triển và nâng cao hiệu suất các quan hệkinh tế đặc biệt là trong hoạt động xuất khẩu của mỗi doanh nghiệp, mỗiquốc gia Vì thế khi nghiên cứu về thị trờng nớc ngoài, ngoài các yếu tốchính trị, luật pháp, cơ sở hạ tầng phong tục tập quán ,…mở doanh nghiệp cònphải biểt xuất khẩu mặt hàng nào, dung lợng thị trờng hàng hoá là bao nhiêu,đối tác kinh doanh là ai, phơng thức giao dịch nh thế nào, sự biến động hànghoá trên thị trờng ra sao, cần có chiến lợc kinh doanh gì để đạt đợc mục tiêuđề ra.
-Tổ chức thu thập thông tin
Công việc đầu tiên của ngời nghiên cứu thị trờng là thu thập thông tin cóliên quan đến thị trờng về mặt hàng cần quan tâm Có thể thu thập thông tintừ các nguồn khác nhau Trớc hết là các thông tin từ các tổ chức quốc tế nhtrung tâm thơng mại và phát triển của Liên hợp quốc, Hội đồng kinh tế vàChâu á Thái Bình Dơng, cơ quan thống kê và các tổ chức khác.
Nguồn tin qua trọng thứ hai là nguồn tin từ các bản tin, các thời báo ánphẩm …mở
Một nguồn tin quan trọng nữa là nguồn tin từ các thơng nhân có quan hệlàm ăn buôn bán.
Bộ phận t vấn thị trờng của trung tâm thơng mại quốc tế đã hợp tác vớicơ quan thống kê của liên hợp quốc và các tổ chức quốc tế khác đa ra số liệuthống kê và mậu dịch quốc tế Dịch vụ thống kê mới của trung tâm thơng mạiquốc tế u tiên phục vụ cho các nớc đang phát triển, đặc biệt là thông tin về thịtrờng hàng hoá mà các nớc này quan tâm.
Một loại thông tin không thể thiếu đợc là thông tin thu thập từ thị trờng ,thông tin này gắn với phơng pháp nghiên cứu tại thị trờng Thông tin thu thậptại hiện trờng chủ yếu đợc thu thập đợc theo trực quan của nhân viên khảo sátthị trờng, thông tin này cũng có thể thu thập theo kiểu phỏng vấn theo câuhỏi …mởLoại thông tin này đang ở dạng thô cho nên cần xử lý và lựa chọnthông tin cần thiết và dáng tin cậy.
-Phân tích thông tin
+ Phân tích thông tin về môi trờng
Môi trờng có ảnh hởng đến hoạt động sản xuất kinh doanh của Doanhnghiệp Vì vậy khi phân tích cần phải thu thập và thông tin về môi trờng mộtcách kịp thời và chính xác.
+ Phân tích thông tin về giá cả hàng hoá
Trang 9Giá cả hàng hoá trên thị trờng thế giới biến động rất phức tạp và chịu chiphối bởi các nhân tố chu kỳ, nhân tố lũng đoạn, nhân tố cạnh tranh Nhân tốlạm phát
+ Phân tích thông tin về nhu cầu tiêu dùng.
Nhu cầu của thị trờng là tiêu thụ đợc, chú ý đặc biệt trong marketinh ,thơng mại quốc tế, bởi vì công việc kinh doanh đợc bắt nguồn từ nhu cầu thịtrờng
* Lựa chọn thị trờng xuất khẩu Trớc hết cần xác định các tiêu chuẩn màcác thị trờng đáp ứng
- Các tiêu chuẩn chung: + Chính trị pháp luật
+ Địa lý: khoảng cách khí hậu, sự phân bố + Kinh tế : Thu nhập tốc độ tăng trởng + Tiêu chuẩn kinh tế
0 Các tiêu chuẩn về quy chế thơng mại và tiền tệ + Bảo hộ mậu dịch: thuế quan, hạn ngạch giấy phép + Tình hình tiền tệ: tỷ lệ lạm phát, sức mua của đồng tiền 1 Các tiêu chuẩn thơng mại
+ Sản xuất nội địa + Xuất khẩu
Các tiêu chuẩn trên phải đợc đánh giá, cân nhắc điều chỉnh theo mức độquan trọng Thì thờng sau khi đánh giá họ sẽ chiếm các thị trờng, sau đóchọn thị trờng tốt nhất.
3.2 Xây dựng kế hoạch kinh doanh xuất khẩu.
Kế hoạch kinh doanh xuất khẩu phải đợc xây dựng cụ thể tất cả các vấnđề liên quan đến việc xuất khẩu.
* Xây dựng kế hoạch tạo nguồn hàng: Nguồn hàng xây dựng đợc tạobằng cách:
Đối với doanh nghiệp sản xuất thì tạo nguồn hàng là việc tổ chức hànghoá theo yêu cầu của khách hàng Các doanh nghiệp sản xuất cần phải trangbị máy móc, nhà xởng nhiên liệu để sản xuất ra sản phẩm xuất khẩu Kếhoạch tổ chức sản xuất phải lập chi tiết, hoạch toán chi phí cụ thể cho từngđối tợng Vấn đề công nhân cũng là một vấn đề quan trọng, số lợng côngnhân, trình độ, chi phí Đặc biệt trình độ và chi phí cho công nhân nhân tốnày ảnh hởng tới chất lợng sản phẩm và giá thành sản xuất.
* Lập kế hoạch xuất khẩu
Trang 10ở bớc nghiên cứu doanh nghiệp đã chon thị trờng xuất khẩu doanhnghiệp lập kế hoạch xuất khẩu sang thị trờng bao gồm: hàng hoá, khối lợnghàng hoá, giá cả hàng hoá, phơng thức sản xuất.
Sau khi xác định sơ bộ các yếu tố trên doang nghiệp cần phải lập kếhoạch dao dịch ký kết hợp đồng.
2 Lập danh mục các khách hàng 3 Lập danh mục các hàng hoá
4 Dự kiến số lợng bán cho từng khách hàng 5 Thời gian giao dịch
3.3 Tổ chức giao dịch, đàm phán và ký kết hợp đồng
* Chuẩn bị cho giao dịch.
Để công tác chuẩn bị dao dịch diễn ra tốt đẹp doanh nghiệp phải biếtđầy đủ các thông tinvề hàng hoá, thị trờng tiêu thụ, khách hàng v.v
Việc lựa chọn khách hàng để giao dịch căn cứ vào các điều kiện sau:6 Tình hình kinh doanh của khách hàng
7 Khả năng về vồn, cơ sở vật chất của khách hàng 8 Quan điểm kinh doanh của khách hàng
9 Uy tín, danh tiếng quan hệ làm ăn của khách hàng 10Thái độ của khách hàng
12 Hoàn giá: khi nhận đợc th chào hàng nếu không chấp nhận điều kiệntrong th mà đa ra đề nghị mới thì đề nghị này đợc gọi là hoàn giá.
13 Chấp nhận: là đồng ý hoàn toàn bộ tất cả các diều kiện trong th chàohàng.
14Xác nhận: hai bên mua bán thống nhất với nhau về các điều kiện đãgiao dịch Họ đồng ý với nhau và đồng ý thành lập văn bản xác nhận ( th ờnglập thành hai bản )
Ngày nay tồn tại hai loại giao dịch:
15Giao dịch trực tiếp: là giao dịch mà ngời mua và ngời bán thoả thuậnbàn bạc trực tiếp.
16Giao dịch gián tiếp: là giao dịch thông qua các tổ chức trung gian
Trang 11Tuỳ theo trờng hợp cụ thể mà các doanh nghịêp chọn phơng thức giaodịch thích hợp Trong thực tế hiện nay, giao dịch trực tiếp đợc áp dụng rộngrãi bởi giảm đợc chi phí trung gian, dễ dàng thống nhất, có điều kiện tiếpxúc với thị trờng, khách hàng, chủ động trong sản xuất và tiêu thụ hàng hoá
* Ký kết hợp đồng
Việc giao dịch đàm phán có kết quả tốt thì coi nh đã hoàn thành côngviệc ký kết hợp đồng Ký kết hợp đồng có thể ký kết trực tiếp hay thông quatài liệu
Khi ký kết cần chú ý đến vấn đề địa điểm thời gian và tuỳ từng trờng hợpmà chon hình thức ký kết.
3.4 Tổ chức thực hiện hợp đồng xuất khẩu.
Để thực hiện hợp đồng xuất khẩu thì doanh nghiệp phải thực hiện cáccông việc khác nhau Tuỳ theo điều khoản hợp đồng mà doanh nghiệp phảilàm một số công việc nào đó Thông thờng các doanh nghiệp cần thực hiệncác công việc đợc mô tả theo sơ đồ.
Sơ đồ : Quy trình xuất khẩu
3.5 Đánh giá hiệu quả hoạt động xuất khẩu.
Việc đánh giá hoạt động xuất khẩu của doanh nghiệp là một việc cầnthiết Bởi vì nó cho phép doanh nghiệp xác định đợc hiệu quả của một hợpđồng xuất khẩu và của công việc kinh doanh Qua việc đánh giá doanhnghiệp sẽ thấy đợc hạn chế của hoạt động để lần sau khắc phục đồng thờiphát huy những u điểm, những mặt mạnh của doanh nghiệp.
Để đánh giá hoạt động xuất khẩu có hiệu quả hay không chúng ta phảiso sánh những kết quả đạt đợc với những tiêu chuẩn thông qua hệ thống chỉtiêu về hiệu quả Kết quả hoạt động xuất khẩu của doanh nghiệp có thể chiathành hai loại:
17Các kết quả định hớng 18Các kết quả định tính
Từ đó có các chỉ tiêu phản ánh kết quả định lợng và chỉ tiêu phản ánhkết quả định tính
* Các chỉ tiêu phản ánh kết quả định lợng
Ký hợp đồngKiểm tra L/C Xin giấy phépxuất khẩu nếucần
Chuẩn bị hàng hoáMua bảo hiểm
(nếu cần) Làm thủ tục hải quan Kiểm tra hàng hoá Thuế tàu (nếu cần)Giao hàng l
lên tàu Thanh toán Giải quyết tranh chấp (nếu có )
Trang 1219Lợi nhuận: là chỉ tiêu phản ánh tổng hợp kết quả từng hợp đồng xuấtkhẩu, là chỉ tiêu phản ánh cuối cùng và quan trọng nhất Lợi nhuận là số tiềncó đợc sau khi đã trừ đi toàn bộ chi phí liên quan đến việc thực hiện hợp đồngđó và tổng doanh thu có đợc của hợp đồng
20Công thức tính lợi nhuận P = TR - TC
trong đó : P : là lợi nhuận
IR: là tổng doanh thu TC: là tổng chi phí
- Tổng suất lợi nhuận : cho biết hợp đồng xuất khẩu có hiệu quảđến độ nào.
Công thức tính : P’ =
Trong đó: P’ là tỷ suất lợi nhuận
Chỉ tiêu P’nói lên rằng: tỷ lệ % lãi so với tổng chi phí của doanhnghiệp sau khi thực hiện hợp đồng, hay khả năng sinh lời của một đồngchi phí Chỉ tiêu này có thể so sánh với tỷ suất lãi của ngân hàng hay sovới một tiêu chuẩn nào đó.
21Chỉ tiêu chỉ suất ngoại tệ xuất khẩu là tỷ lệ giữa tổng chi phí tính bằngngoại tệ trên doanh thu tính bằng ngoại tệ Chỉ tiêu này đem so sánh với tỷgiá hối đoái của ngân hàng, nếu chỉ tiêu trên bé hơn tỷ giá thì thực hiện đ ờnglối có hiệu quả và ngợc lại.
Tỷ suất ngoại xuất khẩu =DoanhChiphithu((banngoaite)te) *Chỉ tiêu phản ánh kết quả định tính.
Hợp đồng xuất khẩu cũng nh hợp đồng kinh doanh khác của doanhnghiệp, nó không chỉ nhằm vào mục tiêu lợi nhuận mà còn nhiều mục tiêukhác nh: mở rộng thị trờng, định vị sẩn phẩm, cạnh tranh
Có nhiều doanh nghiệp chịu lỗ để đạt đợc mục tiêu về cạnh tranh, mởrộng thị trờng, khả năng thâm nhập và mở rộng thị trờng, kết quả này có đợcsau một thời gian nỗ lực không ngừng của doanh nghiệp trong việc thúc đẩycác hợp đồng xuất khẩu của mình Kết quả này biểu hiện ở thị trờng xuấtkhẩu hiện có của doanh nghiệp, khả năng mở rộng sang các thị trờng khác,mối quan hệ với khách hàng đợc mở rộng đến đâu, khả năng khai thác thựchiện các thị trờng
Hiện nay vấn đề thị trờng và khách hàng là vấn đề hết sức khó khăn nótrở thành mục tiêu không kém phần quan trọng Khả năng mở rộng thị trờng,
Trang 13quan hệ buôn bán với khách hàng nh thế nào? Đặc biệt là quan hệ với kháchhàng ngời nớc ngoài sau mỗi hợp đồng xuất khẩu doanh nghiệp phải xem xétlại quan hệ làm ăn có đợc phát triển hay không, mức độ hài lòng của kháchhàng
Uy tín của doanh nghiệp: doanh nghiệp cần phải xem xét uy tín của mìnhtrên thơng trờng: sản phẩm của mình có đợc a thích, đợc nhiều ngời hay biếtkhông ? Cần giữ uy tín trong quan hệ làm ăn buôn bán không vi phạm hợpđồng.
II Các yếu tố ảnh hởng đến hoạt động xuất khẩu
1 Các yếu tố vi mô.
Các yếu tố thuộc doanh nghiệp là một trong các nhân tố có ảnh hởngtrực tiếp tới hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp nói chung vàhoạt động xuất khẩu nói riêng bao gồm:
1.1 Sức cạnh tranh của doanh nghiệp.
Doanh nghiệp có sức cạnh tranh cao thì khả năng tiêu thụ sản phẩm càngnhanh, sức cạnh tranh phụ thuộc năng lực tài chính của doanh nghiệp, chất l-ợng sản phẩm, giá cả, biện pháp marketing, dịch vụ đi làm.
+ Năng lực tài chính của doanh nghiệp: thể hiện ở vốn kinh doanh của
doanh nghiệp, lợng tiền mặt, ngoại tệ, cơ cấu vốn những nhân tố này doanhnghiệp có thể tác động để tạo thế cân bằng và phát triển Vốn là một nhân tốquan trọng là một biến trong hàm xuất khẩu cobb- donglas doanh nghiệpphải có một số vốn nhất định nào đó thì mới có thể phát triển sản xuất.Doanh nghiệp cũng phải có một cơ cấu vốn hợp lý nhằm phục vụ tốt cho hoạtđộng xuất khẩu Nếu nh cơ cấu vốn không hợp lý vốn quá nhiều mà không cólao động hoặc ngợc lại lao động nhiều mà không có vốn thì doanh nghiệp sẽkhông phát triển đợc hoặc phát triển mất cân đối Vốn là một nhân tố quantrọng trong hàm sản xuất và nó quyết định tốc độ tăng sản lợng của doanhnghiệp
+Chất lợng sản phẩm: chất lợng sản phẩm là tổng thể các chỉ tiêu những
đặc trng của nó thể hiện sự thoả mãn nhu cầu trong những điều kiện tiêudùng nhất định, phù hợp với công dụng sản phẩm mà ngời tiêu dùng mongmuốn
+ Giá sản phẩm: giá cả ảnh hởng đến khối lợng tiêu dùng sản phẩm , giá
rẻ thì khả năng tiêu thụ sản phẩm sẽ nhanh hơn, khả năng tiêu thụ trên thị ờng thế giới sẽ cao hơn, sẽ xuất khẩu nhiều hơn.
tr-+ Biện pháp marketing: biện pháp này nâng cao thế lực của doanh nghiệp
trớc các đối thủ cạnh tranh, marketing giúp các doanh nghiệp quảng cáo cácsản phẩm của mình cho nhiều ngời biết, biện pháp marketing giúp cho doanhnghiệp nâng cao uy tín của mình quảng cáo, xúc tiến bán hàng giới thiệu chongời tiêu dùng biết chất lợng, giá cả của sản phẩm mình.
Trang 14+ Các dịch vụ đi kèm: Doanh nghiệp muốn tiêu thụ đợc nhiều sản phẩm
thì dịch vụ bán hàng phải phát triển khi khi khách hàng mua sản phẩm củacông ty thì công ty nên có khuyến mại, có đội ngũ tiếp thụ năng động
1.2 Trình độ quản lý của doanh nghiệp.
* Ban lãnh đạo doanh nghiệp :là bộ phận đầu não của doanh nghiệp là
nơi xây dựng những chiến lợc kinh doanh cho doanh nghiệp đề ra mục tiêuđồng thời giám sát, kiểm tra việc thực hiện các kế hoạch đã đề ra Trình độquản lý kinh doanh của ban lãnh đạo có ảnh hởng trực tiếp tới hoạt động xuấtkhẩu của doanh nghiệp Một chiến lợc doanh nghiệp đúng đắn phù hợp vớitình hình thực tế của thị trờng và của doanh nghiệp và chỉ đạo điều hành giỏicủa các cán bộ doanh nghiệp sẽ là cơ sở để doanh nghiệp thực hiện có hiệuquả hoạt động sản xuất kinh doanh của mình.
* Cơ cấu tổ chức của doanh nghiệp
Cơ cấu tổ chức đúng đắn sẽ phát huy đợc trí tuệ của tất cả các thành viêntrong doanh nghiệp phát huy tinh thần đoàn kết và sức mạnh tập thể, đồngthời vẫn đảm bảo cho việc ra quyết định sản xuất kinh doanh đợc nhanhchóng và chính xác Cơ cấu tổ chức hợp lý sẽ tạo điều kiện thuận lợi trongviệc phối hợp giải quyết những vấn đề nảy sinh đối phó đợc với những biếnđổi của môi trờng kinh doanh và nắm bắt kịp thời các cơ hội một cách nhanhnhất hiệu quả nhất.
* Đội ngũ cán bộ quản trị kinh doanh xuất khẩu: Đóng vai trò quyết định
đến sự thành công hay thất bại của doanh nghiệp trên thơng trờng.
Hoạt động xuất khẩu chỉ có thể tiến hành khi có sự nghiên cứu tỷ mỷ vềthị trờng hàng hoá, dịch vụ, về các đối tác các đối thủ cạnh tranh, về phơngthức giao dịch, đàm phán và ký kết hợp đồng Vấn đề đặt ra là doanhnghiệp phải có đội ngũ cán bộ kinh doanh am hiểu thị trờng quốc tế có khảnăng phân tích và dự báo những xu hớng vận động của thị trờng, khả nănggiao dịch đàm phán,…mở Đồng thời thông thạo các thủ tục xuất nhập khẩu, cáccông việc tiến hành cũng trở nên rất cần thiết.
1.3 Yếu tố khác
Bên cạnh đó, hoạt động xuất khẩu còn phụ thuộc, chịu ảnh hởng của hệthống cơ sở vật chất kỹ thuật hiện có Yếu tố này, phản ánh năng lực sản xuấtcủa doanh nghiệp, bao gồm các nguồn vật chất dùng cho sản xuất, các nguồntài nguyên, nhiên liệu, các nguồn tài chính phục vụ cho hoạt động sản xuấtkinh doanh của doanh nghiệp và năng lực của nó phục vụ cho tơng lai Đây làyếu tố cơ bản để doanh nghiệp có thể dữ vững phát triển sản xuất đồng thời lànền tảng cho công việc mở rộng sản xuất, nâng cao kỹ năng sản xuất củadoanh nghiệp trên thị trờng trong nớc và quốc tế.
Trang 152 Các yếu tố vĩ mô.
2.1 Tỷ giá hối đoái.
Tỷ giá hối đoái là giá của một đơn vị tiền tệ, của một quốc gia tính bằngtiền của một nớc khác, đó là quan hệ so sánh của hai đồng tiền của hai quốcgia khác nhau.
Tỷ giá hối đoái =thực tế
Tỷ số hối đoái danh nghĩa là tỷ giá đợc nêu trên các phơng tiện thông tinđại chúng do nhân hàng nhà nớc công bố hàng ngày.
Tỷ giá hối đoái tăng hay giảm chịu ảnh hởng của nhiều nhân tố khácnhau: nh chênh lệch lạm phát, tình trạng cán cân thanh toán yếu tố tâm lý.
Khi giá đồng nội tệ tăng (lên giá) so với ngoại tệ thì gây khó khăn choxuất khẩu, song lại tạo điều kiện cho nhập khẩu.
Ngợc lại khi đồng nội tệ giảm so với ngoại tệ sẽ có lợi cho xuất khẩu Tỷgiá hối đoái giảm sẽ tạo điều kiện cho nớc ngoài đầu t Vì vậy việc quy địnhtỷ giá hối đoái sao cho hợp lý là vấn đề quan tâm của nhà nớc.
2.2 Các yếu tố pháp luật.
Mỗi quốc gia đều có những bộ luật riêng và đặc điểm tính chất của hệthống pháp luật của mỗi nớc phụ thuộc rất lớn vào trình độ phát triển kinh tếcủa từng nớc Các yếu tố pháp luật chi phối mạnh mẽ đến mọi hoạt động củanên kinh tế và xã hội đang phát triển trong nớc đó Nó quy định phạm vi nộidung và mức độ hoạt động của tất cả các doanh nghiệp không chỉ trong mộtquốc gia mà cả trên thị trờng quốc tế Vì vậy doanh nghiệp xuất khẩu phảihiểu rõ môi trờng pháp luật của quốc gia mình và các quốc gia mà doanhnghiệp tham gia xuất khẩu hàng hoá sang hoặc dự định xuất khẩu sang Hoạtđộng xuất khẩu chịu ảnh hởng mạnh mẽ các mặt sau:
+ Các quy định về thuế, chủng loại, khối lợng, quy cách
+ Quy định về hợp đồng, giao dịch bảo vệ quyền tác giả, quyền sở hữu trítuệ.
+ Các quy định về quy chế sử dụng lao động, tiền lơng tiền thởng, bảohiểm phúc lợi.
+ Quy định về cạnh tranh độc quyền.
+ Quy định về tự do mậu dịch hay xây dựng nên các hàng rào thếu quanchặt chẽ.
Nh vậy: một mặt các yếu tố pháp luật có thể tạo điều kiện thuận lợi cácdoanh nghiệp trong hoạt động xuất khẩu bằng những chính sách u đãi, hỗ trợnhng mặt khác nó cũng ra hàng rào cản trở sự hoạt động của doanh nghiệpxuất khẩu khi buôn bán ra nớc ngoài hay căn cứ khi doanh nghiệp thâm nhập
Tỷ giá hối đoái danh nghĩa x chỉ số thựcChỉ số giá trong n ớc
Trang 16vào thị trờng nội địa, gây khó khăn cho doanh nghiệp tận dụng cơ hội mởrộng hoạt động kinh doanh
2.3 Các yếu tố về văn hoá xã hội.
Các yếu tố về văn hoá xã hội tạo nên các loại hình khác nhau của nhucầu thị trờng, là nền tảng cho sự xuất hiện thị yếu tiêu dùng, sự yêu thíchtrong tiêu dùng sản phẩm cũng nh sự tăng trởng của các đoạn thị trờng mới.Đồng thời các xu hớng vận động của các yếu tố văn hoá xã hội cũng thờngxuyên phản ánh những tác động do những điều kiện về kinh tế và khoa họccông nghệ mang lại.
Các doanh nghiệp xuất khẩu chỉ có thể thành công trên thị trờng quốc tếkhi có những hiểu biết nhất định về môi trờng văn hoá của các quốc gia, khuvực thị trờng mà mình dự định đa hàng hoá vào để đa ra các quyết định phùhợp với nền văn hoá xã hội ở khu vực thị trờng đó.
2.4 Các yếu tố kinh tế.
- Công cụ, chính sách kinh tế của các nớc xuất nhập khẩu các quốc giavà những chính sách khác nhau sẽ tạo ra các cơ hội kinh doanh quốc tế khácnhau cho các doanh nghiệp
Nếu nh với các nền kinh tế phát triển cao, các liên kết khu vực và thế giớiđợc thành lập với quy mô ngày càng lớn thì điều đó cho phép hàng hoá tự doqua lại biên giới các nớc thì rõ ràng các hoạt động xuất khẩu cũng vì vậy màphát triển.
- Hệ thống tài chính ngân hàng.
Hệ thống tài chính ngân hàng hiện đang phát triển hết sức mạnh , cóảnh hởng trực tiếp tất cả các doanh nghiệp, đặc biệt là doanh nghiệp hoạtđộng kinh doanh xuất khẩu Hệ thống tài chính ngân hàng có vai trò to lớntrong việc quản lý, cung cấp vốn đảm bảo việc thực hiện thanh toán một cáchthuận tiện nhanh chóng cho các doanh nghiệp Chính sách kinh tế quốc gia đ-ợc thực hiện qua hệ thống tài chính ngân hàng tạo điều kiện phát triển cơ sởhạ tầng, tạo những công trình xây dựng mới giúp cho hoạt động xuất khẩu,hoạt động kinh doanh xuất khẩu của các doanh nghiệp đợc thuận lợi
Trong hoạt động xuất khẩu, vấn đề đảm bảo việc thanh toán đợc thựchiện tốt là hết sức quan trọng, đặt biệt đối với doanh nghiệp kinh doanh xuấtkhẩu vì qua việc này doanh nghiệp thu hồi đợc vốn và có lợi nhuận.
Việc thanh toán chủ yếu thông qua ngân hàng Nh vậy ngân hàng trởthành cầu nối giữa bên xuất khẩu và bên nhập khẩu, đảm bảo quyền lợi chocả hai bên.
- Nguồn lực tài nguyên và giá cả.
Với những quốc gia nhân lực dồi dào, tài nguyên phong phú và giá rẻ thìsản phẩm của họ có sức cạnh tranh về giá cả Khi xuất khẩu sẽ tiêu thụ nhanhchóng.
Trang 17- Sự ổ định của giá trị đồng tiền :
Nếu giá của đồng tiền dùng để thanh toán lên giá hoặc giảm giá thì lợiích một trong hai bên sẽ bị thiết hại và họ sẽ xem xét có nên tiếp tục quan hệthơng mại với nhau nữa hay không khi lợi ích của họ không đợc đảm bảo.
2.5 Các yếu tố khoa học công nghệ.
Các yếu tố khoa học công nghệ quan hệ chặt chẽ với nhau hoạt động kinhtế nói chung và hoạt động xuất khẩu nói riêng Sự phát triển của khoa họccông nghệ ngày càng làm cho các doanh nghiệp đạt đợc trình độ công nghiệphoá cao, quy mô tăng lên, tiết kiệm đợc chi phí sản xuất, hạ giá thành, chất l-ơng sản phẩm đợc đồng bộ và đợc nâng cao lên rất nhiều Sự phát triển củakhoa học công nghệ đẩy mạnh sự phân công và hợp tác lao động quốc tế, mởrộng quan hệ giữa các khối quốc gia tạo điều kiện cho hoạt đông xuất khẩu
2.6 Nhân tố chính trị.
Thơng mại quốc tế có liên quan rất nhiều quốc gia trên toàn thế giới, dovậy tình hình chính trị xã hội của mỗi quốc gia hay của khu vực đều có ảnhhởng đến tình hình kinh doanh xuất khẩu của các doanh nghiệp Chính vì thếngới làm kinh doanh xuất khẩu phải nắm rõ tình hình chính trị xã hội của cácnớc liên quan bởi vì tình hình chính trị xã hội sẽ ảnh hởng tới hoạt đông kinhdoanh xuất khẩu qua các chính sách kinh tế xã hội của các quốc gia đó Từđó có biện pháp đối phó hợp lý với những bất ổn do tình hình chính trị gâyra.
2.7 Các nhân tố cạnh tranh quốc tế
Cạnh tranh trên thị trờng quốc tế khốc liệt hơn thị trờng nội đại rất nhiều.Hoạt động xuất khẩu của mỗi doanh nghiệp muốn tồn tại và phát triển ngoàiđối phó với các nhân tố khác thì sự thắng lợi của các đối thủ cạnh tranh làthách thức và là bức rào cản nguy hiểm nhất Các đối thủ cạnh tranh khôngchỉ dựa vào sự vợt bậc về kinh tế, chính trị, tiềm lực khoa học công nghệ mànay sự liên doanh liên kết thành các tập đoàn lớn tạo nên thế mạnh độc quyềnmang tính toàn cầu sẽ từng bớc gây khó khăn bóp chết các hoạt động xuấtkhẩu của các quốc gia nhỏ bé.
Do vậy vợt qua đợc các đối thủ cạnh tranh trên thị trờng sẽ làm cho hoạtđộng xuất khẩu phát triển với hiệu quả hơn Hoạt động xuất khẩu là một hoạtsản xuất kinh doanh phức tạp, không những chịu ảnh hởng của những điềukiện môi trờng khách quan và chủ quan trong doanh nghiệp mà phần lớn sựtác động của các yếu tố của môi trờng vĩ mô trong nớc cũng nh quốc tế lànhững nhân tố giữ vai trò quan trọng và phần lớn quyết định sự tồn tại vàphát triển của hoạt động xuất khẩu.Vì vậy doanh nghiệp phải biết tận dụngphát huy những thuận lợi của các nhân tố tích cực đồng thời phải biết đối phóvới các yếu tố tiêu cực để giúp cho hoạt động kinh doanh nói chung và hoạtđộng xuất khẩu nói riêng đợc duy trì và phát triển Có đẩy mạnh đợc hoạtđộng xuất khẩu thì mới có điều kiện mở rộng thị trờng.
Trang 18Chơng II
Phân tích hoạt động xuất khẩu hàng may mặcở Công ty may Thăng Long
I Khái quát về công ty may Thăng Long
1.Giới thiệu về công ty.
Ngày 8/5/1958 Bộ ngoại thơng ra quyết định thành lập công ty đợc mangtên: Công ty may mặc xuất khẩu tạp phẩm Trụ sở văn phòng công ty đợc đặttại số nhà 15 phố Cao Bá Quát Do sản xuất phát triển, sau công ty chuyển về40 Hùng Vơng nhng vẫn không đáp ứng dợc yêu cầu nên bộ phận đóng gói,đóng hàm phải chuyển về 17 Chả cả và Cửa Đông.
Năm 1961 là năm đầu tiên thực hiện kế hoạch năm năm lần thứ nhất,công ty cũng có một có một chuyển biến lớn là chuyển về 250 Minh Khai,tức là địa điểm khang trang ngày nay Về địa điểm mới đủ mặt bằng, tổ chứcsản xuất đợc ổn định, các bộ phận phân tán ở khắp nơi trong thành phố nhChả Cá, Cửu Đông, Hàng Ngang, Hàng Trống, Hàng Bồ, Lò Đúc đều đợctập trung về đây và đợc thống nhất là một mối dây chuyền Sản xuất từ khâunguyên liệu cắt, may và đóng gói đợc khép kín Ngày 31/8/1965 Bộ Ngoạithơng có quyết định tách bộ phận gia công để thành lập: Công ty may mặcxuất khẩu Công ty may mặc xuất khẩu đổi tên thành xí nghiệp may mặc xuấtkhẩu Cũng trong năm 1965 công ty đợc trang bị mới 178 máy may côngnghiệp với tốc độ 3000 vòng /phút của Cộng hoà Dân Chủ Đức, chất lợngngày càng cao đáp ứng yêu cầu mặt hàng xuất khẩu Kể từ sau ngày thànhlập, hệ thống tổ chức sản xuất vừa đợc tơng đối ổn định, công ty lại bị ảnh h-ởng của chiến tranh tàn phá làm cho tình hình sản xuất gặp nhiều khó khăn.Song trớc những khó khăn trong chiến tranh công ty vẫn cố gắng tận dụngthời gian để sản xuất Tuy kết quả đạt đợc không cao nh trớc nhng vẫn đápứng đợc yêu cầu đặt hàng của bạn hàng nớc ngoài Với những thành tích đãđạt đợc, đến năm 1991 công ty là đơn vị đầu tiên trong ngành may mặc đợcNhà nớc cấp giấy phép xuất khẩu trực tiếp, tạo thế chủ động giảm đợc nhiềuthủ tục phiền hà, tiết kiệm chi phí, nâng cao hiệu quả kinh doanh Đến tháng6/1992 công ty đợc bộ công nghiệp cho phép chuyển đổi tổ chức và hoạtđộng từ xí nghiệp thành công ty, công ty may Thăng Long chính thức ra đờitừ đây.
2 Cơ cấu tổ chức sản xuất của công ty
Tên đơn vị: Công ty may Thăng Long
Trang 19Tên giao dịch: Thăng Long Garment export companyTên viết tắt: Thaloga
Trụ Sở chính: 250 Minh Khai- Hai Bà Trng- Hà Nội
Loại hình doanh nghiệp: Tổng Công ty Dệt – may Việt namNgành nghề kinh doanh: May mặc- gia công may mặc
Số điện thoại: 8623372 Fax: 84.4623374
Công ty may Thăng Long là một doanh nghiệp tổ chức quản trị theo kiểu“ Trực tuyến – chức năng” có nghĩa là phòng ban tham mu với ban giámđốc theo từng chức năng, nhiệm vụ của mình giúp ban giám đốc điều hành đara ra những quyết định đúng đắn, có lợi cho công ty Hiện nay cơ cấu tổ chứcbộ máy quản trị Công ty may Thăng Long gồm có:
-Một tổng giám đốc.-Ba phó giám đốc.
*Phó tổng giám đốc điều hành kỹ thuật: có trách nhiệm giúp việc chotổng giám đốc về mặt kỹ thuật thiết kế của Công ty.
*Phó tổng giám đốc điều hành sản xuất: có nhiệm vụ giúpviệc cho tổnggiám đốc trực tiếp chỉ đạo hoạt động kinh doanh.
*Phó tổng giám đốc điều hành nội chính: có chức năng tham mu, giúpviệc của Công ty, có nhiệm vụ trức tiếp điều hành công tác lao động, tiền l-ơng, bảo hiểm y tế, tuyển dụng lao động, đào tạo cán bộ, chăm lo đời sốngcho cán bộ công nhân viên.
Trang 20*Phòng kỹ thuật: Phòng kỹ thuật tham mu cho giám đốc điều hành kỹthuật, quản trị, phác thảo, tạo mẫu mã hàng theo đơn đặt hàng của kháchhàng và nhu cầu của công ty.
*Phòng KCS: Phòng KCS xây dựg các phơng án quản trị và nâng caochất lợng sản phẩm tiết kiệm chi phí trong sản xuất, phòng KCS tiến hànhkiểm tra chất lợng hàng may mặc trớc khi giao hàng cho khách hàng.
*Văn phòng Công ty: Văn phòng công ty có nhiệm vụ, chức năng thammu cho giám đốc về mặt tổ chức, quản trị về mặt số lợng cán bộ công nhânviên trong toàn công ty
*Phòng kế hoạch sản xuất: Phòng kế hoạch sản xuất có chức năng thammu cho giám đốc điều hành kế hoạch sản xuất của công ty, giúp ban giámđốc lập kế hoạch, đôn đốc, theo dõi các kế hoạch sản xuất tiêu thụ ngắn vàdài hạn.
*Phòng kho: phòng kho có nhiệm vụ quản lý và cấp phát nguyên vật liệunhập về công ty Phòng kho quản lý và bảo quản các thành phần do các xínghiệp sản xuất ra và chờ thời gian giao hàng cho khách.
*Phòng kế toán – tài vụ: Có chức năng chuẩn bị và quản trị nguồn tàichính phục vụ cho sản xuất kinh doanh và các khoản lơng cho các cán bộcông nhân viên trong công ty.
*Phòng thị trờng: Phòng thị trờng có nhiệm vụ nghiên cứu, khảo sát thịtròng và lập kế hoạch sản xuất kịp thời, đúng thời hạn trong hợp đồng.
*Cửa hàng dịch vụ: cửa hàng dịch vụ làm công tác dịch vụ, phục vụ thêmcho đời sống của công nhân viên.
*Các xí nghiệp may trong công ty: sáu xí nghiệp đợc trang bị máy mayhiện đại và theo quy trình công nghệ khép kín, thống nhất, đánh bại từ khâuđầu tiên đến khâu cuối cùng của quá trình sản xuất sản phẩm Các xí nghiệpmay thực hiện quá trình sản xuất hàng may mặc bao gồm các công đoạn: cắt,may, là, đóng gói sản phẩm.
*Trung tâm thơng mại và giới thiệu sản phẩm(TTTM và GTSP): tại đy
công ty trng bày các mặt hàng sản xuất, vừa giới thiệu sản phẩm vừa bán,đồng thời đây cũng là nơi tiếp nhận các ý kiến đóng góp phản ánh từ ngờitiêu dùng.
*Cửa hàng thời trang: Tại đây các mẫu mã quần áo đợc thiết kế này tại ởng thời trang và chúng mang tính chất giới tiệu là chính.
x-*Xí nghiệp dịch vụ đời sống: Xí nghiệp này chăm lo đời sống cho cán bộcông nhân viên trong công ty
*Chi nhánh và cơ sở khác: Ngoài các bộ phận, các xí nghiệp tập trung tạicông ty ở 250 Minh Khai, Công ty may Thăng Long còn có 2 chi nhánh ởHải Phòng và Nam Định.
Trang 212.2 Máy móc thiết bị và quy trình công nghệ của công ty may ThăngLong
- Máy móc thiết bị
Công ty may Thăng Long đợc thành lập tơng đối lâu từ thời kỳ bao cấpnên đa số máy móc thiết bị của Công ty đợc các nớc XHCN giúp đỡ Trải quamột thời gian hoạt động tơng đối dài, đến nay các loại thiết bị máy móc củacông ty đã trở nên lạc hậu không còn phù hợp nhng từ khi chuyển sang kinhtế thị trờng công ty đã mạnh dạn đầu t máy móc thiết bị mới từ các nớc cónền công nghiệp tiên tiến nh Nhật Bản, Đức, Hàn Quốc để nâng cao năngsuất lao động và chất lợng sản phẩm nhằm tăng khả năng cạnh tranh sảnphẩm may mặc của công ty trên thị trờng trong nớc cũng nh quốc tế Hiệnnay công ty đã thay thế hết các số máy móc cũ, máy móc mà công ty đang sửdụng đều thuộc thế hệ mới chủ yếu từ năm 1989-1990 trở lại đây và đều cónguồn gốc chủ yếu từ Nhật Bản, Đức.
Dới đây là bản kiểm kê tình hình máy móc thiết bị của công ty trong năm1999.
Bảng 1 : Thống kê máy móc thiết bị
Tên máy móc thiết bị Nớc sản xuất Số lợng (chiếc)
Trang 22Máy dập cúc HK 46
(Nguồn: Phòng kỹ thuật- công ty may Thăng Long )
Qua bảng thống kê ta nhận thấy tuy máy móc thiết bị có nguồn gốc khácnhau nhng khá hoàn thiện và đồng bộ Mỗi xí nghiệp của công ty đợc trangbị 150 máy các loại Với trình độ công nghệ khá tiên tiến nh vậy, Công ty đủnăng lực sản xuất ra sản phẩm có chất lợng cao Bên cạnh đó Công ty khôngngừng đầu t thêm máy móc thiết bị mới Trong năm 1998 công ty đã nhập vềmột dây chuyền công nghệ tự động để may áo sơ mi cao cấp (XN1) Nhiềuphơng án công nghệ đang đợc tiếp tục xây dựng và thực hiện, đa thêm máymóc thiết bị tự động, hiện đại và để sản xuất mặt hàng cao cấp hơn, chủngloại đa dạng đáp ứng nhanh chóng nhu cầu thị trờng nớc ngoài cũng nh thị tr-ờng nội địa.
- Quy trình công nghệ sản xuất
Công ty may Thăng Long là một doanh nghiệp lớn chuyên sản xuất vàgia công các mặt hàng may mặc theo quy trình khép kín từ A đến Z( baogồm: cắt, may, là, đóng gói, đóng thùng, nhập kho) với các loại máy mócchuyên dùng và số lợng sản phẩm tơng đối lớn đợc chế biến từ nguyên liệuchính là vải.
Sơ đồ: quy trình công nghệ sản xuất sản phẩm của công ty
Trải vải
Quy trình sản xuất sản phẩm của công ty là quy trình sản xuất phức tạpkiểu liên tục Sản phẩm đợc trải qua nhiều giai đoạn sản xuất kế tiếp nhau.
Nguyên liệu vải
Cắt
Đặt mẫu -Đánh Cắt
Trang 23Công ty sản xuất rất nhiều sản phẩm với chủng loại và mẫu mã khác nhau,song tất cả đều phải trải qua một quy trình công nghệ nh trên.
Nh vậy quy trình công nghệ sản xuất mà công ty đang áp dụng là quytrình công nghệ khép kín, từng bộ phận chuyên môn hoá rõ rệt vì thế tiếtkiệm nguyên vật liệu, nâng cao năng suất lao động, đảm bảo chất lợng sảnphẩm làm ra đạt tiêu chuẩn mà công ty đã xây dựng.
2.3 Tình hình nhân sự của công ty
Tình hình nhân sự của Công ty may Thăng Long đợc thể hiện ở bảngphân tích cơ cấu lao động của Công ty trong năm 2000 Tổng số lao động31/12/200 có 2165 ngời với cơ cấu nh sau:
Bảng 2 : Cơ cấu lao động của Công ty năm 2000
Tỉ trọng%1 Phân loại theo chức năng
1.Loại lao động gián tiếp2.Loại lao động trực tiếp
2156 1781987
8922 Phân theo trình độ
1.Đại học và trên đạihọc
2.Cao đẳng
3.Nhân viên tạp vụ
178 148 18 12
831073 Phân theo giới tính
0 Nam1 Nữ
2165 217 1948
10904 Lao động hợp đồng 2164 99,9 (Nguồn số liệu Văn phòng- công ty may Thăng Long )
Trong những năm qua Công ty từng bớc sắp xếp lại đội ngũ cán bộ, nhằmđáp ứng nhu cầu nhiệm vụ trong quá trình đổi mới, bổ sung đội ngũ cán bộ ,đã qua đào tạo cơ bản vào đội ngũ cán bộ chủ chốt của công ty Trong thờigian qua, số lợng đội ngũ cán bộ chủ chốt của công ty Trong thời gian qua,số lợng công nhân của công ty có nhiều biến động do công ty luôn tổ chức vàsoát lại biên chế các phòng ban, định biên lại lao động nhằm giảm lao độnggián tiếp.
2.4.Tình hình vốn kinh doanh của công ty
Là một doanh nghiệp Nhà nớc nên nguồn vốn của công ty chủ yếu làdo Nhà nớc cấp, luôn chiếm khoảng 70% tổng số vốn hàng năm nguồn vốncố định của công ty luôn ổn định qua các năm Riêng nguồn vốn lu động củacông ty là có tăng do có đợc sự đầu t hàng năm từ Ngân sách Nhà nớc và bổsung từ các quỹ các nguồn khác trong và ngoài công ty: huy đông nội lực,
Trang 24vay ngân hàng, vay từ các tổ chức kinh tế Việc nhận vốn từ ngân sách cònđặt ra trách nhiệm cho công ty phải tìm mọi biện pháp trong khả năng có thểđể đảm bảo nâng cao hiệu quả sử dụng vốn và hoạt động sản xuất kinh doanhmang lại hiệu quả cao.
Bảng 3: Kết quả báo cáo tình hình vốn kinh doanh của công ty trong
Chỉ tiêu
Số tiền Tỷ lệ%
Số tiền Tỷ lệ%
Số tiền Tỷ lệ%Tổng số vốn Triệu
0 Phân theotài sản
1.Vốn cố định2.Vốn lu động
12393 4422
7327Phân theo nguồn
hình thành1.Ngân sách cấp2.Từ bổ sung
12180 4653
7228 ( Nguồn :công ty may Thăng Long )
Ngoài ra, để đảm bảo duy trì và phát triển nguồn vốn công ty đã chủđộng mua sắm tài sản cố định dể tăng năng lực sản xuất, thực hiện đầu t theochiều sâu Việc đầu t mua sắm tài sản cố định để tăng năng lực sản xuất làmột việc làm có ý nghĩa quan trọng trong việc nâng cao hiệu quả sử dụngvốn cố định trong doanh nghiệp Thực hiện đợc điều này sẽ giúp cho doanhnghiệp có khả năng theo kịp sự cạnh tranh về chất lợng sản phẩm, chủng loạisản phẩm, đồng thời hạ giá thành sản phẩm nhằm đạt hiệu quả sản xuất kinhdoanh cao nhất Công ty cũng thực hiện sữa chữa tài sản cố định không chỉnhằm mục đích bảo dỡng mà còn phải nâng cao năng lực sản xuất, đảm bảotài sản cố định hoạt động liên tục theo kế hoạch sản xuất Nâng cao hiệu suấtsử dụng tài sản cố định thông qua tận dụng tối đa công suất của máy mócthiết bị.
II Phân tích hoạt động xuất khẩu hàng may mặccủa Công ty may Thăng Long.
1.Phân tích hoạt động kinh doanh tại công ty.
1.1.Các bạn hàng và mặt hàng chủ yếu của công ty.
Từ khi công ty đợc giao quyền chủ động tổ chức kinh doanh xuất nhậpkhẩu, công ty đã có cơ hội giao lu với các bạn hàng quốc tế, đem sản phẩmmay mặc của mình tới các quốc gia khác nhau trên thế giới Công ty chủ
Trang 25động tìm kiếm nguồn nguyên vật liệu và nguồn tiêu thụ của mình trên nhiềuthị trờng khác nhau ở các nớc khác nhau trên thế giới Hiện nay công tynhập nguyên vật liệu chủ yếu từ một số nớc nh Trung Quốc, Inđonesia, Đức.Công ty cũng đã liên kết với nhiều đơn vị, công ty trong tổng công ty DệtMay và các ngành hữu quan để có thêm nhiều quan hệ, nhiều mối cung cấpđầu vào và tiêu thụ sản phẩm đầu ra có lợi hơn Công ty tăng cờng mối quanhệ với một số đơn vị nh Dệt 8/3, Dệt Phong Phú, Công ty dệt 19-5 để cónguồn cung cấp nguyên liệu rẻ hơn Cùng với sự thay đổi cơ chế kinh tế củađất nớc, các công ty dệt nay cũng phải cạnh tranh khốc liệt thì mới có thểtồn tại đợc Chính vì vậy sản phẩm của các công ty dệt trong nớc cũng đợcđầu t, nâng cao chất lợng rất nhiều, chủng loại đa dạng mà giá thì rẻ hơn rấtnhiều so với so với hàng nhập ngoại có chất lợng tơng đơng Công ty mayThăng Long hiện nay rất quan tâm đến tìm nguồn đầu vào ở các công ty dệttrong nớc để vừa chủ động, kịp thời trong nguồn nguyên vật liệu vừa có mứcgiá rẻ Tuy nhiên với một số loại hàng cao cấp công ty vẫn phải nhập nguyênvật liệu từ một số nớc có chất lợng cao nh Italia, Nhật, Anh
Công ty may Thăng Long đã có quyền xuất nhập khẩu trực tiếp cùng vớikhả năng có thể huy động vốn dễ dàng hơn nên trong một số năm qua côngty may Thăng Long đã rất nỗ lực trong công tác nghiên cứu thị trờng, tìm cácphơng hớng mở rộng và phát triển thị trờng đồng thời với việc không ngừngđổi mới công nghệ, nâng cao năng lực sản xuất của công ty để chủ động thoãmãn nhu cầu hàng may mặc luôn thay đổi và ngày càng cao của khách hàngcả trong và ngoài nớc, đặc biệt chú ý đến những thị trờng nhiều tiềm năng.
Sản phẩm may mặc của công ty đã luôn luôn đợc đổi mới, đa dạng vềchủng loại, kích cỡ, màu sắc, chất liệu với chất lợng sản phẩm cao và giáthành đợc ngời tiêu dùng có thể chấp nhận đợc.
Hiện nay công ty cũng sản xuất và tổ chức tiêu thụ trong thị trờng nộiđịa một số loại quần áo cao cấp trớc đây thờng chỉ xuất khẩu và đợc ngờitiêu dùng trong nớc đặc biệt là những ngời có thu nhập khá trở lên rất a thíchvà mua dùng, ví dụ nh: sản phẩm sơ mi cao cấp, áo Jacket Nhng hiện naydo nhiều lý do trong đó có lý do thu nhập của nhân dân trong nớc còn thấpvà một bộ phận rất lớn của dân c còn có t tởng sính hàng ngoại nên trongmột số năm qua doanh thu từ thị trờng nội địa cha đợc cao, năm 2000 vừaqua doanh thu nội địa chỉ chiếm khoảng 20-25% tổng doanh thu của côngty Với thị trờng trong nớc rộng lớn và đang phát triển mãnh mẽ theo sự đổimới từng ngày của đất nớc, làm thế nào để kích thích đợc nhu cầu trong nớc,gợi mở và thoã mãn tốt nhất nhu cầu may mặc của nhân dân để phát triểnsản xuất kinh doanh, nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh của công tyđang là câu hỏi rất lớn không chỉ riêng cho công ty may Thăng Long mà chocả rất nhiều doanh nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng trong nớc.
Trang 26Những năm trớc 1990 nếu những mặt hàng chủ yếu của công ty mayThăng Long chỉ gồm áo ma, pịama, Măng to và quần áo jean thì những nămgần đây công ty đã sản xuất và gia công thêm rất nhiều mặt hàng mới Biểusau cho thấy các mặt hàng và thị trờng tiêu thụ chủ yếu của công ty mayThăng Long:
Bảng 4: Mặt hàng và thị trờng chủ yếu của công ty hiện nayST
Mặt hàng Thị trờng hiện nay
1 Jacket EU, Nhật, Thuỵ Sỹ, Czêk, HànQuốc
4 Sơ mi nam nữ EU, Czeek, Nhật, Hà Lan
5 Bộ pijama EU, Thuỵ Sỹ, Hồng Kong, ĐàiLoan, Singapo
6 Quần Hungary, Nhật EU, Hồng Kông,Đức
8 Quần áo trẻ em Canađa, Algeri
(Nguồn phòng thị trờng –Công ty may Thăng Long)
1.2 Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty trong một sốnăm gần đây (1998-2001).
*Doanh thu
Công ty may Thăng Long là một doanh nghiệp Nhà nớc nên nguồn vốncủa công ty là do ngân sách Nhà nớc cung cấp nhng khi nền kinh tế chuyểnsang cơ chế thị thì công công ty phải tự hạch toán kinh doanh và phải cónhiệm vụ bảo tồn nguồn vốn ngân sách cấp Khi bớc sang cơ chế thị trờng, ởđó có sự cạnh tranh gay gắt các doanh nghiệp muấn làm ăn có hiệu quả là rấtkhó khăn mặc dù có thiết bị, có năng lực sản xuất nhng không có thị trờngtiêu thụ cũng không thể sản xuất đợc, ngoài ra do ảnh hởng của cuộc khủnghoảng kinh tế Đông Nam á (7/1999) một số bạn hàng của công ty giảmmạnh, hàng hoá xuất khẩu do hết hạn ngạch với EU cũng đạt giá trị khôngcao.
Trang 27Hiện nay doanh thu từ hàng mua đứt bán đoạn (gọi là hàng FOB) đang làmục tiêu của doanh nghiệp may và may Thăng Long Thực tế cho thấy hàngbán FOB mang lợi nhuận cao Cùng một số mặt hàng, nếu mua nguyên phụliệu để may rồi bán thành phẩm, sau khi trừ các khoản chi phí sẽ có lãi, ítnhát hai lần so với khi chỉ may gia công mặt hàng đó cho khách hàng Đồngthời làm hàng bán FOB sẽ có điều kiện tiếp cận trực tiếp với thị trờng nắmbắt đợc nhu cầu thị hiếu của thị trờng từ đó có thể chủ động sản xuất, tránhđợc tính mùa vụ, bị động trong sản xuất mà các doanh nghiệp làm gia côngthờng gặp.
Muốn làm hàng bán FOB trớc hết công ty phải nắm chắc thông tin về nhucầu, về giá cả thị trờng, nắm các thông tin cần về các nhà cung cấp nguyênphụ liệu trên thị trờng, thông tin về khách hàng Trong quá trình thực hiệnhợp đồng phải giữ chữ tín với khách hàng bằng cách đảm bảo chất lợng sảnphẩm, thời gian giao hàng đồng thời có đợc giá cạnh tranh
Mặt khác, có thể thấy giá gia công hàng may ở Việt nam thuộc loại thấpso với trên thế giới Nếu nh ở các nớc khác giá gia công hàng may nh Canađalà 2.65$, Mỹ 2.3$, Trung Quốc là 0.37$/h, hiện nay ở Việt nam mức giá giacông xuất khẩu là 0.2-0.25$/h quả là thấp Điều này phần nào phản ánh tỷ lệlãi gia công xuất khẩu của công ty thấp Nó là yếu tố góp phần làm giảm lợinhuận của công ty qua các năm
Hơn thế nữa, xuất phát từ thực trạng của thị trờng may Việt nam có sựcạnh gay gắt giữa các cơ sở may để giành quota, giành bạn hàng gia côngcũng nh làm đơn giá gia công bị giảm xuống thấp nh mặt hàng áo Jacket, sơmi
Bảng 5 : Một số chỉ tiêu tài chính của công ty may Thăng Long
1 Tổng doanh thu Tr đ 78881 97000 1121170 1303782 Kim ngạch xuất
3 Kim ngạch nhập USD 16100 7800 7092 5563
Trang 284 Giá trị tổng sảnlợng
Tr.đ 35936 42349 47560 55683
7 Lực lợng laođộng
8 Thu nhập bình
( Nguồn: Phòng kế hoạch- công ty may Thăng Long)
Có thể thấy là qua các năm, Công ty có sự tăng mạnh doanh thu Điềunày chứng tỏ doanh thu mặt hàng gia công xuất khẩu và gia công trông nớctăng Mặt khác, lực lợng lao động cũng tăng lên theo từng năm và thu nhậpcủa nguời lao động cũng đợc nâng cao Với mức lơng thu nhập bình quân nhvậy là tơng đối cao so với ngành may Điều đó sẽ tạo thuận lợi cho Công tytrong việc khuyến khích công nhân tăng năng suất lao động, làm thêm ca,phát triển và thu hút đội ngũ công nhân kỹ thuật cán bộ có trình độ.
Hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty đợc phát triển không ngừnglà do công ty tăng sản lợng, mở rộng mặt hàng trên cơ sở rất chú ý đến việcáp dụng công nghệ mới, chú trọng quản lý kỹ thuật, nâng cao chất lợng sảnphẩm đáp ứng thị hiếu ngày càng cao của khách hàng trong và nớc ngoài.
*Lợi nhuận.
Đồng thời với tăng doanh thu và tăng sản lợng, lợi nhuận của Công tycũng tăng rõ rệt theo từng năm Lợi nhuận là một trong những thớc đo hiệuquả sản xuất kinh doanh ở công ty Lợi nhuận của Công ty không ngừng tănglên do đó công ty luôn đảm bảo khả năng trả lãi ngân hàng, trả lơng cho ngờilao động và có nguốn đầu t thêm máy móc thiết bị mới Hiện nay công ty ápdụng phơng pháp phân tích tập hợp chi phí, tính giá thành sản phẩm và luônđa ra đợc hợp lý khi tiến hành đàm phán với các khách hàng, ký kết đợc hợpđồng và đảm bảo có lãi cho công ty Lợi nhuận công ty thể hiện ở biểu dới:
Bảng 6 : Lợi nhuận của công ty năm 1997-2001
Đơn vị: Triệu đồng
( Nguồn Phòng Kế toán –công ty may Thăng Long)
Nhìn chung, về cơ bản công ty may Thăng Long đã thích nghi nhanhchóng với cơ chế thị trờng tạo đợc thế mạnh cạnh tranh khá mạnh trong thịtrờng may mặc nớc ta hiện nay, đặc biệt là may mặc xuất khẩu Công ty đãxây dựng đợc một mạng lới thị trờng đầu vào và thị trờng tiêu thụ sản phẩmrộng lớn, dần ổn định sản xuất và kinh doanh có hiệu quả Mặc dù không
Trang 29tránh khỏi rủi ro và còn có những mặt tồn tại nhng công ty sẽ tiếp tục nghiêncứu và giải quyết thoã đáng, tìm ra những giải pháp khả thi và hữu hiệu tìmra phơng hớng sản xuất kinh doanh đúng đắn để tiếp tục đầu t, đổi mới đểphát triển công ty, nâng cao uy tín vốn có của công ty trên thị trờng may mặcnói chung và thị trờng may xuất khẩu nói riêng.
2.Phân tích hoạt động xuất khẩu hàng may mặc ở Công ty may Thăng Long.
Trong quá trình công nghiệp hoá hớng về xuất khẩu, đẩy mạnh hoạt độngxuất khẩu trở thành phơng hớng chủ yếu của chính sách thơng mại quốc tế.Thực chất của chiến lợc kinh tế hớng về xuất khẩu là đặt nền kinh tế quốc giavà mỗi ngành sản xuất trong nóc trong quan hệ cạnh tranh với thị trờng quốctế nhằm phát huy lợi thế so sánh, buộc nhà sản xuất trong nớc phải luôn luônđổi mới công nghệ, vì không thể tồn tại đợc với năng suất thấp kém mauchóng nâng cao khả năng tiếp thị tự do hoá thơng mại.
Đối với công ty may Thăng Long, hoạt động xuất khẩu đợc coi là hoạtđộng quan trọng nhất của công ty Nếu so hoạt động xuất khẩu với cả nớc vàtoàn nhành thì hoạt động xuất khẩu của công ty còn nhỏ Nhng so với cáchoạt động kinh doanh khác của công ty thì hoạt động xuất khẩu có vị trí quantrọng Sự quan trọng đó thể hiện ở bảng sau:
Bảng 7: Doanh thu xuất khẩu
Tổng doanh thu Tr.đ 78881 97000 112170 130378Doanh thu xuất khẩu Tr đ 66911 82123 90845 108854
(Tổng hợp từ phòng kế hoạch)
Biểu: tổng doanh thu và doanh thu xuất khẩu
Nhìn vào biểu ta thấy kim ngạch xuất khẩu của công ty trong những nămqua tăng trởng không ổn định Năm 1998 doanh thu xuất khẩu giảm do ảnh
Tong doanh thu Tr DDoanh thu X K Tr.d
Trang 30hởng của cuộc khủng hoảng tài chính tiền tệ ở khu vực làm cho hoạt độngxuất khẩu công ty có phần khó khăn hơn Nhng ta thấy rằng xuất khẩu làhoạt động chủ yếu và quan trọng đối với công ty.
2.1 Tình hình một số mặt hàng xuất khẩu trọng điểm của công ty.
Công ty may Thăng Long là một doanh nghiệp công nghiệp sản xuấthàng may mặc Vì vậy việc nhận thức đúng đắn mối quan hệ giữa chuyênmôn hoá và đa dạng hoá sản phẩm của công ty là cơ sở để xác định đúng đắncon đờng, phơng hớng và điều kiện để phát triển các hình thức tổ chức sảnxuất tơng ứng Trong điều kiện cạnh tranh gay gắt hiện nay trong thị trờngmay mặc, đặc biệt là may mặc xuất khẩu thì công ty may Thăng Long đãkhéo léo kết hợp phát triển chuyên môn hoá và mở rộng đa dạng hoá sảnphẩm của mình Về hình thức, khi mức độ đa dạng hoá càng cao thì trình độchuyên môn hoá sản xuất của công ty càng thấp Nhng về nội dung, đókhông phải là hai quá trình đối lập nhau mà có quan hệ ràng buộc nhau Bảnthân các sản phẩm chuyên môn hoá của công ty phải luôn luôn đợc hoànthiện, cải tiến về hình thức và nội dung, tăng thêm các kiểu cách mẫu mã đểđáp ứng nhu cầu đa dạng của thị trờng Đây là một trong những điều kiệnquan trọng đảm bảo cho công ty luôn luôn có đợc thế cạnh tranh để giữ vữngvà phát triển thị trờng của mình Các sản phẩm chuyên môn hoá của công tymay Thăng Long đợc đa dạng hoá theo hình thức biến đổi chủng loại Côngty may Thăng Long đa dạng hoá sản phẩm nên tận dụng đợc năng lực sảnxuất d thừa của công ty, trên cơ sở các điều kiện vật chất kỹ thuật của các sảnphẩm chuyên môn hoá nên đã giảm đợc nhu cầu đầu t và thoã mãn nhu cầuthị trờng tốt hơn, nâng cao hiệu quả kinh doanh và giảm bớt rủi ro trong kinhdoanh.
Công ty may Thăng Long xác định chuyên môn hoá đợc coi là hạt nhântrọng tâm và là phơng hớng chủ đạo trong phát triển sản xuất kinh doanh củacông ty, bên cạnh đó kết hợp với đa dạng hoá sản phẩm Hiện nay, công tysản xuất và xuất khẩu trên 20 mặt hàng khác nhau Căn cứ vào thị trờng, vàonăng lực, vào đặc điểm kinh tế kỹ thuật của công ty mà công ty xác định cácmặt hàng trọng điểm cho mình trong từng thời kỳ khác nhau Trong một sốnăm trở lại đây công ty đã sản xuất một số mặt hàng trọng điểm sau:
Trang 31Bảng 8: Một số mặt hàng trọng điểm của công ty
Stt Chủngloại sản phẩm Đơn vị
tính Năm1999 Năm2000 Tỉ lệ 2000/99* Sản phẩm qui sơ mi
Công ty may Thăng Long hiện nay có các dây chuyền công nghệ hiện đạinh máy ép cổ, máy sấy, máy giặt có thể tạo nên các áo sơ mi rất sáng bóng,bền đẹp đủ tiêu chuẩn quốc tế để xuất khẩu Hàng sơ mi nam nữ là một trongnhững mặt hàng công ty dự định sẽ tiếp tục đầu t, phát triển và mở rộng thịtrờng tiêu thụ và coi đó là một trong những mặt hàng trọng điểm của công ty.
Trang 32Doanh thu(tr đ) 28000 26000 35000 38000 26968
(Nguồn Phòng thị trờng -công ty may Thăng Long)
Nhìn vào bảng trên ta thấy số lợng sản xuất và tiêu thụ giảm dần qua cácnăm, tuy nhiên số lợng đó vẫn chiếm số lợng lớn Đây là mặt hàng đòi hỏi kỹthuật sản xuất, gia công khá phức tạp cho nên công ty đã giảm bớt số lợng,mặt khác hiện nay công ty đang tăng số lợng chủng loại mặt hàng cho nên sốlợng áo jacket mấy năm gần đây phải giảm đi Nhng thị phần loại áo này vẫnchiếm tỷ lệ cao chứng tỏ vị trí của mặt hàng này vẫn có chỗ đứng ổn định.Sản phẩm này đợc các thị trờng nh EU, Nhật rất a chuộng Năm 2001 số lợngáo jacket đã tăng lên là 443000 chiếc.
c Quần dài và quần Sooc
Bảng 10: Tình hình tiêu thụ quần dài và quần Sooc
Khối lợng sản phẩm tiêuthụ(1000c)
Thị trờng tiêu thụ chủ yếu là EU và Nhật
(Nguồn: Phòng kế hoạch-công ty may Thăng Long )
Đây là mặt hàng có sản lợng thực hiện tơng đối lớn Số lợng bán trong ớc tăng dần theo từng năm, vì nhu cầu hàng quần dài và quần sooc may sẵnđang tăng lên rất nhanh Số lợng xuất khẩu hàng năm cũng khá lớn Trongnăm 2000 , công ty đã xuất khẩu 708.000 quần các loại (không kể quần áotrẻ em).
n-Đặc hiện nay công ty đã có riêng phân xởng sản xuất, chủ yếu là quầnjean Điều đáng tự hào là vải jean này đợc sản xuất từ các đơn vỉan xuất vảitrong nớc nh công ty dệt 19-5, công ty dệt vải công nghiệp, công ty nhuộmHà Đông Hiện nay, công ty đã đầu t nhiều thiết bị hiện đại chuyên dùng đểsản xuất loại hàng vải jean Mặt hàng quần jean đang đợc thị trờng trong nớcvà nớc ngoài tiêu thụ đợc một lợng khá lớn và lại lợi nhuận khá cao cho côngty Công ty đã xuất khẩu sang thị trờng CHLB Đức nhiều lô hàng quần jeanvới giá trị hàng triệu USD với tỉ kệ lãi suất thu đợc khá cao Nếu công ty sảnxuất vải trong nớc nâng cao chất lợng vải jean và công ty may Thăng Longmài và may đẹp hơn một chút thì quần jean của công ty chắc chắn sẽ tiêu thụđợc một lợng khá lớn ngay tại thị trờng nội địa với nhu cầu quần áo jeanđang khá cao đặc biệt với giới trẻ.