1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Một số Giải pháp nhằm thúc đẩy hoạt động TTSP ô tô lắp ráp ở Cty Mêkông

42 198 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 42
Dung lượng 135,5 KB

Nội dung

Luận văn : Một số Giải pháp nhằm thúc đẩy hoạt động TTSP ô tô lắp ráp ở Cty Mêkông

Lời nói đầu Chống buôn lậu, gian lận thơng mại luôn là mối quan tâm của nhiều quốc gia trên thế giới . Tệ nạn buôn lậu và gian lận thơng mại nớc ta trong những năm gần đây có nhiều diễn biến phức tạp và đang là một trong những trở ngại lớn cho công cuộc xây dựng và phát triển đất nớc . Chính vì vậy, Đảng và Nhà nớc ta hết sức coi trọng lĩnh vực đấu tranh phòng, chống buôn lậu, gian lận th-ơng mại và đã đề ra nhiều chủ trơng, chính sách để ngăn chặn, phòng ngừa tệ nạn này. Thủ đô Hà Nội là một trung tâm lớn về chính trị, kinh tế, văn hóa của cả n-ớc. Hàng năm, với khối lợng hàng hóa xuất nhập khẩu và lu lợng phơng tiện vận tải lớn, có kim ngạch đầu t nớc ngoài đứng thứ hai trong cả nớc. Tuy không có cửa khẩu trực tiếp với biển, biên giới, nhng Hà Nội có hệ thống giao thông tỏa đi khắp các miền trong cả nớc và sân bay quốc tế Nội Bài là cửa khẩu lớn đón nhận lu lợng hàng hóa rất lớn đến Hà Nội qua đờng hàng không. Hoạt động xuất nhập khẩu trên địa bàn Hà Nội diễn ra rất sôi động, đa dạng và phức tạp với đủ loại hình của trên hàng nghìn doanh nghiệp, công ty trong và ngoài nớc. Nhng cùng với sự phát triển về hoạt động xuất nhập khẩu, lu thông hàng hóa cũng phát sinh không ít những hoạt động buôn lậu, gian lận thơng mại và những vi phạm pháp luật Hải quan. Trớc những tiêu cực đó, Cục Hải quan TP Hà Nội nói chung và Đội Kiểm soát Hải quan Hà Nội nói riêng đã từng bớc khắc phục kịp thời những hở thiếu sót trong công tác giám sát quản lý tăng cờng công tác thuế, thanh kiểm tra đặc biệt đẩy mạnh công tác đấu tranh chống buôn lậu. Phối hợp với các lực lợng trong ngoài Ngành để tổ chức điều tra, xác minh những vụ việc trọng điểm, phát hiện phơng thức, thủ đoạn mới của gian thơng, để ngăn chặn và xử lý kịp thời, góp phần bảo vệ an ninh quốc gia, an toàn xã hội. Đợc sự phân công của nhà trờng, cùng với sự giúp đỡ của các đồng chí cán bộ công tác tại Đội Kiểm soát Hải quan- Cục Hải quan thành phố Hà Nội, với kiến thức đã học tại trờng, em xin viết chuyên đề: Hải quan Hà Nội với công tác chống buôn lậu và gian lận thơng mại. Do thời gian thực tập ngắn, hiểu biết còn hạn chế nên bài viết này không tránh khỏi những thiếu sót, rất mong đợc sự đóng góp cũng nh sửa chữa của quý thầy cô.1 Phần thứ nhấtKhái quát chung về Cục Hải quan thành phố Hà nội Hải quan Việt Nam có nhiệm vụ thực hiện kiểm tra, giám sát hàng hoá, phơng tiện vận tải; phòng, chống buôn lậu, vận chuyển trái phép hàng hoá qua biên giới; tổ chức thực hiện pháp luật về thuế đối với hàng hoá xuất khẩu, nhập khẩu; kiến nghị chủ trơng, biện pháp quản lý nhà nớc về hải quan đối với hoạt động xuất khẩu, nhập khẩu, xuất cảnh, nhập cảnh, quá cảnh và chính sách thuế đối với hàng hoá xuất khẩu, nhập khẩu. Hải quan Việt Nam đợc tổ chức và hoạt động theo nguyên tắc tập trung, thống nhất . Cục Hải quan thành phố Hà nội là đơn vị trực thuộc Tổng cục Hải quan, thuộc Bộ Tài chính, có chức năng tổ chức thực hiện pháp luật của Nhà nớc về Hải quan và các văn bản pháp luật khác có liên quan đến hoạt động xuất nhập khẩu, xuất cảnh, nhập cảnh, quá cảnh hàng hoá, trên địa bàn hoạt động của Cục Hải quan thành phố Hà Nội bao gồm thành phố Hà nội và một số tỉnh lân cận nh Phú Thọ, Vĩnh Phúc, Bắc Ninh, Hà Tây, Hoà Bình.I. Chức năng, nhiệm vụ của Cục Hải quan thành phố Hà nội Cục Hải quan thành phố Hà nội thực hiện nhiệm vụ, quyền hạn theo quy định của Luật Hải quan, các quy định khác của pháp luật có liên quan và những nhiệm vụ, quyền hạn cụ thể nh sau: 1. Tổ chức, chỉ đạo, hớng dẫn và triển khai thực hiện các quy định của nhà nớc về thủ tục hải quan. Cục hải quan thành phố Hà nội có nhiệm vụ tổ chức, chỉ đạo, hớng dẫn, triển khai thực hiện các quy định của nhà nớc về thủ tục hải quan trên địa bàn quản lý của Cục, bao gồm:a. Thực hiện thủ tục hải quan, kiểm tra, giám sát hải quan đối với hàng hoá xuất khẩu, nhập khẩu, chuyển cửa khẩu, quá cảnh và phơng tiện vận tải xuất cảnh, nhập cảnh, quá cảnh theo quy định của pháp luật.b. Thực hiện các biện pháp nghiệp vụ cần thiết để chủ động phòng,chống buôn lậu, vận chuyển trái phép hàng hoá qua biên giới trong phạm vi địa 2 bàn hoạt động. Phối hợp thực hiện nhiệm vụ phòng, chống buôn lậu, vận chyển trái phép hàng hoá qua biên giới ngoài phạm vi địa bàn hoạt động của Cục Hải quan theo quy định của pháp luật và của Tổng cục Hải quan.c. Thực hiện Pháp luật về thuế và thu khác đối với hàng hoá xuất khẩu, nhập khẩu, đảm bảo thu đúng, thu đủ và kịp thời vào ngân sách nhà nớc.d. Thực hiện kiểm tra sau thông quan theo quy định của pháp luậte. Thực hiện thống kê Nhà nớc về hải quan đối với hàng hoá xuất khẩu, nhập khẩu, quá cảnh và phơng tiện vận tải xuất cảnh, nhập cảnh, quá cảnh thuộc phạm vi quản lý của Cục Hải quan theo quy định của Tổng cục.2. Thanh tra, kiểm tra các đơn vị thuộc Cục Hải quan trong việc thực hiện chính sách, pháp luật về Hải quan theo quy chế hoạt động của Thanh tra Hải quan.3. Xử lý vi phạm hành chính hoặc khởi tố đối với các vụ buôn lậu, vận chuyển trái phép qua biên giới theo quy định của pháp luật; giải quyết khiếu nại đối với các quyết định xử phạt hành chính của các đơn vị trực thuộc Cục; giải quyết khiếu nại, tố cáo thuộc thẩm quyền theo quy định của pháp luật.4. Kiến nghị với Tổng cục trởng Tổng cục Hải quan những vấn đề cần sửa đổi, bổ sung các quy định của Nhà nớc đối với hoạt động xuất khẩu, nhập khẩu, xuất cảnh, nhập cảnh, quá cảnh, chính sách thuế đối với hàng hoá xuất khẩu, nhập khẩu; các quy định của Tổng cục Hải quan về chuyên môn, nghiệp vụ và xây dựng lực lợng; kịp thời báo cáo với Tổng cục trởng những vớng mắc phát sinh, những vấn đề vợt quá thẩm quyền giải quyết của Cục Hải quan. 5. Tổ chức nghiên cứu, tiếp nhận và triển khai ứng dụng tiến bộ khoa học , công nghệ và phơng pháp quản lý hải quan hiện đại vào các hoạt động của Cục Hải quan.6. Phối hợp chặt chẽ với các cơ quan nhà nớc, tổ chức hữu quan, đơn vị trên địa bàn để thực hiện nhiệm vụ đợc giao.7. Tổ chức tuyên truyền và hớng dẫn thực hiện chính sách, pháp luật về hải quan trên địa bàn.3 8. Thực hiện nhiệm vụ hợp tác quốc tế về hải quan theo phân cấp hoặc uỷ quyền của Tổng cục trởng và Bộ trởng Bộ Tài chính.9. Tổng kết, thống kê, đánh giá tổng hợp tình hình và kết quả các mặt công tác của Cục Hải quan; thực hiện báo cáo theo quy định của Tổng cục.10. Ban hành các văn bản chỉ đạo, hớng dẫn, giải thích các vấn đề thuộc phạm vi quản lý của Cục Hải quan theo quy định của Tổng Cục trởng.11.Đào tạo, bồi dỡng, sử dụng và quản lý đội ngũ cán bộ, công chức của Cục Hải quan theo quy định của Nhà nớc và theo phân cấp quản lý cán bộ.12.Quản lý, sử dụng có hiệu quả cơ sở vật chất, phơng tiện, trang bị kỹ thuật và kinh phí hoạt động của Cục Hải quan theo đúng quy định của Nhà nớc.13.Thực hiện các nhiệm vụ khác đợc giao.II . Cơ cấu tổ chức Cục Hải quan thành phố Hà Nội Cục Hải quan thành phố Hà Nội có các phòng, ban tham mu giúp việc Cục trởng; các Chi cục Hải quan cửa khẩu, Đội Kiểm soát hải quan và đơn vị t-ơng đơng trực thuộc Cục Hải quan. Cụ thể:- Khối phòng ban tham mu gồm 9 phòng, ban: Văn phòng, Phòng Tổ chức cán bộ-đào tạo, Thanh tra, Trung tâm dữ liệu và xử lý thông tin, Phòng Nghiệp vụ, Phòng Kiểm tra sau thông quan, Phòng Trị giá tính thuế, Phòng tham mu chống buôn lậu và xử lý, Đội Kiểm soát hải quan. - 12 Chi cục Hải quan cửa khẩu và tơng đơng có chức năng trực tiếp thực hiện các quy định quản lý Nhà nớc về hải quan đối với hàng hoá xuất khẩu, nhập khẩu, quá cảnh, phơng tiện vận tải xuất cảnh, nhập cảnh, quá cảnh, tổ chức thực hiện pháp luật về thuế và thu khác đối với hàng hoá xuất khẩu, nhập khẩu; phòng,chống gian lận thơng mại, vận chuyển trái phép hàng hoá qua biên giới trong phạm vi hoạt động Hải quan. Cục Hải quan thành phố Hà Nội là Cục Hải quan liên tỉnh ngoài các Chi cục đóng trên địa bàn thành phố Hà Nội nh: Chi cục Hải quan Bu điện Hà Nội, Chi cục Hải quan Bắc Hà Nội, Chi cục Hải quan khu công nghiệp Bắc Thăng Long, Chi cục Hải quan ga đờng sắt liên vận quốc tế Yên Viên, Chi cục Hải quan cửa khẩu sân bay quốc tế Nội Bài, Chi cục Hải quan ICD Gia Thuỵ, Chi cục Hải quan quản lý hàng đầu t gia công, Chi cục Hải quan Gia Lâm, còn có 4 4 Chi cục đóng trên địa bàn của một số tỉnh lân cận nh : Chi cục Hải quan Hà Tây, Chi cục Hải quan Bắc Ninh, Chi cục Hải quan Phú Thọ, Chi cục Hải quan Vĩnh Phúc.Chi cục Hải quan cửa khẩu và tơng đơng thực hiện nhiệm vụ, quyền hạn theo quy định của Luật Hải quan, các quy định khác của pháp luật có liên quan và những nhiệm vụ, quyền hạn cụ thể, trong đó có những nhiệm vụ liên quan trực tiếp đến công tác đấu tranh chống buôn lậu, gian lận thơng mại, cụ thể: - Tiến hành thủ tục hải quan, thực hiện kiểm tra, giám sát hải quan đối với hàng hoá xuất khẩu, nhập khẩu, quá cảnh, chuyển cửa khẩu, phơng tiện vận tải xuất cảnh, nhập cảnh, quá cảnh theo quy định của pháp luật.- Tiến hành kiểm soát hải quan để phòng, chống buôn lậu, chống gian lận thơng mại, vận chuyển trái phép hàng hoá qua biên giới trong phạm vi địa bàn hoạt động của Chi cục Hải quan.- Thực hiện việc lập biên bản, ra quyết định tạm giữ hàng hoá, tang vật, ph-ơng tiện vi phạm hành chính về hải quan và xử lý vi phạm hành chính về Hải quan; giải quyết khiếu nại quyết định hành chính, hành vi hành chính và giải quyết tố cáo theo thẩm quyền Chi cục Hải quan đợc pháp luật quy định.Địa bàn hoạt động của Hải quan thành phố Hà Nội rộng, phân tán. Ngoài Hải quan cửa khẩu sân bay quốc tế Nội Bài là cửa khẩu xuất nhập trực tiếp, còn lại phần lớn các đơn vị là các địa điểm thông quan nằm sâu trong nội địa.Đa số hàng hoá xuất nhập khẩu làm thủ tục xuất nhập dới dạng chuyển cửa khẩu theo các tuyến đờng: hàng không, đờng bộ, đờng biển, đờng sắt. Hiện nay, có trên 10000 doanh nghiệp, tổ chức xuất nhập khẩu đăng ký làm thủ tục tại Cục Hải quan thành phố Hà Nội. Những yếu tố trên đòi hỏi lực lợng kiểm tra, kiểm soát của Hải quan thành phố Hà Nội phải đủ mạnh để đảm bảo tốt yêu cầu quản lý và phục vụ cho hoạt động xuất nhập khẩu. III. Vai trò của Hải quan trong công tác đấu tranh chống buôn lậu, gian lận thơng mại Chức năng về quản lý Nhà nớc về Hải quan thể hiện hai mặt: quản lý bằng chính sách pháp luật và bằng hoạt động kiểm tra, giám sát. Nhà nớc tạo điều kiện thuận lợi đối với hoạt động xuất khẩu, nhập khẩu, xuất cảnh, nhập 5 cảnh qua biên giới trên cơ sở tuân thủ pháp luật Việt Nam, điều ớc quốc tế có liên quan đến hoạt động Hải quan mà Việt Nam ký kết và công nhận.Hải quan Việt Nam, khi tiến hành kiểm tra, giám sát, kiểm soát, có nhiệm vụ tổ chức đấu tranh chống buôn lậu hoặc vận chuyển trái phép hàng hoá, ngoại hối, tiền Việt Nam qua biên giới; áp dụng các biện pháp phát hiện, ngăn chặn, điều tra, xử lý các vi phạm theo quy định của pháp luật. Xuất nhập khẩu là hoạt động kinh doanh buôn bán phạm vi quốc tế. Vì vậy, các nớc đều phải có luật pháp và các cơ quan chức năng ngăn ngừa, phòng chống các tệ nạn trong lĩnh vực thơng mại. Việc tăng cờng giao lu để hợp tác, trao đổi là một đòi hỏi tất yếu để hoà nhập với nền kinh tế thế giới. Trong mối quan hệ đa phơng đó, sự xâm nhập của các yếu tố tiêu cực có tính quốc tế là không thể tránh khỏi đợc, và một khi có sự gian lận trong hoạt động xuất nhập khẩu, gian lận thơng mại thì tình trạng tham nhũng, tiêu cực vẫn còn xảy ra và phát triển.Công tác đấu tranh chống buôn lậu, gian lận thơng mại là một nhiệm vụ quan trọng của ngành Hải quan, đợc tiến hành bằng các biện pháp nghiệp vụ, thực hiện đúng theo chính sách pháp luật vừa tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động xuất nhập khẩu, xuất nhập cảnh, đồng thời phải quản lý chặt chẽ , chống buôn lậu và gian lận thơng mại .IV.Tổ chức bộ máy, biên chế lực lợng đấu tranh chống buôn lậu, gian lận thơng mại của Cục Hải quan thành phố Hà nội Trong công tác đấu tranh chống buôn lậu, chống gian lận thơng mại, nhìn chung, mọi đơn vị, mọi bộ phận, mọi cán bộ công chức của ngành Hải quan đều có đóng góp sức mình cả trực tiếp và gián tiếp. Trong phạm vi báo cáo này, chỉ xin tóm tắt một số nét chính về lực lợng có chức năng chính về điều tra chống buôn lậu trong hoạt động của Hải quan. Về cơ cấu tổ chức, Tổng cục Hải quan có Cục Điều tra chống buôn lậu, Cục Hải quan các tỉnh, thành phố có Đội Kiểm soát hải quan. 1. Về cơ cấu tổ chứcĐội Kiểm soát hải quan Hà Nội là đơn vị trực thuộc Cục Hải quan thành phố Hà Nội có chức năng trực tiếp thực hiện nhiệm vụ kiểm soát hải quan để phòng, chống buôn lậu, chống gian lận thơng mại, vận chuyển trái phép hàng hoá qua 6 biên giới trong phạm vi hoạt động của hải quan do Cục Hải quan thành phố Hà Nội quản lý. * Về cơ cấu tổ chức: Đội Kiểm soát gồm 3 tổ công tác nghiệp vụ, 1 Đội trởng và 1 Phó đội trởng. Đội Kiểm soát có t cách pháp nhân, có con dấu và tài khoản tại kho bạc nhà nớc để thực hiện nhiệm vụ, quyền hạn đợc giao theo quy định của Pháp luật. Mối quan hệ công tác của Đội Kiểm soát: - Chịu sự chỉ đạo, quản lý trực tiếp và toàn diện của Cục trởng Cục Hải quan thành phố Hà Nội.- Chịu sự chỉ đạo, hớng dẫn, kiểm tra trực tiếp về nghiệp vụ kiểm soát hải quan của Cục trởng Cục Điều tra chống buôn lậu; và thực hiện chế độ báo cáo định kỳ và đột xuất về nghiệp vụ kiểm soát hải quan đối với Cục trởng Cục Điều tra chống buôn lậu theo quy định của Tổng cục Hải quan.- Đối với các đơn vị thuộc và trực thuộc Cục Hải quan thành phố Hà Nội là quan hệ phối hợp để thực hiện nhiệm vụ đợc giao.2. Nhiệm vụ của Đội Kiểm soát hải quan thành phố Hà nộiĐội Kiểm soát thực hiện nhiệm vụ, quyền hạn theo quy định của Luật Hải quan, các quy định khác của Pháp luật có liên quan và những nhiệm vụ quyền hạn, cụ thể sau: 2.1. Trong phạm vi địa bàn hoạt động của Hải quan do Cục Hải quan thành phố Hà nội quản lý, Đội Kiểm soát thực hiện các nhiệm vụ:- Thực hiện các biện pháp nghiệp vụ cơ bản, tổ chức nắm tình hình, xây dựng trình Cục trởng phơng án, kế hoạch trọng tâm, trọng điểm để phòng ngừa và đấu tranh chống buôn lậu, gian lận thơng mại , vận chuyển trái phép hàng hoá qua biên giới, các hành vi vi phạm pháp luật hải quan, chống móc nối với nội bộ Hải quan và tổ chức thực hiện sau khi đợc phê duyệt.- Thu thập thông tin về buôn lậu, gian lận thơng mại để Cục trởng chỉ đạo các Chi cục Hải quan cửa khẩu thực hiện kiểm tra, giám sát hải quan và 7 kiểm soát phòng, chống buôn lậu, vận chuyển trái phép hàng hoá qua cửă khẩu.- Tiến hành các biện pháp tuần tra, điều tra hoặc biện pháp nghiệp vụ khác nhằm ngăn ngừa, phát hiện, bắt giữ các vụ buôn lậu, gian lận th-ơng mại, vận chuyển trái phép hàng hoá qua biên giới theo kế hoạch ph-ơng án đợc Cục trởng phê duyệt.- Phối hợp với các lực lợng chống buôn lậu trên địa bàn để thực hiện nhiệm vụ chống buôn lậu, chống gian lận thơng mại, vận chuyển trái phép hàng hoá qua biên giới theo chỉ đạo của Cục trởng và yêu cầu của Cục trởng Cục Điều tra chống buôn lậu Tổng cục Hải quan.2.2. Ngoài địa bàn hoạt động Hải quan, Đội Kiểm soát Hải quan Hà Nội phối hợp với các lực lợng chức năng khác trên địa bàn để ngăn ngừa, phát hiện, điều tra, bắt giữ các hành vi buôn lậu, gian lận thơng mại, vận chuyển trái phép hàng hoá qua biên giới, bao gồm:- Xử lý vi phạm hành chính về Hải quan theo thẩm quyền đợc pháp luật quy định.- Thực hiện chế độ báo cáo định kỳ, đột xuất theo quy định của ngành về tình hình và kết quả công tác phòng, chống buôn lậu hoặc vận chuyển trái phép hàng hoá qua biên giới.- Thực hiện các quy định về quản lý cán bộ, công chức và quản lý tài chính, tài sản, trang thiết bị của Đội theo phân cấp.- Thực hiện các nhiệm vụ khác đợc cấp trên giao.Phần thứ haiThực trạng công tác đấu tranh chống buôn lậu và gian lận thơng mại tại Cục Hải quan thành phố Hà Nội8 I. Khái niệm về gian lận thơng mại và buôn lậu.1. Khái niệm về gian lận thơng mại Gian lận thơng mại là hành vi dối trá, mánh khóe, lừa lọc trong lĩnh vực thơng mại thông qua hoạt động mua, bán, kinh doanh, xuất nhập khẩu hàng hoá, dịch vụ nhằm mục đích thu lợi bất chính. Mục đích của hành vi gian lận thơng mại là nhằm thu lợi bất chính do thực hiện trót lọt hành vi lừa đảo, dối trá. Chủ thể tham gia hành vi gian lận thơng mại bao gồm: ngời mua, ngời bán, hoặc cả ngời mua và ngời bán thông qua đối tợng là hàng hóa. Gian lận thơng mại là một hiện tợng mang tính lịch sử, chỉ khi có sản xuất hàng hóa, các sản phẩm đợc mang ra trao đổi trên thị trờng, có ngời mua, ngời bán nhằm thực hiện phần giá trị đợc kết tinh trong hàng hóa thì gian lận th-ơng mại cũng mới xuất hiện. Sản xuất hàng hóa ngày càng phát triển, thị trờng ngày càng mở rộng, các sản phẩm đa ra trao đổi, buôn bán trên thị trờng ngày càng nhiều, tiêu chuẩn và chủng loại hàng hóa ngày càng đa dạng, phong phú thì gian lận thơng mại cũng ngày càng phức tạp và tinh vi hơn. Ngày nay, mặc dù ngời ta khó có thể tiến hành xã hội hóa toàn cầu nhng toàn cầu hóa về kinh tế lại là một quá trình tất yếu khách quan dẫn đến gian lận thơng mại mang tính toàn cầu trên cơ sở sự khác biệt các Nhà nớc, quốc gia độc lập.Gian lận thơng mại Việt nam không phải là vấn đề mới, từ xa xa, ông cha ta đã đúc kết hành vi gian lận thơng mại thành câu:" Buôn gian, bán lận" để chỉ những mặt trái của việc buôn bán, để mọi ngời cảnh giác với thủ đoạn,mánh khóe,lừa dối khách hàng của các gian thơng. Hiện nay chúng ta đang phát triển nền kinh tế hàng hóa nhiều thành phần vận động theo cơ chế thị trờng có sự điều tiết của Nhà nớc. Chấp nhận cơ chế thị trờng tất yếu phải chấp nhận cạnh tranh. Cạnh tranh là động lực để phát triển. Nguyên nhân và động cơ cuối cùng của cạnh tranh là lợi nhuận. Trong cạnh tranh chắc chắn sẽ xuất hiện hình thức và thủ đoạn gian lận thơng mại phức tạp và tinh vi thể hiện các hành vi trốn thuế, lẩn tránh sự kiểm soát của Nhà nớc, buôn lậu, lừa đảo, hối lộ, lấy cắp bí mật sản xuất, cạnh tranh tiêu cực phi kinh tế . nh vậy, có thể thấy mục đích hành vi gian lận trong lĩnh vực thơng mại nhằm thu đợc lợi nhuận không chính đáng.Ơ nớc ta hiện nay cha có một văn bản pháp luật nào đề cập một cách đầy đủ khái niệm về gian lận thơng mại cũng nh gian lận thơng mại trong lĩnh vực Hải quan. Mặc dù vậy, thuật ngữ gian lận thơng mại đợc sử dụng một cách rộng 9 rãi các Bộ, ngành, các tổ chức khác nhau. Sau đây, chúng ta xem xét quan điểm của tổ chức Hải quan Thế giới định nghĩa về gian lận thơng mại . 1.1. Gian lận th ơng mại trong lĩnh vực Hải quan Khác với gian lận thơng mại nói chung, gian lận thơng mại trong lĩnh vực Hải quan là những hành vi gian lận nhằm trốn tránh việc kiểm soát của cơ quan Hải quan để trốn thuế xuất nhập khẩu. Việc xác định khái niệm gian lận thơng mại trong lĩnh vực Hải quan đã đ-ợc Hội đồng hợp tác Hải quan quốc tế (nay là tổ chức Hải quan thế giới World Customs Organization-WCO) thảo luận nhiều lần. Ngày 9/6/1977, các nớc thành viên họp tại Nairobi (CH Kenya) đã đa ra định nghĩa: "gian lận thơng mại trong lĩnh vực Hải quan là hành vi vi phạm pháp luật Hải quan, lừa dối Hải quan để lẩn tránh một phần hoặc toàn bộ việc nộp thuế xuất nhập khẩu, vi phạm các biện pháp cấm hoặc hạn chế do luật pháp Hải quan quy định, để thu đợc một khoản lợi nào đó qua việc vi phạm pháp luật này.Hiện nay trong xu thế toàn cầu hóa, thơng mại quốc tế ngày càng phát triển, gian lận thơng mại ngày càng phức tạp và tinh vi hơn. Vì vậy, tại hội nghị quốc tế lần thứ 5 về chống gian lận thơng mại trong lĩnh vực Hải quan do WCO triệu tập tại Brussels, Bỉ ngày 9/10/1995 đã thống nhất đa ra một định nghĩa mới nh sau: "gian lận thơng mại trong lĩnh vực Hải quan là hành vi vi phạm các điều khoản pháp qui hoặc pháp luật Hải quan nhằm trốn tránh hoặc cố ý trốn tránh nộp thuế Hải quan, phí và các khoản thu khác đối với việc di chuyển hàng hóa thơng mại hoặc nhận và có ý định nhận việc hoàn trả trợ cấp hoặc phụ cấp cho hàng hóa không thuộc đối tợng đó hoặc đạt đợc hoặc cố ý đạt đợc lợi thế thơng mại bất hợp pháp gây hại cho các nguyên tắc và tập tục cạnh tranh thơng mại chân chính". Hội nghị cũng đã phân tích, tổng hợp, đúc kết và liệt kê 16 loại hành vi gian lận thơng mại chủ yếu. Trên cơ sở đó với thực tiễn Việt Nam, khái niệm gian lận thơng mại đ-ợc biết đến nh sau: "gian lận thơng mại trong lĩnh vực Hải quan là hành vi gian lận các luồng sản phẩm xuất nhập khẩu bằng cách lợi dụng hở của luật pháp, chính sách và quản lý của các cơ quan Nhà nớc để lẩn tránh việc kiểm tra kiểm soát của Hải quan nhằm trốn tránh nghĩa vụ đối với Nhà nớc và thu lợi bất chính cho riêng mình". 1.2. Sự khác nhau giữa buôn lậu và gian lận th ơng mại 10 [...]... hàng không, là nhân viên của các tổ chức quốc tế hoặc các công ty đa quốc gia một số nhân viên làm công tác quản lý Nhà nớc sân bay, cửa khẩu có điều kiện dễ bị đối tợng buôn lậu ngoại tệ và vận chuyển ma túy, các đờng dây buôn lậu khác mua chuộc, móc nối, lợi dụng - Doanh nghiệp liên doanh các khu chế xuất, khu công nghiệp gia công, lắp ráp hàng điện tử - Các doanh nghiệp đã vi phạm pháp luật... quan Thủ ô Phần thứ ba Một số giải pháp đấu tranh chống buôn lậu và gian lận thơng mại trong thời gian tới 1 Nhận xét chung 1.1 Nhận xét chung Trong thời gian tới, hoạt động buôn lậu và gian lận thơng mại vẫn diễn biến phức tạp Các đờng dây buôn lậu tổ chức tinh vi hơn, phức tạp hơn để buôn lậu những mặt hàng quốc cấm gọn nhẹ, có lãi cao qua đờng hàng không Nhiều đối tợng núp bóng các công ty Nhà... thoại di động, vàng bạc, đá quý 1.3 Đối tợng trọng điểm - Doanh nghiệp liên doanh các khu chế xuất, khu công nghiệp gia công, lắp ráp hàng điện tử - Các doanh nghiệp đã vi phạm pháp luật hải quan nhiều lần, doanh nghiệp mở tờ khai xuất nhập khẩu nhiều nơi khác nhau - Các tổ chức, cá nhân thờng xuyên nhận hàng phi mậu dịch, quà biếu 2 Một số kết quả cụ thể trong công tác phòng chống buôn lậu và... biên giới, thì có thể nói Tổ quốc ta đang trong tình trạng bị đe dọa xâm lăng Tại nớc ta, không có nơi nào không có bán hàng ngoại và cũng có thể không có nơi nào không có hàng lậu đợc bày bán công khai Với bức tranh toàn cảnh trên ta thấy thực trạng buôn lậu và gian lận thơng mại nớc ta đang một tình thế bức xúc, cần tiên lợng đợc nó và có những giải pháp hữu hiệu phòng, chống trong thời gian... tạp khác nhau Tại vùng biển tiếp giáp Trung Quốc, buôn lậu và gian lận thơng mại ngày càng tăng về số lợng và quy mô hoạt động Gian thơng thờng sử dụng các loại tầu nhỏ có sức chở từ 50 tấn đến 400 tấn với tốc độ cao để hoạt động Với đầy đủ phơng tiện thông tin liên lạc tiên tiến, khi có sự cố, bọn đầu nậu có thể huy động đông đảo cửu vạn đến ứng cứu nhằm giành lại hàng hoặc tẩu tán khi bị cơ quan chức... để xác định tội danh buôn lậu và gian lận thơng mại là một vấn đề bức xúc cần đợc nghiên cú giải quyết Theo pháp luật Việt Nam, gian lận thơng mại không phải là một tội danh trong Bộ luật hình sự, nhng các biểu hiện đặc trng của nó lại trùng hợp với tội buôn lậu, một bộ phận của gian lận thơng mại là buôn lậu và buôn lậu bao gồm cả gian lận thơng mại Hai khái niệm này thờng đi đôi, gắn liền với nhau... chỉnh các quy định của pháp luật trong hoạt động xuất nhập khẩu, các quy định, quy trình nghiệp vụ của ngành Hải quan đã ban hành Cùng nhau thống nhất hành động: không buôn bán hàng cấm, không buôn lậu, không kinh doanh, tiêu thụ hàng lậu, phát hiện và tố cáo cho Hải quan những tổ chức, cá nhân có hành vi buôn lậu và gian lận thơng mại Tạo thành những phong trào rộng khắp chống buôn lậu hàng cấm, chống... thông tin về hoạt động của đối tợng buôn bán hàng cấm, buôn lậu và gian lận thơng mại cho Đội Kiểm soát Hải quan tiến hành điều tra xác minh, phối hợp bắt giữ kịp thời theo quy định của pháp luật Đồng thời có trách nhiệm phối hợp cùng cán bộ các tổ công tác thuộc Đội Kiểm soát Hải quan đợc phân công tại địa bàn để thu thập tin tức, điều tra cơ bản phục vụ công tác chống buôn bán hàng cấm, chống buôn... lao thuyền sang phía bờ sông Việt Nam Một lợng hàng lậu lớn cũng tuồn vào Việt Nam theo các lối mòn biên giới 2 bên cánh gà cửa khẩu Lao Bảo Ngoài ra, hiện tợng lợi dụng tiêu chuẩn hành lý miễn thuế của Nghị định 66/2002/NĐ- CP vẫn còn phổ biến Một số ngời buôn bán chuyên nghiệp đã lợi dụng mua lại chế độ của lái xe và công nhân nhập cảnh để buôn bán kiếm lời Đặc biệt có một số t thơng núp bóng doanh... hơn khái niệm buôn lậu - Nếu xép mức độ nguy hiểm đối với nền kinh tế thì hành vi buôn lậu mang ảnh hởng nghiêm trọng hơn nhiều - Nếu xét khía cạnh xử lý thì xử lý gian lận thơng mại trong lĩnh vực Hải quan khó khăn hơn và khung hình phạt nhẹ hơn - Nếu xét góc độ nhận biết thì buôn lậu dễ nhận thấy hơn còn gian lận thơng mại thông thờng núp dới những vỏ bọc hợp pháp Có thể nói, buôn lậu trớc hết . phát triển về hoạt động xuất nhập khẩu, lu thông hàng hóa cũng phát sinh không ít những hoạt động buôn lậu, gian lận thơng mại và những vi phạm pháp luật Hải. trạng buôn lậu và Gian lận thơng mại ở Việt Nam thời gian quaHoạt động buôn lậu và gian lận thơng mại trong cả nớc diễn biến hết sức phức tạp và sôi động

Ngày đăng: 11/12/2012, 10:39

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w