Một số giải pháp nhằm thúc đẩy hoạt động xuất khẩu hàng may mặc ở công ty may Thăng Long làm chuyên đề tốt nghiệp của mình
Trang 1lời nói đầu
Trong công cuộc công nghiệp hoá, hiện đại hoá, Việt Nam
đang thực hiện chiến lợc hớng về xuất khẩu kết hợp song song với chiến lợc thay thế nhập khẩu Đây cũng là một trong những nội dung quan trọng đợc đề cập trong đại hội lần thứ VII của
Đảng cộng sản và và lần này trong đại hội IX đã khẳng định tiếp Đẩy mạnh sản xuất, coi xuất khẩu là hớng u tiên và là trọng
điểm của kinh tế đối ngoại.
Đối với Việt Nam cũng nh tất cả các nớc trên thế giới, hoạt
động xuất khẩu đóng vai trò đặc biệt quan trọng trong sự nghiệp phát triển kinh tế và xây dựng đất nớc Nó là một ph-
ơng tiện hữu hiệu cho phát triển kinh tế, tăng thu ngoại tệ, phục vụ cho nhu cầu xuất khẩu, cải tiến công nghệ kỹ thuật hiện đại, nâng cao chất lợng sản phẩm Đặc biệt là yếu tố không thể thiếu nhằm triển khai thực hiện chơng trình CNH- HĐH đất nớc Nhận thức rõ vấn đề này, đảng và nhà nớc ta đã xây dựng các chiến lợc phát triển dài hạn, các chơng trình, kế hoạch thực hiện cũng nh đa ra các giải pháp nhằm thúc đẩy hoạt động kinh doanh xuất khẩu phát triển Đây cũng là nhiệm
vụ mà đảng và nhà nớc giao cho các thành phần kinh tế tham gia kinh doanh xuất nhập khẩu, trong đó có công ty may Thăng Long
Trong điều kiện đất nớc ta đang đổi mới hiện nay, ngành may mặc đợc coi là một ngành quan trọng đối với nền kinh tế quốc dân Mục tiêu, chiến lợc, nhiệm vụ của ngành là góp phần thực hiện thắng lợi đờng lối của đảng, góp phần
Trang 2thắng lợi sự nghiêp CNH-HĐN đất nớc đảm bảo nhu cầu may mặc toàn xã hội, không ngừng tăng cờng xuất khẩu và giải quyết việc làm cho ngời lao động.
Công ty may Thăng Long là một công ty may mặc xuất khẩu đầu tiên của nớc ta ra đời vào năm 1958 cùng với sự đổi mới về kinh tế từ cơ chế kế hoạch hoá tập trung bao cấp sang cơ chế thị trờng có sự quản lý của nhà nớc, công ty đã nhanh chóng thích nghi với thị trờng, ổn định sản xuất và không ngừng phát triển sản xuất và kinh doanh của công ty Hàng may mặc xuất khẩu là mặt hàng chính của công ty từ trớc tới nay Vì vậy để tiếp cận với thị trờng nớc ngoài đòi hỏi ngày càng cao nh hiện nay đã đặt ra cho công ty may mặc Thăng Long những cơ hội và thử thách.
Đẩy mạnh xuất khẩu hàng may mặc, duy trì và mở rộng nhiều thị trờng nớc ngoài là một vấn đề mang tính chiến lợc
đối với sự tồn tại và phát triển của công ty hiện nay Vì vậy, qua thời gian thực tập ở công ty may Thăng Long , em đã nghiên cứu hoạt động xuất khẩu của công ty và chọn đề tài :
Một số giải pháp nhằm thúc đẩy hoạt động xuất khẩu
hàng may mặc ở công ty may Thăng Long làm chuyên
đề tốt nghiệp của mình
Chuyên dề tốt nghiệp bao gồm các phần sau:
Chơng I : Một số vấn đề lý luận chung về hoạt động xuất khẩu.
Chơng II: Thực trạng hoạt động xuất khẩu hàng may mặc tại công ty
Trang 3Chơng III: Một số giải pháp nhằm thúc đẩy hoạt động xuất khẩu hàng may mặc ở công ty
Mặc dù đã có cố gắng nhiều song do hạn chế về thời gian
và kinh nghiệm thực tế nên bài viết không tránh khỏi những sai sót, em mong nhận đợc những ý kiến của các thầy cô.
Qua đây em xin chân thành cảm ơn sự giúp đỡ nhiệt tình và quý báu của giáo viên: Kiều Quốc Hoàn và các anh chị trong phòng thị trờng của công ty may Thăng Long đã hớng dẫn trong quá trình thực hiện và hoàn thành bài viết này.
Chơng I Một số vấn đề Lý luận chung về
hoạt động xuất khẩu
I xuất khẩu hàng hoá và vai trò của xuất khẩu hàng hoá.
1.Khái niệm và vai trò của hoạt động xuất khẩu
Trang 4toán Sự trao đổi mua bán hàng hoá là một hình thức của cácmối quan hệ xã hội và phản ánh sự phụ thuộc lẫn nhau về kinh
tế giữa những ngời sản xuất hàng hoá riêng biệt của quốc gia
Hoạt động xuất khẩu hàng hoá không phải là những hành
vi mua bán riêng lẻ mà là cả một hệ thống các quan hệ mua bánphức tạp có tổ chức ở cả bên trong và bên ngoài đất nớc nhằmthu đợc ngoại tệ, những lợi ích kinh tế xã hội thúc đẩy hoạt
động xản xuất hàng hoá trong nớc phát triển góp phần chuyển
đổi cơ cấu kinh tế và từng bớc nâng cao đời sống nhân dân.Các mối quan hệ này xuất hiện có sự phân công lao độngquốc tế và chuyên môn hoá sản xuất
1.2 Vai trò của hoạt động xuất khẩu :
Hoạt động xuất khẩu thể hiện nhu cầu về hàng hoá củaquốc gia khác đối với quốc gia chủ thể Và nó chỉ ra nhữnglĩnh vực, sản phẩm có thể chuyên môn hoá đợc, những côngnghệ và t liệu sản xuất trong nớc còn thiếu để sản xuất ranhững sản phẩm xuất khẩu đạt đợc chất lợng quốc tế Vì thế
nó đóng vai trò quan trọng đối với tất cả các quốc gia trên thếgiới nhằm thực hiện những mục tiêu phát triển đất nớc, mở rộngquan hệ đối ngoại Cụ thể :
*Đối với doanh nghiệp
Thúc đẩy hoạt động xuất khẩu nghĩa là mở rộng thị ờng tiêu thụ sản phẩm của doanh nghiệp Đây là yếu tố quantrọng nhất vì sản phảm sản xuất ra có tiêu thụ đợc thì mới thu
tr-đợc vốn, có lợi nhuận để tái sản xuất ,…mở rộng sản xuất, tạo
điều kiện để doanh nghiệp phát triển Xuất khẩu sẽ mang lại
Trang 5cho doanh nghiệp nhiều thuận lợi, nhiều lợi ích trớc mắt và lâudài, tăng tài sản vô hình của doanh nghiệp trên trờng quốc tế.
Đồng thời tạo thêm vốn để mở rộng lĩnh vực kinh doanh, đàotạo cán bộ, đổi mới công nghệ, khai thác các tiềm lực hiện có,tạo ra đợc việc làm, tăng thu nhập cho ngời lao động
Cũng thông qua đó, doanh nghiệp có cơ hội tiếp thu, họchỏi kinh nghiệm về hình thức trong kinh doanh, về trình độquản lý, giúp tiếp xúc với những công nghệ mới, hiện đại, đàotạo đội ngũ cán bộ có năng lực mới thích nghi với điều kiện kinhdoanh mới nhằm cho ra đời những sản phẩm có chất lợng cao,
đa dạng, phong phú
* Đối với nền kinh tế:
Xuất khẩu là hoạt động kinh doanh trên phạm vi quốc tế
Nó là một bộ phận cơ bản của hoạt động kinh tế đối ngoại, làphơng tiện thúc đẩy phát triển kinh tế, giúp chuyển dịch cơcấu kinh tế, từng bớc nâng cao đời sống nhân dân Hoạt độngxuất khẩu có ý nghĩa rất quan trọng và cần thiết đối với nớc ta.Với một nền kinh tế chậm phát triển cơ sở vật chất kỹ thuật lạchậu, không đồng bộ, dân số phát triển nhanh việc đẩy mạnhxuất khẩu để tạo thêm công ăn việc làm, cải thiện đời sống,tăng thu ngoại tệ, thúc đẩy phát triển kinh tế là một chiến lợclâu dài Để thực hiện đợc chiến lợc lâu dài đó, chúng ta phảinhận thức đợc ý nghĩa của hàng hoá xuất khẩu, nó đợc thểhiện :
- Xuất khẩu tạo đợc nguồn vốn, ngoại tệ lớn, góp phần quantrọng trong việc cải thiện cán cân thanh toán, tăng lợng dự trữ
Trang 6ngoại tệ, qua đó tăng khả năng nhập khẩu máy móc thiết bịphục vụ phát triển kinh tế, phục vụ quá trính CNH- HĐN đất nớc.
- Thông qua việc xuất khẩu những mặt hàng có thế mạnhchúng ta có thể phát huy đợc lợi thế so sánh, sử dụng lợi thế cácnguồn lực trao đổi thành tựu khoa học công nghệ tiên tiến
Đây là yếu tố then chốt trong chơng trình CNH- HĐH đất nớc
đồng thời phát triển các ngành công nghiệp sản xuất hay xuấtkhẩu có tính cạnh tranh ngày càng cao hơn
-Thông qua hoạt động xuất khẩu, tính cạnh tranh cũng đợcnâng cao chính nhờ sự cạnh tranh này mà chất lợng hàng hoákhông ngừng đợc nâng cao lên tạo điều kiện tăng năng lực sảnxuất, thể hiện nội lực kinh tế của đất nớc không những thếxuất khẩu phát triển sẽ phát huy cao độ tính năng động sángtạo của mọi ngời mọi đơn vị sản xuất kinh doanh xuất khẩu vàcác tổ chức xã hội
-Xuất khẩu có tác động tích cực đến việc giải quyếtcông ăn việc làm và cải thiện đời sống của ngời lao động
-Hoạt động xuất khẩu là cơ sở để mở rộng và thúc đẩymối quan hệ kinh tế đối ngoại của nớc ta.Thông qua hoạt độngxuất khẩu môi trờng kinh tế đợc mở rộng tính cạng tranh ngàycàng cao đòi hỏi các doanh nghiệp luôn phải có sự đổi mới đểthích nghi, đáp ứng đợc nhu cầu của thị trờng Hoạt động xuấtkhẩu góp phần hoàn thiện các cơ chế quản lý xuất khẩu củanhà nớc và của từng điạ phơng phù hợp với yêu cầu chính đángcủa doang nghiệp tham gia kinh doanh xuất nhập khẩu
Trang 7Mặt khác, hoạt động xuất khẩu góp phần chuyển dịch cơcấu kinh tế, thúc đẩy sản xuất trong nớc phát triển, tạo điềukiện thuận lợi cho hàng loạt ngành sản xuất phát triển, đồngthời cũng thúc đẩy các ngành dịch vụ hỗ trợ hoạt động xuấtkhẩu phát triển nh ngành bảo hiểm, hàng hải, thông tin liên lạcquốc tế, dịch vụ tài chính quốc tế đầu t, xuất khẩu tạo khảnăng mở rộng thị trờng tiêu thụ sản phẩm, tạo điều kiện tiền
đề kinh tế kỹ thuật đồng thời nâng cao năng lực sản xuấttrong nớc Điều đó chứng tỏ xuất khẩu là phơng tiện quan trọngtạo vốn, đa kỹ thuật công nghệ nớc ngoài vào Việt Nam nhằmhiện đại hoá nền kinh tế của đất nớc
2.Các hình thức của hoạt động xuất khẩu.
2.1 Xuất khẩu trực tiếp
Xuất khẩu trực tiếp là xuất khẩu hàng hoá do chính doanhnghiệp sản xuất hoặc đặt mua của doanh sản xuất trong nớc,sau đó xuất khẩu những sản phẩm này với danh nghĩa là hàngcủa mình
Với hình thức xuất khẩu trực tiếp này có u điểm là đemlại nhiều lợi nhuận cho các doanh nghiệp xuất khẩu hàng, dokhông mất khoản chi phí trung gian và tăng uy tín cho doanhnghiệp
2.2.Xuất khẩu uỷ thác.
Đây là hình thức xuất khẩu mà doanh nghiệp ngoại thơngvới vai trò trung gian xuất thay cho các đơn vị sản xuất băngcác thủ tục cần thiết để xuất hàng và hởng phần trăm phí uỷthác theo giá trị hàng xuất khẩu
Trang 8Ưu điểm của hình thức này là hạn chế đợc rủi ro, tráchnhiệm ít, bởi ngời đứng ra xuất khẩu không phải là ngời chịutrách nhiệm cuối cùng, không đòi hỏi vốn lớn Tuy nhiên, lợinhuận thu đợc cho doanh nghiệp ngoại thơng không cao Còn
đối với doanh nghiệp sản xuất khi thực hiện phơng thức xuấtkhẩu này, họ sẽ mất một khoản phí uỷ thác và không đợc tiếpcận với khách hàng nớc ngoài, tìm hiểu thị trờng xuất khẩu
2 3 Xuất khẩu gia công uỷ thác.
Khi tiến hành xuất khẩu theo hình thức này, các doanhnghiệp kinh doanh xuất khẩu phải đứng ra với vai trò nhậpnguyên vật liệu hoặc bán thành phần về cho đơn vị sản xuất,
xí nghiệp gia công Sau đó, khi sản phẩm đợc hoàn thànhnhận lại và xuất cho bên đối tác
Để kinh doanh xuất khẩu ttheo hình thức này, doanhnghiệp không cần bỏ nhiều vốn kinh doanh nhng hiệu quả t-
ơng đối cao, ít rủi ro thị trờng tiêu thụ chắc chắn.Tuy nhiên,
đây cũng là một hình thức phức tạp bởi nó đòi hỏi phải tìm
đợc đối tác nớc ngoài có nhu cầu Vì thế, doanh nghiệp phải có
uy tín lớn trên thị trờng và năng động trong kinh doanh
2.4 Gia công quốc tế.
Gia công quốc tế là một hình thức kinh doanh, trong đó
có một bên biên nhận gia công nguyên vật liệu hay bán thànhphần của bên đặt gia công nhằm thu lợi nhuận ( phí gia công )
Đối với bên đặt gia công, họ tìm kiếm một nguồn lao
động với giá rẻ hơn giá trong nớc nhằm giảm chi phí sản xuấttăng lợi nhuận, còn bên nhận gia công có nguồn lao động dồi
Trang 9dào mong muốn có việc làm tạo thu nhập, cải thiện đời sống
và qua đó tiếp nhận những thành tựu khoa học công nghệ tiêntiến
2.5 Xuất khẩu theo nghị định th.
Hình thức xuất khẩu hàng hoá này đợc ký kết theonghị định th giữa hai chính phủ và hàng hoá ở đây thờng làhàng trả nợ
Xuất khẩu theo hình thức này sẽ hạn chế đợc rủi ro trongthanh toán (do nhà nớc trả) tiết kiệm chi phí nghiên cứu thị tr-ờng, gia cả hàng hoá dễ chấp nhận Nhng xuất khẩu theo hìnhthức này đem lại lợi nhuận không cao
2.6 Xuất khẩu tại chỗ.
Là hình thức mà hàng hoá xuất khẩu đợc bán ngay tại nớcxuất khẩu Doanh nghiệp ngoại thơng không phải ra nớc ngoài
để đàm phán, ký kết hợp đồng mà ngời mua tự tìm đếndoanh nghiệp để mua hàng Hơn nữa, doanh nghiệp cũngkhông phải làm thủ tục hải quan, mua bảo hiểm hàng hoá haythuê phơng tiện vận chuyển
Đây là hình thức xuất khẩu đặc trng, khác biệt so vớihình thức xuất khẩu khác và ngày càng đợc vận dụng theo
nhiều xu hớng phát triển trên thế giới
2.7 Tái xuất khẩu
Tái xuất khẩu là hình thức xuất khẩu những hàng hoá nhập khẩu nhng qua chế biến ở nớc tái xuất khẩu ra nớc ngoài
Hoạt động tái xuất khẩu chỉ diễn ra khi mà các nớc bị hạnhẹp về quan hệ thơng mại quốc tế do bị cấm vận hoặc trừng
Trang 10phạt kinh tế hoặc thị trờng mới cha có kinh nghiệm cần có ngờitrung gian.
2.8 Buôn bán đối lu.
Buôn bán đối lu là hình thức giao dịch trong đó hoạt
động xuất khẩu kết hợp với hoạt động nhập khẩu và ngời báncũng đồng thời là ngời mua Lợng hàng hoá trao đổi ở đây cógiá trị tơng đơng với nhau Do đó việc xuất khẩu hàng hoánày không phải là để thu ngoại tệ về mà nhằm thu về lợnghàng hoá có giá trị tơng đơng với lô hàng xuất khẩu
Hình thức buôn bán đối lu có u điểm là có thể thực hiện
đợc khi các bên thiếu thị trờng tiêu thụ sản phẩm, thiếu ngoại
tệ Hơn nữa, nó tránh đợc những rủi ro do biến động thị trờngngoại hối gây ra
Tóm lại, với các hình thức xuất khẩu đợc trình bày ở trên,việc áp dụng vào hình thức nào là tuỳ thuộc vào bản thântừng doanh nghiệp và bên đối tác tham gia thoả hiệp Mà mỗihình thức dều có những mặt tích cực và mặt hạn chế, chonên khi tiến hành hoạt động kinh doanh, doanh nghiệp cầnnghiên cứu đánh giá xem xét nên xuất khẩu theo hình thứcnào để thu về nhiều lợi ích cho doanh nghiệp
II.Qúa trình tổ chức hoạt động xuất khẩu.
Hoạt động xuất khẩu là một quy trình kinh doanh baogồm một số bớc chính sau:
1.Nghiên cứu tiếp cận thị trờng nớc ngoài
Trang 11Nghiên cứu thị trờng nhằm nắm vững các yếu tố thịtrờng, hiểu biết các quy luật vận động của thị trờng để kịp thời
đa ra các quyết định Vì thế nó có ý nghĩa rất quan trọng trongphát triển và nâng cao hiệu suất các quan hệ kinh tế đặc biệt làtrong hoạt động xuất khẩu của mỗi doanh nghiệp, mỗi quốc gia.Vì thế khi nghiên cứu về thị trờng nớc ngoài, ngoài các yếu tốchính trị, luật pháp, cơ sở hạ tầng, phong tục tập quán ,… doanhnghiệp còn phải biết xuất khẩu mặt hàng nào, dung lợng thị tr-ờng hàng hoá là bao nhiêu, đối tác kinh doanh là ai, phơng thứcgiao dịch nh thế nào, sự biến động hàng hoá trên thị trờng rasao, cần có chiến lợc kinh doanh gì để đạt đợc mục tiêu đề ra
-Tổ chức thu thập thông tin
Công việc đầu tiên của ngời nghiên cứu thị trờng là thuthập thông tin có liên quan đến thị trờng về mặt hàng cầnquan tâm Có thể thu thập thông tin từ các nguồn khác nhau.Trớc hết là các thông tin từ các tổ chức quốc tế nh trung tâmthơng mại và phát triển của Liên hợp quốc, Hội đồng kinh tế vàChâu á Thái Bình Dơng, cơ quan thống kê và các tổ chứckhác
Bộ phận t vấn thị trờng của trung tâm thơng mại quốc tế
đã hợp tác với cơ quan thống kê của liên hợp quốc và các tổ chứcquốc tế khác đa ra số liệu thống kê và mậu dịch quốc tế Dịch
vụ thống kê mới của trung tâm thơng mại quốc tế u tiên phục vụcho các nớc đang phát triển, đặc biệt là thông tin về thị trờnghàng hoá mà các nớc này quan tâm Một nguồn tin quan trọng
Trang 12nữa là nguồn tin từ các thơng nhân có quan hệ làm ăn buônbán và tin từ các bản tin, các thời báo, ấn phẩm
Một loại thông tin không thể thiếu đợc là thông tin thuthập từ thị trờng Thông tin thu thập tại hiện trờng chủ yếu đợcthu thập đợc theo trực quan của nhân viên khảo sát thị trờng
-Phân tích thông tin
+ Phân tích thông tin về môi trờng
Môi trờng có ảnh hởng đến hoạt động sản xuất kinhdoanh của Doanh nghiệp.Cần phải phân tích thông tin về môitrờng một cách kịp thời và chính xác
+ Phân tích thông tin về giá cả hàng hoá
Giá cả hàng hoá trên thị trờng thế giới biến động rất phứctạp và chịu chi phối bởi các nhân tố chu kỳ, nhân tố lũng
đoạn, nhân tố cạnh tranh Nhân tố lạm phát
+ Phân tích thông tin về nhu cầu tiêu dùng
Nhu cầu của thị trờng là tiêu thụ đợc, chú ý đặc biệttrong marketing, thơng mại quốc tế, bởi vì công việc kinhdoanh đợc bắt nguồn từ nhu cầu thị trờng
-Lựa chọn thị trờng xuất khẩu Trớc hết cần xác định cáctiêu chuẩn mà các thị trờng đáp ứng
+Các tiêu chuẩn chung: Chính trị pháp luật,địa lý(khoảngcách khí hậu, sự phân bố), Kinh tế (Thu nhập, tốc độ tăng tr-ởng)
Trang 13+Các tiêu chuẩn về quy chế thơng mại và tiền tệ: Bảo hộmậu dịch(thuế quan, hạn ngạch, giấy phép),Tình hình tiềntệ( tỷ lệ lạm phát, sức mua của đồng tiền )
Các tiêu chuẩn thơng mại :Sản xuất nội địa, Xuất khẩu Các tiêu chuẩn trên phải đợc đánh giá, cân nhắc điềuchỉnh theo mức độ quan trọng Thì thờng sau khi đánh giá họ
sẽ chiếm các thị trờng, sau đó chọn thị trờng tốt nhất
2 Xây dựng kế hoạch kinh doanh xuất khẩu.
Kế hoạch kinh doanh xuất khẩu phải đợc xây dựng cụ thểtất cả các vấn đề liên quan đến việc xuất khẩu
* Xây dựng kế hoạch tạo nguồn hàng:
Đối với doanh nghiệp sản xuất thì tạo nguồn hàng là việc
tổ chức hàng hoá theo yêu cầu của khách hàng Các doanhnghiệp sản xuất cần phải trang bị máy móc, nhà xởng nhiênliệu để sản xuất ra sản phẩm xuất khẩu Kế hoạch tổ chức sảnxuất phải lập chi tiết, hoạch toán chi phí cụ thể cho từng đối t-ợng Vấn đề công nhân cũng là một vấn đề quan trọng, số lợngcông nhân, trình độ, chi phí Đặc biệt trình độ và chi phícho công nhân nhân tố này ảnh hởng tới chất lợng sản phẩm vàgiá thành sản xuất
* Lập kế hoạch xuất khẩu
ở bớc nghiên cứu doanh nghiệp đã chọn thị trờng xuấtkhẩu, doanh nghiệp lập kế hoạch xuất khẩu sang thị trờng baogồm: hàng hoá, khối lợng hàng hoá, giá cả hàng hoá, phơng thứcsản xuất
Trang 143.Tổ chức giao dịch, đàm phán và ký kết hợp đồng
* Chuẩn bị cho giao dịch
Để công tác chuẩn bị dao dịch diễn ra tốt đẹp doanhnghiệp phải biết đầy đủ các thông tinvề hàng hoá, thị trờngtiêu thụ, khách hàng v.v
Việc lựa chọn khách hàng để giao dịch căn cứ vào các
điều kiện sau:
-Tình hình kinh doanh của khách hàng
-Khả năng về vồn, cơ sở vật chất của khách hàng
-Quan điểm kinh doanh của khách hàng
-Uy tín, danh tiếng quan hệ làm ăn của khách hàng
-Thái độ của khách hàng
* Giao dịch đàm phán ký kết
-Chào hàng: là đề nghị của ngời xuất khẩu hoặc ngờixuất khẩu gửi cho ngời bên kia biểu thị muốn mua bán một sốhàng nhất định và điều kiện, giá cả thời gian, địa điểmnhất định
-Hoàn giá: khi nhận đợc th chào hàng nếu không chấpnhận điều kiện trong th mà đa ra đề nghị mới thì đề nghịnày đợc gọi là hoàn giá
-Chấp nhận: là đồng ý hoàn toàn bộ tất cả các diều kiệntrong th chào hàng
Trang 15-Xác nhận: hai bên mua bán thống nhất với nhau về các
điều kiện đã giao dịch Họ đồng ý với nhau và đồng ý thànhlập văn bản xác nhận ( thờng lập thành hai bản )
Ngày nay tồn tại hai loại giao dịch:Giao dịch trực tiếp, giaodịch gián tiếp
Tuỳ theo trờng hợp cụ thể mà các doanh nghịêp chọn
ph-ơng thức giao dịch thích hợp Trong thực tế hiện nay, giaodịch trực tiếp đợc áp dụng rộng rãi bởi giảm đợc chi phí trunggian, dễ dàng thống nhất, có điều kiện tiếp xúc với thị trờng,khách hàng, chủ động trong sản xuất và tiêu thụ hàng hoá
4 Tổ chức thực hiện hợp đồng xuất khẩu.
Để thực hiện hợp đồng xuất khẩu thì doanh nghiệp phảithực hiện các công việc khác nhau Tuỳ theo điều khoản hợp
đồng mà doanh nghiệp phải làm một số công việc nào đó.Thông thờng các doanh nghiệp cần thực hiện các công việc đợcmô tả theo sơ đồ
Sơ đồ : Quy trình xuất khẩu
Khoa quản trị doanh nghiệp 15
Ký hợp đồng Kiểm tra
L/C
Chuẩn bị hàng hoá
Mua bảo
hiểm (nếu
cần)
Làm thủ tục hải quan
Kiểm tra hàng hoá Thuế tàu (nếu cần)
Giao hàng Thanh Giải quyết tranh
Xin giấy phép xuất khẩu (nếu cần)
Trang 16III Các yếu tố ảnh hởng đến hoạt động xuất khẩu
1 Các yếu tố vi mô.
Các yếu tố thuộc doanh nghiệp là một trong các nhân tố
có ảnh hởng trực tiếp tới hoạt động sản xuất kinh doanh củadoanh nghiệp nói chung và hoạt động xuất khẩu nói riêng baogồm:
1.1.Sức cạnh tranh của doanh nghiệp.
Doanh nghiệp có sức cạnh tranh cao thì khả năng tiêu thụsản phẩm càng nhanh, sức cạnh tranh phụ thuộc năng lực tàichính của doanh nghiệp, chất lợng sản phẩm, giá cả, biện phápmarketing, dịch vụ đi kèm
+ Năng lực tài chính của doanh nghiệp: thể hiện ở vốn
kinh doanh của doanh nghiệp, lợng tiền mặt, ngoại tệ, cơ cấuvốn những nhân tố này doanh nghiệp có thể tác động đểtạo thế cân bằng và phát triển Doanh nghiệp cũng phải có mộtcơ cấu vốn hợp lý nhằm phục vụ tốt cho hoạt động xuất khẩu.Nếu nh cơ cấu vốn không hợp lý vốn quá nhiều mà không có lao
động hoặc ngợc lại lao động nhiều mà không có vốn thì
Trang 17doanh nghiệp sẽ không phát triển đợc hoặc phát triển mất cân
đối Vốn là một nhân tố quan trọng trong hàm sản xuất và nóquyết định tốc độ tăng sản lợng của doanh nghiệp
+Chất lợng sản phẩm: chất lợng sản phẩm là tổng thể cácchỉ tiêu, những đặc trng của sản phẩm thể hiện sự thoả mãnnhu cầu trong những điều kiện tiêu dùng nhất định, phù hợp vớicông dụng sản phẩm mà ngời tiêu dùng mong muốn
+ Giá sản phẩm: giá cả ảnh hởng đến khối lợng tiêu dùng
sản phẩm , giá rẻ thì khả năng tiêu thụ sản phẩm sẽ nhanh hơn,khả năng tiêu thụ trên thị trờng thế giới sẽ cao hơn, sẽ xuất khẩunhiều hơn
+ Biện pháp marketing: biện pháp này nâng cao thế lựccủa doanh nghiệp trớc các đối thủ cạnh tranh, marketing giúpcác doanh nghiệp quảng cáo các sản phẩm của mình chonhiều ngời biết, biện pháp marketing giúp cho doanh nghiệpnâng cao uy tín của mình quảng cáo, xúc tiến bán hàng giớithiệu cho ngời tiêu dùng biết chất lợng, giá cả của sản phẩmmình
+ Các dịch vụ đi kèm: Doanh nghiệp muốn tiêu thụ đợc
nhiều sản phẩm thì dịch vụ bán hàng phải phát triển khi khikhách hàng mua sản phẩm của công ty thì công ty nên cókhuyến mại, có đội ngũ tiếp thụ năng động
1.2 Trình độ quản lý của doanh nghiệp.
* Ban lãnh đạo doanh nghiệp :là bộ phận đầu não củadoanh nghiệp là nơi xây dựng những chiến lợc kinh doanh chodoanh nghiệp đề ra mục tiêu đồng thời giám sát, kiểm tra việc
Trang 18thực hiện các kế hoạch đã đề ra Trình độ quản lý kinh doanhcủa ban lãnh đạo có ảnh hởng trực tiếp tới hoạt động xuất khẩucủa doanh nghiệp Một chiến lợc doanh nghiệp đúng đắn phùhợp với tình hình thực tế của thị trờng và của doanh nghiệp vàchỉ đạo điều hành giỏi của các cán bộ doanh nghiệp sẽ là cơ
sở để doanh nghiệp thực hiện có hiệu quả hoạt động sản xuấtkinh doanh của mình
* Cơ cấu tổ chức của doanh nghiệp
Cơ cấu tổ chức đúng đắn sẽ phát huy đợc trí tuệ của tấtcả các thành viên trong doanh nghiệp phát huy tinh thần đoànkết và sức mạnh tập thể, đồng thời vẫn đảm bảo cho việc raquyết định sản xuất kinh doanh đợc nhanh chóng và chínhxác Cơ cấu tổ chức hợp lý sẽ tạo điều kiện thuận lợi trong việcphối hợp giải quyết những vấn đề nảy sinh đối phó đợc vớinhững biến đổi của môi trờng kinh doanh và nắm bắt kịpthời các cơ hội một cách nhanh nhất hiệu quả nhất
* Đội ngũ cán bộ quản trị kinh doanh xuất khẩu: Đóng vai
trò quyết định đến sự thành công hay thất bại của doanhnghiệp trên thơng trờng
Hoạt động xuất khẩu chỉ có thể tiến hành khi có sựnghiên cứu tỷ mỉ về thị trờng hàng hoá, dịch vụ, về các đốitác các đối thủ cạnh tranh, về phơng thức giao dịch, đàm phán
và ký kết hợp đồng Vấn đề đặt ra là doanh nghiệp phải có
đội ngũ cán bộ kinh doanh am hiểu thị trờng quốc tế có khảnăng phân tích và dự báo những xu hớng vận động của thị tr-
Trang 19ờng, khả năng giao dịch đàm phán,… Đồng thời thông thạo cácthủ tục xuất nhập khẩu, các công việc tiến hành cũng trở nên.
1.3 Yếu tố khác
Bên cạnh đó, hoạt động xuất khẩu còn phụ thuộc, chịu
ảnh hởng của hệ thống cơ sở vật chất kỹ thuật hiện có Yếu tốnày, phản ánh năng lực sản xuất của doanh nghiệp, bao gồmcác nguồn vật chất dùng cho sản xuất, các nguồn tài nguyên,nhiên liệu, các nguồn tài chính phục vụ cho hoạt động sản xuấtkinh doanh của doanh nghiệp và năng lực của nó phục vụ cho t-
ơng lai Đây là yếu tố cơ bản để doanh nghiệp có thể giữvững phát triển sản xuất đồng thời là nền tảng cho công việc
mở rộng sản xuất, nâng cao kỹ năng sản xuất của doanhnghiệp trên thị trờng trong nớc và quốc tế
2 Các yếu tố vĩ mô.
2.1 Tỷ giá hối đoái.
Tỷ giá hối đoái là giá của một đơn vị tiền tệ, của mộtquốc gia tính bằng tiền của một nớc khác, đó là quan hệ sosánh của hai đồng tiền của hai quốc gia khác nhau
Tỷ giá hối đoái =
thực tế
Tỷ giá hối đoái danh nghĩa là tỷ giá đợc nêu trên các
ph-ơng tiện thông tin đại chúng do nhân hàng nhà nớc công bốhàng ngày
Tỷ giá hối đoái danh nghĩa x chỉ số thực Chỉ số giá trong n ớc
Trang 20Tỷ giá hối đoái tăng hay giảm chịu ảnh hởng của nhiềunhân tố khác nhau: nh chênh lệch lạm phát, tình trạng cán cânthanh toán yếu tố tâm lý.
Khi giá đồng nội tệ tăng (lên giá) so với ngoại tệ thì gâykhó khăn cho xuất khẩu, song lại tạo điều kiện cho nhập khẩu
Ngợc lại khi đồng nội tệ giảm so với ngoại tệ sẽ có lợi choxuất khẩu Tỷ giá hối đoái giảm sẽ tạo điều kiện cho nớc ngoài
đầu t Vì vậy việc quy định tỷ giá hối đoái sao cho hợp lý làvấn đề quan tâm của nhà nớc
2.2 Các yếu tố pháp luật.
Mỗi quốc gia đều có những bộ luật riêng và đặc điểmtính chất của hệ thống pháp luật của mỗi nớc phụ thuộc rất lớnvào trình độ phát triển kinh tế của từng nớc Các yếu tố phápluật chi phối mạnh mẽ đến mọi hoạt động của nên kinh tế và xãhội đang phát triển trong nớc đó Nó quy định phạm vi nộidung và mức độ hoạt động của tất cả các doanh nghiệp khôngchỉ trong một quốc gia mà cả trên thị trờng quốc tế Vì vậydoanh nghiệp xuất khẩu phải hiểu rõ môi trờng pháp luật củaquốc gia mình và các quốc gia mà doanh nghiệp tham gia xuấtkhẩu hàng hoá sang hoặc dự định xuất khẩu sang Hoạt độngxuất khẩu chịu ảnh hởng mạnh mẽ các mặt sau:
+ Các quy định về thuế, chủng loại, khối lợng, quy cách + Quy định về hợp đồng, giao dịch bảo vệ quyền tácgiả, quyền sở hữu trí tuệ
+ Các quy định về quy chế sử dụng lao động, tiền lơngtiền thởng, bảo hiểm phúc lợi
Trang 21+ Quy định về cạnh tranh độc quyền.
+ Quy định về tự do mậu dịch hay xây dựng nên cáchàng rào thếu quan chặt chẽ
Nh vậy: một mặt các yếu tố pháp luật có thể tạo điềukiện thuận lợi các doanh nghiệp trong hoạt động xuất khẩubằng những chính sách u đãi, hỗ trợ nhng mặt khác nó cũng rahàng rào cản trở sự hoạt động của doanh nghiệp xuất khẩu khibuôn bán ra nớc ngoài hay căn cứ khi doanh nghiệp thâm nhậpvào thị trờng nội địa, gây khó khăn cho doanh nghiệp tậndụng cơ hội mở rộng hoạt động kinh doanh
2.3 Các yếu tố về văn hoá xã hội.
Các yếu tố về văn hoá xã hội tạo nên các loại hình khácnhau của nhu cầu thị trờng, là nền tảng cho sự xuất hiện thịyếu tiêu dùng, sự yêu thích trong tiêu dùng sản phẩm cũng nh sựtăng trởng của các đoạn thị trờng mới Đồng thời các xu hớng vận
động của các yếu tố văn hoá xã hội cũng thờng xuyên phản ánhnhững tác động do những điều kiện về kinh tế và khoa họccông nghệ mang lại
Các doanh nghiệp xuất khẩu chỉ có thể thành công trênthị trờng quốc tế khi có những hiểu biết nhất định về môi tr-ờng văn hoá của các quốc gia, khu vực thị trờng mà mình dự
định đa hàng hoá vào để đa ra các quyết định phù hợp vớinền văn hoá xã hội ở khu vực thị trờng đó
Trang 222.4 Các yếu tố kinh tế.
- Công cụ, chính sách kinh tế của các nớc xuất nhập khẩucác quốc gia và những chính sách khác nhau sẽ tạo ra các cơ hộikinh doanh quốc tế khác nhau cho các doanh nghiệp
Nếu nh với các nền kinh tế phát triển cao, các liên kết khuvực và thế giới đợc thành lập với quy mô ngày càng lớn thì điều
đó cho phép hàng hoá tự do qua lại biên giới các nớc thì rõ ràngcác hoạt động xuất khẩu cũng vì vậy mà phát triển
- Hệ thống tài chính ngân hàng
Hệ thống tài chính ngân hàng hiện đang phát triển hếtsức mạnh , có ảnh hởng trực tiếp tất cả các doanh nghiệp, đặcbiệt là doanh nghiệp hoạt động kinh doanh xuất khẩu Hệthống tài chính ngân hàng có vai trò to lớn trong việc quản lý,cung cấp vốn đảm bảo việc thực hiện thanh toán một cáchthuận tiện nhanh chóng cho các doanh nghiệp Chính sách kinh
tế quốc gia đợc thực hiện qua hệ thống tài chính ngân hàngtạo điều kiện phát triển cơ sở hạ tầng, tạo những công trìnhxây dựng mới giúp cho hoạt động xuất khẩu, hoạt động kinhdoanh xuất khẩu của các doanh nghiệp đợc thuận lợi
Trong hoạt động xuất khẩu, vấn đề đảm bảo việc thanhtoán đợc thực hiện tốt là hết sức quan trọng, đặt biệt đối vớidoanh nghiệp kinh doanh xuất khẩu vì qua việc này doanhnghiệp thu hồi đợc vốn và có lợi nhuận
Việc thanh toán chủ yếu thông qua ngân hàng Nh vậyngân hàng trở thành cầu nối giữa bên xuất khẩu và bên nhậpkhẩu, đảm bảo quyền lợi cho cả hai bên
Trang 23- Nguồn lực tài nguyên và giá cả.
Với những quốc gia nhân lực dồi dào, tài nguyên phongphú và giá rẻ thì sản phẩm của họ có sức cạnh tranh về giá cả.Khi xuất khẩu sẽ tiêu thụ nhanh chóng
-Sự ổn định của giá trị đồng tiền :
-Nếu giá của đồng tiền dùng để thanh toán lên giá hoặcgiảm giá thì lợi ích một trong hai bên sẽ bị thiết hại và họ sẽxem xét có nên tiếp tục quan hệ thơng mại với nhau nữa haykhông khi lợi ích của họ không đợc đảm bảo
2.5 Các yếu tố khoa học công nghệ.
Các yếu tố khoa học công nghệ quan hệ chặt chẽ với hoạt
động kinh tế nói chung và hoạt động xuất khẩu nói riêng Sựphát triển của khoa học công nghệ ngày càng làm cho cácdoanh nghiệp đạt đợc trình độ công nghiệp hoá cao, quy môtăng lên, tiết kiệm đợc chi phí sản xuất, hạ giá thành, chất lơngsản phẩm đợc đồng bộ và đợc nâng cao lên rất nhiều Sự pháttriển của khoa học công nghệ đẩy mạnh sự phân công và hợptác lao động quốc tế, mở rộng quan hệ giữa các khối quốc giatạo điều kiện cho hoạt đông xuất khẩu
2.6 Nhân tố chính trị.
Thơng mại quốc tế có liên quan rất nhiều quốc gia trêntoàn thế giới, do vậy tình hình chính trị xã hội của mỗi quốcgia hay của khu vực đều có ảnh hởng đến tình hình kinhdoanh xuất khẩu của các doanh nghiệp Chính vì thế ngới làmkinh doanh xuất khẩu phải nắm rõ tình hình chính trị xã hộicủa các nớc liên quan bởi vì tình hình chính trị xã hội sẽ ảnh
Trang 24hởng tới hoạt đông kinh doanh xuất khẩu qua các chính sáchkinh tế xã hội của các quốc gia đó Từ đó có biện pháp đốiphó hợp lý với những bất ổn do tình hình chính trị gây ra.
2.7 Các nhân tố cạnh tranh quốc tế.
Cạnh tranh trên thị trờng quốc tế khốc liệt hơn thị trờngnội địa rất nhiều Hoạt động xuất khẩu của mỗi doanh nghiệpmuốn tồn tại và phát triển ngoài đối phó với các nhân tố khácthì sự thắng lợi của các đối thủ cạnh tranh là thách thức và làbức rào cản nguy hiểm nhất Các đối thủ cạnh tranh không chỉdựa vào sự vợt bậc về kinh tế, chính trị, tiềm lực khoa họccông nghệ mà nay sự liên doanh liên kết thành các tập đoàn lớntạo nên thế mạnh độc quyền mang tính toàn cầu sẽ từng bớcgây khó khăn bóp chết các hoạt động xuất khẩu của các quốcgia nhỏ bé.Do vậy vợt qua đợc các đối thủ cạnh tranh trên thị tr-ờng sẽ làm cho hoạt động xuất khẩu phát triển với hiệu quảhơn Hoạt động xuất khẩu là một hoạt sản xuất kinh doanhphức tạp, không những chịu ảnh hởng của những điều kiệnmôi trờng khách quan và chủ quan trong doanh nghiệp màphần lớn sự tác động của các yếu tố của môi trờng vĩ mô trongnớc cũng nh quốc tế là những nhân tố giữ vai trò quan trọng vàphần lớn quyết định sự tồn tại và phát triển của hoạt độngxuất khẩu.Vì vậy doanh nghiệp phải biết tận dụng phát huynhững thuận lợi của các nhân tố tích cực đồng thời phải biết
đối phó với các yếu tố tiêu cực để giúp cho hoạt động kinhdoanh nói chung và hoạt động xuất khẩu nói riêng đợc duy trì
và phát triển Có đẩy mạnh đợc hoạt động xuất khẩu thì mới có
điều kiện mở rộng thị trờng
Trang 25Chơng IIThực trạng hoạt động xuất khẩu hàng may mặc ở công ty may Thăng Long
I Khái quát về công ty may Thăng Long
1 Quá trình hình thành và phát triển
Cùng với sự vận động của nền kinh tế nớc nhà, công tymay Thăng Long đã có một quá trình lịch sử phát triển lâu dàivới chặng đờng 44 năm đầy tự hào, vẻ vang,luôn là doanhnghiệp đầu đàn của ngành may mặc Việt Nam
Công ty may Thăng Long là một doanh nghiệp nhà nớc hạchtoán kinh tế độc lập, tự chủ về mặt tài chính, có đầy đủ tcách pháp nhân đợc mở tài khoản riêng ở các ngân hàng, theopháp luật của nớc cộng hoà XHCNVN
Công ty may Thăng Long thành lập ngày 8/5/1958 theoquyết định của bộ ngoại thơng, khi mới thành lập công ty cótrụ sở tại 15 Cao Bá Quát, công ty may Thăng Long là một doanhnghiệp nhà nớc do đó nguồn vốn kinh doanh của doanh nghiệp
Trang 26do ngân sách nhà nớc cấp và mặt hàng kinh doanh chủ yếucủa doanh nghiệp lúc bấy giờ chỉ gồm áo ma, pijama, măng tô
và quần áo Jean Tới nay do nhu cầu SXKD thay đổi công tychuyển về địa điểm chính tại 250 Phờng Minh Khai– Quận Hai
Bà Trng– Hà Nội Nguồn vốn kinh doanh của công ty cũng thay
đổi do vốn lu động của công ty thay đổi và có sự gia tăng do
có đầu t hàng năm của ngân sách nhà nớc và bổ xung từ quỹ,các nguồn khác trong nớc và ngoài công ty: Huy động nội lực,vay ngân hàng, vay từ các tổ chức kinh tế đảm bảo duy trì
và phát triển nguồn vốn công ty đã chủ động mua sắm tài sản
cố định để tăng năng lực sản xuất, thực hiện đầu t theochiều sâu Do vậy sản phẩm của công ty luôn đợc đổi mới và
đa dạng về chủng loại, kích cỡ màu sắc, chất lợng sản phẩmcao và gia thành có thể đợc ngời tiêu dùng có thể chấp nhận đ-
ợc Hiện nay công ty đã sản xuất và gia công rất nhiều mặthàng mới nh: áo Jacket, áo dệt kim, Jilê, sơ mi nam nữ, quần
âu,veston, quần áo trẻ em, quần áo bộ, các loại áo rét, thảm, bộthể thao Để đảm bảo thực hiện mở rộng sản xuất kinh doanh,
số lợng lao động trong công ty cũng thờc xuyên đợc bổ xungtăng lên qua các năm Do đặc điểm của ngành may mặc nên
tỷ lệ nữ trong công ty khá cao nhân viên của công ty có tuổi
đời khá trẻ bình quân là 26 tuổi đại đa số đã qua phổ thôngtrung học và qua các trờng lớp đào tạo nghề may, bậc thợ bìnhquân trong công ty là 4/7 Hằng năm công ty thờng tổ chức thicông nhân vào công ty, sát hạch tay nghề cho công nhân nên
đội ngũ công nhân có đủ năng lực để đáp ứng yêu cầu côngviệc thực tế của công ty Đội ngũ cán bộ của công ty có trình
Trang 27độ chuyên môn cao, đa số có trình độ đại học và trên đạihọc, có khả năng sử dụng thành thạo máy vi tính, Anh văn, cónhiều kinh nghiệm trong công tác kinh doanh xuất nhập khẩu,
có khả năng đảm đơng nhiều vị trí quan trọng và có khảnăng làm việc độc lập, sáng tạo trong công việc làm ăn với nớcngoài Trong những năm qua, đội ngũ cán bộ giàu năng lựctâm huyết với công ty đã đóng góp công sức, trí tuệ khôngnhỏ vào thành công chung của công ty trong SXKD
2 Chức năng nhiệm vụ của công ty :
Là một doanh nghiệp nhà nớc hoạt động trong nền kinh tếthị trờng nên công ty may công ty may Thăng Long có nhữngnhiệm vụ sau:
+ Có nghĩa vụ nhận sử dụng có hiệu quả, bảo toàn vốncủa nhà nớc giao, để thực hiện mục tiêu sản xuất kinh doanhcũng nh hoàn thành nghĩa vụ với nhà nớc
+ Thực hiện các khoản nợ phải trả, phải thu ghi trong bảngcân đối tài khoản của công ty tại thời điểm thành lập, trả các
Trang 28khoản tín dụng do công ty trực tiếp vay hoặc do công ty bảolãnh vay
+ Quản lý hoạt động kinh doanh, đảm bảo cân đối vốncủa nhà nớc, đáp ứng nhu cầu thị trờng và bình ổn giá cảnhững hàng hoá và dịch vụ thiết yếu đúng quy địng của nhànớc
+ Đảm bảo và nâng cao thu nhập cho ngời lao động
3 Cơ cấu tổ chức quản lý của công ty
Tên công ty :CÔNG TY MAY THĂNG LONG
Tên giao dịch quốc tế : THĂNG LONG GARMEST COMPANY (ThaLoGa) Loại hình doanh nghiệp : Doanh nghiệp nhà nớc
Cơ quan quản lý cấp trên : Tổng Công ty Dệt –May Việt Nam
Địa chỉ : 250 Minh Khai - quận Hai bà Trng – Hà Nội
Số điện thoại : 862372-fax 84.4.623372
Sơ đồ cơ cấu tổ chức quản lý của công ty may thănng Long:
Trang 30Công ty may Thăng Long là một doanh nghiệp tổ chứcquản lý theo kiểu trực tuyến chức năng có nghĩa là các phòngban tham mu với giám đốc theo từng chức năng, nhiệm vụ củamình giúp ban giám đốc điều hành đa ra những quyết định
đúng đắn, có lợi cho công ty Hiện nay cơ cấu tổ chức bộ máyquản lý của công ty gồm có:
3.1 Ban giám đốc bao gồm :
1 Tổng giám đốc : Tổng giám đốc là ngời đứng đầu bộmáy công ty, thay mặt công ty chịu trách nhiệm trớc nhà nớc vềtoàn bộ hoạt động của mình, điều hành mọi hoạt động củacông ty
2 Phó tổng giám đốc điều hành sản xuất : Có tráchnhiệm giúp việc cho tổng giám đốc về mặt kỹ thuật, thiết kếcủa công ty
3 Phó tổng giám đốc điều hành sản suất : Có tráchnhiệm giúp việc cho tổng giám đốc trực tiếp chỉ đạo hoạt
3.2 Các phòng ban trực thuộc:
Trang 311 Phòng kỹ thuật : Đây là đơn vị tham mu giúp tổnggiám đốc trong lĩnh vực quản lý kỹ thuật, quản trị, phác thảo,tạo mẫu hàng theo đơn đặt hàng của khách hàng,và nhu cầucủa công ty.
2 Phòng KCS : Là đơn vị xây dựng các phơng án quảntrị và nâng cao chất lợng sản phẩm, tiết kiệm chi phí trongsản xuất Phòng KCS có nhiệm vụ kiểm tra chất lợng hàng maymặc trớc khi giao cho khách hàng
3.Văn phòng công ty : Là đơn vị tham mu cho giám đốc
về mặt tổ chức, xây dựng hệ thống nội quy, quy chế đảmbảo đúng chế độ chính sách của Đảng, của nhà nớc và tìnhhình thực tế của công ty, tổ chức quản lý lao động
4 Phòng kế hoạch sản xuất :có chức năng tham mu chogiám đốc điều hành kế hoạch sản xuất của công ty , giúp bangiám đốc lập kế hoạch, theo dõi kế hoạch sản xuất, tiêu thụngắn và dài hạn
5 Phòng kho : có nhiệm vụ quản lý và cấp phát nguyên vậtliệu nhập về công ty Phòng kho quản lý và bảo quản các thànhphẩmdo xí nghiệp sản xuất ra và chờ thời gian giao hàng chokhách
6 Phòng kế toán –tài vụ: có chức năng chuẩn bị và quảntrị nguồn tài chính, phục vụ cho SXKD và các khoản lơng chocác cán bộ công nhân viên trong công ty
7 Phòng thị trờng : có nhiệm vụ nghiên cứu, khảo sát thịtrờng và lập kế hoạch sx kịp thời, đúng hạn trong hợp đồng
3.3 Các cửa hàng và các xí nghiệp :
Trang 321 Cửa hàng dịch vụ: làm công tác dịch vụ, phục vụ thêmcho đời sống của công nhân viên.
2 Trung tâm thơng mại và giới thiệu sản phẩm(TTTM>SP): tại đây công ty trng bày các mặt hàng sảnxuất, vừa giới thiệu sản phẩm vừa bán
3 Cửa hàng thời trang : Tại đây các mẫu quần áo đợcthiết kế tại xởng thời trang và chúng mang tính chất giới thiệu
là chính
4 Xởng thời trang : Thiết kế ra những mẫu mã mới
5 Xí nghiệp dịch vụ và đời sống: Chăm lo đời sống chocán bộ công nhân viên trong công ty, vệ sinh môi trờng
6 Xí nghiệp phù trợ: tham mu giúp cho tổng giám đốctrong các lĩnh vực : Cơ điện, thiết bị máy móc, dập mài nhằm
đáp ứng nhu cầu hoạt động của công ty
7.Sáu xí nghiệp trong công ty đợc trang bị máy móc hiện
đại và theo quy trình công nghệ khép kín thong nhất từ khâu
đầu tiên đến khâu cuối cùng của quá trình sản xuất sảnphẩm Các xí nghiệp may thực hiện quá trình sản xuất hàngmay mặc bao gồm các công đoạn : cắt ,may ,là, đóng gói sảnphẩm
Ngoài các bộ phận, các xí nghiệp tập chung tại công ty ở
250 Minh Khai, công ty may Thăng Long còn có hai chi nhánh ởNam Định và Hà Nam
4 Thị trờng của công ty may Thăng Long :
Đến nay công ty may Thăng Long đã có quyền xuất nhậpkhẩu trực tiếp cùng với khả năng có thể huy động vốn dễ dàng
Trang 33hơn nên trong một số năm qua công ty đã rất nỗ lực trong côngtác nghiên cứu thị trờng, tìm các phơng hớng mở rộng và pháttriển thị trờng đồng thời với việc không ngừng đổi mới côngnghệ, nâng cao năng lực sản xuất của công ty để chủ độngthoả mãn nhu cầu hàng may mặc luôn thay đổi và ngày càngcao của khách hàng trong và ngoài nớc, đặc biệt chú ý đếnthị trờng tiềm năng.
Năm 2002 cho thấy doanh thu xuất khẩu chiếm hơn 80%tổng doanh thu (185 tỷ đồng) ,trong đó phần lớn là xuất sangthị trờng Mỹ, Eu và Nhật Bản
Tuy nhiên trên thị trờng quốc tế công ty gặp phải nhiều
đối thủ cạnh tranh nặng ký nh: Trung Quốc, Thái Lan, Malaxia,Xingapore, Indonexia Tất cả các sản phẩm của họ đều có chấtlợng mẫu mã, chủng loại hơn ta giá thành thấp do chi phí sảnxuất đợc giảm nhẹ nhờ áp dụng công nghệ cao, hiện đại khôngnhững thế họ còn luôn thay đổi mẫu mã, chủng loại để phù hợpvới thị hiếu của khách hàng và những nhu cầu mới phát sinh củahọ
Mặc dù vậy với các thị trờng xuất khẩu chính của Châu áthì hàng dệt may của Việt Nam vẫn có lợi thế về giá nhâncông, giá nhân công của Việt Nam vẩn còn tơng đối rẻ so vớicác nớc trong khu vực Mặt khác thị trờng các nớc nh EU, Mỹ,Nhật Bản với số dân đông và sức tiêu thụ hàng năm là rất lớn
Do đó đây vẫn là cơ hội lớn cho doanh nghiệp Doanh nghiệpcần nhanh chóng đầu t máy móc đa công nghệ hiện đại ápdụng vào sản xuất để tăng khả năng cạnh tranh
Trang 34Bên cạnh việc phát triển thị trờng xuất khẩu, công ty mayThăng Long rất quan tâm đến thị trờng nội địa để chiếmlĩnh thị trờng nội địa trong năm qua công ty đã tổ chức 80
điểm bán hàng giới thiệu sản phẩm tại các tỉnh thành trong cảnớc Tại thị trờng nội địa công ty cũng phải chịu áp lực cạnhtranh mạnh mẽ của hàng may mặc đợc nhập lậu, trốn thuế từTrung Quốc, Hàn Quốc về với giá rẻ và mẫu mã đa dạng Tuynhiên công ty vẫn không ngừng nghiên cứu thị trờng, thị hiếucủa khách hàng để trừ ra những sản phẩm mới phù hợp với nhucầu và thị hiếu của ngời tiêu dùng
II Thực trạng hoạt động xuất khẩu hàng may mặc của công ty may Thăng Long
1.Kết qủa hoạt động sản xuất kinh doanh.
Trong các năm 2000-2002 hoạt động sản xuất kinh doanh củadoanh nghiệp diễn ra trong điều kiện hết sức khó khăn vàthách thức lớn
-Hoạt động xuất khẩu gặp khó khăn do thị trờng EU 1 số cátnóng thiếu hạn nghạch, năm 2000 va 2001 cha có hiệp định th-
ơng mại Việt Mĩ Cạnh tranh gay gắt làm cho giá xuất khẩugiảm từ 10-30%
-Thiên tai liên tiếp xảy ra, các mặt hàng nông sản rớt giá làmthị trờng trong nớc kém sôi động thêm vào đó hàng nhập lậu,trốn thuế với số lợng lớn gây ảnh hởng lớn tới sản xuất kinh doanhcủa doanh nghiệp
-Vốn lu động thiếu, hoạt động sản xuất kinh doanh chủ yếudựa trên vốn vay, một số chi phí đầu vào tăng, (giá điện, than,
Trang 35cớc phí vận tải, bu chính viễn thông ) đã làm tăng giáthànhgiảm khả năng cạnh tranh của sản phẩm dệt may.
Tuy nhiên, doanh nghiệp có một số thuận lợi nh tình hìnhkinh tế chính trị ổn định, từ cuối năm 2001 hiệp định thơngmại Việt Mĩ đã có hiệu lực, thị trờng Mỹ cha bị áp dụng Quota,sau sự kiện ngày11-9-2001 khách hàng có xu hớng chuyển đơnhàng đến các quốc gia an toàn, trong đó có Việt Nam
Chiến lợc tăng tốc phát triển gian đoạn từ 2001-2010 kèmtheo các chính sách u đãi đã đợc chính phủ phê duyệt tại quyết
định 55/2001/QĐ-TTG ngày 23/4/2001 tạo điều kiện cho ngànhdệt may Việt nam nói chung và công ty may Thăng Long nóiriêng vơn lên hội nhập với khu vực và trên thế giới
Kết quả thực hiện các chỉ tiêu sản xuất kinh doanh từ năm2000-2002
Trang 36Mức tăng trởng bình quân của 3 năm tơng đối cao( giátrị sản xuất công nghiệp tăng bình quân 19%, doanh thu tăng19%, KNXK (tính đủ nguyên phụ liệu tăng 10,3%).
Đặc biệt trong năm 2002 công ty đạt nhịp độ tăng trởngrất cao cụ thể: giá trị sản xuất công nghiệp tăng28% so với năm2001(mức tăng bình quân của tông công ty dệt –may ViệtNam là 16,8%) tổng doanh thu tăng 23%, kim ngạch xuất khẩu(tính dủ nguyên phụ liệu) đạt đợc 46,6 triệu USD tăng 16,5%sản phẩm sản xuất chủ yếu (quy sơ mi chuẩn ) tăng 10% , nộpngân sách nhà nớc đạt 3820 triệu đồng, tăng 16% đồng thời
Trang 37thu nhập của ngời lao động cũng tăng lên 15% so với năm 2001tổng doanh thu của công ty tăng cao, điều này có sự đónggóp to lớn của doanh thu xuất khẩu bởi doanh thu xuất khẩunăm 2002 tăng 28% so vơi năm 2001 và chiếm 88,6% trongtổng doanh thu đạt đợc Điều này chứng tỏ doanh thu măt hànggia công xuât khẩu và gia công trong nớc tăng Tuy găp khókhăn về hạn ngạch tại thị trờng EU và thị trờng nhật bản bị thuhẹp đối với hai mặt hàng chủ lực nhg do doanh nghiệp đã chủ
động chuẩn bị từ trớc nên khi thị trờng Mỹ đợc mở ra đã kịpthời khai thác có kết quả hoạt đốngản xuất kinh doanh củacông ty không ngừng đợc phát triển, thị phần nớc ngoài ngàycàng đợc mở rộng khai thác, doanh thu xuất khẩu không ngừngtăng lên qua các năm Kết quả trên cho ta thấy vai trò của hoạt
động xuất khẩu trong công ty là hết sức quan trọng Nó đóngvai trò to lớn đỗi với sự tồn tại và phát triển của doanhnghiệp.Tạo ra doanh thu và lợi nhuận chủ yếu cho doanhnghiệp Đặc biệt trong những năm gần đây doanh thu từhàng mua đứt bán đoạn (hàng FOB) là hàng mục tiêu củadoanh nghiệp Thực tế cho thấy từ hàng bán FOB mang lợinhuận cao Cùng một số mặt hàng, nếu mua nguyên phụ liệu
để may rồi bán thành phẩm, sau khi trừ đi các khoản chi phí sẽ
có lãi, ít nhất hai lần so với khi chỉ may gia công mặt hàng đócho khách hàng Đồng thời làm hàng bán FOB sẽ có điều kiệntiếp cận trực tiếp với thị trờng nắm bắt đợc nhu cầu thị hiếungời tiêu dùng từ đó có thể chủ động sản xuất tránh đợc tínhmùa vụ, bị động trong sản xuất mà các doanh nghiệp làm giacông thờng gặp
Trang 38Nhìn chung công ty may Thăng Long đã thích nghi nhanhchóng với cơ chế thị trờng tạo đợc thế mạnh cạnh tranh khámạnh trong thị trờng may mặc nớc ta hiện nay, đặc biệt làmay mặc xuất khẩu Công ty đã xây dựng đợc một mạng lới thịtrờng đầu vào và thị trờng tiêu thụ sản phẩm rộng lớn, dầu ổn
định SXKD có hiệu quả Mặc dù không tránh khỏi những rủi ro
và còn có những mặt tồn tại nhng công ty sẽ vẫn tiếp tụcnghiên cứu và giả quyết thoả đáng, tìm ra những giải phápkhả thi và hữu hiệu tìm ra phơng hớng sản xuất kinh doanh
đúng đắn để tiếp tục đầu t, đổi mới để phát triển công ty,nâng cao uy tín vốn có của công ty trên thị trờng may mặcnói chung và thị trờng may mặc xuất khẩu nói riêng
2.Kết quả hoạt động xuất khẩu hàng may mặccủa công ty:
Đối với công ty may Thăng Long hoạt động xuất khẩu đợccoi là hoạt động quan trọng nhất của công ty Nếu so hoạt
động xuất khẩu của công ty với toàn ngành thì hoạt động xuấtkhẩu của công ty còn nhỏ nhng so với các hoạt động kinh doanhkhác của công ty thì hoạt động xuất khẩu có vị trí quan trọnghơn cả Vai trò đó thể hiện ở bảng sau:
Bảng :Doanh thu xuất khẩu năm 1998-2002:
Chỉ tiêu Đơn vị 1998 1999 2000 2001 2002Tổng doanh
thu
Triệu
đồng
78881
97000
114655
133000
158000Doanh thu XK Triệu
đồng
66911
82123
93162
109000
140000
Trang 39DTXK/TDT % 84.8 84.7 81.3 82 88.6 Qua bảng trên ta thấy doanh thu xuất khẩu của công tykhông ngừng tăng lên qua các năm và nó chiêm tỷ trọng lớn trongtổng doanh thu doanh nghiệp Đặc biệt năm 2002 doanh thuxuất khẩu đạt 140 tỷ đồng chiếm 88.6% tổng doanh thu Kếtquả đạt đợc nh vậy là nhờ có chiến lợc về thị trờng và kháchhàng của công ty nên sau khi hiệp định Thơng mại Việt – Mỹ
có hiệu lực, công ty đã có rất nhiều khách hàng đến ký kết hợp
đồng để xuất khẩu sang thị trờng Mỹ nh hãng SK (HànQuốc) ,khách hàng Lee của hãng Winmask, khách hàng Richbase,hãng Meircarbby, hãng Wanshin, hãng Blooming, hãng Itochu
2.1 Kim ngạch xuất khẩu hàng may mặc tại công ty:
Trong những năm qua công ty gặp nhiều khó khăn do
ảnh hởng của cuộc khủng hoảng tài chính tiền tệ trong khuvực cho nên nhập khẩu từ những thị trờng xuất khẩu không hạnngạch chính của doanh nghiệp nh Nhật Bản, Hàn Quốc, ĐàiLoan lại giảm mạnh Nhiều khách hàng đã cắt hợp đồng từtháng 8 năm 1998 do tiêu thụ nội địa giảm mạnh , mặt khácthị trờng truyền thống nh EU có một số mặt hàng hết hạngngạch Tuy nhiên kể từ khi Hiệp định thơng mại giữa Việt Nam
và Mỹ, Hiệp định buôn bán hàng dệt may giữa Việt Nam và
EU thì cơ hội mở rộng thị trờng của công ty đợc mở ra Do đókim ngạch xuất khẩu của công ty không phải giảm đi mà còntăng lên rất nhiều , đây là xu hớng tốt mà công ty cần pháthuy Đạc biệt kim ngạch xuất khẩu năm 2002 đạt 46.6 tỷ đồngtăng 10% so với năm 2001
Trang 402.2 Tình hình xuất khẩu một số mặt hàng trọng
điểm của công ty Công ty may Thăng Long xác định
chuyên môn hoá đợc coi là hạt nhân trọng tâm và là phơng ớng chủ đạo trong phát triển sản xuất kinh doanh của công ty,bên cạnh kết hợp với đa dạng hoá sản phẩm Hiện nay, công tysản xuất và xuất khẩu trên 20 mặt hàng khác nhau Căn cứ vàothị trờng và năng lực , vào đặc điểm kinh tế kỹ thuật củacông ty mà công ty xác định các mặt hàng trọng điểm chomình trong từng thời kỳ khác nhau Hiện nay công ty đã sảnxuất những mặt hàng chủ yếu sau:
Bảng: một số mặt hàng chủ yếu của công ty:
Năm2002
So sánh(%)2001/2000
2002/2001Sản phẩm sx
chủ yếu(quy
chuẩn)
5.143.000
6.319.000
7.627.000
123
111
121
133