II I kiến nghị với Nhà nớc.
1. Cải cách hệ thống thuế để khuyến khích xuất khẩu.
Hệ thống thuế Việt Nam trong những năm qua mặc dù đã đợc sửa đổi bổ sung song còn tồn tại nhiều điểm bất hợp lí, có ảnh hởng tiêu cực tới hoạt động sản
xuất kinh doanh nói chung và hoạt động xuất khẩu nói riêng. Do đó vấn đề cấp bách hiện nay là cần phải cải cách hệ thống chính sách thuế hiện hành để phù hợp với chiến lợc phát triển kinh tế xã hội trong giai đoạn mới.
Thêm vào đó, chính sách thuế phải đa ra đơn giản dễ hiểu để thực hiện khuyến khích xuất khẩu và phát triển hoạt động kinh tế đối ngoại. Chính vì vậy , hệ thống thuế nói chung và thuế đối với các lĩnh vực xuất khẩu nói riêng bao gồm các nội dung lớn là: ban hành một hệ thống thuế đồng bộ, xem xét lại các nội dung phạm vi điều chỉnh và thuế suất của tất cả các sắc thuế.
Bên cạnh đó nhằm khuyến khích hoạt động xuất khẩu hơn nữa thì quốc hội cần xem xét và điều chỉnh việc giảm miễn thuế đối với một số mặt hàng xuất khẩu. Nhà nớc đã coi ngành dệt may là ngành công nghiệp xuất khẩu mũi nhọn của đất nớc thì nên áp dụng thuế suất 0% đối với NVL chính phải nhập khẩu nh bông, vải sợi và áp dụng thuế suất u đãi cho các nguyên phụ liệu. Để chủ động xản suất hàng xuất khẩu nhằm đảm bảo nguồn thu cho ngân sách đồng thời đảm bảo sản xuất nguyên liệu trong nớc .
Đối với luật thuế VAT, cần xem xét lại mức thuế suất, thuế doanh thu đối với doanh nghiệp may mặc là 10% là quá cao với thuế suất doanh thu trớc đây là 2%-4%. Với thuế VAT là 10% doanh nghiệp sẽ phải nộp thuế nhiều hơn trớc 45- 70% điều đó không phù hợp với một ngành đang rất cần đẩy mạnh xuất khẩu để mở rộng thị trờng xuất khẩu.
Mặt hàng may mặc là mặt hàng xuất khẩu có thế mạnh của đất nớc. Phát triển ngành sản xuất kinh doanh và xuất khẩu hàng may mặc vừa tạo điều kiện sử dụng các nguyên vật liệu sẵn có trong nớc, tạo việc làm ổn định và nâng cao khả năng tạo nguồn thu cho Ngân sách Nhà nớc. Do đó việc sản xuất kinh doanh và xuất khẩu hàng may mặc cần đợc hởng các u đãi đặc biệt so với các mặt hàng khác.