Chỉ tiêu độ pH

Một phần của tài liệu Đề tài "Đánh mức độ thích nghi của cây chè trên địa bàn huyện Anh Sơn " pot (Trang 39 - 47)

5. Cấu trúc của đề tài

3.1.5Chỉ tiêu độ pH

Đất trồng có vai trò rất lớn đối với sinh trưởng và phát triển cũng như năng suất của cây chè. trong các đặc tính lý học của đất thì độ pH và độ dày của tầng đất là 2 mặt quan trọng nhất đối với sự phát triển và năng suất của cây chè. Muốn phát triển tốt, chè cần được trồng trên đất có tầng đất mặt phủ dày, tơi xốp thoáng khí, khả năng giữ nước tốt và thoát nước cao. Rễ chè cần nhiều oxy nên đất bị úng cây chè kém phát triển và chất lượng thấp.

Độ pH ảnh hưởng rất lớn đến đời sống cây chè. Độ pH thích hợp với cây chè là 4.5 - 6

3.2 Phƣơng pháp đánh giá.

Trên cơ sở đặc điểm sinh lý của cây chè và điều kiện tự nhiên của huyện Anh Sơn. Sử dụng phương pháp so sánh chỉ tiêu của các yếu tố được chọn để đánh giá mức độ thích nghi sinh thái của cây chè đối với điều kiện tự nhiên của lãnh thổ nghiên cứu.

3.2.1 Mức độ thích nghi của cây chè đối với nhiệt độ trung bình

Nếu so sánh nhiệt độ trung bình năm của huyện Anh Sơn với yêu cầu sinh thái về nhiệt độ trung bình của cây chè, chênh lệc ở mức:

- Trong giới hạn hoặc <5 oC được đánh giá là rất thích nghi S1

- Chênh lêch 5 - 10 oC được đánh giá là thích nghi S2

- Chênh lệch 10- 15 oC được đánh giá là ít thích nghi S3

- Chênh lệch > 15 oC được đánh giá không thích nghi N

3.2.2 Mức độ thích nghi của cây chè đối với lượng mưa trung bình năm

Nếu so sánh lượng mưa trung bình năm của huyện Anh Sơn với yêu cầu sinh thái về lượng mưa trung bình của cây chè, chênh lệch ở mức:

LỚP: 52K5QLTN&MT Trang: 40 SVTH: CAO TIẾN MẠNH

- Chênh lêch 100 - 150mm được đánh giá là thích nghi S2 - Chênh lệch 150 - 200mm được đánh giá là ít thích nghi S3 - Chênh lệch > 200mm được đánh giá không thích nghi N

3.2.3 Mức độ thích nghi của cây chè đối với độ dốc địa hình

Nếu so sánh độ dốc trung bình của huyện Anh Sơn với yêu cầu sinh thái về độ dốc trung bình của cây chè, chênh lệch ở mức:

- Trong giới hạn hoặc <0 o được đánh giá là rất thích nghi S1 - Chênh lêch 1-5 o được đánh giá là thích nghi S2 - Chênh lệch 6 - 10 o được đánh giá là ít thích nghi S3 - Chênh lệch > 10 o được đánh giá không thích nghi N

3.2.4 Mức độ thích nghi của cây chè đối với độ dày tầng đất mặt

Nếu so sánh độ dày tầng đất mặt của huyện Anh Sơn với yêu cầu sinh thái về độ tầng đất mặt của cây chè, chênh lệch ở mức:

- Trong giới hạn hoặc <0.2m được đánh giá là rất thích nghi S1

- Chênh lêch 0.2 - 0.5m được đánh giá là thích nghi S2

- Chênh lệch 0.6 - 0.8m được đánh giá là ít thích nghi S3

- Chênh lệch > 0.8m được đánh giá không thích nghi N

3.2.5 Mức độ thích nghi của cây chè đối với độ pH

Nếu so sánh độ pH của huyện Anh Sơn với yêu cầu sinh thái về độ pH của cây chè, chênh lệch ở mức:

- Trong giới hạn hoặc <0.3 được đánh giá là rất thích nghi S1 - Chênh lêch 0.3 - 0.5 được đánh giá là thích nghi S2 - Chênh lệch 0.6 - 0.8 được đánh giá là ít thích nghi S3 - Chênh lệch > 0.8 được đánh giá không thích nghi N

LỚP: 52K5QLTN&MT Trang: 41 SVTH: CAO TIẾN MẠNH

Bảng 10: Chỉ tiêu đánh giá điều kiện tự nhiên đối với cây chè

Yếu tố Mức độ thích hợp Rất thích hợp (S1) Thích hợp (S2) Ít thích hợp (S3) Không thích hợp (N) Nhiệt độ trung bình 20 - 30 oC 31- 35 oC 15 - 19 oC 36 - 40 oC 10- 14 oC >40 oC <10 oC

Lượng mưa trung bình 1500 - 1600 1600 - 1750

1350 - 1500 1750 - 1800 1300 - 1350 >1800 <1300 Độ dốc trung bình 10 - 15o 16 - 20o 5 -9o 20 - 25o 0 - 5o >25o <0o Độ dày tầng đất mặt > 100cm 60cm 40cm 20cm Độ pH 4.5 - 6 6 - 6.3 4.2 - 4.5 6.3 - 6.8 3.8 - 4.2 >6.8 <3.8 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

3.3 Xây dựng hệ thống cho điểm và trọng số bằng phƣơng pháp ma trận

Để đánh giá thích nghi sinh thái, tôi sử dụng phương pháp ma trận và cho điểm các mức độ thích nghi của cây chè theo các mức sau:

- Thích nghi nhất 4 điểm - Thích nghi 3 điểm - Ít thích nghi 2 điểm - Không thích nghi 1điểm

Bảng 11: Đánh giá thành phần

Yếu tố

Mức độ thích hợp

Rất thích hợp Thích hợp Ít thích hợp Không thích

hợp Điểm Tr.số Điểm Tr.số Điểm Tr.số Điểm Tr.số

Nhiệt độ trung bình 4 5 3 5 2 5 1 5

Lượng mưa trung bình 4 4 3 4 2 4 1 4

Độ dốc trung bình 4 3 3 3 2 3 1 3

Độ dày tầng đất mặt 4 2 3 2 2 2 1 2

Độ pH 4 1 3 1 2 1 1 1

LỚP: 52K5QLTN&MT Trang: 42 SVTH: CAO TIẾN MẠNH

Để tính khoảng cách điểm giữa các hạng, ta vận dụng công thức tính khoảng cách điểm: N D D M max min 

Trong đó: M : Khoảng cách điểm giữa các hạng Dmax : Điểm đánh giá chung cao nhất Dmin : Điểm đánh giá chung thấp nhất. N : Số cấp thích nghi Áp dụng công thức ta có M= 11 Thích nghi nhất 50 - 60 điểm Thích nghi 40 - 19 điểm Ít thích nghi 30 - 39 điểm Không thích nghi 16 - 29 điểm

3.4 Đánh giá tổng hợp

Bảng 12: Đánh giá tổng hợp các địa tổng thể trên địa bàn

Khoảng thích hợp

50 - 60 điểm 40 - 49 điểm 30 - 39 điểm 16 - 29 điểm

Nhóm/loại đất Fs, đất feralit trên núi (độ cao 200 - 700m) Fs +j, Fv, Py, Đất feralit nâu vàng phát triển trên đất phù sa cổ, Đất feralit đỏ vàng trên đá phiến thạch sét và biến chất Đất feralit trên núi (độ cao 800 - 1500m), Đất feralit vàng đỏ phát triển trên đá Mácma axit, Đất phù sa không được bồi, Fq Đất feralit xói mòn trơ sỏi đá, Đất bãi bồi ven sông Đất phù sa được bồi tụ

hằng năm,

LỚP: 52K5QLTN&MT Trang: 43 SVTH: CAO TIẾN MẠNH

Chú thích

Fs: Đất feralit đỏ vàng phát triển trên đá phiến sét

Fv: Đất feralit nâu đỏ phát triển trên đá vôi

Fs+j: Đất feralit đỏ vàng phát triển

trên đá phiến sét và đá biến chất Py: Đất phù sa ngòi suối

Fq: Đất feralit vảng đỏ phát triển trên

đá sa thạch (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

LỚP: 52K5QLTN&MT Trang: 44 SVTH: CAO TIẾN MẠNH

CHƢƠNG IV: KẾT QUẢ ĐÁNH GIÁ

Qua công tác đánh giá mức độ thích nghi sinh thái của cây chè trên địa bàn huyện Anh Sơn ta thấy: huyện Anh Sơn có điều kiện thuận lợi kể cả mặt tự nhiên và mặt xã hội để phát triển cây công nghiệp dài ngày là cây chè. Với diện tích 34097 ha chiếm 56,55% tổng diện tích thổ nhữơng của huyện rất thích nghi để trồng cây chè. Cho chúng ta thấy rằng Anh Sơn là một vùng rất thuật lợi để trồng cây chè và phát triển các ngành công nghiệp liên quan đến chè.

Việc phát triển kinh tế xã hội ở các vùng trung du miền núi là là một trong những định hướng mà Đảng, Nhà nước ta đưa ra. Chính vì vậy, việc đánh giá thích nghi sinh thái cây chè trên địa bàn huyện Anh Sơn sẽ mở ra hướng đi mới cho việc phát triển kinh tế - xã hội của huyện, tạo công ăn việc làm không chỉ cho người dân trồng chè mà còn tạo việc làm cho các công nhân làm việc trong các xí nghiệp chế biến các sản phẩm từ chè, thúc đẩy kinh tế của huyện nói riêng và của toàn tỉnh nói chung.

Ngoài ra, việc nghiên cứu đánh giá thích nghi sinh thái của cây chè trên địa bàn huyện Anh Sơn không chỉ nhằm phục vụ phát triển cây chè, mà còn giúp bảo vệ môi trường với các địa tổng thể không được khai thác, mà cần bảo vệ. Điều này có ý nghĩa cực kỳ quan trọng trong giai đoạn hiện nay tình hình khai thác sử dụng đất chưa hiệu quả và hợp lý, các tác động của biến đổi khí hậu đang biểu hiện ngày càng rõ nét trên cả nước nói chung và trên địa bàn huyện Anh Sơn nói riêng.

LỚP: 52K5QLTN&MT Trang: 45 SVTH: CAO TIẾN MẠNH

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Giáo trình "địa phương học" trường Đại Học Vinh

2. A.G Ixatsenko Cơ sở cảnh quan học và phân vùng tự nhiên. Nhà xuất bản khoa học internet 3. http://d.violet.vn/uploads/resources/558/2537592/preview.swf 4.http://vi.wikipedia.org/wiki/Anh_S%C6%A1n 5. http://www.nghean.gov.vn/wps/portal/anhson 6.http://baigiang.violet.vn/present/show?entry_id=5087127 7.http://luanvan.net.vn/luan-van/chuyen-de-mot-so-giai-phap-phat-trien-san- xuat-che-o-tinh-thai-nguyen-16349/ 8.http://www.slideshare.net/nguyentrongcang/bai-tieu-luan8618 9.http://udkhcnbinhduong.vn/index.php?mod=khcn&cpid=11&nid=875&view= detail 10.http://www.lamdong.gov.vn/vi- VN/a/book/Pages/books/GTCayche/chuong3a.htm

LỚP: 52K5QLTN&MT Trang: 46 SVTH: CAO TIẾN MẠNH

MỤC LỤC

A. PHẦN MỞ ĐẦU ... 1

1. Lý do chọn đề tài ... 1

2. Mục đích nghiên cứu ... 2

3. Nhiệm vụ nghiên cứu. ... 2

4. Quan điểm nghiên cứu và phương pháp nghiên cứu ... 2

5. Cấu trúc của đề tài ... 3

CHƢƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN ĐÁNH GIÁ THÍCH NGHI SINH THÁI CẢNH QUAN ... 4

1.1 . Các khái niệm ... 4

1.1.1.Quan niệm về cảnh quan ... 4

1.1.2. Các nhân tố thành tạo cảnh quan ... 4

1.2 Đánh giá cảnh quan ... 5

1.2.1 Lý luận chung về đánh giá cảnh quan ... 5

1.2.3 Đánh giá kinh tế cảnh quan. ... 6

1.2.4 Đánh giá bền vững môi trường ... 7

1.2.5 Đánh giá mức độ bền vững của xã hội ... 7

1.2.6 Quy trình đánh giá thích nghi sinh thái cảnh quan ... 7

CHƢƠNG II: ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ XÃ HỘI CỦA HUYỆN ANH SƠN. CÁC CHỈ TIÊU SINH THÁI CỦA CÂY CHÈ. ... 8

2.1. Điều kiện tự nhiên của huyện Anh Sơn ... 8

2.2. Đặc điểm kinh tế xã hội ... 21 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

2.2.1. Dân cư và nguồn lao động ... 21

2.2.2. Cơ sở hạ tầng, kỹ thuật ... 23

2.2.3. Thực trạng phát triển kinh tế ... 25

2.3 Nhu cầu sinh thái của đối tượng cây chè ... 27

2.3.2 Điều kiện độ ẩm và lượng mưa: ... 29

LỚP: 52K5QLTN&MT Trang: 47 SVTH: CAO TIẾN MẠNH

2.3.4 Điều kiện ánh sáng: ... 34

2.3.5 Không khí: ... 35

CHƢƠNG III: ĐÁNH GIÁ THÍCH NGHI SINH THÁI CÂY CHÈ ĐỐI VỚI ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN CỦA HUYỆN ANH SƠN... 37

3.1 Lựa chọn chỉ tiêu đánh giá ... 37

3.1.1 Chỉ tiêu về nhiệt độ trung bình. ... 38

3.1.2 Chỉ tiêu lượng mưa ... 38

3.1.3 Chỉ tiêu độ dốc ... 38

3.1.4 Chỉ tiêu độ dày tầng đất mặt ... 38

3.1.5 Chỉ tiêu độ pH. ... 39

3.2 Phương pháp đánh giá. ... 39

3.2.1 Mức độ thích nghi của cây chè đối với nhiệt độ trung bình ... 39

3.2.2 Mức độ thích nghi của cây chè đối với lượng mưa trung bình năm ... 39

3.2.3 Mức độ thích nghi của cây chè đối với độ dốc địa hình ... 40

3.2.4 Mức độ thích nghi của cây chè đối với độ dày tầng đất mặt ... 40

3.2.5 Mức độ thích nghi của cây chè đối với độ pH ... 40

3.3 Xây dựng hệ thống cho điểm và trọng số bằng phương pháp ma trận ... 41

3.4 Đánh giá tổng hợp ... 42

CHƢƠNG IV: KẾT QUẢ ĐÁNH GIÁ ... 44

Một phần của tài liệu Đề tài "Đánh mức độ thích nghi của cây chè trên địa bàn huyện Anh Sơn " pot (Trang 39 - 47)