LỜI NÓI ĐẦU 1 CHƯƠNG I 3 MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG VỀ HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU . 3 I. Hoạt động xuất khẩu hàng may mặc 3 1.Khái niệm và vai trò của hoạt động xuất khẩu 3 1.1 Khái niệm ............
Trang 1lời nói đầu
Trong công cuộc công nghiệp hoá, hiện đại hoá, Việt Nam đang thực hiệnchiến lợc hớng về xuất khẩu kết hợp song song với chiến lợc thay thế nhập khẩu.Đây cũng là một trong những nội dung quan trọng đợc đề cập trong đại hội lầnthứ VII của Đảng cộng sản và và lần này trong đại hội IX đã khẳng định tiếp Đẩymạnh sản xuất, coi xuất khẩu là hớng u tiên và là trọng điểm của kinh tế đốingoại.
Đối với Việt Nam cũng nh tất cả các nớc trên thế giới, hoạt động xuất khẩuđóng vai trò đặc biệt quan trọng trong sự nghiệp phát triển kinh tế và xây dựngđất nớc Nó là một phơng tiện hữu hiệu cho phát triển kinh tế, tăng thu ngoại tệ,phục vụ cho nhu cầu xuất khẩu, cải tiến công nghệ kỹ thuật hiện đại, nâng caochất lợng sản phẩm Đặc biệt là yếu tố không thể thiếu nhằm triển khai thực hiệnchơng trình CNH- HĐH đất nớc Nhận thức rõ vấn đề này, đảng và nhà nớc tađã xây dng các chiến lợc phát triển dài hạn, các chơng trình, kế hoạch thực hiệncũng nh đa ra các giải pháp nhằm thúc đẩy hoạt động kinh doanh xuất khẩu pháttriển Đây cũng là nhiệm vụ mà đảng và nhà nớc giao cho các thành phần kinh tếtham gia kinh doanh xuất nhập khẩu, trong đó có công ty may Thăng Long
Trong điều kiện đất nớc ta đang đổi mới hiện nay, ngành may mặc đợc coilà một ngành quan trọng đối với nền kinh tế quốc dân Mục tiêu, chiến lợc, nhiệmvụ của ngành là góp phần thực hiện thắng lợi đờng lối của Đảng, góp phần thắnglợi sự nghiêp CNH - HĐN đất nớc đảm bảo nhu cầu may mặc toàn xã hội, khôngngừng tăng cờng xuất khẩu và giải quyết việc làm cho ngời lao động.
Công ty may Thăng Long là một công ty may mặc xuất khẩu đầu tiên của ớc ta ra đời vào năm 1958 cùng với sự đổi mới về kinh tế từ cơ chế kế hoạch hoátập trung bao cấp sang cơ chế thị trờng có sự quản lý của nhà nớc, công ty đãnhanh chóng thích nghi với thị trờng, ổn định sản xuất và không ngừng phát triểnsản xuất và kinh doanh của công ty Hàng may mặc xuất khẩu là mặt hàng chínhcủa công ty từ trớc tới nay Vì vậy để tiếp cận với thị trờng nớc ngoài đòi hỏi ngàycàng cao nh hiện nay đã đặt ra cho công ty may mặc Thăng Long những cơ hội vàthử thách.
Đẩy mạnh xuất khẩu hàng may mặc, duy trì và mở rộng nhiều thị trờng ớc ngoài là một vấn đề mang tính chiến lợc đối với sự tồn tại và phát triển của
Trang 2n-công ty hiện nay Vì vậy, qua thời gian thực tập ở n-công ty may Thăng Long , emđã nghiên cứu hoạt động xuất khẩu của công ty và chọn đề tài :
“Một số giải pháp nhằm thúc đẩy hoạt động xuất khẩu hàng may mặc ở
công ty may Thăng Long làm chuyên đề tốt nghiệp của mình
Chuyên đề tốt nghiệp bao gồm các phần sau:
Chơng I : Một số vấn đề lý luận chung về hoạt động xuất khẩu.Chơng II: Thực trạng hoạt động xuất khẩu hàng may mặc tại công ty Chơng III: Một số giải pháp nhằm thúc đẩy hoạt động xuất khẩu hàng maymặc ở công ty
Mặc dù đã có cố gắng nhiều song do hạn chế về thời gian và kinh nghiệmthực tế nên bài viết không tránh khỏi những sai sót, em mong nhận đợc những ýkiến của các thầy cô.
Qua đây em xin chân thành cảm ơn sự giúp đỡ nhiệt tình và quý báu củagiáo viên: Kiều Quốc Hoàn và các anh chị trong phòng thị trờng của công ty mayThăng Long đã hớng dẫn trong quá trình thực hiện và hoàn thành bài viết này.
Trang 31 Khái niệm và vai trò của hoạt động xuất khẩu1.1 Khái niệm
Xuất khẩu là hoạt động nhằm tiêu thụ một phần tổng sản phẩm xã hội ra ớc ngoài.
Hoạt động xuất khẩu là quả trình trao đổi hàng hoá và dịch vụ giữa cácquốc gia và lấy ngoại tệ làm phơng tiện thanh toán Sự trao đổi mua bán hàng hoálà một hình thức của các mối quan hệ xã hội và phản ánh sự phụ thuộc lẫn nhauvề kinh tế giữa những ngời sản xuất hàng hoá riêng biệt của quốc gia.
Hoạt động xuất khẩu hàng hoá không phải là những hành vi mua bán riênglẻ mà là cả một hệ thống các quan hệ mua bán phức tạp có tổ chức ở cả bên trongvà bên ngoài đất nớc nhằm thu đợc ngoại tệ, những lợi ích kinh tế xã hội thúc đẩyhoạt động xản xuất hàng hoá trong nớc phát triển góp phần chuyển đổi cơ cấukinh tế và từng bớc nâng cao đời sống nhân dân Các mối quan hệ này xuất hiệncó sự phân công lao động quốc tế và chuyên môn hoá sản xuất.
Xuất khẩu là một phơng thức kinh doanh của doanh nghiệp trên thị trờngquốc tế nhằm tạo ra doanh thu và lợi nhuận cho doanh nghiệp góp phần chuyển cơcấu kinh tế của đất nớc
Hoạt động xuất khẩu thể hiện sự kết hợp chặt chẽ và tối u giữa khoa họcquản lý với nghệ thuật kinh doanh của doanh nghiệp, giữa nghệ thuật kinh doanhvới các yếu tố khác nh: Pháp luật, văn hoá, khoa học kỹ thuật… không những thế không những thếhoạt động xuất khẩu còn nhằm khai thác lợi thế so sánh của từng nớc qua đó pháthuy các lợi thế bên trong và tận dụng những lợi thế bên ngoài, từ đó góp phần cảithiện đời sống nhân dân và đẩy nhanh quá trình CNH – HĐH, rút ngắn khoảngcách giữa nớc ta với các nớc phát triển, mặt khác tạo ra doanh thu và lợi nhuậngiúp doanh nghiệp phát triển ngày một cao hơn.
1.2 Vai trò của hoạt động xuất khẩu :
Hoạt động xuất khẩu (HĐXK) thể hiện nhu cầu về hàng hoá của quốc giakhác đối với quốc gia chủ thể Và nó chỉ ra những lĩnh vực, sản phẩm có thểchuyên môn hoá đợc, những công nghệ và t liệu sản xuất trong nớc còn thiếu đểsản xuất ra những sản phẩm xuất khẩu đạt đợc chất lợng quốc tế Vì thế nó đóngvai trò quan trọng đối với tất cả các quốc gia trên thế giới nhằm thực hiện nhữngmục tiêu phát triển đất nớc, mở rộng quan hệ đối ngoại Cụ thể :
Đối với doanh nghiệp (DN)
Thúc đẩy hoạt động xuất khẩu nghĩa là mở rộng thị trờng tiêu thụ sản phẩmcủa doanh nghiệp, nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh Đây là yếu tố quan
Trang 4trọng nhất vì sản phảm sản xuất ra có tiêu thụ đợc thì mới thu đợc vốn, có lợinhuận để tái sản xuất ,… không những thếmở rộng sản xuất, tạo điều kiện để doanh nghiệp pháttriển Xuất khẩu sẽ mạng lại cho doanh nghiệp nhiều thuận lợi, nhiều lợi ích trớcmắt và lâu dài, tăng tài sản vô hình của doanh nghiệp trên trờng quốc tế Đồngthời tạo thêm vốn để mở rộng lịnh vực kinh doanh, đào tạo cán bộ, đổi mới côngnghệ, khai thác các tiềm lực hiện có, tạo ra đợc việc làm, tăng thu nhập cho ngờilao động.
Cũng thông qua đó, doanh nghiệp có cơ hội tiếp thu, học hỏi kinh nghiệmvề hình thức trong kinh doanh, về trình độ quản lý, giúp tiếp xúc với những côngnghệ mới, hiện đại, đào tạo đội ngũ cán bộ có năng lực mới thích nghi với điềukiện kinh doanh mới nhằm cho ra đời những sản phẩm có chất lợng cao, đa dạng,phong phú.
Mặt khác thúc đẩy hoạt động xuất khẩu là đòi hỏi tất yếu trong nền kinh tếmở cửa Do sức ép cạnh tranh, do nhu cầu tự thân đòi hỏi doanh nghiệp phải pháttriển mở rộng quy mô kinh doanh mà xuất khẩu là một hoạt động tối u để đạt đựcyêu cầu đó.
Đối với nền kinh tế:
Xuất khẩu là hoạt động kinh doanh trên phạm vi quốc tế Nó là một bộphận cơ bản của hoạt động kinh tế đối ngoại, là phơng tiện thúc đẩy phát triểnkinh tế, giúp chuyển dịch cơ cấu kinh tế, từng bớc nâng cao đời sống nhân dân.Hoạt động xuất khẩu có ý nghĩa rất quan trọng và cần thiết đối với nớc ta Vớimột nền kinh tế chậm phát triển cơ sở vật chất kỹ thuật lạc hậu, không đồng bộ,dân số phát triển nhanh việc đẩy mạnh xuất khẩu để tạo thêm công ăn việc làm,cải thiện đời sống, tăng thu ngoại tệ, thúc đẩy phát triển kinh tế là một chiến lợclâu dài Để thực hiện đợc chiến lợc lâu dài đó, chúng ta phải nhận thức đợc ýnghĩa của hàng hoá xuất khẩu, nó đợc thể hiện :
- Xuất khẩu tạo đợc nguồn vốn, ngoại tệ lớn, góp phần quan trọng trongviệc cải thiện cán cân thanh toán, tăng lợng dự trữ ngoại tệ, qua đó tăng khả năngnhập khẩu máy móc thiết bị phục vụ phát triển kinh tế, phục vụ quá trính CNH-HĐN đất nớc.
- Thông qua việc xuất khẩu những mặt hàng có thế mạnh chúng ta có thểphát huy đợc lợi thế so sánh, sử dụng lợi thế các nguồn lực trao đổi thành tựukhoa học công nghệ tiên tiến Đây là yếu tố then chốt trong chơng trình CNH-HĐH đất nớc đồng thời phát triển các ngành công nghiệp sản xuất hay xuất khẩucó tính cạnh tranh ngày càng cao hơn
Trang 5- Thông qua hoạt động xuất khẩu, tính cạnh tranh cũng đợc nâng cao chínhnhờ sự cạnh tranh này mà chất lợng hàng hoá không ngừng đợc nâng cao lên tạođiều kiện tăng năng lực sản xuất, thể hiện nội lực kinh tế của đất nớc khôngnhững thế xuất khẩu phát triển sẽ phát huy cao độ tính năng động sáng tạo củamọi ngời mọi đơn vị sản xuất kinh doanh xuất khẩu và các tổ chức xã hội.
- Xuất khẩu có tác động tích cực đến việc giải quyết công ăn việc làm vàcải thiện đời sống của ngời lao động.
- Hoạt động xuất khẩu là cơ sở để mở rộng và thúc đẩy mối quan hệ kinh tếđối ngoại của nớc ta.Thông qua hoạt động xuất khẩu môi trờng kinh tế đợc mởrộng tính cạng tranh ngày càng cao đòi hỏi các doanh nghiệp luôn phải có sự đổimới để thích nghi, đáp ứng đợc nhu cầu của thị trờng Hoạt động xuất khẩu gópphần hoàn thiện các cơ chế quản lý xuất khẩu của nhà nớc và của từng điạ phơngphù hợp với yêu cầu chính đáng của doang nghiệp tham gia kinh doanh xuất nhậpkhẩu.
Mặt khác, hoạt động xuất khẩu góp phần chuyển dịch cơ cấu kinh tế, thúcđẩy sản xuất trong nớc phát triển, tạo điều kiện thuận lợi cho hàng loạt ngành sảnxuất phát triển, đồng thời cũng thúc đẩy các ngành dịch vụ hỗ trợ hoạt động xuấtkhẩu phát triển nh ngành bảo hiểm, hành hải, thông tin liên lạc quốc tế, dịch vụtài chính quốc tế đầu t ,… không những thế xuất khẩu tạo khả năng mở rộng thị trờng tiêu thụ sảnphẩm, tạo điều kiện tiền đề kinh tế kỹ thuật đồng thời việc nâng cao năng lực sảnxuất trong nớc Điều đó chứng tỏ xuất khẩu là phơng tiện quan trọng tạo vốn, đakỹ thuật công nghệ nớc ngoài vào Việt Nam nhằm hiện đại hoá nền kinh tế củađất nớc.
2 Các hình thức xuất khẩu.2.1 Xuất khẩu trực tiếp
Xuất khẩu trực tiếp là xuất khẩu hàng hoá do chính doanh nghiệp sản xuấthoặc đặt mua của doanh sản xuất trong nớc, sau đó xuất khẩu những sản phẩmnày với danh nghĩa là hàng của mình.
Để tiến hành một thơng vụ xuất khẩu trực tiếp cần theo các bớc sau:
+ Tiến hành ký kết hợp đồng mua hàng nội địa với các đơn vị sản xuất kinhdoanh trong nớc sau đó nhận hàng và thanh toán tiền hàng cho các đơn vị sản
+ Ký hợp đồng ngoại thơng (loại hợp đồng ký kết với các đối tác nớc ngoàicó nhu cầu mua sản phẩm của doanh nghiệp), tiến hành giao hàng và thanh toántiền.
Trang 6Với hình thức xuất khẩu trực tiếp này có u điểm là đem lại nhiều lợi nhuậncho các doanh nghiệp xuất khẩu hàng, do không mất khoản chi phí trung gian vàtăng uy tín cho doanh nghiệp Nếu hàng thoã mãn yêu cầu của đối tác giao dịch.Nhng nhợc điểm của nó là không phải bất cứ doanh nghiệp nào cũng có thể ápdụng theo đợc, bởi nó đòi hỏi lợng vốn tơng đối lớn và có quan hệ tốt với bạnhàng.
2.2 Xuất khẩu uỷ thác.
Đây là hình thức xuất khẩu mà doanh nghiệp ngoại thơng với vai trò trunggian xuất thay cho các đơn vị sản xuất băng các thủ tục cần thiết để xuất hàng vàhởng phần trăm phí uỷ thác theo giá trị hàng xuất khẩu
Các bớc tiến hành xuất khẩu uỷ thác :
+ Ký kết hợp đồng nhận uỷ thác cho cho đơn vị sản xuất sản phẩm xuấtkhẩu trong nớc.
+ Ký kết hợp đồng với bên nớc ngoài, giao hàng và thanh toán tiền + Nhận phí uỷ thác từ đơn vị sản xuất.
Ưu điểm của hình thức này là hạn chế đợc rủi ro, trách nhiệm ít, bởi ngờiđứng ra xuất khẩu không phải là ngời chịu trách nhiệm cuối cùng, không đòi hỏivốn lớn Tuy nhiên, lợi nhuận thu đợc cho doanh nghiệp ngoại thơng không cao.Còn đối với doanh nghiệp sản xuất khi thực hiện phơng thức xuất khẩu này, họ sẽmất một khoản phí uỷ thác và không đợc tiếp cận với khách hàng nớc ngoài, tìmhiểu thị trờng xuất khẩu.
2.3 Xuất khẩu gia công uỷ thác.
Khi tiến hành xuất khẩu theo hình thức này, các doanh nghiệp kinh doanhxuất khẩu phải đứng ra với vai trò nhập nguyên vật liệu hoặc bán thành phần vềcho đơn vị sản xuất, xí nghiệp gia công Sau đó, khi sản phẩm đợc hoàn thànhnhận lại và xuất cho bên đối tác Các bớc tiến hành:
+ Ký kết hợp đồng gia công uỷ thác với đơn vị sản xuất trong nớc.+ Ký kết hợp đồng gia công với nớc ngoài và nguyên vật liệu + Xuất khẩu lại thành phần cho bên nớc ngoài.
+ Thanh toán chi phí gia công cho đơn vị sản xuất (bên nớc ngoài thanhtoán tất cả và doanh nghiệp thanh toán cho đơn vị sản xuất).
Để kinh doanh xuất khẩu ttheo hình thức này, doanh nghiệp không cần bỏnhiều vốn kinh doanh nhng hiệu quả tơng đối cao, ít rủi ro thị trờng tiêu thụ chắcchắn.Tuy nhiên, đây cũng là một hình thức phức tạp bởi nó đòi hỏi phải tìm đợc
Trang 7đối tác nớc ngoài có nhu cầu Vì thế, doanh nghiệp phải có uy tín lớn trên thị ờng và năng động trong kinh doanh.
2.4 Gia công quốc tế.
Gia công quốc tế là một hình thức kinh doanh, trong đó bên đặt gia công ở nớcngoài cung cấp máy móc, thiết bị, nguyên phụ liệu hoặc bán thành phẩm để bênnhận gia công tổ chức quá trình sản xuất thành phẩm theo yêu cầu của bên đặt giacông Toàn bộ sản phẩm làm ra bên nhân gia công sẽ giao lại cho bên đặt giacông để nhận về một khoản thù lao (gọi là phí gia công) theo thoả thuận.
Hiện nay, hình thức gia công quốc tế đợc vận dụng khá phổ biến nhng thịtrờng của nó chỉ là thị trờng một chiều, và bên đặt gia công thờng là các nớc pháttriển, còn bên nhận gia công thờng là các nớc chậm phát triển Đó là sự khác nhauvề lợi thế so sánh của mỗi quốc gia
Đối với bên đặt gia công, họ tìm kiếm một nguồn lao động với giá rẻ hơngiá trong nớc nhằm giảm chi phí sản xuất tăng lợi nhuận, còn bên nhận gia côngcó nguồn lao động dồi dào mong muốn có việc làm tạo thu nhập, cải thiện đờisống và qua đó tiếp nhận những thành tựu khoa học công nghệ tiên tiến.
2.5 Xuất khẩu theo nghị định th.
Hình thức xuất khẩu hàng hoá này đợc ký kết theo nghị định th giữa haichính phủ và hàng hoá ở đây thờng là hàng trả nợ.
Xuất khẩu theo hình thức này sẽ hạn chế đợc rủi ro trong thanh toán (donhà nớc trả) tiết kiệm chi phí nghiên cứu thị trờng, gia cả hàng hoá dễ chấp nhận.Nhng xuất khẩu theo hình thức này đem lại lợi nhuận không cao.
Hiện nay, hình thức này không đợc áp dụng phổ biến bởi không đem lạinhiều lợi ích cho cả hai bên, hàng hoá không đều, phức tạp, chất lợng không cao
2.6 Xuất khẩu tại chỗ.
Là hình thức mà hàng hoá xuất khẩu đợc bán ngay tại nớc xuất khẩu.Doanh nghiệp ngoại thơng không phải ra nớc ngoài để đàm phán, ký kết hợp đồngmà ngời mua tự tìm đến doanh nghiệp để mua hàng Hơn nữa, doanh nghiệp cũngkhông phải làm thủ tục hải quan, mua bảo hiểm hàng hoá hay thuê phơng tiện vậnchuyển.
Đây là hình thức xuất khẩu đặc trng, khác biệt so với hình thức xuất khẩu
khác và ngày càng đợc vận dụng theo nhiều xu hớng phát triển trên thế giới
Trang 82.7 Tái xuất khẩu
Tái xuất khẩu là hình thức xuất khẩu những hàng hoá nhập khẩu nhng qua chế biến ở nớc tái xuất khẩu ra nớc ngoài
Giao dịch trong hình thái tái xuất khẩu bao gồm nhập khẩu và xuất khẩu.Với mục đích thu về lợng ngoại tệ lớn hơn so với số vốn ban đầu bỏ ra Giao dịchnày đợc tiến hành dới ba nớc:nớc xuất khẩu, nớc tái xuất khẩu và nớc nhập khẩu.
Hình thức tái xuất khẩu có thể tiền hành theo hai cách.
+ Hàng hoá đi từ nớc tái xuất khẩu đến nớc tái xuất khẩu và đi từ nớc táixuất khẩu sang nớc xuất khẩu Ngợc lại, dòng tiền lại đợc chuyển từ nớc nhậpkhẩu sang nớc tái xuất khẩu rồi sang nớc xuất khẩu (nớc tái xuất khẩu trả tiền nớcxuất khẩu rồi thu tiền nớc nhập)
+ Hàng hoá đi thẳng từ nớc xuất sang nớc nhập Nớc tái xuất chỉ có vai tròtrên giấy tờ nh một nớc trung gian.
Hoạt động tái xuất khẩu chỉ diễn ra khi mà các nớc bị hạn hẹp về quan hệthơng mại quốc tế do bị cấm vận hoặc trừng phạt kinh tế hoặc thị trờng mới chacó kinh nghiệm cần có ngời trung gian.
2.8 Buôn bán đối lu.
Buôn bán đối lu là hình thức giao dịch trong đó hoạt động xuất khẩukết hợp với hoạt động nhập khẩu và ngời bán cũng đồng thời là ngời mua Lợnghàng hoá trao đổi ở đây có giá trị tơng đơng với nhau Do đó việc xuất khẩuhàng hoá này không phải là để thu ngoại tệ về mà nhằm thu về lợng hàng hoá cógiá trị tơng đơng với lô hàng xuất khẩu.
Các loại hình buôn bán đối lu.
+ Hình thức hàng đổi hàng: là hình thức giao dịch mà hai bên trực tiếp traođổi hàng hoá dịch vụ có giá trị tơng đơng, không dùng tiền là phơng tiện trunggian.
+ Hình thức trao đổi bù trừ: là hình thức xuất khẩu liên kết với nhập khẩungay trong hợp đồng, có thể trừ trớc hay bù song song.
+ Nghiệp vụ đối lu: là hình thức một bên giao thiết bị cho bên kia rồi mualại thành phẩm hay bán thành phẩm.
Hình thức buôn bán đối lu có u điểm là có thể thực hiện đợc khi các bênthiếu thị trờng tiêu thụ sản phẩm, thiếu ngoại tệ Hơn nữa, nó tránh đợc những rủiro do biến động thị trờng ngoại hối gây ra Nhng để thực hiện phơng thức giaodịch này đòi hỏi phải tiến hành theo các yêu cầu sau:
+ Hai bên phải cùng tham gia vào cân bằng về mặt hàng hoá
Trang 9+ Cùng cân bằng về giá cả
+ Cùng thoả thuận điều kiện giao hàng
Các yêu cầu trên đợc thực hiện đầy đủ sẽ tạo cho cả hai bên cùng thoả mãnvới số lợng hàng mà mình nhận đợc Do vậy, quan hệ giữa hai quốc gia sẽ ngàycàng tốt đẹp và bền vững.
Tóm lại, với các hình thức xuất khẩu đợc trình bày ở trên, việc áp dụng vàohình thức nào là tuỳ thuộc vào bản thân từng doanh nghiệp và bên đối tác thamgia thoả hiệp Mà mỗi hình thức dều có những mặt tích cực và mặt hạn chế, chonên khi tiến hành hoạt động kinh doanh, doanh nghiệp cần nghiên cứu đánh giáxem xét nên xuất khẩu theo hình thức nào để thu về nhiều lợi ích cho doanhnghiệp.
II Quá trình tổ chức hoạt động xuất khẩu hàng hoá
Hoạt động xuất khẩu là một quy trình kinh doanh bao gồm bốn bớc sau.Mỗi bớc có một đặc điểm riêng biệt và đợc tiến hành theo các cách thức nhấtđinh.
1 Nghiên cứu tiếp cận thị trờng nớc ngoài.
Nghiê n cứu thị trờng nhằm nắm vững các yếu tố thị trờng, hiểu hết các quyluật vận động của thị trờng để kịp thời đa ra các quyết định Vì thế nó có ý nghĩarất quan trọng trong phát triển và nâng cao hiệu suất các quan hệ kinh tế đặc biệtlà trong hoạt động xuất khẩu của mỗi doanh nghiệp, mỗi quốc gia Vì thế khinghiên cứu về thị trờng nớc ngoài, ngoài các yếu tố chính trị, luật pháp, cơ sở hạtầng phong tục tập quán , doanh nghiệp còn phải biểt xuất khẩu mặt hàng nào,dung lợng thị trờng hàng hoá là bao nhiêu, đối tác kinh doanh là ai, phơng thứcgiao dịch nh thế nào, sự biến động hàng hoá trên thị trờng ra sao, cần có chiến lợckinh doanh gì để đạt đợc mục tiêu đề ra.
* Tổ chức thu thập thông tin
Công việc đầu tiên của ngời nghiên cứu thị trờng là thu thập thông tin cóliên quan đến thị trờng về mặt hàng cần quan tâm Có thể thu thập thông tin từ cácnguồn khác nhau Trớc hết là các thông tin từ các tổ chức quốc tế nh trung tâm th-ơng mại và phát triển của Liên hợp quốc, Hội đồng kinh tế và Châu á Thái BìnhDơng, cơ quan thống kê và các tổ chức khác.
Nguồn tin qua trọng thứ hai là nguồn tin từ các bản tin, các thời báo ánphẩm
Một nguồn tin quan trọng nữa là nguồn tin từ các thơng nhân có quan hệlàm ăn buôn bán.
Trang 10Bộ phận t vấn thị trờng của trung tâm thơng mại quốc tế đã hợp tác với cơquan thống kê của liên hợp quốc và các tổ chức quốc tế khác đa ra số liệu thốngkê và mậu dịch quốc tế Dịch vụ thống kê mới của trung tâm thơng mại quốc tế utiên phục vụ cho các nớc đang phát triển, đặc biệt là thông tin về thị trờng hànghoá mà các nớc này quan tâm.
Một loại thông tin không thể thiếu đợc là thông tin thu thập từ thị trờng ,thông tin này gắn với phơng pháp nghiên cứu tại thị trờng Thông tin thu thập tạihiện trờng chủ yếu đợc thu thập đợc theo trực quan của nhân viên khảo sát thị tr-ờng, thông tin này cũng có thể thu thập theo kiểu phỏng vấn theo câu hỏi Loạithông tin này đang ở dạng thô cho nên cần xử lý và lựa chọn thông tin cần thiết vàdáng tin cậy.
* Tổ chức phân tích thông tin và xử lý thông tin+ Phân tích thông tin về môi trờng
Môi trờng có ảnh hởng đến hoạt động sản xuất kinh doanh của Doanhnghiệp Vì vậy khi phân tích cần phải thu thập và thông tin về môi trờng một cáchkịp thời và chính xác.
+ Phân tích thông tin về giá cả hàng hoá
Giá cả hàng hoá trên thị trờng thế giới biến động rất phức tạp và chịu chiphối bởi các nhân tố chu kỳ, nhân tố lũng đoạn, nhân tố cạnh tranh Nhân tố lạmphát
+ Phân tích thông tin về nhu cầu tiêu dùng.
Nhu cầu của thị trờng là tiêu thụ đợc, chú ý đặc biệt trong marketinh , ơng mại quốc tế, bởi vì công việc kinh doanh đợc bắt nguồn từ nhu cầu thị trờng
th-* Lựa chọn thị trờng xuất khẩu Trớc hết cần xác định các tiêu chuẩn màcác thị trờng đáp ứng
- Các tiêu chuẩn chung: + Chính trị pháp luật
+ Địa lý: khoảng cách khí hậu, sự phân bố + Kinh tế : Thu nhập tốc độ tăng trởng + Tiêu chuẩn kinh tế
0 - Các tiêu chuẩn về quy chế thơng mại và tiền tệ + Bảo hộ mậu dịch: thuế quan, hạn ngạch giấy phép + Tình hình tiền tệ: tỷ lệ lạm phát, sức mua của đồng tiền
Trang 111 - Các tiêu chuẩn thơng mại + Sản xuất nội địa
+ Xuất khẩu
Các tiêu chuẩn trên phải đợc đánh giá, cân nhắc điều chỉnh theo mức độquan trọng Thì thờng sau khi đánh giá họ sẽ chiếm các thị trờng, sau đó chọn thịtrờng tốt nhất.
2 Xây dựng kế hoạch kinh doanh xuất khẩu.
Kế hoạch kinh doanh xuất khẩu phải đợc xây dựng cụ thể tất cả các vấn đềliên quan đến việc xuất khẩu.
* Xây dựng kế hoạch tạo nguồn hàng: Nguồn hàng xây dựng đợc tạo bằngcách:
Đối với doanh nghiệp sản xuất thì tạo nguồn hàng là việc tổ chức hàng hoátheo yêu cầu của khách hàng Các doanh nghiệp sản xuất cần phải trang bị máymóc, nhà xởng nhiên liệu để sản xuất ra sản phẩm xuất khẩu Kế hoạch tổ chứcsản xuất phải lập chi tiết, hoạch toán chi phí cụ thể cho từng đối tợng Vấn đềcông nhân cũng là một vấn đề quan trọng, số lợng công nhân, trình độ, chi phí.Đặc biệt trình độ và chi phí cho công nhân nhân tố này ảnh hởng tới chất lợng sảnphẩm và giá thành sản xuất.
* Lập kế hoạch xuất khẩu
ở bớc nghiên cứu doanh nghiệp đã chon thị trờng xuất khẩu doanh nghiệplập kế hoạch xuất khẩu sang thị trờng bao gồm: hàng hoá, khối lợng hàng hoá, giácả hàng hoá, phơng thức sản xuất.
- Sau khi xác định sơ bộ các yếu tố trên doang nghiệp cần phải lập kếhoạch dao dịch ký kết hợp đồng.
2 - Lập danh mục các khách hàng 3 - Lập danh mục các hàng hoá
4 - Dự kiến số lợng bán cho từng khách hàng 5 - Thời gian giao dịch
3 Tổ chức giao dịch, đàm phán và ký kết hợp đồng
* Chuẩn bị cho giao dịch.
Để công tác chuẩn bị dao dịch diễn ra tốt đẹp doanh nghiệp phải biết đầyđủ các thông tinvề hàng hoá, thị trờng tiêu thụ, khách hàng v.v
Việc lựa chọn khách hàng để giao dịch căn cứ vào các điều kiện sau:
Trang 126 - Tình hình kinh doanh của khách hàng
7 - Khả năng về vồn, cơ sở vật chất của khách hàng 8 - Quan điểm kinh doanh của khách hàng
9 - Uy tín, danh tiếng quan hệ làm ăn của khách hàng 10 - Thái độ của khách hàng
12 Hoàn giá: khi nhận đợc th chào hàng nếu không chấp nhận điều kiện trongth mà đa ra đề nghị mới thì đề nghị này đợc gọi là hoàn giá.
13 Chấp nhận: là đồng ý hoàn toàn bộ tất cả các diều kiện trong th chào hàng.14 Xác nhận: hai bên mua bán thống nhất với nhau về các điều kiện đã giaodịch Họ đồng ý với nhau và đồng ý thành lập văn bản xác nhận ( thờng lập thànhhai bản )
Ngày nay tồn tại hai loại giao dịch:
15 - Giao dịch trực tiếp: là giao dịch mà ngời mua và ngời bán thoả thuận bànbạc trực tiếp.
16 - Giao dịch gián tiếp: là giao dịch thông qua các tổ chức trung gian
Tuỳ theo trờng hợp cụ thể mà các doanh nghịêp chọn phơng thức giao dịchthích hợp Trong thực tế hiện nay, giao dịch trực tiếp đợc áp dụng rộng rãi bởigiảm đợc chi phí trung gian, dễ dàng thống nhất, có điều kiện tiếp xúc với thị tr -ờng, khách hàng, chủ động trong sản xuất và tiêu thụ hàng hoá
Trang 134 Tổ chức thực hiện hợp đồng xuất khẩu.
Để thực hiện hợp đồng xuất khẩu thì doanh nghiệp phải thực hiện các côngviệc khác nhau Tuỳ theo điều khoản hợp đồng mà doanh nghiệp phải làm một sốcông việc nào đó Thông thờng các doanh nghiệp cần thực hiện các công việc đợcmô tả theo sơ đồ.
Sơ đồ : Quy trình xuất khẩu
III Hệ thống chỉ tiêu đánh giá hiệu quả hoạt động xuấtkhẩu và các yếu tố ảnh hởng đến hoạt động xuất khẩuhàng hoá
1 Hệ thống chỉ tiêu đánh giá
Việc đánh giá hoạt động xuất khẩu của doanh nghiệp là một việc cần thiết.Bởi vì nó cho phép doanh nghiệp xác định đợc hiệu quả của một hợp đồng xuấtkhẩu và của công việc kinh doanh Qua việc đánh giá doanh nghiệp sẽ thấy đợchạn chế của hoạt động để lần sau khắc phục đồng thời phát huy những u điểm,những mặt mạnh của doanh nghiệp.
Để đánh giá hoạt động xuất khẩu có hiệu quả hay không chúng ta phải sosánh những kết quả đạt đợc với những tiêu chuẩn thông qua hệ thống chỉ tiêu vềhiệu quả Kết quả hoạt động xuất khẩu của doanh nghiệp có thể chia thành hailoại: Các kết quả định hớng, các kết quả định tính Từ đó có các chỉ tiêu phản ánhkết quả định lợng và chỉ tiêu phản ánh kết quả định tính
* Các chỉ tiêu phản ánh kết quả định lợng
17 - Lợi nhuận: là chỉ tiêu phản ánh tổng hợp kết quả từng hợp đồng xuấtkhẩu, là chỉ tiêu phản ánh cuối cùng và quan trọng nhất Lợi nhuận là số tiền cóđợc sau khi đã trừ đi toàn bộ chi phí liên quan đến việc thực hiện hợp đồng đó vàtổng doanh thu có đợc của hợp đồng
Ký hợp đồngKiểm tra L/C Xin giấy phépxuất khẩu nếucần
Chuẩn bịhàng hoá
Mua bảo hiểm
(nếu cần) Làm thủ tụchải quanhàng hoáKiểm tra (nếu cần)Thuê tàu
Giao hàng
lên tàu Thanh toán Giải quyết tranh chấp(nếu có )
Trang 1418 Công thức tính lợi nhuận P = TR - TC
trong đó : P : là lợi nhuận IR: là tổng doanh thu TC: là tổng chi phí
- Tỉ suất lợi nhuận:Tỷ suất lợi nhuận là chỉ tiêu tơng đối phản ánh tỷ lệ phầntrăm (%) của lợi nhuận trên tổng doanh thu
Công thức tính: P’ = P/TR*100Trong đó: P’ là tỷ suất lợi nhuận
- Hệ số sinh lời của chi phí P’’Công thức tính: P’’ = P/TC*100
Trong đó P’’ là hệ số sinh lời của chi phí
Chỉ tiêu P’ nói lên rằng: tỷ lệ % lãi so với tổng chi phí của doanh nghiệpsau khi thực hiện hợp đồng, hay khả năng sinh lời của một đồng chi phí Chỉ tiêunày có thể so sánh với tỷ suất lãi của ngân hàng hay so với một tiêu chuẩn nào đó.19 - Chỉ tiêu tỷ suất ngoại tệ xuất khẩu là tỷ lệ giữa tổng chi phí tính bằngngoại tệ trên doanh thu tính bằng ngoại tệ Chỉ tiêu này đem so sánh với tỷ giá hốiđoái của ngân hàng, nếu chỉ tiêu trên bé hơn tỷ giá thì thực hiện đờng lối có hiệuquả và ngợc lại.
Tỷ suất ngoại xuất khẩu = Chi phí (VND)/Doanh thu (ngoại tệ) *Chỉ tiêu phản ánh kết quả định tính.
Hợp đồng xuất khẩu cũng nh hợp đồng kinh doanh khác của doanh nghiệp,nó không chỉ nhằm vào mục tiêu lợi nhuận mà còn nhiều mục tiêu khác nh: mởrộng thị trờng, định vị sẩn phẩm, cạnh tranh
Có nhiều doanh nghiệp chịu lỗ để đạt đợc mục tiêu về cạnh tranh, mở rộngthị trờng, khả năng thâm nhập và mở rộng thị trờng, kết quả này có đợc sau mộtthời gian nỗ lực không ngừng của doanh nghiệp trong việc thúc đẩy các hợp đồngxuất khẩu của mình Kết quả này biểu hiện ở thị trờng xuất khẩu hiện có củadoanh nghiệp, khả năng mở rộng sang các thị trờng khác, mối quan hệ với kháchhàng đợc mở rộng đến đâu, khả năng khai thác thực hiện các thị trờng
Hiện nay vấn đề thị trờng và khách hàng là vấn đề hết sức khó khăn nó trởthành mục tiêu không kém phần quan trọng Khả năng mở rộng thị trờng, quan hệbuôn bán với khách hàng nh thế nào? Đặc biệt là quan hệ với khách hàng ngời n-
Trang 15ớc ngoài sau mỗi hợp đồng xuất khẩu doanh nghiệp phải xem xét lại quan hệ làmăn có đợc phát triển hay không, mức độ hài lòng của khách hàng
Uy tín của doanh nghiệp: doanh nghiệp cần phải xem xét uy tín của mìnhtrên thơng trờng: sản phẩm của mình có đợc a thích, đợc nhiều ngời hay biếtkhông ? Cần giữ uy tín trong quan hệ làm ăn buôn bán không vi phạm hợp đồng.2 Các yếu tố ảnh hởng đến hoạt động xuất khẩu
2 1 Các yếu tố vi mô
Các yếu tố thuộc doanh nghiệp là một trong các nhân tố có ảnh hởng trựctiếp tới hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp nói chung và hoạt độngxuất khẩu nói riêng bao gồm:
2.1.1 Sức cạnh tranh của doanh nghiệp.
Doanh nghiệp có sức cạnh tranh cao thì khả năng tiêu thụ sản phẩm càngnhanh, sức cạnh tranh phụ thuộc năng lực tài chính của doanh nghiệp, chất lợngsản phẩm, giá cả, biện pháp marketing, dịch vụ đi kèm.
+ Năng lực tài chính của doanh nghiệp: thể hiện ở vốn kinh doanh của
doanh nghiệp, lợng tiền mặt, ngoại tệ, cơ cấu vốn những nhân tố này doanhnghiệp có thể tác động để tạo thế cân bằng và phát triển Doanh nghiệp cũng phảicó một cơ cấu vốn hợp lý nhằm phục vụ tốt cho hoạt động xuất khẩu Nếu nh cơcấu vốn không hợp lý vốn quá nhiều mà không có lao động hoặc ngợc lại laođộng nhiều mà không có vốn thì doanh nghiệp sẽ không phát triển đợc hoặc pháttriển mất cân đối Vốn là một nhân tố quan trọng trong hàm sản xuất và nó quyếtđịnh tốc độ tăng sản lợng của doanh nghiệp
+ Chất lợng sản phẩm: chất lợng sản phẩm là tổng thể các chỉ tiêu nhữngđặc trng của nó thể hiện sự thoả mãn nhu cầu trong những điều kiện tiêu dùngnhất định, phù hợp với công dụng sản phẩm mà ngời tiêu dùng mong muốn
+ Giá sản phẩm: giá cả ảnh hởng đến khối lợng tiêu dùng sản phẩm, giá rẻthì khả năng tiêu thụ sản phẩm sẽ nhanh hơn, khả năng tiêu thụ trên thị tr ờng thếgiới sẽ cao hơn, sẽ xuất khẩu nhiều hơn.
+ Biện pháp marketing: biện pháp này nâng cao thế lực của doanh nghiệptrớc các đối thủ cạnh tranh, marketing giúp các doanh nghiệp quảng cáo các sảnphẩm của mình cho nhiều ngời biết, biện pháp marketing giúp cho doanh nghiệpnâng cao uy tín của mình quảng cáo, xúc tiến bán hàng giới thiệu cho ngời tiêudùng biết chất lợng, giá cả của sản phẩm mình.
+ Các dịch vụ đi kèm: Doanh nghiệp muốn tiêu thụ đợc nhiều sản phẩm thì
dịch vụ bán hàng phải phát triển những dịch vụ này giúp tạo tâm lý tích cực cho
Trang 16ngời mua, khi mua và tiêu dùng hàng hoá và sau nữa cũng thể hiện trách nhiệm xãhội và đạo đức trong kinh doanh của doanh nghiệp Đây cũng là một vũ khí trongcạnh tranh lành mạnh và hữu hiệu.
2.1.2 Trình độ quản lý của doanh nghiệp.
+ Ban lãnh đạo doanh nghiệp: là bộ phận đầu não của doanh nghiệp là nơixây dựng những chiến lợc kinh doanh cho doanh nghiệp đề ra mục tiêu đồng thờigiám sát, kiểm tra việc thực hiện các kế hoạch đã đề ra Trình độ quản lý kinhdoanh của ban lãnh đạo có ảnh hởng trực tiếp tới hoạt động xuất khẩu của doanhnghiệp Một chiến lợc doanh nghiệp đúng đắn phù hợp với tình hình thực tế củathị trờng và của doanh nghiệp và chỉ đạo điều hành giỏi của các cán bộ doanhnghiệp sẽ là cơ sở để doanh nghiệp thực hiện có hiệu quả hoạt động sản xuất kinhdoanh của mình.
+ Cơ cấu tổ chức của doanh nghiệp
Cơ cấu tổ chức đúng đắn sẽ phát huy đợc trí tuệ của tất cả các thành viêntrong doanh nghiệp phát huy tinh thần đoàn kết và sức mạnh tập thể, đồng thờivẫn đảm bảo cho việc ra quyết định sản xuất kinh doanh đợc nhanh chóng vàchính xác Cơ cấu tổ chức hợp lý sẽ tạo điều kiện thuận lợi trong việc phối hợpgiải quyết những vấn đề nảy sinh đối phó đợc với những biến đổi của môi trờngkinh doanh và nắm bắt kịp thời các cơ hội một cách nhanh nhất hiệu quả nhất.
+ Đội ngũ cán bộ quản trị kinh doanh xuất khẩu: Đóng vai trò quyết định
đến sự thành công hay thất bại của doanh nghiệp trên thơng trờng.
Hoạt động xuất khẩu chỉ có thể tiến hành khi có sự nghiên cứu tỷ mỷ về thị tr ờnghàng hoá, dịch vụ, về các đối tác các đối thủ cạnh tranh, về phơng thức giao dịch,đàm phán và ký kết hợp đồng Vấn đề đặt ra là doanh nghiệp phải có đội ngũcán bộ kinh doanh am hiểu thị trờng quốc tế có khả năng phân tích và dự báonhững xu hớng vận động của thị trờng, khả năng giao dịch đàm phán,… không những thế Đồngthời thông thạo các thủ tục xuất nhập khẩu, các công việc tiến hành cũng trở nênrất cần thiết.
2.1.3 Các yếu tố khác
Bên cạnh đó, hoạt động xuất khẩu còn phụ thuộc, chịu ảnh hởng của hệthống cơ sở vật chất kỹ thuật hiện có Yếu tố này, phản ánh năng lực sản xuất củadoanh nghiệp, bao gồm các nguồn vật chất dùng cho sản xuất, các nguồn tàinguyên, nhiên liệu, các nguồn tài chính phục vụ cho hoạt động sản xuất kinhdoanh của doanh nghiệp và năng lực của nó phục vụ cho tơng lai Đây là yếu tố cơbản để doanh nghiệp có thể dữ vững phát triển sản xuất đồng thời là nền tảng cho
Trang 17công việc mở rộng sản xuất, nâng cao kỹ năng sản xuất của doanh nghiệp trên thịtrờng trong nớc và quốc tế.
2.2 Các yếu tố vĩ mô.2.2.1 Tỷ giá hối đoái.
Tỷ giá hối đoái là giá của một đơn vị tiền tệ, của một quốc gia tính bằngtiền của một nớc khác, đó là quan hệ so sánh của hai đồng tiền của hai quốc giakhác nhau.
TGHĐ thực tế = TGHĐ danh nghĩa * chỉ số thực/Chỉ số giá trong nớc
Tỷ số hối đoái danh nghĩa là tỷ giá đợc nêu trên các phơng tiện thông tinđại chúng do nhân hàng nhà nớc công bố hàng ngày.
Tỷ giá hối đoái tăng hay giảm chịu ảnh hởng của nhiều nhân tố khác nhau:nh chênh lệch lạm phát, tình trạng cán cân thanh toán yếu tố tâm lý.
Khi giá đồng nội tệ tăng (lên giá) so với ngoại tệ thì gây khó khăn cho xuấtkhẩu, song lại tạo điều kiện cho nhập khẩu.
Ngợc lại khi đồng nội tệ giảm so với ngoại tệ sẽ có lợi cho xuất khẩu Tỷgiá hối đoái giảm sẽ tạo điều kiện cho nớc ngoài đầu t Vì vậy việc quy định tỷgiá hối đoái sao cho hợp lý là vấn đề quan tâm của nhà nớc.
2.2.2 Các yếu tố pháp luật.
Mỗi quốc gia đều có những bộ luật riêng và đặc điểm tính chất của hệthống pháp luật của mỗi nớc phụ thuộc rất lớn vào trình độ phát triển kinh tế củatừng nớc Các yếu tố pháp luật chi phối mạnh mẽ đến mọi hoạt động của nên kinhtế và xã hội đang phát triển trong nớc đó Nó quy định phạm vi nội dung và mứcđộ hoạt động của tất cả các doanh nghiệp không chỉ trong một quốc gia mà cảtrên thị trờng quốc tế Vì vậy doanh nghiệp xuất khẩu phải hiểu rõ môi trờngpháp luật của quốc gia mình và các quốc gia mà doanh nghiệp tham gia xuất khẩuhàng hoá sang hoặc dự định xuất khẩu sang Hoạt động xuất khẩu chịu ảnh hởngmạnh mẽ các mặt sau:
+ Các quy định về thuế, chủng loại, khối lợng, quy cách
+ Quy định về hợp đồng, giao dịch bảo vệ quyền tác giả, quyền sở hữu trítuệ.
+ Các quy định về quy chế sử dụng lao động, tiền lơng tiền thởng, bảo hiểmphúc lợi.
+ Quy định về cạnh tranh độc quyền.
Trang 18+ Quy định về tự do mậu dịch hay xây dựng nên các hàng rào thếu quanchặt chẽ.
Nh vậy: một mặt các yếu tố pháp luật có thể tạo điều kiện thuận lợi cácdoanh nghiệp trong hoạt động xuất khẩu bằng những chính sách u đãi, hỗ trợ nh-ng mặt khác nó cũng ra hàng rào cản trở sự hoạt động của doanh nghiệp xuấtkhẩu khi buôn bán ra nớc ngoài hay căn cứ khi doanh nghiệp thâm nhập vào thịtrờng nội địa, gây khó khăn cho doanh nghiệp tận dụng cơ hội mở rộng hoạt độngkinh doanh
2.2.3 Các yếu tố về văn hoá xã hội.
Các yếu tố về văn hoá xã hội tạo nên các loại hình khác nhau của nhu cầuthị trờng, là nền tảng cho sự xuất hiện thị yếu tiêu dùng, sự yêu thích trong tiêudùng sản phẩm cũng nh sự tăng trởng của các đoạn thị trờng mới Đồng thời cácxu hớng vận động của các yếu tố văn hoá xã hội cũng thờng xuyên phản ánhnhững tác động do những điều kiện về kinh tế và khoa học công nghệ mang lại.
Các doanh nghiệp xuất khẩu chỉ có thể thành công trên thị trờng quốc tếkhi có những hiểu biết nhất định về môi trờng văn hoá của các quốc gia, khu vựcthị trờng mà mình dự định đa hàng hoá vào để đa ra các quyết định phù hợp vớinền văn hoá xã hội ở khu vực thị trờng đó.
2.2.4 Các yếu tố kinh tế.
- Công cụ, chính sách kinh tế của các nớc xuất nhập khẩu các quốc gia vànhững chính sách khác nhau sẽ tạo ra các cơ hội kinh doanh quốc tế khác nhaucho các doanh nghiệp
Nếu nh với các nền kinh tế phát triển cao, các liên kết khu vực và thế giớiđợc thành lập với quy mô ngày càng lớn thì điều đó cho phép hàng hoá tự do qualại biên giới các nớc thì rõ ràng các hoạt động xuất khẩu cũng vì vậy mà pháttriển.
- Hệ thống tài chính ngân hàng.
Hệ thống tài chính ngân hàng hiện đang phát triển hết sức mạnh , có ảnh ởng trực tiếp tất cả các doanh nghiệp, đặc biệt là doanh nghiệp hoạt động kinhdoanh xuất khẩu Hệ thống tài chính ngân hàng có vai trò to lớn trong việc quảnlý, cung cấp vốn đảm bảo việc thực hiện thanh toán một cách thuận tiện nhanhchóng cho các doanh nghiệp Chính sách kinh tế quốc gia đợc thực hiện qua hệthống tài chính ngân hàng tạo điều kiện phát triển cơ sở hạ tầng, tạo những côngtrình xây dựng mới giúp cho hoạt động xuất khẩu, hoạt động kinh doanh xuấtkhẩu của các doanh nghiệp đợc thuận lợi
Trang 19h-Trong hoạt động xuất khẩu, vấn đề đảm bảo việc thanh toán đợc thực hiệntốt là hết sức quan trọng, đặt biệt đối với doanh nghiệp kinh doanh xuất khẩu vìqua việc này doanh nghiệp thu hồi đợc vốn và có lợi nhuận.
Việc thanh toán chủ yếu thông qua ngân hàng Nh vậy ngân hàng trở thànhcầu nối giữa bên xuất khẩu và bên nhập khẩu, đảm bảo quyền lợi cho cả hai bên.
- Nguồn lực tài nguyên và giá cả.
Với những quốc gia nhân lực dồi dào, tài nguyên phong phú và giá rẻ thìsản phẩm của họ có sức cạnh tranh về giá cả Khi xuất khẩu sẽ tiêu thụ nhanhchóng.
- Sự ổ định của giá trị đồng tiền :
Nếu giá của đồng tiền dùng để thanh toán lên giá hoặc giảm giá thì lợi íchmột trong hai bên sẽ bị thiết hại và họ sẽ xem xét có nên tiếp tục quan hệ thơngmại với nhau nữa hay không khi lợi ích của họ không đợc đảm bảo.
2.2.5 Các yếu tố khoa học công nghệ.
Các yếu tố khoa học công nghệ quan hệ chặt chẽ với nhau hoạt động kinhtế nói chung và hoạt động xuất khẩu nói riêng Sự phát triển của khoa học côngnghệ ngày càng làm cho các doanh nghiệp đạt đợc trình độ công nghiệp hoá cao,quy mô tăng lên, tiết kiệm đợc chi phí sản xuất, hạ giá thành, chất lơng sản phẩmđợc đồng bộ và đợc nâng cao lên rất nhiều Sự phát triển của khoa học công nghệđẩy mạnh sự phân công và hợp tác lao động quốc tế, mở rộng quan hệ giữa cáckhối quốc gia tạo điều kiện cho hoạt đông xuất khẩu
2.2.6 Nhân tố chính trị.
Thơng mại quốc tế có liên quan rất nhiều quốc gia trên toàn thế giới, do vậytình hình chính trị xã hội của mỗi quốc gia hay của khu vực đều có ảnh hởng đếntình hình kinh doanh xuất khẩu của các doanh nghiệp Chính vì thế ngới làm kinhdoanh xuất khẩu phải nắm rõ tình hình chính trị xã hội của các nớc liên quan bởivì tình hình chính trị xã hội sẽ ảnh hởng tới hoạt đông kinh doanh xuất khẩu quacác chính sách kinh tế xã hội của các quốc gia đó Từ đó có biện pháp đối phóhợp lý với những bất ổn do tình hình chính trị gây ra.
2.2.7 Các nhân tố cạnh tranh quốc tế
Cạnh tranh trên thị trờng quốc tế khốc liệt hơn thị trờng nội đại rất nhiều.Hoạt động xuất khẩu của mỗi doanh nghiệp muốn tồn tại và phát triển ngoài đốiphó với các nhân tố khác thì sự thắng lợi của các đối thủ cạnh tranh là thách thứcvà là bức rào cản nguy hiểm nhất Các đối thủ cạnh tranh không chỉ dựa vào sự v -ợt bậc về kinh tế, chính trị, tiềm lực khoa học công nghệ mà nay sự liên doanh
Trang 20liên kết thành các tập đoàn lớn tạo nên thế mạnh độc quyền mang tính toàn cầu sẽtừng bớc gây khó khăn bóp chết các hoạt động xuất khẩu của các quốc gia nhỏ bé.Do vậy vợt qua đợc các đối thủ cạnh tranh trên thị trờng sẽ làm cho hoạtđộng xuất khẩu phát triển với hiệu quả hơn Hoạt động xuất khẩu là một hoạt sảnxuất kinh doanh phức tạp, không những chịu ảnh hởng của những điều kiện môitrờng khách quan và chủ quan trong doanh nghiệp mà phần lớn sự tác động củacác yếu tố của môi trờng vĩ mô trong nớc cũng nh quốc tế là những nhân tố giữvai trò quan trọng và phần lớn quyết định sự tồn tại và phát triển của hoạt độngxuất khẩu.Vì vậy doanh nghiệp phải biết tận dụng phát huy những thuận lợi củacác nhân tố tích cực đồng thời phải biết đối phó với các yếu tố tiêu cực để giúpcho hoạt động kinh doanh nói chung và hoạt động xuất khẩu nói riêng đợc duy trìvà phát triển Có đẩy mạnh đợc hoạt động xuất khẩu thì mới có điều kiện mở rộngthị trờng
Trang 21Công ty may Thăng Long là một doanh nghiệp nhà nớc hạch toán kinh tếđộc lập, tự chủ về mặt tài chính, có đầy đủ tc cách pháp nhân đợc mở tái khoảnriêng ở các ngân hàng, theo pháp luật củ nớc cộng hoà XHCNVN.
Công ty may Thăng Long thành lập ngày 8/5/1958 theo quyết định của bộngoại thơng, khi mới thành lập công ty có trụ sở tại 15 Cao Bá Quát, công ty mayThăng Long là một doanh nghiệp nhà nớc do đó nguồn vốn kinh doanh của doanhnghiệp do ngân sách nhà nớc cấp và mặt hàng kinh doanh chủ yếu của doanhnghiệp lúc bấy giờ chỉ gồm áo ma, pijama, măng tô và quần áo Jean Tới nay donhu cầu SXKD thay đổi công ty chuyển về địa điểm chính tại 250 Phờng MinhKhai – Quận Hai Bà Trng – Hà Nội Nguồn vốn kinh doanh của công ty cũngthay đổi do vốn lu động của công ty thay đổi và có sự gia tăng do có đầu t hàngnăm của ngân sách nhà nớc và bổ xung từ quỹ, các nguồn khác trong nớc và ngoàicông ty: Huy động nội lực, vay ngân hàng, vay từ các tổ chức kinh tế đảm bảoduy trì và phát triển nguồn vốn công ty đã chủ động mua sắm tài sản cố định đểtăng năng lực sản xuất, thực hiện đầu t theo chiều sâu Do vậy sản phẩm của côngty luôn đợc đổi mới và đa dạng về chủng loại, kích cỡ màu sắc, chất lợng sảnphẩm cao và gia thành có thể đợc ngời tiêu dùng có thể chấp nhận đợc Hiện naycông ty đã sản xuất và gia công rất nhiều mặt hàng mới nh: áo Jacket, áo dệt kim,Jilê, sơ mi nam nữ, quần âu,veston, quần áo trẻ em, quần áo bộ, các loại áo rét,thảm, bộ thể thao… không những thế Để đảm bảo thực hiện mở rộng sản xuất kinh doanh, số lợnglao động trong công ty cũng thờc xuyên đợc bổ xung tăng lên qua các năm Dođặc điểm của nghành may mặc nên tỷ lệ nữ trong công ty khá cao nhân viên củacông ty có tuổi đời khá trẻ bình quân là 26 tuổi đại đa số đã qua phổ thông trunghọc và qua các trờng lớp đào tạo nghề may, bậc thợ bình quân trong công ty là4/7 Hằng năm công ty thờng tổ chức thi công nhân vào công ty, sát hạch tay nghềcho công nhân nên đội ngũ công nhân có đủ năng lực để đáp ứng yêu cầu công
Trang 22việc thực tế của công ty Đội ngũ cán bộ của công ty có trình độ chuyên môn cao,đa số có trình độ đại học và trên đại học, có khả năng sử dụng thành thạo máy vitính, Anh văn, có nhiều kinh nghiệm trong công tác kinh doanh xuất nhập khẩu,có khả năng đảm đơng nhiều vị trí quan trọng và có khả năng làm việc độc lập,sáng tạo trong công việc làm ăn với nớc ngoài Trong những năm qua, đội ngũcán bộ giàu năng lực tâm huyết với công ty đã đóng góp công sức, trí tuệ khôngnhỏ vào thành công chung của công ty trong SXKD
2 Chức năng nhiệm vụ của công ty :
+ Nhận lu gửi các trang thiết bị, phụ tùng thay thế, nguyên phụ liệu ngànhdệt may chờ xuất khẩu
+ Quản lý, chỉ đạo cung cấp những tiến bộ khoa học kỹ thuật các thiết bịkỹ thuật thích hợp cùng với chiến lợc phát triển chúng cho các đơn vị thành viên
+ Quản lý hoạt động kinh doanh, đảm bảo cân đối vốn của nhà nớc, đápứng nhu cầu thị trờng và bình ổn giá cả những hàng hoá và dịch vụ thiết yếu đúngquy địng của nhà nớc.
+ Đảm bảo và nâng cao thu nhập cho ngời lao động.
3 Cơ cấu tổ chức sản xuất của công ty
Trang 23- Cơ quan quản lý cấp trên : Tổng Công ty Dệt –May Việt Nam - Địa chỉ : 250 Minh Khai - quận Hai bà Trng – Hà Nội
- Số điện thoại : 862372-fax 84.4.623372
Công ty may Thăng Long là một doanh nghiệp tổ chức quản lý theo kiểu“Trực tuyến chức năng” có nghĩa là phòng ban tham mu với giám đốc theotừng chức năng, nhiệm vụ của mình giúp ban giám đốc điều hành đa ra nhữngquyết định đúng đắn, có lợi cho công ty.Hiện nay cơ cấu tổ chức bộ máy quảnlý của công ty may Thăng Long gồm có :
- Một tổng giám đốc - Ba phó giám đốc
- Hệ thống các phòng ban và các xởng sản xuất
3.1 Sơ đồ cơ cấu tổ chức quản lý của công ty may Thăng Long
Trang 24
(I) Ban giám đốc
Trang 251 Tổng giám đốc : Tổng giám đốc là ngời đứng đầu bộ máy công ty, thaymặt công ty chịu trách nhiệm trớc nhà nớc về toàn bộ hoạt động của mình, điềuhành mọi hoạt động của công ty
2 Phó tổng giám đốc điều hành sản xuất : Có trách nhiệm giúp việc chotổng giám đốc về mặt kỹ thuật, thiết kế của công ty.
3 Phó tổng giám đốc điều hánh sản suất : Có trách nhiệm giúp việc chotổng giám đốc trực tiếp chỉ đạo hoạt động SXKD.
4.Phó tổng giám đốc điều hành nội chính : Co chức năng tham mu giúpviệc cho tổng giám đốc, có nhiệm vụ trực tiếp điều hành công tác lao động, tiền l-ơng, bảo hiểm y tế, tuyển dụng lao động, đào tạo cán bộ, chăm lo đời sông chocán bộ công nhân viên.
(II) Các phòng ban trực thuộc:
1 Phòng kỹ thuật : Đây là đơn vị tham mu giúp tổng giám đốc trong lĩnhvực quản lý kỹ thuật, quản trị, phác thảo, tạo mẫu hàng theo đơn đặt hàng củakhách hàng,và nhu cầu của công ty.
2 Phòng KCS : Là đơn vị xây dựng các phơng án quản trị và nâng cao chấtlợng sản phẩm, tiết kiệm chi phí trong sản xuất Phòng KCS có nhiệm vụ kiểm trachất lợng hàng may mặc trớc khi giao cho khách hàng
3.Văn phòng công ty : Là đơn vị tham mu cho giám đốc về mặt tổ chức,xây dựng hệ thống nội quy, quy chế đảm bảo đúng chế độ chính sách của Đảng,của nhà nớc và tình hình thực tế của công ty, tổ chức quản lý lao động
4 Phòng kế hoạch sản xuất :có chức năng tham mu cho giám đốc điềuhành kế hoạch sản xuất của công ty , giúp ban giám đốc lập kế hoạch, theo dõi kếhoạch sản xuất, tiêu thụ ngắn và dài hạn
5 Phòng kho : có nhiệm vụ quản lý và cấp phát nguyên vật liệu nhập vềcông ty Phòng kho quản lý và bảo quản các thành phẩmdo xí nghiệp sản xuất ravà chờ thời gian giao hàng cho khách.
6 Phòng kế toán –tài vụ: có chức năng chuẩn bị và quản trị nguồn tàichính, phục vụ cho SXKD và các khoản lơng cho các cán bộ công nhân viên trongcông ty.
7 Phòng thị trờng : có nhiệm vụ nghiên cứu, khảo sát thị trờng và lập kếhoạch sx kịp thời, đúng hạn trong hợp đồng.
(II) Các cửa hàng và các xí nghiệp :
1 Cửa hàng dịch vụ: làm công tác dịch vụ, phục vụ thêm cho đời sống củacông nhân viên.
Trang 262 Trung tâm thơng mại và giới thiệu sản phẩm (TTTM>SP): tại đâycông ty trng bày các mặt hàng sản xuất, vừa giới thiệu sản phẩm vừa bán, đồngthời tại đây cũng là nơi tiếp nhận các ý kiến đóng góp phản ánh từ ngời tiêu dùng.
3 Cửa hàng thời trang : Tại đây các mẫu quần áo đợc thiết kế tại xởng thờitrang và chúng mang tính chất giới thiệu là chính
4 Xởng thời trang : Thiết kế ra những mẫu mã mới.
5 Xí nghiệp dịch vụ và đời sống: Chăm lo đời sống cho cán bộ công nhânviên trong công ty, vệ sinh môi trờng.
6 Xí nghiệp phù trợ: tham mu giúp cho tổng giám đốc trong các lĩnh vực :Cơ điện, thiết bị máy móc, dập mài nhằm đáp ứng nhu cầu hoạt động của công ty.
7 Xí nghiệp 1&2: Chuyên sản xuất hàng sơ mi cao cấp cho công ty Xí nghiệp 3 :sản xuất áo jacket.
Xí nghiệp 4: Chuyên sản xuất quần bò
Xí nghiệp 5 và 6 : chuyên sản xuất hàng dệt kim.
Sáu xí nghiệp trong công ty đợc trang bị máy móc hiện đại và theo quytrình công nghệ khép kín thong nhất từ khâu đầu tiên đến khâu cuối cùng của quátrình sản xuất sản phẩm Các xí nghiệp may thực hiện quá trình sản xuất hàngmay mặc bao gồm các công đoạn : cắt, may, là, đóng gói sản phẩm.
(IV) Các chi nhánh và cơ sở khác :
Ngoài các bộ phận, các xí nghiệp tập chung tại công ty ở 250 Minh Khai,công ty may Thăng Long còn có ba chi nhánh ở Hải Phòng, Nam Định và HàNam
1 Chi nhánh ở Hải Phòng: bao gồm có xởng may, xởng sản xuất nhựa vàkho ngoại quan
2 Xí nghiệp may ở Nam định :chuyên sản xuất hàng jacket, quần âu xuấtkhẩu
3 Xí nghiệp may Hà Nam: chuyên sản xuất quần jean, quần âu và áo dệtkim.
3.2 Quy trình công nghệ sản xuất :
Công ty may Thăng Long là một doanh nghiệp chuyên sản xuất và gia côngcác mặt hàng may mặc theo quy trình khép kín từ A đến Z (bao gồm; cắt, may,giặt, là, đóng gói, đóng thùng nhập kho) với các loại may móc chuyên dùng và sốlợng sản phẩm tơng đối lớn đợc chế biến từ nguyên liệu chính là vải.
Sơ đồ quy trình công nghệ sản xuất sản phẩm của công ty:
Trang 27Trải
vải
4 Thị trờng của công ty may Thăng Long :
Đến nay công ty may Thăng Long đã có quyền xuất nhập khẩu trực tiếpcùng với khả năng có thể huy động vốn dễ dàng hơn nên trong một số năm quacông ty đã rất nỗ lực trong công tác nghiên cứu thj trờng, tìm các phơng hớng mởrộng và phát triển thị trờng đồng thời với việc không ngừng đổi mới công nghệ,nâng cao năng lực sản xuất của công ty để chủ động thoả mãn nhu cầu hàng maymặc luôn thay đổi và ngày càng cao của khách hàng trong và ngoài nớc, đặc biệtchú ý đến thị trờng tiềm năng.
Với phơng châm “giữ vững thị trờng hiện có, mở thêm nhiều khách hàngmới, thị trờng mới, đa dạng hoá sản phẩm, phong phú chủng loại mặt hàng chất l-ợng cao” phụ vụ thị trờng trong nớc và xuất khẩu Nừu trong những năm qua mặcdù thị trơng may mặc đang gặp nhiều khó khăn, nhng sản phẩm của công ty mayThăng Long vân có mặt ở trên 40 nớc trên thế giới.
Kết quả báo cáo năm 2002 cho thấy daonh thu xuất khẩu chiếm hơn 80% tổngdoanh thu (Tổn doanh thu đạt đợc 185 tỷ đồng) ,trong đó phần ;ớn là xuất khẩusang thị trờng Mỹ, sau đó là Eu và Nhật Bản
Tuy nhiên trên thị trơng quốc tế công ty gặp phải nhiều đối thủ cạnh tranhnặng ký nh: Trung Quốc, thái Lan, Malaxia, Xingapore, Indonexia tất cả các sảnphẩm của họ đều có chất lợng mẫu mã, chủng loại hơn ta giá thành những sảnphẩm này thấp do chi phí sản xuất đợc giảm nhẹ nhờ áp dụng công nghệ cao, hiện
Nguyên liệu vải
Đặt mẫu- Đánh số- cắt
MayMay cổ – may tay- ghép thành
Trang 28đại Không những thế họ còn luôn thay đổi mẫu mã, chủng loại để phù hợp với thịhiếu của khách hàng và những nhu cầu mới phát sinh của họ.
Mặc dù vậy với các thị trờng xuất khẩu chính của Châu á thì hàng dệt maycủa Việt Nam vẫn có lợi thế về giá nhân công, giá nhân công của Việt Nam vâncòn tơng đối rẻ so với các nớc trong khu vực Đây là một lợi thế mà đất nớc cầnphát huy.Mặt khác thị trờng các nớc nh EU,Mỹ, Nhật Bản với số dân đông và sứctiêu thụ hàng năm là rất lớn Do đó đây vẫn là cơ hội lớn cho doanh nghiệp.Doanh nghiệp cần nhanh chóng đầu t máy móc đa công nghệ hiện đại áp dụngvào sản xuất để tăng khả năng cạnh tranh.
Bên cạnh việc phát triển thị trờng xuất khẩu, công ty may Thăng Long rấtquan tâm đến thị trờng nội địađể chiếm lĩnh thị trờngnội địa trong năm qua côngty đã tổ chức 80 điểm bán hàng giới thiệu sản phẩm tại các tỉnh thành trong cả n-ớc Tại thị trờng nội địe công ty cũng phải chịu áp lực cạnh tranh mạnh mẽ củahàng may mặc đợc nhập lậu, trốn thuế từ Trung Quốc, Hàn Quốc về với giá rẻ vàmẫu mã đa dạng Tuy nhiên công ty vẫn không ngừng nghiên cứu thị trờng, thịhiếu của khách hàng để trừ ra những sản phẩm mới phù hợp với nhu cầu và thịhiếu của ngời tiêu dùng
II Thực trạng hoạt động xuất khẩu hàng may mặc củacông ty may Thăng Long
1 Kết qủa hoạt động sản xuất kinh doanh
Công ty may Thăng Long là một doanh nghiệp nhà nớc nên nguồn vốn củacông ty là do nhà nớc cung cấp nhng khi nền kinh tế chuyển sang cơ chế thị trờngthì công ty phải tự hạch toán kinh doanh và phải có nhiệm vụ bảo tồn và phát triểnnguồn vốn do ngân sách nhà nớc cấp Khi bớc sang cơ chế thị trờng, ở đó có sựcạnh tranh gay gắt các doanh nghiệp muốn làm ăn có hiệu quả là rất khó khănmặc dù có thiết bị, có năng lực sản xuất mhng không có thị trờng tiêu thụ cũngkhông thể sản xuất đợc.
Trong các năm 2000-2001 và 2002 hoạt động sản xuất kinh doanh của doanhnghiệp diễn ra trong điều kiện hết sức khó khăn và thách thức lớn.
- Hoạt động xuất khẩu gặp khó khăn do thị trờng EU 1 số cát nóng thiếuhạn nghạch, năm 2000 va 2001 cha có hiệp định thơng mại Việt Mĩ Cạnh tranhgay gắt làm cho giá xuất khẩu giảm từ 10-30%.
- Thiên tai liên tiếp xảy ra, các mặt hàng nông sản rớt giá làm thị trờngtrong nớc kém sôi động thêm vào đó hàng nhập lậu, trốn thuế với số lợng lớn gâyảnh hởng lớn tới sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp
Trang 29- Vốn lu động thiếu, hoạt động sản xuất kinh doanh chủ yếu dựa trên vốnvay, một số chi phí đầu vào tăng, (giá điện, than, cớc phí vận tải, bu chính viễnthông ) đã làm tăng giá thànhgiảm khả năng cạnh tranh của sản phẩm dệt may.
Tuy nhiên, doanh nghiệp có một số thuận lợi nh tình hình kinh tế chính trịổn định, từ cuối năm 2001 hiệp định thơng mại Việt Mĩ đã có hiệu lực, thị trờngMỹ cha bị áp dụng Quota, sau sự kiện ngày11-9-2001 khách hàng có xu hớngchuyển đơn hàng đến các quốc gia an toàn, trong đó có Việt Nam.
Chiến lợc tăng tốc phát triển gian đoạn từ 2001-2010 kèm theo các chính sáchu đãi đã đợc chính phủ phê duyệt tại quyết định 55/2001/QĐ-TTG ngày23/4/2001 tạo điều kiện cho ngành dệt may VIệt nam nói chung và công ty mayThăng Long nói riêng vơn lên hội nhập với khu vực và trên thế giới.
Kết quả thực hiện các chỉ tiêu sản xuất kinh doanh
Trang 31Có thể thông qua các năm, trong điều kiện còn rất nhiều khó khăn, nhữngkết quả trên đây là rất đáng khích lệ Mức tăng trởng bình quân của 3 năm tơngđối cao( giá trị sản xuất công nghiệp tăng bình quân 19%, doanh thu tăng 19%,KNXK (tính đủ nguyên phụ liệu tăng 10,3%).
Nh vậy so với nhiều chỉ tiêu chủ yếu đã vợt kế hoạch đề ra Riêng chỉ tiêukim nghạch xuất khẩu nếu loại trừ ảnh hởng về giảm giá thì cũng có tỷ lệ tăngbình quân tơng đơng đơng hoặc cao hơn mức tăng đề ra.
Đặc biệt trong năm 2002 công ty đạt nhịp độ tăng trởng rất cao cụ thể: giátrị sản xuất công nghiệp tăng28% so với năm 2001(mức tăng bình quân của tôngcông ty dệt –may Việt Nam là 16,8%) tổng doanh thu tăng 23%, kim ngạch xuấtkhẩu( tính dủ nguyên phụ liệu) đạt đợc 46,6 triệu USD tăng 16,5% sản phẩm sảnxuất chủ yếu (quy sơ mi chuẩn) tăng 10% , nộp ngân sách nhà nớc đạt 3820 triệuđồng, tăng 16% đồng thời thu nhập của ngời lao động cũng tăng lên 15% so vớinăm 2001 tông doanh thu của công ty tăng cao, điêu này cò sự đóng góp to lóncủa doanh thu xuất khẩu Bởi doanh thu xuất khẩu năm 2002 tăng 28% so vơinăm 2001 và chiếm 88,6% trong tổng doanh thu đạt đợc Điều này chứng tỏdoanh thu măt hàng gia công xuât khẩu và gia công trong nớc tăng Tuy găp khókhăn về hạn ngạch tại thị trờng EU và thị trờng Nhật Bản bị thu hẹp đối với haimặt hàng chủ lực nhng do doanh nghiệp đã chủ động chuẩn bị từ trớc nên khi thịtrờng Mỹ đợc mở ra đã kịp thời khai thác có kết quả hoạt động sản xuất kinhdoanh của công ty không ngừng đợc phát triển, thị phần nớc ngoài ngày càng đợcmở rộng khai thác, doanh thu suất khẩu không ngừng tăng lên qua các năm Kếtquả trên cho ta thấy vai trò của hoạt động xuất khẩu trong công ty là hết sức quantrọng, nó đóng vai trò to lớn đỗi với sự tồn tại và phát triển của doanh nghiệp.Tạora doanh thu và lợi nhuận chủ yếu cho doanh nghiệp Đặc biệt trong những nămgần đây doanh thu từ hang mua đứt bán đoạn (hàng FOB) là hàng mục tiêu củadoanh nghiệp Thực tế cho thấy từ hàng bán FOB mang lợ nhuận cao Cùng mộtsố mặt hàng, nếu mua nguyên phụlliệu để may rồi bán thành phẩm, sau ki trừ đicác khoản chi phí sẽ có lãi, ít nhất hai lân so với khi chỉ may gia công mặt hàngđó cho khách hàng Đồng thời là hàng bán FOB sẽ cố điều kiện tiếp cận trực tiếpvới thị trờng nắm bắt đợc nhu cầu thị hiếu ngời tiêu dùng từ đó có thể chủ độngsản xuất tránh đợc tính mùa vụ, bị động trong sản xuất mà các doanh nghiệp làmgia công thờng gặp.
* Lợi nhuận:
đồng thời với tăng doanh thu và tăng và tăng sản lợng, lợi nhuận củ công ty cũngtăng lên rõ rệt theo từng năm Lợi nhuận là một trong những thớc đo hiệu quảSXKD ở công ty Lợi nhuận của công ty không ngừng tăng lên do đó công ty luôn
Trang 32đảm bảo khả năng trả lãi ngân hàng, trả lơng cho ngời lao động và có nguồn vốnđầu t thêm máy móc thiết bị mới Hiên nay công ty áp dụng phơng pháp phântích tập hợp chi phí, tính giá thành sản phẩm và luôn luôn đợc giá hợp lý khi tiếnhành đàm phán với khách hàng, ký kết hợp đồng và đảm bảo có lãi cho công ty.Lợi nhuận của công ty đợc biểu hiện ở biểu dới đây:
Đơn vị : triệu đồng Năm
2.Kết quả xuất khẩu hàng may mặc của công ty:
Đối với công ty may Thăng Long hoạt động xuất khẩu đợc coi là hoạt độngquan trọng nhất của công ty Nếu so hoật đông xuất khẩu của công ty với toànngành thì hoạt động xuất khẩu của công ty còn nhỏ nhng so với các hoạt độngkinh doanh khác của công ty thì hoạt động xuất khẩu có vị trí quan trọng hơn cả.Vai trò đó thể hiện ở bảng sau:
Bảng: Doanh thu xuất khẩu năm 1998-2002:
Trang 33công ty nên sau khi hiệp định Thơng mại Việt – Mỹ có hiệu lực, công ty đã córất nhiều khách hàng đến ký kết hợp đồng để xuất khẩu sang thị trờng Mỹ nhhãng SK (Hàn Quốc) ,khách hàng Lee của hãng Winmask, khách hàngRichbase ,hãng Meircarbby, hãng Wanshin, hãng Blooming, hãng Itochu,
2.1 Kim ngạch xuất khẩu hàng may mặc tại công ty:
Trong những năm qua công ty gặp nhiều khó khăn do ảnh hởng của cuộckhủng hoảng tài chính tiền tệ trong khu vực cho nên nhập khẩu từ những thị trờngxuất khẩu không hạn ngạch chính của doanh nghiệp nh Nhật Bản, Hàn Quốc, ĐàiLoan lại giảm mạnh Nhiều khách hàng đã cắt hợp đồng từ tháng 8 năm 1998 dotiêu thụ nội địa giảm mạnh , mặt khác thị trờng truyền thống nh EU có một số mặthàng hết hạn ngạch Tuy nhiên kể từ khi Hiệp định thơng mại giữa Việt Nam vàMỹ, Hiệp định buôn bán hàng dệt may giữa Việt Nam và EU thì cơ hội mở rộngthị trờng của công ty đợc mở ra Do đó kim ngạch xuất khẩu của công ty khôngphải giảm đi mà còn tăng lên rất nhiều, đây là xu hớng tốt mà công ty cần pháthuy Đạc biệt kim ngạch xuất khẩu năm 2002 đạt 46,6 tỷ đồng tăng 10% so vớinăm 2001
2.2 Tình hình xuất khẩu một số mặt hàng trọng điểm của công ty:
Công ty may Thăng Long xác định chuyên môn hoá đợc coi là hạt nhântrọng tâm và là phơng hớng chủ đạo trong phát triển sản xuất kinh doanh của côngty, bên cạnh kết hợp với đa dạng hoá sản phẩm Hiện nay, công ty sản xuất vàxuất khẩu trên 20 mặt hàng khác nhau Căn cứ vào thị trờng và năng lực , vào đặcđiểm kinh tế kỹ thuật của công ty mà công ty xác định các mặt hàng trọng điểmcho mình trong từng thời kỳ khác nhau Trong một số năm trở lại đây công ty đãsản xuất những mặt hàng chủ yếu sau:
Bảng một số mặt hàng chủ yếu của công ty:
Trang 34T Mặt hàng
So sánh(%)
2001/2000 2002/2001Sản phẩm sx
chủ yếu(quy sơmi chuẩn)
Tổng sản phẩmsx chủ yếu*áo jacket cácloại
*quần các loại*sản phảm dệtkim
*các loại sảnphẩm khác
12,7 Qua bảng trên ta thấy, sản phẩm của công ty qua các năm không ngừng tănglên, hầu hết các sản phẩm của công ty đều tăng Đặc biệt là mặt hàng áo sơmi,quần các loại và sản phẩm dệt kim Điều này chứng tỏ năng suất lao động củacông ty không ngừng tăng lên và DN luôn chú trọng mở rộng thị trờng sản xuấtkinh doanh Cụ thể:
* Sản phẩm áo sơ mi:
áo sơmi nam là mặt hàng truyền thống của công ty.Công ty may ThăngLong rất có uy tín trong sản xuất và gia công các loại áo sơmi nam các chấtcotton, vải Jeen, vải Visco.Trớc đây mỗi năm công ty xuất khẩu sang thị trờngcác nớc đông Âu và Pháp khoảng 300.000 chiếc, một vài năm trớc tuy lợng áosơmi nam có giảm đôi chút nhng giá gia công hay giá sản phẩm tăng lên do chấtlợng áo nâng lên rất nhiều, kiểu dáng đẹp rất đợc khách hàng a chuộng Đếnnhững năm gần đây số lợng sản phẩm này không ngừng tăng lên Năm 2001 tăng3% so với năm 2000, đạt 533.000 chiếc, năm 2002 tăng lên 76% so với năm 2001,đạt 937.000 chiếc Điều này cho thấy DN đã đầu t rất lớn vào máy móc thiết bịhiện đại, nâng cao trình độ quản lí và tay nghề cho ngời lao động để sản xuất cóhiệu quả hơn Kết quả về kim ngạch xuất khẩu mặt hàng này năm 2001 đạt2.882.000 USD và năm 2002 đạt 7.437.000 USD, sản phẩm đợc xuất khẩu thị tr-ờng Mĩ và một số thị trờng khác nh Pháp, Đức, ĐanMạch, Sec, Canada, Nhật, ĐàiLoan, Hồng Kông… không những thế Điều này chứng tỏ vị trí của mặt hàng này trên thị trờngtrong nớc cũng nh trên Thế giới.
Trang 35Hiện nay công ty may Thăng Long có các dây truyền công nghệ hiện đạinh máy ép cổ, máy sấy, máy giặt … không những thế có thể tạo ra các loại áo sơmi sáng bóng bềnđẹp đủ tiêu chuẩn quốc tế để xuất khẩu Hàng sơmi nam nữ là một trong nhữngmặt hàng công ty dự định sẽ tiếp tục đầu t, phát triển và mở rộng thị trờng tiêu thụvà là một trong những mặt hàng trọng điểm của công ty.
*áo Jacket:
Đây là sản phẩm đợc tiêu thụ với số lợng lớn trong những năm vừa qua ở các thịtrờng trong nớc và thị trờng nớc ngoài Kim ngạch xuất khẩu mặt hàng áo jacketvà áo khoác vào các thị trờng năm 2001 đạt 9.238.000 USD và năm 2002 đạt6.714.000 USD Tuy năm 2002 có giảm so với năm 2001 do việc xuất khẩu sangmột số nớc giảm hoặc hết hạn ngạch Tuy nhiên sản phẩm này có xu hớng tănglên vào một số thị trờng nh Mĩ, Hồng Kông, ISRAEL.
Sản phẩm sản xuất vẫn tiếp tục tăng qua các năm 2001 tăng 11% so vớinăm 2000, nhng đến năm 2002 thì tăng 33% so với năm 2001 Điều này chứng tỏmặt hàng này của công ty vẫn rất đợc chú trọng vào đầu t phát triển mở rộng sảnxuất và đẩy mạnh tiêu thụ vì thị phần của sản phẩm này chiếm tỷ trọng cao trongtổng doanh thu xuất khẩu.
*Quần các loại:
Quần âu, quần bò là mặt hàng quan trọng của công ty từ trớc đến nay, đâylà mặt hàng chiếm tỉ trọng cao trong tổng số các mặt hàng Trong những năm quasản phẩm này không ngừng gia tăng, năm 2001 đạt 987.000 chiếc, tăng 39% sovới năm 2000 Đặc biệt năm 2002 đạt 1.955.000 chiếc tăng 98% so với năm 2001.Điều này cho thấy đây là mặt hàng đang đợc thị trờng tiêu thụ rất lớn và DN đãrất quan tâm đầu t vào mặt hàng này Hiện nay công ty đã có riêng phân xởng sảnxuất, chủ yếu là quần Jean Điều đáng tự hào là vải Jean này từ các đơn vị sảnxuất trong nớc nh công ty dệt 19/5, công ty đệt vải công nghiệp, công ty nhuộmHà Đông … không những thế Hiện nay công ty đã đầu t nhiều thiết bị hiện đại chuyên dùng để sảnxuất loại vải hàng Jean Mặt hàng quần Jean đang đợc thị trờng trong nớc và nớcngoài tiêu thụ đợc một lợng khá lớn đem lại lợi nhuận cao cho công ty Bởi mặthàng nảy nguyên vật liệu đợc sản xuất trong nớc do đó đem lại giá trị lơI nhuậncao.Từ đó kim ngạch xuất khẩu mặt hàng này vào các thị trờng là rất lớn, đạt8.398.000 USD năm 2001 và đạt 17.695.000 USD năm 2002 Trong hai năm quakim ngạch xuất khẩu mặt hàng này rất lớn, chiếm tỷ trọng lớn trong tổng kimngạch xuất khẩu của công ty (46.632.000USD) Mặt hàng này công ty đã xuấtkhẩu sang thị trờng Mĩ, Nhật, Đức với giá trị lớn.
Trong thời gian tới nếu các công ty sản xuất vải trong nớc nâng cao chất ợng hơn nữa vải Jean ,đồng thời công ty may Thăng Long thiết kế kiểu dáng phù
Trang 36l-hợp với thị trờng trong nớc thì mặt hàng quần Jean của công ty chắc chắn sẽ tiêuthụ đợc một lợng khá lớn ngay tại thị trờng nội địa với nhu cầu quần áo Jean khácao đặc biệt với giới trẻ
* áo dệt kim
Hiện nay công ty may Thăng Long có một xởng may hàng dệt kim hợp tácvới một công ty may ở hồng kông Vốn đầu t cho phân xởng này khoảng hơn 1 tỷđồng Mặt hàng này đang đợc một số thị trờng t bản a chuộng nh EU Mỹ Ngaysau khi hiệp định thơng mại Việt Mỹ có hiệu lực Năm 2001 công ty đã xuất sangMỹ 300.000 sản phẩm, kim nghạch xuất khẩu mặt hàng này là 8.907 triệu USDnăm 2002 Sản phấm sản xuất 1.902.000 sản phẩm năm 2002, tăng 53%so vớinăm 2001 Điều này cho thấy vị trí quan trọng của mặt hàng dệt kim của công ty,nó luôn chiếm tỷ trọng lớn trong tổng sản phâ,r sản xuất ra Hiện nay công tyuđang triển khai tìm kiếm nguồn nguyên vật liệu để có thể chủ động sản xuất hàngdệt kim và chuyển sang bán đứt mặt hàng này để đem lại hiệu quả kinh doanh caohơn
* Các loại quần áo khác
Năm 2002 các loại quần áo này đạt 94.000 chiếc, giảm hơn 80% so vớinăm 2001 Mặt hàng này giảm đi do doanh nghiệp đầu t chủ yếu vào sản xuấtchuyên môn hoá các loại sản phẩm trên vì chúng đem lại hiệu quả kinh doanh caohơn Tuy nhiên trong thời gian tới công ty vẫn tiếp tục nghiên cứu thị trờng vàphát triển các loại mặt hàng làm cho sản phẩm của công ty ngày càng phong phúvà đa dạng, đáp ứng nhu cầu của thị trờngvà nâng cao khả năng cạnh tranhcủadoanh nghiệp
2.3 Tình hình thị trờng xuất khẩu của công ty.
Trong những năm qua, công ty may Thăng Long đẩy mạnh công tác nghiên cứuthị trờng, nắm vững nhu cầu, thị hiếu về hàng may mặc ở thị trờng các nớc trênthế giới Hiện nay công ty có quan hệ hợp tác với nhiều công ty, khách hàng n ớcngoài và sản phẩm của công ty đã đợc xuất khẩu trên 40 nớc trên thế giới nh :Đông Âu, EU, Nhật Bản, Pháp Mỹ
Bảng năng lực xuất khẩu tham gia thị trờng năm 2001-2002 của công ty
Đơn vị :1000 USD
Trang 37* Thị trờng Mỹ
Trong những năm qua, thực hiện sự chỉ đạo của tông công ty dệt may ViệtNam, công ty may Thăng Long rất chú trọng đến chiến lợc phát triể và mở rộngthị trờng Công ty đă củng cố và duy trì thị trờng hiện có, nghiên cứu và phát triểnthị trờng mới, đặc biệt la thị trờng Mỹ.
Mỹ là một thị trơng nhập khâủu hàng dệt may lớn nhất trên thế giới Năm2001 Mỹ nhập hàng dệt may 70 Tỷ USD (hàng may mặc 56,4 tỷ USD) Hàng dệtmay vào thị trờng Mĩ đa dạng có tính truyền thống và cạnh tranh về giá cả do cácnhà cung cấp hàng dệt may lớn xuất khẩu vào Mỹ: Mehicô, Canađa, Trung Quốc,pakistan, Hàn quốc, ấn Độ, Đài loan, Hồng Kông Hàng dệt may vào thị trờngMỹ chủ yếu là hàng FOB, phải có nhãn hiệu hàng hoá đúng quy định và phải tuânthủ đầy đủ luật hải quan Mỹ Khách hàng thờng đặt những lô hàng lớn đòi hổichất lợng hàng tốt và đúng thời hạn giao hàng Doanh nghiệp phải thực hiện tốtcác nội dung của tiêu chuẩn SA8000 về trách nhiệm xã hội
Để thâm nhập vào thị trờng Mỹ, ngay từ năm 1985 khi Mỹ xoá bỏ lệnh cấmvận đối với Việt Nam Thaloga đã xuất khẩu lô hàng đầu tiên gồm 20.000 sảnphẩm sơ mi bò vào thị trờng Mỹ và cũng ngay từ năm 1985 công ty đã tích cựctìm kiếm bạn hàng và ký hợp đồng hợp tác kinh doanh với công ty ONGOOD(Hồng Kông ) đầu t mới 200 thiết bị chuyên dùng để sản xuất hàng dệt kim mangnhãn hiệu UNION BAY xuất khẩu santg Mỹ với sản lợng 1.200.000/ năm.
Trang 38Nhờ thực hiện tốt hợp đồng hợp tác kinh doanh nên năm 1999 công ty tiếptục mở rộng hợp tác với ONGOOD thêm một xởng sản xuất dệt kim với 250 máycác loại tăng sản lợng 2.500.000 sản phẩm /năm và ký thêm hợp đồng với hãngGodenfirst chuyên sản xuất sơ mi và quần kaki xuất sang thị trờng Mỹ Tháng7/2002 công ty tiếp tục hợp tấc kinh doanh xởng giặt mài với công ty Winmark,đầu t toàn bộ hệ thống máy giặt mài hiện đại công nghệ tiên tiến thay thế cho hệthống máy giặt mài cũ của công ty từ năm 1990 nhằm chủ động trong việc triểnkhai các đơn hàng xuất khẩu sang thị trờng Mỹ và thu hút thêm nhiều khách hàngmới, tăng nhanh năng lực sản xuất và khả năng cạnh tranh.
Công ty đã dầu t đổi mới toàn bộ máy móc hiện đại cho xí nghiệp, nâng cấpnhà xởng và phát triển sản xuất theo hớng chuyên môn hoá đối với các xínghiệp và đa dạng hoá sản phẩm để đáp ứng các hợp đồng mới, hàng hoá đa dạngvà có chất lợng cao đối với khách hàng Công ty đã đổi mới tổ chức quả lý, nângcao trình độ chuyên môn kỹ thuật, tay nghề cho cán bộ công nhân viên nhằm bamục tiêu: Năng suất - chất lợng - hiệu quả Nhờ có chiến lợc về thị trờng vàkhách hàng nên sau khi hiệp định thơng mại Việt Mỹ có hiệu lực, công ty đã cónhiều khách hàng mới đến ký hợp đồng để xuất sang thị trờng Mỹ.
Bảng kết quả xuất khẩu sang thị thị trờng Mỹ:
Đơn vị tính : 1000 USDNăm Tổng kim
ngạch xk
Jackét vàáo khoác
Sơ mi cácloại
Quần cácloại
Hàng dệtkim
Quần áokhác
Trang 39nhuận cho doanh nghiệp và cùng với các đơn vị trong toàn ngành thực hiện chiếnlợc tăng tốc phát triển ngành dệt may của tổng công ty dệt mayViệt Nam.
*Thị trờng EU
Là một trong những thị trờng xuất khẩu lớn của Việt nam hiện nay Eulàmột trong những trung tâm kinh tế chính trị của thế giới, chiếm khoảng 20% tổnggiá trị buôn bán của thế giới, chiếm 40% viện trợ cho các nớc EU là một thị trờngđông dân (380triệu ngời) có đời sống cao và mức tiêu thụ hàng may mặc cũnglớn Từ những năm 80, công ty đã có hàng may mặc xuất khẩu sang các nớc EUnh Pháp, Đức sau đó do tình hình chính trị phức tạp nên quan hệ buôn bán códừng lại Từ năm 1991, xuất khẩu hàng dệt may của các nớc sang EU lại tiếntriển Tháng 12/1992 hiệp định buôn bán hàng dệt may giữa Việt nam và EU đợcký kết có hiệu lực từ 1/1/1993 đã tạo cho ngành may Việt nam nói chung và côngty may Thăng Long nói riêng bớc vào giai đoạn mới, tăng trởng nhanh chóng Trong hiệp định mới 1998-2000, EU đã tăng 30 % hạn ngạch cho Việt Nam, xoábỏ qua ta với 25 mặt hàng, chỉ còn giữ 29 mặt hàng vẫn quản lý theo quota TạiViệt nam, ở hầu hết các công ty may thì may gia công xuất khẩu chiếm tỷ trọnglớn 54.1% song ở công ty may Thăng Long lợng may xuất khẩu sang EU còn nhỏhơn tổng doanh thu của công ty và có xu hớng giảm gia công để tăng tỷ lệ bánFOB Cụ thể kim ngạch xuất khẩu của công ty năm 2001 đạt 9.273.000 USD Nhvậy kim ngạch xuất khẩu vào thị trờng là rất lớn trong tổng kim ngạch xuất khẩucủa công ty( chiếm 23,3%) góp phần tạo ra doanh thu và lợi nhuận không nhỏ chocông ty Tuy nhiên năm 2002 kim ngạch xuất khảu có giảm so với năm 2001, đạt3.802.000 USD giảm 5.45.000 USD do có một số mặt hàng hết hạn ngạch Nhngđây vẫn là một thị trờng lớn mà công ty cần khai thác triệt để hơn trong thời giantới vì trong các chủng loại mặt hàng xuất khẩu sang EU, hầu hết mới tập chungvào một số sản phẩm dễ làm, các mã hàng “nóng” nh : Jacket 2 hoặc 3 lớp, áováy, sơ mi… không những thế Đặc biệt đối với mặt hàng áo Jacket luôn chiếm vị trí hàng đầu trongcơ cấu hàng may mặc xuất khẩu sang EU đạt 6.761.000 USD năm 2001.
Hiện nay các doanh nghiệp việt Nam mới chỉ tân dụng đợc 41% năng lựccủa mình tại thị trờng EU Thực tế cho thây còn nhiều chủng loại mặt hàng cóhạn ngạch nhng doanh nghiệp vẫn cha khai thác hết Đoá là những mặt hàng yêucầu phải có thiết bị kỹ thuật cao, công nhân lành nghề và có tay nghề cao Hiênnay công ty đã và đang tiếp tục đầu t trang thiết bị kỹ thuật mới để đáp ứng nhucầu tt và tận dụng lợi thế và cơ hội hiện nay Nếu doanh nghiệp tiếp tục đầu t đểlấp lỗ hổng về kỹ thuật thì sẽ mất đi một tiềm năng to lớn về thị trờng cho nghànhdệt của nớc ta cũng nh của công ty Cùng với vấn đề làm thế nào để chúng ta cóthể tiếp cận thị trờng và xuất khẩu trực tiếp sang thị trờng Eu, giảm sự phụ thuộc