1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Một số giải pháp nhằm thúc đẩy hoạt động tiêu thụ sản phẩm tại các liên doanh ô tô trong bối cảnh toàn cầu hoá.doc

83 750 1
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 83
Dung lượng 336,5 KB

Nội dung

Một số giải pháp nhằm thúc đẩy hoạt động tiêu thụ sản phẩm tại các liên doanh ô tô trong bối cảnh toàn cầu hoá

Trang 1

Mục lục

TrangLời mở đầu

Chơng I: Toàn cầu hoá và hội nhập kinh tế Quốc tế của Việt Nam 7

1.1 Các nớc đang phát triển trong cơn lốc toàn cầu hoá 7

2 Hội nhập kinh tế Quốc tế của Việt Nam - thuận lợi và khó khăn 192.1 Quá trình hội nhập kinh tế Quốc tế trong những năm gần đây 19

1.2 Nền công nghiệp ô tô thế giới trong bối cảnh toàn cầu hoá 28

2 Hiện trạng ngành công nghiệp sản xuất và lắp ráp ô tô ở Việt Nam 31

trong bối cảnh toàn cầu hoá

2.1 Hiện trạng ngành công nghiệp sản xuất và lắp ráp ô tô ở Việt Nam 312.2 Các doanh nghiệp sản xuất và lắp ráp ô tô ở Việt Nam 33

3 Hoạt động tiêu thụ sản phẩm ở các doanh nghiệp liên doanh sản 38

xuất và lắp ráp ô tô tại Việt Nam

3.1 Tình hình thị trờng tiêu thụ ô tô Việt Nam trớc năm 1990 383.2 Tình hình thị trờng tiêu thụ ô tô Việt Nam từ khi có các liên doanh ô tô 40

3.2.2 Khả năng đáp ứng nhu cầu của các liên doanh ô tô 41

thụ sản phẩm của các liên doanh sản xuất và lắp ráp ô tô tại Việt

Trang 2

nam - Nghiên cứu điển hình tại Xí nghiệp liên doanh sản xuất ô tô

Hòa Bình

I Phân tích thực trạng hoạt động tiêu thụ sản phẩm của VMC 51

2 Phân tích các hoạt động hỗ trợ tiêu thụ sản phẩm của VMC 59

II Định hớng sản xuất kinh doanh của xí nghiệp liên doanh VMC69

2 Nâng cao chất lợng, đa dạng hoá sản phẩm để giữ uy tín với khách hàng 74

4 Quản lý hiệu quả và phát triển mạng lới tiêu thụ sản phẩm 77

IV Các điều kiện đảm bảo thực hiện tại Xí nghiệp liên doanh sản 81

xuất ô tô Hoà Bình

Trang 3

Danh mục bảng biểu: Bảng:

Bảng 1: Tốc độ tăng trởng kinh tế hàng năm và mức độ thay đổi của khối lợng mậu dịch thế giới (%)

Bảng 2: Vốn đầu t nớc ngoài vào các khu vực năm 2002.

Bảng 3: Số lợng tiêu thụ ô tô tại một số nớc ASEAN

Bảng 4: Sản lợng ô tô của 11 liên doanh sản xuất và lắp ráp tại VN từ năm 1998 - 2002

Bảng 5: Kết quả tiêu thụ của các liên doanh sản xuất ô tô ở Việt Nam từ năm 1998 - 2002.

Bảng 6: Tỷ trọng khách hàng mua xe theo nhóm

Bảng 7: Thống kê lợng tiêu thụ của xe nguyên chiếc nhập khẩu.

Bảng 8: Thống kê lợng tiêu thụ của xe lắp ráp trong nớc.

Bảng 8: Danh mục xe tải nhẹ

Bảng 9: Danh mục xe tải nhẹ

Bảng 10: Danh mục xe hai cầu 7 chỗ

Bảng 11: Bảng thống kê các loại xe 5 chỗ sản xuất tại Việt Nam

Bảng 12: So sánh số lợng xe lắp ráp và tiêu thụ từ 1999 - 2002

Bảng 13: Cơ cấu sản phẩm tiêu thụ chủ yếu

Bảng 14: Tỷ trọng tiêu thụ theo nhóm khách hàng

Bảng 15: Tiêu thụ các sản phẩm chính

Bảng 16: Kết quả tiêu thụ sản phẩm của VMC và Đại lý VMC

Bảng 16: Giá bán một số loại xe của VMC tại thời điểm tháng 12/2002.

Bảng 17: Chi phí cho các hoạt động xúc tiến bán hàng từ 1999 - 2002

Trang 4

Lời mở đầu

Hiện ở Việt Nam có 14 liên doanh sản xuất và lắp ráp ô tô đợc cấp giấyphép hoạt động, trong đó 11 liên doanh đã đi vào hoạt động và có sản phẩm tiêuthụ trên thị trờng, 02 liên doanh đang tiến hành xây dựng nhà xởng và chuyển giaocông nghệ, 1 liên doanh đã bị giải thể.

Ngành công nghiệp ô tô Việt Nam đang phát triển trong một xu thế chungcủa toàn thế giới - đó là xu thế toàn cầu hoá Hội nhập kinh tế quốc tế và khu vựcđang là một vấn đề nóng bỏng buộc các nhà hoạch định chính sách phải dày côngsuy nghĩ để làm sao có đợc kết quả tốt nhất, phù hợp nhất Một trong những bớc điđầu tiên trong quá trình hội nhập là những cam kết của khu vực mậu dịch tự doASEAN (AFTA/CEPT) Công nghiệp ô tô Vịêt nam cũng phải tìm ra con đờng điriêng của mình Khi những cam kết này đợc thực hiện, ô tô của các nớc ASEAN sẽtràn sang Việt Nam Và với lợi thế của nhũng nớc đi trớc, họ sẽ chiếm u thế so vớingành công nghiệp ô tô non trẻ của chúng ta.

ở các doanh nghiệp, tiêu thụ sản phẩm là giai đoạn cuối cùng của quá trìnhsản xuất kinh doanh, là yếu tố quyết định sự tồn tại và phát triển của doanhnghiệp Khi sản phẩm của doanh nghiệp đợc tiêu thụ tức là nó đợc ngời tiêu dùngchấp nhận Sức tiêu thụ sản phẩm của doanh nghiệp thể hiện uy tín của doanhnghiệp, chất lợng sản phẩm, sự thích ứng với nhu cầu ngời tiêu dùng và sự hoànthiện các hoạt động dịch vụ Nói cách khác tiêu thụ sản phẩm phản ánh đầy đủnhững điểm mạnh và điểm yếu của doanh nghiệp đồng thời nó thể hiện cả ba mụctiêu: lợi nhuận, vị thế và an toàn

Trong nền kinh tế thị trờng cạnh tranh ngày càng gay gắt bắt buộc mỗidoanh nghiệp phải nỗ lực hết sức để tồn tại và phát triển thì việc tiêu thụ sản phẩmcàng có ý nghĩa đặc biệt quan trọng Nó là cơ sở để hoạt động sản xuất kinhdoanh của doanh nghiệp đợc tiến hành thờng xuyên, liên tục, có hiệu quả nhằm đ-a doanh nghiệp phát triển hơn nữa Điều này đòi hỏi mỗi doanh nghiệp phải tự xácđịnh cho mình phơng hớng, cách thức tiêu thụ thích hợp với khả năng và điều kiệncủa doanh nghiệp mình.

Đẩy mạnh hoạt động tiêu thụ sản phẩm, chiếm thị phần lớn luôn là mục tiêuphấn đấu chung của tất cả các liên doanh ô tô hiện đang hoạt động tại Việt Nam.Nó có ý nghĩa rất lớn đối với sự phát triển của các liên doanh và còn đối với sựphát triển của ngành công nghiệp ô tô non trẻ trong nớc cũng nh sự phát triển của

Trang 5

đất nớc trong những năm tới Theo gợi ý của khoa Kinh tế Ngoại th ơng - Trờng đạihọc Ngoại thơng và nguyện vọng cá nhân đợc tìm hiểu vấn đề này, tôi đã chọn đề

tài: "Một số giải pháp nhằm thúc đẩy hoạt động tiêu thụ sản phẩm tại các

liên doanh ô tô trong bối cảnh toàn cầu hoá" - Nghiên cứu điển hình tại Xí

nghiệp Liên Doanh Sản Xuất Ô tô Hoà Bình".

Khoá luận này tập trung trình bày khái quát một số yếu tố về toàn cầu hoávà hội nhập kinh tế quốc tế của Việt Nam cũng nh thực trạng ngành công nghiệp ôtô thế giới, thị trờng ô tô Việt Nam trong bối cảnh toàn cầu hoá; phân tích khả năngđáp ứng thị trờng từ đó đa ra giải pháp nhằm thúc đẩy hoạt động tiêu thụ sảnphẩm cho các doanh nghiệp sản xuất và lắp ráp ô tô trong n ớc Tuy nhiên do khảnăng còn hạn chế nên bản khóa luận này không tránh khỏi những khiếm khuyết.Tôi rất mong nhận đợc sự góp ý của các thầy cô giáo và đồng nghiệp để bản khoáluận của tôi đợc hoàn chỉnh hơn.

Nội dung chính của khoá luận gồm có 3 chơng:

Chơng I: Toàn cầu hoá và hội nhập kinh tế Quốc tế của Việt NamChơng II: Nền công nghiệp ô tô Việt Nam trong bối cảnh toàn cầu hoá

Chơng III: Một số giải pháp nhằm thúc đẩy hoạt động tiêu thụ sản phẩm

của các liên doanh sản xuất và lắp ráp ô tô tại thị trờng Việt Nam

-Nghiên cứu điển hình tại Xí nghiệp liên doanh sản xuất ô tô Hòa Bình.

Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đối với cô giáo Thạc sĩ Đặng Thị Lan, thầy giáoTiến sĩ Nguyễn Mạnh Tuấn - Khoa Kinh tế Ngoại thơng - Trờng Đại học Ngoại th-ơng, các bạn đồng nghiệp và anh Võ Hoàng Anh đã giúp đỡ nhiệt tình trong khâutìm kiếm tài liệu, số liệu để tôi có thể hoàn thành bản khoá luận này.

Chơng I

toàn cầu hoá và hội nhập kinh tế quốc tế

Trang 6

của Việt Nam

I Một số vấn đề về toàn cầu hóa

1 Toàn cầu hoá và chiến lợc của các nớc đang phát triển1.1 Các nớc đang phát triển trong cơn lốc toàn cầu hóa

Chúng ta biết rằng chủ nghĩa t bản đã tạo ra sự phát triển của sản xuất màcha nền văn minh nào trớc đó đạt đợc Cùng với sự phát triển của chủ nghĩa t bản,các cuộc chiến tranh giành giật thị trờng cũng không ngừng bùng nổ Chính từnhững cuộc chiến tranh này mà các nớc t bản đã triển khai một sức mạnh kinh tế,quân sự bao trùm thế giới Nh vậy, có thể nói thời đại quốc tế hóa đã đợc mở ratrong vũ lực và bóc lột đối với các vùng thuộc địa Vào thế kỷ XIX đế quốc Anh cósự phát triển mạnh, khống chế hầu nh toàn bộ thế giới Cho đến đầu thế kỷ XX n-ớc Anh kiểm soát các đờng giao thông hàng hải quốc tế và khống chế nhiều vùngthuộc địa với 1/5 diện tích trái đất Sự hội nhập của các thị trờng thuộc địa vào thịtrờng thế giới đã đa đến sự biến động về luồng di dân và giao lu phát triển kinh tế.Thời kỳ này bên cạnh hoạt động hàng hóa hữu hình là sự gia tăng hoạt động xuấtkhẩu vốn dới dạng t bản cho vay Vào nửa sau thế kỷ XIX, mậu dịch giữa các nớcmà trung tâm đặt tại Luân Đôn đã trở thành một hệ thống thống nhất sau khi cácquốc gia chính ở Châu Âu đã chính thức công nhận chế độ bản vị vàng

Một đặc trng nổi bật của các nớc đang phát triển trong bối cảnh toàn cầuhoá hiện nay là sự khan hiếm và thiếu sót của tài nguyên con ng ời và thể chế cầnthiết cho phát triển Vì vậy, đặc điểm quan trọng của các nớc này là tăng trởngkinh tế đôi khi không đồng hành với phát triển kinh tế, do những bất bình đẳngtrong phân phối thu nhập và do phúc lợi xã hội nh giáo dục, y tế, giao thông, môitrờng chậm đợc cải thiện.

Tăng trởng kinh tế không đi liền với phát triển là một vấn đề rất đáng lu ý, vìnó cho thấy toàn cầu hoá không phải là một quá trình tự phát mà là một quá trìnháp đặt, dới nhiều hình thức khác nhau, cái gọi là "chủ nghĩa tự do mới" (neo -liberalism) của các nớc t bản lớn, lên những nớc phát triển Để hiểu rõ hơn vấn đềnày, chúng ta hãy cùng quay lại với bối cảnh quan hệ kinh tế quốc tế cuối nhữngnăm 1980, khi ngân sách của các nớc Mỹ, Anh thâm hụt nghiêm trọng Nhữngnăm cuối nhiệm kỳ của tổng thống Ronald Reagan và suốt nhiệm kỳ của tổngthống George Bush, do chính sách chạy đua vũ trang với Liên Xô, ngân sách của

Trang 7

thâm hụt khoảng 200 tỷ USD mỗi năm Trong thời kỳ đó, Mỹ và các nớc đồng minhphơng Tây đã ép các nớc nghèo phải tuân thủ nghiêm ngặt các điều khoản bấtbình đẳng trong các mối quan hệ kinh tế với họ, đồng thời ra các điều kiện bất bìnhđẳng trong quan hệ viện trợ và đầu t nớc ngoài.

Đến năm 1989, chính phủ Mỹ cùng với Ngân hàng thế giới (WB) và Quỹtiền tệ quốc tế (IMF) nhất trí đi tới cái gọi là "Sự đồng thuận Oasinhtơn" (TheWashington Concencus), bao gồm 10 chính sách lớn - mà IMF gọi là điều kiện tiênquyết - nhằm định nghĩa mô hình phát triển kinh tế mới mà chính quyền Mỹ vàđồng minh bắt buộc các nớc đang phát triển phải thi hành để cải cách và thúc đẩyphát triển nền kinh tế Điều này có nghĩa là, Mỹ dùng các thể chế quốc tế WB vàIMF để thu hẹp thâm hụt kinh tế thành tăng trởng kinh tế theo mô hình của Mỹ.Mô hình này dựa trên hai vấn đề chủ yếu sau: một là ổn định kinh tế vĩ mô màtrong đó giảm lạm phát và giảm thâm hụt ngân sách là mục tiêu hàng đầu; hai làcải cách cơ cấu kinh tế bằng tự do hoá mậu dịch, tự do hoá tài chính, t nhân hoávà thu nhỏ một cách dứt khoát vai trò của nhà nớc trong nền kinh tế.

Trên lý thuyết thì tự do hoá thơng mại và tài chính giúp gia tăng hiệu quảkinh tế và về lâu dài nó đẩy mạnh hợp tác kinh tế quốc tế Trên thực tế, tự do hoá,đặc biệt là tự do hoá tài chính, làm lợi nhiều nhất cho nhóm thu nhập cao, làm tàisản của họ ngày một gia tăng, dựa trên việc đầu t những tài sản đã có Tự do hoágiúp họ có những cơ hội đầu t với lợi nhuận cao và nhanh chóng rút ra khỏi cuộcchơi khi rủi ro đến gần, do họ là một trong số ít ngời đợc trang bị tri thức đầy đủ vềthị trờng và có khả năng nắm bắt, xử lý thông tin hơn các bộ phận khác trong cộngđồng Khi kinh tế suy thoái, nhóm thu nhập thấp luôn là nhóm bị tổn th ơng nhiềunhất do những khoản tiết kiệm ít ỏi của họ buộc phải đem ra để trả nợ nớc ngoài,phần còn lại của các khoản tiết kiệm này thì lại bị mất mát lớn do đồng tiền trongnớc mất giá.

T nhân hoá, nếu thi hành một cách dân chủ, công khai, tôn trọng pháp luật,có giám sát của chính quyền và nhân dân, thì có thể đem lại lợi ích chung cho nềnkinh tế cũng nh cho nhóm có thu nhập thấp Nhng ở nhiều nớc, t nhân hoá đã làmcho phân hoá giàu nghèo thêm sâu sắc Trờng hợp điển hình là ở Nga, vì vấn đềtham nhũng đợc "hợp pháp hoá" qua t nhân hoá Vì thế, nếu chính sách t nhânhoá không đợc thi hành với mục đích tạo thêm bình đẳng cho xã hội thì về lâu dàisẽ làm cho bất bình đẳng ngày càng trầm trọng.

Trang 8

Bảng 1 - Tốc độ tăng trởng kinh tế hàng năm và mức thay đổi của khối lợng mậudịch thế giới (%).

Nguồn: World Economic Review, 10/2002; * Số liệu dự báo

Trong cơ cấu của nền thơng mại thế giới hiện nay xuất hiện một loại hìnhbuôn bán mới về hàng hóa và dịch vụ dựa trên tốc độ phát triển chóng mặt củangành công nghệ thông tin - đó là thơng mại điện tử Với lợi thế trong giao dịchthanh toán, quản lý vv , thơng mại điện tử đã nhanh chóng đợc phổ biến và ápdụng trong các thơng vụ ở các quy mô khác nhau Với thơng mại điện tử các hoạtđộng thơng mại toàn cầu sẽ thực sự gắn bó chặt chẽ với nhau, đó sẽ là công cụđắc lực của toàn cầu hóa kinh tế.

Một vấn đề khác là thị trờng lao động quốc tế đợc mở rộng Trong xu thếtoàn cầu hóa hiện nay, dới tác động của sự phát triển mạnh mẽ của khoa học kỹthuật đã mở ra cho con ngời khả năng giao lu, tiếp cận các thông tin, nâng caotrình độ dân trí Vì vậy con ngời có thể tiếp cận đợc nhiều các cơ hội việc làm hơnở các nớc khác nhau Bên cạnh đó, bản thân sự bành trớng của các công ty xuyênquốc gia đã là nhân tố hạn chế sự dịch chuyển lao động quốc tế Song chính điềuđó lại càng tạo ra sự gắn kết chặt chẽ của thị trờng lao động quốc tế chứ khôngphải là ngợc lại Lao động ở các quốc gia đang phát triển đợc thu hút vào chinhánh các công ty xuyên quốc gia

1.1.1 Bất bình đẳng - mảng tối trong bức tranh toàn cầu hoá

Hiển nhiên quá trình toàn cầu hóa gắn liền với chủ nghĩa t bản dựa trên sựphát triển của khoa học kỹ thuật tạo ra sự phát triển sản xuất mạnh mẽ Và chínhtrong sự phát triển sản xuất với mục tiêu lợi nhuận các tổ chức độc quyền cạnh

Trang 9

tranh nhau gay gắt Kết quả là hình thành những liên minh độc quyền không chỉtrong phạm vi quốc gia mà trên phạm vi quốc tế

Sau khi chủ nghĩa xã hội ở Liên Xô và các nớc Đông Âu sụp đổ, phạm viảnh hởng của chủ nghĩa t bản đợc mở rộng Các nớc đế quốc mu toan lợi dụng xuthế toàn cầu hóa để nhằm xóa bỏ các nớc xã hội chủ nghĩa còn lại Rõ ràng là xétvề logic và lịch sử thì toàn cầu hóa là một xu thế tất yếu, là kết quả của sự pháttriển lực lợng sản xuất, của kinh tế thị trờng, song cũng cần phải thấy toàn cầu hóahiện nay không phải không có tính chất chính trị do việc tham gia vào toàn cầuhóa xuất phát từ các lợi ích khác nhau, đôi khi đối nghịch nhau giữa các chủ thểcủa chính quá trình toàn cầu hóa.

Sự tác động to lớn của Mỹ đối với quá trình toàn cầu hóa bắt nguồn từ sựchi phối của Mỹ đối với các lĩnh vực quyền lợi cơ bản của thế giới ngày nay, đó làsức mạnh về kinh tế, khoa học công nghệ và về quân sự Những điều này khẳngđịnh vai trò siêu cờng số một, chi phối phần quan trọng đối với quan hệ kinh tếquốc tế

Thừa nhận sự chi phối của chủ nghĩa t bản đối với quá trình toàn cầu hóahiện nay, thừa nhận tính chính trị của quá trình toàn cầu hóa không có nghĩa làchúng ta tẩy chay, từ chối tham gia toàn cầu hóa mà ngợc lại phải đấu tranh vìtoàn cầu hóa hớng tới sự tiến bộ và phát triển của nhân loại Tham gia vào toàncầu hóa không chỉ có Mỹ và các nớc t bản mà còn có hàng loạt các quốc gia trênthế giới trong đó có các quốc gia đang trên con đờng đi lên chủ nghĩa xã hội Dovậy quá trình toàn cầu hóa không phải đơn giản là sự phổ biến các giá trị của chủnghĩa t bản mà là quá trình đấu tranh sàng lọc mà trong đó các giá trị văn minhnhân đạo của loài ngời sẽ đợc chấp nhận và trong quá trình ấy những gì là tiến bộ sớmmuộn sẽ đợc phát huy Đây cũng là quy luật phát triển chung của xã hội.

Từ những năm cuối thập kỷ 70 đến nay, chúng ta đã đợc chứng kiến sựtăng trởng kinh tế ngoạn mục của các nớc Đông á và một số nớc Mỹ La tinh nhBraxin, Mêhicô Sự tăng trởng này, bên cạnh những yếu tố trong nớc, còn dựatrên chiến lợc toàn cầu hoá mà Mỹ vừa viết kịch bản vừa làm tổng đạo diễn Việckhuyến khích kinh tế thị trờng phát triển trên quy mô toàn thế giới đã giúp một sốnhóm giàu có của các nớc phát triển nắm đợc những nguồn lực quan trọng nhấtcủa xã hội Sự tập trung nguồn lực đó vào tay một số nhóm ngời nhất định đã làmgia tăng nhanh chóng mức độ bất bình đẳng trong các quốc gia này Thu nhập củanền kinh tế tập trung vào các nhóm trẻ ở thành thị - những ngời có cơ hội nắm bắt

Trang 10

tri thức và thông tin nhanh chóng của Mỹ và các nớc phơng Tây Nhiều ngời chorằng bất bình đẳng trong thu nhập là điều tích cực giúp cho nền kinh tế phát triểnmạnh Nhng đây là cách nhìn sai lạc lớn nhất của các nhà kinh tế học trong hơn 40năm qua về liên hệ giữa bình đẳng và tăng trởng kinh tế Trớc hết họ cho rằng sựbất bình đẳng dĩ nhiên là tốt vì nó là động cơ thúc đẩy mọi ngời làm việc tích cựchơn và do đó thúc đẩy tăng trởng kinh tế Nhng nhiều nghiên cứu từ giữa thập kỷ90 đến nay đã chứng minh rằng sự bất bình đẳng ở các nớc trên thế giới đã cóảnh hởng tiêu cực đối với tăng trởng kinh tế trong các nớc ấy trong vòng 150 nămqua.

Các con số thống kê cho thấy, bất bình đẳng thờng gia tăng nhanh hơn ởcác nớc đang phát triển Bên cạnh đó, mức độ chênh lệch của các nhóm nghèogiữa các nớc phát triển và các nớc đang phát triển rất lớn và ngày càng tăng Nếutính theo chỉ số phát triển con ngời của Chơng trình phát triển Liên hợp quốc(UNDP) dựa trên ba tiêu chuẩn cơ bản là giáo dục, thu nhập và tuổi thọ thì mức độbất bình đẳng còn nghiêm trọng hơn nhiều Tính đến năm 1995, chỉ số phát triểncon ngời của Thái Lan đứng thứ 59 trên thế giới, của Inđônêxia là 96, của Malaixialà 98, của Việt Nam là 122 Điều này chứng tỏ cái gọi là "thần kỳ kinh tế" củachâu á cha đến đợc với đông đảo ngời dân ở đây.

Tuy nhiên, nếu không có tăng trởng kinh tế thì số ngời nghèo càng đônghơn và việc xoá đói giảm nghèo càng khó duy trì Mặt khác, nếu không giải quyếtđợc một phần nào vấn đề phân hóa giàu nghèo thì không thể đảm bảo phát triểnkinh tế dài hạn Bất bình đẳng cản trở phát triển kinh tế và hiệu quả của nền kinhtế vì nó làm giảm bớt sự hăng say của con ngời trong quá trình làm việc cũng nhtiết kiệm và đầu t Bên cạnh đó, bất bình đẳng còn gây cho ngời dân cảm giác vềmột thể chế bất công, phi hiệu qủa, ảnh hởng đến tiến trình phát triển kinh tế dàihạn.

1.1.2 Giáo dục - Phơng thuốc hữu hiệu giảm bất bình đẳng.

Trong thời đại kinh tế toàn cầu hoá dựa trên tri thức và thông tin, thì giáodục là tài sản còn quý hơn đất đai vì nó giúp con ngời cải thiện thu nhập nhanhchóng Đối với một nớc ít đất nhng gần 80% dân số là nông dân nh Việt Nam thìgiáo dục là tài sản quý báu mà Nhà nớc có thể phân phối công bằng cho họ đợc.

Trang 11

Chất lợng giáo dục của nớc ta ít nhất phải bằng các nớc trong khu vực thì mới có khảnăng cải thiện thu nhập cho ngời dân Giáo dục là một trong những việc có hiệu quảnhất để xoá đói giảm nghèo và giảm bớt phân hoá giàu nghèo.

Trong thập kỷ vừa qua, nhiều nghiên cứu về phát triển trên thế giới đãchứng minh rằng nguồn lực con ngời, với chất lợng và số lợng giáo dục, là mộttrong những nhân tố quan trọng nhất giúp tăng trởng kinh tế đợc lâu dài Giáo dụclàm tăng kỹ năng nhận thức và những kỹ năng khác, qua đó làm tăng năng suấtlao động Hơn thế nữa, phân bố giáo dục một cách công bằng cũng giúp làm giảmbớt sự bất bình đẳng trong thu nhập một cách hữu hiệu nhất Thực tế đã chứngminh, cùng số lợng nguồn lực con ngời ban đầu, nớc nghèo tăng trởng kinh tếnhanh hơn nớc giàu và do đó qua một thời gian, mức thu nhập của các nớc có mứcgiáo dục giống nhau sẽ bằng nhau.

Nghiên cứu của một nhóm các nhà kinh tế do Nancy Birdsall làm chủ nhiệmđã cho thấy, các nớc có thu nhập cao thì hai phần ba của tổng số bất bình đẳngtrong lơng bổng gây ra Bất bình đẳng cao trong thu nhập gia đình làm cho nhữnghộ nghèo không đủ phơng tiện đầu t cho giáo dục con cái, dù họ biết rằng đầu tvào giáo dục sẽ thu lợi nhuận lớn trong tơng lai Những gia đình nghèo cần phảidùng thu nhập của họ để sống qua ngày đoạn tháng nên họ không thể đầu t vàogiáo dục cho con cái.

Birdsall dựa trên số liệu của Ngân hàng thế giới để so sánh các nớc Đông ávà các nớc khác có mức thu nhập trung bình trên đầu ngời bằng nhau nhng cómức độ bất bình đẳng trong thu nhập cao hơn để chỉ ra ảnh hởng của bất bìnhđẳng trong thu nhập tới tỷ lệ học sinh đến trờng là rất lớn Bên cạnh đó, ông cũngcho biết bất bình đẳng cao trong thu nhập cũng ảnh hởng sâu sắc tới cung và cầugiáo dục trong nền kinh tế Nếu các chính phủ tài trợ giáo dục phổ thông cho nhiềutrẻ em trong tuổi đi học, thì gánh nặng thuế sẽ chuyển dịch từ nhóm có thu nhậpthấp sang nhóm thu nhập cao hơn, dẫn tới sự phân bổ nguồn lực công bằng hơn.Tuy nhiên, để tránh gánh nặng thuế, các nhóm thu nhập cao sẽ chống các biệnpháp tài trợ giáo dục phổ thông và tìm cách để chuyển các nguồn tiền tài trợ nàycho giáo dục đại học và sau đại học, nơi mà con em của họ sẽ đợc lợi nhiều nhất.Nếu thu nhập đợc phân bố đồng đều hơn, thì thuế dùng để tài trợ cho giáo dục phổthông cũng đợc chia đồng đều hơn, do đó sự chống đối của các nhóm thu nhậpcao sẽ yếu hơn.

Trang 12

Birdsall cũng chỉ ra rằng tuy ngân sách cho giáo dục tính theo phần trămGDP ở châu Mỹ Latinh không thấp hơn các nớc Đông á, nhng tỷ lệ ngân sách đợcphân bổ cho giáo dục phổ thông lại thấp hơn Đông á Một nghiên cứu cho biếtrằng chi phí cho một sinh viên đại học lớn gấp 50 lần chi phí cho một học sinh cấptiểu học Một ví dụ tơng phản giữa châu Mỹ Latinh và Đông á là trờng hợp củaVenezuela và Hàn Quốc Năm 1985 Venezuela dành 43% ngân sách giáo dụccho đại học và sau đại học trong khi Hàn Quốc chỉ dành có 10% Ngân sách dànhcho giáo dục tính theo phần trăm GDP của Venezuela cao hơn (4,3%) ở Hàn Quốc(3%) nhng sau khi trừ đi phần chi phí cho giáo dục đại học và sau đại học, phầnngân sách cho giáo dục phổ thông ở Hàn Quốc là 2,5% GDP, trong khi Venezuelachỉ là 1,3% Do đó, ở Đông á, một số lợng lớn các trẻ em nghèo đợc hởng ngânsách cho giáo dục phổ thông, trong khi ở châu Mỹ Latinh, số lợng nhỏ các con cáinhà giàu đợc lợi Đây là lý do tại sao trẻ em nghèo ở châu Mỹ Latinh ít có cơ hộihọc phổ thông hơn và chất lợng giáo dục thấp hơn khu vực Đông á.

Tóm lại toàn cầu hoá đang tạo một sân chơi bình đẳng cho các nớc nghèo.Và để giảm bớt sự bất bình đẳng này, bên cạnh việc kêu gọi xây dựng luật chơimới bình đẳng hơn cho toàn cầu hoá, các nớc đang phát triển phải nỗ lực nhiềuhơn nữa trong phát triển kinh tế, trong đó cải cách giáo dục và vấn đề quan trọnghàng đầu.

1.2 Toàn cầu hoá mang tính hai mặt

Việc tham gia vào toàn cầu hóa kinh tế sẽ tạo ra cho các bên tham gianhững cơ hội, đồng thời nó cũng đặt ra những thách thức Có ý kiến cho rằng toàncầu hóa là "con dao hai lỡi" có thể tạo ra những xung lực làm tăng tốc độ phát triểnkinh tế, góp phần nâng cao đời sống của ngời dân nhng nó cũng có thể làm xóimòn nền văn hóa và chủ quyền quốc gia, đe dọa sự ổn định kinh tế xã hội.

1.2.1 Những cơ hội của tham gia toàn cầu hóa

Đề cập đến những cơ hội của tham gia toàn cầu hóa có rất nhiều ý kiến,thậm chí có nhiều ngời tuyệt đối hóa những u thế do toàn cầu hóa mang lại Tuynhiên vận dụng nó nh thế nào còn phụ thuộc vào năng lực và thực trạng của mỗiquốc gia Có thể nêu ra một số cơ hội sau:

- Toàn cầu hóa nền kinh tế phá bỏ những cản trở, những rào ngăn cách

giữa các quốc gia, mở ra những điều kiện thuận lợi cho sự phát triển kinh tế quốctế, từ đó các quốc gia có thể tận dụng cơ hội phát triển cho thị trờng bên ngoài.

Trang 13

Một thực tế hiển nhiên là không một quốc gia nào có đủ các điều kiện xây dựngmột nền kinh tế nội địa hiệu quả mà không xét đến thị trờng bên ngoài, cho dù đólà những nớc khổng lồ nh Mỹ, Nga, Trung Quốc, Nhật bản Chính Nga và TrungQuốc trớc kia đã chủ trơng tạo lập một nền kinh tế tự chủ bao gồm tất cả cácngành, các lĩnh vực cần thiết cho nhu cầu sản xuất và đời sống nhân dân Cơ cấukinh tế đó không những đã không đem lại hiệu quả mà còn làm chậm tốc độ tăngtrởng, lãng phí tài nguyên và kết cục đã phải có những cải cách mở cửa h ớng đếnxây dựng một cơ cấu kinh tế phù hợp, gắn sản xuất nội địa với nhu cầu của thị tr -ờng quốc tế, đặc biệt chú ý phát triển những ngành có lợi thế xuất khẩu.

- Toàn cầu hóa kinh tế mở ra khả năng cho các quốc gia chậm phát triển

tham gia vào hệ thống phân công lao động quốc tế, từ đó hình thành một cơ cấukinh tế - xã hội hiệu quả, đẩy nhanh tiến trình hiện đại hóa

- Quá trình toàn cầu hóa tạo cơ hội cho các quốc gia tiếp cận với nguồn

vốn và công nghệ kỹ thuật, trình độ quản lý cao Ngày nay, trong nền kinh tế toàncầu cùng với việc mở cửa thị trờng làm cho quan hệ trao đổi mua bán hàng hóadịch vụ gia tăng mạnh mẽ là dòng lu chuyển của vốn, của công nghệ cũng đợc mởrộng và đẩy nhanh Tham gia vào toàn cầu hóa các quốc gia không chỉ tận dụngđợc thị trờng mà còn có thể thu hút, sử dụng các dòng vốn quốc tế Điều này có ýnghĩa quan trọng đặc biệt đối với các quốc gia đang phát triển, nơi đang rất cầnvốn và trình độ quản lý tiên tiến Vì vậy, có thể thấy toàn cầu hóa vừa là điều kiệnvừa là nhân tố kích thích sự phát triển của khoa học công nghệ (xem bảng 2).

Bảng 2 - Vốn đầu t nớc ngoài vào các khu vực năm 2002:

Trang 14

Nguồn: UNCTAD , World Investment Report, 2002

- Hội nhập vào các tổ chức kinh tế toàn cầu và khu vực cho phép các quốc

gia thành viên đợc hởng những u đãi về thuế quan, hàng hóa có thể nhanh chóngtiếp cận đợc thị trờng thế giới Đối với các nớc đang phát triển thì hội nhập vào cáctổ chức kinh tế quốc tế cũng chính là tham gia vào diễn đàn cho phép mình bìnhđẳng bày tỏ quan điểm bảo vệ lợi ích chính đáng của mình Việc hội nhập vào cáctổ chức khu vực và toàn cầu, về thực chất là sự phụ thuộc lẫn nhau về kinh tế.Điều này vô hình chung tạo ra cơ chế đảm bảo an toàn trong hoạt động kinhdoanh Với thực tế đó toàn cầu hóa cũng sẽ góp phần gia tăng xu thế hòa bìnhhợp tác và phát triển Tham gia hội nhập cũng đòi hỏi phải mở cửa thị tr ờng, phábỏ các rào cản Nh vậy muốn hội nhập phải nâng cao năng lực cạnh tranh, tăngnăng suất lao động

-Toàn cầu hóa kinh tế thực chất là quá trình mở cửa hội nhập của quốc gia.

Trong quá trình hội nhập, các quốc gia đều nhanh chóng đợc tiếp nhận nhữngthông tin tri thức mới góp phần nâng cao trình độ dân trí, tạo cơ sở nền tảng chodân chủ phát triển Trong môi trờng bảo hộ, đặc biệt với nền kinh tế "khép kín" khócó thể tiếp nhận và áp dụng những thông tin tri thức mới Ngày nay, sự hiện diệncủa mạng Internet đã nhanh chóng lan truyền thông tin toàn cầu, sự ngăn cáchkhông gian hầu nh không còn ý nghĩa Với các phơng tiện thông tin và giao thônghiện đại, con ngòi ở các vùng xa xôi hẻo lánh cũng tiếp cận đợc những tri thức vănhóa thế giới Toàn cầu hóa đa lại điều kiện giao lu hội nhập của con ngời giữa cácnền văn hóa, không những con ngời hiểu nhau hơn mà còn góp phần nâng cao giátrị văn hóa truyền thống, xóa bỏ những hủ tục phi nhân văn, mở ra điều kiện pháttriển cho con ngời và cho sự chung sống hòa bình của các nền văn hóa.

1.2.2 Những thách trong quá trình tham gia toàn cầu hóa

- Toàn cầu hóa đã không phân phối công bằng các cơ hội và lợi ích giữa

các khu vực, quốc gia, trong mỗi quốc gia và từng nhóm dân c Trên thực tế, trongtoàn cầu hóa những nớc phát triển giàu có, những cá nhân giàu có mới đợc hởngphần lớn những lợi thế Vì vậy, toàn cầu hóa đã làm gia tăng tình trạng bất công,

Trang 15

làm sâu sắc sự phân hóa giàu nghèo Hiện nay, các quốc gia phát triển chiếm20% dân số thế giới, nắm 73% khối lợng buôn bán trao đổi tài sản và dịch vụ, 58%đầu t trực tiếp nớc ngoài và 91% số ngời sử dụng Internet Hầu nh tuyệt đại đa sốbộ phận các công ty xuyên quốc gia, thế lực chính của toàn cầu hóa thuộc về cácquốc gia phát triển Cùng với sự gia tăng của quá trình toàn cầu hóa sự chênh lệchthu nhập giữa 20% dân số giàu nhất với 20% dân số nghèo nhất cũng tăng lênmạnh mẽ Tỷ lệ này năm 1960 là 30/1, năm 1990 là 60/1 và năm 2001 là 77/4.Tổng tài sản của 367 tỷ phú trên thế giới hiện nay không thua kém thu nhập của3,1 tỷ ngời ở các nớc nghèo Vấn đề đặt ra là phải chăng toàn cầu hóa càng giatăng thì thế giới càng phân hóa? Thực tế này đặt ra yêu cầu cần phải đấu tranhcho một quá trình toàn cầu hóa với mục tiêu nhân bản hơn.

- Khi hội nhập, kỹ thuật công nghệ hiện đại đợc du nhập tạo ra khả năng

nâng cao năng suất, đồng thời dòng sản phẩm hàng hóa dịch vụ của các n ớc pháttriển có lợi thế cũng sẽ lấn át sản phẩm của các quốc gia kém phát triển hơn Điềunày đã dẫn đến việc cạnh tranh gay gắt làm nảy sinh vấn đề phá sản, thất nghiệp,làm trầm trọng thêm các vấn đề xã hội vốn đã rất nan giải ở các quốc gia chậmphát triển Tuy nhiên, khi nhìn nhận vấn đề này cũng cần nhận thấy một thực tế làdo áp lực cạnh tranh buộc các doanh nghiệp phải đổi mới làm ăn có hiệu quả hơn.ở đây gắn liền với vai trò của doanh nghiệp là vai trò của nhà n ớc trong việc hỗ trợcho các doanh nghiệp.

- Toàn cầu hóa mở ra cơ hội tranh thủ nguồn lực bên ngoài, song chính điều

đó lại bao hàm khả năng phụ thuộc vào hệ thống phân công lao động quốc tế, nếunh không xác định đợc một chiến lợc phát triển phù hợp dựa trên cơ sở phát huynội lực là chính.

- Toàn cầu hóa cho phép tận dụng các nguồn lực để rút ngắn quá trình phát

triển, song nó bao hàm khả năng không bền vững trong phát triển Có thể có tăngtrởng nhng lại kèm theo những hậu quả về mặt môi trờng xã hội Điều này phụthuộc rất lớn vào chính sách phát triển và hiệu quả của bộ máy quản lý nhà n ớc.Thực trạng của nhiều quốc gia trong đó có Việt Nam, việc mở cửa du nhập cácthành tựu công nghệ, nguồn vốn v.v để phát triển, song công nghệ lạc hậu, ônhiễm môi trờng, vốn thất thoát cùng các tệ nạn xã hội khác gia tăng Do vậy, nếukhông có sự kiểm soát, nguy cơ trở thành bãi thải công nghệ đối với các nớc tiếpnhận công nghệ không phải xa vời Ngay Việt Nam theo thống kê gần đây việcnhập khẩu máy móc công nghệ trong những năm vừa qua có đến 50% thuộc loại

Trang 16

đã lạc hậu, có những máy móc đã hết khấu hao, thậm chí có loại đợc sản xuất từnhững năm 20 Với tình trạng nhập công nghệ nh vậy các quốc gia đi sau đã chịuthua thiệt lớn, nguy cơ tụt hậu ngày càng tăng.

- Toàn cầu hóa còn đặt ra những hậu quả phi kinh tế Đó là vấn đề phổ biến

lan tràn nhanh các dịch bệnh, đặc biệt HIV/ AIDS Do toàn cầu hóa luồng dichuyển lao động, du lịch giao lu gia tăng mạnh, theo đó dịch bệnh cũng có khảnăng lây lan nhanh Đồng thời đó cũng còn là sự phổ biến của các loại hình vănhóa ngoại lai với lối sống trái ngợc thuần phong mỹ tục, làm băng hoại đạo đức conngời Mạng Internet là phơng tiện thông tin tuyệt vời và nó cũng là con đờng xâmthực về mặt văn hóa khá nguy hiểm nếu không có cách quản lý hiệu quả.

1.3 Toàn cầu hóa kinh tế gắn liền với xu thế khu vực hóa.

Nét mới và là một trong những đặc trng của xu thế toàn cầu hóa kinh tế hiệnnay là nó diễn ra cùng với xu thế khu vực hóa Trong quan hệ với toàn cầu hóa thìxu thế khu vực hóa đợc xem là bớc chuẩn bị để tiến tới toàn cầu hóa, mặt khác xuthế khu vực hóa hiện nay phản ánh một thực trạng co cụm nhằm bảo vệ những lợiích tơng đồng giữa một vài nớc trớc những tác động tiêu cực do toàn cầu hóa đặtra

Khu vực hóa có nhiều mức độ khác nhau, từ một vài nớc và lãnh thổ đếnnhiều nớc tham gia vào một tổ chức khu vực địa lý Hiện nay có các tổ chức đángchú ý nh Liên minh châu Âu (EU); Khu vực thơng mại tự do ASEAN (AFTA); Diễnđàn kinh tế hợp tác châu á - Thái Bình Dơng (APEC); Khu vực mậu dịch tự do BắcMỹ (NAFTA); Tổ chức hợp tác khu vực Nam á (SAARC) EU - tổ chức liên kết khuvực ở trình độ cao nhất, và AFTA - tổ chức liên kết khu vực mà chính Việt Namchúng ta đang là một thành viên.

Với việc thực hiện liên kết AFTA rõ ràng năng lực hội nhập của ASEAN vàonền kinh tế thế giới sẽ gia tăng Bởi lẽ, việc mở rộng buôn bán tự do trong khu vựcsẽ bảo vệ và nâng cao vị thế của ASEAN đối với các khu vực khác Qua hợp tácnội bộ sẽ góp phần giảm bớt sự lệ thuộc vào các tổ chức và quốc gia bên ngoài vàsự hợp tác này sẽ tạo đà cho việc tham gia hợp tác trong không gian mở rộng hơnnh APEC và WTO Với những lợi thế rõ rệt của AFTA, tại Hội nghị ngoại tr ởngASEAN tháng 7/1994 họp tại Thái Lan các quốc gia thành viên đã quyết định đẩynhanh tiến trình AFTA nhằm kết thúc vào 2003 chứ không phải 2008 nh kế hoạchban đầu.

Trang 17

Sự phát triển ngày càng mạnh của ASEAN đợc khẳng định qua Hội nghị ợng đỉnh không chính thức họp tại Kuala Lumpur với việc đặt AFTA trong tầm nhìn

th-2020 và điều này đợc cụ thể hóa trong Tuyên bố Hà Nội và chơng trình hành

động Các hoạt động của ASEAN đang tập trung chú ý soạn thảo các chơng trình

giúp đỡ các quốc gia còn kém phát triển nhằm bố trí lại cơ cấu kinh tế, đào tạonguồn nhân lực; tạo lập các tam giác phát triển giữa các quốc gia có vị trí gầnnhau; thực hiện thúc đẩy tự do hóa tài chính gắn với tự do hoá về đầu t, thơng mại;đa ra ý tởng về đồng tiền chung của khu vực làm cơ sở thanh toán nội bộ, giảm lệthuộc vào đồng USD; tạo lập cơ sở cho sự phát triển bền vững, hớng tới một môhình phát triển phù hợp với điều kiện trong mỗi nớc cũng nh điều kiện khu vực vàthế giới đầu thế kỷ 21.

Động lực gia tăng xu thế khu vực hoá trong giai đoạn hiện nay xuất phát từmục đích phát huy những lợi ích so sánh, những nét tơng đồng của các quốc giatrong mỗi nhóm khu vực Đồng thời xu thế khu vực hoá còn đợc đẩy mạnh bởi xuthế toàn cầu hoá còn đợc đẩy mạnh bởi chính xu thế toàn cầu hoá gia tăng mạnhmẽ vợt trớc cả việc hoàn thiện những định chế toàn cầu để quản lý quá trình này.

Toàn cầu hoá kinh tế về bản chất là đi đến tự do hoá các yếu tố sản xuấttrên phạm vi toàn cầu nhằm phục vụ lợi ích của các dân tộc Tuy vậy do nhữngkhác biệt về trình độ phát triển, về nguồn lực sản xuất đã đa lại những lợi ích khácnhau khi tham gia vào quá trình này Để khắc phục điều đó các quốc gia có nhữngđiểm tơng đồng tìm đến nhau tạo lập các tổ chức kinh tế, tạo cho nhau những điềukiện thuận lợi hơn các quy định quốc tế hiện hành Nh vậy về trình độ hợp tác hoákhu vực hiện nay cao hơn so với toàn cầu hoá Tuy vậy khu vực hoá chỉ là tạmthời, nó ra đời trên cơ sở một trình độ phát triển nhất định của toàn cầu hoá, là b ớctất yếu trên đờng đi tới toàn cầu hoá Hợp tác hoá kinh tế khu vực càng phát triểnsẽ là điều kiện và động lực cho toàn cầu hoá kinh tế.

Thực trạng phát triển hiện nay cho thấy toàn cầu hoá mới chỉ ở giai đoạnđầu Để tiến tới một thế giới toàn cầu hoá, loài ngời còn phải phấn đấu lâu dài đểloại bỏ những khác biệt trên những bình diện khác nhau Toàn cầu hoá và khu vựchoá là xu hớng tất yếu, nó xuất hiện và gia tăng gắn liền với sự phát triển của lực l-ợng sản xuất, đặc biệt là khoa học công nghệ Điều này cũng có nghĩa hội nhậpquốc tế và khu vực là yêu cầu tất yếu của phát triển Vấn đề là hội nhập ra sao?Tiến trình và cách thức thế nào để tận dụng đợc những mặt tích cực, hạn chế tácđộng tiêu cực của những xu thế trên.

Trang 18

2 Hội nhập kinh tế Quốc tế của Việt Nam - Thuận lợi và khó khăn

Trên thực tế nền kinh tế Việt Nam mới hội nhập kinh tế quốc tế ở mức độ vàquy mô hạn chế Do nhu cầu phát triển nền kinh tế hiện tại và trong tơng lai cũngnh xu thế phát triển chung của thế giới đã đến lúc chúng ta cần phải đẩy nhanhquá trình hội nhập kinh tế khu vực và thế giới.

2.1 Quá trình hội nhập quốc tế trong những năm gần đây

Trong suốt quá trình hình thành và phát triển của dân tộc ta, thực ra ch abao giờ chúng ta tách khỏi nền kinh tế thế giới Trớc khi nhà nớc Việt Nam DânChủ Cộng Hoà (nay là Cộng Hoà Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam) ra đời, chúng ta đãtham gia vào tiến trình kinh tế thế giới, tuy nhiên đó là quá trình bị động khi mà nềnkinh tế của chúng ta chịu sự chi phối của chủ nghĩa thực dân Sau khi nớc ViệtNam Dân Chủ Cộng Hoà ra đời, do điều kiện chiến tranh nên việc phát triển kinhtế rất hạn chế Quan hệ của Việt Nam với khu vực Đông Nam á kể từ sau 1945đến trớc khi thực hiện đổi mới bị ngng trệ Khi đó chúng ta chỉ quan hệ với các nớcXHCN mà đáng chú ý là việc tham gia vào khối SEV (Hội đồng tơng trợ kinh tế).Song bản thân việc tham gia vào SEV cũng không phải xuất phát từ yêu cầu tấtyếu của phân công hợp tác về mặt kinh tế đối với Việt Nam Từ cuối thập kỷ 70,đất nớc ta lâm vào tình trạng khó khăn, cơ chế kinh tế cũ không còn tác dụng, cơchế mới cha hình thành Viện trợ từ bên ngoài giảm trong khi các thế lực thù địchtrong và ngoài nớc chống phá trên mọi phơng diện Gần suốt thập kỷ 80 chúng taloay hoay tìm cách khắc phục song không những không hiệu quả mà còn làm chotình trạng khó khăn phức tạp thêm.

Đại hội Đảng VI đã mở ra phơng cách mới, chúng ta đã bắt đầu chuyểnsang cơ chế thị trờng Cùng với những đổi mới bên trong, chúng ta cũng thực hiệntừng bớc chuyển hớng chiến lợc trong kinh tế đối ngoại, từng bớc hội nhập vào nềnkinh tế thế giới Tiếp tục tinh thần đổi mới đó, các Đại hội Đảng VII và VIII cùngcác Nghị quyết của Hội nghị Trung ơng đều có chú ý đến các vấn đề hội nhậpquốc tế.

Trải qua hơn một thập kỷ từng bớc hội nhập chúng ta đã có đợc những kếtquả bớc đầu trên các mặt thơng mại, đầu t, ngoại giao , phá bỏ thế cô lập, tạo ramôi trờng cùng hợp tác phát triển với các đối tác trên thế giới Về ngoại th ơng,

Trang 19

chúng ta đã mở quan hệ kinh tế với 150 quốc gia và lãnh thố trên thế giới Từ 1990đến 2000 tổng giá trị xuất khẩu của Việt Nam tăng gần 5 lần, trong khi đó tổng giátrị nhập khẩu tăng hơn 4 lần Trên thực tế kết thúc năm 2000 kim ngạch xuất khẩuvà nhập khẩu gần nh ngang bằng Trong cơ cấu hàng hoá cũng có chuyển biếntích cực, tăng dần những hàng hoá đã qua chế biến Trong lĩnh vực thu hút vốn n-ớc ngoài chúng ta cũng đạt đợc những kết quả đáng khích lệ Tính đến tháng9/2000 chúng ta đã thu hút gần 36 tỷ USD FDI của hơn 70 quốc gia và lãnh thổtrên thế giới, trong đó đầu t vào công nghiệp xây dựng đạt gần 53% Cùng với vốnFDI chúng ta còn tiếp nhận một lợng không nhỏ nguồn vốn ODA thực sự có ýnghĩa quan trọng trong phát triển cơ sở hạ tầng Tính ra mức vốn nớc ngoài hiệnnay chiếm khoảng 32% tổng vốn đầu t xã hội Tỷ lệ đóng góp của khu vực có vốnđầu t nớc ngoài trong GDP đều tăng lên qua các năm.

Cùng với việc mở cửa thu hút vốn nớc ngoài, gia tăng xuất khẩu, các doanhnghiệp Việt Nam cũng đã mạnh dạn đầu t ra nớc ngoài, kể cả vào những nớc pháttriển nh Nhật Bản Tính cho đến nay các doanh nghiệp Việt Nam đã có 27 dự ánđầu t ra nớc ngoài với tổng số khoảng 8 triệu USD, tập trung chủ yếu trong lĩnhvực chế biến thực phẩm, thơng mại, dịch vụ và xây dựng Đồng thời những năm 90chúng ta đã ký các hợp đồng lao động đa hơn 8 vạn lao động ra nớc ngoài làmviệc.

Thực ra để đạt đợc những kết quả nh trên trong những năm qua Việt Namđã có nhiều đổi mới cải thiện môi trờng đầu t, đặc biệt là Luật đầu t, mặc dù cònphải điều chỉnh song đã đợc thừa nhận là luật cởi mở, có sức thu hút đối với FDI.Chúng ta cũng có nhiều đổi mới trong lĩnh vực tài chính tiền tệ, điều chỉnh các mứcthuế theo hớng ngày một tự do hơn.

Kết quả hội nhập còn đợc thể hiện rõ ở việc gia nhập và tham gia vàonhững hoạt động kinh tế khu vực và toàn cầu Chúng ta đã trở thành thành viêncủa ASEAN, APEC, có quan hệ chặt chẽ với các tổ chức chuyên môn của UN,IMF, WB và ADB Đặc biệt chúng ta đã từng bớc bình thờng hoá quan hệ ngoạigiao và thơng mại với Mỹ, đã ký kết hiệp định thơng mại Việt - Mỹ và đang xúc tiếngia nhập WTO.

Việc hội nhập tích cực, chủ động nh trên đã góp phần quan trọng vào thànhtựu kinh tế - xã hội những năm đổi mới vừa qua Không những phá vỡ đợc thế baovây cô lập mà còn nâng cao vị thế của Việt Nam trong khu vực cũng nh trên trờngquốc tế Tuy vậy, cũng cần thấy là bên cạnh những kết quả, tiến trình hội nhập của

Trang 20

Việt Nam trong những năm qua cũng đã và đang đặt ra nhiều vấn đề ở cả tầm vĩmô và vi mô cần phải suy nghĩ và giải quyết để tiếp tục hội nhập ngày càng hiệuquả hơn.

2.2 Một số thuận lợi và khó khăn.2.2.1 Những thuận lợi

- Đảng và Nhà nớc đã có những chủ trơng và chính sách nhất quán cho

việc chủ động tham gia vào tiến trình khu vực hoá và toàn cầu hoá, nhờ đó chúngta sẽ đẩy nhanh đợc quá trình hội nhập Về xu thế không thể tránh khỏi đối với sựphát triển của việc tham gia toàn cầu hoá thực chất có ý nghĩa rất lớn đối với sựnghiệp đổi mới, hội nhập của Việt Nam Từ nhận thức này, trong những năm quacác chính sách phát triển kinh tế đối nội và đối ngoại đều theo hớng tự do hoá, tấtnhiên còn phụ thuộc vào thực lực của mỗi lĩnh vực.

- Tham gia vào toàn cầu hoá chính là nhằm tranh thủ những điều kiện quốc

tế để khai thác các tiềm năng kinh tế nớc nhà, phục vụ cho việc nâng cao đời sốngnhân dân Việt Nam là quốc gia có nguồn tài nguyên thiên nhiên phong phú nhngcha đợc khai thác hiệu quả Nguồn tài nguyên này còn là sức thu hút đối với cáccông ty nớc ngoài Trên cơ sở các nguồn tài nguyên, chúng ta có thể xác lập cơcấu ngành kinh tế với những sản phẩm có tính cạnh tranh đáp ứng nhu cầu thị tr-ờng thế giới.

- Việt Nam hiện nay tuy là quốc gia đang phát triển, là một trong những nớc

nghèo nhất thế giới, song nớc ta đợc đánh giá cao về chỉ số nguồn nhân lực Vớithị trờng gần 80 triệu dân, trong đó tỷ lệ ngời trong tuổi lao động khá cao, có trìnhđộ văn hoá, cần cù lao động và đặc biệt là giá lao động rẻ Đó là lợi thế so sánh cóý nghĩa trong quá trình tham gia hội nhập Trong điều kiện nền kinh tế thế giớiđang chuyển sang nền kinh tế trí tuệ, khoa học - công nghệ phát triển mạnh, trởthành lực lợng sản xuất trực tiếp chi phối mọi lĩnh vực kinh tế xã hội, nhng cũngkhông thể thay thế đợc vai trò của nguồn nhân lực lao động Trong thực tế nhiềucông ty nớc ngoài vào Việt Nam, một trong những lý do quan trọng là tận dụngnguồn nhân lực lao động dồi dào, rẻ và có khả năng tiếp thu công nghệ mới

- Chúng ta đẩy nhanh tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế trong điều kiện đất

nớc hoà bình, chính trị xã hội ổn định Đây là điều kiện quan trọng tiên quyết đểphát triển kinh tế, mở rộng quan hệ đối ngoại Hơn nữa, nó đảm bảo vai trò định h-ớng trong hội nhập quốc tế Sự ổn định về kinh tế xã hội cho phép tập trung toàn

Trang 21

thể sức lực của nhân dân cho phát triển đất nớc Trong những năm qua chúng takhông những phát huy tốt nguồn nhân lực trong nớc mà còn thu hút đợc sự đónggóp không nhỏ của kiều bào ta ở nớc ngoài cùng với một lợng vốn lớn của nớcngoài đổ vào Việt Nam Sự ổn định chính trị xã hội thực sự là yếu tố quan trọng tạora môi trờng kinh doanh lành mạnh tăng thu hút đối với đầu t.

Trong những năm qua Việt Nam cũng đã gia tăng quan hệ với Liên HiệpQuốc, IMF, WB Cho đến nay đã hơn 20 năm Việt Nam tham gia vào LHQ Sựtham gia này cho phép Việt Nam nhận đợc sự giúp đỡ của LHQ trong nhiều lĩnhvực, đồng thời qua đó Việt Nam cũng đóng góp vào sự phát triển của tổ chức này.Ngày nay chúng ta đã tham gia tích cực vào các hoạt động của LHQ và có quanhệ chặt chẽ với các tổ chức của LHQ nh UNDP, UNFPA, UNICEF, UNHCR v.v

Ngoài ra, Việt Nam cũng đã tham gia hội nhập tích cực dới hình thức quanhệ song phơng Đáng chú ý là quan hệ của ta với Nhật, Mỹ và các nớc thành viênEU Riêng Nhật Bản và các thành viên EU là những quốc gia có quan hệ kháthuận lợi đối với Việt Nam Nhật Bản luôn là quốc gia cung cấp ODA lớn nhất, bạnhàng thơng mại lớn nhất và là một trong ba nhà đầu t hàng đầu ở Việt Nam Đốivới EU, Việt Nam cũng là một trong những quốc gia nhận tài trợ chính từ EU.Tháng 7/1995 Việt Nam và EU đã ký hiệp định khung về hợp tác Trong quan hệvới Mỹ, Việt Nam luôn tỏ ra thiện chí Năm 1994 Mỹ bãi bỏ lệnh cấm vận với ViệtNam và đặc biệt là tháng 7/2001 Hiệp định Thơng mại Việt - Mỹ đã đợc ký kết gópphần gia tăng quan hệ Việt - Mỹ cũng nh quan hệ của Việt Nam với thế giới.

Có thể nói sự phát triển kinh tế trở thành mục tiêu chiến lợc của mỗi quốcgia, trong đó hợp tác là cách thức chủ yếu và ổn định là điều kiện cần thiết để pháttriển Với sự phát triển mạnh mẽ về kinh tế dới tác động của khoa học kỹ thuật đãlàm cho phân công lao động quốc tế ngày càng sâu sắc, các quốc gia ngày mộtgắn bó, phụ thuộc vào nhau Tuy vậy hợp tác lại đi liền với cạnh tranh Sự cạnhtranh diễn ra trong sự ràng buộc, xâm nhập lẫn nhau, các quốc gia không thể pháttriển nếu đứng tách riêng trong điều kiện toàn cầu hoá ngày nay.

2.2.2 Những khó khăn, thách thức chủ yếu

- Về mặt kinh tế, trình độ phát triển của ta so với quốc tế còn thấp và lạc

hậu Hiện nay, 75% lao động làm việc trong lĩnh vực nông nghiệp Cho đến năm1999 nền kinh tế nớc ta về bản chất vẫn là nền kinh tế nông nghiệp, trong đó khu

Trang 22

vực nông nghiệp chiếm 25,4% GDP, công nghiệp chiếm 34,5% và dịch vụ chiếm40,1% Trong khi đó ở các nớc phát triển, tỷ trọng khu vực nông nghiệp giảmmạnh, chỉ còn khoảng 3% GDP, công nghiệp cũng giảm dần chỉ còn khoảng 20%GDP, khu vực dịch vụ thì đặc biệt phát triển, nhất là lĩnh vực thông tin Nhìn chungtrong nền kinh tế Việt Nam hiện nay, công nghệ là vô cùng lạc hậu, chậm hơn sovới thế giới từ 50 - 100 năm Hệ thống thiết bị kỹ thuật ở hầu hết các doanh nghiệplạc hậu hơn so với mức trung bình của thế giới từ 2 - 3 thế hệ, thậm chí có nhữnglĩnh vực từ 5 - 6 thế hệ Chính vì vậy năng suất lao động của ta thấp, sản phẩm sẽcó giá thành cao, không có sức cạnh tranh Sự yếu kém còn thể hiện ở chỗ cơ cấumặt hàng xuất khẩu cũng không có tính cạnh tranh Hiện chúng ta chủ yếu xuấtkhẩu nguyên liệu và các sản phẩm sơ chế nh dầu thô, gạo, cao su, chè, càphê Các sản phẩm công nghiệp, nhất là những sản phẩm có hàm l ợng côngnghệ cao ít, sức cạnh tranh yếu.

Chúng ta biết rằng chủ thể tham gia thực sự vào hội nhập là các doanhnghiệp Trong khi đó các doanh nghiệp của ta còn nhỏ và yếu Yếu cả về khảnăng quản lý kinh doanh lẫn năng lực sản xuất Hiện nay trong 6000 doanh nghiệpNhà nớc chỉ có khoảng 5% làm ăn thực sự có hiệu quả hơn, nhng phần tuyệt đạibộ phận cũng là doanh nghiệp vừa và nhỏ, khả năng về vốn và công nghệ cũng bịhạn chế Trong khi đó, cơ chế chính sách khuyến khích bộ phận kinh tế này cũngcha tạo ra cho họ môi trờng thuận lợi Đó là cha kể hệ thống thuế của ta, nhiềudoanh nghiệp còn kêu quá cao dẫn đến giá thành sản phẩm của họ cao, giảmnăng lực cạnh tranh.

Năng lực cạnh tranh kém là nguy cơ lớn khi đẩy nhanh nhịp độ hội nhập.Để hội nhập có hiệu quả vấn đề là làm sao phải nâng cao đợc năng lực cạnhtranh thì các doanh nghiệp mới có thể đứng vững đợc trớc sự xâm nhập của hànghoá bên ngoài và từ đó mới có thể vơn ra đợc thị trờng thế giới Vì vậy, nhà nớccũng nh các doanh nghiệp cần có chính sách để nâng cao hiệu quả kinh doanh,tăng năng lực cạnh tranh, xem đó là nhiệm vụ hàng đầu hiện nay nếu không sẽkhông thể chạy kịp với lịch trình hội nhập vào AFTA.

- Nền kinh tế thị trờng thế giới hiện nay đã phát triển trong khi đó chúng ta

mới chuyển sang kinh tế thị trờng, vì vậy, các yếu tố của thị trờng cũng chỉ mớihình thành ở bớc đầu cha phát triển Hơn nữa nền kinh tế thị trờng thế giới hiệnnay đang nằm dới sự chi phối của các công ty xuyên quốc gia Hội nhập, chúng taphải tham gia vào các định chế khu vực và toàn cầu Các luật chơi chúng ta ch a

Trang 23

thông thạo, thậm chí kiến thức kinh tế thị trờng còn bất cập Thách thức này bộc lộkhá rõ trong quá trình hội nhập vừa qua Do mới chuyển sang kinh tế thị tr ờng màtrình độ cán bộ quản lý còn yếu Hội nhập đặt ra yêu cầu cao đối với các nhàquản lý doanh nghiệp, bên cạnh kiến thức, năng lực kinh doanh còn phải hiểu biếtvề kinh tế quốc tế, tổ chức và hoạt động của các thể chế kinh tế quốc tế, các camkết mà Việt Nam và các quốc gia khác đã thoả thuận Có thể nói nhìn chung cácdoanh nghiệp Việt Nam cha đáp ứng đợc yêu cầu này.

- Muốn hội nhập tốt một trong những điều kiện quan trọng là có bộ máy

điều hành có hiệu quả Tình trạng tham nhũng không hiệu quả của bộ máy điềuhành trên thực tế đã làm nản lòng các nhà kinh doanh nớc ngoài Riêng trong lĩnhvực tiếp nhận đầu t nớc ngoài theo ông Shunzo Osawa thuộc công ty thépVinakyoei Steel đã phải chờ 3 năm mới nhận đợc giấy phép đầu t Mặc dù luật“Mặc dù luật

đầu t ở Việt Nam tự do hơn nhiều nớc châu á khác nhng Việt Nam thiếu một hệthống hành chính hoàn chỉnh để thực hiện luật này - Ông Eri Habu giám đốc t” - Ông Eri Habu giám đốc t

vấn đầu t quốc tế thuộc công ty Tomatsu nhận xét Rõ ràng bộ máy hành chínhcủa ta cần đợc cải cách tích cực để hội nhập có hiệu quả.

- Cùng với cải cách hành chính, chúng ta phải có hệ thống luật lệ chính

sách thống nhất phù hợp với thông lệ quốc tế mà vẫn đảm bảo đợc chủ quyềnquốc gia Đây cũng là cái khó của ta khi tham gia toàn cầu hoá.

- Để đẩy nhanh hội nhập, vấn đề đặt ra là phải có chiến lợc tổng thể về hội

nhập kinh tế quốc tế gắn với chiến lợc phát triển kinh tế xã hội Chúng ta thấy cácquốc gia láng giềng đều có chiến lợc phát triển hợp tác kinh tế quốc tế với cam kếtvề lộ trình tự do hoá Chúng ta trong những năm vừa qua vừa hội nhập vừa nghengóng đề điều chỉnh các cam kết Đành rằng ta cha có kinh nghiệm cùng với nhiềuràng buộc khác về an ninh chính trị song cũng phải có chiến lợc tổng thể về hộinhập để các cấp, các ngành, các doanh nghiệp có phơng hớng xác định, chủ độngtham gia hội nhập.

- Phải thấy rằng trong quá trình hội nhập vừa qua không phải mọi ngời đều

đã hiểu và nhận thức đợc yêu cầu phải mở cửa hội nhập Trong những năm quahàng hóa ngoại tràn vào Việt Nam đã phần nào kéo theo cả nếp sống "sùngngoại" Khoảng cách phân hoá giầu nghèo ngày càng tăng đi liền với tệ nạn xã hộinổi lên cha từng thấy làm ảnh hởng sâu sắc đến thuần phong mỹ tục, đến bản sắcdân tộc Có thể nói những hậu quả kéo theo quá trình hội nhập đang là thách thứclớn của nớc ta hiện nay Nếu đẩy nhanh hội nhập mà không có cơ chế chính sách

Trang 24

đi kèm để giải quyết các hiện tợng này thì hội nhập không hẳn đã hiệu quả, đãthành công.

Trong thời đại ngày nay không thể phát triển nếu không hội nhập, khôngtham gia vào quá trình toàn cầu hoá Toàn cầu hoá đã, đang và sẽ diễn ra từnggiờ từng phút không chỉ trên phạm vi toàn thế giới mà trong khuôn khổ hạn hẹpcủa bản khoá luận này chúng ta không thể đề cập hết mọi khía cạnh đ ợc ở chơngsau, chúng ta sẽ đi sâu vào một ngành cụ thể đang đặt ra khá nhiều vấn đề cầnphải giải quyết và một phần nào đó chúng ta sẽ đứng trên góc độ của toàn cầuhóa, của quá trình hội nhập kinh tế để xem xét ngành nghề này - đó là ngànhCông nghiệp Ô tô Việt Nam Để có thể hiểu và phân tích cặn kẽ về ngành côngnghiệp ô tô Việt Nam, thiết nghĩ chúng ta cũng nên điểm qua đôi nét về lịch sửhình thành và phát triển của nền công nghiệp ô tô thế giới trong bối cảnh toàn cầuhoá hiện nay.

Trang 25

Chơng II: Nền công nghiệp ô tô Việt Nam trong bốicảnh toàn cầu hoá

1 Nền công nghiệp ô tô thế giới

1.1 Lịch sử hình thành và phát triển của công nghiệp ô tô

Lời tiên đoán của nhà hiền triết xứ sở sơng mù từ thế kỷ 13 mới có cơ sở đểtrở thành hiện thực từ cuối thế kỷ 18, khi Christian Huygens tạo ra động cơ lực đẩypiston bằng chất nổ và Jame Watt (1736 - 1819) cho ra đời máy hơi nớc AmedeBoile đợc coi là cha đẻ của chiếc xe hơi đầu tiên khi ông giới thiệu chiếc xe giốngnh xe ngựa chạy bằng hơi nớc mang tên Obeissante vào năm 1873 Chiếc xe“Mặc dù luật” - Ông Eri Habu giám đốc t

này đã đợc đích thân chủ nhân của nó thực hiện chuyến đi lịch sử từ Paris đếnBerlin.

Tháng 4 năm 1885, Gottlieb Daimler đã đăng ký bản quyền sản xuất độngcơ chạy bằng xăng và tháng 8 cùng năm, ông cho ra đời chiếc mô tô chạy bằngđộng cơ đầu tiên mang tên Montura do chính con trai ông là Paul Daimler lái“Mặc dù luật” - Ông Eri Habu giám đốc t

biểu diễn trớc công chúng Đó là loại xe 1 xy lanh 0,88 mã lực độc nhất mang tênBenz Victoria và rồi thị trờng xuất hiện hàng loạt xe Benz Velo, nhỏ và nhẹ hơn.

Ngay sau khi ra đời, ô tô đã phát huy công dụng là phục vụ đời sống chứkhông chỉ đơn thaùan là đồ trang sức của các quí ông quí bà nữa Cũng chính vì lýdo đó, nhu cầu cải tiến động cơ, nội ngoại thất xe trở nên cấp thiết và liên tục.

Năm đầu tiên của thế kỷ 20, năm 1901, trên toàn thế giới đã có 621 nhàmáy sản xuất ô tô xe máy, trong đó 112 ở Vơng quốc Anh, 11 ở Italy, 35 ở Đức,167 ở Pháp, 215 ở Mỹ và 11 nớc khác Dù đã chế tạo ra chiếc xe hơi đầu tiên chomình từ những năm 1896, song mãi 7 năm sau Henry Ford mới thành lập hãngFord Motor ở Detroit và bắt đầu sản xuất hàng loạt xe Đến năm 1920 thì nhữngchiếc xe Ford T nổi tiếng đã chiếm một nửa số xe lu hành trên thế giới.

Mặc dù bị ảnh hởng nặng nề của Đại chiến thế giới I (1914 - 1918), ngànhcông nghiệp sản xuất ô tô xe máy vẫn tiếp tục phát triển Năm 1916, hãng xe hơinổi tiếng BMW (Bayerische Motoren Werke) đã ra đời tại thành phố Munich (Đức)từ liên doanh giữa một công ty sản xuất động cơ với hãng sản xuất máy bay củaGustav Otto.

Ngày nay, ngành công nghiệp ô tô đang đóng một vai trò rất quan trọngtrong phát triển kinh tế ở các nớc công nghiệp phát triển, công nghiệp ô tô là

Trang 26

nguồn động lực phát triển của các ngành công nghiệp khác Một nớc công nghiệphoá không thể không quan tâm đến ngành công nghiệp sản xuất ô tô Mỹ, Nhật vàcác nớc Tây Âu là ba trung tâm lớn về chế tạo ô tô và cũng là thị tr ờng tiêu thụ lớnnhất Theo phòng thơng mại Mỹ (US Department of Commerce) thì nền côngnghiệp ô tô Mỹ chiếm 4,5% tổng sản phẩm quốc dân và tạo 1,4 triệu chỗ làm chocông nhân trong 4400 nhà máy chế tạo ô tô.

Vai trò của ngành công nghiệp ô tô còn thể hiện ở chỗ nó là động lực chosự phát triển của các ngành công nghiệp liên quan nh: công nghiệp ô tô tiêu thụ70% cao su tự nhiên; 67% chì; 64% gang đúc; 50% cao su tổng hợp; 40% máycông cụ; 25% thủy tinh; 20% vật liệu bán dẫn; 18% nhôm; 12% thép và một sốnhiên liệu, dầu nhớt khổng lồ Trong số này, những vật liệu nhẹ nh nhôm, vật liệubán dẫn sử dụng trong công nghiệp ô tô này càng nhiều vì đòi hỏi chất lợng ô tôngày càng phải bền, đẹp, hiện đại và tiện nghi.

Tại Nhật Bản, theo thống kê chính xác năm 2001, công nghiệp ô tô chiếm13,6% tổng sản phẩm quốc dân và chiếm 24,2% tổng kim ngạch xuất khẩu TheoIndustrial Research Department thì trong tổng số 64,4 triệu lao động ở Nhật thì cótới 7,7 triệu làm trong ngành công nghiệp ô tô, chiếm 11,95% Các hãng xe ô tôhàng đầu là Toyota, Honda, Nissan, Mitsubishi, Mazda, Isuzu, Hino, Suzuki,Daihatsu.

Tại Châu Âu, đại diện cho nền công nghiệp ô tô là các Hãng nổi tiếng củaĐức nh BMW, Mercedes Benz; của Pháp nh Renault, Peugeot, Citroen; của Italynh Fiat, Iveco Riêng hãng xe Renault - Volvo đã có doanh số bán năm 1998 là267 triệu FF.

Tại Mỹ có ba hãng ô tô khổng lồ là GM, Ford, Chrysler và ngoài ra còn cócác hãng xe của Nhật liên doanh nh Navistar, US Honda, International, Diamond -ster, Numi.

Sự phát triển của ngành công nghiệp ô tô trên thế giới có thể chia làm bagiai đoạn:

- Trớc năm 1945: nền công nghiệp ô tô của thế giới chủ yếu tập trung tại

Mỹ, sản lợng công nghiệp ô tô ở Tây Âu và Nhật Bản rất thấp.

- Giai đoạn 1945 - 1960: sản lợng công nghiệp ô tô của Nhật Bản và Tây

Âu tăng mạnh song còn nhỏ bé so với Mỹ.

Trang 27

- Giai đoạn từ 1960 trở lại đây: nền công nghiệp sản xuất ô tô xe máy

Nhật đã vơn lên mạnh mẽ và đã chiếm vị trí thứ nhất trong ngành côngnghiệp to lớn này Nhật đã trở thành đối thủ số một của Mỹ và Tây Âutrong ngành công nghiệp ô tô.

Ngành công nghiệp ô tô của Nhật có khả năng cạnh trạnh rất lớn, để sảnxuất 1 chiếc xe ô tô mới, Nhật chỉ cần 17 giờ trong khi Mỹ cần 25 giờ và Tây Âucần 37 giờ Còn để xuất xởng 1 mẫu xe mới Nhật chỉ cần 43 tháng trong khi Mỹcần 62 tháng và Tây Âu cần những 63 tháng Bên cạnh đó là tính cạnh tranh củacác bộ phận chi tiết phụ tùng Số lợng các khuyết tật tính trung bình trên 1 xe củaNhật là 0,24 so với Mỹ là 0,33 và Tây Âu là 0,62 Tuy nhiên sức cạnh tranh nàygần đây đã giảm.

1.2 Nền công nghiệp ô tô thế giới trong bối cảnh toàn cầu hoá

Ngày nay, trong xu thế phát triển không ngừng của các tiến bộ khoa họccông nghệ, ngành công nghiệp ô tô cũng có những tiến bộ không ngừng trong sựphát triển của mình Có thể nói công nghiệp ô tô là ngành tiếp cận nhanh nhất vàsớm nhất các thành tựu khoa học công nghệ hiện đại từ công nghệ thông tin, điềukhiển, vật liệu mới và tự động hoá sản xuất với các hệ thống máy móc hiện đạinhất của ngành cơ khí Ví dụ nh việc đa các vật liệu mới và tăng tỷ trọng các vậtliệu nhẹ và bền vào kết cấu ô tô (nhôm, chất dẻo ); các trang thiết bị điện vàđiện tử hiện đại (hệ thống điều khiển, máy điều hoà, băng đĩa, TV ), thiết bị điềukhiển, báo trớc sự cố, hệ thống phun nhiên liệu điện tử vv., Do sức ép về yêu cầubảo vệ môi trờng và việc ngày càng khan hiếm các nguồn nhiên liệu, trên thế giớiđã xuất hiện các loại xe hơi chạy bằng năng lợng mặt trời, xe hơi chạy bằng điện,khí đốt Tuy nhiên chỉ có ô tô chạy bằng khí đốt và bằng điện mới có nhiều triểnvọng thơng mại Giá trung bình của ô tô trên thế giới đang giảm, nhất là đối với cáckiểu ô tô cũ, tốn nhiên liệu, ô nhiễm môi trờng.

Công nghiệp ô tô đợc đánh giá là bộ mặt cho nền công nghiệp mỗi nớc.Tổng số ô tô thế giới hiện nay là khoảng 660 triệu xe, tức là bình quân trên thế giớicứ 8 ngời dân có 1 xe ô tô Số lợng này hầu nh không tăng giảm trong nhiều nămgần đây.

Sản lợng ô tô trên thế giới gần nh ổn định quanh con số khoảng 50 - 52triệu xe/ năm, tập trung vào ba trung tâm công nghiệp lớn là Mỹ, Nhật Bản và Tây

Trang 28

Âu Thị trờng thế giới về ô tô vào khoảng 780 tỷ USD/ năm Riêng 6 tập đoàn lớncủa công nghiệp ô tô năm 1999 đã sản xuất tới 82,5% tổng số ô tô thế giới trongđó Mỹ có 3 tập đoàn, Nhật, Đức, Pháp mỗi nớc có 1 tập đoàn.

Có thể nói công nghiệp ô tô là ngành công nghiệp toàn cầu hoá sớm nhất,và hiện nay cung đã vợt cầu, năng lực sản xuất d thừa khoảng 21% Các thị trờngMỹ và Châu Âu gần nh bão hoà hoặc tăng rất ít Xu hớng của các nớc công nghiệpô tô là dịch chuyển các nhà máy của họ và đầu t sang các nớc đang phát triển đểkhai thác thị trờng và tận dụng lao động rẻ của các nớc này, với nguyên tắc sảnxuất ở đâu tiêu thụ ở đó.

Sẽ là thiếu sót nếu chúng ta không đề cập đến sự bùng nổ của nền côngnghiệp ô tô ở châu á Trong những năm gần đây, châu á là khu vực có tốc độ tăngtrởng kinh tế mạnh nhất thế giới, khoảng 8%/ năm Thu nhập bình quân đầu ng ờicũng tăng dần theo đà này Châu á đang là thị trờng ô tô nóng bỏng nhất nhì thếgiới, điều này đã đợc khẳng định rất rõ qua các số liệu thống kê về mua bán và sửdụng ô tô Ta có thể tham khảo qua một số nớc có lợng tiêu thụ lớn nhất tạiASEAN (xem bảng 3)

Bảng 3 - Số lợng tiêu thụ ô tô tại một số nớc ASEANThị trờngSố lợng xe tiêu thụ (chiếc)

năm 2001

năm 2000 (tính đến hết

Tăng trởng so với năm 2000(%)

Bốn nớc công nghiệp ô tô của ASEAN (xem bảng 3) đang chuẩn bị chochiến lợc toàn cầu hoá ngành ô tô và đợc cụ thể hoá tập trung vào 5 lĩnh vực:

Trang 29

- Chất lợng - cao.

- Giá thành - cạnh tranh.

- Cung cấp - kịp thời, đúng hạn.- Công nghệ kỹ thuật - hiện đại.- Quản lý - tiên tiến và hiệu quả.

Giá thành ô tô của ASEAN trung bình còn cao hơn 15 - 20% so với xe cùngloại của chính quốc.

Ngành công nghiệp ô tô Thái Lan hiện thu hút 345.000 ngời, doanh sốchiếm 7,5% tổng GDP với 17 nhà máy lắp ráp ô tô, 1.500 nhà cung cấp (chuyênsản xuất phụ tùng, linh kiện) trong đó có 300 nhà cung cấp loại 1 mà 70% làdoanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài Cho đến nay, tỷ lệ nội địa hoá của các loạixe ô tô, xe máy ở Thái Lan đã đạt nh sau:

- Xe tải nhỏ ca - bin kép: 87%

1.3 Thị trờng ô tô thế giới hiện tại

Theo The Economic Review, tháng 11/2002 lợng ô tô các loại bán ra tạiLiên minh Châu Âu (EU) tăng 3,9% so với cùng kỳ năm 2001 Trong đó l ợng ô tôbán ra tại Đức - thị trờng lớn nhất EU tăng 3,5%; tại Pháp, Italy, Tây Ban Nha tăng3,2% Cả năm 2002 lợng ô tô tiêu thụ ở các nớc EU chỉ cao hơn mức của năm2001, khoảng 15,547 triệu chiếc.

Trong thời gian gần đây, ngành công nghiệp ô tô Châu á chững lại vì tìnhtrạng d thừa công suất, do việc đầu t quá mức vào ngành này Theo dự báo củacác chuyên gia thuộc Hiệp hội ô tô Nhật Bản, sau thời gian ngắn bị chững lại,ngành công nghiệp ô tô châu á có thể đi vào ổn định và bắt đầu hồi phục vào năm2003; mức tiêu thụ ô tô tại thị trờng châu á sẽ vào khoảng 15 triệu ô tô và sau 5năm nữa con số này sẽ là 20 triệu chiếc Đây là yếu tố thuận lợi để ngành côngnghiệp ô tô Châu á ổn định và phát triển sản xuất.

Trang 30

Tuy nhiên theo các nhà kinh tế của cơ quan t vấn tại London, mặc dùngành công nghiệp ô tô Châu á có khả năng phục hồi vào năm 2003, nhng tớinăm 2005, doanh thu từ bán ô tô mới đạt mức tơng đơng năm 2000 Các công tysản xuất ô tô có quy mô nhỏ tại Châu á sẽ phát triển khá mạnh nh: Tata (ấn Độ),Thiên Tân và Trờng An (Trung Quốc), Proton (Malaysia)

Giám đốc điều hành khu vực Đông Nam á của Ford Motor Co.(Mỹ) cũng dựđoán năm 2003 sẽ là năm đánh dấu sự tăng trởng của ngành công nghiệp ô tôChâu á, nhất là khi khu vực mậu dịch tự do ASEAN (AFTA) đợc thực hiện Tới thờiđiểm đó, thuế đánh vào các sản phẩm ô tô trong khu vực ASEAN sẽ giảm xuốngmức 0 - 5% Điều này sẽ giúp các doanh nghiệp sản xuất ô tô ở Đông Nam á tăngcờng khả năng cạnh tranh và mở rộng quy mô sản xuất.

Hiện tại nhiều hãng sản xuất ô tô ở Châu á cũng đang tích cực cạnh tranhvới các doanh nghiệp ở phơng Tây, nhằm duy trì thị phần của mình ở Châu á.

2 Hiện trạng ngành công nghiệp sản xuất và lắp ráp ô tô ở Việt Nam trong bối cảnh toàn cầu hoá

2.1 Hiện trạng của ngành công nghiệp sản xuất và lắp ráp ô tô ở Việt Nam trong bối canh toàn cầu hoá

Trong những năm 80, thị trờng xe hơi Việt Nam gần nh bị các nhà đầu t nớcngoài lãng quên Hơn 10 năm trở lại đây, thị trờng này đã thực sự sôi động trở lại bởisự có mặt của các nhà đầu t nớc ngoài Họ đã liên tục tung ra nhiều chủng loại xe vớikiểu dáng hấp dẫn, tiện nghi, chất lợng cao đáp ứng mọi nhu cầu của khách hàngtrong nớc và nớc ngoài.

Chúng ta đều thấy rằng xe hơi ngày càng thâm nhập vào đời sống kinh tế xãhội của toàn cầu, Việt Nam chúng ta cũng không nằm ngoài xu thế này Tổng quan,ớc tính hiện nay có khoảng 480.000 đầu xe đang lu hành tại Việt Nam, với tỷ lệkhoảng 180 ngời/xe, còn quá thấp so với các nớc phát triển (2 - 3 ngời/xe) Tuynhiên có tới 80% xe tập trung tại các đô thị và trung tâm lớn, vì vậy, tại các đô thịnày, tỷ lệ lên tới xấp xỉ 20 ngời/ xe, gần tơng đơng với các nớc tiên tiến trong khuvực Lợng xe mua bán luân chuyển khoảng 35.000 xe/năm, với doanh số trên700.000 tỷ đồng Rõ ràng với doanh số nh vậy, đây là một thị trờng lớn.

Tuy nhiên thời gian gần đây nhiều ngời đánh giá thị trờng này khó có cơ hộiphát triển nhanh Các lý do đa ra dờng nh rất thuyết phục: giá xe cao, thu nhậpthấp, hệ thống đờng sá bến bãi quá kém, dịch vụ lạc hậu Nhận định này lại có vẻmâu thuẫn với thực trạng là số lợng xe gia tăng ngay trong từng năm Đơn cử

Trang 31

mảng xe lắp ráp trong nớc, năm 1999 lợng xe mới bán ra xấp xỉ 7.000 xe, thì trongnăm 2001 đạt 19.558 xe và năm 2002 đạt con số xấp xỉ 22.000 xe.

Một thị trờng bao giờ cũng đợc hình thành và duy trì bằng một cơ cấu vậnhành, sự tơng tác giữa các nhân tố thị trờng Thị trờng ô tô nớc ta đợc đánh giá làsơ khai, có những đặc thù rất riêng biệt và tất nhiên thiếu vắng những cơ cấu vậnhành hoàn hảo Tìm hiểu thị trờng này hoàn toàn không đơn giản Cho tới nay cáccơ quan quản lý nhà nớc vẫn cha xác định rõ đợc đờng hớng chiến lợc sẽ "ô tôhóa" hay hạn chế ô tô, cân nhắc giữa đẩy mạnh sản xuất ô tô nh một động lực củangành công nghiệp nặng hay kiềm chế sự bùng nổ ô tô nh một tác nhân gây mấtcân bằng xã hội.

Trong thị trờng ô tô sơ khai và bấp bênh hiện nay, khi các chính sách quychế liên tục thay đổi và bổ sung, các nhà sản xuất bắt buộc phải giữ độ an toàn caovề giá, dè dặt trong các dự án đầu t thích đáng cho các dịch vụ đi kèm và hậu mãi,chứ cha nói đến các thử nghiệm tiên tiến về kỹ thuật, an toàn và môi trờng.

Kinh doanh mang tính chất "xử lý tình huống" càng đợc thể hiện rõ nét tronggiới buôn bán xe (kể cả các đại lý) Thay vì có chiến lợc kinh doanh lâu dài hớngtới ngời tiêu dùng, họ tìm mọi cách để bán đợc xe thu lời ngay trong khi vẫn thanphiền về thuế cao, thị trờng ế ẩm Đây đó hiện tợng "cò" xe mà doanh số bán hàngcủa một nhân viên bán hàng còn cao hơn cả một số cửa hàng Liệu có lời giảithích thỏa đáng khi buôn xe cũ lại dễ dàng và có lời hơn khi kinh doanh xe mới?Mua xe trao tay nhiều hơn mua bán tại các cửa hàng?

Liệu sớm có sự bùng nổ thị trờng xe hơi ở nớc ta trong tơng lai hay không?Cha thể có câu trả lời chính xác cho vấn đề này Hạ tầng cơ sở lạc hậu, môi trờnggiao thông chật hẹp, thị hiếu không định hình và nhất là giá thành cao dễ dẫn tớiviệc lợng xe sản xuất trong nớc cha tăng Hàng bán đợc ít thì giá thành khônggiảm đợc, giá không giảm thì không thêm đợc nhiều ngời mua, thị trờng khôngphát triển lên đợc Cứ nh vậy vòng luẩn quẩn cha có đờng thoát Thiếu vắng mộtmôi trờng thông tin lành mạnh với độ chuyên nghiệp cao, thiếu vắng các tiêuchuẩn kinh tế kỹ thuật thích hợp đợc phổ cập làm cho ngời tiêu dùng giữ chặt hầubao Các nhà sản xuất đang đòi hỏi sân chơi lành mạnh cho các bên, ng ời tiêudùng cũng đang có những đòi hỏi tơng tự nh vậy.

Thị trờng luôn sôi động và biến đổi từng ngày, hy vọng trong các cuộc cạnhtranh lành mạnh các nhà sản xuất sẽ làm hết sức mình để nâng cao chất lợng sản

Trang 32

phẩm, đa dạng hóa dịch vụ và từng bớc hạ giá thành, đáp ứng đợc lòng mong mỏicủa ngời tiêu dùng.

2.2 Các doanh nghiệp sản xuất và lắp ráp ô tô ở Việt Nam

Có lẽ trớc tiên chúng ta cũng nên điểm lại một chút về quá trình hình thành vàphát triển của công nghiệp ô tô Việt Nam:

- Giai đoạn 1 (Từ trớc năm 1945): chủ yếu là các hãng xe của Pháp nh

Renault, Peugeot, Citroen Xe đợc nhập từ Pháp bán thông qua các gara vừa đểtrng bày, vừa để bán, sửa chữa và bảo hành sản phẩm.

- Giai đoạn 2 (từ năm 1954 - 1975): chuyển đổi các nhà máy cơ khí trong

quân đội sang làm nhiệm vụ sản xuất một số phụ tùng thay thế cho xe của TrungQuốc và Liên Xô viện trợ, có thể kể đến các Nhà máy ô tô 1/5, Nhà máy cơ khíNgô Gia Tự, Nhà máy cơ khí Trần Hng Đạo vv.,.

- Giai đoạn 3 (từ năm 1975 - 1991): giai đoạn này tính bao cấp của các nhà

máy sản xuất phụ tùng ô tô không còn nữa, máy móc chế tạo đã quá lạc hậu vàcũ nát vì vậy một loạt các nhà máy cơ khí phải chuyển sang sản xuất các mặthàng thông dụng hơn, ngành công nghiệp ô tô hầu nh không còn vai trò nữa trongkhi đó nhu cầu về ô tô ngày càng phát triển do đòi hỏi khách quan của nền kinh tế.

- Giai đoạn 4 (Từ 1991 đến nay): đứng trớc yêu cầu đòi hỏi của thị trờng ô

tô Việt Nam, nhà nớc ta đã xem xét lại cách tổ chức xây dựng và phát triển nềncông nghiệp ô tô Việt Nam Chúng ta thiếu vốn, thị trờng nhỏ hẹp song nhu cầuđòi hỏi rất nhiều loại xe, tự thân vận động là rất khó Chính vì vậy, chính phủ đãquyết định lựa chọn hình thức kêu gọi đầu t nớc ngoài bằng hình thức liên doanhcho ngành công nghiệp này Cho đến nay, chính phủ đã chính thức cấp giấy phépcho 14 liên doanh ô tô nhng hiện nay chỉ có 11 liên doanh cho ra sản phẩm, 2 liêndoanh đang tiến hành xây dựng nhà máy và chuyển giao công nghệ và 1 liêndoanh bị giải thể Các hãng xe này có công suất thiết kế tổng cộng lên tới gần163.000 xe/ năm Thực trạng này đã tạo nên một sức ép cạnh tranh ghê gớm đốivới các nhà sản xuất ô tô Việt Nam Sản phẩm chủ yếu của các liên doanh này là xedu lịch 4 - 7 chỗ, xe van, xe minibus, xe bus, xe tải thông dụng từ 1,2 đến 7,5 tấn.

11 liên doanh có vốn đầu t trực tiếp nớc ngoài FDI đang sản xuất lắp ráp ôtô đó là:

Trang 33

- Công ty ô tô Mekong.

- Xí nghiệp liên doanh sản xuất ô tô Hòa Bình (VMC).- Công ty ô tô Việt Nam Daewoo (Vidamco).

- Công ty liên doanh ô tô Vinastar.

- Công ty liên doanh Mercedes - Benz Việt Nam.- Visuco

- Công ty liên doanh Vietindo Daihatsu.- Công ty Toyota Việt Nam.

- Công ty TNHH Ford Việt Nam.

- Công ty liên doanh Hino Motors Việt Nam.

* Hoạt động kinh doanh của 11 liên doanh trên có thể tóm tắt nh sau:

- Tổng vốn đầu t theo giấy phép: 543,429 triệu USD

- Tổng vốn đầu t thực hiện đến 31/12/2002: 346,813 triệu USD, đạt 63,13%tổng số vốn đầu t theo giấy phép.

- Tổng số xe đã lắp ráp tại Việt Nam tính từ ngày đợc cấp giấy phép đầu tđến hết ngày 31/12/ 2002 là 59.432 xe.

- Tổng số xe đã bán ra thị trờng đến hết ngày 31/12/2002 là 67.791 xe.- Tổng doanh thu đến hết 31/12/2002: 1.827.696 triệu USD.

- Tổng số nộp ngân sách đến hết 31/12/2002: 162,323 triệu USD.- Lao động: thu hút đợc 2.859 ngời (có 55 ngời nớc ngoài).

* Các mặt hạn chế:

- Về sản phẩm: hầu hết các loại ô tô của các liên doanh trên đa vào thị ờng Việt Nam đều là các loại xe cao cấp, đắt tiền, sang trọng do đợc bảo hộ mạnhqua thuế Những chủng loại xe này chỉ phù hợp với mức sống và thu nhập cao,cùng với điều kiện đờng sá của các nớc công nghiệp tiên tiến chứ cha phù hợp vớimức sống chung và hạ tầng cơ sở của Việt Nam.

tr Về thiết bị công nghệ: hầu hết các doanh nghiệp trên đều thực hiện phơngthức lắp ráp CKD1 và CKD2, cha đầu t vào các lĩnh vực có hàm lợng công nghệ

Trang 34

cao mà chỉ tập trung vào các dây chuyền công nghệ tơng đối đơn giản, giống nhaucho cả 3 công đoạn:

+ Theo các số liệu thống kê thì 11 liên doanh lắp ráp ô tô ở Việt Nam năm2002 đã sản xuất 24.000 xe chủ yếu là các loại xe cao cấp (xem bảng 4) gồm 72loại xe Với số chủng loại xe đó thì nếu đợc sản xuất ở 4 nớc ASEAN đã đề cập ởtrên thì sản lợng của họ phải gấp 30 lần của Việt Nam Nh vậy, bình quân mỗi loạiô tô sản xuất ở Việt Nam chỉ có sản lợng 300 xe/ năm và mỗi liên doanh ô tô ViệtNam chỉ cần sản xuất bình quân khoảng gần 1.700 xe/năm Con số đó quá sứcnhỏ bé so với quy mô của một ngành công nghiệp sản xuất ô tô.

- Thiếu nhà cung cấp nội địa về linh kiện phụ tùng.

- Giá xe ô tô sản xuất và lắp ráp ở Việt Nam quá cao Bình quân giá xe docác liên doanh Việt Nam sản xuất cao gấp từ 1,6 - 2,9 lần giá xe của thế giới.

* Về các chính sách của Nhà nớc đối với ngành công nghiệp sản xuất ô tô.

Chúng ta đã có những chính sách bảo hộ (kể cả thuế và phi thuế) rất caođối với các sản phẩm ô tô để giúp các liên doanh có điều kiện phát triển, cụ thể:

- Nếu tính về số học, ô tô từ 5 chỗ ngồi trở xuống lắp ráp trong nớc đợc bảohộ bằng thuế nhập khẩu và thuế tiêu thụ đặc biệt bằng 400% giá CIF, trong khi bộlinh kiện xe ô tô nhập khẩu để lắp ráp ở dạng CKD2 chỉ phải chịu thuế nhập khẩu20% và 5% thuế GTGT.

- Biện pháp phi thuế: Theo Quyết định của Thủ tớng Chính phủ về cơ chếđiều hành xuất nhập khẩu thời kỳ 2001 - 2005:

Trang 35

+ Cấm nhập khẩu ô tô đã qua sử dụng 16 chỗ ngồi trở xuống.

Bảng 4 - Sản lợng ô tô của 11 liên doanh sản xuất & lắp ráp tại Việt Nam từ năm 1998 - 2002

Fiat Siena ED 1.3Fiat Siena HL 1.6Iveco MinibusIveco TruckIveco Large BusXe tải khác

Kia Pride GTXKia Pride CD5Mazda 323 oldMazda FamiliaMazda 626Sabaru LegacyBMW 318iBMW 320iBMW 323i/325iBMW 528 & 525Kia CeresMazda B Series

MatizCieloLanos LS 1.5Lanos SX 1.5EsperoNubira 1.6Nubira 2.0LeganzaBus

Lancer 1.6Pajero 3.0Pajero 2.4JolieWiraL300Canter Truck

-C-200C-180E-230E-240MB140DMB140 AvantgardeMB100 9-seaterMB100MBO800MB700

Vindaco Citi VanHijet JumboTổng số7

Wagon R+Carry Window VanCarry Blind VanCarry Truck

Land CruiserZaceCorolla AltisCorolla GliCorolla XI/ J1.3Camry 2.2Camry 3.0Hiace Commuter

41515488014122808902711700

Trang 36

Hiace Van3125478194

TrooperNHR 55E 1.45TNKR 55E 2TNKR 55L 3TNQR 66P 5TNQR 77R 5T

LaserEscape 4WDTransit 12 seatsTransit 16 seatsTransit chassis – cabTransit VanPick - up Ranger 2.5Trader Truck

FC Truck 5.3TFF Truck 7.5TFM Truck 15.0TFD2H Bus

Nguồn: Hiệp hội ô tô xe máy Việt Nam tháng 2/2003

+ Xe ô tô nguyên chiếc từ 9 chố ngồi trở xuống do Bộ Thơng mại cấp giấyphép nhập khẩu (nhng trên thực tế là không cho nhập khẩu).

Các chính sách trên của Nhà nớc nhằm tích cực bảo hộ cho ngành côngnghiệp sản xuất và lắp ráp ô tô Việt Nam, thể hiện mong muốn của Việt Namnhanh chóng phát triển một ngành công nghiệp ô tô đích thực, đủ sức cạnh tranhkhi hội nhập với khu vực và thế giới Tuy nhiên, chính sách bảo hộ hiện đang gâyrất nhiều tranh cãi và chúng ta sẽ còn đề cập đến vấn đề này trong các phần sau.

Trên cơ sở các đánh giá trên ta có thể đi đến một số kết luận sau:

- Các chính sách của Nhà nớc mà chủ yếu là chính sách bảo hộ qua thuếcần hiệu chỉnh lại theo hớng khuyến khích và đẩy mạnh nội địa hóa thực sự,khuyến khích sản xuất ô tô trong nớc, nhanh chóng tiến đến sản xuất ô tô mangthơng hiệu Việt Nam.

- Xem xét việc rút giấy phép của các liên doanh mà thời gian qua khôngthực sự thực hiện nghiêm chỉnh các cam kết theo dự án khi xin cấp phép đầu t, đểcho các liên doanh thực sự có tiềm năng về tài chính, uy tín và có công nghệ cũngnh có triển vọng, có điều kiện tồn tại và làm ăn lâu dài tại Việt Nam.

3 Hoạt động tiêu thụ sản phẩm ở các doanh nghiệp liên doanh sản xuất và lắp ráp ô tô tại Việt Nam

3.1 Tình hình tiêu thụ ô tô ở Việt Nam trớc năm 1990

Trang 37

Trong quá trình đổi mới, nền kinh tế Việt Nam đã đạt đợc rất nhiều thànhtựu có ý nghĩa Tỷ lệ tăng trởng kinh tế cao và ổn định qua nhiều năm, thu hút đợcnhiều các dự án đầu t nớc ngoài, hoạt động xuất nhập khẩu cũng tăng lên đángkể Các thành phần kinh tế cũng đợc khuyến khích phát triển, giá cả ổn định, tỷ lệlạm phát thấp Các hoạt động thơng mại và đầu t đợc mở rộng Tỷ giá hối đoái đợcquản lý và điều chỉnh, giá trị tiền tệ ổn định vv.,.

Nền kinh tế của một nớc là nhân tố quyết định cho sự phát triển của ngànhcông nghiệp ô tô của nớc đó Kinh tế phải đạt đợc đến một điểm nào đó thì nhucầu tiêu dùng ô tô mới xuất hiện Thực trạng tại Việt Nam là nhu cầu đi lại bằng ôtô rất cao nhng nhu cầu đó lại là nhu cầu không có khả năng thanh toán hoặc khicó khả năng thanh toán thì điều kiện về cơ sở vật chất lại cha cho phép ngời dânlàm chủ một chiếc xe hơi.

Ngành công nghiệp ô tô Việt Nam còn quá non trẻ so với thế giới, hơn nữa,Việt Nam không có đủ vốn, công nghệ và khả năng quản lý còn hạn chế Mặc dùvậy, công nghiệp ô tô Việt Nam đang đi đúng hớng, các liên doanh đang đóng gópphần quan trọng trong công cuộc phát triển đó Trở ngại lớn nhất trong việc pháttriển ô tô Việt Nam là thiếu những nhà quản lý hàng đầu để có thể tiếp cận vớinhững công nghệ tiên tiến nhất Cùng với việc thành lập các liên doanh, ngời ViệtNam đã có điều kiện và cơ hội tiếp cận với công nghệ mới.

Việc nội địa hóa còn thấp là do giới hạn của thị trờng Khi mà công suất vàchu kỳ của một sản phẩm chỉ khoảng 500 xe/ model (kiểu xe) thì ch ơng trình nộiđịa hóa khó mà có thể đạt đợc nh kế hoạch ban đầu Dân số Việt Nam khoảng 80triệu ngời là một thị trờng bình thờng Nhng với thu nhập bình quân GDP đầu ngờilà 400 USD thì Việt Nam lại là một thị trờng vô cùng nhỏ bé Qua nghiên cứu thìngành công nghiệp ô tô chỉ có thể phát triển trong điều kiện GDP đầu ngời tốithiểu là 4500 USD.

Triển vọng của ngành công nghiệp ô tô Việt Nam, đặc biệt là khả năng cạnhtranh giữa các loại xe trong thị trờng khu vực và thị trờng quốc tế còn kém là do sựphát triển chậm của ngành công nghiệp ô tô, tiến bộ công nghệ bị phụ thuộc vàophía đối tác và việc sản xuất phụ tùng thay thế cha phát triển Mặt khác, thị trờngcòn bị tác động bởi sự thay đổi của ngoại tệ và việc tăng giá nhiên liệu Việc thựchiện chơng trình AFTA/ CEPT, yêu cầu hủy bỏ chơng trình nội địa hóa khi thựchiện hiệp định thơng mại Việt - Mỹ và gia nhập WTO sẽ khiến cho công nghiệp ôtô Việt Nam gặp phải rất nhiều khó khăn Thị trờng của các liên doanh ô tô ViệtNam chủ yếu vẫn là thị trờng nội địa.

Trang 38

Quá trình đổi mới ở Việt Nam đang diễn ra mạnh mẽ là động lực quyết địnhcho mọi sự phát triển kinh tế xã hội ở nớc ta Trớc những năm 90 nghành côngnghiệp sản xuất và lắp ráp ô tô ở Việt Nam cha có Các phơng tiện đi lại bằng đ-ờng bộ chủ yếu là các loại xe cũ, xe các nớc xã hội chủ nghĩa, xe tải chuyển đổithành xe chở khách vv Hầu hết các loại phơng tiện này chất lợng không đợcđảm bảo và không đáp ứng đợc cho nhu cầu đi lại, cộng với mạng lới đờng bộrộng lớn 105.000 Km đờng, 10.730 cầu, 170 phà làm cho việc lu thông hàng hoávà hành khách càng trở nên khó khăn Trong thời kỳ này cả nớc ta có khoảng200.000 xe ô tô các loại trong đó có 55.000 xe tải, 25.000 xe ca, 60.000 xe convà hầu hết là các loại xe đợc viện trợ của các nớc hoặc các loại xe cũ do chúngta tự đóng từ những khung xe cũ Do vậy nghành công nghiệp sản xuất và lắpráp ô tô cha đợc hình thành và việc đóng cửa nền kinh tế của nớc ta trớc nhữngnăm 90 làm cho nghành sản xuất ô tô cha phát triển Trớc tình hình đó việc hìnhthành các liên doanh sản xuất và lắp ráp ô tô để đáp ứng cho nhu cầu đi lại trongnớc là rất cần thiết.

* Đặc điểm sản phẩm ô tô:

Ôtô là sản phẩm của cuộc cách mạng khoa học kỹ thuật thế giới cuối thế kỷthứ 19 Ôtô là sản phẩm của nhiều ngành công nghiệp hiện đại ô tô do nhiều chitiết hợp thành, trạng thái kỹ thuật của ô tô có liên quan mật thiết đến chất lợng lắpghép giữa các chi tiết

Tóm lại, ô tô là một phơng tiện giao thông hữu hiệu đặc biệt quan trọng đốivới ngời tiêu dùng thuộc mọi thành phần kinh tế xã hội Ô tô đợc phân chia ra làmnhiều loại: ô tô du lịch, ô tô tải, ô tô buýt, ô tô vừa chở ngời vừa chở hàng, ô tô thểthao.

Hiện nay có rất nhiều ô tô các loại đang hoạt động, đang phát huy tác dụngtrong vận tải đờng ngắn, vận tải trung chuyển và vận tải du lịch, vận tải gia đình

ở Việt Nam hiện nay, ô tô là phơng tiện chủ yếu làm cho mạng lới đờng bộtrở thành những huyết mạch nối liền các địa bàn, thành thị, nông thôn, miền núi,biên giới xa xôi và cách trở.

3.2 Tình hình thị trờng tiêu thụ ô tô ở Việt Nam từ khi có các liên doanh:

3.2.1 Nhu cầu thị trờng ô tô ở Việt Nam

Hơn 8 năm qua, kể từ khi khởi động nền công nghiệp ô tô Việt Nam với sựra đời của hai Liên doanh sản xuất ô tô đầu tiên là Mê Kông và Xí nghiệp Liêndoanh sản xuất ô tô Hoà Bình (VMC), đến nay đã có 14 Liên doanh ô tô đ ợc cấp

Trang 39

phép và 11 Liên doanh đã đi vào hoạt động trong đó có mặt nhiều công ty hàngđầu thế giới nh Toyota, Ford, Mercedes-Benz, BMW.

Sự ra đời của các liên doanh sản xuất và lắp ráp trong nớc có thể đáp ứngđợc cho hầu hết các doanh nghiệp trong và ngoài nớc Đặc biệt giai đoạn này nhànớc đang khuyến khích các doanh nghiệp đầu t sản xuất, tăng cờng thu hút ngoạitệ và công nghệ tiên tiến Do vậy nhu cầu xử dụng phơng tiện đi lại và vận chuyểnhàng hoá tăng lên đáng kể Đặc biệt hình thành các doanh nghiệp vận tải taxi vớisố lợng xe lên tới gần 1500 xe taxi chở khách và 1000 xe taxi chở hàng hoá Cácvăn phòng đại diện nớc ngoài tại Việt Nam tăng lên đáng kể Do đó nhu cầu xửdụng các phơng tiện vận tải loại đắt tiền ngày càng càng trở lên phổ biến hơn

3.2.2 Khả năng đáp ứng nhu cầu của các liên doanh:

Theo số liệu từ các cơ quan quản lý Nhà nớc, mức tiêu thụ xe ô tô lắp ráptrong nớc hiện nay của thị trờng ô tô Việt Nam vào khoảng 6.000 xe đến 7.000 xemỗi năm Đây là một con số quá nhỏ so với công suất thiết kế 140.000 xe/nămcủa 11 Liên doanh ô tô đang hoạt động.

Tuy nhiên, theo số liệu từ Cục cảnh sát giao thông cho thấy, trong 05 nămtrở lại đây, hàng năm số xe ô tô đăng ký dao động từ 25.000 xe đến 40.000 xe.Nếu trừ những xe mua đi bán lại thì vẫn có khoảng 15.000 xe mỗi năm đợc đăngký mới đầu tiên Nh vậy theo tính toán của các chuyên gia, nếu thị trờng không còncác loại xe cũ nhập khẩu thì số xe mới đợc đa vào sử dụng hàng năm có thể đủ đểduy trì một thị trờng cho số các Liên doanh ô tô tồn tại và chờ thời.

Thời gian đầu trôi qua khá thuận tiện, hầu hết các Liên doanh ô tô đều cốgắng triển khai dự án, chủ trơng sản xuất tiêu thụ càng sớm càng tốt nhằm tranhthủ thời gian gặt sớm Nh“Mặc dù luật” - Ông Eri Habu giám đốc t ng thị trờng đã không chiều theo ý muốn của các nhàđầu t và nhiều dự án đang bị đe dọa Tính đến hết năm 1998, chỉ trừ có Liêndoanh Toyota Việt Nam làm ăn có lãi và VMC đã từng có lãi trong hai năm liền là1995 và 1996 còn lại các Liên doanh khác đều trong tình trạng lỗ vốn do năng lựcsản xuất thì cao mà tỷ lệ khai thác thì thấp và còn không đạt đ ợc kế hoạch tiêu thụnh chỉ tiêu đã đề ra Nhiều ngời đã cho rằng với tình hình tiêu thụ nh vậy thì khôngphải Liên doanh nào cũng đủ sức cầm cự cho tới khi thị tr“Mặc dù luật” - Ông Eri Habu giám đốc t ờng lớn mạnh và thếnào cũng có Liên doanh bỏ cuộc chơi sớm Một điều đáng tiếc là sự phát triển“Mặc dù luật” - Ông Eri Habu giám đốc t

của ngành công nghiệp đợc coi là đầu tàu, là điểm khởi đầu để xây dựng một nềncông nghiệp hoàn chỉnh này lại đang giậm chân tại chỗ và có những dấu hiệu của

Trang 40

sự bế tắc khi mà năm 1998 lợng xe lắp ráp tiêu thụ trong nớc giảm đang kể so vớicác năm trớc đó.

Bảng 5: Kết quả tiêu thụ của các Liên doanh sản xuất ô tô ở Việt Nam từnăm 1998 - 2002

NămLiên doanh

Nguồn: Theo số liệu từ Hiệp hội ô tô Việt Nam tháng 2/2003.

Lợng xe ô tô đợc bán ra trong năm 1999 vừa qua chỉ đạt 6442 xe và con sốnày đã phản ánh một cách thực tế, thể hiện sự trì trệ của thị trờng tiêu thụ ô tô toàn

Ngày đăng: 27/10/2012, 16:46

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1.Trung tâm nghiên cứu và phát triển - Liên hịêp các hội KHKT Việt Nam - Tạp chí ô tô xe máy Việt Nam các số từ 1/2002 - 4/2003 Khác
3. T liệu của Phòng nghiên cứu phát triển thị trờng - Xí nghiệp liên doanh sản xuất ô tô Hòa Bình Khác
4. Tham khảo t liệu của các giáo trình:- Giáo trình Marketing Quốc tế - Lý thuyết quản trị kinh doanh - T©m lý kinh doanh Khác
6. Bản tin trên Internet: FTP, VN Express, tạp chí ô tô BMW từ quí 1/2002 - quí 1/2003 Khác
7. Tạp chí thông tin kinh tế kế hoạch - Bộ kế hoạch và đầu t Khác

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 1 - Tốc độ tăng trởng kinh tế hàng năm và mức thay đổi của khối lợng mậu  dịch thế giới (%). - Một số giải pháp nhằm thúc đẩy hoạt động tiêu thụ sản phẩm tại các liên doanh ô tô trong bối cảnh toàn cầu hoá.doc
Bảng 1 Tốc độ tăng trởng kinh tế hàng năm và mức thay đổi của khối lợng mậu dịch thế giới (%) (Trang 9)
Bảng 2 - Vốn đầu t nớc ngoài vào các khu vực năm 2002: - Một số giải pháp nhằm thúc đẩy hoạt động tiêu thụ sản phẩm tại các liên doanh ô tô trong bối cảnh toàn cầu hoá.doc
Bảng 2 Vốn đầu t nớc ngoài vào các khu vực năm 2002: (Trang 15)
Bảng 3 - Số lợng tiêu thụ ô tô tại  một số nớc ASEAN - Một số giải pháp nhằm thúc đẩy hoạt động tiêu thụ sản phẩm tại các liên doanh ô tô trong bối cảnh toàn cầu hoá.doc
Bảng 3 Số lợng tiêu thụ ô tô tại một số nớc ASEAN (Trang 30)
Bảng 4 - Sản lợng ô tô của 11 liên doanh sản xuất & lắp ráp tại Việt Nam  từ năm 1998 - 2002 - Một số giải pháp nhằm thúc đẩy hoạt động tiêu thụ sản phẩm tại các liên doanh ô tô trong bối cảnh toàn cầu hoá.doc
Bảng 4 Sản lợng ô tô của 11 liên doanh sản xuất & lắp ráp tại Việt Nam từ năm 1998 - 2002 (Trang 37)
Bảng 5: Kết quả tiêu thụ của các Liên doanh sản xuất ô tô ở Việt Nam từ n¨m 1998 - 2002 - Một số giải pháp nhằm thúc đẩy hoạt động tiêu thụ sản phẩm tại các liên doanh ô tô trong bối cảnh toàn cầu hoá.doc
Bảng 5 Kết quả tiêu thụ của các Liên doanh sản xuất ô tô ở Việt Nam từ n¨m 1998 - 2002 (Trang 43)
Bảng 6 - Tỷ trọng khách hàng mua xe theo nhóm - Một số giải pháp nhằm thúc đẩy hoạt động tiêu thụ sản phẩm tại các liên doanh ô tô trong bối cảnh toàn cầu hoá.doc
Bảng 6 Tỷ trọng khách hàng mua xe theo nhóm (Trang 45)
Bảng 7 - Thống kê lợng tiêu thụ của xe lắp ráp trong nớc - Một số giải pháp nhằm thúc đẩy hoạt động tiêu thụ sản phẩm tại các liên doanh ô tô trong bối cảnh toàn cầu hoá.doc
Bảng 7 Thống kê lợng tiêu thụ của xe lắp ráp trong nớc (Trang 46)
Bảng 6 - Thống kê lợng tiêu thụ của xe nguyên chiếc nhập  khẩu - Một số giải pháp nhằm thúc đẩy hoạt động tiêu thụ sản phẩm tại các liên doanh ô tô trong bối cảnh toàn cầu hoá.doc
Bảng 6 Thống kê lợng tiêu thụ của xe nguyên chiếc nhập khẩu (Trang 46)
Bảng 8: Danh mục xe tải nhẹ - Một số giải pháp nhằm thúc đẩy hoạt động tiêu thụ sản phẩm tại các liên doanh ô tô trong bối cảnh toàn cầu hoá.doc
Bảng 8 Danh mục xe tải nhẹ (Trang 47)
Bảng 9: Danh mục xe hai cầu 7 chỗ - Một số giải pháp nhằm thúc đẩy hoạt động tiêu thụ sản phẩm tại các liên doanh ô tô trong bối cảnh toàn cầu hoá.doc
Bảng 9 Danh mục xe hai cầu 7 chỗ (Trang 48)
Bảng 10 - Bảng thống kê các loại xe 5 chỗ sản xuất tại Việt Nam - Một số giải pháp nhằm thúc đẩy hoạt động tiêu thụ sản phẩm tại các liên doanh ô tô trong bối cảnh toàn cầu hoá.doc
Bảng 10 Bảng thống kê các loại xe 5 chỗ sản xuất tại Việt Nam (Trang 50)
Bảng 11: So sánh số lợng xe lắp ráp và tiêu thụ từ  1999 - 2002: - Một số giải pháp nhằm thúc đẩy hoạt động tiêu thụ sản phẩm tại các liên doanh ô tô trong bối cảnh toàn cầu hoá.doc
Bảng 11 So sánh số lợng xe lắp ráp và tiêu thụ từ 1999 - 2002: (Trang 56)
Bảng 12 dới đây chỉ cho chúng ta thấy số lợng xe tiêu thụ từng lạo xe từ  năm 1999 - 2002 - Một số giải pháp nhằm thúc đẩy hoạt động tiêu thụ sản phẩm tại các liên doanh ô tô trong bối cảnh toàn cầu hoá.doc
Bảng 12 dới đây chỉ cho chúng ta thấy số lợng xe tiêu thụ từng lạo xe từ năm 1999 - 2002 (Trang 57)
Bảng 13: Tỉ trọng tiêu thụ theo nhóm khách hàng: - Một số giải pháp nhằm thúc đẩy hoạt động tiêu thụ sản phẩm tại các liên doanh ô tô trong bối cảnh toàn cầu hoá.doc
Bảng 13 Tỉ trọng tiêu thụ theo nhóm khách hàng: (Trang 59)
Bảng 14. Tiêu thụ các sản phẩm chính: - Một số giải pháp nhằm thúc đẩy hoạt động tiêu thụ sản phẩm tại các liên doanh ô tô trong bối cảnh toàn cầu hoá.doc
Bảng 14. Tiêu thụ các sản phẩm chính: (Trang 61)

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w