Các điều kiện đảm bảo thực hiện ở Xí nghiệp liên doanh sản xuấ tơ tơ Hồ Bình

Một phần của tài liệu Một số giải pháp nhằm thúc đẩy hoạt động tiêu thụ sản phẩm tại các liên doanh ô tô trong bối cảnh toàn cầu hoá.doc (Trang 82 - 86)

Hồ Bình

1. Điều kiện cơng nghệ và kỹ thuật sản xuất:

ở với các Liên doanh sản xuất ơ tơ ở Việt Nam hiện nay ở Việt Nam, dây chuyền cơng nghệ sản xuất gần giống nhau gồm các dây chuyền lắp ráp, dây chuyền sơn, dây chuyền lắp ráp và hồn thiện. Đối với Liên doanh VMC, tồn bộ các dây chuyền hàn vỏ xe, lắp ráp, hồn thiện là mua từ thị trờng Nhật Bản, hoặc là của cơng ty ơ tơ Columbian Motos (Phlippin) bằng tiền gĩp vốn của đối tác nớc ngồi. Khi tiến hành Liên doanh VMC đã cử cán bộ cơng nhân viên ra nớc ngồi học tập lĩnh hội những kiến thức cần thiết tạo điều kiện tốt cho quá trình chuyển

Hiện nay, VMC đợc phía nớc ngồi chuyển giao cơng nghệ lắp ráp các loại ơ tơ của hàng Mazda (Nhật), Kia (Hàn Quốc) và BMW (Đức) theo dạng CKD-I và CKD-II với trình độ kỹ thuật lắp ráp và chất lợng ngang với các nớc trong khu vực và đạt tiêu chuẩn quốc tế. Khi tiến hành lắp một sản phẩm mới các chuyên gia kỹ thuật từ các nhà cung cấp Kia, Mazda, BMW đều đến để truyền bá những kinh nghiệm quí báu cho các cơng nhân VMC nhằm hồn thiện sản phẩm. Tất cả các kiểu xe do VMC lắp ráp đều đạt chất lợng của nhà sản xuất và đợc cấp chứng chỉ tiêu chuẩn lắp ráp.

Đối với dây chuyền sơn tĩnh điện: do đặc thù là dây chuyền đã sử dụng nên trong quá trình vận hành cịn cĩ nhiều khiếm khuyết tuy nhiên cán bộ kỹ thuật của VMC luơn tìm tịi cải tạo nay đã rất ổn định. Tuy nhiên đối với dây chuyền này VMC cũng cần nên kiểm tra, thăm dị lại mức vật t, hố chất cho bể nhúng tĩnh điện vì loại hố chất này rất đắt.

Đầu t thêm dây chuyền thiết bị:

Trong năm 2001 sẽ lắp ráp loại xe 24 chỗ ngồi của hãng Kia, xe 7 chỗ ngồi của hãng Mazda do vậy VMC sẽ phải nhập trang thiết bị kỹ thuật cho dây chuyền sản xuất xe mới này. Vì vậy VMC cần phải tiến hành thăm dị nguồn cung ứng thiết bị để đảm bảo khi nhập dây chuyền cơng nghệ về sẽ đi vào hoạt động đợc ngay.

2. Điều kiện về vốn kinh doanh

Nh chúng ta đã biết yếu tố vốn cơ cấu vốn của VMC rất đơn giản, chủ yếu là vốn gĩp và vốn vay. Tổng vốn pháp định của Liên doanh sau khi tăng vốn là 18 triệu Đơ la. Các bên Liên doanh mới chỉ đĩng gĩp đợc 13 triệu Đơ-la. Ngày 14/2/2000, Hội đồng quản trị VMC đã đồng ý gĩp thêm 500.000 USD vào phần vốn pháp định này.

Phía Việt Nam cam kết đĩng gĩp khoản vốn pháp định cha thực hiện của mình bằng cách xin gia hạn quyền sử dụng đất gĩp vốn Liên doanh thêm 10 năm nữa (chờ Nhà nớc Việt Nam phê duyệt)

Vốn lu động của Liên doanh và vốn cố định chính là khoản vay dài hạn (cĩ giá trị 32 triệu) từ cơng ty thơng mại CVL (một cơng ty con của bên đối tác Philippin). Khoản vay này cĩ thời hạn 3 năm với lãi suất 2,5% + LIBOR số lãi đợc thanh tốn 3 tháng một lần.

Vấn đề vốn kinh doanh rất quan trọng nên VMC đang tiếp tục quan hệ để vay vốn từ các ngân hàng trong nớc nh ngân hàng Indovina, Chi nhánh ngân hàng Băng cốc Hà Nội. Tuy nhiên đây mới chỉ là các khoản vay ngắn hạn số lợng tiền vay bị hạn chế cĩ giá trị 1 triệu USD , Xí nghiệp Liên doanh phải bảo lãnh bởi số hàng tồn kho khơng thấp hơn 1,5 triệu USD. Khoản tiền vay này đợc dùng để nhập khẩu chi tiết và phụ tùng ơ tơ.

3. Điều kiện về tổ chức và nhân sự

Hiện nay VMC đã đi vào sản xuất rất ổn định với số lợng sản xuất trung bình 180 xe/tháng, điều đĩ đảm bảo sự ổn định việc làm và thu nhập cho 562 cán bộ cơng nhân viên.

Cơ cấu tổ các bộ phận của VMC hiện nay tơng đối ổn định. Cán bộ cơng nhân viên VMC luơn cĩ ý thức tổ chức kỷ luật tuân thủ nội qui của xí nghiệp. Tuy nhiên tại VMC vẫn tồn tại tình trạng cĩ ngời làm khơng hết việc, cĩ ngời lại quá ít việc ngồi chơi làm ảnh hởng khơng nhỏ đến hiệu quả cơng việc chung.

Trình độ cán bộ cơng nhân viên cha đồng đều, lại là Liên doanh với nớc ngồi nên cơng ty rất khuyến khích cán bộ cơng nhân viên tự nâng cao nghiệp vụ chuyên mơn, trình độ ngoại ngữ nhằm phát huy hết khả năng của mình ở vị trí đợc giao.

- Sử dụng lao động đúng với khả năng chuyên mơn đợc đào tạo nhằm phát huy tối đa tính năng động sangs tạo, tự giác của mỗi lao động

- Tơng lai phải tuyển thêm lao động trẻ, cĩ sức khỏe, trình độ và tri thức phù hợp với yêu cầu phát triển của Liên doanh

- Về cơng tác nhân sự VMC luơn chú ý đào tạo nguồn cán bộ trẻ, tạo điều kiện cho nhân viên đi dự các lớp đào tạo, hội thảo ở nớc ngồi..

- Hàng năm VMC tổ chức đánh giá năng lực cán bộ cơng nhân viên làm cơ sở cho việc tăng lơng và đề bạt cán bộ nguồn.

Lời Kết

Cĩ thể nĩi ngành cơng nghiệp ơ tơ Việt Nam đang trải qua những bớc đi đầu tiên đầy khĩ khăn thách thức. Sự phát triển của ngành này hồn tồn khơng phải chỉ do nhu cầu của thị trờng mà cịn liên quan rất nhiều đến các chính sách của nhà nớc trong việc định hớng phát triển. Hơn thế nữa, do xu thế khách quan tất yếu của tồn cầu hố nền kinh tế thế giới mà trớc mắt là những cam kết thực hiện AFTA, ngành cơng nghiệp ơ tơ Việt Nam càng phải cĩ những bớc đi đúng đắn để phát triển cùng với xu thế hội nhập này.

Mọi nỗ lực cố gắng trong hoạt động sản xuất kinh doanh đều đợc đánh giá và thể hiện qua khả năng và hiệu quả của hoạt động tiêu thụ sản phẩm. Đề tài: “Một số giải pháp nhằm thúc đẩy hoạt động tiêu thụ sản phẩm của các liên doanh ơ tơ trong bối cảnh tồn cầu hố" - nghiên cứu điển hình tại Xí nghiệp liên doanh ơ tơ Bịa Bình đ ã trình bày một cách cĩ hệ thống những vấn đề cơ bản về tồn cầu hố và hội nhập kinh tế quốc tế của Việt Nam cũng nh thực trạng nghành cơng nghiệp ơ tơ thế giới, thị trờng ơ tơ Việt Nam trong bối cảnh tồn cầu hố; phân tích khả năng đáp ứng thị trờng từ đĩ mạnh dạn đề xuất các phơng án, cách thức thực hiện các biện pháp nhằm thúc đẩy hoạt động tiêu thụ sản phẩm của các Liên doanh ơ tơ trong bối cảnh tồn cầu hố hiện nay.

Với ý nghĩa thiết thực của đề tài nghiên cứu, hy vọng bản khố luận này sẽ gĩp phần giúp khơng những Xí nghiệp liên doanh sản xuất ơ tơ Hồ Bình mà là các liên doanh ơ tơ tại Việt Nam giải quyết bài tốn đầu ra cho sản xuất.

Tuy nhiên bản khố luận khơng thể tránh khỏi những thiếu sĩt và hạn chế trong quá trình nghiên cứu. Tơi xin chân thành cảm ơn và rất mong nhận đợc sự gĩp ý của các thầy cơ giáo, của các bạn đồng nghiệp cũng nh tất cả những ai quan tâm tới đề tài này nhằm hồn thiện đề tài hơn nữa.

Tài liệu tham khảo

1.Trung tâm nghiên cứu và phát triển - Liên hịêp các hội KHKT Việt Nam - Tạp chí ơ tơ xe máy Việt Nam các số từ 1/2002 - 4/2003

2. Số liệu từ Hiệp hội ơ tơ xe máy Việt Nam

3. T liệu của Phịng nghiên cứu phát triển thị trờng - Xí nghiệp liên doanh sản xuất ơ tơ Hịa Bình

4. Tham khảo t liệu của các giáo trình: - Giáo trình Marketing Quốc tế - Lý thuyết quản trị kinh doanh - Tâm lý kinh doanh

6. Bản tin trên Internet: FTP, VN Express, tạp chí ơ tơ BMW từ quí 1/2002 - quí 1/2003. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Một phần của tài liệu Một số giải pháp nhằm thúc đẩy hoạt động tiêu thụ sản phẩm tại các liên doanh ô tô trong bối cảnh toàn cầu hoá.doc (Trang 82 - 86)