2. Hiện trạng ngành cơng nghiệp sản xuất và lắp ráp ơ tơ ở Việt Nam trong bối cảnh tồn cầu hố
2.1. Hiện trạng của ngành cơng nghiệp sản xuất và lắp ráp ơ tơ ở Việt Nam trong bối canh tồn cầu hố
trong bối canh tồn cầu hố
Trong những năm 80, thị trờng xe hơi Việt Nam gần nh bị các nhà đầu t nớc ngồi lãng quên. Hơn 10 năm trở lại đây, thị trờng này đã thực sự sơi động trở lại bởi sự cĩ mặt của các nhà đầu t nớc ngồi. Họ đã liên tục tung ra nhiều chủng loại xe với kiểu dáng hấp dẫn, tiện nghi, chất lợng cao đáp ứng mọi nhu cầu của khách hàng trong nớc và nớc ngồi.
Chúng ta đều thấy rằng xe hơi ngày càng thâm nhập vào đời sống kinh tế xã hội của tồn cầu, Việt Nam chúng ta cũng khơng nằm ngồi xu thế này. Tổng quan, ớc tính hiện nay cĩ khoảng 480.000 đầu xe đang lu hành tại Việt Nam, với tỷ lệ khoảng 180 ngời/xe, cịn quá thấp so với các nớc phát triển (2 - 3 ngời/xe). Tuy nhiên cĩ tới 80% xe tập trung tại các đơ thị và trung tâm lớn, vì vậy, tại các đơ thị
này, tỷ lệ lên tới xấp xỉ 20 ngời/ xe, gần tơng đơng với các nớc tiên tiến trong khu vực. Lợng xe mua bán luân chuyển khoảng 35.000 xe/năm, với doanh số trên 700.000 tỷ đồng. Rõ ràng với doanh số nh vậy, đây là một thị trờng lớn.
Tuy nhiên thời gian gần đây nhiều ngời đánh giá thị trờng này khĩ cĩ cơ hội phát triển nhanh. Các lý do đa ra dờng nh rất thuyết phục: giá xe cao, thu nhập thấp, hệ thống đờng sá bến bãi quá kém, dịch vụ lạc hậu...Nhận định này lại cĩ vẻ mâu thuẫn với thực trạng là số lợng xe gia tăng ngay trong từng năm. Đơn cử mảng xe lắp ráp trong nớc, năm 1999 lợng xe mới bán ra xấp xỉ 7.000 xe, thì trong năm 2001 đạt 19.558 xe và năm 2002 đạt con số xấp xỉ 22.000 xe.
Một thị trờng bao giờ cũng đợc hình thành và duy trì bằng một cơ cấu vận hành, sự tơng tác giữa các nhân tố thị trờng. Thị trờng ơ tơ nớc ta đợc đánh giá là sơ khai, cĩ những đặc thù rất riêng biệt và tất nhiên thiếu vắng những cơ cấu vận hành hồn hảo. Tìm hiểu thị trờng này hồn tồn khơng đơn giản. Cho tới nay các cơ quan quản lý nhà nớc vẫn cha xác định rõ đợc đờng hớng chiến lợc sẽ "ơ tơ hĩa" hay hạn chế ơ tơ, cân nhắc giữa đẩy mạnh sản xuất ơ tơ nh một động lực của ngành cơng nghiệp nặng hay kiềm chế sự bùng nổ ơ tơ nh một tác nhân gây mất cân bằng xã hội.
Trong thị trờng ơ tơ sơ khai và bấp bênh hiện nay, khi các chính sách quy chế liên tục thay đổi và bổ sung, các nhà sản xuất bắt buộc phải giữ độ an tồn cao về giá, dè dặt trong các dự án đầu t thích đáng cho các dịch vụ đi kèm và hậu mãi, chứ cha nĩi đến các thử nghiệm tiên tiến về kỹ thuật, an tồn và mơi trờng.
Kinh doanh mang tính chất "xử lý tình huống" càng đợc thể hiện rõ nét trong giới buơn bán xe (kể cả các đại lý). Thay vì cĩ chiến lợc kinh doanh lâu dài hớng tới ngời tiêu dùng, họ tìm mọi cách để bán đợc xe thu lời ngay trong khi vẫn than phiền về thuế cao, thị trờng ế ẩm. Đây đĩ hiện tợng "cị" xe mà doanh số bán hàng của một nhân viên bán hàng cịn cao hơn cả một số cửa hàng. Liệu cĩ lời giải thích thỏa đáng khi buơn xe cũ lại dễ dàng và cĩ lời hơn khi kinh doanh xe mới? Mua xe trao tay nhiều hơn mua bán tại các cửa hàng?
Liệu sớm cĩ sự bùng nổ thị trờng xe hơi ở nớc ta trong tơng lai hay khơng? Cha thể cĩ câu trả lời chính xác cho vấn đề này. Hạ tầng cơ sở lạc hậu, mơi trờng giao thơng chật hẹp, thị hiếu khơng định hình và nhất là giá thành cao dễ dẫn tới việc lợng xe sản xuất trong nớc cha tăng. Hàng bán đợc ít thì giá thành khơng giảm đợc, giá khơng giảm thì khơng thêm đợc nhiều ngời mua, thị trờng khơng
phát triển lên đợc. Cứ nh vậy vịng luẩn quẩn cha cĩ đờng thốt. Thiếu vắng một mơi trờng thơng tin lành mạnh với độ chuyên nghiệp cao, thiếu vắng các tiêu chuẩn kinh tế kỹ thuật thích hợp đợc phổ cập làm cho ngời tiêu dùng giữ chặt hầu bao. Các nhà sản xuất đang địi hỏi sân chơi lành mạnh cho các bên, ngời tiêu dùng cũng đang cĩ những địi hỏi tơng tự nh vậy.
Thị trờng luơn sơi động và biến đổi từng ngày, hy vọng trong các cuộc cạnh tranh lành mạnh các nhà sản xuất sẽ làm hết sức mình để nâng cao chất lợng sản phẩm, đa dạng hĩa dịch vụ và từng bớc hạ giá thành, đáp ứng đợc lịng mong mỏi của ngời tiêu dùng.