Giải pháp nhằm thúc đẩy hoạt động tiêu thụ sản phẩm may mặc Việt Nam trên thị trường nội địa
Trang 1LỜI MỞ ĐẦU 1
CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ TIÊU THỤ SẢN PHẨM 2
1.1 Khái quát về hoạt động tiêu thụ sản phẩm 2
1.1.2 Vị trí 2
1.1.3 Vai trò 2
1.2 Nhiệm vụ 3
1.3 Nội dung 4
1.3.1 Nghiên cứu thị trường 4
1.3.2 Kế hoạch hoá tiêu thụ 4
1.3.3 Chính sách marketing-mix trong doang nghiệp công nghiệp 4
2.1 Các nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động tiêu thụ 6
2.1 Khái quát về tình hình sản xuất sản phẩm may mặc của Việt Nam 8
2.2 Thực trạng tiêu thụ sản phẩm may mặc Việt Nam trên thị trường nội địa 16
2.3 Đánh giá chung về hoạt động tiêu thụ sản phẩm may mặc Việt Nam trên thị trường nội địa 19
2.3.1 Ưu điểm 19
2.3.2 Hạn chế 20
2.3.3 Nguyên nhân của hạn chế 22
CHƯƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP 25
3.1 Giải pháp vĩ mô 25
3.1.1 Các chính sách kích cầu của nhà nước 25
Trang 23.2 Giải pháp vi mô 27
3.2.1 Hoàn thiện nghiên cứu thị trường và đa dạng hóa mẫu mã sản phẩm 27
3.2.2 Phân đoạn thị trường với nhóm khách hàng có thu nhập thấp 28
3.2.3 Đẩy mạnh hoạt động hỗ trợ tiêu thụ sản phẩm 29
3.2.4 Đầu tư vào các dòng sản phẩm mục tiêu “trang phục may sẵn hàng hiệu Việt Nam” 30
KẾT LUẬN 32TÀI LIỆU THAM KHẢO
Trang 3LỜI MỞ ĐẦU
Trong nền kinh tế thị trường ,tiêu thụ sản phẩm là khâu quan trọng nhất củaquá trình sản xuất kinh doanh, là khâu cuối cùng của quá trình tái sản xuất và nângcao hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp Đó cũng là mối quan tâm hàngđầu của bất kỳ một loại doanh nghiệp nào Vì có tiêu thụ được sản phẩm thì mớimang lại lợi nhuận cho doanh nghiệp và doanh nghiệp mới có thể mở rộng sản xuấtvà nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh Sau 2 năm khủng hoảng kinh tế thế giới,nền kinh tế của nhiều nước đã bước đầu hồi phục và có những bước phát triển nhấtđịnh nhưng chưa vững chắc và còn chứa đựng những bất ổn Tỷ lệ thất nghiệp caovà thu nhập giảm sút buộc người tiêu dùng phải thay đổi thói quen tiêu dùng, thắtchặt chi tiêu và lựa chọn những sản phẩm giá rẻ hơn Cơ sở hạ tầng còn yếu kém,xuất khẩu thì gặp rất nhiều khó khăn: Phải đối phó với hàng rào kỹ thuật khắc khevà sự giám sát bán phá giá của Hoa Kỳ Quay lại "sân nhà" là lựa chọn đang đượcnhiều doanh nghiệp dệt may ưu tiên hàng đầu.
Với tính cấp thiết của vấn đề em đã chọn đề tài: “Giải pháp nhằm thúc đẩyhoạt động tiêu thụ sản phẩm may mặc Việt Nam trên thị trường nội địa”.
Đề tài này nhằm hệ thống hoá lý luận về tiêu thụ sản phẩm Trên cơ sở đó nghiêncứa thực trạng hoạt động tiêu thụ sản phẩm may mặc và từ đó đề xuất một số giải phápnhằm thúc đẩy tiêu thụ sản phẩm của ngành may mặc trên thị trường nội địa.
Trang 4CHƯƠNG 1
CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ TIÊU THỤ SẢN PHẨM1.1 Khái quát về hoạt động tiêu thụ sản phẩm
.1.1.Khái niệm
Hiểu theo nghĩa rộng: Tiêu thụ hàng hóa là một quá trình kinh tế bao gồm
nhiều khâu bắt đầu từ việc nghiên cứu thị trường, xác định nhu cầu doanh nghiệpcần thoả mãn, xác định mặt hàng kinh doanh và tổ chức sản xuất (DNSX) hoặc tổchức cung ứng hàng hóa (DNTM) và cuối cùng là việc thực hiện các nghiệp vụ bánhàng nhằm đạt mục đích cao nhất.
Hiểu theo nghĩa hẹp: Tiêu thụ sản phẩm hàng hóa được hiểu như là hoạt động
bán hàng là việc chuyển quyền sở hữu hàng hóa của doanh nghiệp cho khách hàngđồng thời thu tiền về.Vậy tiêu thụ hàng hóa được thực hiện thông qua hoạt động bánhàng của doanh nghiệp nhờ đó hàng hoá được chuyển thành tiền thực hiện vòng chuchuyển vốn trong doanh nghiệp và chu chuyển tiền tệ trong xã hội, đảm bảo phụcvụ cho nhu cầu xã hội.Tiêu thụ hàng hóa là khâu cuối cùng của chu kỳ sản xuất kinhdoanh, là yếu tố quyết định sự tồn tại và phát triển của doanh nghiệp
.1.2.Vị trí
Tiêu thụ sản phẩm là một trong sáu chức năng hoạt động cơ bản của doanhnghiệp: Tiêu thụ, sản xuất, hậu cần kinh doanh, tài chính, kế toán và quản trị doanhnghiệp Mặc dù sản xuất là chức năng trực tiếp tạo ra sản phẩm song tiêu thụ lạiđóng vai trò là điều kiện tiền đề không thể thiếu để sản xuất có thể có hiệu quả.Chất lượng của hoạt động tiêu thụ sản phẩm ( doanh nghiệp sản xuất, thương mại )phục vụ khách hàng ( doanh nghiệp dịch vụ, ngân hàng ) quyết định hiệu quả củahoạt động sản xuất hoặc chuẩn bị dịch vụ.
.1.3.Vai trò
Đối với doanh nghiệp: Đối với các doanh nghiệp tiêu thụ hàng hóa đóng vai
trò quan trọng quyết định sự tồn tại và phát triển của doanh nghiệp Bởi vì nhờ tiêuthụ được sản phẩm hàng hóa hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp mới
Trang 5diễn ra thường xuyên liên tục, tiêu thụ sản phẩm hàng hóa giúp doanh nghiệp bùđắp dược những chi phí, có lợi nhuận đảm bảo cho quá trình tái sản xuất và tái sảnxuất mở rộng.
Tiêu thụ sản phẩm hàng hóa là điều kiện để thực hiện các mục tiêu của doanhnghiệp, đặc biệt tập trung vào mục tiêu giảm chi phí và tăng lợi nhuận Bởi khi khốilượng hàng hóa tiêu thụ tăng lên thì chi phí bình quân của một đơn vị sản phẩmgiảm từ đó làm tăng lợi nhuận cho doanh nghiệp.
Tiêu thụ hàng hóa làm tăng uy tín của doanh nghiệp cũng như làm tăng thị phầncủa doanh nghiệp trên thị trường Bởi vì khi sản phẩm của doanh nghiệp được tiêu thụ,tức là nó đã được người tiêu dùng chấp nhận để thoả mãn một nhu cầu nào đó Sức tiêuthụ hàng hóa của doanh nghiệp thể hiện mức bán ra, sự thích ứng với nhu cầu người tiêudùng và khối lượng hàng hóa tiêu thụ càng tăng thì thị phần của doanh nghiệp càng cao.
Thông qua tiêu thụ hàng hóa, các doanh nghiệp sẽ xây dựng được các kếhoạch kinh doanh phù hợp, đạt hiệu quả cao do họ dự đoán được nhu cầu của xã hộitrong thời gian tới.
Đối với xã hội: Về phương diện xã hội thì tiêu thụ sản phẩm hàng hóa có vai
trò trong việc cân đối giữa cung và cầu, vì nền kinh tế là một thể thống nhất vớinhững cân bằng, những tương quan tỷ lệ nhất định Sản phẩm hàng hóa được tiêuthụ tạo điều kiện cho hoạt động sản xuất kinh doanh diễn ra bình thường trôi trảytránh được sự mất cân đối, giữ được bình ổn trong xã hội
.2. Nhiệm vụ
Mục tiêu tiêu thụ là bán hết hàng với doanh thu tối đa và chí phí kinh doanhcho hoạt động tiêu thụ là tối thiểu, để thực hiện mục tiêu này thì hoạt động tiêu thụsẽ có các nhiệm vụ sau: Tiêu thụ sản phẩm phải có nhiệm vụ chủ động từ việcnghiên cứu thị trường xác định cầu của trị trường đối với sản phẩm, cho đến đánhgiá khả năng sản xuất của doanh nghiệp để từ đó có các quyết định đầu tư tối ưu.
Cần tiến hành các hoạt động quảng cáo nhằm giới thiệu và thu hút khách hàng.Trong thời buổi bùng nổ thong tin như hiện nay thì vai trò của hoạt động quảng cáolà rất lớn, nó sẽ khuếch trương sảm phẩm của doanh nghiệp, khơi gợi khả năng tiềm
Trang 6ẩn của cầu.
Tổ chức bán hàng và thực hiện các dịch vụ sau bán hàng nhằm bán được nhiềuhàng nhất với chi phí thấp nhất: Ngày nay với sự phát triển của khoa học kỹ thuật,do đó trình độ sản xuất của các doanh nghiệp gần như là đẩy mạnh tiêu thụ sảnphẩm đối với các doanh nghiệp may mặc của nước ta hiện nay Vì vậy, các doanhnghiệp có dịch vụ trong và sau khi bán hàng tốt hươn sẽ tiêu thụ được nhiều sẩnphẩm hơn.
.3.1.Nghiên cứu thị trường
Nghiên cứu thị trường là quá trình thu thập, xử lý và phân tích các số liệu vềthị trường một cách có hệ thống
Nghiên cứu thị trường có thể được thực hiện ở từng doanh nghiệp hoặc trongphạm vi toàn bộ ngành kinh tế –kỹ thuật nào đó theo schafer nghiên cứu thị trườngquan tâm dến ba lĩnh vực lớn là cầu về sản phẩm, cạnh tranh về sản phẩm và nghiêncứu mạng lưới tiêu thụ sản phẩm.
.3.2.Kế hoạch hoá tiêu thụ
Kế hoạch hoá là việc dự kiến trước cách phương án sử dụng nguồn lực để thựchiện những hoạt động cụ thể nào đó trong khoảng thời gian nhất định nào đó nhằmđạt được những mục tiêu đã đặt ra trước đó
Kế hoạch tiêu thụ trong các doanh nghiệp công nghiệp bao gồm một số nộidung: Kế hoạch hoá bán hàng, kế hoạch hoá Marketing, kế hoạch hoá quảng cáo,kế hoạch hoá chi phí kinh doanh tiêu thụ sản phẩm.
.3.3.Chính sách marketing-mix trong doang nghiệp công nghiệp
Marketing-mix trong các doanh nghiệp công nghiệp có nhiệm vụ chủ yếu làxác định các loại sẩn phẩm phù hợp nhu cầu của từng loại thị trường trong nước vàngoài nước cho từng giai đoạn phát triển sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp xácđịnh hợp lý giá cả của từng loại sản phẩm và dịch vụ của doanh nghiệp, nghiên cứuvà áp dụng các biện pháp thích hợp nhằm bảo đảmvà nâng cao chất lượng sản phẩmcũng như việc hạ giá thành, xác định mạng lưới tiêu thụ, xác định hợp lý các hình
Trang 7thức yểm trợ và xúc tiến bán hàng.
Xuất phát từ nhiệm vụ triên các chính sách Marketing-mix bao gồm bốnchính sách thường gọi là 4 P ( Product, Price, Promotion, Place.): Chính sách sảnphẩm, Chính sách giá cả, Chính sách xúc tiến, Chính sách phân phối sản phẩm củacác doanh nghiệp công nghiệp.
.3.4.Tổ chức hoạt động tiêu thụ và dịch vụ sau bán
Tổ chức hệ thống kênh phân phối: Để tổ chức hệ thống kênh phân phối phù
hợp có tác dụng thúc đẩy hoạt động tiêu thụ trong doanh nghiệp công nghiệp Trướctiên phải xác định tính chất của từng loại sản phẩm mà doanh nghiệp chuẩn bị sảnxuất hoặc đang sản xuất, phải xác định xem nó là hàng hoá tiêu dùng hay hàng hoátư liệu sản xuất hoặc hàng hoá xa xỉ, nếu là hàng hoá tiêu dùng thì doanh nghiệpnên chọn kênh phân phối gián tiếp, trao quyền cho các nhà phân phối công nghiệp.Với hàng hoá tư liệu sản xuất hoặc hàng hoá xa xỉ thì các doang nghiệp thường tổchức kênh phân phối trực tiếp, nhằm tiếp xúc trực tiếp với khách hàng để giới thiệusản phẩm và thu nhập thông tin về phiá cầu.Sau khi thiết lập được hệ thống kênhphân phối doanh nhiệp phải thực hiện các biện pháp thích hợp nhằm duy trì và pháthuy tác dụng của kênh để mang lại hiệu quả cao nhất cho doanh nghiệp Vấn đề cốtlõi là việc giải quyết các mâu thuẫn và xung đột trong kênh như thế nào để vùa bảotoàn, duy trì được kênh vừa giải quyết thoả đáng lợi ích của mỗi thành viên
Tổ chức hoạt động bán hàng: Để tổ chức hoạt động bán hàng cần xác định số
trang thiết bị bán hàng cần thiết, số lượng nhân viên phục vụ cho công tác bán hàng,do đặc điểm của công tác bán hàng là hoạt động giao tiếp thương xuyên với kháchhàng nên vệc lưạ chọn nhân viên bán hang là hoạt động quan trọng nhất
Tổ chức hoạt động dịch vụ sau bán: Đây là hoạt động không thể thiếu nhằm
duy trì và củng cố và mở rộng hoạt động tiêu thụ sản phẩm, thị trường của doanhnghiệp nó bao gồm các hoạt động chính sau: lắp đặt, hướng dẫn sử dụng, bảo hànhcung cấp các dịch vụ thay thế phụ tùng, sửa chữa, cùng với việc duy trì mối quan hệthông tin thường xuyên với khách hàng để thu nhập ý kiến phản hồi và sự thay đổitrong nhu cầu của khách hàng
Trang 82.1 Các nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động tiêu thụ
2.1.1 Các nhân tố về kinh tế
Tỷ giá hối đoái: Nếu tỷ giá hối đoái tăng thì tiền Việt Nam mất gía so vớiđồng ngoại tệ Như vậy nhập khẩu giảm, xuất khẩu tăng, du lịch vào trong nướctăng nên rất thuận lợi cho hoạt động tiêu dùng ở trong nước.
Tốc độ tăng trưởng cao sẽ kích cầu thuận lợi cho tiêu thụ
Lãi xuất cho vay giảm đẩy mạnh hoạt động đầu tư vào các trang thiết bị, nhàxưởng nâng cao năng lực cạnh tranh, đẩy mạnh tiêu thụ sản phẩm và ngược lại
2.1.2 Khoa học công nghệ
Khoa học công nghệ càng hiện đại thì càng đảm bảo về chất lượng sản phẩm, giá thành sản phẩm giảm, chi phí sản xuất giảm như vậy giá bán sẽ giảm thuận lợi cho việc tiêu thụ sản phẩm
2.1.3 Khách hàng
Khách hàng là những người mua hàng của công ty đối với doanh nghiệpthương mại, khách hàng là yếu tố quan nhất quyết định đến hoạt động tiêu thụ hànghóa cũng như sản phẩm sự sống còn của doanh nghiệp bởi vì khách hàng tạo nên thịtrường Những biến động tâm lý khác hàng thể hiện qua sự thay đổi sở thích, thijhiếu, tói quen làm cho số lượng sản phẩm tiêu thụ tăng lên hay giảm đi Việc địnhhướng hoạt động kinh doanh hướng vào nhu cầu của khách hàng sẽ đem lại kết quảkhả quan cho doanh nghiệp và thói quen tổ chức dịch vụ phục vụ khách hàng, đánhđúng tâm lý tiêu dùng là biện pháp hữu hiệu nâng cao hiệu quả tiêu thụ sản phẩm
2.1.4 Chiến lược và giá bán
Giá cả hàng hóa là một trong những nhân tố hết sức nhậy bén và chủ yếu tácđộng đến tiêu thụ hàng hóa Giá cả có thể kích thích hay hạn chế cung cầu và ảnhhưởng đến tiêu thụ Xác định giá đúng sẽ đảm bảo khả năng tiêu thụ sản phẩm vàthu lợi hay chánh được ứ đọng, hạn chế thua lỗ Giá cả cũng được sử dụng như mộtvũ khí trong cạnh tranh Song song điều kiện hiện tại công cụ chủ yếu vẫn là chấtlượng trong cạnh tranh Nếu lạm dụng vũ khi giá cả nhiều trường hợp “gậy ông đập
Trang 9lưng ông” không những không thúc đẩy được tiêu thụ mà còn bị thiệt hại vì doanhnghiệp hạ giá bán thì đối thủ cạnh t anh cũng có thể hạ thấp (thậm chí thấp hơn) giácả cùng loại hoặc thay thế dẫn tới không thúc đẩy được tiêu thụ mà lợi nhuận còn bịgiảm xuống Do đó phải hết sức thận trọng trong cạnh tranh qua giá và giá bán làmột nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng Người tiêu dùng đánh giá chất lượng sảnphẩm thông qua giá cả của nó khi đứng trước hàng hóa cùng loại hoặc thay thế.Dođó đặt giá thấp không phải lúc nào cũng thúc đẩy được tiêu thụ Cần đưa ra cácchiến lược về giá hợp lý để thúc đẩy hoạt động tiêu thụ
2.1.5 Số lượng nhà cung cấp
Đối với mỗi doanh nghiệp thì cả đầu vào đầu ra đều là hàng hóa Hoạt độngkinh doanh của doanh nghiệp được gọi là đạt hiệu quả tốt khi doanh nghiệp bánhàng hóa ở múc giá xác định mà đạt hiệu quả cao nhất (chi phí thấp) Chi phí doanhnghiệp bao gồm chi phí mua hàng và các dịch vụ khác Việc lựa chọn nhà cung cấpcó ảnh hưởng đến chi phí mua hàng và việc bảo đảm nguồn hàng cung cấp một cáchđều đặn đạt kết quả cao cho doanh nghiệp
Đối với doanh nghiệp để đảm bảo bán tốt trước hết phải mua tốt Như vậy việclựa chọn nhà cung cấp có ảnh hưởng rất lớn đến hoạt động tiêu thụ sản xuất Khi lựachọn nhà cung cấp các doanh nghiệp cần phải tổng hợp các thông tin để làm sao lựachọn nhà cung cấp đảm bảo khả năng tốt nhất về hàng hóa cho doanh nghiệp một cáchthường xuyên, hàng hóa đạt chất lượng cao Phương châm là đa dạng hóa nguồn cungcấp, thực hiện nguyên tắc “không nỏ tiền vào một ống” Mặt khác trong quan hệ doanhnghiệp cần thiết tìm một nhà cung cấp chủ yếu có đầy đủ sự tin cậy nhưng phải luôntránh sự lệ thuộc và chủ động xây dựng kế hoạch cung ứng cho mình
Trang 10CHƯƠNG 2
THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG TIÊU THỤ SẢN PHẨM MAY MẶC VIỆT NAM TRÊN THỊ TRƯỜNG NỘI
2.1.Khái quát về tình hình sản xuất sản phẩm may mặc của Việt Nam
Việt Nam có trên 3719 doanh nghiệp dệt may và được phân chia theo các tiêuchuẩn sau:
Như vậy loại hình doanh nghiệp được phân loại theo vốn thì có 5 loại hình doanh nghiệp: Nhà nước, trách nhiệm hữu hạn và cổ phần vốn nhà nước >50%, cổ phần , TNHH vốn NN<50%, tư nhân, nước ngoài, hợp tác xã Phân loại theo địa
Trang 11phương thì có 3 loại hình doanh nghiệp sau: Miền bắc, miền trung, miền nam Phânloại theo nhóm sản phẩm thì cũng có 3 loại hình doanh nghiệp: Dệt và may, may, kéo sợi Ngoài ra Tổng công ty Dệt may cũng khuyến khích các loại hình kinh doanh như: liên doanh, đầu tư trực tiếp nước ngoài và dệt vải in ấn, sản xuất vànhuộm, phụ kiện sản xuất Vinatex thành lập Trung tâm kinh doanh và cung cấpphụ kiện ở Hà Nội và TP Hồ Chí Minh may.
Với sự đa dạng các loại hình doanh nghiệp và được phân bổ rộng khắp đất nước Các doanh nghiệp dệt may Việt Nam đã tạo được chỗ đứng vững chắc trên trường quốc tế với năng lực sản xuất được đánh giá là cao cụ thể như sau:
nghiệpSố máy móc
Năng lực sảnxuất (theo năm)
Terry towel- Khăn bông có
Thúc đẩy sản xuất trong nước của các phụ kiện may mặc là một trong nhữngchiến lược quan trọng nhất của dệt may của cả nước và ngành công nghiệp may mặctrong những năm tới.Nội dung nội bộ trong các sản phẩm may mặc của Việt Namhiện nay đứng ở một số 43 Chi phí nguyên vật liệu may mặc nhập khẩu tăng 27%so với năm 6.5bil USD, nhưng tỷ lệ nguyên liệu nhập khẩu trên các vật liệu địaphương đã giảm, mà là một tín hiệu tích cực cho ngành công nghiệp.Trong tổng sốnguyên liệu may mặc nhập khẩu vào, bông sợi chiếm USD 28mil Tuy nhiên, ngànhcông nghiệp sẽ không tìm cách tăng cường nội dung địa phương ở mức nào, từ cácnhà sản xuất may mặc không buộc phải sử dụng vật liệu địa phương và các phụ
Trang 12kiện, và họ có thể chọn để nhập khẩu những mặt hàng đó để duy trì khả năng cạnhtranh của họ Nếu vật liệu địa phương có giá 10% cao hơn so với hàng nhập khẩucùng chất lượng, các nhà sản xuất địa phương có thể lựa chọn không cho các nguồnđịa phương do sự sẵn có dễ dàng và giao hàng kịp thời Cho đến nay, các nhà sảnxuất vật liệu địa phương có thể cung cấp chỉ có 20% đến 60% nhu cầu, tùy thuộcvào các loại mặt hàng Ví dụ, vật liệu địa phương đáp ứng 20% nhu cầu sản xuấthàng dệt kim, và 60% cho các sản phẩm dệt
Bảng 1: Tình hình sản xuất một số mặt hàng may mặc của Việt Nam tronggiai đoạn 2006 – 2009 Đơn vị tính USD
Áo thun 83,756,124 87,356,789 90,798,054 102,034,708Áo sơ mi 20,134,743 23,980,720 25,798,340 29,546,726
Quần short 30,145,145 ,32,421,908 34,231,980 38,145,077Áo Jacket 87,321,902 90,170,352 92,354,109 96,386,624
(Theo: http://www.vietrade.gov.vn/hoat-dong.html)
Dựa trên bảng số liệu trên ta thấy rằng chủng loại các mặt hàng may mặccũng rất đa dạng về chủng loại và ty lệ sản xuất cũng tăng vọt theo từng năm Nhưvậy các doanh nghiệp dệt may đã xây dựng được chiến lược hoạt động sản xuấtkinh doanh nhằm tạo ra các bước đột phá và hiệu quả cao Nhiều doanh nghiệp đãđầu vào việc thiết kế các sản phẩm mới có chất lượng hơn, thời trang hơn, có
Trang 13thương hiệu Thị trường ngày càng khởi sắc hơn và đã có nhiều doanh nghiệpkhẳng định được chỗ đứng của mình Hưởng ứng lời kêu gọi của Bộ Chính trị “Người Việt Nam ưu tiên dùng hàng Việt Nam” và thực hiện Chiến lược phát triểnthị trường nội địa của Bộ Công thương, nhiều doanh nghiệp trong ngành đã có sựđầu tư đáng kể cho thị trường này, đặc biệt là trong giai đoạn khủng hoảng củanăm 2009 như xây dựng và mua thương hiệu, phát triển và nâng cấp hệ thống siêuthị và cửa hàng chuyên doanh, đầu tư phát triển hệ thống thiết kế sản phẩm thờitrang, tham gia thi, trình diễn thời trang trong và ngoài nước; tham gia vào chươngtrình “đưa hàng về nông thôn”, “ DN dệt may đồng hành cùng đồng bào biển đảocủa Tổ quốc” Sự chuyển hướng và đầu tư mạnh mẽ đó đã bước đầu đem lại mộtdiện mạo mới, khởi sắc hơn cho thị trường nội địa Người tiêu dùng cả thành thị vànông thôn đã tin tưởng vào hàng nội địa Nhiều DN không những tăng thêm đượcdoanh thu, lợi nhuận, ngoài ra còn thiết lập, mở rộng được mạng lưới tiêu thụ rộngkhắp trong cả nước Có thể kể tên các DN tiêu biểu như May Việt Tiến, May NhàBè, May Sông Hồng, May 10, Thái Tuấn, Nino Maxx, An Phước,… và kết quả họđạt được là 58% người tiêu dùng Việt Nam quan tâm đến hàng Việt sau 1 năm thựchiện cuộc vận động “Người Việt Nam ưu tiên dùng hàng Việt Nam”.
Qua thời gian hoạt động tích cực và nghiêm túc đã chiếm được lòng tin củangười tiêu dùng ở các đô thị vì hàng hóa bán ra đều là hàng có chất lượng với mẫumã thiết kế và kích cỡ phù hợp người Việt Nam Về giá cả hàng sản xuất tại ViệtNam đã có sức cạnh tranh, nếu so sánh với các sản phẩm sản xuất tại Trung Quốcvới chất lượng tương đương thì giá rẻ hơn Một yếu tố làm cho hàng may mặc ViệtNam có thế mạnh là khách hàng luôn dành cho các nhà sản xuất trong nước nhữngtình cảm trân trọng, cổ vũ, động viên các nhà sản xuất đưa ra nhiều sản phẩm cóchất lượng, giá cả phù hợp bằng việc ủng hộ trực tiếp mua hàng giúp sản xuất pháttriển Tại các siêu thị hàng hóa đa dạng phong phú, tập trung nhiều thương hiệu củacác DN dệt may của Tập đoàn và các thành phần kinh tế đã mang lại nhiều sự lựachọn cho khách hàng mỗi khi đi mua sắm, yếu tố tiện lợi này cũng có sức thu hútngười mua, đồng thời cũng trực tiếp giúp đỡ các DN vừa và nhỏ, tiềm lực yếu
Trang 14không đủ điều kiện mở cửa hàng Ðây cũng là chỗ dựa cho các DN dệt may trướcsức ép cạnh tranh ngày càng tăng.
Hàng dệt may Việt Nam đang tìm chỗ đứng trên chính thị trường nội địa Vớimột chiến lược cạnh tranh hợp lý, lấy chất lượng sản phẩm là tiêu chí cạnh tranhhàng đầu cùng với việc luôn cải tiến mẫu mã, đa dạng màu sắc sản phẩm, thươnghiệu thời trang Việt Nam đã từng bước vượt qua định kiến, chiếm lĩnh thị trườngnội địa Thúc đẩy sản xuất vật liệu hữu cơ trong nước, Việt Nam nên giữ lại nhữngngành dệt may có doanh thu cao đồng thời xây dựng một cơ sở mạnh mẽ hơn chotương lai Mở rộng quy mô sản xuất, chủ động đầu tư trang thiết bị, công nghệ hiệnđại nhằm nâng cao năng suất lao động, chất lượng sản phẩm và hạ giá thành Trongnhững năm qua, các doanh nghiệp đặc biệt là doanh nghiệp cổ phần và FDI đã có sựđầu tư mạnh mẽ vào lĩnh vực sản xuất sản phẩm may mặc: 2,6-2,8 tỷ sản phẩm,trong đó khoảng 70% dành cho sản xuất xuất khẩu.
Trong công cuộc chiếm lĩnh thị trường nội địa một số doanh nghiệp luôn điđầu, đưa ra các chiến lược táo bạo để nâng cao năng lực cạnh tranh và tạo dựng mộtthương hiệu mạnh, đưa người tiêu dùng đến với may mặc Việt Nam “Người ViệtNam dùng hàng Việt Nam” Một số doanh nghiệp điển hình như sau:
Tổng công ty cổ phần may Việt Tiến (VTEX) dẫn đầu các doanh nghiệp dệt
may Việt Nam trong vấn đề chiếm lĩnh thị trường nội địa Với một chiến lược cạnhtranh hợp lý, lấy chất lượng sản phẩm là tiêu chí cạnh tranh hàng đầu cùng với việcluôn cải tiến mẫu mã, đáp ứng cho nhiều phân khúc thị trường cho người tiêu dùngcó thu nhập từ trung bính, khá đến cao cấp, nâng cao năng lực cạnh tranh đã tạo nênnhững thương hiệu thời trang VTEX chiếm lĩnh thị trường nội địa Những thươnghiệu đã mang lại thành công cho doanh nghiệp tại thị trường nội địa, đó là thươnghiệu thời trang cao cấp San Sciaro mang phong cách I-ta-li-a, và thương hiệuManhatta mang phong cách Mỹ, sang trọng dành cho doanh nhân, nhà quản lý,người thành đạt, sành điệu Thương hiệu Manhatta được VTEX mua bản quyền củatập đoàn Perry Ellis International và Perry Ellis International Europe của Mỹ;thương hiệu Viettien phục vụ cho phân khúc thị trường thu nhập khá, thương hiệu
Trang 15này trở thành thương hiệu uy tín, dẫn đầu về thời trang công sở phục vụ khách hàngnam giới tuổi từ 22 đến 55; Viettien Smartcasual là thương hiệu nhánh của thươnghiệu Viettien mang phong cách thoải mái, tiện dụng, hiện đại với những sản phẩmđa dạng như sơ-mi, quần ka-ki, quần jeans, áo thun, quần short, giắc-két; dòng sảnphẩm thời trang cao cấp dành cho nữ như váy, sơ-mi, quần thời trang, vét-tôngmang thương hiệu T-up Ðầu năm 2010, VTEX xây dựng một thương hiệu mới ViệtLong hướng tới Ðại lễ kỷ niệm1000 năm Thăng Long - Hà Nội và hưởng ứng thiếtthực cuộc vận động "Người Việt Nam ưu tiên sử dụng hàng Việt Nam" Sản phẩmngay khi đưa ra thị trường đã được người lao động thành thị và nông thôn lựa chọnbởi chất lượng, giá cạnh tranh, kiểu dáng và mẫu mã đa dạng với mức giá bán từ 80nghìn đồng đến 180 nghìn đồng cho mỗi sản phẩm.
Theo Tổng Giám đốc Bùi Văn Tiến, VTEX chú trọng các yếu tố như văn hóatừng vùng, miền, thói quen ăn mặc để đưa ra những sản phẩm phù hợp nhất với thịhiếu của người tiêu dùng Việt Nam Ðặc biệt các yếu tố kích cỡ, kiểu dáng của sảnphẩm được thiết kế phù hợp với người Việt Nam Những năm qua, VTEX đẩymạnh thiết kế sản phẩm thời trang để nâng giá trị gia tăng của sản phẩm, xây dựngthương hiệu mạnh và tăng cường đầu tư thiết bị và nhân sự cho công tác thiết kếmang tính chuyên nghiệp cao, thu hút nhiều nhà thiết kế thời trang có tên tuổi củaViệt Nam như Quốc Bình, Trọng Nguyên, Tấn Phát chuyên môn hóa thiết kế theotừng thương hiệu, tạo ra đa dạng mẫu mã sản phẩm cho từng thương hiệu, phục vụcho nhiều đối tượng tiêu dùng ở nhiều phân khúc khác nhau
Những sản phẩm mang thương hiệu của VTEX hiện có mặt ở tất cả các kênhphân phối hiện đại từ cửa hàng, đại lý với thiết kế thống nhất để người tiêu dùng dễdàng nhận diện Tiếp tục phát triển kênh phân phối đối với thương hiệu hiện có.Chú trọng đến phát triển kênh phân phối hiện đại Hiện nay, Việt Tiến là một trongnhững doanh nghiệp có hệ thống cửa hàng lớn nhất trong ngành với 1.300 cửa hànggiới thiệu và bán sản phẩm trên khắp các tỉnh, thành phố trên cả nước, trong đó córiêng thương hiệu Viettien, Viettien Smartcasual được bán tại 67 cửa hàng, 1.159đại lý; thương hiệu San Sciaro và Manhatta có mặt tại 12 cửa hàng và mười đại lý
Trang 16mang phong cách riêng hai dòng sản phẩm này bán hàng ở các thành phố: Hà Nội,TP Hồ Chí Minh, Cần Thơ, Ðồng Tháp, Sóc Trăng, Thái Bình Thương hiệu T-upcó hai cửa hàng tại Hà Nội và TP Hồ Chí Minh; thương hiệu Việt Long mới đưa rathị trường nhưng đã có mặt tại 50 đại lý tại nhiều tỉnh, thành phố trên cả nước
Thị trường nội địa đang được DN ngành dệt may tập trung quan tâm Việcquan tâm đầu tư vào thị trường này đã mang lại cho DN hiệu quả kinh tế cao Năm2009, VTEX đạt doanh thu trong nước hơn 500 tỷ đồng, năm 2010 phấn đấu tăngtrưởng 30% Ðáp ứng nhu cầu thị trường, sản phẩm có giá bán cạnh tranh, tăngdoanh thu trong nước, VTEX đầu tư trang thiết bị máy móc, kỹ thuật, mở rộng nhàxưởng sản xuất theo xu hướng chuyển dịch về các địa phương để thu hút nhân lực,tạo công ăn việc làm cho lao động địa phương
Công ty CP Tập Đoàn Thái Tuấn cũng là một trong không nhiều DN dệt
may có chiến lược phát triển sản phẩm và chiếm lĩnh thị trường nội địa từ rất sớm.Kể từ khi được thành lập vào cuối năm 1993, Thái Tuấn không ngừng nỗ lực mởrộng hoạt động sản xuất kinh doanh từ việc đầu tư xây dựng các nhà máy dệt,nhuộm, may, phát triển hệ thống phân phối, chi nhánh, hệ thống Showroom…trongvà ngoài nước Mức tăng trưởng doanh thu và kênh phân phối bình quân từ 15 –
20% qua mỗi năm
Tính đến nay, tại thị trường nội địa, Thái Tuấn đã có 3 nhà máy, 3 chi nhánhHà Nội, Đà Nẵng, Cần Thơ, 10 Showroom và trên 300 nhà phân phối, đại lý cungcấp cho hơn 3.500 điểm bán lẻ trải đều trên toàn quốc Đặc biệt trong năm 2009,mặc dù nền kinh tế Việt Nam chịu ảnh hưởng từ suy thoái kinh tế toàn cầu nhưngcông ty vẫn hoàn thành vượt chỉ tiêu
Trang 17Xác định rõ đối tượng khách hàng mà công ty hướng đến là giới nữ từ 22 – 45tuổi, công ty đã định hình các dòng sản phẩm chủ lực như vải Jacquard, Plain, gấm,lụa, tơ tằm, Silk thun, voan làm từ sợi polyester, spandex, visco, với công nghệsản xuất tiên tiến được chuyển giao từ Nhật Bản và Châu Âu Chính vì vậy, sảnphẩm vải Thái Tuấn được khách hàng trong nước ưa chuộng và đánh giá cao Bêncạnh đó, Thái Tuấn cũng tỏ ra rất nhanh nhạy trong việc nắm bắt tâm lý khách hàngkhi quyết định đưa ra các sản phẩm thời trang may sẵn với nhãn hiệu ROSSHI,nhãn hiệu cao cấp SILKI bao gồm các mẫu trang phục công sở và trang phục giađình mang kiểu dáng thanh lịch, trang nhã Thái Tuấn còn cung ứng cho thị trườngđồng phục học sinh bộ sưu tập chất liệu áo dài cao cấp nhãn hiệu LENCII mangphong cách ấn tượng, cá tính, nổi bật và sang trọng và nhãn hiệu Hoa Áo Trắng chotuổi học trò Đối với nam sinh, Thái Tuấn có bộ sưu tập trang phục nam sinhMenni’s với chất liệu Kate, ashmere thoáng mát, ít nhăn mang lại sự thoải mái,năng động
May 10, bà Nguyễn Thị Thanh Huyền, Tổng giám đốc công ty cho biết, năm
nay sẽ tăng tỷ lệ tiêu thụ nội địa lên 30%, bằng việc khai trương chuỗi sáu cửa hànglớn tại Hà Nội, Hải Phòng, Hạ Long và Thái Bình Đồng thời, công ty này cũng đầutư ba xưởng sản xuất Veston cao cấp với dây chuyền thiết bị hiện đại được nhập từNhật Bản, Italia
Tổng công ty cổ phần May Nhà Bè có kế hoạch tăng trưởng thị trường nội
địa cho năm nay dự kiến là 200% Đây là một tỷ lệ ấn tượng trong bối cảnh sức muacủa nhiều mặt hàng đều suy giảm Mạng lưới bán hàng rộng khắp đang từng giờmang đến cho người tiêu dùng những sản phẩm tinh tế của NBC với những nhãnhàng như Novelty, Style of Living NBC nỗ lực để khách hàng không chỉ hài lòngvới chất lượng mà còn vì sự tiện lợi trong mua sắm và thái độ tận tụy của đội ngũbán hang.
Công ty cổ phần May Đức Giang cũng xác định tăng thị phần trong nước
trong năm 2009 từ 20-25%.