đề tài “một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả quản lý chi thường xuyên của ngân sách nhà nước cho sự nghiệp giáo dục ( cấp mầm non, tiểu học và trung học cơ sở) ở huyện từ liêm trong điều kiện hiện nay”
Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 75 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
75
Dung lượng
436,5 KB
Nội dung
ĐỀ TÀI
“Một sốgiảiphápnhằmnângcaohiệu
quả quảnlýchithườngxuyêncủangân
sách nhànướcchosựnghiệpgiáodục
( cấpMầmnon,tiểuhọcvàtrunghọccơ
sở) ởhuyệnTừLiêmtrongđiềukiện
hiện nay”
Giáo viên hướng dẫn :
Sinh viên thực hiện :
MỤC LỤC
4
L i m uờ ở đầ 6
Ch ng 1ươ 8
S nghi p giáo d c v công tác qu n lýchi th ng xuyênngânsách ự ệ ụ à ả ườ
nh n c cho s nghi p giáo d cà ướ ự ệ ụ 8
1.1Vai trò c a nghi p giáo d c i v i s phát tri n kinh t - xã h iủ ệ ụ đố ớ ự ể ế ộ 8
1.1.1 Nh n th c chung v giáo d cậ ứ ề ụ 8
1.1.2. Vai trò c a giáo d c i v i quá trình phát tri n kinh t xã h i.ủ ụ đố ớ ể ế ộ 9
1.2. Các ngu n v n u t chogiáo d c v vai trò c a chingânsáchồố đầ ư ụ à ủ
nh n c cho s nghi p giáo d cà ướ ự ệ ụ 11
1.2.1 Các ngu n v n u t chogiáo d cồố đầ ư ụ 11
1.2.2. Vai trò c a chingânsách nh n c cho s nghi p giáo d củ à ướ ự ệ ụ 13
1.3. N i dung chi v qu n lýchi th ng xuyên c a ngânsách nh n cộ à ả ườ ủ à ướ
cho s nghi p giáo d cự ệ ụ 15
1.3.1. N i dung chi th ng xuyên c a ngânsách nh n c chogiáo d cộ ườ ủ à ướ ụ
15
1.3.2. N i dung qu n lýchi th ng xuyênngânsách nh n c cho s ộ ả ườ à ướ ự
nghi p giáo d cệ ụ 19
1.3.2.1 Nh ng nguyên t c trong qu n lýchi th ng xuyênngânsách ữ ắ ả ườ
nh n c cho s nghi p giáo d c.à ướ ự ệ ụ 19
1.3.3.2.N i dung qu n lýchi th ng xuyênngânsách nh n c cho s ộ ả ườ à ướ ự
nghi p giáo d c.ệ ụ 21
Ch ng 2ươ 26
Th c tr ng qu n lýchi th ng xuyênngânsách nh n c cho s ự ạ ả ườ à ướ ự
nghi p giáo d c huy n T liêmệ ụ ở ệ ừ 26
2.1. Khái quát tình hình kinh t xã h i v s nghi p giáo d c huy n ế ộ à ự ệ ụ ệ
T liêmừ 26
2.1.1. Khái quát tình hình kinh t xã h i c a huy n T liêmế ộ ủ ệ ừ 26
2.1.2. Tình hình s nghi p giáo d c huy n T liêmự ệ ụ ệ ừ 29
2.1.2.1. Quy mô phát tri n các ng nh h c.ể à ọ 29
2.1.2.2. Ch t l ng giáo d c to n di n c a các c p h c.ấ ượ ụ à ệ ủ ấ ọ 31
2.1.2.3. Xây d ng các i u ki n c ng có phát tri n s nghi p giáo d c.ự đ ề ệ ủ ể ự ệ ụ
34
2.2. Th c tr ng chi v qu n lýchi th ng xuyênngânsách nh n c ự ạ à ả ườ à ướ
cho s nghi p giáo d c huy n T liêm. ự ệ ụ ệ ừ 36
2.2.1. Tình hình u t chogiáo d c huy n T liêmđầ ư ụ ở ệ ừ 36
` 2.2.1.1. u t t ngu n v n ngânsách nh n c.Đầ ư ừ ồố à ướ 36
2.2.1.2. u t t ngu n v n khácĐầ ư ừ ồố 36
2.2.2. Mô hình qu n lýchi th ng xuyênngânsách nh n c cho ả ườ à ướ
nghi p giáo d c.ệ ụ 38
2.2.3. L p d toán chingânsách nh n c cho s nghi p giáo d c ậ ự à ướ ự ệ ụ
huy n T liêm.ệ ừ 40
2.2.4. Ch p h nh d toán chingânsách nh n c cho s nghi p giáo ấ à ự à ướ ự ệ
d c.ụ 43
2.2.4.1. Chicho con ng i.ườ 43
2 2,4.2. Tình hình chicho gi ng d y h c t p.ả ạ ọ ậ 45
2.2.4.3. Tình hình chi qu n lý h nh chính.ả à 47
2.2.4.4. Tình hình chi mua s m, s a ch a.ắ ử ữ 50
2.2.5. Quy t toán chingânsách nh n c cho s nghi p giáo d c ế à ướ ự ệ ụ
huy n T liêm.ệ ừ 52
2.3. ánh giá chung th c tr ng chi v qu n lýchi th ng xuyênngân Đ ự ạ à ả ườ
sách nh n c cho s nghi p giáo huy n T liêmà ướ ự ệ ệ ừ 55
2.3.1. u i mƯ đ ể 55
2.3.2. H n ch v nguyên nhânạ ế à 56
Ch ng 3ươ 59
M t s gi i pháp nh m nângcao hi u qu c a công tác qu n lýchiộố ả ằ ệ ả ủ ả
th ng xuyênngânsách nh n c cho s nghi p giáo d c huy n T liêmườ à ướ ự ệ ụ ệ ừ . 59
3.2. Ph ng h ng phát tri n s nghi p giáo d c huy n T liêm.ươ ướ ể ự ệ ụ ệ ừ 59
3.2. M t s gi i pháp nh m nângcao hi u qu công tác qu n lýchiộố ả ằ ệ ả ả
th ng xuyênngânsách nh n c cho s nghi p giáo d c huy n T liêm.ườ à ướ ự ệ ụ ệ ừ . 62
3.2.1.Bi n pháp k ho ch hoá ngu n v n chogiáo d c.ệ ế ạ ồố ụ 62
3.2.1.1. Ngu n kinh phí t ngânsách Huy n.ồ ừ ệ 63
3.2.1.2. Ngu n kinh phí khác.ồ 64
3.2.3. Khâu l p d toán ngânsách nh n c.ậ ự à ướ 66
3.2.4. Ch p h nh ngânsách nh n c.ấ à à ướ 69
3.2.5. Quy t toán chingânsách nh n c chogiáo d c.ế à ướ ụ 71
3.2.6. Th c hi n khoán chi i v i các n v có thu.ự ệ đố ớ đơ ị 71
3.3. i u ki n th c hi n hi u qu các gi i pháp.Đ ề ệ ự ệ ệ ả ả 73
3.3.1. T ch c b máy qu n lýngânsáchgiáo d c.ổ ứ ộ ả ụ 73
3.3.2. S quan tâm c a huy n u , UBND huy n i v i s nghi p giáo ự ủ ệ ỷ ệ đố ớ ự ệ
d c.ụ 74
3.3.3. Ch chính sách i v i giáo d c c ban h nh k p th i ế độ đố ớ ụ đượ à ị ờ để
m b o i u ki n cho phát tri n s nghi p giáo d c.đả ả đ ề ệ ể ự ệ ụ 75
3.3.4. B t i chính v B giáo d c ph i có h ng d n v vi c qu n lýộ à à ộ ụ ả ướ ẫ ề ệ ả
thu chi v h ch toán t t các ngu n v n ngo i ngânsáchchogiáo d c phátà ạ ốồố à ụ để
huy hi u qu u t , tránh tình tr ng ch quan tâm n qu n lý ngu n v n ệ ả đầ ư ạ ỉ đế ả ồ ố
ngân sách nh n c.à ướ 75
Lời mở đầu
Trong sự phát triển của mỗi xã hội thì tri thức con người được xem như là
yếu tố quantrọngcó tính chất quyết định. Như Bác Hồ của chúng ta từng nói
“Một dân tộc dốt là một dân tộc yếu”, cần phải diệt giặc dốt, nângcao dân trí,
đào tạo nhân tàiđể tạo ra sức mạnh cho cả dân tộc vàđiều này chỉcó thể thực
hiện thông quasựnghiệpgiáo dục. Chỉ khi được giáodục con người mới được
phát triển toàn diện cả về mặt nhân cách và trình độ, được trang bị đầy đủ những
kiến thức cần thiết để đáp ứng nhu cầu phát triển về mọi mặt. Giáodục ngày nay
không đơn thuần là quá trình giáodục văn hoá tư tưởng, đạo đức, lối sống mà
phải coi đây là một nguồn lực nội sinh, coi chiến lược phát triển con người là
một bộ phận không thể tách rời trong chiến lược phát triển kinh tế đảm bảo thực
hiện thành công tiến trình CNH- HĐH cũng như sự phát triển chung của đất
nước.
Nhận thức rõ được tầm quantrọngcủasựnghiệpgiáodục đối với quá
trình phát triển kinh tế - xã hội, Đảng vàNhànước ta đã luôn coi giáodục là
quốc sách hàng đầu, dành mọi sự ưu tiên về nguồn lực để đầu tưchogiáo dục.
Luật giáodục ban hành năm 1998 đã quy định rõ nguồn kinh phí đầu tưcho
giáo dụchiện nay bao gồm nguồn kinh phí do ngânsáchnhànướccấpvà nguồn
kinh phí khác nhưng nguồn vốn từngânsáchnhànước phải chiếm vị trí quan
trọng, chiếm tỷ trọng lớn so với tổng kinh phí đầu tưchogiáo dục. Vì vậy, hàng
năm nguồn đầu tưchogiáodụctừngânsáchnhànước là rất lớn và được tăng
lên cùng với sự phát triển kinh tế đất nước.
Trong điềukiện nguồn ngânsáchnhànước còn hạn hẹp, nhu cầu chicho
mọi lĩnh vực ngày càng tăng thì việc quảnlý các khoản chi như thế nào để đạt
được hiệuquảcao nhất là vấn đề cực kỳ quan trọng. Nhằmđểnângcao chất
lượng công tác quảnlý nguồn chitừngânsáchnhànướcchogiáo dục, sau một
thời gian về thực tập tại Phòng tài chính- vật giá huyệnTừ Liêm, em đã đi sâu
tìm hiểu, nghiên cứu đề tài:
“Một sốgiảiphápnhằmnângcaohiệuquảquảnlýchithườngxuyên
của ngânsáchnhànướcchosựnghiệpgiáodục(cấpMầmnon,tiểuhọcvà
trung họccơsở)ởhuyệnTừLiêmtrongđiềukiệnhiện nay”.
Trong quá trình nghiên cứu đề tài, Em cósử dụng một số phương pháp
như: Phân tích, so sánh, đánh giá đểtừ đó tìm ra nguyên nhân, đưa ra những giải
pháp mang tính thiết thực nhằm giúp thúc đẩy sự phát triển sựnghiệpgiáodục
huyện Từ Liêm.
Luận văn gồm 3 chương:
Chương 1: Sựnghiệpgiáodụcvà công tác quảnlýchithườngxuyên
ngân sáchnhànướcchosựnghiệpgiáo dục.
Chương 2: Thực trạng quảnlýchithườngxuyênngân sánh nhànước
cho sựnghiệpgiáodục (cấp Mầmnon,Tiểu học, Trunghọccơsở)ởhuyện
Từ liêm.
Chương 3: Một sốgiảiphápnhằmnângcaohiệuquảquảnlýchi
thường xuyênngânsáchnhànướcchosựnghiệpgiáodục (cấp Mầmnon,
Tiểu học, Trunghọccơsở)ởhuyệnTừ liêm.
Trong quá trình nghiên cứu đề tài, được sự hướng dẫn trực tiếp của
thầy… cùng với sự giúp đỡ của các cô chú, anh chịtrong Phòng tài chính- vật
giá, Phòng giáodụchuyệnTừLiêm đã tạo điềukiệncho việc nghiên cứu đê tài.
Do trình độ hiểu biết còn hạn chế, thời gian thực tập chưa dài nên bản
luận văn không tránh khỏi những thiếu xót, Em rất mong nhận được sự đóng
góp ý kiếncủa các thầy côgiáo cũng như các bạn quan tâm đến đềtài này.
Em xin chân thành biết ơn sự giúp đỡ của thầy… các thầy giáocô giáo,
các cô chú, anh chịtrong Phòng tài chính- vật giá, Phòng giáodụchuyệnTừ
Liêm.
Chương 1
Sự nghiệpgiáodụcvà công tác quảnlýchithườngxuyênngânsáchnhà
nước chosựnghiệpgiáo dục
1.1Vai trò củanghiệpgiáodục đối với sự phát triển kinh tế- xã hội
1.1.1 Nhận thức chung về giáo dục
Giáo dục là những hoạt động có ý thức, có mục đích, có kế hoạch nhằm
truyền cho những lớp người mới những kinh nghiệm đấu tranh và sản xuất,
những tri thức về tự nhiên và xã hội, về tư duy để họ có đầy đủ những kinh
nghiệm, năng lực tham gia vào lao động sản xuất và đời sống xã hội. Ở một góc
độ hẹp hơn, giáodục được hiểu là việc trang bị những kiến thức và hình thành
nhân cánh con người. Có thể nói giáodục là quá trình bồi dưỡng, nâng đỡ sự
trưởng thành về nhận thức của con người, tạo ra những con người có đầy đủ
kiến thức, năng lực hành vi, có khả năng sáng tạo. Giáodục được xem như là
quá trình tác động vào con người làm cho họ trở thành người cónăng lực theo
những tiêu chuẩn nhất dịnh.
Ngay từ những lúc còn tiến hành sản xuất theo những phương pháp giản
đơn, cổ xưa nhất, con người đã có ý thức phải tích luỹ và truyền dạy kinh
nghiệm lao động nghĩa là đã nảy sinh những nhu cầu về hoạt động giáo dục.
Còn trong xã hội ngày nay, khi thời đại thông tin, tri thức tràn ngập toàn cầu thì
nhu cầu về giáodục đào tạo càng trở nên quantrọng hơn nữa, hoạt động giáo
dục được diễn ra ở mọi lúc, mọi nơi trongnhà trường cũng như ngoài xã hội.
Trong xã hội cổ xưa, thì giáodụccó thể chỉ dừng lại ởsự truyền dạy cách
sống, kinh nghiệm đấu tranh và sản xuất ở phạm vi một bộ tộc, một bộ lạc…
nhưng trong xã hội ngày nay, giáodục được tổ chức thành một hệ thông hoàn
chỉnh, với những cấp bậc và chương trình giảng dạy khác nhau.
Ở nước ta theo luật giáodục thì hệ thống giáodục quốc dân bao gồm:
- GiáodụcMầm non cónhà trẻ và mẫu giáo.
- Giáodục phổ thông có hai cấp bậc là bậc tiểuhọcvà bậc trung học. Bậc
trung họccó hai cấphọc là cấptrunghoccơsởvàcấptrunghọc phổ thông.
- Giáodục nghề nghiệpcótrunghọc chuyên nghiệpvà dạy nghề.
- Giáodục Đại học đào tạo hai trình độ là trình độ Cao đẳng và trình độ
Đại học, giáodục sau đại học đào tạo hai trình độ là trình độ Thạc sĩ và trình độ
Tiến sĩ.
Hoạt động trong lĩnh vực giáo dục- đào tạo hiện nay rất đa dạng và toàn
diện, ở nhiều cấp bậc ngành học với nhiều lĩnh vực khác nhau đểnhằm mục tiêu
đào tạo con người phát triển toàn diện, có đạo đức, có tri thức, có sức khoẻ,
thẩm mỹ và nghề nghiệp, trung thành với lý tưởng độc lập dân tộc, hình thành
và bồi dưỡng nhân cách, phẩm chất vànăng lực của công dân, đáp ứng yêu cầu
xây dựng và bảo vệ Tổ quốc. Vì vậy sựnghiệpgiáodụcvà đào tạo có vai trò
cực kỳ to lớn trongsự phát triển kinh tế của mỗi quốc gia.
1.1.2. Vai trò củagiáodục đối với quá trình phát triển kinh tế xã hội.
Cả loài người đang bước vào ngưỡng cửacủa thế kỷ 21, sống trong một
thời đại gọi là thời đại thông tin, đúng hơn là thời đại trí tuệ, thời đại của các
nước trên thế giới ganh đua nhau để phát triển, đểcó vị trí, cócơ hội, có lợi thế
cho mình trongquan hệ quốc tế. Thời đại ngày nay cũng là thời đại khu vực hoá,
toàn cầu hoá, mọi dân tộc trên thế giới nếu tụt hậu sẽ bị đào thải. Với tư tưởng
xây dựng một xã hội học tập, coi việc học tập là thường xuyên, liên tục, suốt đời
của mỗi người, lấy việc học là động lực quyết định hàng đầu để đưa xã hội tiến
lên thì sựnghiệpgiáodục không chỉcủanước ta mà còn đối với các nước khác
có vị trí quantrọng hàng đầu đối với quá trình phát triển kinh tế xã hội của đất
nước. Cụ thể :
Sự nghiệpgiáodục góp phần cung cấpvà phát triển nguồn nhân lực phục
vụ chosự phát triển kinh tế của đất nước.
Để phát triển kinh tế thì cần phải có đầy đủ ba nhân tố: nguồn nhân lực,
nguồn vật lực và nguồn tài lực trong đó phát triển nguồn nhân lực là một mục
tiêu lớn cực kỳ quantrọng đối với quá trình phát triển kinh tế của đất nước nhất
là tronggiai đoạn đẩy mạnh CNH- HĐH. Nói đến phát triển nguồn nhân lực
chính là phát triển nhân tố con người về mặt số lượng và chất lượng để đảm bảo
là nhân tố cơ bản chosự phát triển nhanh và bền vững. Ởnước ta hiện nay mặc
dù nguồn lao động dồi dào song chỉ là lao động thô sơ, chưa qua đào tạo, trình
độ không đáp ứng được nhu cầu đặt ra đối với sự phát triển của nền kinh tế. Vì
vậy một sựnghiệpgiáodục phát triển toàn diện sẽ góp phần tạo ra một đội ngũ
lao động có đủ phẩm chất, trình độ, kỹ năng nghề nghiệp, cónăng lực để tiếp
thu khoa học, công nghệ của nền sản xuất hiện đại. Từ đó góp phần nângcao
được chất lượng cũng như số lượng nguồn lao động đáp ứng nhu cầu phát triển
của nền kinh tế.
Giáo dục tạo điềukiện thúc đẩy sự phát triển của khoa họcvà công nghệ,
một nhân tố quantrọng đối với quá trình phát triển kinh tế của đất nước
Trong công cuộc đổi mới, Đảng vàNhànước ta coi khoa họcvà công
nghệ là quốc sách hàng đầu, chọn khoa học, công nghệ là khâu đột phá trong
chiến lược phát triển kinh tế. Đây là một hướng đi đúng phù hợp với một nước
có nền kinh tế lạc hậu thực hiện tiến trình CNH- HĐH. Bằng sựnghiệpgiáo
dục sẽ tạo ra được những con người cókiến thức, trình độ, có khả năng nghiên
cứu , tìm tòi ra những cái mới có giá trị từ đó sáng tạo ra được những tư liệu sản
xuất hiện đại, thúc đẩy khoa học công nghệ phát triển phục vụ chosự phát triển
kinh tế.
Giáo dụcnhằm phát triển nhân cách con người về mọi mặt.
Qua giáodục hình thành và phát triển toàn diện nhân cách con người, đào
tạo con người có lòng yêu nước, tư tưởng xã hội chủ nghĩa, tiếp thu truyền thống
tốt đẹp của dân tộc và tinh hoa văn hoá của loài người, có bản lĩnh vững vàng,
có phẩm chất và kỹ năng nghề nghiệp. Giáodục sẽ làm cho con người sống tốt
và có ích hơn cho xã hội.
Sự nghiệpgiáodục góp phần nângcao dân chí, nhận thức của con người
là cơsở đưa xã hội phát triển tốt đẹp hơn
Chỉ khi được giáodục thì trình độ của mỗi người mới được nâng lên, có
khả năng nhận thức đúng về các hành vi của mình, được tiếp xúc với những tri
thức mới, tiếp thu truyền thống văn hoá dân tộc và nền văn hoá của các nước
trên thế giới từ đó giúp nângcao dân trí, phát huy những phẩm chất tốt đẹp của
con người, làm cho họ sống tốt vàcó ích hơn. Mặt khác sựnghiệpgiáodục phát
triển sẽ làm cho dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh,
con người và gia đình ấm no, hạnh phúc. Đây chính là điềukiện đảm bảo đưa xã
hội phát triển, cuộc sống văn minh, hiện đại hơn.
Xu hướng chung của kinh tế thế giới là toàn cầu hoá, hội nhập kinh tế
khu vực và quốc tế, với những tác dụng vật chất nhiều mặt và đa phương, đa
dạng thì chúng ta lại càng cần giáodụcđể giữ vững độc lập tự chủ, phát huy nội
lực, vững vàng phát triển kinh tế thị trường cósựquảnlýcủaNhànước theo
định hướng xã hội chủ nghĩa.
1.2. Các nguồn vốn đầu tưchogiáodụcvà vai trò củachingânsáchnhà
nước chosựnghiệpgiáo dục
1.2.1 Các nguồn vốn đầu tưchogiáo dục
Nguồn vốn đầu tưchogiáodụchiện nay bao gồm nguồn vốn ngânsách
nhà nướcvà nguồn vốn ngoài ngân sách
Nguồn vốn ngânsáchnhà nước
Ngân sáchnhànước là một quy tiền tệ tập trung lớn củaNhànước dùng
để chicho nhiều lĩnh vực khác nhau trong đó dành nhiều sự ưu tiên chosự
nghiệp giáo dục. Ngay trong những năm chiến tranh bằng nhiều nguồn tài chính
khác nhau vẫn đảm bảo chingânsách tối thiểu chosựnghiệpgiáo dục, cả trong
thời kỳ khó khăn vẫn chủ động duy trì, củng cố, ổn định và phát triển giáo dục,
Nhà nước vẫn giành một một tỷ lệ ngânsách đáng kể chogiáo dục. Xu hướng
chung là cứ năm sau chi tăng hơn năm trước. Theo khoản 1 điều 89 luật giáo
dục ghi rõ” Nhànước giành ưu tiên hàng đầu cho việc bố trí ngânsáchgiáo dục,
đảm bảo tỷ lệ ngânsáchnhànướcchichogiáodục tăng dần theo yêu cầu phát
[...]... định đến sự phát triển củasựnghiệpgiáodục 1.3.2 Nội dung quản lýchithườngxuyênngânsáchnhànước cho sựnghiệpgiáodục 1.3.2.1 Những nguyên tắc trong quản lýchithườngxuyênngânsáchnhànước cho sựnghiệpgiáodục Quản lýchithườngxuyênngânsáchnhànước cho sựnghiệpgiáodục phải đảm bảo đầy đủ các nguyên tắc củaquảnlýchithườngxuyêncủangânsáchnhànước Nguyên tắc quảnlýchi theo... toán ngânsáchnhànướccủa các trường họcvà các đơn vị cùng cấpcósử dụng nguồn kinh phí chichosựnghiệpgiáodục Kho bạc nhànướccó trách nhiệm kiểm soát các hồ sơ, chứng từ, điềukiệnchivà thực hiệncấp phát thanh toán kịp thời các khoản chingânsáchnhànướcchogiáodục theo đúng quy định 1.3.3.2.Nội dung quản lýchithườngxuyênngânsáchnhànước cho sựnghiệpgiáodụcQuảnlýchingân sách. .. 2.2 Thực trạng chivà quản lýchithườngxuyênngânsáchnhànước cho sựnghiệpgiáodụchuyệnTừliêm 2.2.1 Tình hình đầu tưchogiáodụcởhuyệnTừliêm ` 2.2.1.1 Đầu tưtừ nguồn vốn ngânsáchnhànước Đây là khoản đầu tưchi m tỷ trọng lớn trong tổng đầu tưchogiáo dục, khoản này được lấy từ nguồn ngânsáchHuyệnvà kinh phí bổ sung củangânsách thành phố Hàng năm ngânsáchnhànước đã giành một... sự khác nhau Mặt khác quảnlý theo dự toán thì mới đảm bảo được cân đối ngân sách, tạo điềukiện thuận lợi cho việc điều hành ngân sách, hạn chế tính tuỳ tiện trongquảnlývàsử dụng kinh phí ở các đơn vị thụ hưởng ngânsáchnhànướcSự tôn trọng nguyên tắc quảnlýchi theo dự toán đối với các khoản chithườngxuyêncủangânsáchnhànước nói chung vàchichosựnghiệpgiáodục nói riêng được nhìn... giáodụcChingânsáchnhànướcchosựnghiệpgiáodục là quá trình phân phối, sử dụng vốn từ quỹ ngânsáchnhànướcđể đáp ứng các nhi cầu chicủa toàn bộ ngành giáodụcnhằm đảm bảo thực hiện tốt các nhiệm vụ đã đặt ra Nếu phân chia nội dung chi theo các nhóm mục chi thì chi tường xuyênngânsáchnhànướcchosựnghiệpgiáodục bao gồm: - Chicho con người - Chicho công tác giảng dạy - Chicho công... nhànướchiện nay cũng còn hạn hẹp lại được sử dụng chicho nhiều lĩnh vực khác nhau, song với tầm quantrọngcủagiáodục hàng năm Nhànước dành sự ưu tiên rất lớn đầu tưđể phát huy vai trò quyết định của nó đến sự phát triển kinh tế của đất nước 1.3 Nội dung chivàquảnlýchithườngxuyêncủangânsáchnhànướcchosựnghiệpgiáodục 1.3.1 Nội dung chithườngxuyêncủangânsáchnhànướccho giáo. .. thườngcủa toàn bộ ngành giáodục Thuộc khoản chi này bao gồm chicho con người, chinghiệp vụ giảng dạy, chiquảnlý hành chính vàchi mua sắm, sửa chữa tài sản cố định Đây là khoản chii mang tính chất tiêu dùng vì nó không tạo ra cơsở vật chất mới và là một khoản chi lớn hàng năm từngânsáchnhànướcchosựnghiệpgiáodục - Chi bổ sung có mục tiêutừngânsáchnhànướcchosựnghiệpgiáo dục: Đây... sáchnhànước nói chung vàchichosựnghiệpgiáodục nói riêng là quảnlý theo chu trình ngân sách, được thực hiện bằng công cụ kế hoạch thông qua ba khâu chủ yếu là: Lập dự toán chingânsáchnhànướcchosựnghiệpgiáodục Đây kà khâu mở đầu của một chu trình ngân sách, nhằm mục đích để phân tích, đánh giá giữa khả năngvà nhu cầu các nguồn tài chính củanhànướcnhằm xác lập các chỉtiêu thu chi ngân. .. thức cấp phát phù hợp với yêu cầu quảnlý đối với ngành giáodục Nguyên tắc chi trực tiếp qua Kho bạc nhànước Một trong những chức năngquantrọngcủa Kho bạc nhànước là quảnlý qũy ngânsáchnhà nước, vì vậy Kho bạc nhànước vừa có quyền, vừa có trách nhiệm kiểm soát chặt chẽ mọi khoản chithườngxuyênĐể tăng cường vai trò của Kho bạc nhànướctrong kiểm soát chithườngxuyêncủangânsáchnhà nước, ... các biện pháp kinh tế- tài chính và hành chính nhằm biến các chỉtiêu thuchi ghi trong kế hoạch ngânsách năm trở thành hiện thực Mục tiêucơ bản của việc tổ chức chấp hành kế hoạch chithườngxuyêncủangânsáchnhànước là đảm bảo phân phối, cấp phát vàsử dụng nguồn vốn một cách hợp lý, tiết kiệm vàhiệuquả Vì vậy chấp hành dự toán chingânsáchnhànướcchosựnghiệpgiáodục cũng là việc cấp phát, . ĐỀ TÀI “Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả quản lý chi thường xuyên của ngân sách nhà nước cho sự nghiệp giáo dục ( cấp Mầm non, tiểu học và trung học cơ sở) ở huyện Từ Liêm trong điều. nâng cao hiệu quả quản lý chi thường xuyên của ngân sách nhà nước cho sự nghiệp giáo dục ( cấp Mầm non, tiểu học và trung học cơ sở) ở huyện Từ Liêm trong điều kiện hiện nay”. Trong quá trình. chi thường xuyên ngân sánh nhà nước cho sự nghiệp giáo dục (cấp Mầm non, Tiểu học, Trung học cơ sở) ở huyện Từ liêm. Chương 3: Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả quản lý chi thường xuyên