1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thiết kế một số công thức luân canh mang lại hiệu quả sản xuất nông nghiệp bền vững cho huyện Mê Linh, tỉnh Vĩnh Phúc

15 7,7K 17
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 15
Dung lượng 177,5 KB

Nội dung

I. MỞ ĐẦU Luân canh cây trồng là sự luân chuyển các loại cây trồng khác nhau theo không gian và thời gian trong một hệ sinh thái nông nghiệp, tạo nên sự phong phong phú và đa dạng loài trên đ

Trang 1

I.MỞ ĐẦU

Luân canh cây trồng là sự luân chuyển các loại cây trồng khác nhautheo không gian và thời gian trong một hệ sinh thái nông nghiệp, tạo nên sựphong phong phú và đa dạng loài trên đồng ruộng.

Hiện nay người ta chia ra 2 hình thức luân canh chính là luân canhtheo thời gian và luân canh theo không gian:

+ Luân canh theo thời gian: Là gieo trồng liên tiếp các loại cây trồngkhác nhau theo thời gian trong năm trên cùng một không gian.

VD: CTLC 1: Ngô xuân - đậu tương hè thu - khoai tây.VD: CTLC 2: Lạc xuân - ngô hè thu - rau đông.

+ Luân canh theo không gian: Là thay đổi cây trồng theo phạm vikhông gian gieo trồng qua các năm.

VD: Ở thửa ruộng A năm thứ nhất có công thức luân canh 1, nhưngsang năm thứ 2 lại được thay bằng công thức luân canh 2.

Qua một số năm thực hiện việc chuyển đổi cơ cấu cây trồng, sản xuấtmang tính hàng hóa đến nay tại nhiều địa phương các hợp tác xã và bà connông dân đã áp dụng nhiều công thức luân canh phù hợp với điều kiện khíhậu, đất đai, nông hóa thổ nhưỡng, tập quán canh tác và đạt được mức thunhập cao- đem lại hiệu quả kinh tế Huyện Mê Linh tỉnh Vĩnh Phúc là mộttrong những huyện đi đầu trong phong trào chuyển đổi cơ cấu cây trồng củatỉnh Việc tìm hiểu các điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội để xây dựng côngthức luân canh cho một vùng nào đó là rất quan trọng Một công thức luâncanh tốt, bền vững sẽ quyết định rất nhiều đến việc phát triển nông nghiệp,

kinh tế của vùng Vì vậy em tiến hành tìm hiểu “Các điều kiện tự nhiên, kinh

tế - xã hội huyện Mê Linh – Vĩnh Phúc, xây dựng công thức luân canh chovùng”.

Trang 2

II NỘI DUNG

1 Điều kiện tự nhiên

1.1 Vị trí địa lý.

Trên bản đồ miền bắc Việt Nam, Mê Linh ở tọa độ 21010’ độ Bắc,10605’ kinh độ Đông Mê Linh tiếp giáp với các huyện Bình Xuyên và YênLạc ở phía Tây, tiếp giáp với huyện Đông Anh, Sóc Sơn ở phía Đông, huyệnPhổ Yên (Thái Nguyên) ở phía Bắc và tỉnh Hà Tây ở phía nam với danh giớitự nhiên là dòng sông Hồng

( ME LINH DISTRICT - VINH PHUC PROVINCE )

1.2 Diện tích đất đai – khí hậu

Diện tích tự nhiên toàn huyện là 23.648,87 ha.Trong đó diện tích đấtnông nghiệp là 11.703,80 ha, đất lâm nghiệp 3.169,18 ha, đất chuyên dùng2.843,70 ha và 5.567,09 ha đất chưa sử dụng Địa hình dốc, bậc thang, thoảidần về phía nam hình thành ba vùng đất tự nhiên.

Trang 3

+ Vùng đất lúa do phù sa sông Hồng và sông Cà Lồ bồi đắp gồm cácxã : Tiền Châu, Tiến Thắng, Liên Mạc, Vạn Yên, Chu Phan, Thạch Đà,Hoàng Kim, Văn Khê, Tráng Việt, Tam Đồng, Tiến Thịnh, Tự Lập, và thịtrấn Phúc Yên

+ Vùng màu có nguồn gốc đất bạc màu, trên nền phù sa cổ gồm cácxã : Tiền Phong, Mê Linh, Đại Thịnh, Thanh Lâm, Quang Minh, Kim Hoa,Nam Viêm, Phúc Thắng.

+ Vùng bán sơn địa thế dốc gồm thị trấn Xuân Hòa và hai xã NgọcThanh và Cao Minh, ở đây khả năng khai hoang đất còn rất lớn, nhưng cókhông ít khó khăn về nhiều mặt, đặc biệt là độ xói mòn lớn gây trở ngại chosản xuất nông nghiệp

Về đất nông nghiệp phân theo cấp địa hình con số tương đối chia ra,đất cao có 1217 ha, vàn cao 3012 ha, vàn 3141 ha, vàn thấp 3829 ha và đấtthụt 1628ha.

Nói chung đất đai toàn huyện Mê Linh có độ phì ở mức trung bình tốt;hầu hết các loại đất có hàm lượng lân và kali ở mức trung bình, đất chua.

Nằm ở vùng cận nhiệt đới gió mùa, nên khí hậu ở Mê Linh cũng cónhững đặc điểm chung của miền Bắc Việt Nam Một năm có bốn mùa rõ rệt.Mùa đông thời tiết lúc thấp nhất dưới 150C, mùa hạ trên 250C Lượng mưabình quân trong năm 1.450 mm tập trung vào tháng 7, tháng 8, những thángcòn lại lượng mưa không đáng kể Độ ẩm trung bình 82% – 85%

2. Kinh tế - xã hội

Tình hình phát triển các ngành kinh tế

Nông nghiệp thuỷ sản:

Tốc độ tăng trưởng khá 5,7% theo GDP Cơ cấu có sự chuyển dịchtheo hướng tăng sản phẩm ngành trồng trọt, vật nuôi Bước đầu hình thành

Trang 4

các vùng sản xuất (vùng chuyên canh lúa chất lượng cao, vùng rau xanh, hoatươi) Hàng hoá nông sản đã và đang được khẳng định trên thị trường.

Công nghiệp và xây dựng:

Công nghiệp Mê Linh đang trong quá trình hình thành; tốc độ tăngtrưởng GDP công nghiệp cao (43,9% thời kỳ 2001 - 2004); tỷ trọng côngnghiệp trong GDP nền kinh tế là 35,3% Các KCN đang hình thành sẽ có vaitrò quan trọng trong việc tạo hạt nhân phát triển vùng.

Phát triển dịch vụ:

Tốc độ tăng trưởng tương đối cao 16,9% (thời kỳ 2001 - 2004) song tỷtrọng trong nền kinh tế còn thấp (l0,4% - GĐP) Ngành dịch vụ từng bướcđáp ứng nhu cầu sản xuất và đời sống của nhân dân

Cơ sở hạ tầng kỹ thuật:

Hệ thống giao thông của Mê Linh khá hoàn chỉnh gồm: đường bộ433km; đường sông: 27,6km; đường sắt: 8km Mạng lưới giao thông thuậnlợi cho phát triển kinh tế - xã hội.

Định hướng phát triển nông nghiệp, trồng trọt nói riêng đến năm 2020

Về trồng trọt

Cây lương thực: Giảm dần diện tích gieo trồng cây lương thực đếnnăm 2020 duy trì vào khoảng 7.000 - 8000 ha và sản lượng lương thực cóhạt đạt khoảng 40 - 45 ngàn tấn/năm, và bình quân đầu người khoảng 120kg/người.

Cây thực phẩm: Hình thành các vùng rau sạch, rau đậu chất lượng.Mở rộng diện tích gieo trồng cây rau đậu, đến năm 2010 khoảng 3500 ha và

Trang 5

đến năm 2020 sẽ là 4.500 - 4.500 ha, và sản lượng đạt khoảng từ 80.000 - 90,000 tấn/năm.

Cây hoa: Dự kiến đưa diện tích trồng hoa cây cảnh từ 371 ha hiện naylên 450 ha vào năm 2010 và đạt khoảng 500 ha vào năm 2020 áp dụng côngnghệ cao trong trồng hoa cây cảnh như trồng hoa trong nhà kính, vấn đề tạogiống nhằm tạo ra loại hoa cây cảnh có giá trị cao và giảm thiểu ô nhiễmmôi trường do việc sử dụng nhiều thuốc trừ sâu.

Cây ăn quả và cây công nghiệp: Phấn đấu đến năm 2010 đưa diện tíchtrồng cây ăn quả lên khoảng 500 ha và đạt khoảng 700 ha vào năm 2020.

Trang 6

Số liệu khí tượng ba năm gần đây ở khu vực huyện Mê Linh - Vĩnh Phúc

Chỉ tiêu

Nhiệt độ không khí trung bình cáctháng trong năm (0C)

Số giờ nắng các tháng trong năm (giờ)

Lượng mưa các tháng trong năm (mm)

Độ ẩm không khí trung bình các tháng trong năm (%)

Trang 7

Nhận xét:

Qua bảng số liệu trên ta thấy: vùng Mê Linh - Vĩnh Phúc có thể phân tíchthep từng vụ như sau:

Thời tiết vụ đông:

Đặc điểm chung của khí hậu vụ đông ở Mê Linh là vụ rét nhất cónhiệt độ thấp nhất và những đợt kéo dài trong năm Vụ đông cũng là vụ ítmưa, nhiều ngày khô hanh nhất trong năm Vụ đông có 2 thời kỳ có thời tiếtkhác nhau.

+ Thời kỳ từ tháng 10 - 11 - 12: Thời tiết tương đối ấm Nhiệt độtrung bình ngày phần lớn từ 20 – 250C Trung bình tối thấp trong 3 năm trênchưa xuống dưới 170C, tối thấp tuyệt đối ở cuối tháng 11 cũng ít ngày xuốngdưới 100c.

Lượng mưa trong các tháng 11 - 12 giảm nhiều so với các tháng 7 - 8giữa mùa mưa Số ngày mưa 10-12 ngày một tháng, giảm so với các thánggiữa mùa mưa Riêng năm 2008 lượng mưa tháng 10, tháng 11 ở mức cao.

+ Thời kỳ tháng 12 và tháng giêng: Các tháng này nằm giữa mùa rét,mùa khô hanh Nhiệt độ không khí trung bình ngày từ 15-180C, trung bìnhtối thấp 12 – 140c, tối thấp tuyệt đối xuống đến 4-60c năm 2007, 2008.

Mưa rất ít, lượng mưa tháng trung bình trên dưới 20mm Có năm chỉmưa 2-3mm (năm 2009).

Vụ đông nhiệt độ tuy thấp nhưng vẫn ở mức độ tương đối, phù hợpvới khả năng chịu rét của cây trồng vụ đông như ngô đông, đậu tương đông,khoai tây, lúa mỳ, mạch hoa, khoai lang và các loại rau cao cấp.

Vụ đông ít mưa, khô hanh, đất không đủ ẩm nên cần phải có biệnpháp nâng cao năng suất trong khi các cây vụ đông hầu hết là cây trồng

Trang 8

cạn, không ưa ngập nước nhưng lại rất cần nước Đòi hỏi gieo trồng ởnhững vùng đất có tưới, thuận lợi.

Thời tiết vụ đông xuân:

Qua bảng trên ta thấy thời tiết vụ đông xuân ở Mê Linh, có thể thấythời tiết biến động không vụ nào giống vụ nào Có vụ, mùa đông đến sớm vàlà năm rét đậm kéo dài nhiều ngày Nhiệt độ trung bình tháng 1-2 xuốngdưới mức bình thường tới 30C làm cho mạ, lúa bị chết rét nhiều Cuối vụ gặpnắng hạn, lúa bị nghẹn đòng nên năng suất, sản lượng thấp.

Có năm mùa đông rất ấm và mưa nhiều, mùa đông đến nuộn và kếtthúc muộn làm cho năng suất, sản lượng cây trồng nói chung thấp.

Thời gian rét kéo dài và cường độ các đợt rét có ảnh hưởng rất lớn đếnsản xuất vụ đông xuân.

Tuy nhiên, qua thống kê cho thấy điều kiện mùa đông lạnh dễ đạtnăng suất cao hơn trong điều kiện mùa đông ấm.

Biến động thời tiết trong vụ đông xuân ảnh hưởng đến thời vụ gieomạ nhất là mạ xuân, ảnh hưởng đến năng suất và sản lượng chiêm xuân Vìvậy mà xu thế để có một vụ lúa xuân chắc ăn và năng suất cao hiện nayngười dân Mê Linh đang làm là cấy lúa xuân muộn và phát triển các kỹthuật tiến bộ chống rét cho mạ bằng che phủ nilon.

Thời tiết vụ mùa:

Tính từ tháng 6 đến hết tháng 10, thời tiết vụ mùa khác với vụ đôngxuân khắc nghiệt, rất thuận lợi cho cây trồng phát triển.

Số giờ nắng trong mùa mưa tăng hơn mùa khô 45%.

Mùa mưa thường có gió nồm theo hướng đông và đông nam đem theonhiều hơi nước Lượng mua sáu tháng mùa khô trên địa bàn tỉnh Mê Linhdao động từ 330-630mm trong khi đó sáu tháng mùa mưa bình quân mưa tới

Trang 9

1.101mm gấp 2 - 3 lần lượng mưa mùa khô Trong đó tháng 8 có lượng mưacao nhất (năm 2008: 362mm).

3 Xây dựng công thức luân canh cho vùng

3.1 Nguyên tắc xây dựng công thức luân canh áp dụng

+ Phải tách các loài cây trồng có những loài sâu bệnh tương tự nhautrong công thức Luân canh.

+ Chú ý cây phân xanh, cây thức ăn gia súc với một tỷ lệ gieo trồngnhất định để cải tạo đất và phát triển chăn nuôi.

- Nguyên tắc về kinh tế:

+ Nâng cao năng suất, tăng thu nhập.

+ Phát triển ngành nghề, tận dụng lao động, hạn chế đầu tư.- Nguyên tắc về môi trường

+ Bảo vệ đất.

+ Khai thác một cách tốt nhất các nguồn lợi đất đai, khí hậu.

Trang 10

3.2 Xây dựng công thức luân canh

Qua phân tích về đất đai và khí hậu 3 năm gần nhất của vùng Mê Linh tỉnh Vĩnh phúc, đồng thời tìm hiểu vềsự phát triển kinh tế xã hội, cở sở hạ tầng, áp dụng nguyên tắc trên em đưa ra 3 công thức luân canh khuyến cáocho nông dân như sau: do có 3 vùng đất rõ rệt nên em chỉ đưa ra 3 công thức tốt nhất cho từng vùng:

Đất lúa do sông Hồng và sông Cà Lồ bồi đắp

Nội dung CT Lúa xuân muộn – lúa mùa trung – đậu tương đông

Thời vụ Gieo hạt 15/2 – 20/2.

Thu hoạch 10/6 – 15/6.

Gieo hạt 15/6 – 20/6.Thu hoạch 30/9 – 5/10.

Gieo hạt 25/10 – 30/10

Thu hoạch: 30/1 – 5/2 năm sau

Thời gian ST 115 – 120 ngày.105 – 110 ngày.98 – 105 ngày

Năng suất 55 – 60 tạ/ha.50 – 55 ta/ha13 – 15 tạ/ha

Chất lượng Amyloza 21,43%, protein7,82%,cơm mềm, ngon, vị đậm. Gạo và cơm thơm, mềmHạt vàng, sáng đẹp

Đặc tính khác Nhiễm khô vằn nhẹ tới vừa,chống đổ khá.

Chịu rét và chịu chua trungbình; kháng vừa với đạo ôn,bạc lá; chịu thâm canh; chốngđổ, chịu rét khá.

Khả năng chống chịu sâu bệnhtrung bình, chịu hạn, chịu rét khá.

Phân tích + Cả 2 giống lúa sử dụng đều thích hợp với chân đất vàn và vàn thấp, thích hợp nhất cho vùng Chấtlượng gạo tốt, năng suất cao, thâm canh tốt có thể cho tiềm năng năng suất cao hơn.

+ Giống đậu tương sử dụng trong CT có tiềm năng năng suất cao, chất lượng thương phẩm tốt, khả năngchống chịu khá, thích hợp sử dụng vào làm đậu có chất lượng tốt Có thể sử dụng cho chăn nuôi, bán làmphân bón cao cấp (bán cho các vùng trồng hoa cao cấp, cây cảnh,…) Đồng thời cải tạo đất giúp khôiphục đất sau 2 vụ lúa Gieo vào vụ đông có khả năng chịu hạn, chịu rét khá rất thích hợp Công thức nàyđưa ra được đánh giá có hiệu quả nhất về mọi mặt nên áp dụng ở vùng đất này.

Ngoài ra có thể trồng rau vụ đông thay cho đậu tương hoặc chỉ gieo trồng một vụ lúa với cây trồng cạn

Trang 11

nhưng không khai thác hết tiềm năng của đất cũng như nguồn nước hoặc không cải tạo được đất.

Vùng màu có nguồn gốc đất bạc màu, trên nền phù sa cổ

Nội dung CT Đậu tương xuân – lúa mùa sớm – bắpcải đông – xà lách đông xuân

Giống Đậu tương DT94Lúa Q5Cải bắp CB1Xà lách dún cao sản

Thời vụ Gieo hạt 15/2 – 20/2.

Thu hoạch 15/5 - 20/5.

Gieo hạt 20/5 – 25/5.Thu hoạch 15/9 – 20/9.

Gieo hạt 20/8 – 20/9Cấy sau gieo 1 thángThu hoạch 5/11 – 5/12

Gieo hạt 10/12 – 15/12Cấy sau gieo 20 ngày

Thu hoạch 25/1 – 5/2 năm sau

Thời gian ST 90 – 96 ngày.110 – 115 ngày.75 – 85 ngày45 -50 ngày

Năng suất 15 – 20 tạ/ha.45 – 50 tạ/ha30 – 35 tạ/ha20 – 25 tấn/ha

Chất lượng

Hạt to trung bình, màuvàng, rốn hạt màu nâunhạt.

Hạt bầu, màu vàngsáng, chất lượng gạotrung bình.

Cuốn bắp 92 – 95%,phẩm chất ngon cuốnchặt

Má lá dún màu xanh, mỡbóng, giòn, không đắng.

Đặc tính khác

Nhiễm khô gỉ sắt,sương mai và đốm vikhuẩn.

Nhiễm nhẹ một số sâubệnh chính, chống đổkhá.

Có thể bị bệnh lở cỗrễ héo xanh Nếu gieosau 1/10 năng suấtgiảm rõ rệt.

Ít bị sâu bệnh phá hoại.

Phân tích

Công thức trên áp dụng cho vùng này của Mê Linh được bởi vì ở đây đã chủ động được nguồn nướctưới, hệ thống thủy lợi rất phát triển Đây là công thức thâm canh rất cao.

+ Giống đậu tương vụ xuân tạo tiền đề cho cây lúa vụ mùa phát triển, cải tạo đất ban đầu.

+ Chỉ nên cấy một vụ lúa mùa vì khả năng giữ nước của chân đất vùng này rất kém, nên chỉ gieo vào vụmùa trời mưa đều không phải chú ý nhiều đến nước tưới Giống Q5 là giống cho năng suất cao, rất phùhợp với các công thức thâm canh cao như vậy Đất của vùng này thường chua nên phải bốn thêm vôi.+ Chủ động nguồn nước tưới nên có thể gieo trồng rau vụ đông, bắp cải có thể thay thế bằng một số loạirau vụ đông khác nhưng thời gian đất trống sau nên trồng xà lách để hạn chế nguồn sâu bệnh tồn đọng.Nếu trồng bắp cải thì cần gieo sớm trước 1/10 và giai đoạn cây con phải làm giàn chắn mưa lớn.

Trang 12

Vùng bán sơn địa thế dốc

Nội dung CT Đậu tương xuân - Ngô hè - Khoai langđông

Thời vụ Gieo hạt 15/2 – 20/2.Thu hoạch 15/5 - 20/5. Gieo 10/6 – 20/6Thu hoạch 30/8 – 10/9 Trồng 15/9 – 15/10Thu hoạch 15/1 – 25/1 năm sauThời gian ST 90 – 96 ngày.70 – 80 ngày.100 – 120 ngày

Năng suất 15 – 20 tạ/ha.30 – 40 tạ/ha. Củ: 15 – 20 tấn/ha.Thân lá: 15 – 20 tấn/ha.

Chất lượng Hạt to trung bình, màuvàng, rốn hạt màu nâunhạt.

Hạt trắng đục, thơm dẻo, khá sâu cay.

Chất khô 22,03%.Tinh bột 14,43 %.

Củ to, thuôn dài, vỏ đỏ tươi, ruột củ vàng, chất lượng khá.

Đặc tính khác Nhiễm khô gỉ sắt, sương

mai và đốm vi khuẩn.

Chịu hạn, chịu chua phèn tốt, chống đổ gãy khá, ít nhiễm sâu bệnh.

Sinh trưởng mạnh, tái sinh nhanh, thích hợp cho người ăn và chăn nuôi gia súc.

Phân tích

Đây là vùng đất dốc dễ bị rửa trôi, xói mòn Vì vậy trước tiên phải trồng cây cải tạo đất, cho thu hoạch.Trồng ngô hè giúp ta tận dụng được nguồn nước trời đỡ tốn công lao động Đặc biệt giống ngô sử dụngchịu hạn, chịu phèn tốt, ít gãy đổ có năng suất khá phẩm chất tốt Rất phù hợp cho đất dốc không cókhả năng giữ nước Tuy nhiên trong quá trình canh tác cây ngô cần bón thêm nhiều phân chuồng, phânxanh để bổ sung chất dinh dưỡng cho đất Đây là vùng đất nghèo dinh dưỡng nhưng có độ tơi xốp nêncó thể trồng cây khoai lang

Ngày đăng: 31/10/2012, 10:53

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w