Đánh giá thực trạng và đề xuất các loại hình sử dụng đất sản xuất nông nghiệp trên địa bàn huyện sông lô, tỉnh vĩnh phúc

124 526 0
Đánh giá thực trạng và đề xuất các loại hình sử dụng đất sản xuất nông nghiệp trên địa bàn huyện sông lô, tỉnh vĩnh phúc

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHỆP VÀ PTNT HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM NGUYỄN THỊ NGỌC BÍCH ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG VÀ ĐỀ XUẤT CÁC LOẠI HÌNH SỬ DỤNG ĐẤT SẢN XUẤT NÔNG NGHIỆP TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN SÔNG LÔ TỈNH VĨNH PHÚC LUẬN VĂN THẠC SĨ HÀ NỘI, NĂM 2014 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM NGUYỄN THỊ NGỌC BÍCH ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG VÀ ĐỀ XUẤT CÁC LOẠI HÌNH SỬ DỤNG ĐẤT SẢN XUẤT NÔNG NGHIỆP TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN SÔNG LÔ TỈNH VĨNH PHÚC CHUYÊN NGÀNH: QUẢN LÝ ĐẤT ĐAI MÃ SỐ: 60.85.01.03 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS. NGUYỄN XUÂN THÀNH HÀ NỘI, NĂM 2014 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page i LỜI CAM ĐOAN Tôi tên Nguyễn Thị Ngọc Bích, học viên lớp cao học QLĐĐ C khoá 21 Học viện Nông nghiệp Việt Nam. Tôi xin cam đoan luận văn công trình nghiên cứu tôi, số liệu sử dụng có nguồn gốc rõ ràng trích dẫn đầy đủ, tài liệu sử dụng công bố công khai. Tôi xin chịu hoàn toàn trách nhiệm luận văn này. Hà Nội, tháng năm 2014 Tác giả luận văn Nguyễn Thị Ngọc Bích Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page ii LỜI CẢM ƠN Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến PGS.TS Nguyễn Xuân Thành, người tận tình hướng dẫn, đưa góp ý quý báu để hoàn thiện luận văn tốt nghiệp. Tôi xin chân thành cảm ơn lãnh đạo Ban giám hiệu Học viện Nông nghiệp Việt Nam Quý Thầy, Cô khoa Quản lý đất đai tận tình truyền đạt, giúp có kiến thức viết luận văn này. Tôi xin chân thành cảm ơn cán kỹ thuật thuộc Sở Nông nghiệp PTNT tỉnh Vĩnh Phúc, Cục Thống kê tỉnh Vĩnh Phúc, Phòng Thống Kê, Phòng Nông nghiệp PTNT, Phòng Tài nguyên Môi trường huyện Sông Lô, hộ gia đình sản xuất nông nghiệp địa bàn huyện Sông Lô cung cấp tài liệu, số liệu trao đổi, góp ý nhiều nội dung bổ ích để hoàn chỉnh luận văn này. Tôi xin chân thành cám ơn bạn bè, đồng nghiệp, gia đình người thân nhiệt tình giúp đỡ thời gian thực đề tài hoàn chỉnh luận văn tốt nghiệp. Trân trọng cảm ơn./. Hà Nội, tháng năm 2014 Tác giả luận văn Nguyễn Thị Ngọc Bích Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page iii MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG . v DANH MỤC HÌNH . vi DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT . vii MỞ ĐẦU Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU 1.1. Một số vấn đề lý luận sử dụng đất hiệu sử dụng đất sản xuất nông nghiệp 1.1.1. Đất nông nghiệp sử dụng đất nông nghiệp 1.1.2. Các nhân tố ảnh hưởng đến vấn đề sử dụng đất nông nghiệp . 1.1.3. Khái quát hiệu hiệu sử dụng đất nông nghiệp 1.1.4. Tiêu chuẩn đánh giá hiệu sử dụng đất nông nghiệp . 11 1.1.5. Hệ thống tiêu đánh giá hiệu sử dụng đất nông nghiệp . 12 1.2. Quan điểm phát triển nông nghiệp sử dụng đất bền vững 14 1.2.1. Quan điểm phát triển bền vững . 14 1.2.2. Quan điểm nông nghiệp bền vững . 16 1.2.3. Quan điểm sử dụng đất bền vững 17 1.3. Những nghiên cứu phát triển nông nghiệp sử dụng đất bền vững Việt Nam . 18 1.3.1. Định hướng phát triển bền vững Việt Nam . 18 1.3.2. Phương hướng phát triển bền vững nông nghiệp nông thôn . 19 1.3.3. Chiến lược sử dụng đất tiết kiệm bền vững Việt Nam 20 1.4. Tình hình nghiên cứu nâng cao hiệu sử dụng đất nông nghiệp . 21 1.4.1. Nghiên cứu hiệu sử dụng đất NN số nước giới . 21 1.4.2. Nghiên cứu hiệu sử dụng đất nông nghiệp vùng đồi núi Việt Nam 23 1.4.3. Nghiên cứu sử dụng đất nông nghiệp tỉnh Vĩnh Phúc huyện Sông Lô . 25 Chương NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 28 2.1. Đối tượng phạm vi nghiên cứu . 28 2.2. Nội dung . 28 2.2.1. Đánh giá điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội có liên quan đến sử dụng đất sản xuất nông sản nông nghiệp 28 2.2.2. Hiện trạng loại hình sử dụng đất sản xuất nông nghiệp . 28 2.2.3. Đánh giá hiệu loại hình sử dụng đất sản xuất nông nghiệp 28 2.2.4. Đề xuất loại hình sử dụng đất thích hợp giải pháp chủ yếu nâng cao hiệu loại hình sử dụng đất sản xuất nông nghiệp . 29 2.3. Phương pháp nghiên cứu 29 2.3.1. Phương pháp điều tra nghiên cứu 29 2.3.2 Phương pháp điều tra nông hộ 29 2.3.3. Phương pháp thu thập tài liệu, số liệu 29 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page iii 2.3.4. Phương pháp tổng hợp xử lý số liệu, tài liệu . 30 2.3.5. Phương pháp minh họa biểu đồ . 30 2.3.6. Phương pháp đánh giá hiệu sử dụng đất . 30 2.3.7. Các phương pháp khác 31 Chương KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN . 32 3.1. Điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội huyện Sông Lô, tỉnh Vĩnh Phúc . 32 3.1.1. Điều kiện tự nhiên . 32 3.1.2. Các nguồn tài nguyên 34 3.1.3. Điều kiện kinh tế, xã hội huyện Sông Lô 37 3.1.4. Đánh giá chung điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội môi trường . 42 3.2. Hiện trạng loại hình sử dụng đất sản xuất nông nghiệp 43 3.2.1. Hiện trạng sử dụng đất năm 2013 43 3.2.2. Hiện trạng sử dụng đất nông nghiệp sản xuất nông nghiệp . 45 3.2.3. Hiện trạng loại hình sản xuất nông nghiệp 47 3.3. Đánh giá hiệu loại hình sử dụng đất sản xuất nông nghiệp . 56 3.3.1 Hiệu kinh tế trồng . 56 3.3.2. Đánh giá hiệu kinh tế loại hình sử dụng đất với kiểu sử dụng đất vùng đất khác 59 3.3.3. Đánh giá hiệu mặt xã hội kiểu sử dụng đất 71 3.3.4. Đánh giá hiệu mặt môi trường kiểu sử dụng đất 77 3.4. Đánh giá tổng hợp lựa chọn LUT có triển vọng . 81 3.4.1. Nguyên tắc lựa chọn LUT có triển vọng 81 3.4.2. Tiêu chuẩn để lựa chọn LUT có triển vọng 81 3.5. Quan điểm, định hướng sử dụng đất sản xuất nông nghiệp huyện Sông Lô 84 3.5.1. Quan điểm sử dụng đất huyện . 84 3.5.2. Định hướng sử dụng đất huyện Sông Lô 85 3.5.3. Đề xuất giải pháp thực hiện. 92 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ . 96 1. Kết luận: 96 2. Kiến nghị: . 97 TÀI LIỆU THAM KHẢO . 98 PHẦN PHỤ LỤC 101 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page iv DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1: Đánh giá hiệu kinh tế sử dụng đất . 30 Bảng 2.2: Phân cấp tiêu đánh giá hiệu xã hội 30 Bảng 2.3: Đánh giá hiệu mặt môi trường . 31 Bảng 3.1: Chế độ thời tiết, khí hậu năm 2011 – 2013 33 Bảng 3.2. Chỉ tiêu phát triển kinh tế huyện Sông Lô giai đoạn 2011-2013 38 Bảng 3.3. Hiện trạng sử dụng đất huyện Sông Lô năm 2013 . 44 Bảng 3.4. Hiện trạng sử dụng đất sản xuất nông nghiệp năm 2013 45 Bảng 3.5. Giá trị sản xuất ngành nông nghiệp . 47 Bảng 3.6. Hiện trạng hệ thống trồng phân theo vùng . 48 Bảng 3.7. Loại hình sử dụng đất huyện Sông Lô năm 2013 . 50 Bảng 3.8a. Loại hình sử dụng đất vùng 52 Bảng 3.8b. Loại hình sử dụng đất vùng 53 Bảng 3.8c. Loại hình sử dụng đất vùng 54 Bảng 3.9. Diện tích, suất, sản lượng số trồng . 55 Bảng 3.10. Hiệu kinh tế trồng vùng tính . 56 Bảng 3.11. Hiệu kinh tế trồng vùng tính . 57 Bảng 3.12. Hiệu kinh tế trồng vùng tính . 58 Bảng 3.13a. Hiệu kinh tế LUT vùng tính 59 Bảng 3.13b. Phân cấp hiệu kinh tế LUT vùng 1. . 61 Bảng 3.14a. Hiệu kinh tế LUT vùng tính 62 Bảng 3.14b. Phân cấp hiệu kinh tế LUT vùng 2. . 65 Bảng 3.15a. Hiệu kinh tế LUT vùng tính 1ha . 67 Bảng 3.15b. Phân cấp hiệu kinh tế LUT vùng 3. . 68 Bảng 3.16a. Tổng hợp hiệu kinh tế theo vùng tính . 69 Bảng 3.16b. Phân cấp hiệu kinh tế LUT huyện 70 Bảng 3.17a. Số công lao động trung bình LUT . 72 Bảng 3.17b. Hiệu xã hội LUT vùng tính . 72 Bảng 3.17c. Hiệu xã hội LUT vùng tính 1ha 73 Bảng 3.17d. Hiệu xã hội LUT vùng tính 1ha 74 Bảng 3.18. Hiệu môi trường loại hình sử dụng đất huyện Sông Lô. 77 Bảng 3.19. Mức độ sử dụng số loại phân bón địa bàn huyện . 78 Bảng 3.20. Thuốc bảo vệ thực vật sử dụng cho số trồng chính: 79 Bảng 3.21. Danh mục loại thuốc BVTV người dân Sông Lô sử dụng. 80 Bảng 3.22. Định hướng sử dụng đất NN huyện Sông Lô đến năm 2020 88 Bảng 3.23a. Định hướng sử dụng đất nông nghiệp vùng đến năm 2020 . 89 Bảng 3.23b. Định hướng sử dụng đất nông nghiệp vùng đến năm 2020 . 90 Bảng 3.23c. Định hướng sử dụng đất nông nghiệp vùng đến năm 2020 . 91 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page v DANH MỤC HÌNH Hình 3.1. Sơ đồ hành huyện Sông Lô, tỉnh Vĩnh Phúc . 33 Hình 3.2. Cơ cấu, diện tích đất tự nhiên huyện Sông Lô năm 2013 . 45 Hình 3.3. Biểu đồ hiệu kinh tế LUT trồng vùng 1. 61 Hình 3.4. Biểu đồ hiệu kinh tế LUT trồng vùng 2. 64 Hình 3.5. Biểu đồ hiệu kinh tế LUT trồng vùng 3. 68 Hình 3.6. Hiệu kinh tế bình quân LUT trồng huyện 70 Hình 3.7. Giá trị ngày công lao động bình quân LUT . 70 Hình 3.8. Số công lao động trung bình LUT . 72 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page vi DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT BVTV Bảo vệ thực vật CLĐ CN Công lao động Công nghiệp CNH-HĐH CPSX CPTG CTSN CVĐ Công nghiệp hóa - đại hóa Chi phí sản xuất Chi phí trung gian Công trình nghiệp Cây vụ đông FAO GTSX Tổ chức Nông nghiệp lương thực giới. Giá trị sản xuất HĐND HTX KHCN KHKT KTXH LUT LE LM LX NN NN&PTNT NS NTTS Hội đồng nhân dân Hợp tác xã Khoa học công nghệ Khoa học kỹ thuật Kinh tế xã hội Loại hình sử dụng đất Land Evaluation Lúa mùa Lúa xuân Nông nghiệp Nông nghiệp phát triển nông thôn Năng suất Nuôi trồng thủy sản PTBV SXNN Phát triển bền vững Sản xuất nông nghiệp Trđ TNHH UBND Triệu đồng Thu nhập hỗn hợp Ủy ban nhân dân Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page vii MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết đề tài Đất đai tư liệu sản xuất đặc biệt, sở sản xuất nông nghiệp, đối tượng lao động độc đáo đồng thời môi trường sản xuất luơng thực, thực phẩm với giá thành thấp nhất, nhân tố quan trọng môi trường sống nhiều trường hợp lại chi phối phát triển hay huỷ diệt nhân tố khác môi trường. Nông nghiệp hoạt động sản xuất cổ loài người. Hầu giới phải xây dựng kinh tế sở phát triển nông nghiệp dựa vào khai thác tiềm đất, lấy làm bàn đạp cho việc phát triển ngành khác. Trong sản xuất nông nghiệp, đất đai tư liệu sản xuất thay để sản xuất sản phẩm trồng vật nuôi khả phát triển nông nghiệp quốc gia giới phụ thuộc vào số lượng chất lượng đất đai. Vì vậy, tổ chức sử dụng nguồn tài nguyên đất hợp lý, có hiệu cao theo quan điểm sinh thái phát triển bền vững trở thành vấn đề mang tính toàn cầu. Mục đích việc sử dụng đất làm để bắt nguồn tư liệu có hạn mang lại hiệu kinh tế, hiệu sinh thái, hiệu xã hội cao nhất, đảm bảo lợi ích trước mắt lâu dài. Nói cách khác, mục tiêu loài người phấn đấu xây dựng nông nghiệp toàn diện kinh tế, xã hội, môi trường cách bền vững. Xã hội ngày phát triển, trình độ khoa học kỹ thuật ngày cao, người tìm nhiều phương thức sử dụng đất có hiệu hơn. Tuy nhiên, có khác chất lượng, loại đất bao gồm yếu tố thuận lợi hạn chế cho việc khai thác sử dụng, nên phương thức sử dụng đất khác vùng, khu vực, điều kiện kinh tế xã hội cụ thể. Việt Nam nước có tổng diện tích tự nhiên xếp vào hàng trung bình vùng Đông Nam châu Á có điều kiện sinh thái thuận lợi cho sản xuất nông nghiệp, nhiên dân số đông nên tỷ lệ bình quân đất nông nghiệp xếp vào hàng gần thấp vùng. Bên cạnh diện tích đất có khả Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 31. Đào Châu Thu, TS. Nguyễn Ích Tân Nguồn: Trường Đại học Nông nghiệp I Hà Nội, Ngày: 03-06-2010 Nguồn: http://www.va21.org 32. Đào Châu Thu (1999), Đánh giá đất, Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội. 33. Vũ Thị Phương Thụy (2000), Thực trạng giải pháp chủ yếu nâng cao hiệu kinh tế sử dụng đất canh tác ngoại thành Hà Nội, Luận án tiến sĩ kinh tế, trường ĐHNN I, Hà Nội. 34. Đào Thế Tuấn (1984). Cơ sở khoa học để xác định cấu trồng hợp lý, Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội. 35. UBND huyện Sông Lô, Quy hoạch tổng phát triển kinh tế xã hội huyện Sông Lô (2010 - 2020). 36. Trần Đức Viên (2001), Kinh nghiệm quản lý đất bỏ hóa sau nương rẫy Việt Nam, nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội. 37. Trần Đức Viên, Phạm Chí Thành cộng sự, 1996, Nông nghiệp đất dốc, thách thức tiềm năng. NXB Nông nghiệp, Hà Nội. 38. Nguyễn Thị Vòng cộng (2001), Nghiên cứu xây dựng quy trình công nghệ đánh giá hiệu sử dụng đất thông qua chuyển đổi cấu trồng, Đề tài nghiên cứu cấp Tổng cục, Hà Nội. 39. Viện sách chiến lược PTNNNT, “Nông nghiệp Việt Nam ASEAN(kỳ II)”, http://www.ipsard.gov.vn 40. Viện Quy hoạch Thiết kế nông nghiệp (1994), Tổng quan lương thực Việt Nam, trang 5. 41. Vũ Phương Thụy (2000). Thực trạng giải pháp chủ yếu nâng cao hiệu kinh tế sử dụng đất canh tác ngoại thành Hà Nội. Luận án tiến sĩ kinh tế, trường Đại học Nông nghiệp I, Hà Nội. http://agriviet.com/nd/3085-giong-lua-chiu-han-man-o-dbscl/ Tiếng Anh 42. FAO (1990), World Food Dry, Rome. 43. FAO (2007), International Conference on Organic Agriculture and Food Security, Rome. 44. Masanobu Fukuoka(1985), Natural Way of Farming, Japan Pubns. Internet 45. Bách khoa toàn thư Việt Nam, http://dictionary.bachkhoatoanthu. gov.vn/default.Aspx?param=15FeaWQ9MjENOTUmZ3JvdxBpZDOma2lu ZD1zdGFydCZrZxl3b3JkpXM=&page=2. Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 100 PHẦN PHỤ LỤC Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 101 PHỤ LỤC 1: Một số hình ảnh sản xuất nông nghiệp huyện Sông Lô Ảnh LUT hoa cảnh xã Đức Bác Ảnh Ruộng trồng, ươm cảnh, LUT hoa cảnh xã Đức Bác Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 102 Ảnh Ruộng trồng ngô LUT chuyên màu -CCNNN xã Đức Bác Ảnh Ruộng trồng rau LUT Rau màu xã Đức Bác Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 103 Ảnh Ruộng lúa kết hợp nuôi cá, LUT Lúa cá xã Đức Bác Ảnh Cảnh thu hoạch cá xã Đồng Thịnh Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 104 Ảnh Quang cảnh cánh đồng vùng gò đồi Ảnh Quang cảnh cánh đồng nhìn từ cao xã Tân Lập Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 105 Ảnh Ruộng trồng lúa LUT lúa màu xã Yên Thạch Ảnh 10 Hệ thống kênh mương không đồng Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 106 Ảnh 11 Ruộng lúa cấy bị nứt nẻ thiếu nước Ảnh 12 Cây sắn trồng đất lẫn sỏi đá xã Đồng Thịnh Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 107 Ảnh 13 Quang cảnh ruộng sắn xã Đồng Thịnh thời điểm tháng 3/2013 Ảnh 15 Ruộng trồng lạc LUT Chuyên màu -CCNNN xã Đồng Thịnh Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 108 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 109 PHỤ LỤC Kết quan trắc trạng môi trường địa bàn huyện Sông Lô năm 2013. Nguồn: Báo cáo trạng môi trường năm 2013 tỉnh Vĩnh Phúc Bảng tổng hợp kết phân tích nước mặt hồ ao đầm địa bàn huyện Sông Lô TT 10 11 12 13 14 15 16 17 18 Chỉ tiêu phân tích Đơn vị tính - pH* Hàm lượng oxy hòa mg/l tan (DO) Nhu cầu oxy sinh mg/l hóa (BOD5)* Nhu cầu oxy hóa mg/l học (COD)* Tổng chất rắn lơ mg/l lửng (TSS)* Chì (Pb)* mg/l Asen (As)* mg/l Cadimi (Cd)* mg/l Sắt (Fe)* mg/l Đồng (Cu)* mg/l Kẽm (Zn)* mg/l 6+ Crôm VI (Cr ) mg/l 3Phôtphat (PO4 ) mg/l Nitrat (NO3 )* mg/l Clorua (Cl )* mg/l Amoni (NH4+)* mg/l Tổng dầu mỡ mg/l Tổng coliform* MPN/100ml Đợt 6,76 NM29 Đợt Đợt 6,35 6,43 Đợt 8,76 NM30 Đợt Đợt 8,5 7,96 Đợt 8,47 Giới hạn cho phép (Cột B1) 5,5 - Đợt 6,55 5,83 4,02 5,26 4,69 6,47 6,25 6,54 6,57 ≥4 10,43 12,34 10,43 12,97 8,23 9,86 8,69 9,52 15 17,16 20,8 19,37 21,57 16,6 17,7 18,29 17,34 30 50 52 52 46 85 79 67 46 50 < 10-3 0,007 0,008 0,098 0,008 0,104 0,002 0,016 0,149 3,06 0,132 0,05 2.300 0,002 0,005 0,006 0,102 0,006 0,104 0,004 0,013 0,125 4,09 0,146 0,04 2.600 < 10-3 0,005 0,005 0,117 0,005 0,112 0,002 0,015 0,137 4,09 0,132 0,07 2.200 < 10-3 0,006 0,006 0,121 0,006 0,097 0,003 0,013 0,126 3,403 0,129 0,07 1.400 0,009 0,005 0,007 0,013 0,005 0,022 0,01 0,008 0,278 5,96 0,162 0,08 1.400 0,007 0,009 0,006 0,015 0,003 0,031 < 10-3 0,013 0,266 8,4 0,187 0,07 1.200 0,007 0,008 0,006 0,021 0,004 0,028 0,007 0,011 0,246 7,37 0,158 0,05 1.200 0,009 0,009 0,006 0,021 0,003 0,024 0,006 0,01 0,287 7,09 0,191 0,07 1.400 0,05 0,05 0,01 1,5 0,5 1,5 0,04 0,3 10 600 0,5 0,1 7.500 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 110 Ghi chú: NM 29 - xã Đức Bác; NM30 - xã Tân Lập. Bảng kết phân tích chất lượng môi trường nước ngầm số điểm địa bàn huyện Sông Lô TT Chỉ tiêu phân tích 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 pH* Độ cứng* Chất rắn tổng số (TS)* Sunfat (SO42-)* Thủy ngân (Hg) Chì (Pb)* Asen (As)* Cadimi (Cd)* Sắt (Fe)* Mangan (Mn)* Đồng (Cu)* Kẽm (Zn)* Crôm VI (Cr6+) Nitrat (NO3-)* Nitrit (NO2-)* Amoni (NH4+)* Clorua (Cl-)* Florua (F-) E-Coli Tổng coliform* Đơn vị tính mg/l mg/l mg/l mg/l mg/l mg/l mg/l mg/l mg/l mg/l mg/l mg/l mg/l mg/l mg/l mg/l mg/l MPN/ 100ml MPN/ 100ml NN1 Mùa mưa 6,32 68 142 56 < 10-4 0,006 0,004 0,005 0,138 0,362 0,001 0,015 0,006 0,032 0,005 0,044 5,39 0,012 14 NN2 Mùa khô 6,27 71 132 58,91 10-4 0,008 0,006 0,003 0,141 0,342 0,003 0,014 0,005 0,032 0,004 0,039 6,89 0,01 KPH 11 NN3 Mùa mưa Mùa khô Mùa mưa Mùa khô 5,94 70 187 89,73 < 10-4 < 10-3 0,002 0,004 0,184 0,011 < 10-3 0,029 0,002 0,045 0,003 0,076 7,09 0,022 KPH KPH 5,86 72 189 75,86 < 10-4 < 10-3 0,004 0,003 0,168 0,013 0,002 0,023 0,001 0,051 0,006 0,082 7,24 0,023 KPH KPH 6,21 112 343 65,03 < 10-4 0,006 0,002 0,002 0,033 0,005 0,014 0,061 0,009 0,143 0,005 0,057 6,81 0,021 12 6,34 130 297 68,57 < 10-4 0,006 0,001 0,002 0,041 0,007 0,011 0,07 0,008 0,129 0,008 0,062 6,81 0,025 14 Giới hạn cho phép 5,5 - 8,5 500 1.500 400 0,001 0,01 0,05 0,005 5,0 0,5 1,0 3,0 0,05 15 1,0 0,1 250 1,0 Không phát thấy Ghi chú: NN1 - xã Đức Bác; NN2 - xã Quang Yên; NN3 - xã Tân Lập. Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 111 PHỤ LỤC PHIẾU ĐIỀU TRA NÔNG HỘ Xã: Cao Phong Huyện Sông Lô. Tỉnh Vĩnh Phúc. Ngày vấn: 02/6/2013 Người vấn: Nguyễn Thị Ngọc Bích A. Những thông tin chung chủ hộ 1. Tên chủ hộ: Nguyễn Văn Quang, Tuổi: 45 Trình độ văn hoá: 9/12 2. Đã đào tạo chuyên môn nghiệp vụ: Không: X Ngắn hạn: Sơ cấp: Trung cấp: Đại học: Nêu chi tiết khoá tập huấn ngắn hạn tham gia: 3. Nhân khẩu: 06, Lao động: 05 - Số lao động có kỹ thuật: Không. - Loại hộ: C (A. Khá B. Giàu C. TB D. Nghèo) 4. Cây trồng nay: Lúa xuân, Lúa mùa, Lạc, Khoai lang, Rau. Trồng từ nào: - Lúa xuân: trồng từ cuối tháng đến tháng 5. - Lúa mùa: trồng từ tháng đến cuối tháng 9. - Lạc đông: trồng từ nửa cuối tháng đến đầu tháng năm sau. - Khoai lang đông: trồng từ nửa đầu tháng đến đầu tháng 12. - Su hào: trồng từ nửa đầu tháng 10 đến đầu tháng năm sau. Cây trồng trước đó: Lạc, Lúa xuân, Lúa mùa. B. Đất đai tình hình sử dụng đất đai hộ Tổng diện tích ông/bà có: 1.265m2 Số mảnh: 04 Những thông tin chi tiết mảnh đất STT Hiện trạng sử dụng Diện tích Nguồn Nguồn (loại hình sử dụng đất) (m2/sào/ha) gốc nước Lúa xuân - Lúa mùa - Lạc đông 368m2 Lúa xuân - Lúa mùa - Khoai lang 261m2 Lúa xuân - Lúa mùa - Su hào 225m2 Lúa xuân 411m2 Nguồn gốc: 1. giao, 2. mượn, 3. thuê, 4. đấu thầu, 5. đổi đất, 6. khác Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 112 Nguồn nước cung cấp: 1. Thuỷ lợi (rất đầy đủ, đầy đủ, không đầy đủ) 2. Không thuỷ lợi C. Chi phí kết sản xuất (năm 2013) 1. Trồng trọt Khoản mục ĐVT Cây trồng: Lúa xuân Cây trồng: Lúa mùa Diện tích: 1265 m2 Diện tích: 854 m2 Số lượng Năng suất Năng suất Số Năng suất (kg/sào) lượng (kg/sào) 205 190 1. Chi phí NVL - Giống Đồng - Phân chuồng 150.000 140.000 Tấn 1,7 1,8 - Phân đạm (Urê) Kg 60 75 - Phân kali (KCL) Kg 90 110 - Phân lân (Supe) Kg 32 48 - Phân tổng hợp (NPK) Kg - Thuốc trừ sâu đồng 120.000 125.000 - Thuốc trừ cỏ đồng 32.000 30.000 - Chi phí vật liệu khác đồng - Tổng công lao động 83 88 - Lao động gia đình 75 80 1.200 2. Chi phí lao động - lao động thuê 3. Chi phí khác - Thuế sử dụng đất - Bảo vệ đồng - Thuê máy móc (làm đất) 4. Thu nhập - Sản phẩm sử dụng GĐ Kg 980 - Sản phẩm bán Kg 300 - Phương thức bán D. Dự định sản xuất thời gian tới? 1. Ý định chuyển đổi trồng: a) lúa chuyển sang: Nuôi cá Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 113 Lý do: Hay bị ngập úng, suất bấp bênh b) lúa chuyển sang: Lý do: c) lúa + màu chuyển sang : Thay đổi số loại trồng củ đậu, dưa chuột Do: Đa dạng trồng đáp ứng nhu cầu tiêu dùng d) lúa + màu chuyển sang ……………………………………… Lý do: e) màu + lúa chuyển sang……………………………………… Lý do: g) Chuyên rau màu CNNN chuyển sang………………… Lý do: h) Nuôi trồng thủy sản chuyển sang ……………………………… Lý do: i) Khác……………………………………………………………… 2. Theo ông (bà) loại hình sử dụng đất ông bà tăng cường áp dụng tương lai? a) lúa: Áp dụng Không Tại sao…………………………………………………………… b) lúa: Áp dụng Không Tại sao…………………………………………………………… c) lúa + màu: Áp dụng Không Tại sao…………………………………………………………… d) lúa chuyển: Áp dụng Không Tại sao…………………………… Không e) lúa + màu: Áp dụng Tại sao…………………………… Không g) màu + lúa: Áp dụng Tại sao…………………………… h) Chuyên rau màu CNNN: Áp dụng Không Tại sao…………………………………………………………… i) Nuôi trồng thủy sản: Áp dụng Không Tại sao…………………………………………………………… E. Nhận xét chung . Xác nhận chủ hộ Người điều tra (Đã ký) (Đã ký) Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 114 Nguyễn Văn Quang Nguyễn Thị Ngọc Bích Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 115 [...]... trên địa bàn huyện Sông Lô, tỉnh Vĩnh Phúc 2 Mục tiêu nghiên cứu - Đánh giá thực trạng các loại hình sử dụng đất sản xuất nông nghiệp theo hướng hiệu quả kinh tế, xã hội và môi trường trên cơ sở để lựa chọn loại hình cho tương lai trên địa bàn huyện Sông Lô, tỉnh Vĩnh Phúc; - Đề xuất một số loại hình sử dụng đất sản xuất nông nghiệp phù hợp và giải pháp thực hiện trong tương lai ở huyện Sông Lô, tỉnh. .. tương lai ở huyện Sông Lô, tỉnh Vĩnh Phúc 3 Yêu cầu - Sử dụng phiếu điều tra nông hộ, điều tra 3 xã đại diện cho 3 vùng thâm canh trên địa bàn huyện Sông Lô, tỉnh Vĩnh Phúc (30 hộ/1 xã); Điều tra thu thập thông tin về hiệu quả của các loại hình sử dụng đất sản xuất nông nghiệp huyện Sông Lô, tỉnh Vĩnh Phúc - Đánh giá đúng thực trạng các loại hình sử dụng đất trên địa bàn nghiên cứu - Chỉ ra được những... 1.1.1.2 Loại hình sử dụng đất nông nghiệp Loại hình sử dụng đất (LUT: Land Use Type): Là bức tranh mô tả thực trạng sử dụng đất của một vùng đất với những phương thức quản lý sản xuất trong các điều kiện kinh tế - xã hội và kỹ thuật xác định Nói cách khác loại hình sử dụng đất là những hình thức sử dụng đất khác nhau để trồng một loại cây hay trồng một tổ hợp cây trồng Loại hình sử dụng đất cho thấy các loại. .. khí hậu, địa hình, con người và các hoạt động sử dụng đất của con người đối với đất đai Theo Luật Đất đai 2003 thì ở Nước ta phân loại đất thành 3 nhóm theo mục đích sử dụng, đó là: Nhóm đất nông nghiệp, nhóm đất phi nông nghiệp và nhóm đất chưa sử dụng Đất nông nghiệp là đất được xác định chủ yếu để sử dụng vào sản xuất nông nghiệp như trồng cây hàng năm, đất trồng cây lâu năm, đất rừng sản xuất, rừng... từng loại hình sử dụng đất sản xuất nông nghiệp - Trên cơ sở đó để định hướng, lựa chọn các loại hình sử dụng đất mang lại hiệu quả kinh tế, xã hội và bảo vệ môi trường trong tương lai Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 3 Chương 1 TỔNG QUAN TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU 1.1 Một số vấn đề lý luận cơ bản về sử dụng đất và hiệu quả sử dụng đất sản xuất nông nghiệp 1.1.1 Đất nông. .. loại hình sử dụng đất nông nghiệp, xem xét mức độ thích hợp của các loại hình sử dụng đất làm cơ sở cho việc đề xuất sử dụng đất hợp lý, hiệu quả, đảm bảo sự phát triển bền vững là vấn đề có tính chiến lược và cấp thiết của Quốc gia và của từng địa phương Huyện Sông Lô là huyện miền núi thuộc tỉnh Vĩnh Phúc, gồm 16 xã, 01 thị trấn; diện tích đất sản xuất nông nghiệp không lớn, phần lớn là đồi núi và. .. 11 sản xuất nông nghiệp mà chúng ta cần hết sức chú ý nhằm cân bằng tính hiệu quả và tính bền vững 1.1.5 Hệ thống các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp 1.1.5.1 Cơ sở để lựa chọn hệ thống các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp - Mục tiêu và phạm vi nghiên cứu đánh giá hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp - Nhu cầu của địa phương về phát triển hoặc thay đổi loại hình sử dụng. .. sản xuất phù hợp trong điều kiện cụ thể của từng loại hình sử dụng đất ở từng vùng đất, từng loại nông sản phẩm, cây trồng sao cho có Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 2 hiệu quả kinh tế - xã hội - môi trường, góp phần tăng thu nhập cho người dân; chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề tài: Đánh giá thực trạng và đề xuất các loại hình sử dụng đất sản xuất nông nghiệp. .. Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 26 Những nghiên cứu, định hướng của ngành nông nghiệp tỉnh Vĩnh Phúc nêu trên vẫn chưa đánh giá đầy đủ từng loại hình sử dụng đất, từng kiểu sử dụng đất, từng loại cây trồng thích hợp cho từng địa phương trong tỉnh; chưa có đề tài khoa học nào nghiên cứu riêng trên địa bàn huyện Sông Lô Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 27 ... phần bảo vệ đất và sử dụng đất đồi núi hợp lý nhất Viện Quy hoạch và Thiết kế nông nghiệp đã phân cấp độ dày tầng đất và độ dốc của các loại đất phục vụ cho công tác quy hoạch sử dụng đất có hiệu quả và lâu bền Viện đã có những công trình nghiên cứu tập trung vào xây dựng bản đồ đất, đánh giá đất, đánh giá hiện trạng, đề xuất, định hướng phát triển, quy hoạch và phân vùng sinh thái cho các loại cây trồng . quan đến sử dụng đất sản xuất nông sản nông nghiệp 28 2.2.2. Hiện trạng và loại hình sử dụng đất sản xuất nông nghiệp 28 2.2.3. Đánh giá hiệu quả loại hình sử dụng đất sản xuất nông nghiệp. loại hình sử dụng đất sản xuất nông nghiệp trên địa bàn huyện Sông Lô, tỉnh Vĩnh Phúc 2. Mục tiêu nghiên cứu - Đánh giá thực trạng các loại hình sử dụng đất sản xuất nông nghiệp theo hướng. thông tin về hiệu quả của các loại hình sử dụng đất sản xuất nông nghiệp huyện Sông Lô, tỉnh Vĩnh Phúc. - Đánh giá đúng thực trạng các loại hình sử dụng đất trên địa bàn nghiên cứu. - Chỉ ra

Ngày đăng: 11/09/2015, 00:25

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Trang bìa

  • Mục lục

    • Mở đầu

    • Chương 1. Tổng quan tài liệu nghiên cứu

    • Chương 2. Nội dung và phương pháp nghiên cứu

    • Chương 3. Kết quả nghiên cứu và thảo luận

    • Kết luận và kiến nghị

    • Tài liệu tham khảo

    • Phụ lục

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan