1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Khảo nghiệm một số giống hoa lily nhập nội tại viện khoa học kỹ thuật nông nghiệp bắc trung bộ

55 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Tr-ờng đại học vinh Khoa sinh học === === nguyễn thị Thùy Dung Khảo nghiệm số giống hoa Lily nhập nội viện khoa học kỹ thuật nông nghiệp Bắc Trung Bộ khóa luận tốt nghiệp đại học Vinh - 2012 = = Tr-ờng đại học vinh Khoa sinh häc ===  === Kh¶o nghiƯm mét sè gièng hoa Lily nhËp néi t¹i viƯn khoa häc kü thuật nông nghiệp Bắc Trung Bộ khóa luận tốt nghiệp đại học Giáo viên h-ớng dẫn: ThS Nguyễn Đức Diện Sinh viên thực hiện: nguyễn thị Thùy Dung Lớp: 49A2 - Sinh häc Vinh - 2012 =  = LỜI CẢM ƠN Để hồn thành đề tài này, tơi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới thầy giáo ThS Nguyễn Đức Diện - cán hướng dẫn khoa học, kĩ thuật viên Phùng Văn Hào hướng dẫn tận tình tạo điều kiện thuận lợi giúp đỡ tơi suốt thời gian nghiên cứu hồn thiện khóa luận Tơi xin chân thành cảm ơn ý kiến đóng góp quý báu thầy giáo, cô giáo tổ môn Sinh lý - Sinh hóa Thực vật, ủng hộ tạo điều kiện thuận lợi cho tơi hồn thành khóa luận cán phịng thí nghiệm Ni cấy mô - tế bào thực vật khoa Sinh học, trường Đại học Vinh Xin cảm ơn gia đình bạn bè động viên, giúp đỡ suốt trình thực đề tài Lần tham gia nghiên cứu khoa học không tránh khỏi thiếu sót hạn chế, tơi mong nhận ý kiến đóng góp thầy bạn bè để đề tài nghiên cứu hoàn thiện Xin chân thành cảm ơn! Vinh, tháng năm 2012 Sinh viên Nguyễn Thị Thùy Dung MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Lịch sử, nguồn gốc, vị trí phân loại Lily 1.2 Tình hình sản xuất, nghiên cứu hoa Lily giới vàViệt Nam 1.3 Đặc tính thực vật học điều kiện sinh thái 16 1.4 Kĩ thuật trồng Lily chậu 24 Chương ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 26 2.1 Đối tượng nghiên cứu 26 2.2 Địa điểm nghiên cứu 26 2.3 Thời gian nghiên cứu 26 2.4 Nội dung nghiên cứu 26 2.5 Phương pháp nghiên cứu 26 Chương KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 28 3.1 Đặc điểm giống Lily trồng thử nghiệm 28 3.2 Tình hình sinh trưởng, phát triển giống Lily 29 3.3 Thời gian qua giai đoạn sinh trưởng Lily 32 3.4 Chất lượng hoa giống hoa Lily trồng thử nghiệm 33 3.5 Mức độ nhiễm số đối tượng sâu bệnh gây hại giống Lily 34 3.6 Kết trồng thử nghiệm Lily số địa phương năm 2012 35 Chương KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 38 4.1 Kết luận 38 4.2 Đề nghị 38 TÀI LIỆU THAM KHẢO 39 PHỤ LỤC 40 NHỮNG CHỮ VIẾT TẮT SỬ DỤNG TRONG KHÓA LUẬN g : gam lux : Đơn vị chiếu sáng hệ SI (Latinh) cm : centimet l : lít mg : miligam mm : milimet mmol : milimol NPK : Phân bón hỗn hợp đạm - lân- kali BA : 6-Benzyl adenin BAP : 6-Benzyl aminopurin ppm : part per millon (phần triệu) TDZ : Thidiazuron NAA : Axit naphtyl axetic DANH MỤC BẢNG BIỂU TRONG ĐỀ TÀI Trang Bảng Một số đặc điểm giống Lily trồng thử nghiệm 29 Bảng Tỉ lệ mọc mầm giống Lily 30 Bảng Tình hình sinh trưởng, phát triển giống Lily 30 Bảng Một số đặc điểm hình thái giống Lily 32 Bảng Thời gian qua giai đoạn sinh trưởng Lily (ngày) 32 Bảng Chất lượng hoa giống Lily trồng thử nghiệm 33 Bảng Mức độ nhiễm sâu, bệnh hại giống Lily nhập nội 34 Bảng Tình hình sâu bệnh hại tỉ lệ hoa hữu hiệu giống Lily số địa phương 36 Bảng Kết đánh giá chất lượng hoa số giống Lily 37 MỞ ĐẦU Trên giới ngành sản xuất hoa ngày đóng vai trị quan trọng cấu ngành nông nghiệp Ở nhiều nước Hà Lan, Bungari, Trung Quốc, Thái Lan…sản xuất hoa trở thành ngành kinh tế mang lại thu nhập cao cho ngành kinh tế quốc dân Ở nước ta năm gần đây, nghề trồng hoa phát triển mạnh nhiều địa phương Lâm Đồng, Đà Lạt, Hà Nội Theo số liệu điều tra Viện Di truyền Nông nghiệp, số vùng, hoa trồng cho thu nhập Chẳng hạn, có vùng Hà Nội, so với sản xuất lúa màu thời điểm, đơn vị diện tích trồng hoa có lợi nhuận cao gần 12 lần Ở Thái Bình, có doanh nghiệp trồng hoa thu lãi tới 160 triệu đồng/ha/năm, hay Lâm Đồng, bình quân cho mức lãi 250 - 300 triệu đồng/ ha/ năm từ sản xuất hoa Thế giới lồi hoa vơ phong phú đa dạng Trong Lily lồi hoa có sắc màu phong phú, có hương thơm quyến rũ, độ bền cao, khơng để trang trí mà cịn sử dụng điều chế nước hoa, mỹ phẩm, kem chống lão hóa Hoa Lily tượng trưng cho đoàn kết, tốt lành, an khang thịnh vượng, đầm ấm, nhiều người ưa chuộng có mặt hầu hết dịp lễ hội Cùng với hoa cẩm chướng, hoa Lily hai loại hoa có giá trị hàng đầu giới xuất tiêu thụ nội địa Hiện nay, Việt Nam chủng hoa quý trồng chủ yếu Đà Lạt, Hà Nội, Hải Phòng Lily xếp vào loại hoa cao cấp, thường đắt gấp 10-15 lần so với loại hoa khác nên thu hút lớn nhà đầu tư ngồi nước, nghề có triển vọng phát triển Tuy nhiên nước ta kỹ thuật trồng hoa Lily nhiều mặt hạn chế cần phải xem xét như: sản xuất thiếu đồng bộ, diện tích ít, sản lượng thấp, chất lượng hoa thấp, đầu tư kĩ thuật chưa nhiều, củ giống nước bị thối hóa nghiêm trọng, phần lớn phải nhập từ nước ngồi, bị động dẫn tới giá thành sản xuất cao Để khắc phục tồn trên, đồng thời có sở khoa học chắn trước phát triển loại hoa điều kiện vùng Bắc Trung Bộ với mục tiêu chọn lọc giống Lily phục vụ sản xuất, nhằm nâng cao chất lượng hiệu quả, đảm bảo tính ổn định, bền vững, đồng thời tạo khối lượng sản phẩm hàng hóa lớn, đạt chất lượng cao phục vụ tiêu dùng nước Chúng thực đề tài: “Khảo nghiệm số giống hoa Lily nhập nội Viện khoa học kỹ thuật nông nghiệp Bắc Trung Bộ” Từ giống Lily nhập nội khảo nghiệm để chọn giống có ưu điểm: sinh trưởng, phát triển tốt; chất lượng hoa cao, màu sắc đẹp phù hợp với thị hiếu; có khả chống chịu tốt với điều kiện bất thuận, cho thu nhập cao thích ứng với vùng sinh thái Bắc Trung Bộ Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Lịch sử, nguồn gốc, vị trí phân loại Lily 1.1.1 Lịch sử trồng trọt Lily Lily (Limo spp) tên gọi chung tất thuộc loại Lilium Cây hoa Lily xếp vào họ Huệ tây (Liliaceae), Hành hay Huệ tây (Liliales), thuộc phân lớp Hành (Liliidae). Trung Quốc nước trồng hoa Lily sớm nhất, nghiên cứu cho việc trồng Lily để lấy củ ăn thời nhà Đường, trước có thơ ca ngợi vẻ đẹp hoa Lily Đến kỉ XIII, có loại Lily ghi chép lại Loại thứ Lily hoa trắng, dùng làm thuốc chữa bệnh gọi loại hoang dược (Lilium braxnu) Loại thứ Quyển Đan (Lilium lancipilium) Loại thứ Sơn Đan (Lilium taralium) Cuối kỉ XVI, nhà thực vật học Anh phát đặt tên cho giống Lily Đầu kỉ XVII, Lily di thực từ Châu Âu đến Châu Mỹ Sang kỉ XVIII, giống Lily Trung Quốc di thực sang Châu Âu vẻ đẹp mùi thơm hấp dẫn nên Lily nhanh chóng phát triển coi hoa quan trọng Châu Âu, Châu Mỹ Sau đại chiến thứ II, nước Châu Âu có cao trào tạo giống Lily, nhiều giống Lily hoang dại sử dụng làm giống bố mẹ người ta tạo nhiều giống quý, có giá trị đến ngày 1.1.2 Nguồn gốc phân loại hoa Lily  Nguồn gốc hoa Lily Lily loài hoa quan trọng giới (BarbaGonzalez.R & CS, 2005) Hiện giới có khoảng 80 lồi Lily khác (Comber, 1949) , có nguồn gốc vùng Himalaya mở rộng tới vùng núi Bắc bán cầu (De Jong, 1974; http://www.the-genus-lilium.com), phân bố từ 100- 600 vĩ Bắc Phần lớn giống hoa Lily thương mại, như: lai châu Á, lai Phương Đơng có nguồn gốc từ Nhật Bản Trung Quốc (Beattie and White, 1993) Do đẹp sang trọng, hương thơm quyến rũ giá trị kinh tế cao nên hoa Lily nhanh chóng phát triển nhiều nước giới, như: Hà Lan, Italia, Canada, Pháp, Mỹ, Úc, Nhật, Trung Quốc, Hàn Quốc, Đài Loan, Ấn Độ, Thái Lan  Phân loại hoa Lily Căn vào đặc điểm hình thái, nguồn gốc, thời gian sinh trưởng, màu sắc hoa người ta phân loại hoa Lily thành nhóm khác Dưới số cách phân loại hoa Lily sau: a Dựa vào ưa thích giống Lily: Theo "Cơng nghệ trồng hoa cho thu nhập cao-cây Lily" tác giả Đặng Văn Đông Đinh Thế Lộc (2004), phân Lily thành nhóm: + Nhóm 1: Nhóm Lily Phương Đơng (Oriental Lily): phần lớn có nguồn gốc từ chủng Lilium auratum Lilium speciosum, Lilium japonicum, Lilium rubellum + Nhóm 2: Nhóm Lily Á Châu (Asiatic Lily), gồm chủng có nguồn gốc từ châu Á, như: Lilium lancifolium, Lilium lechtlinii, Lilium maximwiczii, Lilium pumilum, Lilium bulbiferum, Lilium davidii + Nhóm 3: Nhóm Lily thơm (Longiflorum Lily) với chủng loại Lilium longiflorum, Lily Đài Loan (Lilium formosanum), Lily trắng (Lilium candidum), Lily Vương (Lilium regale) + Nhóm 4: Nhóm Lily Tinh Diệp (Martagon Lily), gồm Lily Hán Lâm (Lilium hansonii), Lily Tinh Diệp (Lilium martagon) chính, với Lilium chalcedonicum, Lily ốc đan (Lilium cernuum, Lilium davidii, Lilium lancifolium ) lai tạo chọn lọc - Rệp hại: Loại rệp sống tụ tập bề mặt lá, đặc biệt non, Lily Giai đoạn chúng thường bám vào cây, non, búp non Nếu rệp hại nụ làm thui nụ hoa không nở, cánh hoa úa nhạt màu Kết nghiên cứu cho thấy giống có giống Bernini Cherbourg biểu mức độ hại nặng, lại giống biểu mức độ hại trung bình - Bệnh hại: Tất giống bị nhiễm bệnh phấn trắng khô mức nhẹ, riêng giống Yelloween bị nhiễm khô mức độ nặng * Nhận xét chung: - Ba giống Lily: Sorbonne, Yelloween, Belladonna có khả thích ứng cao, tốc độ sinh trưởng phát triển tốt, mức độ nhiễm số loại sâu, bệnh hại không đáng kể - Các tiêu chuẩn chất lượng hoa giống khơng so với chất lượng chúng trồng Đà Lạt, Hà Lan Trung Quốc cần đưa khảo nghiệm diện rộng giống tỉnh Bắc Trung Bộ để thử nghiệm tính thích ứng chúng 3.6 Kết trồng thử nghiệm Lily số địa phương năm 2012 Từ kết khảo nghiệm phần chọn giống Lily có khả sinh trưởng, phát triển phù hợp với điều kiện sinh thái vùng Bắc Trung Bộ bao gồm:Belladonna, Yelloween, Sorbonne để đánh giá giống có khả thích ứng rộng với vùng sinh thái khác Bắc Trung Bộ hay không, năm 2012 tiếp tục nghiên cứu giống số địa phương như: Xã Nghi Kim, Huyện Nghĩa Đàn Mỗi địa điểm 500m2/3 giống thời vụ trồng vụ thu đông Khả sinh trưởng, phát triển chất lượng giống Lily trồng địa phương thể qua bảng: 35 Bảng Tình hình sâu bệnh hại tỉ lệ hoa hữu hiệu giống Lily số địa phương Tỉ lệ hoa hữu hiệu (%) Tỉ lệ biến dạng (%) Rệp nâu đen Bệnh phấn trắng Sorbonne 100,0 2,1 * + Bbelladonna 98,2 7,3 * + Yelloween 96,9 8,9 ** + Sorbonne 100,0 2,3 * + Belladonna 96,2 5,3 ** + Yelloween 94,8 10,2 ** + Chỉ tiêu Địa điểm, giống I Nghi Kim II Nghĩa Đàn Ghi chú: * Mức độ lẻ tẻ + Mức độ nhẹ (tỉ lệ bệnh50%) Qua kết bảng ta rút nhận xét sau: Trong giống trồng địa phương, giống có khả thích ứng với điều kiện thời tiết bất thuận tốt giống Sorbonne.Tỷ lệ bị quăn khơng đáng kể tỷ lệ hoa hữu hiệu từ 97,3% - 100% Hai giống lại: hầu hết địa điểm trồng sinh trưởng hơn, bị quăn nhiều tỷ lệ hoa hữu hiệu thấp Về mức độ nhiễm số loại sâu bệnh hại chính: Do giống Lily trồng Bắc trung với diện tích cịn nhỏ, trồng vụ thời gian sinh trưởng lại ngắn nên tình hình nhiễm sâu bệnh không đáng kể 36 Bảng Kết đánh giá chất lượng hoa số giống Lily Chỉ tiêu Địa điểm, giống I Nghi Kim II Nghĩa Đàn Chiều Đường kính Thời gian Số Số nụ cao thân (cách sinh trưởng lá/cây hoa/cây (cm) gốc 10cm) (ngày) Sorbonne 62,0 0,8 49,1 5,0 75 Belladonna 61,5 1,0 40,3 3,5 80 Yelloween 87,8 0,75 38,5 4,5 85 Sorbonne 64,5 0,79 48,1 5,5 77 Belladonna 62,3 0,9 38,3 3,9 82 Yelloween 90,7 0,76 40,1 4,8 89 Kết bảng cho thấy: chất lượng hoa giống địa phương khác tương đối tốt, đặc biệt giống Sorbonne giống belladonna Về thời gian sinh trưởng giống Lily Sorbonne giao động từ 75 - 77, giống belladonna giao động từ 80 - 82 ngày đồng thời chất lượng hoa cao giống yelloween Như vậy, qua kết trồng thử nghiệm địa phương thấy giống Lily Sorbonne belladonna có triển vọng Giống yelloween có chất lượng hoa thấp, thời gian sinh trưởng dài, hay mẫn cảm với bệnh khô Đặc điểm giống yelloween có chiều cao lớn, phù hợp cho hoa cắt cành, không đáp ứng thị hiếu chơi hoa chậu người tiêu dùng Đây lựa chọn giống Lily để xây dựng mơ hình địa phương mở rộng sản xuất năm 37 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 4.1 Kết luận Qua kết khảo nghiệm giống Lily rút số kết luận sau: - Trong giống Lily trồng thử nghiệm điều kiện vùng Bắc Trung Bộ, có giống: Yelloween, Belladonna, Sorbonne có ưu so với giống khác - Trong giống Lily đưa trồng diện rộng số địa phương vùng Bắc Trung Bộ, giống Sorbonne giống belladonna khẳng định ưu hẳn; giống có tốc độ sinh trưởng phát triển mạnh hơn, khả thích ứng với điều kiện bất thuận cao hơn, người sản xuất người tiêu dùng chấp nhận cao 4.2 Đề nghị - Tiếp tục nghiên cứu, khảo nghiệm giống Lily Sorbonne giống belladonna nhiều vùng khác 38 TÀI LIỆU THAM KHẢO Đặng Văn Đông, Đinh Thế Lộc (2004), Công nghệ trồng hoa cho thu nhập cao - Cây hoa Lily, Nxb Lao động - Xã hội Võ Văn Chi, Dương Đức Tiến (1978), Phân loại học thực vật - Thực vật bậc cao Hồng Thị Hà (1996), Dinh dưỡng khống thực vật, Nxb ĐHQGHN Nguyễn Thái Hà & CS (2003), Nghiên cứu phát sinh vitro giống hoa Lilium ssp, Báo cáo khoa học hội nghị sinh học toàn quốc, Nxb Khoa học - Kỹ thuật Dương Tấn Nhựt & CS (2004), Nuôi cấy lỏng ni cấy thống khí thuộc việc da tăng tái sinh chồi nâng cao chất lượng hoa Lily - Tạp chí Cơng nghệ Sinh học tập II - Số Dương Tấn Nhựt & CS (2004), Một số nghiên cứu hạt nhân tạo hoa Lily(Lilyum SSP): Trên đối tượng loại Lily trắng vàng Tạp chí Cơng nghệ Sinh học tập II - Số Hoàng Thị Sản (2002), Phân loại học thực vật - Nxb GD Phạm Đình Thái CS (1987), Sinh lý học thực vật - Nxb GD Nguyễn Thị Nhãn, Nghiên cứu xây dựng quy trình nhân giống hoa loa kèn kỹ thuật tạo củ ống nghiệm, Viện Công nghệ sinh học, trường ĐH Nông Nghiệp I Hà Nội, 1999 10 Lê Thị Thu Về, Nghiên cứu nhân nhanh giống hoa loa kèn nhập nội từ Hà Lan, Viện Di truyền Nông nghiệp, 1999 11 http://www.favri.org.vn/vn/news/detail.AST.?page=4&éid1075dcatalogie sid=24 12 http://www.vietbao.vn/kinh-te/san-xuat-giong-hoa-Lily=cong-nghe-tientien-gia-re70036970/87 39 PHỤ LỤC CỦ BERNINI CỦ BELLADONNA 40 CỦ CHERBOURG CỦ YELLOWEEN 41 CỦ SORBONNE GIỐNG BELLADONNA (sau 45 ngày) 42 GIỐNG CHERBOURG (sau 45 ngày) GIỐNG YELLOWEEN (sau 45 ngày) 43 GIỐNG SORBONNE (sau 80 ngày) GIỐNG SORBONNE (sau 90 ngày) 44 GIỐNG YELLOWEEN (sau 80 ngày) GIỐNG YELLOWEEN (sau 90 ngày) 45 GIỐNG BERNINI (sau 80 ngày) GIỐNG BERNINI (say 90 ngày) 46 \ GIỐNG CHERBOURG (sau 80 ngày) GIỐNG CHERBOURG (sau 90 ngày) 47 GIỐNG BELLADONNA (sau 80 ngày) GIỐNG BELLADONA (sau 90 ngày) 48 GIỐNG SORBONNE 49 ... ? ?Khảo nghiệm số giống hoa Lily nhập nội Viện khoa học kỹ thuật nông nghiệp Bắc Trung Bộ? ?? Từ giống Lily nhập nội khảo nghiệm để chọn giống có ưu điểm: sinh trưởng, phát triển tốt; chất lượng hoa. ..Tr-ờng đại học vinh Khoa sinh học === === Khảo nghiệm số giống hoa Lily nhập nội viện khoa học kỹ thuật nông nghiệp Bắc Trung Bộ khóa luận tốt nghiệp đại học Giáo viên h-ớng dẫn:... kết khảo nghiệm giống Lily rút số kết luận sau: - Trong giống Lily trồng thử nghiệm điều kiện vùng Bắc Trung Bộ, có giống: Yelloween, Belladonna, Sorbonne có ưu so với giống khác - Trong giống Lily

Ngày đăng: 16/09/2021, 17:38

Xem thêm:

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 1. Tỡnh hỡnh sản xuất hoa Lily ở một số nước qua cỏc năm (ha) STT Nước Năm  - Khảo nghiệm một số giống hoa lily nhập nội tại viện khoa học kỹ thuật nông nghiệp bắc trung bộ
Bảng 1. Tỡnh hỡnh sản xuất hoa Lily ở một số nước qua cỏc năm (ha) STT Nước Năm (Trang 14)
Bảng 1. Một số đặc điểm của cỏc giống Lily trồng thử nghiệm TT  Tờn giống Màu sắc  - Khảo nghiệm một số giống hoa lily nhập nội tại viện khoa học kỹ thuật nông nghiệp bắc trung bộ
Bảng 1. Một số đặc điểm của cỏc giống Lily trồng thử nghiệm TT Tờn giống Màu sắc (Trang 35)
Bảng 2. Tỉ lệ mọc mầm của cỏc giống Lily - Khảo nghiệm một số giống hoa lily nhập nội tại viện khoa học kỹ thuật nông nghiệp bắc trung bộ
Bảng 2. Tỉ lệ mọc mầm của cỏc giống Lily (Trang 36)
Bảng 5. Thời gian qua cỏc giai đoạn sinh trưởng của Lily (ngày) Chỉ tiờu  - Khảo nghiệm một số giống hoa lily nhập nội tại viện khoa học kỹ thuật nông nghiệp bắc trung bộ
Bảng 5. Thời gian qua cỏc giai đoạn sinh trưởng của Lily (ngày) Chỉ tiờu (Trang 38)
Bảng 4. Một số đặc điểm hỡnh thỏi của cỏc giống Lily Giống Màu sắc  - Khảo nghiệm một số giống hoa lily nhập nội tại viện khoa học kỹ thuật nông nghiệp bắc trung bộ
Bảng 4. Một số đặc điểm hỡnh thỏi của cỏc giống Lily Giống Màu sắc (Trang 38)
Bảng 6. Chất lượng hoa của cỏc giống Lily trồng thử nghiệm Chỉ tiờu  - Khảo nghiệm một số giống hoa lily nhập nội tại viện khoa học kỹ thuật nông nghiệp bắc trung bộ
Bảng 6. Chất lượng hoa của cỏc giống Lily trồng thử nghiệm Chỉ tiờu (Trang 39)
Bảng 7. Mức độ nhiễm sõu, bệnh hại chớnh trờn cỏc giống Lily nhập nội - Khảo nghiệm một số giống hoa lily nhập nội tại viện khoa học kỹ thuật nông nghiệp bắc trung bộ
Bảng 7. Mức độ nhiễm sõu, bệnh hại chớnh trờn cỏc giống Lily nhập nội (Trang 40)
Bảng 8. Tỡnh hỡnh sõu bệnh hại và tỉ lệ hoa hữu hiệu của cỏc giống Lily ở một số địa phương  - Khảo nghiệm một số giống hoa lily nhập nội tại viện khoa học kỹ thuật nông nghiệp bắc trung bộ
Bảng 8. Tỡnh hỡnh sõu bệnh hại và tỉ lệ hoa hữu hiệu của cỏc giống Lily ở một số địa phương (Trang 42)
Bảng 9. Kết quả đỏnh giỏ chất lượng hoa của một số giống Lily - Khảo nghiệm một số giống hoa lily nhập nội tại viện khoa học kỹ thuật nông nghiệp bắc trung bộ
Bảng 9. Kết quả đỏnh giỏ chất lượng hoa của một số giống Lily (Trang 43)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w