1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tuyển chọn một số giống cà chua nhập nội có năng suất, phẩm chất cao phù hợp với điều kiện sản xuất vụ đông xuân năm 2013 tại xã đông lĩnh, thành phố thanh hóa

75 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

1 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Cây cà chua (Lycopersicum esculentum Mill) thuộc họ Cà (Solanaceae) rau chính, chiếm vị trí thứ hai sau khoai tây, trồng hầu khắp nước giới Cà chua sử dụng nhiều hình thức khác ăn tươi, làm Salat, nước uống chế biến làm dạng dự trữ Sản phẩm chế biến có nhiều dạng đóng hộp dạng bóc vỏ, dạng đặc, dạng ketchup, nước sốt cà chua, mứt cà chua Cà chua loại rau có giá trị dinh dưỡng cao, chứa nhiều glucid, nhiều axit hữu Thành phần cà chua chứa nhiều chất khống Vitamin, chất khơ gồm đường (glucoza, fructoza, sucroza) 55%, chất khơng hịa tan rượu (protein, xenlulo, pectin, polysacarit) 21%, axit hữu 12%, chất vô 7%, chất khác (carotenoit, ascobic, chất dễ bay hơi, amino axit ) 5% Về mặt dinh dưỡng cà chua chứa nhiều Vitamin C (20-60mg 100g), Vitamin A (2-6 mg 100g), sắt khoáng chất cần thiết cho thể người Cà chua cung cấp lượng chất khoáng làm tăng sức sống, làm cân tế bào, khai vị, giải nhiệt, chống hoạt huyết, chống độc Cà chua dùng làm mỹ phẩm, chữa trứng cá Ngoài giá trị dinh dưỡng, cà chua rau mang lại giá trị cao cho người trồng nguồn thu nhập đáng kể cho đất nước Cà chua mặt hàng xuất tươi làm nguyên liệu cho nhà máy công nghiệp đồ hộp Nhu cầu sử dụng cà chua cho công nghiệp chế biến nước ngày tăng Với tầm quan trọng nên cà chua trồng rộng rãi phổ biến nhiều nước giới Ở Việt Nam, diện tích trồng cà chua tăng hàng năm, năm 2011 diện tích trồng 33.095,0 với sản lượng tương ứng 812.385,0 tấn, suất trung bình 215,8 tạ/ha Mức tiêu thụ hàng năm ước tính khoảng 2,9 kg/người Phần lớn diện tích trồng tập trung tỉnh Đồng Trung du Bắc bộ, Đồng sông Cửu Long vùng cao nguyên Đà Lạt Ở miền Bắc, phần lớn cà chua sản xuất Vụ Đông từ tháng 10 đến tháng năm sau, thường dẫn đến tình trạng dư thừa cà chua thị trường thời điểm vụ Ngược lại, tháng 6,7,8,9 tháng khó khăn cho sản xuất cà chua miền Bắc nên sản lượng cà chua thấp, giá cà chua thường cao thời điểm vụ Đối với cà chua, vấn đề tập trung nghiên cứu chọn tạo giống biện pháp kỹ thuật thâm canh cà chua an toàn Các giống tạo phải phù hợp với điều kiện cụ thể vùng sản xuất mục tiêu sử dụng Ngoài giống phải có tính thích ứng cao, suất chất lượng tốt, chống chịu nhiều loại sâu bệnh có hai loại bệnh khó phòng trừ bệnh vàng xoăn virus (Tomato Yellow Leaf Curve Virus - TYLCV) bệnh héo xanh vi khuẩn (Ralstonia solanacearum) Cùng với xu hướng sử dụng sản phẩm sạch, an tồn có hạn chế sử dụng thuốc bảo vệ thực vật quan tâm người tiêu dùng Với phát triển khoa học công nghệ chọn tạo giống, nhiều giống cà chua lai chọn tạo nước nhập nội thể đặc tính ưu việt suất vượt trội, chất lượng cao, có khả chịu nhiệt độ cao đặc biệt kháng số bệnh hại cà chua Nhiều biện pháp kỹ thuật tiên tiến áp dụng góp phần nâng cao suất cà chua trái vụ tăng khả kháng bệnh điều kiện vụ Tuy vậy, đến sản xuất cịn thiếu giống cà chua có tính thích nghi rộng, chất lượng cao chống chịu sâu bệnh tốt Chính vậy, với mục đích chọn tạo giống cà chua chống chịu số loại bệnh nguy hiểm có suất, chất lượng cao việc nhập nội giống cà chua lai từ nước khác để nhanh chóng chọn lọc giống phù hợp, đáp ứng nhanh yêu cầu sản xuất cần thiết, tiến hành thực đề tài: “Tuyển chọn số giống cà chua nhập nội có suất, phẩm chất cao phù hợp với điều kiện sản xuất vụ đông xuân năm 2013 xã Đông Lĩnh, thành phố Thanh Hóa” Mục đích, u cầu đề tài 2.1 Mục đích Tuyển chọn 1-2 giống cà chua có suất, chất lượng cao có khả chống chịu số loại bệnh hại phù hợp với điều kiện sản xuất vụ đông xuân xã Đơng Lĩnh, thành phố Thanh Hóa 2.2 u cầu Đánh giá đặc điểm nông sinh học, khả sinh trưởng, phát triển suất giống cà chua lai Đánh giá khả chống chịu số loại bệnh Đánh giá số đặc điểm chất lượng phục vụ nhu cầu ăn tươi chế biến Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài 3.1 Ý nghĩa khoa học Những kết đạt đề tài góp phần bổ sung tư liệu sản xuất cà chua lai, đồng thời giới thiệu số giống cà chua lai nhập nội có triển vọng, phù hợp với điều kiện vùng nghiên cứu, góp phần làm đa dạng hóa cấu giống cà chua sản xuất vụ Đơng thành phố Thanh Hóa 3.2 Ý nghĩa thực tiễn Tuyển chọn đến giống cà chua nhập nội có suất cao, chất lượng tốt phù hợp với điều kiện địa phương để cung cấp cho người nông dân sản xuất, góp phần cải thiện giá thành sản phẩm thị trường Đối tượng phạm vi nghiên cứu đề tài 4.1 Đối tượng nghiên cứu Các giống cà chua lai nhập nội từ Thái Lan công ty TNHH Syngenta Việt Nam 4.2 Phạm vi nghiên cứu - Thí nghiệm đánh giá đặc điểm nơng sinh học giống lai nhập nội thực vụ Đơng xn xã Đơng Lĩnh, thành phố Thanh Hố - Theo dõi khả chống chịu số loại bệnh hại giống cà chua thí nghiệm Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU 1.1 Nguồn gốc, phân bố phân loại cà chua 1.1.1 Nguồn gốc phân bố Học thuyết trung tâm phát sinh trồng N I Vavilop đề xướng P.M Zukovxki bổ sung cho rằng: quê hương cà chua vùng Nam Mỹ Nguyễn Văn Hiển ctv (2000) [8] Nhiều tài liệu nghiên cứu trích dẫn tác giả De Candolle (1984) [45], Muller (1990), Luckwill (1943) [57] Mai Thị Phương Anh CS (1996) [2]… cho rằng: số lượng lớn giống cà chua hoang dại cà chua trồng trọt tìm thấy Pêru, Ecuado, Bolivia dọc theo bờ biển Thái Bình Dương, từ quần đảo Galanpogos tới Chi Lê Có nhiều ý kiến khác nguồn gốc cà chua trồng Với nhiều chứng khảo cổ học, thực vật học, ngôn ngữ học, lịch sử thừa nhận Mêhicô trung tâm hóa cà chua trồng Jenkin J.A (1948) [54] Nhà thực vật học người Ý Pier Andrea Mattioli (1554) [51] cho giống cà chua đưa vào châu Âu có nguồn gốc từ Mêhicơ Theo Luckwill (1943) [57] cà chua từ Nam Mỹ đưa vào Châu Âu từ năm đầu kỷ 16 nhà buôn Tây Ban Nha Bồ Đào Nha Từ Châu Âu cà chua mang sang châu Phi qua người thực dân chiếm thuộc địa Cà chua có mặt Bắc Mỹ vào năm 1710, với quan niệm cà chua độc, có hại cho sức khỏe nên chưa chấp nhận Mãi đến năm 1830, cà chua coi thực phẩm cần thiết ngày Ở Châu Á, cà chua xuất vào kỷ 18, Philippin, đông Java (Inđônêxia) Malaysia từ châu Âu qua nhà buôn thực dân Tây Ban Nha, Bồ Đào Nha Hà Lan Từ cà chua phổ biến đến vùng khác châu Á Tuy có lịch sử trồng trọt lâu đời đến nửa đầu kỷ 20, cà chua thực trở thành trồng phổ biến giới 1.1.2 Phân loại cà chua Cà chua thuộc họ cà Solanaceae, chi Lycopersicon Tourn (2n = 24) Theo Muller, Luckwill (1943) [69] chi Lycopersicon Tourn phân làm hai loài phụ: - Subgenus I: Eulycopersicon C.H Mull: Quả thường khơng có lơng, màu đỏ đỏ-vàng, hạt to, chùm hoa khơng có bao, lồi ăn với sắc tố carotene hàng năm Trong nhóm có Lycopersicon esculentum Mill (Solanum lycopersicum L., Lycopersicon galena Mill., Lycopersicum Karst, Lycopersicum esculentum Bailey, var grandifolium Bailey, var validum Bailey, var vulgare Bailey CS 1a Lycopersicon esculentum f pyriforme (Dun.) C H Mull (solanum pomiferum Cav., Lycopersicum esculentum var pyriforme Bailey CS 1b Lycopersicon esculentum f cerasiforme (Dun.) A Gray (Solanum humboldtii, Solanum lycopersicum esculentum var cerasiforme L CS Lycopersicon pimpinellifolium (Jusl.) Mill (Solanum pimpinelliforlium, Lycopersicon racemigerum Lange, Lycopersicum racemiforme Lange CS) - Subgenus II: Eriopersicon C.H Mull Quả thường loang lổ, trắng, xanh vàng nhạt có sắc tố antoxian Hạt mỏng, chùm hoa có bao L peruvianum (L.) Mill (Solanum peruvianum L., Salanum commutatum Spreng, Lycopersicum peruvianum var commutatum Link CS 3a Lycopersicon peruvianum var dentatum Dun (Lycopersicum chilense Dun., Lycopersicon pissisi phil., Lycopersicon bipinnatifidum Phil CS 3b Lycopersicon peruvianum var humifusum C.H Mull Lycopersicon cheesmanii Riley (Lycopersicum peruvianum Mill.) 4a Lycopersicon cheesmanii f minor C.H Mull (Lycopersicum esculentum var minor Hook., Lycopersicon peruvianum var parviflorum Hook., CS) Lycopersicon hirsutum Humb Bonpl (Lycopersicum hirsutum H B.K., Lycopersicum agrimoniaefolium Dun., Solanum agrimoniaefolium Pav Và CS) 5a Lycopersicon hirsutum f glabratum C.H Mull Lycopersicon glandulosum C.H Mull Tất thành viên chi thuộc hàng năm, có vịng đời ngắn có số lượng nhiễm sắc thể 2n = 24 1.2 Đặc điểm thực vật học điều kiện sinh thái cà chua 1.2.1 Đặc điểm thực vật học Rễ: Rễ cà chua thuộc hệ rễ chùm, có khả ăn sâu đất Rễ phụ cấp phân bố dày đặc đất thời kỳ sinh trưởng mạnh Khi gieo thẳng rễ cà chua ăn sâu tới 1,5 m, độ sâu 1m rễ ít, hệ rễ phân bố chủ yếu tầng đất – 30cm Khả tái sinh hệ rễ mạnh, rễ bị đứt, rễ phụ phát triển mạnh Cây cà chua cịn có khả rễ bất định, loại rễ tập trung nhiều đoạn thân hai mầm Loài cà chua trồng trọt tạo hình, tỉa cành, hạn chế phát triển phân bố hệ rễ hẹp khơng tỉa cành, Trong q trình sinh trưởng, hệ rễ chịu ảnh hưởng lớn điều kiện môi trường nhiệt độ đất ẩm độ đất… theo Tạ Thu Cúc (2007) [5] Thân: Cà chua thuộc loại thân thảo, có đặc điểm chung có nhiều đốt thân phân nhánh mạnh Tùy theo điều kiện mơi trường giống, thân cà chua có độ dài khác Thân cà chua có nhiều lơng nhỏ mịn, giai đoạn thân có màu trắng tím tùy thuộc giống Lá: Lá cà chua đa số thuộc dạng kép lông chim lẻ, chét có cưa, có nhiều dạng khác nhau: dạng chân chim, dạng khoai tây, dạng ớt… tùy thuộc giống mà cà chua có màu sắc kích thước khác Hoa: Hoa cà chua thuộc loại hoa hoàn chỉnh (gồm đài, cánh hoa, nhị nhụy) Cà chua tự thụ phấn đặc điểm cấu tạo hoa Hoa cà chua mọc thành chùm Có ba dạng chùm hoa: dạng đơn giản, dạng trung gian dạng phức tạp Số lượng hoa/chùm, số chùm hoa/cây khác giống, số lượng chùm hoa dao động từ – 20, số hoa/chùm dao động từ – 26 hoa/chùm Hoa đính bầu, đài hoa màu vàng, số đài số cánh hoa tương ứng từ - Hoa lưỡng tính, nhị đực liên kết thành bao hình nón bao quanh nhụy Quả: Quả cà chua thuộc dạng mọng, có 2, hay nhiều ngăn hạt Hình dạng màu sắc phụ thuộc vào giống Ngồi ra, màu sắc chín cịn phụ thuộc vào điều kiện nhiệt độ, phụ thuộc vào hàm lượng caroten lycopen Ở nhiệt độ từ 300C trở lên, tổng hợp lycopen bị ức chế, tổng hợp β carotene khơng mẫn cảm với tác động nhiệt độ, cà chua mùa nóng có chín màu vàng đỏ vàng Trọng lượng cà chua dao động lớn từ – 200 g phụ thuộc vào giống, chí có đạt tới 500 g Hạt: Hạt cà chua nhỏ, bề mặt hạt thường bao phủ lớp lông nhung mềm mịn tùy thuộc giống Điều kiện thời tiết, đặc biệt nhiệt độ có ảnh hưởng lớn đến suất, chất lượng màu sắc hạt Nhiệt độ thấp làm cho màu sắc hạt đen, tỷ lệ nảy mầm suất thấp, theo Mai Thị Phương Anh ctv (1996)[2], Trần Khắc Thi cộng (2008)[26] 1.2.2 Yêu cầu sinh thái cà chua 1.2.2.1 Yêu cầu nhiệt độ Trong yếu tố ngoại cảnh tác động đến trình sinh trưởng, phát triển cà chua nhiệt độ, độ ẩm, ánh sáng, khơng khí, đất đai, vi sinh vật… nhiệt độ coi yếu tố quan trọng Cà chua thuộc nhóm thích ấm Nhiệt độ thích hợp cho nảy mầm 24-25 0C, nhiều giống nẩy mầm nhanh nhiệt độ 28-320C, Tiwari R.N and Choudhury B (1993) [72] Tác giả Tạ Thu Cúc (2007) [5] cho rằng, cà chua chịu nhiệt độ cao mẫn cảm với nhiệt độ thấp Cà chua sinh trưởng, phát triển phạm vi nhiệt độ từ 15 -35 0C, nhiệt độ thích hợp từ 22 – 240C Giới hạn nhiệt độ tối cao cà chua 350C giới hạn nhiệt độ tối thấp 100C Theo Lorenz O A Maynard D N (1988) [68], cà chua sinh trưởng tốt phạm vi nhiệt độ 15 - 300C, nhiệt độ tối ưu 22 – 240C Quá trình quang hợp cà chua tăng nhiệt độ đạt tối ưu 25 – 300C Khi nhiệt độ cao mức thích hợp (>350C) q trình quang hợp giảm dần Nhiệt độ ngày đêm có ảnh hưởng đến sinh trưởng sinh dưỡng Nhiệt độ ngày thích hợp cho sinh trưởng từ 20 – 250C, Kuo O.G, Opena R.T and Chen J.T., (1998) [55], nhiệt độ đêm thích hợp từ 13 – 180C Khi nhiệt độ >350C cà chua ngừng sinh trưởng, nhiệt độ 10 0C giai đoạn kéo dài ngừng sinh trưởng chết, Swiader J M., Mo Collum J.P and Ware G.W (1992) [70] Ở giai đoạn sinh trưởng sinh dưỡng, nhiệt độ ngày đêm xấp xỉ 250C tạo điều kiện thuận lợi cho trình sinh trưởng Tốc độ sinh trưởng thân, chồi rễ đạt tốt nhiệt độ ngày từ 26 – 300C đêm từ 18 – 220C Điều liên quan đến việc trì cân q trình quang hóa Nhiệt độ ảnh hưởng trực tiếp tới sinh trưởng sinh dưỡng mà ảnh hưởng lớn đến trình hoa, đậu quả, suất chất lượng cà chua Ở thời kỳ phân hóa mầm hoa, nhiệt độ khơng khí ảnh hưởng đến vị trí chùm hoa Cùng với nhiệt độ khơng khí, nhiệt độ đất có ảnh hưởng đến số lượng hoa/chùm Khi nhiệt độ khơng khí > 30/250C (ngày/đêm) làm tăng số lượng đốt chùm hoa thứ Cũng ngưỡng nhiệt độ khơng khí với nhiệt độ đất > 210C làm giảm số hoa chùm, Kuo O.G, Opena R.T and Chen J.T., (1998) [55] Nhiệt độ ban ngày từ 210C - 300C ban đêm từ 150C – 210C thích hợp cho thụ tinh đa số giống cà chua ngày nay, Vicent E Rubatzky, Mas Yamaguchi (1987) [74] Sự phân hóa mầm hoa 130C cho số hoa chùm nhiều 180C hoa/chùm , 140C có số hoa chùm lớn 200C, Tiwari R.N and Choudhury B (1993) [72] Khi nhiệt độ (ngày/đêm) 30/240C làm giảm kích thước hoa, trọng lượng nỗn bao phấn Ở nhiệt độ cao số lượng hạt phấn giảm, giảm sức sống hạt phấn noãn Nhiệt độ tối ưu cho tỷ lệ đậu cao 180C – 200C Khi nhiệt độ ngày tối đa vượt 380C vòng – ngày trước sau nở hoa 1-3 ngày, nhiệt độ đêm tối thấp vượt 250C – 270C vòng vài ngày trước sau nở hoa làm giảm sức sống hạt phấn, ngun nhân làm giảm suất Một số giống điều kiện nhiệt độ ban ngày 320C tỷ lệ đậu giảm nhiệt độ lên đến 40 0C khơng thể thụ phấn, Vicent E Rubatzky, Mas Yamaguchi (1987) [74] Quả cà chua phát triển thuận lợi nhiệt độ thấp, nhiệt độ >350C ngăn cản phát triển làm giảm kích thước rõ rệt, Kuo O.G, Opena R.T and Chen J.T., (1998) [55] Màu sắc chịu ảnh hưởng lớn nhiệt độ, trình sinh tổng hợp caroten mẫn cảm với nhiệt độ Nhiệt độ thích hợp để phân hủy Chlorophyll 150C – 400C, để hình thành lycopen 120C – 300C hình thành caroten 100C – 380C Như vậy, nhiệt độ tối ưu để hình thành sắc tố 180C – 240C Quả có màu đỏ - da cam đậm 240C – 280C có hình thành lycopen caroten dễ dàng Khi nhiệt độ 300C – 360C có màu vàng lycopen khơng hình thành Khi nhiệt độ lớn 400C giữ nguyên màu xanh chế phân hủy Cholorophyll không hoạt động, caroten lycopen không hình thành Nhiệt độ cao trình phát triển làm giảm trình hình thành pectin, nguyên nhân làm cho nhanh mềm hơn, Swiader J M., Mo Collum J.P and Ware G.W (1992) [70] Độ ẩm cao nhiệt độ cao nguyên nhân tạo điều kiện thuận lợi cho số bệnh phát triển Bệnh héo vàng Fusarium phát triển mạnh nhiệt độ đất 280C, bệnh đốm nâu (Cladosporium fulvum Cooke ) phát sinh điều kiện nhiệt độ 250C -300C độ ẩm khơng khí 85% - 90%, bệnh sương mai nấm (Phytopthora infestans) phát sinh phát triển vào thời điểm nhiệt độ thấp 220C, bệnh héo xanh vi khuẩn (Ralstonia solanacearum) phát sinh, phát triển nhiệt độ 200C, Denis Persley and Tony Cooke (1982) [46] 10 1.2.2.2 Yêu cầu ánh sáng Cà chua trồng có nguồn gốc nhiệt đới nên yêu cầu cường độ ánh sáng cao Cây vườn ươm đủ ánh sáng (5000 lux) cho chất lượng tốt, cứng cây, to, khỏe, sớm trồng Ngoài ra, ánh sáng tốt, cường độ quang hợp tăng, hoa, đậu sớm hơn, chất lượng sản phẩm cao hơn, Trần Khắc Thi (1999) [23] Kết nghiên cứu Kuddirijavcev (1964), Binchy Morgan (1970) [50] cho cường độ ánh sáng ảnh hưởng đến trình sinh trưởng, phát triển cà chua, điểm bão hòa ánh sáng cà chua 70.000 lux Cường độ ánh sáng thấp làm chậm trình sinh trưởng cản trở trình hoa, làm vươn dài vòi nhụy tạo hạt phấn khơng có sức sống, thụ tinh Thời gian chiếu sáng 12 làm cho trình hình thành chùm hoa bị chậm lại ngừng hẳn, số hoa giảm, xuất khác thường q trình chín hạt phấn thụ phấn Khi cà chua bị che bóng, suất thường giảm bị dị hình, Maier I (1969) [58] Nhiều nghiên cứu chứng tỏ cà chua không phản ứng với độ dài ngày nhiều giống cà chua trồng trọt hoa điều kiện chiếu sáng dài ngắn Nếu điều kiện nhiệt độ thích hợp cà chua sinh trưởng, phát triển nhiều vùng sinh thái nhiều mùa vụ khác Tạ Thu Cúc (2007)[5] Avakian (1936 – 1967) nghiên cứu 25 giống cà chua nhà kính 50 giống cà chua đồng ruộng đưa kết luận: Khơng có giống điển hình cho ngày ngắn ngày dài Điều thực tiễn sản xuất nước ta kiểm chứng, Tạ Thu Cúc (2007) [5] Mặc dù vậy, số nghiên cứu khác cho ánh sáng ngày dài hàm lượng Nitrat ảnh hưởng rõ rệt đến tỷ lệ đậu Nếu chiếu sáng tăng lượng đạm làm cho số đậu giảm so với chiếu sáng ngày dài Trong điều kiện ngày ngắn, khơng bón đạm cho số ít, cịn điều kiện ngày dài mà khơng bón đạm khơng hoa khơng đậu quả, Mai Thị Phương Anh CS (1996) [2] 61 Bảng 3.10 Một số tiêu hóa sinh giống Hồng Châu Savior vụ Đông năm 2014 Brix (%) Đường (%) Chất khô (%) Vitamin C (mg/100g) Hồng châu 4,6 2,54 5,95 25,70 Savior 4,8 3,15 5,40 20,56 VL2910 (đối chứng) 4,5 3,00 5,15 27,21 Tổ hợp Kết cho thấy điều kiện vụ Đông 2014, giống cà chua lai đạt độ Brix tốt, cao Savior (4,8%), tiếp đến Hồng Châu (4,6%) VL2910 (4,5 %) Hàm lượng chất khơ hồ tan cà chua chịu ảnh hưởng điều kiện môi trường kiểu gen Cường độ ánh sáng cao, quang chu kỳ dài, điều kiện thời tiết khô thời điểm thu hoạch tạo cho cà chua có hàm lượng chất khơ hồ tan cao Hình 4: Các tiêu hóa sinh giống cà chua vụ Đông 2014 62 Hàm lượng đường cao giống Sarvior (3,15%), điều cho thấy giống savior có độ cao so với giống nghiên cứu, tiếp đến VL2910 (3,00%) Hồng Châu (2,54%) Hàm lượng chất khô cao Giống Hồng Châu (5,95%), thứ hai Savior (5,40%) thứ ba giống VL2910 (5,15%) Hình 5: Hàm lượng vitamin C (mg/100g) giống cà chua, vụ Đông 2014 Hàm lượng vitaminC VL2910 cao (27,21 mg/100g), thứ hai giống Hồng Châu (25,7 mg/100g), thứ ba Savior (20,56 mg/100g) 3.3 Kết tuyển chọn giống Qua kết đánh giá đặc tính nơng sinh học, tiềm năng suất, khả chống chịu sâu bệnh khả thích ứng giống cà chua lai triển vọng vụ Đông Xuân 2013 vụ Đông năm 2014, chọn giống cà chua lai Savior Hồng châu để giới thiệu sản xuất Những đặc tính bật giống cà chua trình bày bảng 4.11 63 Như vậy, thấy hai giống cà chua Savior Hồng Châu lựa chọn có đặc tính ưu việt dạng đẹp, màu sắc chín đỏ tươi, đồng nhất, độ brix cao, chất lượng tốt chống chịu số loại bệnh phổ biến đặc biệt kháng bệnh vàng xoăn Các giống có suất cao, khả thích ứng tốt, thích hợp với điều kiện sinh thái xã Đơng Lĩnh, thành phố Thanh Hóa Bảng 3.11 Đặc điểm nông sinh học giống cà chua lựa chọn Tên giống Tính trạng Dạng sinh trưởng TG trồng -thu lứa đầu (ngày) TG thu hoạch (ngày) Hồng Châu Savior Bán hữu hạn Bán hữu hạn 76 80 60 - 65 60 - 65 Tỷ lệ đậu (%) 67,0 – 74,4 63,5 – 71,2 Số chùm quả/cây (chùm) 9,5 – 12,2 9,7 – 12,0 Số quả/cây (quả) 41,4 – 51,2 39,6 – 49,6 102,0 – 104,4 118,2 – 121,5 3,5 – 3,9 3,4 – 3,8 Độ dày thịt (mm) 8,2 9,2 Tỷ lệ thịt (%) 83,0 85,6 4,6 – 4,8 4,8 – 5,0 Đỏ Đỏ tươi Độ (điểm) 9 Độ nứt (điểm) 8 Thơm Thơm 0 93,7 – 102,4 95,1 – 101,1 Khối lượng TB (g) Khối lượng quả/cây (kg) Độ brix (%) Màu sắc chín Hương vị Khả chống chịu bệnh vàng xoăn (điểm) Năng suất (tấn/ha) 64 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ Kết luận Về đặc điểm nông sinh học - Các giống cà chua nghiên cứu có thời gian từ trồng tới thu lứa đầu 76 – 80 ngày, thời gian thu hoạch từ 60 – 65 ngày tổng thời gian sinh trưởng 160 – 164 ngày, chúng sinh trưởng tốt vụ Đông sớm vụ Đơng xn (chính vụ) địa điểm nghiên cứu - Các giống cà chua nghiên cứu có tỷ lệ đậu tốt, vụ Đơng xn 2013 có tỉ lệ đậu tốt so với điều kiện sản xuất vụ Đơng sớm 2014, giống nghiên cứu có tỷ lệ đậu 63,4 – 74,4% cao so với đối chứng VL2910 (59,3%) - Các giống cà chua lai đạt suất cao 93,7 – 102,4 tấn/ha vượt trội so với đối chứng VL2910 85,1 tấn/ha Độ chênh suất hai giống tuyển chọn so với đối chứng VL2910 từ 8,6 tấn/ha – 17,3 tấn/ha - Hai giống cà chua Hồng Châu Savior tuyển chọn có hình thức chất lượng đáp ứng yêu cầu thị trường ăn tươi chế biến: khối lượng từ 90-120 g, màu sắc chín đỏ, dạng từ trịn đến thon dài, (điểm 7-9), không bị nứt (điểm 7-9), thịt dày, tỷ lệ thịt cao(>70%), độ brix cao(>4,5)… - Hai giống cà chua Hồng Châu Savior tuyển chọn cá khả kháng bệnh tốt so với giống đối chứng giống nghiên cứu Hai giống kháng tốt với loại bệnh quan trọng vàng xoăn héo xanh vi khuẩn Các giống cà chua lai nhiễm nhẹ bệnh sương mai, bệnh đốm Về khả thích ứng Hai giống cà chua Hồng Châu Savior qua hai vụ Đông xuân 2013 vụ Đông sớm 2014 thể tính thích ứng cao, có khả sinh trưởng, phát triển tốt, khả đậu cao, chất lượng tốt Hai giống Hồng Châu 65 Savior có suất cao, vụ Đông xuân 2013 đạt từ 101,1 – 102,4 tấn/ ha, vụ Đông sớm đạt 93,7 – 95,1 tấn/ha, vượt đối chứng VL2910 vụ Đông xuân từ 18,8% – 20,3% Về kết tuyển chọn giống Hai giống cà chua Hồng Châu Savior tuyển chọn có nhiều đặc điểm ưu việt khả sinh trưởng, phát triển tốt, suất cao điều kiện vụ Đông xuân vụ Đông sớm; dạng quả, chất lượng đáp ứng yêu cầu thị trường ăn tươi chế biến công nghiệp, kháng cao với bệnh vàng xoăn bệnh héo xanh vi khuẩn chọn đề xuất thử nghiệm rộng sản xuất Đề nghị Tiếp tục khảo nghiệm sản xuất thử nghiệm giống cà chua lai F1 Savior, Hồng Châu vụ Đông Xuân Đông Sớm vùng sinh thái khác chân đất khác để có kết luận xác tính thích ứng giống Nghiên cứu biện pháp kỹ thuật canh tác để xây dựng quy trình thâm canh giống cà chua lai F1 Hồng Châu Savior trước đưa sản xuất đại trà 66 TÀI LIỆU THAM KHẢO I TIẾNG VIỆT Hồ Hữu An cộng (1996), ” Nghiên cứu chọn lọc giống cà chua thích hợp với vùng sinh thái, khí hậu đồng miền Bắc Việt Nam”, Báo cáo tổng kết nghiên cứu Đề tài khoa học cấp Bộ 1994 – 1995 Mã số B94-1142, Hà Nội, tháng 5, 1996 Tr.30-32 Mai Thị Phương Anh ctv (1996), Rau trồng rau, Giáo trình cao học nông nghiệp Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội, tr 164-176 Đặng Thị Chín (1994), “Hiệu ứng ưu lai số tổ hợp lai cà chua Qui Nhơn”, Tạp chí NN-CNTP, Hà Nội, số 6, tr.228-229 Đặng Thị Chín (1994), “Tìm hiểu số đặc điểm giống cà chua địa phương, nhập nội lai trồng điều kiện khác nhau”, Tạp chí NN-CNTP, Hà Nội, số 3, tr 103-104 Tạ Thu Cúc (2007), Kỹ thuật trồng cà chua, Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội, 103 tr Tạ Thu Cúc (1985), Khảo sát số giống cà chua nhập nội trồng vụ xuân hè đất Gia Lâm – Hà Nội, Luận văn phó tiến sĩ KHKT Nơng nghiệp, Trường Đại học Nơng nghiệp I Hà Nội, 144 tr Ngô Thị Hạnh, Chu Văn Chuông (2005), “Kết chọn tạo giống cà chua chịu bệnh héo xanh vi khuẩn CHX1”, Kết chọn tạo công nghệ nhân giống số loại rau chủ yếu NXB Nông nghiệp, Hà Nội, 2005, tr.37-44 Nguyễn Văn Hiển ctv (2000), Chọn giống trồng, NXB Giáo dục, Hà Nội, tr 34-35 Nguyễn Thị Xn Hiền, Chu Dỗn Thành, Hồng Lệ Hằng (2003), “Tiềm chế biến sản phẩm cà chua”, Báo cáo Hội thảo nghiên cứu phát triển giống cà chua Viện nghiên cứu Rau Quả ngày 18/1/2003 10 Vũ Tuyên Hoàng, Chu Thị Ngọc Viên, Lê Thanh Thuận (1990), “Kết chọn tạo giống cà chua 214”, Tạp chí NN-CNTP, Hà Nội, số 3, tr 147-150 11 Vũ Tuyên Hoàng (1998), “Giống cà chua Hồng Lan”, 265 giống trồng 67 mới, NXB Nông nghiệp, Hà Nội, tr 177-178 12 Trần Văn Lài, Vũ Thị Tình, Lê Thị Thủy, Đặng Hiệp Hòa (2005), “Kết chọn tạo giống cà chua chịu nhiệt XH5”, Kết chọn tạo công nghệ nhân giống số loại rau chủ yếu, NXB Nông nghiệp, Hà Nội, 2005, tr.30-36 13 Trần Văn Lài, Lê Thị Thủy (2005), “Kết nghiên cứu ứng dụng công nghệ ghép cà chua miền Bắc Việt Nam”, Kết chọn tạo công nghệ nhân giống số loại rau chủ yếu, NXB Nông nghiệp, Hà Nội, 2005, tr.196-197 14 Trần Đình Long ctv (1992), Nghiên cứu sử dụng quỹ gen trồng từ nguồn nhập nội, NXB Nông nghiệp, Hà Nội, tr 46-49 15 Nguyễn Hồng Minh, Kiều Thị Thư (2005), “Giống cà chua lai HT21”, Kết chọn tạo công nghệ nhân giống số loại rau chủ yếu, NXB Nông nghiệp, Hà Nội, 2005, tr.45-53 16 Nguyễn Hồng Minh, Kiều Thị Thư (1999), “Giống cà chua MV1”, Tạp chí NN-CNTP, Hà Nội, số 7, tr 317-318 17 Nguyễn Hồng Minh (1999), “Giống cà chua HT7 HT5”, Báo cáo Tiểu ban Ban Trồng trọt BVTV – phiên họp phía Bắc Hà Nội ngày 4-6/02/1999, tr 26 18 Đặng Văn Niên, Nguyễn Thị Ngọc Huệ (2008), “Giống cà chua lai chịu nhiệt kháng bệnh vàng xoăn Savior”, Tạp chí khoa học cơng nghệ Việt Nam, Viện KHNNVN, số (2008), tr.46-51 19 Đào Xuân Thảng (1999), “Giống cà chua lai số1và số 2”, Báo cáo Tiểu ban Ban Trồng trọt BVTV – phiên họp phía Bắc Hà Nội ngày 46/02/1999, tr 25 20 Đào Xuân Thảng, Nguyễn Quốc Tuấn, Đoàn Xuân Cảnh (2005), “Giống cà chua chế biến C95”, Kết chọn tạo công nghệ nhân giống số loại rau chủ yếu, NXB Nông nghiệp, Hà Nội, 2005, tr.24-29 21 Đào Xuân Thảng, Nguyễn Tấn Hinh, Đoàn Xuân Cảnh (2005), “Kết chọn tạo giống cà chua VT3”, Kết chọn tạo công nghệ nhân giống 68 số loại rau chủ yếu, NXB Nông nghiệp, Hà Nội, 2005, tr.54-60 22 Trần Khắc Thi (1995), “Nghiên cứu chọn tạo số giống rau chủ yếu biện pháp kỹ thuật thâm canh”, Hội nghị tổng kết chương trình KH-01 Đề tài KH-01-12, Bộ KHCN MT Hà Nội 1995, tr 11-20 23 Trần Khắc Thi (1999), Kỹ Thuật trồng rau sạch, NXB Nông nghiệp, 59 tr 24 Trần Khắc Thi (2003), “Vài nét tình hình nghiên cứu phát triển cà chua Việt Nam”, Hội thảo nghiên cứu phát triển giống cà chua Việt Nam tổ chức Viện nghiên cứu Rau Quả ngày 18/1/2003 25 Trần Khắc Thi, Phạm Mỹ Linh (2007), Rau an toàn - sở khoa học kỹ thuật canh tác, NXB Nông nghiệp, Hà Nội, tr 69-76 26 Trần Khắc Thi, Nguyễn Thu Hiền, Ngô Thị Hạnh, Phạm Mỹ Linh, Dương Kim Thoa (2008), Rau ăn (trồng rau an toàn suất chất lượng cao), NXB Khoa học tự nhiên & công nghệ, Hà Nội, tr 129-164 27 Dương Kim Thoa, Trần Khắc Thi (2005), “Kết nghiên cứu, chọn tạo giống cà chua PT18 giống cà chua lai số 9”, Kết nghiên cứu khoa học công nghệ Rau, Hoa, Quả Dâu tằm tơ giai đoạn 2001 -2005, NXB Nông nghiệp, Hà Nội, 2006, tr.22-28 28 Kiều Thị Thư (1998), Nghiên cứu vật liệu khởi đầu ứng dụng cho chọn tạo giống cà chua chịu nóng, Luận án Tiến sĩ nơng nghiệp, Trường Đại học Nông nghiệp I Hà Nội, 149 tr 29 Viết Thị Tuất, Nguyễn Thị Quang (1998), “Giống cà chua P375”, 265 Giống trồng NXB Nông nghiệp, Hà Nội, tr 179-181 30 Chu Thị Ngọc Viên, Vũ Tuyên Hoàng (1987), “Giống cà chua số số biện pháp gieo trồng”, Tạp chí KHKT Nơng nghiệp Hà Nội, số 3, tr 110-112 31 http://www.thongtinthuongmai.vn/tin-6-2789-Dong-Lao ca-chua-vu-dongcho-thu-nhap-cao.tttm 32 http://www.khuyennongvn.gov.vn/e-khcn/giong-ca-chua-kim-cuong-1110chong-chiu-benh-suong-mai; http://www.khuyennongvn.gov.vn/cchuyengiaotbkt/; http://www.khuyennongvn.gov.vn/KHKT/Giong/Giong.htm 69 33 http://www.rauhoaquavietnam.vn/default.aspx?ID=52&LangID=1&tabID= 5&NewsID=235 II TIẾNG ANH 34 Alica Kurian, K.V and S Rajan (2001), “Heterosis for yield components and fruit characters in tomato”, Journal of Tropical Agriculture 39, p 5-8 35 Ashcroft W.J GurbanS., (1989), “Processing tomato cultivar evaluation in Northern Victoria”, In research and development conference on vegetable, the market and producer, Richomond, Australia, p 11-15 36 AVRDC (1990), “Evaluation of heat tolerant tomato hybrids”, 1988 Progress report, Shanhua, Taiwan, 351 pp 37 AVRDC report (2000), “Off season tomato, pepper and eggplant”, Annual report, Shanhua, Taiwan, p 2-21 38 AVRDC report (2001), “Off season tomato, pepper and eggplant”, Annual report, Shanhua, Taiwan, p.10-24 39 AVRDC Report (2003), “Tomato Unit, Determinate tomato lines for the tropic”, Tomatoes for special market, Shanhua, Taiwan, p 68-70 40 AVRDC Report (2003), “Production of safer summer tomato under plastic house”, Annual report, Shanhua, Taiwan, p 77-78 41 AVRDC Report (2004), “Tomato, Germinivirus-resistant determinate tomato lines, Tomatoe for special markets, Evaluation of tomato hybrids for heterosis”, Annual report, Shanhua, Taiwan, p 30-37 42 AVRDC Report (2005), “Tomato, Tomatoes for special market, Geminivirus - resistant determinate tomato lines”, Annual report, Shanhua, Taiwan, p.30-31 43 Barton J.H., Siebeck W.K (1992), “Intellectual property issues for the international agricultural research centers What are the option?”, Issues Agricultural consul Washington N 44 Casanova, A (2002), “Compasion of system for the production of tomato seedlings facing the whitefly, geminivirus complex”, Majero Intergrado 70 de Plagas, 2002, No 63, 64-70 32 ref Institute de Investigaciones Horticolas, Lahabana,Cuba 45 De Candolle A.P (1984), Origin of Cultivated plants – New York 46 Denis Persley and Tony Cooke (1982), “Diseases of vegetable crops”, Department of primary industries Queensland, P 88-590 47 Denoyes B Anais G (1989), “Evaluation of tomato materials for use in the proceesing tomato breeding program in Martique”, Tomato and pepper production in the tropics, AVRDC publication, Shanhua, Taiwan, p 63-69 48 Denoeys B and Rhino (1999), “Variety heat tolerant of tomato during the hot wet season in Martinique (French West Indies)”, http//pro.Nalusda.Gov.8000/otherdocs./tgc/ vol.39.p.13/html.8/28/1999 49 Grieson D and kader A.A., (1986), “Fruit ripening and quality in the tomato crops”, Chapman and hall Ltd, London, p 241-280 50 Handbook of vegetable cultivation in Okinawa Okinawa international center, Japan international coorperation agency P 68-76 51 Heiser C T (1969), “Night shades, the paradoxical plant San Francisco California, USA”, Freemen press, p 53-105 52 Hilje L (2000), “Use of living ground for managing whiteflies (bemesia tabasi) as a geminivirus vector in tomatoes”, British Crop protection Council, Famham, UK, p.167-170 53 Jahanssen G A (1979), “Processing tomatoes An International first International symposium on tropic tomato”, AVRDC, Shanhua, Tainan, Taiwan, 33pp 54 Jenkin J.A, (1948), “The origin of cultivated tomato”, Econ Bot 2, p.379-392 55 Kuo O.G, Opena R.T and Chen J.T., (1998), “Guides for tomato production in the tropic and subtropics”, Asian Vegetable Research and Development Center, Unpublished technical Bullention No p 1-73 56 Lin C.Y and Lai S.H (1989), “Production and utilization of pepper and tomato in Taiwan, China”, Tomato and pepper production in the tropics, 71 AVRDC, Tainan, Taiwan, p 422-428 57 Luckwill L C (1943), “The genus lycopersicon and historical, biological and taxonomic survey of the wild and cultivated tomatoes”, Aberdeen University studies, Aberdeen, The University press, Alberdeen 58 Maier I (1969), Cultura legumelor, Editura Agrosilvica, Bucurest, editura a II-a p 269-238 59 Melor R (1986), “Six promising MARDI selected lines for lowland peat”, Technology Sayuran MARDI, 1986, P 1-7 60 Metwally A.M (1996), Tomatoes vegetable production, The Egyptian International center for Agriculture (EICA), p 42-84 61 Naveen Garg, Devinder S., Cheema and Ajmer Dhatt (2007), “Genetics of yield, quality and self life characteristics in tomato under normaland late planting conditions”, Euphytica Journal, Vol 159, No 1-2, Springer Netherlands publishing house, p 275-288 62 Nicol C.M.Y.(2002), “Control of aphids and whiteflies (Homoptera, Aphididae and Aleynodidea) with different neem preparation in laboratory, greenhouse and field effects and limitations”, Zeischrift fuer Pflanzenknankheiten und Pflandzenschutz, 2002, 109, Institute of plant Phytophathology and applied zoology, Germany, p 612-623 63 Pascale C.; de Sifola, M I Barbieri (2000), “Effect of plant density on yield and quality of different cultivars of tomato in green house”, Atti V, Giornat-Scientifiche S O (Italy), p 227-228 64 Pichet-Wechvitan, Anon-Somwongsa (1996), “Yield trial of table tomato in raint season”, Proceeding of the 13th conference, Plant Science Sakhaputsat Lampang, Thailand, 344pp, p 181-188, p 323-331 65 Proceedings of the 2007 APSA-AVRDC workshop (2007), Breeding updates, Tomato, P 8-10 66 Santamaria P., Conversa G., Gonnella M., Elia A., Serio F., Parente A (2000), “Plant training, yield and quality of tomato in grown in NFT (Lycopersicon esculentum Mill.)”, Nutrent film technique Culture – protette (Italy), p 18-22 72 67 Shinohara Suteki (1989), Vegetable seed production technology of Japan, Volume II 4-7-7, Nishiooi, Shinagawaku Tokyo, Japan, p.18-22 68 Shuster D.J., Csizinzky A A, polson D.J (1998), “Influence of color and reflective mulcheson tomato (Lycopersicon esculentum) yield and on the silver leaf whitefly (Bemisia argentifoli)”, The 14th International congress on plastics in agriculture, Tel Aviv, Isarel March 1997 Laser Publishing, Jerusalem, Isarel 1998, p 111-117 10 ref 69 Singh J.H and Checma D.S (1989), Present status of tomato and pepper production in the tropics-AVRDC, 12/1989 P 452-417 70 Swiader J M., Mo Collum J.P and Ware G.W (1992), Producing vegetable crops, IPP Interstate publishers INC Danville Illinois USA, p 518-519 71 Syngenta (2007), Asean Vegetable seed Catalog Tomato 72 Tiwari R.N and Choudhury B (1993), “Solanaceous Crops”, Vegetable Crops, Naya prokash publisher, India, p 224-267 73 Venkatanmappa Muriyappa et al (2003), “Compasion of resistance to tomato leaf curl virus (India) and tomato leaf curl virus (Isarel among lycopersicon wild species, breeding lines and hybrids”, European Journal of Plant Pathology, 2003 109:1 p 1-11, 35 ref 74 Vicent E Rubatzky, Mas Yamaguchi (1987), World vegetables, principles Production and Nutritive values, second edition International Thomson Publishing, Japan, p.532-547 75 Villareal R.L (1980), Tomato in the tropics, West view Press Inc USA, p 25-27 76 Zhivko Petrv Danailov (2000), “New results of exploitation the heterosis in tomato genotypes”, Genetic and Breeding Journal, Vol.22, No 3, Heidelberg Publishing house, p 229-231 77 http://faostat.fao.org iii 73 MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN .i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT vi DANH MỤC CÁC BẢNG vii DANH MỤC CÁC HÌNH viii MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Mục đích, yêu cầu đề tài 2.1 Mục đích 2.2 Yêu cầu 3 Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài 3.1 Ý nghĩa khoa học 3.2 Ý nghĩa thực tiễn Đối tượng phạm vi nghiên cứu đề tài 4.1 Đối tượng nghiên cứu 4.2 Phạm vi nghiên cứu Chương 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU 1.1 Nguồn gốc, phân bố phân loại cà chua 1.1.1 Nguồn gốc phân bố 1.1.2 Phân loại cà chua 1.2 Đặc điểm thực vật học điều kiện sinh thái cà chua 1.2.1 Đặc điểm thực vật học 1.2.2 Yêu cầu sinh thái cà chua 1.2.2.1 Yêu cầu nhiệt độ 1.2.2.2 Yêu cầu ánh sáng 10 1.2.2.3 Yêu cầu độ ẩm 11 iv74 1.2.2.4 Yêu cầu đất dinh dưỡng 12 1.3 Giá trị dinh dưỡng ý nghĩa kinh tế cà chua 14 1.3.1.Giá trị dinh dưỡng 14 1.3.2 Giá trị kinh tế 15 1.4 Tình hình nghiên cứu phát triển cà chua giới Việt Nam 16 1.4.1 Tình hình nghiên cứu phát triển cà chua giới 16 1.4.2 Tình hình nghiên cứu phát triển cà chua Việt Nam 27 Chương 2: ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG, PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 35 2.1 Đối tượng nghiên cứu 35 2.2 Nội dung nghiên cứu 35 2.3 Phương pháp nghiên cứu 36 2.3.1 Thời gian địa điểm nghiên cứu 36 2.3.2 Phương pháp bố trí thí nghiệm 36 2.3.3 Các tiêu theo dõi, đánh giá 36 2.3.3.1 Các giai đoạn sinh trưởng phát triển 36 2.3.3.2 Một số đặc điểm sinh trưởng cấu trúc 37 2.3.3.3 Một số đặc điểm hình thái, đặc điểm nở hoa 37 2.3.3.4 Các yếu tố cấu thành suất suất tổ hợp lai 37 2.3.3.5 Một số tiêu hình thái 38 2.3.3.6 Một số tiêu chất lượng (Phương pháp hội đồng) 38 2.3.3.7 Tình hình nhiễm số bệnh hại đồng ruộng 38 3.4 Phương pháp xử lý số liệu 39 Chương 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 40 3.1 Đặc điểm nông sinh học khả sinh trưởng, phát triển giống cà chua lai 40 3.1.1 Thời gian qua giai đoạn sinh trưởng 40 3.1.2 Giai đoạn vườn ươm 40 3.1.3 Giai đoạn đồng ruộng 41 3.1.4 Một số đặc điểm cấu trúc hình thái giống cà chua 44 v 75 3.1.5 Khả đậu giống cà chua lai 47 3.1.6 Các yếu tố cấu thành suất suất giống cà chua 49 3.1.7 Một số đặc điểm chất lượng giống cà chua 51 3.1.8 Tính chống chịu số loại bệnh hại giống cà chua 57 3.2 Khả thích ứng số giống cà chua lai triển vọng vụ Đông sớm năm 2014 59 3.3 Kết tuyển chọn giống 62 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 64 Kết luận 64 Đề nghị 65 TÀI LIỆU THAM KHẢO 66

Ngày đăng: 18/07/2023, 00:41

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN