1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu khả năng sinh trưởng phát triển của một số giống cà chua nhập nội trong điều kiện trồng trái vụ ở một số địa phương tỉnh lào cai

78 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 78
Dung lượng 1,37 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM - NGUYỄN NGỌC HÙNG NGHIÊN CỨU KHẢ NĂNG SINH TRƯỞNG, PHÁT TRIỂN CỦA MỘT SỐ GIỐNG CÀ CHUA NHẬP NỘI TRONG ĐIỀU KIỆN TRỒNG TRÁI VỤ Ở MỘT SỐ ĐỊA PHƯƠNG TỈNH LÀO CAI LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC CÂY TRỒNG Thái Nguyên - 2019 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM - NGUYỄN NGỌC HÙNG NGHIÊN CỨU KHẢ NĂNG SINH TRƯỞNG, PHÁT TRIỂN CỦA MỘT SỐ GIỐNG CÀ CHUA NHẬP NỘI TRONG ĐIỀU KIỆN TRỒNG TRÁI VỤ Ở MỘT SỐ ĐỊA PHƯƠNG TỈNH LÀO CAI Chuyên ngành: Khoa học trồng Mã số ngành: 62 01 10 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC CÂY TRỒNG Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn Thị Mão Thái Nguyên - 2019 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan số liệu kết công bố luận văn hoàn toàn trung thực chưa sử dụng bảo vệ học vị Các thông tin trích dẫn luận văn ghi rõ nguồn gốc Ngày tháng năm 2019 Tác giả luận văn Nguyễn Ngọc Hùng ii LỜI CẢM ƠN Trước tiên xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới PGS.TS Nguyễn Thị Mão người hướng dẫn tận tình cho tơi suốt q trình thực đề tài Tơi xin trân trọng cảm ơn giúp đỡ thầy giáo khoa Nơng học, Phịng Đào tạo thầy tham gia giảng dạy chương trình cao học - Trường Đại học Nông lâm Thái Nguyên Tôi xin chân thành cảm ơn quý thầy cô giáo, tồn thể gia đình, bạn bè, đồng nghiệp động viên, hỗ trợ thời gian học tập hoàn thành luận văn này, xin chân thành cảm ơn giúp đỡ q báu Tơi mong nhận góp ý thầy, giáo bạn để khóa luận hồn chỉnh Tơi xin chân thành cảm ơn! Tác giả luận văn Nguyễn Ngọc Hùng iii MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1.1 Tính cấp thiết đề tài 1.2 Mục tiêu yêu cầu 1.2.1 Mục tiêu 1.2.2 Yêu cầu Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Cơ sở khoa học 1.2 Tình hình sản xuất nghiên cứu cà chua giới 1.2.1 Tình hình sản xuất cà chua giới 1.2.2 Tình hình nghiên cứu cà chua giới 1.3 Tình hình sản xuất nghiên cứu cà chua Việt Nam 1.3.1 Tình hình sản xuất cà chua Việt Nam 11 1.3.2 Tình hình nghiên cứu cà chua Việt Nam 13 1.4 Tình hình sản xuất nghiên cứu cà chua Lào Cai: 22 1.4.1 Tình hình sản xuất cà chua Lào Cai: 22 1.4.2 Tình hình nghiên cứu cà chua Lào Cai: 23 Chương ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 25 2.1 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 25 2.1.1 Đối tượng nghiên cứu: 25 2.1.2 Phạm vi nghiên cứu: 27 2.2 Địa điểm thời gian nghiên cứu 27 2.2.1 Địa điểm nghiên cứu 27 2.2.2 Thời gian nghiên cứu: 28 2.3 Nội dung nghiên cứu 28 2.4 Phương pháp nghiên cứu 28 2.4.1 Phương pháp bố trí thí nghiệm 28 iv 2.4.2 Các biện pháp kỹ thuật 29 2.4.3 Các tiêu phương pháp theo dõi 31 2.5 Phương pháp xử lý số liệu 35 CHƯƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 36 3.1 Đặc điểm sinh trưởng, phát triển hình thái giống cà chua 36 3.1.1 Thời gian sinh trưởng, phát triển giống cà chua giai đoạn vườn ươm 36 3.1.2 Sinh trưởng, phát triển chiều cao giống cà chua giai đoạn vườn ươm 37 3.1.3 Sinh trưởng phát triển giống cà chua thời kỳ ruộng sản xuất 38 3.1.4 Động thái tăng trưởng chiều cao số giống cà chua thí nghiệm 43 3.2 Đặc điểm hình thái giống cà chua 56 3.2.1 Một số tiêu đặc điểm hình thái cà chua 60 3.2.2 Một số tiêu đặc điểm hình thái 53 3.3 Tình hình nhiễm sâu bệnh hại giống cà chua tham gia thí nghiệm 47 3.4 Năng suất yếu tố cấu thành suất 60 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 67 Kết luận 67 Đề nghị 67 TÀI LIỆU THAM KHẢO 68 v DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1 Tình hình sản xuất cà chua giới năm gần 2011 - 2017 Bảng 1.2 Sản lượng cà chua số nước sản xuất cà chua lớn giới từ năm 2012 - 2017 Bảng 1.3 Diện tích, suất sản lượng cà chua châu lục giới năm 2017 Bảng 1.4 Diện tích, suất sản lượng cà chua Việt Nam năm 2013 2017 11 Bảng 1.5 Tình hình sản xuất cà chua địa bàn tỉnh Lào Cai năm gần 2011 - 2018 21 Bảng 2.1 Nguồn gốc giống cà chua tham gia thí nghiệm 25 Bảng 3.1 Các thời kỳ sinh trưởng phát triển giống cà chua thí nghiệm vườn ươm vụ Xuân Hè năm 2018 36 Bảng 3.2 Chiều cao qua giai đoạn giống cà chua thí nghiệm vườn ươm 38 Bảng 3.3 Các giai đoạn sinh trưởng giống cà chua thí nghiệm vụ Xuân Hè năm 2018 phường Nam Cường TP Lào Cai xã Sa Pả huyện Sa Pa 39 Bảng 3.4 Động thái tăng trưởng chiều cao giống cà chua vụ Xuân Hè năm 2018 phường Nam Cường thành phố Lào Cai 44 Bảng 3.5 Động thái tăng trưởng chiều cao giống cà chua vụ Xuân Hè năm 2018 xã Sa Pả huyện Sa Pa 45 Bảng 3.6 Động thái tăng trưởng số thân giống cà chua vụ Xuân Hè năm 2018 phường Nam Cường, thành phố Lào Cai 47 Bảng 3.7 Động thái tăng trưởng số thân giống cà chua vụ Xuân Hè năm 2018 xã Sa Pả, huyện Sa Pa 46 vi Bảng 3.8 Một số đặc điểm hình thái giống cà chua vụ Xuân Hè năm 2018 phường Nam Cường TP Lào Cai xã Sa Pả huyện Sa Pa 58 Bảng 3.9 Một số đặc điểm hình thái giống cà chua vụ Xuân Hè 2018 phường Nam Cường TP Lào Cai xã Sa Pả huyện Sa Pa 53 Bảng 3.10 Tình hình bệnh hại cà chua phường Nam Cường thành phố Lào Cai xã Sa Pả huyện Sa Pa, vụ Xuân Hè năm 2018 49 Bảng 3.11 Tình hình sâu hại cà chua phường Nam Cường thành phố Lào Cai xã Sa Pả huyện Sa Pa, vụ Xuân Hè năm 2018 61 Bảng 3.12 Các yếu tố cấu thành suất suất giống cà chua vụ Xuân Hè 2018 phường Nam Cường thành phố Lào Cai 63 Bảng 3.13 Các yếu tố cấu thành suất suất giống cà chua vụ Xuân Hè 2018 xã Sa Pả huyện Sa Pa 57 Bảng 3.14 Một số tiêu chất lượng vụ Xuân Hè 2018 phường Nam Cường TP Lào Cai xã Sa Pả huyện Sa Pa 65 MỞ ĐẦU 1.1 Tính cấp thiết đề tài Cà chua (Lycopercicon esculentum Mill.) nguồn thực phẩm cung cấp dinh dưỡng cần thiết cho phát triển thể người như: -Caroten, chất khoáng Ca, Fe, P, S, K, Mg, Na , đường loại vitamin A, B, B2, C, E PP (Thế Mậu, 2003) [17] Ngồi cịn có tác dụng chữa bệnh, chất Licopen - thành phần tạo nên màu đỏ cà chua có khả giúp giảm nguy mắc bệnh tim mạch, có khả ngăn ngừa hình thành gốc tự gây ung thư, đặc biệt ung thư tuyến tiền liệt (Đỗ Tất Lợi, 1999) [13] Cà chua tươi sản phẩm chế biến cịn mặt hàng xuất có giá trị kinh tế, góp phần nâng cao thu nhập cải thiện điều kiện kinh tế cho người sản xuất Tuy có mặt Việt Nam từ 100 năm nay, điều kiện ngoại cảnh thuận lợi kết hợp với hiệu kinh tế cao nên cà chua phát triển nước ta, đặc biệt tỉnh thuộc đồng Bắc Bộ Thời gian qua nhờ áp dụng tiến kỹ thuật giống sản xuất cà chua chọn tạo nhiều dịng, giống thích ứng với điều kiện tự nhiên vùng nước Tuy nhiên, địa bàn tỉnh Lào Cai khu vực Đơng Bắc Bộ, phần lớn diện tích trồng cà chua tập trung vào vụ (vụ Đơng xn), suất cao giá thấp, cung vượt cầu, tiêu thụ chậm, cà chua trái vụ như: vụ Hè Thu, vụ Thu Đông vụ Xuân Hè diện tích cịn ít, nên chưa đáp ứng nhu cầu tiêu thụ quanh năm Một nguyên nhân thiếu giống có khả trồng điều kiện bất thuận (trái vụ) Mặt khác, ảnh hưởng biến đổi khí hậu tồn cầu, thời tiết biến đổi thất thường, nhiệt độ tăng cao với hạn hán ngập úng bất thường xảy ảnh hưởng đến sinh trưởng, phát triển suất cà chua Chính vậy, việc lựa chọn giống cà chua có khả chịu nhiệt phù hợp với điều kiện bất thuận tỉnh Lào Cai cần thiết Trong năm gần đây, cà chua bắt đầu trồng phổ biến Lào Cai Năm 2018, diện tích trồng đạt 106 ha, suất đạt 12 tấn/ha, sản lượng xấp xỉ 1.300 Tuy nhiên, so với tỉnh khác, diện tích trồng suất cà chua tỉnh Lào Cai thấp, chưa có giống tốt, đặc biệt giống phù hợp với điều kiện trồng trái vụ Hiện nay, có nhiều giống cà chua nghiên cứu chọn tạo nước nhập vào nước ta nhằm cải thiện giống cà chua có đặc biệt giống trồng trái vụ giống Arka F, Lai F1 Vạn Xuân, Mongal T-11 Tuy nhiên, địa bàn tỉnh Lào Cai, giống chưa nghiên cứu đánh giá sinh trưởng, phát triển suất điều kiện trái vụ Xuất phát từ yêu cầu thực tiễn trên, tiến hành nghiên cứu đề tài: “Nghiên cứu khả sinh trưởng, phát triển số giống cà chua nhập nội điều kiện trồng trái vụ số địa phương tỉnh Lào Cai” 1.2 Mục tiêu yêu cầu 1.2.1 Mục tiêu Lựa chọn - giống cà chua chịu nhiệt thích ứng với điều kiện trái vụ cho suất cao, chất lượng tốt thích hợp trồng điều kiện trái vụ tỉnh Lào Cai 1.2.2 Yêu cầu - Đánh giá khả sinh trưởng giống cà chua vụ Xuân hè năm 2018 - Đánh giá số đặc điểm hình thái giống cà chua vụ Xuân hè năm 2018 - Đánh giá tình hình nhiễm sâu bệnh hại giống cà chua vụ Xuân hè năm 2018 56 chắc, chất lượng hương vị Kết khảo sát số ngăn hạt giống dao động từ 2,4 - 5,3 ngăn Đa số giống có số ngăn hạt nằm khoảng từ - ngăn hạt/quả Tuy giống nghiên cứu giống trồng Sa Pả có số ngăn hạt so với giống trồng phường Nam Cường Ví dụ, giống đối chứng trồng phường Nam Cường có số ngăn hạt 2,7 ngăn, trồng Sa Pả có số ngăn hạt 2,4 ngăn Giống Mongal T-11 có số ngăn hạt nhiều với 3,5 ngăn hạt phường Nam Cường 3,0 ngăn hạt trồng Sa Pả 3.3 Tình hình nhiễm sâu bệnh hại giống cà chua tham gia thí nghiệm Để cà chua có suất cao, chất lượng tốt điều kiện trồng trái vụ không phụ thuộc vào yếu tố giống, điều kiện ngoại cảnh (đất đai, thời tiết khí hậu), kỹ thuật canh tác mà cịn chịu tác động lớn tình hình sâu bệnh hại Trong cơng tác chọn giống việc chọn giống có suất cao, khả chống chịu sâu bệnh tốt tiêu thiếu Sự phát triển sâu bệnh liên quan đến thời kỳ sinh trưởng phát triển cây, đồng thời có quan hệ chặt chẽ tới thời tiết khí hậu, kỹ thuật canh tác khả chống chịu giống Thời tiết vụ Xuân Hè thuận lợi cho loài sâu, bệnh hại phát sinh phá hại, làm ảnh hưởng đến suất cà chua Tuy nhiên, điều kiện thời gian nghiên cứu có hạn nên theo dõi, đánh giá mức độ nhiễm với số loại bệnh hay gặp cà chua trồng trái vụ Trong hai thí nghiệm, chúng tơi thấy xuất loại bệnh loài sâu hại chính: mốc sương, héo xanh vi khuẩn, xoăn thối đỉnh quả, sâu khoang, sâu xanh ăn đục Kết theo dõi trình bày bảng 3.10 3.11 57 Bảng 3.10 Tình hình bệnh hại cà chua phường Nam Cường thành phố Lào Cai xã Sa Pả huyện Sa Pa, vụ Xuân Hè năm 2018 Mức độ nhiễm bệnh Phường Nam Cường Giống Bệnh Bệnh Bệnh mốc héo xanh xoăn Xã Sa Pả Bệnh thối đỉnh Bệnh mốc héo xanh Bệnh xoăn Bệnh thối đỉnh sương TLB TLB (điểm) (%) (%) Chanoka F1 0,15 0 0,12 Arka F1 0,39 0 0,38 Lai F1 Vạn Xuân 0,34 0 0,39 Mongal T-11 0,39 1,39 0 1,39 TV-05 Messi 0,45 1,39 0,39 1,39 TV-01 Savi 1,39 0,56 0,78 Lai F1 1,39 0,17 0,75 (điểm) sương Bệnh (điểm) TLB (%) TLB (%) (điểm) Tại phường Nam Cường: Bệnh mốc sương (Phytophthora infestans): Tất giống tham gia thí nghiệm bị nhiễm, nhiên mức độ gây hại nhẹ (điểm 1) Bệnh héo xanh (Ralstonia solanacearum Smith) vi khuẩn gây ra, bệnh xuất giống TV-05 Messi Mongal T-11 với tỷ lệ bệnh thấp dao động từ 0,39 - 0,45% Bệnh xoăn (Tomato Yellow Leaf Curly Virus - TYLCV) virus gây ra, bệnh xuất gây hại tất giống cà chua tham gia thí nghiệm, giống Mongal T-11, TV-05 Messi, TV-01 Savi, Lai F1 bị nhiễm bệnh virus cao 1,39%, giống Arka F1, Lai F1 Vạn Xuân bị nhiễm bệnh virus thấp 0,34-0,39% Bệnh thối đỉnh (do vi khuẩn Bacterium lycopersici B gây ra) xuất tất giống cà chua tham gia thí nghiệm, trừ giống TV-01 58 Savi bị nhiễm nặng giống lại đánh giá điểm 2, giống lại đối chứng bị nhiễm mức độ nhẹ (điểm 1) Tại xã Sa Pả, huyện Sa Pa: Do điều kiện khí hậu lạnh hơn, thích hợp cho cà chua sinh trưởng phát triển nên mức độ nhiễm bệnh giống tham gia thí nghiệm hạn chế Các giống tham gia thí nghiệm khơng bị nhiễm bệnh mốc sương Bệnh héo xanh vi khuẩn bệnh thối đỉnh xuất giống TV-05 Messi, TV-01 Savi, Lai F1 nhiên mức nhẹ từ (0,17 - 0,56%) bệnh héo xanh điểm bệnh thối đỉnh Bệnh xoăn virus gây xuất tất giống cà chua, có tỷ lệ bệnh thấp Trong đó, giống Mongal T-11, TV-05 Messi bị nhiễm bệnh virus cao mức hại thấp (1,39%), giống TV-01 Savi Lai F1 từ 0,75 - 0,78%, giống Arka F1 Vạn Xuân mức nhiễm từ 0,38-0,39% Bảng 3.11 Tình hình sâu hại cà chua phường Nam Cường thành phố Lào Cai xã Sa Pả huyện Sa Pa, vụ Xuân Hè năm 2018 Phường Nam Cường Sâu ăn Giống Chanoka F1 Xã Sa Pả Sâu đục Sâu ăn Sâu đục Tỷ lệ Mật độ Mật độ Tỷ lệ hại Mật độ Tỷ lệ hại Tỷ lệ hại Mật độ hại (con/cây (con/cây (%) (con/cây) (%) (%) (con/cây) (%) ) ) 4,6 1,4 12,5 3,2 6,5 2,2 10,5 2,1 Arka F1 7,2 1,8 2,8 1,5 6,2 1,6 3,3 1,2 Lai F1 Vạn Xuân 9,8 2,2 1,5 1,6 5,6 1,3 3,8 1,5 Mongal T-11 1,2 1,5 1,7 - - TV-05 Messi 3,7 1,6 2,4 1,5 1,8 - TV-01 Savi 3,2 1,9 1,9 - 1,2 Lai F1 1,8 1,9 - - 3,0 1,7 59 Sâu ăn lá: Ở giai đoạn trồng ruộng có xuất sâu khoang (Spodoptera littura Fabr) sâu xanh (Heliothis armigera Hiibner), chúng cắn ngang thân, làm cho không sinh trưởng được, làm ảnh hưởng đến sinh trưởng, phát triển Đến giai đoạn hình thành chín chúng đục quả, gây hại nặng nề cho dẫn đến thối hỏng, làm giảm suất chất lượng thu Sâu đục (Heliothis armigera) thường đẻ trứng riêng mặt non gần trái Sau nở, sâu non ăn non sau khoảng ngày, chúng đục vào thích hợp chúng tiếp tục phát triển Sâu non thích xanh thường chui vào từ cuống Sâu phá hại từ xanh đến chín Tại phường Nam Cường: Sâu ăn xuất gây hại tất giống cà chua thí nghiệm, nhiên kế tỷ lệ hại mật độ sâu thấp Giống Lai F1 Vạn Xuân đối chứng bị sâu hại nặng với tỷ lệ hại từ 9,8 - 12,5% từ 2,2 - 3,2 con/cây Giống bị hại thấp Mongal T-11 với tỷ lệ 1,2% 1,5 con/cây Các giống lại bị hại không cao, tỷ lệ hại dao động từ 1,8 - 7,2% từ 1,6 - 1,9 con/cây Sâu đục gây hại nhẹ so với sâu ăn lá, với tỷ lệ hại dao động từ 1,5 - 6,5% mật độ sâu dao động từ 1,0 - 2,4 con/cây Trong trừ giống Lai F1 khơng bị hại, giống lại bị hại nhiên đầu thấp so với đối chứng tỷ lệ hại mật độ con/cây Tại xã Sa Pả, huyện Sa Pa: Tình trạng cà chua thí nghiệm bị hại sâu ăn sâu đục xã Sa Pả tương tự TP Lào Cai, nhiên mức độ hại mật độ sâu thấp so với TP Lào Cai Đặc biệt có giống khơng bị sâu ăn phá hại Mongal T-11, TV-01 Savi Lai F1, giống khơng có sâu đục Mongal T-11 TV-05 Messi 60 Kết theo dõi tình hình nhiễm sâu, bệnh hại giống cà chua tham gia thí nghiệm hai địa bàn cho thấy, tất giống cà chua trồng phường Nam Cường bị sâu hại nhiều trồng xã Sa Pả, huyện Sa Pa 3.4 Năng suất yếu tố cấu thành suất Tỷ lệ đậu tính tổng số đậu/tổng số hoa, tiêu quan trọng định đến suất cà chua Các giống khác có tỷ lệ đậu khác nhau, thời vụ khác có tỷ lệ đậu khác Điều chứng tỏ tỷ lệ đậu phụ thuộc vào đặc điểm giống chịu ảnh hưởng điều kiện ngoại cảnh Các yếu tố bất thuận mơi trường gây rụng hoa rụng quả, giảm tỷ lệ đậu quả, từ ảnh hưởng lớn đến suất Theo Metwally A.M (1996) [31], nhiệt độ cao có ảnh hưởng tới sức sống hạt phấn, gây nứt bao phấn, nhụy vươn dài, ảnh hưởng tới số lượng hạt phấn phát triển ống phấn Lượng mưa nhiều thời kì nở hoa gây hại cho trình thụ phấn thụ tinh tác động học trực tiếp lên hoa, đồng thời gây nứt bao phấn, phá vỡ hạt phấn núm nhụy Bên cạnh nhiệt độ, độ ẩm ánh sáng, dinh dưỡng… không hợp lý nguyên nhân không nhỏ dẫn đến rụng hoa, rụng Theo Trần Khắc Thi Trần Ngọc Hùng (1999) [21], nhiệt độ cao 27°C kéo dài làm hạn chế sinh trưởng, hoa đậu cà chua Nếu ẩm độ cao vào thời kỳ hoa hạt phấn hút nhiều nước trương lên bao phấn nứt ra, thụ phấn thụ tinh gặp khó khăn dẫn đến tỷ lệ đậu giảm Các tế bào phôi hạt phấn bị hủy hoại nhiệt độ ban ngày cao 38°C Nếu ban đêm nhiệt độ cao 21°C khả đậu giảm Đánh giá yếu tố cấu thành suất suất giống cà chua hai điểm phường Nam Cường, thành phố Lào Cai xã Sa Pả, huyện Sa Pa thể bảng 3.12, 3.13 61 Bảng 3.12 Các yếu tố cấu thành suất suất giống cà chua vụ Xuân Hè 2018 phường Nam Cường thành phố Lào Cai Giống Chanoka F1 (đ/c) Arka F1 Lai F1 Vạn Xuân Mongal T-11 TV-05 Messi TV-01 Savi Lai F1 P CV(%) LSD 0.05 Tỷ lệ đậu (%) Số TB/cây (quả) Khối lượng TB/quả (gam) Năng suất cá thể (kg/cây) NS thực thu (tấn/ha) 37,4 36,4ns 22,9* 47,1* 36,2ns 33,5* 45,5* 17,0 16,5ns 18,8* 23,0* 17,8ns 18,7* 19,7* 49,9 53,7* 51,0ns 58,0* 49,6ns 48,5ns 55,4* 0,85ns 0,89ns 0,96ns 1,33* 0,88ns 0,91ns 1,09ns 27,78 33,34* 26,38* 41,67* 30,568 30,45* 37,50*

Ngày đăng: 19/06/2021, 10:54

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Hồ Hữu An, 1996, “Nghiên cứu chọn lọc giống cà chua thích hợp với vùng sinh thái, khí hậu đồng bằng miền Bắc Việt Nam”- Báo cáo tổng kết đề tài nghiên cứu khoa học cấp bộ 1994-1995 Mã số B94-11-42-HN Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu chọn lọc giống cà chua thích hợp với vùng sinh thái, khí hậu đồng bằng miền Bắc Việt Nam
2. Mai Thị Phương Anh và Trần Khắc Thi (2003), Rau và trồng rau, Giáo trình cao học nông nghiệp, Nhà xuất bản Nông Nghiệp, Hà Nội, tr 164-176 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Rau và trồng rau
Tác giả: Mai Thị Phương Anh và Trần Khắc Thi
Nhà XB: Nhà xuất bản Nông Nghiệp
Năm: 2003
3. Vũ Thị Ánh (2014) “Nghiên cứu khả năng sinh trưởng, năng suất và chất lượng của một sô dòng, giống cà chua trồng trong nhà có mái che tại thái nguyên” Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu khả năng sinh trưởng, năng suất và chất lượng của một sô dòng, giống cà chua trồng trong nhà có mái che tại thái nguyên
8. Tạ Thu Cúc, Nguyễn Thành Quỳnh (1983). Kỹ thuật trồng cà chua. NXB Nông nghiệp Hà Nội. tr29, 41 58 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kỹ thuật trồng cà chua
Tác giả: Tạ Thu Cúc, Nguyễn Thành Quỳnh
Nhà XB: NXB Nông nghiệp Hà Nội. tr29
Năm: 1983
12. Trần Thị Minh Hằng (1999). Nghiên cứu một số tổ hợp lai cà chua trồng ở vụ xuân hè có khả năng bảo quản lâu dài trong điều kiện tự nhiên, Luận văn Thạc sỹ khoa học nông nghiệp – chuyên ngành kĩ thuật trồng trọt, trường ĐHNNI, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu một số tổ hợp lai cà chua trồng ở vụ xuân hè có khả năng bảo quản lâu dài trong điều kiện tự nhiên
Tác giả: Trần Thị Minh Hằng
Năm: 1999
14. Nguyễn Thị Mão (2009), Nghiên cứu khả năng thích ứng và biện pháp kỹ thuật thâm canh giống cà chua mới tại Thái Nguyên, Luận án Tiến sĩ Nông nghiệp Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu khả năng thích ứng và biện pháp kỹ thuật thâm canh giống cà chua mới tại Thái Nguyên
Tác giả: Nguyễn Thị Mão
Năm: 2009
15. Nguyễn Hồng Minh và Kiều Thị Thư (2006). “Giống cà chua lai HT21” , Tạp chí khoa học kỹ thuật nông nghiệp, số 4 và 5, tr 47-55 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giống cà chua lai HT21
Tác giả: Nguyễn Hồng Minh và Kiều Thị Thư
Năm: 2006
16. Nguyễn Hồng Minh (2006). Cà chua lai nhãn hiệu Việt Nam đã tạo bước phát triển trong sản xuất rau , bản tin đại học Nông Nghiệp 1, số 27, tháng 6/2006, tr.25 -27 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cà chua lai nhãn hiệu Việt Nam đã tạo bước phát triển trong sản xuất rau
Tác giả: Nguyễn Hồng Minh
Năm: 2006
17. Thế Mậu (2003), Cà chua - Bách khoa về sức khỏe, NXB phụ nữ, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cà chua - Bách khoa về sức khỏe
Tác giả: Thế Mậu
Nhà XB: NXB phụ nữ
Năm: 2003
20. Trần Khắc Thi, Mai Phương Anh (2003), Kỹ thuật trồng cà chua (an toàn quanh năm), NXB Nghệ An Sách, tạp chí
Tiêu đề: ), Kỹ thuật trồng cà chua (an toàn quanh năm)
Tác giả: Trần Khắc Thi, Mai Phương Anh
Nhà XB: NXB Nghệ An
Năm: 2003
21. Trần Khắc Thi, Trần Ngọc Hùng (2002). Kỹ thuật trồng rau sạch (Rau an toàn): Cà chua, cà tím, ớt ngọt, đậu bắp, xu hào, cải củ, súp lơ, đậu vàng-đậu cô ve, đậu Hà Lan...rau gia vị) Nhà xuất bản Nông nghiệp, năm 2002 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kỹ thuật trồng rau sạch
Tác giả: Trần Khắc Thi, Trần Ngọc Hùng
Nhà XB: Nhà xuất bản Nông nghiệp
Năm: 2002
23. Kiều Thị Thư (1998). Nghiên cứu vật liệu khởi đầu phục vụ công tác chọn tạo giống cà chua chịu nóng trồng trái vụ. Luận án tiến sỹ Khoa học nông nghiệp, 1998 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu vật liệu khởi đầu phục vụ công tác chọn tạo giống cà chua chịu nóng trồng trái vụ
Tác giả: Kiều Thị Thư
Năm: 1998
24. Nông Ngọc Tuân (2017), Nghiên cứu khả năng sinh trưởng, phát triển của một số giống cà chua Hàn Quốc nhập nội trong vụ Hè Thu năm 2016 tại tỉnh Thái Nguyên, Khóa luận tốt nghiệp Đại học Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu khả năng sinh trưởng, phát triển của một số giống cà chua Hàn Quốc nhập nội trong vụ Hè Thu năm 2016 tại tỉnh Thái Nguyên
Tác giả: Nông Ngọc Tuân
Năm: 2017
26. Số liệu Cục Thống kê tỉnh Lào Cai (2018), (từ năm 2011-2018) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Số liệu Cục Thống kê tỉnh Lào Cai
Tác giả: Số liệu Cục Thống kê tỉnh Lào Cai
Năm: 2018
27. Số liệu Sở Khoa học và Công nghệ tỉnh Lào Cai năm 2018. II. TIẾNG ANH Sách, tạp chí
Tiêu đề: Số liệu Sở Khoa học và Công nghệ tỉnh Lào Cai năm 2018
28. Abdul baki A.A, J.R. Stommel (1995), Pollen viability andmfruit set off “ Tomato gennottypes under oftimum and hight temperature rigimes”Hort. Science V30, N.1, pg 115 - 117 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Pollen viability andmfruit set off" “ Tomato gennottypes under oftimum and hight temperature rigimes
Tác giả: Abdul baki A.A, J.R. Stommel
Năm: 1995
30. Kuo MH, et al. (1998) Histone acetyltransferase activity of yeast Gcn5p is required for the activation of target genes in vivo. Genes Dev 12(5):627-3 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Genes Dev
31. Metwally, M. (1996). Attitude of Muslims Towards Islamic Banks in a Dual-Banking System, American Journal of Islamic Finance, 6, 11-17 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Attitude of Muslims Towards Islamic Banks in a Dual-Banking System
Tác giả: Metwally, M
Năm: 1996
29. FAO (2019), http://www.FAOstat.Fao.Org (online), available Link
5. Bộ NN&PTNT (2011) - Quy chuẩn kỹ thuật: QCVN 01 - 63: 2011/BNNPTNT Khác

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN