Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 100 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
100
Dung lượng
748,86 KB
Nội dung
đại học thái nguyên Trờng đại học nông lâm Vũ thị hòa "nghiên cứu khả sinh trởng, phát triển, suất yếu tố cấu thành st cđa mét sè gièng lóa c¹n cã triĨn väng thái nguyên" Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp Thái nguyên, 2011 đại học thái nguyên Trờng đại học nông lâm Vũ thị hòa "nghiên cứu khả sinh trởng, phát triển, suất yếu tố cấu thành suất số giống lúa cạn có triển vọng thái nguyên" Chuyên ngành: Trồng trọt MÃ số: 60.62.01 Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp Hớng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn Hữu Hồng Thái nguyên, 2011 LI CAM OAN Tụi xin cam oan rằng, số liệu kết nghiên cứu luận văn hoàn toàn trung thực chưa sử dụng cho bảo vệ học vị Mọi giúp đỡ cho việc hoàn thành luận văn cảm ơn Các thơng tin, tài liệu trình bày luận văn ghi rõ nguồn gốc TÁC GIẢ Vũ Thị Thanh Hoà LỜI CẢM ƠN Trong trình học tập nghiên cứu luận văn tốt nghiệp cao học Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên, nhận giúp đỡ, tạo điều kiện Nhà trường, Khoa sau đai học, thầy giáo, gia đình bạn bè để hồn thành luận văn Nhân dịp tơi xin bày tỏ lòng biết ơn tới: - PGS.TS Nguyễn Hữu Hồng – Trưởng phòng đào tạo Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên - Ban giám hiệu, Ban chủ nhiệm khoa Sau đại học Trường đại học Nông Lâm Thái Nguyên - Các thầy giáo, cô giáo giảng dạy chun ngành khố học Cuối tơi xin chân thành cảm ơn tới tất Thầy Cô giáo, gia đình, bạn bè, đồng nghiệp động viên, giúp đỡ suốt trình học tập thực để tài Xin chân thành cảm ơn! Thái Nguyên, ngày tháng năm 2011 Tác giả MỤC LỤC Lời cam đoan Lời cảm ơn Mục lục Danh mục ký hiệu, chữ viết tắt Danh mục bảng biểu Danh mục đồ thị, hình MỞ ĐẦU 1 Đặt vấn đề Mục đích đề tài Yêu cầu PHẦN I: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Cơ sở khoa học đề tài 1.2 Một số khái niệm lúa cạn 1.3 Nguồn gốc lúa cạn 1.4 Phân loại, đặc điểm yêu cầu ngoại cảnh lúa cạn 1.4.1 Phân loại lúa cạn 1.4.2 Yêu cầu ngoại cảnh lúa cạn 1.4.2.1 Yêu cầu nước 1.4.2.2 Yêu cầu đất 10 1.4.2.3 Yêu cầu yếu tố khác 10 1.5 Tình hình sản xuất tiêu thụ lúa giới Việt Nam 10 1.5.1 Tình hình sản xuất tiêu thụ lúa giới 10 1.5.2 Tình hình sản xuất tiêu thụ lúa Việt Nam 13 1.6 Tình hình nghiên cứu, sản xuất lúa cạn giới Việt Nam 15 1.6.1 Tình hình nghiên cứu, sản xuất lúa cạn giới 15 1.6.2 Tình hình nghiên cứu, sản xuất lúa cạn Việt Nam 27 1.6.2.1 Những hạn chế việc trồng lúa cạn 31 1.6.2.2 Những kết nghiên cứu chọn lọc giống lúa cạn 32 PHẦN II: ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 36 2.1 Đối tượng nghiên cứu 36 2.2 Địa điểm thời gian nghiên cứu 36 2.2.1 Địa điểm nghiên cứu 36 2.2.2 Thời gian nghiên cứu 36 2.3 Nội dung nghiên cứu 36 2.4 Phương pháp nghiên cứu 37 2.5 Chỉ tiêu phương pháp theo dõi, đánh giá 39 2.5.1 Chỉ tiêu sinh trưởng, phát triển 39 2.5.2 Các đặc tính nơng học 40 2.5.3 Khả chống chịu 43 2.5.3.1 Tính chịu hạn khả phục hồi sau hạn 43 2.5.3.2 Khả chống chịu sâu bệnh 45 2.5.4 Chỉ tiêu đặc điểm sinh lý 46 2.5.4.1 Chỉ số diện tích 46 2.5.4.2 Khả tích lũy vật chất khô 47 2.5.5 Chỉ tiêu suất 47 2.5.6 Chỉ tiêu chất lượng hạt gạo 47 2.6 Phương pháp xử lý số liệu 48 PHẦN III: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 49 3.1 Diễn biến thời tiết khí hậu vụ mùa năm 2010 vụ xuân 2011 49 3.2 Thí nghiệm 1: Đánh giá khả sinh trưởng, phát triển, suất yếu tố cấu thành suất giống lúa thí nghiệm điều kiện canh tác phụ thuộc nước trời vụ Mùa 2010 52 3.2.1 Thời gian sinh trưởng giống lúa thí nghiệm vụ Mùa 2010 52 3.2.2 Một số đặc điểm nơng học giống lúa thí nghiệm vụ Mùa 2010 54 3.2.3 Khả đẻ nhánh giống lúa vụ Mùa 2010 58 3.2.4 Khả chống chịu giống lúa thí nghiệm vụ Mùa 2010 60 3.2.4.1 Khả chống chịu sâu bệnh giống lúa thí nghiệm 60 3.2.4.2 Khả chịu hạn phục hồi sau hạn giống lúa thí nghiệm 62 3.2.5 Chỉ tiêu sinh lý giống lúa thí nghiệm vụ Mùa 2010 62 3.2.5.1 Chỉ số diện tích giống lúa thí nghiệm 62 3.2.5.2 Khả tích luỹ vật chất khơ giống lúa thí nghiệm 64 3.2.6 Năng suất yếu tố cấu thành suất giống lúa thí nghiệm vụ Mùa 2010 65 3.3 Thí nghiệm 2: Đánh giá khả sinh trưởng, phát triển, suất yếu tố cấu thành suất giống lúa thí nghiệm điều kiện canh tác phụ thuộc nước trời vụ Xuân 2011 68 3.3.1 Thời gian sinh trưởng giống lúa thí nghiệm vụ Xuân 2011 68 3.3.2 Một số đặc điểm nông học giống lúa vụ Xuân 2011 69 3.3.3 Khả đẻ nhánh giống lúa vụ Xuân 2011 71 3.3.4 Khả chống chịu giống lúa thí nghiệm vụ Xuân 2011 72 3.3.4.1 Khả chống chịu sâu bệnh giống lúa thí nghiệm 72 3.3.4.2 Khả chịu hạn phục hồi sau hạn giống lúa thí nghiệm 74 3.3.5 Chỉ tiêu đặc điểm sinh lý giống lúa thí nghiệm vụ Xuân 2011 75 3.3.5.1 Chỉ số diện tích giống lúa thí nghiệm 75 3.3.5.2 Khả tích luỹ vật chất khơ giống lúa thí nghiệm 76 3.3.6 Năng suất yếu tố cấu thành suất giống lúa thí nghiệm vụ Xuân 2011 77 3.4 Chất lượng hạt gạo giống lúa tham gia thí nghiệm 79 3.5 So sánh ảnh hưởng thời vụ đến suất giống lúa thí nghiệm vụ Mùa 2010 vụ Xuân 2011 80 PHẦN IV: KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 82 4.1 Kết luận 82 4.2 Đề nghị 83 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC BẢNG Trang Bảng 1.1: Tình hình sản xuất lúa giới thập kỷ gần 11 Bảng 1.2: Tình hình sản xuất lúa 10 nước đứng đầu giới năm 2009 12 Bảng 1.3: Tình hình sản xuất lúa gạo Việt Nam .14 Bảng 3.1: Điều kiện thời tiết khí hậu vụ Mùa 2010 vụ Xuân 2011 50 Bảng 3.2: Thời gian sinh trưởng giống lúa thí nghiệm vụ Mùa 2010 53 Bảng 3.3: Đặc tính nơng học giống lúa thí nghiệm vụ Mùa 2010 55 Bảng 3.4: Các đặc điểm hình thái giống lúa thí nghiệm vụ Mùa 2010 57 Bảng 3.5: Khả đẻ nhánh giống lúa thí nghiệm vụ Mùa 2010 59 Bảng 3.6: Khả chống chịu sâu bệnh giống lúa thí nghiệm vụ Mùa 2010 61 Bảng 3.7: Chỉ số diện tích giống lúa thí nghiệm vụ Mùa 2010 63 Bảng 3.8: Khả tích luỹ vật chất khơ giống lúa thí nghiệm vụ Mùa 2010 64 Bảng 3.9: Các yếu tố cấu thành suất giống lúa thí nghiệm vụ Mùa 2010 65 Bảng 3.10: Năng suất lý thuyết, suất thực thu, xếp hạng đánh giá giống lúa thí nghiệm vụ Mùa 2010 66 Bảng 3.11: Thời gian sinh trưởng giống lúa thí nghiệm vụ Xn 2011 68 Bảng 3.12: Đặc tính nơng học giống lúa thí nghiệm vụ Mùa 2010 69 Bảng 3.13: Các đặc điểm hình thái giống lúa thí nghiệm vụ Mùa 2010 70 Bảng 3.14: Khả đẻ nhánh giống lúa thí nghiệm vụ Mùa 2010 .71 Bảng 3.15: Khả chống chịu sâu bệnh giống lúa thí nghiệm vụ Mùa 2010 73 Bảng 3.16: Khả chịu hạn phục hồi sau hạn giống lúa thí nghiệm vụ Mùa 2010 .74 Bảng 3.17: Chỉ số diện tích giống lúa thí nghiệm vụ Mùa 2010 75 Bảng 3.18: Khả tích luỹ vật chất khơ giống lúa thí nghiệm vụ Mùa 2010 76 Bảng 3.19: Các yếu tố cấu thành suất giống lúa thí nghiệm vụ Mùa 2010 77 Bảng 3.20: Năng suất lý thuyết, suất thực thu, xếp hạng đánh giá giống lúa thí nghiệm vụ Mùa 2010 78 Bảng 3.21: Một số tiêu chất lượng hạt gạo 80 Bảng 3.22: Năng suất thực thu, suất lý thuyết giống lúa thí nghiệm vụ Mùa 2010 vụ Xuân 2011 .80 Qua theo dõi tình hình sâu bệnh hại giống lúa thí nghiệm vụ Xuân 2011 xuất loại sâu bệnh gây hại mức độ nhẹ Không gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến sinh trưởng, phát triển giống lúa thí nghiệm, loại sâu bệnh hại khác mức độ phát sinh, phát triển khơng thấy xuất 3.3.4.2 Khả chịu hạn phục hồi sau hạn giống lúa thí nghiệm Qua nghiên cứu khả chịu hạn phục hồi sau hạn giống lúa thí nghiệm vụ Xn 2011 chúng tơi thu kết sau: Bảng 3.16: Khả chịu hạn phục hồi giống lúa thí nghiệm vụ Xuân 2011 Chỉ tiêu Khả chịu hạn (Điểm) Khả phục hồi Số phục Đánh giá hồi (%) (Điểm) 90 – 100 70- 89 Sẻ lương 70- 89 R360 90 – 100 Bèo diễn 70- 89 Độ Độ khô Shensho Sẻ lanh Giống Qua bảng 3.16 ta thấy rằng: - Khả chịu hạn giống lúa đánh giá từ mức thang điểm đến điểm Giống Shensho giống có khả chống chịu hạn tốt độ mức điểm 1, giống lại độ đánh giá mức điểm Khi điều kiện hạn xảy 10 ngày (Phụ lục 2) độ khô bắt đầu xuất mức độ nhẹ (điểm 1) với giống Sẻ lanh, Sẻ lương, R360, Bèo diễn; giống Shensho độ khô đánh giá mức điểm - Khả phục hồi sau hạn: 74 + Giống Shensho giống R360 giống có khả phục hồi sau hạn tốt đánh giá mức điểm với 90 – 100 % số phục hồi + Giống Bèo diễn, Sẻ lanh, Sẻ lương có khả phục hồi sau hạn mức trung bình đánh giá mức điểm 3.3.5 Chỉ tiêu đặc điểm sinh lý giống lúa thí nghiệm vụ Xuân 2011 3.3.5.1 Chỉ số diện tích giống lúa thí nghiệm Trong trình sinh trưởng phát triển lúa từ gieo đến lúa chín số diện tích tiêu quan trọng phản ánh trình sinh trưởng, phát triển lúa Ngoài quan quan trọng thực chức quang hợp nhờ chất diệp lục có Người ta thấy 80 – 90% vật chất khơ tích luỹ xanh quang hợp mang lại đồng thời sản phẩm q trình quang hợp cịn cung cấp lượng cho hoạt động sống Chỉ số diện tích giống lúa thí nghiệm vụ Xuân 2011 thể bảng 3.17 Bảng 3.17: Chỉ số diện tích giống lúa thí nghiệm vụ Xuân 2011 Chỉ tiêu Giai đoạn làm Giai đoạn trỗ Giai đoạn chín địng (m2 lá/m2 đất) (m2 lá/m2 đất) (m2 lá/m2 đất) Shensho 4,53 5,56 3,90 Sẻ lanh 4,00 4,91 3,54 Sẻ lương 4,17 5,08 3,62 R360 4,38 5,39 3,76 Bèo diễn 3,96 4,60 2,91 CV 5,2 6,5 5,4 LSD05 0,41 0,62 0,36 Giống 75 Qua bảng số liệu ta thấy: - Giai đoạn làm địng: Giống Shensho giống có số diện tích đạt cao (4,53 m2 lá/m2 đất), thấp giống Bèo diễn (3,96 m2 lá/m2 đất) - Giai đoạn trỗ: Chỉ số diện tích giống lúa thí nghiệm dao động từ 4,60 – 5,56 m2 lá/m2 đất Cao giống Shensho, tiếp đến giống R360, giống Sẻ lương, giống Sẻ lanh thấp giống Bèo diễn - Giai đoạn chín: Chỉ số diện tích giống lúa thí nghiệm giảm, giống có số diện tích cao giống Shensho, thấp giống Bèo diễn (ở mức độ tin cậy 95%) 3.3.5.2 Khả tích luỹ vật chất khơ giống lúa thí nghiệm Khả tích luỹ vật chất khơ giống lúa thí nghiệm vụ Xuân 2011 thể bảng 3.18 Bảng 3.18: Khả tích luỹ vật chất khơ giống lúa thí nghiệm vụ Xn 2011 Giai đoạn trỗ Giai đoạn chín (gam/khóm) (gam/khóm) Shensho 15,50 25,46 Sẻ lanh 16,14 22,07 Sẻ lương 15,41 21,92 R360 16,03 24,75 Bèo diễn 13,70 20,71 CV 7,6 6,0 LSD05 2,17 2,61 Chỉ tiêu Giống Khả tích luỹ vật chất khô giống lúa hai giai đoạn trỗ giai đoạn chín khác nhau, khả tích luỹ vật chất khơ giai đoạn chín có 76 tập trung dinh dưỡng từ thân, hạt nên khả tích luỹ vật chất khơ giai đoạn cao so với khả tích luỹ vật chất khơ giai đoạn trỗ - Giai đoạn trỗ: Khả tích luỹ vật chất khơ hai giống Sẻ lanh, R360 cao giống Bèo diễn cách chắn với mức độ tin cậy 95% Các giống cịn lại khả tích luỹ vật chất khơ tương đương - Giai đoạn chín: Khả tích luỹ vật chất khơ giống Shensho đạt cao với 25,46 gam/khóm Thấp giống Bèo diễn với 20,71 gam/khóm 3.3.6 Năng suất yếu tố cấu thành suất giống lúa thí nghiệm vụ Xuân 2011 Năng suất tiêu tổng hợp để đánh giá khả giống điều kiện tự nhiên môi trường sinh thái định Chính yếu tố cấu thành suất suất giống lúa điều kiện tự nhiên khác có khác thể bảng 3.20 Bảng 3.19: Các yếu tố cấu thàng suất giống lúa thí nghiệm vụ Xuân 2011 Chỉ tiêu Số bông/m2 Số hạt chắc/bông Khối lượng (hạt) 1000 hạt (gam) Giống Shensho 203,9a 78,3a 33,4a Sẻ lanh 194,6bc 74,8a 25,3c Sẻ lương 190,7c 73,4a 26,0c R360 201,5ab 76,0a 29,5b Bèo diễn 181,7c 71,6a 25,1c CV (%) 4,4 8,5 3,1 15,83 11,70 1,63 LSD05 Qua kết bảng 3.19 ta thấy: 77 - Số bông/m2: Số bông/m2 giống lúa thí nghiệm dao động khoảng 181,7 bơng/m2 đến 203,9 bơng/m2 Giống Shensho giống có số bơng/m2 đạt cao thấp giống Bèo diễn - Số hạt chắc/bơng: Trong thí nghiệm này, giống khác khơng có ảnh hưởng khác đến số hạt chắc/bơng Giống Bèo diễn có số hạt chắc/bông thấp so với giống khác sai khác khơng có ý nghĩa - Khối lượng nghìn hạt: Các giống khác có ảnh hưởng khác đến khối lượng nghìn hạt với độ tin cậy 95% Khối lượng nghìn hạt cao giống Shensho (33,4 gam), thấp giống Bèo diễn (25,1 gam) Bảng 3.20: Năng suất lý thuyết, suất thực thu, xếp hạng đánh giá giống lúa thí nghiệm vụ Xuân 2011 Chỉ tiêu NSLT Xếp hạng NSTT Xếp hạng (tạ/ha) Duncan (tạ/ha) Duncan Shensho 53,3 a 45,8 a Sẻ lanh 36,8 c 32,4 c Sẻ lương 36,4 c 30,1 cd R360 45,2 b 37,4 b Bèo diễn 32,7 c 27,8 d CV (%) 9,1 6,2 6,72 4,04 Giống LSD05 - Năng suất lý thuyết: Năng suất lý thuyết yếu tố thể tiềm cho suất giống, suất lý thuyết cao thể khả cho thu hoạch cao ngược lại Đây yếu tố tổng hợp yếu tố cấu thành suất Với độ tin cậy 95% suất lý thuyết giống Shensho đạt cao đánh giá mức điểm a, giống Shensho đạt 53,3 tạ/ha; đứng thứ giống R360 đạt 45,2 tạ/ha Thấp giống Bèo diễn với 32,7 tạ/ha 78 - Năng suất thực thu: Trong sản xuất nông nghiệp nói chung sản xuất lúa nói riêng yếu tố quan trọng mà người ta quan tâm suất thực thu Năng suất thực thu tiêu đánh giá thành công hay thất bại giống lúa q trình canh tác Trong thí nghiệm, thể khả cho suất giống lúa thí nghiệm Năng suất thực thu thể tổng hợp trình canh tác tác động yếu tố ngoại cảnh Qua bảng phân tích số liệu cho thấy: giống Shensho giống có suất thực thu cao đạt 45,8 tạ/ha; tiếp đến giống R360; hai giống Sẻ lanh, Sẻ lương có suất tương đương Giống Bèo diễn cho suất thấp (căn theo kết xử lý thống kê mức độ tin cậy 95%) 60 Năng suất (tạ/ha) 50 40 30 NSLT NSTT 20 10 Shensho Sẻ lanh Sẻ lương R360 Bèo diễn Giống Hình 3.4: Năng suất giống lúa thí nghiệm vụ Xuân 2011 3.4 Chất lượng hạt gạo giống lúa tham gia thí nghiệm Cùng với phát triển khơng ngừng xã hội nhu cầu người dân không dừng lại ăn no mà cịn ăn ngon tiêu chất lượng yếu tố quan trọng chọn tạo giống Một giống lúa tốt giống lúa không cho suất cao mà cịn có chất lượng tốt Các tiêu chất lượng hạt gạo thể qua bảng 3.21 79 Bảng 3.21: Một số tiêu chất lượng hạt gạo Màu gạo lật Dạng hạt (Điểm) Độ hạt gạo Mùi thơm (Điểm) Độ dẻo (Điểm) Shensho Trắng Gạo Sẻ lanh Trắng Gạo Sẻ lương Trắng Gạo R360 Trắng Gạo Bèo diễn Trắng Gạo Chỉ tiêu Giống - Các giống lúa tham gia thí nghiệm có chung đặc điểm về: màu gạo lật, độ hạt gạo mùi thơm - Hình dạng hạt gạo giống lúa thí nghiệm khác theo giống Giống Shensho, R360 có dạng hạt hình trung bình Các giống Sẻ lanh, Sẻ lương Bèo diễn có hình dạng hạt thon dài - Các giống Shensho R360 có độ dẻo đạt điểm Giống Sẻ lương, Sẻ lanh, Bèo diễn có độ dẻo trung bình đạt điểm 3.5 So sánh ảnh hưởng thời vụ đến suất giống lúa thí nghiệm vụ Mùa 2010 vụ Xuân 2011 Qua nghiên cứu khả sinh trưởng, phát triển, yếu tố cấu thành suất suất giống lúa thí nghiệm Chúng tơi tổng hợp suất lý thuyết suất thực thu giống lúa thí nghiệm bảng 3.22 Bảng 3.22: Năng suất thực thu, suất lý thuyết giống lúa thí nghiệm vụ Mùa 2010 vụ Xuân 2011 Chỉ tiêu Vụ Mùa 2010 Vụ Xuân 2011 Năng suất lý Năng suất thực Năng suất lý Năng suất thực thuyết (tạ/ha) thu (tạ/ha) thuyết (tạ/ha) thu (tạ/ha) Shensho 56,8 47,4 53,3 45,8 Sẻ lanh 43,1 36,5 36,8 32,4 Sẻ lương 41,9 35,0 36,4 30,1 R360 49,3 41,0 45,2 37,4 Bèo diễn 36,1 30,3 32,7 27,8 Giống 80 Số liệu bảng 3.22 cho thấy rằng: - Các giống lúa thí nghiệm có xu hướng ổn định vụ Mùa 2010 vụ Xuân 2011 Hai giống Shensho R360 hai giống cho suất cao so với giống lại - Do bị ảnh hưởng yếu tố thời tiết khí hậu vụ Xuân 2011, thời gian gieo hạt gặp thời tiết lạnh bên cạnh có khoảng thời gian khơng mưa dài liên tục nên dẫn đến suất giống lúa thí nghiệm vụ Xuân 2011 giảm so với vụ Mùa 2010 - Giống Shensho giống đạt suất cao vụ thí nghiệm - Giống Bèo diễn giống có suất thấp vụ nguyên nhân dẫn đến suất thấp đặc điểm giống 60 50 40 Năng suất 30 (tạ/ha) NSLT1 20 NSLT2 NSTT1 NSTT2 10 Shensho Sẻ lanh Sẻ lương R360 Bèo diễn Giống Hình 3.5: Năng suất lý thuyết, suất thực thu giống lúa thí nghiệm vụ Mùa 2010 vụ Xuân 2011 Ghi chú: NSLT1: Năng suất lý thuyết vụ Mùa 2010 NSTT1: Năng suất thực thu vụ Mùa 2010 NSLT2: Năng suất lý thuyết vụ Xuân 2011 NSTT2: Năng suất thực thu vụ Xuân 2011 81 CHƯƠNG IV KẾT LUẬN - ĐỀ NGHỊ 4.1 Kết luận Qua thí nghiệm thực giống lúa thí nghiệm điều kiện canh tác phụ thuộc nước trời vụ Mùa 2010 vụ Xuân 2011 rút kết luận sau: - Thời gian sinh trưởng giống lúa thí nghiệm: 95 – 111 ngày vụ Mùa 2011 118 – 139 ngày vụ Xuân 2011 thuận lợi cho việc bố trí thời vụ nơi có mùa mưa ngắn vùng muốn tăng vụ sản xuất - Chiều cao giống lúa thí nghiệm thuộc loại trung bình cao Hai giống Sẻ lanh, Sẻ lương có chiều cao cao đánh giá mức điểm Các giống lại có chiều cao trung bình (điểm 5) phù hợp với điều kiện thâm canh - Các giống lúa thí nghiệm có đặc điểm hình thái tương đối giống - Khả đẻ nhánh giống lúa thuộc loại thấp trung bình - Các giống lúa thí nghiệm có khả chống chịu sâu bệnh tốt Sâu bệnh gây hại mức độ nhẹ, không làm ảnh hưởng đến khả sinh trưởng phát triển giống lúa Các giống Sẻ lương Bèo diễn không bị sâu đục thân gây hại Sâu bệnh đạo ôn không gây hại giống Sẻ lanh, Sẻ lương Bèo diễn - Các giống lúa thí nghiệm có khả chịu hạn phục hồi sau hạn tốt Giống Shensho R360 hai giống có khả phục hồi sau hạn tốt - Chỉ số diện tích giống lúa thí nghiệm đạt cao giai đoạn trỗ sau giảm dần đến giai đoạn chín Giống Shensho giống có số diện tích đạt cao nhất, thấp giống Bèo diễn 82 - Khả tích luỹ vật chất khơ giống lúa thí nghiệm giai đoạn khác khác Giai đoạn trỗ giống Sẻ lanh có khả tích luỹ vật chất khơ cao Ở giai đoạn chín khả tích luỹ vật chất khơ giống Shensho cao - Năng suất giống lúa thí nghiệm: + Vụ Mùa 2010: Các giống lúa thí nghiệm đạt 30 tạ/ha Giống Shensho có suất cao đạt 47,4 tạ/ha, giống R360, hai giống Sẻ lanh, Sẻ lương có suất tương đương Thấp giống Bèo diễn đạt 30,3 tạ/ha + Vụ Xuân 2011: Năng suất giống lúa theo xu hướng ổn định Hai giống Shensho R360 hai giống cho suất cao giống lại Hầu hết giống lúa thí nghiệm có suất 30 tạ/ha Giống Bèo diễn có suất 30 tạ/ha (27,8 tạ/ha) Giống Shensho giống có suất cao đạt 45,8 tạ/ha - Chất lượng hạt gạo: Các giống lúa thí nghiệm có đặc điểm về: màu gạo lật, độ hạt gạo mùi thơm Giống Shensho R360 có hình dạng hạt gạo trung bình; giống Sẻ lanh, Sẻ lương, Bèo diễn có hình dạng hạt thon dài Hai giống Shensho R360 có độ dẻo đạt điểm 2, giống cịn lại có độ dẻo đạt điểm 4.2 Đề nghị - Cần tiếp tục nghiên cứu theo dõi giống lúa cạn có triển vọng nhằm tìm giống lúa cho suất cao, ổn định, phù hợp với điều kiện sản xuất địa phương - Tiếp tục nghiên cứu, chọn lọc giống lúa cho suất cao điều kiện thời tiết khác để biết khả thích ứng giống lúa 83 TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tài liệu Tiếng Việt Đinh Dĩnh (1961), Nghiên cứu lúa nước ngoài, NXB khoa học, trang 26-56 Phạm Tiến Dũng (2003), Xử lý kết thí nghiệm máy vi tính IRRISTAT 4.0 Windows, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Đinh Đài, Lê Văn Báu (1978), Nhận xét bước đầu giống lúa NK 14-4-41, Tạp chí Khoa học kỹ thuật Nơng nghiệp, số 8, trang 580 Bùi Huy Đáp (1980), Cây lúa Việt Nam, Nhà xuất khoa học kỹ thuật, trang 77-476 Bùi Huy Đáp (1999), Một số vấn đề lúa, NXB Nông nghiệp, trang 132-147 Trần Văn Đạt (2005), Sản xuất lúa gạo Thế giới: Hiện trạng khuynh hướng phát triển kỷ XXI, NXB Nơng nghiệp TP Hồ Chí Minh Trương Đích (2002), Kỹ thuật trồng giống lúa mới, NXB Nông nghiệp, Hà Nội Erughin P.S (1965), Cơ sở sinh lý việc tưới nước cho lúa, NXB Khoa học Nguyễn Như Hà (2006), Giáo trình bón phân cho trồng, NXB Nơng nghiệp 10 Vũ Tuyên Hoàng, Nguyễn Ngọc Ngân, Nguyễn Xuân Linh (1992), Một số nghiên cứu giống lúa chịu hạn, NXB Nông nghiệp, Hà Nội, trang 47-57 11 Nguyễn Hữu Hồng (1993), Luận án thạc sỹ Nông nghiệp, Miyazaki, Nhật Bản 12 IRRI (1996), Hệ thống tiêu chuẩn đánh giá lúa (Bản dịch tiếng Việt Viện KHKT, Việt Nam, 1997) 13 Nguyễn Thị Lẫm (1999), Giáo trình lúa, NXB Nơng nghiệp, Hà Nội 14 Nguyễn Thị Lẫm, Hồng Văn Phụ, Dương Văn Sơn, Nguyễn Đức Thạnh (2003), Giáo trình lương thực (Sau Đại học), NXB Nông Nghiệp, Hà Nội, trang 117-124 84 15 Đỗ Thị Ngọc Oanh, Hoàng Văn Phụ, Nguyễn Thế Hùng, Hồng Thị Bích Thảo (2004), Giáo trình phương pháp thí nghiệm đồng ruộng, NXB Nơng nghiệp, Hà Nội 16 Nguyễn Gia Quốc (1994), Kỹ thuật trồng lúa cạn, NXB Nông Nghiệp, trang 5-6 17 Suichi Yosida (1981), Những kiến thức khoa học trồng lúa (Bản dịch), NXB Nông Nghiệp, 1985, trang 45-75; 135-321 18 Nguyễn Hữu Tề, Nguyễn Đình Giao, Nguyễn Thiện Hun, Hà Cơng Vượng (1997), Giáo trình lương thực, tập I - Cây lúa, NXB Nông nghiệp, Hà Nội 19 Nguyễn Đức Thạnh (2007), Bài giảng lúa, Thái Nguyên 20 Lê Vĩnh Thảo, Bùi Chí Bửu, Lưu Ngọc Trình, Nguyễn Văn Vương (2004), Các giống lúa đặc sản, giống lúa chất lượng cao kỹ thuật canh tác, NXB Nơng nghiệp, Hà Nội 21 Võ Xn Tịng (1996), Trồng lúa suất cao, Kết nghiên cứu khoa học viện Khoa học kỹ thuật Nông nghiệp 22 Tổng cục thống kê Việt Nam, Niên giám thống kê Việt Nam năm 2010 23 Hà Văn Tư (1962), “Mấy phương pháp định canh nương rẫy”, Tạp chí khoa học kỹ thuật Nông nghiệp, tháng 1/1962, trang 35 24 Trung tâm khí tượng thuỷ văn Tỉnh Thái Nguyên 25 Website: http://cuctrongtrot.gov.vn (Cục trồng trọt – Bộ Nông nghiệp Phát triển Nơng thơn) II Tài liệu tiếng nước ngồi 26 Abha Mishra and V.M Salokhe (2008), Growing more rice with less water in Asia: identifying and exploring opportunities through system of rice intensification, Agricultural systems and Engineering Asian institute of technology Bangkok, Thailand 85 27 Arraudeau M.A and Xuan V.T (1995), Opportunities for upland rice reseach in Viet Nam partnership, In rice research MAFI, 1995, page 185 – 192 28 Bangladesh Rice Research Insitute (1982), Proceeding of the internalreview – 12 Mar 1982 – Bangladesh 29 Central International Agriculture Tropical (1979), Upland rice research for latin American: A report to the TAC subcommittee on upland Rice, Cali Colombia, page 51 30 Chang T.T (1976), The origion, evalution Cultivation on dismination an diversification of Asian and African rice, Euphytica, 1976, page 435 – 441 31 Chang T.T (1985), Crops history genetic conservation: Rice – a case study, Low state J.Res, 1985, page 425 – 455 32 Chatterjee (1951), Note on the origion and distribution of wild and cultivated rice, Indi J Agri Sci, 1951, page 185 – 192 33 Dat T.V (1986), An overview of upland rice in the World in progress in upland rice research 1986 IRRI Los Banos Philippines, page 52 – 65 34 Dasgusta D.K (1983), Upland rice in West Africa its importances problems and research lecture delivered at the fist upland rice training course, 23 May to 10 September 1983 IRRI Los Banos Philippines, 1983, page 97 35 EMBRAPA – In an overview of upland rice reseach proceding of the Bonake Ivory Coast upland rice workshop IRRI Los Banos Philippines, 1982, page 121-143 36 Garrity.D.P (1984), Asian upland Rice environments proceding of the 1982, Los Banos Philippines, page 161-183 37 Grist D.H (1986), Rice 6th tropical Agriculture series, Longman group limited, 1986, page 599 38 Gomez K.A.G (1972), Techniques for field experiments with rice, IRRI Los Banos Philippines, 1972, page 32-41 86 39 Gomez K.A and Gomez A.A (1984), Statistical procedures for agricultural research, 2nd Edition Jong Wiley and Sons, Inc, 1984, page 7-83 40 Gupta S.K, and L Laskar (1980), Nitrogen laved for growing Rice variety of very early duration in upland areas Oreza 19, page 224 -225 41 Gupa P.C, O’toole J.C (1986), Upland rice a global perspective, IRRI – Los Banos Philippines 1986, page 117-170 42 Huke R.E (1981), Rice area by type of culture Southeast and East improvement in Nigeria, page presented at the Workshop on WADA Upland rice research Policy May 1981.Monrovia, Liberia, 1982, page 27 43 N.H Hong, NG Quoc and V.T Xuan (1996), Upland rice Production in Viet Nam: present situation and prospect for development, upland Rice consortium meeting padang, Indonesia, 4-13 January, 1996 44 International Insitute of Tropical Agricultrure (1982), Annual report for 1981, Ibadan, Nigeria, 129 pages 45 IRRI – An usual report for 1981, Los Banos, Philippines, 1983, 585 pages 46 IRRI – CIAT (1997), Rice Almanac, page 21-142 47 Lu B.R., Loresto G.C., Jacson M.T (1996), Origin domestication and dispersal of the Asian cultivated rice, In field collection and convervation genetic resources center IRRI, Los Banos Philippines Trainee’s Manual, 1996, page 41-45 48 Mahapatra I.C., Abucarew M.B (1980), Effect of time and rate of potatium application in cerria leone, WARDA Tch Newsl 2(2):10 49 Morishima H., Sano Y and Oka H (1992), Evolutionary studies in cultivated rice and its wild relatives, Oxford surveys in Evolutionary Biology 8, 1992, page 135-184 50 Murty K.S (1984), Rice abstracts, Los Banos Philippines, page 2-56 87 51 Obasola, C.O., lufowote J.O.O and Fagade S.O (1981), Upland rice and it’s in improvement in Nigieria, Paper presented at workshop on WARDA Upland rice research policy, Mya 1981, Morovia, Liberia 27 page 52 Oka H.I (1974), Experimental studies on the origin of cultivated rice, Genet J.78:1974, page 475-486 53 Oka H.I (1988), Origin of cultivated rice Jap Sci, Societies press – Tokyo, 1988 54 Sampath S and Rao M.B.V.N (1951), Interrelationships between species in genus Oryza, Indian J genet plant breed, 1951, page 14-17 55 Sampath S and Govindaswami (1958), Wild rice of Oryza and their relationship to the cultivated varieties, Rice news letter 6(3), 1958, page 17-20 56 Thailand department of agriculture Rice division (1977), Report on upland rice in Thailand Bangkok, page 57 Vanish C.P and Verma G (1978), Rice varierties for upland Indian Farmers Dig, 11, page 21-23 58 Virmani, S.S, lufowte J.O.O., and Abifarin A.O (1978), Rice improvement in tropical Anglophone Africa, page 101-116 in rice in Africa I.W Buddenhagen and G.J Perssley, eds Academic prees, London 59 Website: http://fao.stat.org 88 ... ? ?Nghiên cứu khả sinh trưởng, phát triển, suất yếu tố cấu thành suất số giống lúa cạn có triển vọng Thái Nguyên? ?? Mục đích đề tài - Nghiên cứu, đánh giá khả sinh trưởng, phát triển, suất yếu tố cấu thành. .. có đầu tư tốt phân bón Vì việc nghiên cứu khả sinh trưởng, phát triển, suất yếu tố cấu thành suất giống lúa cạn mục tiêu quan trọng việc phát triển hệ thống lúa cạn Việc canh tác lúa cạn nước... rộng Tuy nhiên giống đạt suất cao điều kiện thuận lợi trì tốt suất điều kiện khơ cịn Do việc nghiên cứu khả sinh trưởng, phát triển, suất yếu tố cấu thành suất giống lúa cạn có triển vọng theo hướng