Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 94 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
94
Dung lượng
738,28 KB
Nội dung
ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM HOÀNG ĐÌNH HIẾU Tên đề tài: NGHIÊN CỨU KHẢ NĂNG SINH TRƢỞNG, PHÁT TRIỂN CỦA MỘT SỐ GIỐNG NGÔ LAI VỤ XUÂN 2015 TẠI THÁI NGUYÊN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo : Chính quy Chuyên ngành : Trồng trọt Khoa : Nông học Khoá học : 2011 – 2015 Thái Nguyên, năm 2015 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM HOÀNG ĐÌNH HIẾU Tên đề tài: NGHIÊN CỨU KHẢ NĂNG SINH TRƢỞNG, PHÁT TRIỂN CỦA MỘT SỐ GIỐNG NGÔ LAI VỤ XUÂN 2015 TẠI THÁI NGUYÊN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo : Chính quy Chuyên ngành : Trồng trọt Lớp : K43 – TT- N01 Khoa : Nông học Khoá học : 2011 – 2015 Giảng viên hƣớng dẫn : TS Phan Thị Vân Thái Nguyên, năm 2015 LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn nỗ lực thân nhận đƣợc giúp đỡ nhiệt tình tổ chức cá nhân, thầy cô giáo, bạn bè đồng nghiệp gia đình Nhân dịp xin trân thành bày tỏ biết ơn sâu sắc tới: Cô giáo hƣớng dẫn: TS Phan Thị Vân - Khoa Nông học, Trƣờng Đại học Nông Lâm Thái Nguyên, tận tình giúp suốt trình thực đề tài hoàn thành luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn quan tâm Ban Giám hiệu Trƣờng Đại học Nông Lâm Thái Nguyên; Các Thầy Cô Giáo, Khoa nông học - Trƣờng Đại học Nông Lâm Thái Nguyên tạo điều kiện giúp đỡ suốt trình học tập Luận văn đƣợc hoàn thành có giúp đỡ tận tình nhiều bạn bè đồng nghiệp, với động viên khuyến khích gia đình suốt thời gian học tập nghiên cứu Xin chân thành cảm ơn! Thái Nguyên, tháng 05năm 2015 Tác giả khóa luận Hoàng Đình Hiếu DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1 Tình hình sản xuất ngô giới giai đoạn 2005-2013 Bảng 1.2 Tình hình sản xuất ngô số châu lục năm 2013 Bảng 1.3 Tình hình sản xuất ngô số nƣớc năm 2013 Bảng 1.4 Tình hình sản xuất ngô Việt Nam giai đoạn 1961-2013 10 Bảng 1.5 Tình hình nhập ngô Việt Nam năm 2012-2013 12 Bảng 1.6 Tình hình sản xuất ngô số vùng năm 2013 13 Bảng 1.7 Tình hình sản xuất ngô Thái Nguyên (2006-2013) 17 Bảng 2.1 Các giống ngô tham gia thí nghiệm đối chứng 23 Bảng 3.1:Diễn biến thời tiết khí hậu vụ Xuân năm 2015 Thái Nguyên 33 tham gia thí nghiệm vụ Xuân 2015 Thái Nguyên 34 Bảng 3.3 Chiều cao chiều cao đóng bắp Tổ hợp lai vụ Thu Đông 2014 Thái Nguyên 36 Bảng 3.4 Số số diện tích Tổ hợp lai vụ Đông Xuân 2015 Thái Nguyên 39 Bảng 3.5 Tốc độ tăng trƣởng chiều cao Tổ hợp lai vụ Xuân 2015 Thái Nguyên 41 Bảng 3.6 Tốc độ Tổ hợp lai vụ Đông Xuân 2015 Thái Nguyên 43 Bảng 3.7 Đƣờng kính gốc số rễ chân kiềng THL 45 Bảng 3.8 Tỉ lệ nhiễm sâu ệnh Tổ hợp lai 46 MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Mục đích, yêu cầu đề tài 2.2 Yêu cầu Ý nghĩa đề tài 3.1 Ý nghĩa học tập nghiên cứu khoa học 3.2 Ý nghĩa thực tiễn sản xuất PHẦN II: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1Cơ sở khoa học đề tài 1.2 Tình hình sản xuất, tiêu thụ nghiên cứu ngô giới 1.2.1 Tình hình sản xuất ngô giới 1.2.2 Tình hình tiêu thụ ngô giới 1.3 Tình hình sản xuất ngô tiêu thụ ngô Việt Nam 1.3.1 Tình hình sản xuất ngô Việt Nam 1.3.2 Tình hình tiêu thụ ngô Việt Nam 11 1.4 Tình hình sản xuất ngô số vùng nƣớc 13 1.5 Điều kiện tự nhiên, xã hội tình hình sản xuất ngô tỉnh Thái Nguyên 15 1.5.1 Điều kiện tự nhiên, xã hội tỉnh Thái Nguyên 15 1.5.2 Tình hình sản xuất ngô tỉnh Thái Nguyên 17 1.5.3 Một số giống ngô lai thử nghiệm tỉnh Thái Nguyên 18 1.6 Các loại giống ngô 20 1.6.1 Giống ngô thụ phấn tự (TPTD - open pollinated variety) 20 1.6.2 Giống ngô lai (Maize Hybrid) 21 PHẦN III: NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 23 2.1 Vật liệu nghiên cứu 23 Bảng 2.1 Các giống ngô tham gia thí nghiệm đối chứng 23 2.2 Địa điểm thời gian nghiên cứu 23 2.2.1 Địa điểm nghiên cứu 23 2.2.2 Thời gian nghiên cứu 23 2.3 Quy trình trồng trọt áp dụng thí nghiệm 24 2.4.Nội dung nghiên cứu 25 2.5 Phƣơng pháp nghiên cứu 25 2.5.1 Phƣơng pháp bố trí thí nghiệm 25 2.5.2 Các tiêu phƣơng pháp theo dõi 25 2.6 Xử lý số liệu 32 PHẦN IV: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 32 3.1 Diễn biến thời tiết, khí hậu vụ Xuân năm 2015 Thái Nguyên 32 3.2 Các giai đoạn sinh trƣởng, phát triển tổ hợp lai 34 tham gia thí nghiệm vụ Xuân 2015 Thái Nguyên 34 3.2.1 Giai đoạn từ gieo đến trỗ cờ 34 3.2.2 Giai đoạn tung phấn 35 3.2.3 Giai đoạn phun râu 36 3.3 Đặc điểm hình thái, sinh lý giống thí nghiệm 36 3.3.1 Chiều cao (cm) 36 3.3.2 Chiều cao đóng ắp 37 3.3.3 Số 38 3.3.4 Chỉ số diện tích (LAI) 39 3.4 Động thái tăng trƣởng chiều cao 40 3.5 Tốc độ tổ hợp lai thí nghiệm 42 3.7 Khả chống đổ giống ngô tham gia thí nghiệm 44 3.8 Chỉ số chống chịu 46 PHẦN V: KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 49 KẾT LUẬN 49 Đề nghị 49 TÀI LIỆU THAM KHẢO 50 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Cây ngô (Zea mays L.) đƣợc biết đến với giá trị thiết thực sống Ngô đƣợc dùng làm lƣơng thực, dùng làm thức ăn chăn nuôi Ngô trở thành đảm bảo an ninh lƣơng thực, góp phần chuyển đổi cấu nông nghiệp theo hƣớng trồng trọt sang chăn nuôi, cung cấp nguyên liệu cho công nghiệp sản phẩm hàng hoá cho xuất nhiều nƣớc phạm vi toàn giới Ngày ngô biết đến giá trị mà với nƣớc ta điều mẻ, sử dụng làm thực phẩm cao cấp nhƣ ngô rau, ngô đƣờng Khái niệm ngô thực phẩm với ngƣời dân Việt Nam mẻ Ở nƣớc ta, ngô đƣợc trồng cách khoảng 300 năm, ngô trở thành lƣơng thực quan trọng đứng thứ hai sau lúa nƣớc Trong đó, ngô đƣờng đƣợc nhập nội từ khoảng 10 năm qua, chƣa mở rộng đƣợc diện tích sản xuất, ban đầu phát triển mạnh tỉnh phía Nam, đến đƣợc trồng số tỉnh phía Bắc, tập trung vùng ngoại thành Hà Nội số tỉnh lân cận nhƣ Hƣng Yên, Hà Tây… Các giống đƣợc trồng phổ biến sản xuất giống nhập nội từ Mỹ, Thái Lan, Trung Quốc, Đài Loan… có giá thành hạt giống cao Đây nguyên nhân làm cho khả mở rộng diện tích ngô đƣờng bị hạn chế Mục tiêu nhà chọn tạo giống mở rộng diện tích sản suất, thay trồng nông nghiệp truyền thống có giá trị kinh tế cao mang lại hiệu cho ngƣời sản suất, giảm giá thành hạt giống, thay dần giống ngô ngoại giống nội địa chọn tạo giống ngô đƣờng có chất lƣợng, suất cao, thích nghi rộng, chống chịu tốt với điều kiện bất thuận sâu bệnh, đáp ứng nhu cầu thị hiếu ngƣời tiêu dùng nƣớc bƣớc hƣớng xuất Con đƣờng từ chọn lọc, lai tạo tổ hợp lai tổ hợp lai đƣợc công nhận giống thức đƣờng dài, đòi hỏi việc nghiên cứu công phu, lao động gian khổ nghiêm túc nhà khoa học Trong việc nghiên cứu, khảo nghiệm phản ứng giống với điều kiện sinh thái, mùa vụ khác việc mà giống trồng phải trải qua trƣớc đƣợc công nhận giống, áp dụng vào sản xuất đại trà Thái Nguyên tỉnh nằm khu vực trung du miền núi phía Bắc Việt Nam, có điều kiện đất đai, khí hậu tiêu biểu đại diện cho vùng Thái Nguyên nơi có hoạt động sản xuất nông nghiệp phát triển ngô đƣợc xem trồng góp phần thúc đẩy sản xuất phát triển, ổn định nâng cao đời sống cho ngƣời dân Xuất phát từ vấn đề thực tiễn tiến hành thực đề tài: ‘‘Nghiên cứu khả sinh trưởng, phát triển số giống ngô lai vụ Xuân 2015 Thái Nguyên” Mục đích, yêu cầu đề tài Đánh giá đƣợc khả sinh trƣởng, phát triển, khả chống chịu tổ hợp tham gia thí nghiệm làm sở để chọn đƣợc giống thích hợp cho vụ Xuân Thái Nguyên nhƣ tỉnh thuộc khu vực miền núi phía Bắc 2.2 Yêu cầu - Theo dõi tiêu sinh trƣởng, phát triển tổ hợp ngô lai Thái Nguyên tham gia thí nghiệm - Đánh giá khả chống chịu sâu bệnh điều kiện ngoại cảnh tổ hợp ngô lai Thái Nguyên tham gia thí nghiệm - Nghiên cứu yếu tố cấu thành suất suất tổ họp ngô lai Thái Nguyên tham gia thí nghiệm - Xác định tổ hợp ngô lai Thái Nguyên có triển vọng để giới thiệu cho sản xuất Ý nghĩa đề tài 3.1 Ý nghĩa học tập nghiên cứu khoa học - Ý nghĩa học tập: giúp cho sinh viên củng cố kiến thức, có điều kiện tiếp cận với phƣơng pháp nghiên cứu khoa học - Ý nghĩa nghiên cứu khoa học: xác định ảnh hƣởng mật độ trồng liều lƣợng đạm cần thiết đến sinh trƣởng , phát triển giống ngô lai Thái Nguyên làm sở cho việc chọn tạo giống phục vụ sản xuất 3.2 Ý nghĩa thực tiễn sản xuất - Nâng cao thu nhập cho ngƣời dân - Cung cấp nguyên liệu cho ngành công nghiệp chế biến, đáp ứng nhu cầu thị trƣờng nƣớc nhƣ xuất PHẦN II TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Cơ sở khoa học đề tài Giống yếu tố quan trọng định đến suất hiệu kinh sản xuất nông nghiệp Chính vậy, để phát triển sản xuất nông nghiệp phải ý đến việc cải tạo giống Đối với sản xuất ngô, muốn phát triển theo hƣớng hàng hoá với sản lƣợng cao, quy mô lớn nhằm phục vụ nhu cầu thị trƣờng, cần phải có biện pháp hữu hiệu nhƣ thay giống ngô cũ suất thấp giống ngô suất cao, chống chịu tốt Đặc biệt tỉnh miền núi sử dụng giống có khả chịu hạn, chịu rét tốt, suất cao vừa phát huy hiệu kinh tế giống vừa góp phần xóa đói giảm nghèo cho đồng bao dân tộc Trong năm gần đây, Việt Nam tạo nhiều giống ngô lai suất cao, chất lƣợng tốt phù hợp với vùng sinh thái Các giống ngô lai Việt Nam có khả chống chịu với điều kiện ngoại cảnh bất thuận tốt giá thành rẻ so với giống đƣợc sản xuất công ty nƣớc Tuy nhiên, giống trƣớc đƣa sản xuất, cần đánh giá đầy đủ, khách quan khả thích nghi giống với vùng sinh thái nhƣ khả sinh trƣởng phát triển, khả chống chịu với điều kiện bất lợi khác Trong trình khảo nghiệm, so sánh giống loại đƣợc giống có yếu điểm đặc tính nông sinh học nhƣ: Thời gian sinh trƣởng dài, cao, chống đổ dễ nhiễm sâu bệnh … Chọn lựa theo kiểu hình loại bỏ đƣợc đặc tính không mong muốn, nhiên để có kết tin cậy phải thực thí nghiệm nhiều thời vụ Các kết nghiên thời gian sinh trƣởng, đặc điểm hình thái, khả chống chịu, suất giống thí nghiệm sở khoa học 74 Tốc độ tăng trƣởng sau trồng 60 ngày BALANCED ANOVA FOR VARIATE TÐTT FILE BOOK11 21/ 5/15 10:16 :PAGE VARIATE V003 TÐTT LN SOURCE OF VARIATION SQUARES DF SUMS OF MEAN SQUARES F RATIO PROB ER LN ============================================================================= CT 12.2769 NL 679000E-01 339500E-01 0.15 0.859 * RESIDUAL 1.75385 14 3.08963 7.95 0.001 220688 * TOTAL (CORRECTED) 23 15.4345 671063 TABLE OF MEANS FOR FACTORIAL EFFECTS FILE BOOK11 21/ 5/15 10:16 :PAGE MEANS FOR EFFECT CT - CT NOS TÐTT 8.16667 6.29000 3 7.44333 7.45667 6.96667 5.67000 6.82667 6.80000 SE(N= 3) 0.271224 5%LSD 14DF 0.822684 - MEANS FOR EFFECT NL - NL NOS TÐTT 6.94750 7.02000 6.89000 75 SE(N= 8) 0.166090 5%LSD 14DF 0.503789 - ANALYSIS OF VARIANCE SUMMARY TABLE FILE BOOK11 21/ 5/15 10:16 :PAGE F-PROBABLIITY VALUES FOR EACH EFFECT IN THE MODEL SECTION - VARIATE GRAND MEAN STANDARD DEVIATION C OF V |CT (N= 24) SD/MEAN | NO BASED ON BASED ON % OBS TOTAL SS RESID SS | TÐTT 24 6.9525 0.81918 0.46977 | | |NL | | | | | | 6.8 0.0006 0.8592 Tốc độ sau trồng 20 ngày BALANCED ANOVA FOR VARIATE TÐRL FILE BOOK11 21/ 5/15 9:42 :PAGE VARIATE V003 TÐRL LN SOURCE OF VARIATION SQUARES DF SUMS OF MEAN SQUARES F RATIO PROB ER LN ============================================================================= CT 715625E-03 102232E-03 0.96 0.496 NL 189583E-03 947917E-04 0.89 0.436 * RESIDUAL 14 149375E-02 106696E-03 * TOTAL (CORRECTED) 23 239896E-02 104303E-03 TABLE OF MEANS FOR FACTORIAL EFFECTS FILE BOOK11 21/ 5/15 9:42 :PAGE MEANS FOR EFFECT CT - CT NOS TÐRL 0.150000 76 0.150000 3 0.150000 0.148333 0.133333 0.150000 0.150000 0.150000 SE(N= 3) 0.596368E-02 5%LSD 14DF 0.180892E-01 - MEANS FOR EFFECT NL - NL NOS TÐRL 0.143750 0.149375 0.150000 SE(N= 8) 0.365199E-02 5%LSD 14DF 0.110773E-01 - ANALYSIS OF VARIANCE SUMMARY TABLE FILE BOOK11 21/ 5/15 9:42 :PAGE F-PROBABLIITY VALUES FOR EACH EFFECT IN THE MODEL SECTION - VARIATE GRAND MEAN STANDARD DEVIATION C OF V |CT (N= 24) SD/MEAN | NO OBS TÐRL BASED ON BASED ON % TOTAL SS RESID SS | 24 0.14771 | | | | | | | 0.10213E-010.10329E-01 7.0 0.4964 0.4360 |NL | 77 Tốc độ sau trồng 30 ngày BALANCED ANOVA FOR VARIATE TÐRL FILE BOOK11 21/ 5/15 9:47 :PAGE VARIATE V003 TÐRL LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF SQUARES MEAN SQUARES F RATIO PROB ER LN ============================================================================= CT 218333E-02 311905E-03 0.73 0.648 NL 258333E-03 129167E-03 0.30 0.746 * RESIDUAL 14 594167E-02 424405E-03 * TOTAL (CORRECTED) 23 838333E-02 364493E-03 TABLE OF MEANS FOR FACTORIAL EFFECTS FILE BOOK11 21/ 5/15 9:47 :PAGE MEANS FOR EFFECT CT - CT NOS TÐRL 0.200000 0.200000 3 0.200000 0.203333 0.226667 0.200000 0.200000 0.216667 SE(N= 3) 0.118940E-01 5%LSD 14DF 0.360773E-01 - MEANS FOR EFFECT NL - NL NOS TÐRL 0.208750 0.207500 0.201250 78 SE(N= 8) 0.728358E-02 5%LSD 14DF 0.220927E-01 - ANALYSIS OF VARIANCE SUMMARY TABLE FILE BOOK11 21/ 5/15 9:47 :PAGE F-PROBABLIITY VALUES FOR EACH EFFECT IN THE MODEL SECTION - VARIATE GRAND MEAN STANDARD DEVIATION C OF V |CT (N= 24) SD/MEAN | NO BASED ON BASED ON % OBS TOTAL SS RESID SS | TÐRL 24 0.20583 | | | | | | | 0.19092E-010.20601E-01 10.0 0.6477 0.7457 |NL | 79 Tốc độ sau trông 40 ngày BALANCED ANOVA FOR VARIATE TÐRL FILE BOOK11 21/ 5/15 9:50 :PAGE VARIATE V003 TÐRL LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF SQUARES MEAN SQUARES F RATIO PROB ER LN ============================================================================= CT 506958E-01 724226E-02 3.79 0.016 NL 305833E-02 152917E-02 0.80 0.472 * RESIDUAL 14 267417E-01 191012E-02 * TOTAL (CORRECTED) 23 804958E-01 349982E-02 TABLE OF MEANS FOR FACTORIAL EFFECTS FILE BOOK11 21/ 5/15 9:50 :PAGE MEANS FOR EFFECT CT - CT NOS TÐRL 0.396667 0.440000 3 0.386667 0.426667 0.356667 0.503333 0.470000 0.383333 SE(N= 3) 0.252330E-01 5%LSD 14DF 0.765374E-01 - MEANS FOR EFFECT NL - NL NOS TÐRL 0.407500 0.435000 0.418750 80 SE(N= 8) 0.154520E-01 5%LSD 14DF 0.468694E-01 - ANALYSIS OF VARIANCE SUMMARY TABLE FILE BOOK11 21/ 5/15 9:50 :PAGE F-PROBABLIITY VALUES FOR EACH EFFECT IN THE MODEL SECTION - VARIATE GRAND MEAN STANDARD DEVIATION C OF V |CT (N= 24) SD/MEAN | NO BASED ON BASED ON % OBS TOTAL SS RESID SS | TÐRL 24 0.42042 | | | | | | | 0.59159E-010.43705E-01 10.4 0.0164 0.4719 |NL | 81 Tốc độ sau trồng 50 ngày BALANCED ANOVA FOR VARIATE TÐRL FILE BOOK1 26/ 5/15 21:30 :PAGE VARIATE V003 TÐRL LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF SQUARES MEAN SQUARES F RATIO PROB ER LN ============================================================================= CT 561625E-01 802321E-02 3.55 0.021 NL 617500E-02 308750E-02 1.37 0.287 * RESIDUAL 14 316250E-01 225893E-02 * TOTAL (CORRECTED) 23 939625E-01 408533E-02 TABLE OF MEANS FOR FACTORIAL EFFECTS FILE BOOK1 26/ 5/15 21:30 :PAGE MEANS FOR EFFECT CT - CT NOS TÐRL 0.286667 0.243333 3 0.230000 0.213333 0.290000 0.133333 0.206667 0.186667 SE(N= 3) 0.274404E-01 5%LSD 14DF 0.832328E-01 - MEANS FOR EFFECT NL - NL NOS TÐRL 0.245000 0.206250 0.220000 SE(N= 8) 5%LSD 14DF 0.168038E-01 0.509695E-01 - 82 ANALYSIS OF VARIANCE SUMMARY TABLE FILE BOOK1 26/ 5/15 21:30 :PAGE F-PROBABLIITY VALUES FOR EACH EFFECT IN THE MODEL SECTION - VARIATE GRAND MEAN STANDARD DEVIATION C OF V |CT (N= 24) SD/MEAN | | NO BASED ON BASED ON % OBS TOTAL SS RESID SS TÐRL | | | | | | | 24 0.22375 0.63917E-010.47528E-01 21.2 0.0209 0.2869 |NL | 83 Tốc độ sau trồng 60 ngày BALANCED ANOVA FOR VARIATE TÐRL FILE BOOK11 21/ 5/15 10: :PAGE VARIATE V003 TÐRL LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF SQUARES MEAN SQUARES F RATIO PROB ER LN ============================================================================= CT 958333E-02 136905E-02 0.97 0.487 NL 127750E-01 638750E-02 4.54 0.030 * RESIDUAL 14 196917E-01 140655E-02 * TOTAL (CORRECTED) 23 420500E-01 182826E-02 TABLE OF MEANS FOR FACTORIAL EFFECTS FILE BOOK11 21/ 5/15 10: :PAGE MEANS FOR EFFECT CT - CT NOS TÐRL 0.346667 0.323333 3 0.293333 0.343333 0.340000 0.343333 0.343333 0.366667 SE(N= 3) 0.216529E-01 5%LSD 14DF 0.656781E-01 - MEANS FOR EFFECT NL - NL NOS TÐRL 0.323750 0.370000 0.318750 84 SE(N= 8) 0.132597E-01 5%LSD 14DF 0.402195E-01 - ANALYSIS OF VARIANCE SUMMARY TABLE FILE BOOK11 21/ 5/15 10: :PAGE F-PROBABLIITY VALUES FOR EACH EFFECT IN THE MODEL SECTION - VARIATE GRAND MEAN STANDARD DEVIATION C OF V |CT (N= 24) SD/MEAN | NO BASED ON BASED ON % OBS TOTAL SS RESID SS | TÐRL 24 0.33750 | | | | | | | 0.42758E-010.37504E-01 11.1 0.4871 0.0298 |NL | 85 Số rễ chân kiềng BALANCED ANOVA FOR VARIATE RCK FILE BOOK11 21/ 5/15 9:34 :PAGE VARIATE V003 RCK LN SOURCE OF VARIATION SQUARES DF SUMS OF MEAN SQUARES F RATIO PROB ER LN ============================================================================= CT 24.6317 3.51881 1.00 0.472 NL 10.9258 5.46292 1.55 0.246 * RESIDUAL 14 49.3608 3.52577 * TOTAL (CORRECTED) 23 84.9183 3.69210 TABLE OF MEANS FOR FACTORIAL EFFECTS FILE BOOK11 21/ 5/15 9:34 :PAGE MEANS FOR EFFECT CT - CT NOS RCK 14.3667 12.0667 3 14.5000 12.7000 11.6333 12.1000 13.5667 12.6000 SE(N= 3) 1.08409 5%LSD 14DF 3.28829 - MEANS FOR EFFECT NL - NL NOS RCK 13.4250 13.4125 11.9875 86 SE(N= 8) 0.663869 5%LSD 14DF 2.01366 - ANALYSIS OF VARIANCE SUMMARY TABLE FILE BOOK11 21/ 5/15 9:34 :PAGE F-PROBABLIITY VALUES FOR EACH EFFECT IN THE MODEL SECTION - VARIATE GRAND MEAN STANDARD DEVIATION C OF V |CT (N= 24) SD/MEAN | RCK NO BASED ON BASED ON % OBS TOTAL SS RESID SS | 24 12.942 1.9215 1.8777 | | | | | | | 14.5 0.4722 0.2461 |NL | 87 Đƣờng kính gốc BALANCED ANOVA FOR VARIATE ÐKG FILE BOOK1 26/ 5/15 21: :PAGE VARIATE V003 ÐKG LN SOURCE OF VARIATION SQUARES DF SUMS OF SQUARES MEAN F RATIO PROB ER LN ============================================================================= CT 508829 NL 469000E-01 234500E-01 2.54 0.113 * RESIDUAL 726899E-01 7.87 0.001 14 129233 923095E-02 * TOTAL (CORRECTED) 23 684963 297810E-01 TABLE OF MEANS FOR FACTORIAL EFFECTS FILE BOOK1 26/ 5/15 21: :PAGE MEANS FOR EFFECT CT - CT NOS ÐKG 1.84667 1.54333 3 1.77667 1.88667 1.76333 1.95333 1.91333 2.06667 SE(N= 3) 0.554706E-01 5%LSD 14DF 0.168255 - MEANS FOR EFFECT NL - NL NOS ÐKG 1.90125 1.83625 1.79375 SE(N= 8) 5%LSD 14DF 0.339686E-01 0.103034 - 88 ANALYSIS OF VARIANCE SUMMARY TABLE FILE BOOK1 26/ 5/15 21: :PAGE F-PROBABLIITY VALUES FOR EACH EFFECT IN THE MODEL SECTION - VARIATE GRAND MEAN STANDARD DEVIATION C OF V |CT (N= 24) SD/MEAN | ÐKG | NO BASED ON BASED ON % OBS TOTAL SS RESID SS | | | | | | | 24 1.8438 0.17257 0.96078E-01 5.2 0.0006 0.1131 |NL | [...]... chứng Số thứ tự Tên tổ hợp lai Nguồn gốc giống 1 VN15 Viện nghiên cứu ngô 2 VN16 Viện nghiên cứu ngô 3 VN17 Viện nghiên cứu ngô 4 VN18 Viện nghiên cứu ngô 5 VN19 Viện nghiên cứu ngô 6 VN20 Viện nghiên cứu ngô 7 VN21 Viện nghiên cứu ngô 8 DK 8868 Công ty Monsanto Thái Lan tại Việt Nam 2.2 Địa điểm và thời gian nghiên cứu 2.2.1 Địa điểm nghiên cứu - Địa điểm nghiên cứu đƣợc tiến hành tại thành phố Thái. .. 1.5.3 Một số giống ngô lai mới đã thử nghiệm tại tỉnh Thái Nguyên Để phát triển sản xuất ngô ở Thái Nguyên tƣơng xứng với tiềm năng kinh tế và xã hội của tỉnh, một trong các giải pháp quan trọng là cải tạo cơ cấu giống, sử dụng các giống ngô lai mới phù hợp với địa phƣơng Vụ Đông 2008-2009, Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tỉnh Thái Nguyên đã tiến hành thử nghiệm giống LVN61 do Viện nghiên cứu ngô. .. những giống ngô mới thuận lợi và nhanh hơn các tỉnh khác trong vùng Vụ Xuân 2009, giống ngô LVN154 do Viện Nghiên cứu Ngô lai tạo, có năng suất cao, chất lƣợng tốt đã đƣợc tiến hành khảo nghiệm tác giả, khảo nghiệm CVU tại Trƣờng Đại học Nông Lâm Thái Nguyên, đối chứng là giống ngô 19 C919, kết quả cho thấy giống ngô LVN154 có thời gian sinh trƣởng là 119 ngày tƣơng đƣơng giống ngô C919, trạng thái. .. (Nonconventional hybrid) và giống lai quy ƣớc (Conventional hybrid) (Viện nghiên cứu ngô, 1996) [18] Hiện nay ở các nƣớc đang phát triển, sử dụng chủ yếu là lai không quy uớc Việt Nam mặc dù là nƣơc đang phát triển nhƣng đã đạt đƣợc trình độ cao trong nghiên cứu và sản xuất ngô lai, chính vì vậy hiện nay sản xuất ngô ở Việt Nam chỉ tồn tại các giống lai quy ƣớc còn các giống ngô lai không quy ƣớc đƣợc sử... đây là những giống ngô lai Việt Nam có tiềm năng năng suất cao, khả năng chống chịu tốt với điều kiện ngoại cảnh bất thuận Để phong phú cơ cấu giống, các công ty nƣớc ngòai cũng nhập nội nhiều giống ngô lai đơn tiềm năng năng suất cao phục vụ sản xuất và cạnh tranh với các giống ngô lai trong nƣớc nhƣ: B9999, DK9901, C919, NK4300, DK9955 + Lai ba: là giống lai giữa một lai đơn và một dòng thuần, [(A x... nghiên cứu ngô lai tạo Kết quả thử nghiệm cho thấy LVN61 thích ứng rất tốt với điều kiện sinh thái của Thái Nguyên, năng suất đạt 70 tạ/ha, vì vậy LVN61 đã đƣợc bổ sung vào cơ cấu giống ngô lai của tỉnh (Báo Thái Nguyên, 2010)[3] Một trong những lợi thế rất lớn của Thái Nguyên là có Trƣờng Đại học Nông Lâm đóng trên địa bàn, đây là một trong những điểm khảo nghiệm giống của Viện Nghiên cứu ngô Việt Nam,... LVN32, LVN33, + Lai kép: Lai giữa hai giống lai đơn, [(A x B) x (C x D)], trong đó A, B, C, D là dòng thuần Các giống ngô lai kép trong sản xuất ngô của Việt Nam nhƣ: P11, P60, LVN12, T5, LVN31, 23 PHẦN III NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Vật liệu nghiên cứu Vật liệu nghiên cứu gồm 07 tổ hợp ngô tham gia thí nghiệm và 01 giống làm giống đối chứng (Bảng 2.1) Bảng 2.1 Các giống ngô tham gia thí... 1995 Giống lai quy ƣớc là giống ngô tạo ra bằng cách lai các dòng thuần, đây là phƣơng thức sử dụng có hiệu quả nhất của hiện tƣợng ƣu thế lai Các giống 22 lai quy ƣớc bao gồm lai đơn, lai ba, lai kép + Lai đơn: L giống tạo ra giữa 2 dòng thuần, (A x B) trong đó A, B là dòng thuần Các giống ngô lai đơn đang sử dụng phổ biến trong sản xuất nhƣ LVN4, LVN24, LVN99, VN8960, LVN9, LCH9 đây là những giống ngô. .. cầu sử dụng ngô ngày càng tăng của xã hội, giải pháp quan trọng nhất là tăng năng suất Việc tăng cƣờng chọn tạo phát triển các giống ngô lai mới và áp dụng kỹ thuật canh tác phù hợp đã giúp năng suất ngô nƣớc ta tăng liên tục với tốc độ nhanh hơn so với năng suất trung bình của thế giới Từ năm 1993 đến nay các giống ngô thụ phấn tự do năng suất thấp đã đƣợc thay thế bằng các giống ngô lai năng suất cao... Viện nghiên cứu ngô Việt Nam đã lai tạo thành công giống VN8960 có khả năng chịu hạn rất tốt và vụ Xuân 2014 VN8960 đƣợc thử nghiệm tại huyện Võ Nhai tỉnh Thái Nguyên Kết quả tại mô hình cho thấ y , giố ng ngô lai VN 8960 có thời gian sinh trƣởng trung bình 105 ngày (ngắ n hơn 8-15 ngày so với các giống ngô khác ta ̣i điạ phƣơng ); thân cây to , cƣ́ng, bô ̣ rễ chân kiề ng khỏe nên khả năng