1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu khả năng sinh trưởng phát triển của một số giống Dong Riềng tại Trường Đại Học Nông Lâm Thái Nguyên.

65 777 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 65
Dung lượng 845,54 KB

Nội dung

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TRẦN MINH THẢO Tên đề tài: NGHIÊN CỨU KHẢ NĂNG SINH TRƢỞNG PHÁT TRIỂN CỦA MỘT SỐ GIỐNG DONG RIỀNG TẠI TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM THÁI NGUYÊN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo : Chính quy Chuyên ngành : Trồng trọt Khoa : Nông học Khóa học : 2011 - 2015 Thái Nguyên, năm 2015 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TRẦN MINH THẢO Tên đề tài: NGHIÊN CỨU KHẢ NĂNG SINH TRƢỞNG PHÁT TRIỂN CỦA MỘT SỐ GIỐNG DONG RIỀNG TẠI TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM THÁI NGUYÊN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo : Chính quy Chuyên ngành : Trồng trọt Lớp : K43B - Trồng trọt Khoa : Nông học Khóa học : 2011 - 2015 Giảng viên hƣớng dẫn : TS Nguyễn Thị Lân Thái Nguyên, năm 2015 i LỜI CẢM ƠN Được trí ban giám hiệu trường Đại Học Nông Lâm Thái Nguyên ban chủ nhiệm khoa Nông Học, tiến hành thực đề tài “Nghiên cứu khả sinh trưởng phát triển số giống Dong Riềng Trường Đại Học Nông Lâm Thái Nguyên” Để có kết ngày hôm trình thực đề tài, nhận nhiều giúp đỡ thầy cô giáo công tác trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên Tôi xin trân trọng cảm ơn TS Nguyễn Thị Lân giảng viên khoa Nông học, trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên, trực tiếp hướng dẫn, bảo tận tình suốt thời gian thực đề tài Và cuối xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới gia đình bạn bè động viên giúp đỡ suốt thời gian học tập nghiên cứu vừa qua Do hạn chế trình độ kinh nghiệm thân nên nhiều thiếu sót mong đóng góp ý kiến thầy cô bạn để luận văn hoàn thiện hơn./ Tôi xin trân thành cảm ơn! Thái Nguyên, ngày 30 tháng năm 2015 Sinh viên Trần Minh Thảo ii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 4.1 Tỷ lệ mọc mầm thời gian sinh trưởng giống dong riềng thí nghiệm năm 2014 trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên 28 Bảng 4.2 Động thái tăng trưởng chiều cao giống dong riềng thí nghiệm năm 2014 trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên 30 Bảng 4.3 Động thái tăng trưởng đường kính thân giống dong riềng thí nghiệm năm 2014 trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên 32 Bảng 4.4 Động thái giống dong riềng thí nghiệm năm 2014 trường đại học Nông Lâm Thái Nguyên 34 Bảng 4.5 Chiều cao cây, đường kính thân, tổng số thân độ đồng giống dong riềng thí nghiệm năm 2014 trường đại học Nông Lâm Thái Nguyên 36 Bảng 4.6 Màu sắc thân, màu sắc lá, màu sắc củ, giống dong riềng tham gia thí nghiệm năm 2014 trường ĐH Nông Lâm Thái Nguyên 38 Bảng 4.7 Tình hình sâu bệnh hại khả chống đổ giống dong riềng thí nghiệm năm 2014 trường ĐH Nông lâm Thái Nguyên 39 Bảng 4.8 Các yếu tố cấu thành suất suất giống dong riềng thí nghiệm năm 2014 trường ĐH Nông Lâm Thái Nguyên 40 Bảng 4.9 Chất lượng củ giống dong riềng thí nghiệm năm 2014 trường Đại Học Nông Lâm Thái Nguyên 42 iii DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 4.1: Biểu đồ động thái tăng trưởng chiều cao giống dong riềng thí nghiệm năm 2014 trường ĐH Nông Lâm Thái Nguyên 31 Hình 4.2 Biểu đồ động thái tăng trưởng đường kính thân giống dong riềng thí nghiệm năm 2014 trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên 33 Hình 4.3 Biểu đồ động thái giống dong riềng thí nghiệm năm 2014 trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên 35 iv DANH MỤC CÁC CỤM, TỪ VIẾT TẮT BNN &PTNT : Bộ nông nghiệp phát triển nông thôn CT : Công thức CIP : Trung tâm khoai tây Quốc tế CV : Hệ số biến động ĐC : Đối chứng ĐHNLTN : Đại học nông lâm Thái Nguyên ĐK : Đường kính HTX : Hợp tác xã LSD.05 : Sai khác nhỏ có ý nghĩa 95% NC & PT : Nghiên cứu phát triển NST : Ngày sau trồng Nxb : Nhà xuất v MỤC LỤC Phần 1: MỞ ĐẦU 1.Tính cấp thiết đề tài Mục tiêu yêu cầu đề tài 2.1 Mục tiêu đề tài 2.2 Yêu cầu đề tài 3 Ý nghĩa đề tài 3.1 Ý nghĩa nghiên cứu khoa học 3.2 Ý nghĩa thực tiễn 3.3 Ý nghĩa học tập Phần 2: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Cơ sở khoa học đề tài 2.2 Nguồn gốc, đặc điểm thực vật học yêu cầu sinh thái dong riềng 2.2.1 Nguồn gốc .6 2.2.2 Phân loại dong riềng 2.2.3 Phân bố giống dong riềng 2.2.4 Đặc điểm thực vật học dong riềng 2.2.5 Yêu cầu sinh thái dong riềng 2.3 Tình hình sản xuất tiêu thụ dong riềng giới Việt Nam 10 2.3.1 Tình hình sản xuất tiêu thụ dong riềng giới 10 2.3.2 Tình hình sản xuất tiêu thụ dong riềng Việt Nam 10 2.4 Tình hình nghiên cứu dong riềng giới Việt Nam 15 2.4.1 Tình hình nghiên cứu dong riềng giới 15 2.4.2 Tình hình nghiên cứu dong riềng Việt Nam 17 Phần 3: NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 21 3.1 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 21 3.1.1 Đối tượng nghiên cứu 21 3.1.2 Phạm vi nghiên cứu 21 3.2 Địa điểm thời gian tiến hành thí nghiệm 21 vi 3.3 Nội dung nghiên cứu 22 3.4 Phương pháp nghiên cứu 22 3.4.1 Phương pháp bố trí thí nghiệm 22 3.4.2 Quy trình kỹ thuật áp dụng cho thí nghiệm 23 3.4.3 Chỉ tiêu nghiên cứu phương pháp theo dõi 23 3.5 Phương pháp xử lý số liệu 27 Chƣơng 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 28 4.1 Nghiên cứu khả sinh trưởng số giống dong riềng thí nghiệm năm 2014 trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên 28 4.1.1 Tỷ lệ mọc mầm độ đồng giống dong riềng thí nghiệm trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên 28 4.1.2 Động thái tăng trưởng chiều cao giống dong riềng thí nghiệm năm 2014 trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên 30 4.1.3 Động thái tăng trưởng đường kính thân giống dong riềng thí nghiệm năm 2014 trường đại học Nông Lâm thái nguyên 32 4.1.4 Động thái giống dong riềng tham gia thí nghiệm năm 2014 trường đại học Nông Lâm Thái Nguyên 34 4.2.2 Màu sắc thân, màu sắc lá, màu sắc củ, giống dong riềng thí nghiệm năm 2014 trường Đại Học Nông Lâm Thái Nguyên 37 4.3 Tình hình sâu bệnh hại khả chống đổ giống dong riềng thí nghiệm năm 2014 trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên 38 4.4 Các yếu tố cấu thành suất, suất giống dong riềng thí nghiệm năm 2014 trường ĐH Nông Lâm Thái Nguyên 40 4.4.2 Đánh giá chất lượng củ giống dong riềng thí nghiệm năm 2014 trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên 41 Phần 5: KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 44 5.1 Kết luận 44 5.2 Đề nghị 45 TÀI LIỆU THAM KHẢO 45 Phần MỞ ĐẦU 1.Tính cấp thiết đề tài Dong riềng (Canna edulis) thân thảo, thuộc họ dong riềng (Cannaceae) có nhiều tên gọi khác khoai chuối, dong tây, củ đao, khoai riềng, củ đót Dong riềng có nguồn gốc phát sinh Peru, Nam Mỹ (Trương Văn Hộ cs 1995)[7] Ngày dong riềng trồng rộng rãi nhiều nước nhiệt đới nhiệt đới giới Nam Mỹ coi trung tâm đa dạng dong riềng Châu Á, Châu Úc Châu Phi nơi trồng sử dụng dong riềng nhiều Theo Hermann cs…(2007)[14], dong riềng loài đa dụng triển vọng cho hệ thống nông lâm kết hợp có đặc điểm quí chịu bóng râm, trồng nơi khó khăn khô hạn, đất xấu, thời tiết lạnh Ở Việt Nam dong riềng người Pháp đưa vào trồng từ đầu kỷ 19 (Lý Ban, 1963)[1] Lúc đầu, dong riềng trồng với mục đích làm cảnh lấy củ nguồn bổ sung lương thực, chúng chủ yếu trồng đất cằn cỗi, đất tận dụng mà khác không phát triển đất đồi núi nên diện có diện tích nhỏ Từ năm 1986 nhu cầu sản xuất miến dong ngày tăng kèm với việc mở rộng diện tích trồng loại Năm 1993 nước ta ước chừng có khoảng 30 nghìn trồng dong riềng, suất đạt 45 - 60 tấn/ha, hàm lượng tinh bột 13,36 - 16,4% (Nguyễn Thiếu Hùng cs., 2010) [6] Hiện trồng phổ biến khắp nước từ vùng đồng bằng, trung du đến vùng núi cao Hưng Yên, Thái Nguyên, Bắc Kạn, Lào Cai Ở vùng miền núi, nơi khó khăn dong riềng coi đảm bảo an ninh lương thực Hiện nay, trồng dong riềng chủ yếu để lấy củ, củ dong riềng có nhiều công dụng luộc, xay làm bột cho người ăn giúp dễ tiêu hóa tốt cho trẻ em người ốm, sử dụng tinh bột làm nguyên liệu để chế biến miến, bánh đa, bánh mì, bánh bao, kẹo, làm thức ăn chăn nuôi, thân có nhiều sợi màu trắn sử dụng để chế biến thành sợi dệt thành loại bao bì đựng gạo, ngô Để phát triển kinh tế xã hội tỉnh miền núi Đông Bắc Việt Nam, năm qua, xu hướng chuyển dịch kinh tế thực nhiều địa phương Trong đó, hoạt động chế biến loại sản phẩm trồng sản xuất chỗ để tạo sản phẩm có giá trị cao phục vụ tiêu dùng tong nước xuất tổ chức sản xuất quy mô làng nghề Miến dong sản phẩm chế biến từ tinh bột củ dong riềng, loại trồng phù hợp với nhiều vùng đất miền núi Nhiều địa phương cấp xã, huyện tỉnh miền núi chọn dong riềng sản phẩm miến dong sản phẩm chủ lực thu hút nhiều ngày công lao động nông dân, thợ thủ công, góp phần tạo việc làm cho nhiều người lao động, đồng thời góp phần quan trọng việc nâng cao nguồn thu cho người sản xuất Mặc dù dong riềng tăng thu nhập cho nông dân số vùng sinh thái đặc thù nơi đất khô hạn, đất dốc sử dụng nước trời, nơi khí hậu lạnh Mộc Châu, Sơn La Nhưng nghiên cứu phát triển bền vững dong riềng Việt Nam chưa quan tâm mức Các hướng nghiên cứu giống, biện pháp kỹ thuật canh tác, chế biến dong riềng nhiều hạn chế Đặc biệt tỉnh Trung du miền núi phía Bắc, dong riềng trồng chủ yếu đất dốc với phương thức canh tác truyền thống, người dân thường sử dụng giống cũ, mật độ trồng không đồng đều, có nơi trồng thưa nên lãng phí đất, nơi lại trồng dày dẫn đến củ nhỏ, suất không cao Thời điểm thu hoạch không xác định làm ảnh hưởng đến suất, chất lượng dong riềng 43 Độ đánh giá từ điểm – Giống DR3, giống số 49 giống VC có độ không giống đối chứng, đánh giá điểm Các giống khác tương đương giống đối chứng, đánh giá điểm Kết luận chung : Qua theo dõi kết nghiên cứu thu thí nghiệm “Nghiên cứu khả sinh trưởng phát triển số giống dong riềng trường đại học Nông Lâm Thái Nguyên” nhận thấy giống V-CIP giống DR3 có nhiều ưu điểm so với giống tham gia thí nghiệm sinh trưởng, phát triển cho suất 44 Phần KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ Từ kết nghiên cứu bước đầu khả sinh trưởng phát triển giống dong riềng năm 2014 trường Đại Học Nông Lâm Thái Nguyên có kết luận sau 5.1 Kết luận 1- Khả sinh trưởng giống dong riềng thí nghiệm - Thời gian sinh trưởng giống dong riềng dao động từ 281 304 ngày Các giống DR3, V-CIP, giống số 49, VC, DR70 thuộc nhóm chín trung bình Giống đối chứng có thời gian sinh trưởng 315 ngày, thuộc nhóm chín muộn - Khả sinh trưởng (thông qua tốc độ tăng trưởng chiều cao, đường kính thân, số lá/thân chính) giống dong riêng tốt Giống DR3 V-CIP có độ đồng tốt 2- Tình hình sâu bệnh khả chống đổ - Các giống tham gia thí nghiệm có khả chống đổ tốt ,tỉ lệ cay bị đổ [...]... dung nghiên cứu - Nghiên cứu khả năng sinh trưởng của một số giống dong riềng thí nghiệm - Nghiên cứu một số đặc điểm hình thái củ các giống dong riềng thí nghiệm - Nghiên cứu tình hình sâu bệnh hại và khả năng chống đổ của một số giống dong riềng thí nghiệm - Nghiên cứu các yếu tố cấu thành năng suất và năng suất của một số giống dong riềng thí nghiệm 3.4 Phƣơng pháp nghiên cứu 3.4.1 Phương pháp bố... giống dong riềng có năng suất cao, chất lượng tốt phù hợp điều kiện sinh thái của tỉnh Thái Nguyên 2.2 Yêu cầu của đề tài - Nghiên cứu khả năng sinh trưởng của một số giống dong riềng tại trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên - Theo dõi tình hình sâu, bệnh hại và khả năng chống đổ của các giống dong riềng thí nghiệm - Đánh giá các yếu tố cấu thành năng suất, năng suất và chất lượng củ của các giống dong. .. chọn ra một số giống dong riềng sinh trưởng, phát triển tốt và có khả năng cho tinh bột cao và xác định được các biện pháp kỹ thuật canh tác phù hợp nhằm nâng cao năng suất và chất lượng dong riềng chúng tôi đã tiến hành thực hiện đề tài: Nghiên cứu khả năng sinh trưởng, phát triển của một số giống dong riềng tại trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên” 2 Mục tiêu và yêu cầu của đề tài 2.1 Mục tiêu của đề... Phƣơng pháp xử lý số liệu - Phương pháp thống kê toán học - Sử dụng phần mềm IRRISTAR 28 Chƣơng 4 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 4.1 Nghiên cứu khả năng sinh trƣởng của một số giống dong riềng thí nghiệm năm 2014 tại trƣờng Đại học Nông Lâm Thái Nguyên 4.1.1 Tỷ lệ mọc mầm và độ đồng đều của các giống dong riềng thí nghiệm tại trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên Tỷ lệ nảy mầm là một trong những chỉ... tài nghiên cứu một số giống dong riềng trồng trên đất bãi, qua 1 vụ tại trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên 3.2 Địa điểm và thời gian tiến hành thí nghiệm - Thời gian nghiên cứu: Đề tài nghiên cứu được thực hiện từ tháng 02 năm 2014 đến tháng 12 năm 2014 22 - Địa điểm: Thí nghiệm được bố trí tại khu cây trồng cạn, Viện Khoa học sự sống, trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên 3.3 Nội dung nghiên cứu - Nghiên. .. tinh bột dong riềng (Lý Ban, 1963)[1] Từ năm 1961 đến 1965 một số nghiên cứu về nông học với cây dong riềng đã được thực hiện tại Viện khoa học kỹ thuật nông nghiệp (INSA) nhằm mục đích mở rộng diện tích dong riềng, tuy nhiên vấn đề trồng dong riềng vẫn không được quan tâm vì thiếu công nghệ chế biến và tiêu thụ thấp Tại Việt Nam trong những năm 60 cây dong riềng đã được một số tác giả nghiên cứu về... liên tục muốn khẳng định giống mới có ưu thế hơn các giống khác thì phải qua chọn tạo và đánh giá một cách cụ thể từng vùng, song mức độ ảnh hưởng của môi trường lên các giống là không giống nhau có giống sinh trưởng phát triển tốt cho năng suất cao ít sâu bệnh hại trong khi đó một số giống khác lại phát triển kém cho năng suất thấp nhiều sâu bệnh thậm chí không sinh trưởng phát triển nên không cho thu... và các giống dong riềng Trên thế giới dong riềng được trồng ở quy mô thương mại tại các nước vùng nam Mỹ, châu Phi, và một số nước nam Thái Bình Dương Tại châu Á, dong riềng được trồng tại Thái Lan, Indonesia, Nam Trung Quốc, Úc và Đài Loan (Hermann, M và cs, 2007) [ 14] 2.2.4 Đặc điểm thực vật học cây dong riềng Thân: Thân của cây dong riềng gồm 2 loại là thân khí sinh và thân củ Thân khí sinh trung... chất lượng củ của các giống dong riềng thí nghiệm 3 Ý nghĩa của đề tài 3.1 Ý nghĩa trong nghiên cứu khoa học Kết quả của đề tài là cơ sở khoa học để giới thiệu giống mới cho sản xuất, góp phần làm phong phú cơ cấu giống dong riềng tại địa phương 3.2 Ý nghĩa thực tiễn Đề tài sẽ lựa chọn được 1 - 2 giống dong riềng có khả năng sinh trưởng phát triển tốt, chống chịu tốt, cho năng suất cao và ổn định, có chất... kiện sinh thái vùng Trung du và miền núi phía Bắc được coi là một giải pháp quan trọng góp phần vào công tác xoá đói, giảm nghèo ở nông thôn miền núi đồng thời từng bước phát triển sản xuất dong riềng tại vùng khô hạn ở Việt Nam 21 Phần 3 NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 3.1 Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu 3.1.1 Đối tượng nghiên cứu Đề tài nghiên cứu 6 giống dong riềng: + Giống DR3: Do Trung tâm Nghiên

Ngày đăng: 21/11/2016, 15:17

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
5. Nguyễn Thị Ngọc Huệ và Cs (2006), “Kết quả nghiên cứu bảo tồn và sử dụng tài nguyên di truyền cây có củ giai đoạn 2001-2005”. Tạp chí Nông nghiệp và nông thôn, số18, tr. 39-43 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kết quả nghiên cứu bảo tồn và sử dụng tài nguyên di truyền cây có củ giai đoạn 2001-2005
Tác giả: Nguyễn Thị Ngọc Huệ và Cs
Năm: 2006
15. Trịnh Thanh Hòa (2013),“Hòa Bình: Dong riềng được mùa, được giá”, Trung tâm khuyến nông quốc gia, ngày 01/02/2013,http://www.khuyennongvn.gov.vn/hoa-binh-dong-rieng-duoc-mua-duoc-gia_t77c626n30750tn.aspx Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hòa Bình: Dong riềng được mùa, được giá
Tác giả: Trịnh Thanh Hòa
Năm: 2013
16. Phương Thảo (2014), “ Phát triển cây dong riềng - cần tránh tăng trưởng "nóng"” Bắc Kạn, ngày 25/02/2014,http://www.baobackan.org.vn/channel/1121/201402/phat-trien-cay-dong-rieng-can-tranh-tang-truong-nong-2296074/) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phát triển cây dong riềng - cần tránh tăng trưởng "nóng
Tác giả: Phương Thảo
Năm: 2014
17. Thanh Tâm (2014), “Sức hút của...dong riềg , Dân Việt, ngày 04/03/2014, http://danviet.vn/kinh-te-nong-nghiep/suc-hut-cua-dong-rieng 200233.html Link
18. Kim Thoa (2013), „„Triển vọng cây dong riềng tại Si Ma Cai‟‟, Lào Cai, ngày 28/06/2013, http://www.baolaocai.vn/3-0-14503/trien-vong-cay-dong-rieng-tai-si-ma-cai.aspx Link
19. Khánh Toàn (2014), Hà Giang, ngày 03/04/2014. http://svhttdl.hagiang.gov.vn/index.php?nv=news&op=VAN-HOA/Cay-dong-rieng-tren-dat-Xin-Man-385 Link
2. Mai Thạch Hoành, Nguyễn Công Vinh (2011), Giống và kỹ thuật thâm canh cây có củ, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội, tr. 174-175 Khác
4. Nguyễn Thị Ngọc Huệ, Đinh Thế Lộc (2005), Dong riềng và cây có củ khác, Nxb lao động xã hội, tr. 7-27 Khác
6. Nguyễn Thiếu Hùng, Đỗ Thị Bích Nga, Trịnh Văn Mỵ, Trần Thị Thanh Hương, Đào Huy Chiên, Lê Thị Thuấn (2010), Giống dong riềng DR1 Khác
7. Nguyễn Khắc Quỳnh và Trương văn Hộ (1995). Quy trình chế biến miến dong quy mô hộ gia đình. Tuyển tập các công trình nghiên cứu khoa học, Viện Khoa học kỹ thật Nông nghiệp Việt Nam. NXB Nông nghiệp, 1996, Tr. 35-39 Khác
8. Nguyễn Khắc Quỳnh và Trương Văn Hộ (1996), Nghiên cứu Quy trình kỹ thuật chế biến miến dong ở miền Bắc Việt Nam. Tuyển tập các công trình nghiên cứu khoa học kỹ thuật nông nghiệp 1995, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội, Tr. 65- 69 Khác
9. Lê Ngọc Tú, Bùi Đức Hợi, Lưu Duẩn, Ngô Hữu Hợp, Đặng Thị Thu và Nguyễn Trọng Cẩn (1994). Hoá học Thực phẩm. Nxb Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội, tr. 292 Khác
11. Bùi Công Trừng, Nguyễn Hữu Bình (1963), Khoai nước, Dong riềng trong vấn đề lương thực. Nxb khoa học và kỹ thuật, Hà Nội Khác
12. Tổ nghiên cứu cây có củ (1969), Cây Dong riềng - Tuyển tập nghiên cứu khoa học nông nghiệp năm 1969, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội.II. Tài liệu tiếng Anh Khác
13. Cecil T. (1992), The Production of Starch from tropical Rhizome. In: Small, Medium and Large Scale Starch Processing. FAO, Rome, P. 1-49 Khác
14. Hermann, M. et al (2007) Crop growth and starch productivity of edible cannaIII- Tài liệu Internet Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN