Nghiên cứu khả năng tiếp nhận gen gus của một số giống bưởi việt nam

62 255 0
Nghiên cứu khả năng tiếp nhận gen gus của một số giống bưởi việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM KHOA CÔNG NGHỆ SINH HỌC - CÔNG NGHỆ THỰC PHẨM BÁO CÁO KẾT QUẢ ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CẤP TRƯỜNG MÃ SỐ: SV2013-02 TÊN ĐỀ TÀI: NGHIÊN CỨU KHẢ NĂNG TIẾP NHẬN GEN GUS CỦA MỘT SỐ GIỐNG BƯỞI VIỆT NAM CHỦ TRÌ ĐỀ TÀI: Đinh Thị Huệ Thái Nguyên, 2014 TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM KHOA CÔNG NGHỆ SINH HỌC - CÔNG NGHỆ THỰC PHẨM BÁO CÁO KẾT QUẢ ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CẤP TRƯỜNG MÃ SỐ: SV 2013- 02 TÊN ĐỀ TÀI: NGHIÊN CỨU KHẢ NĂNG TIẾP NHẬN GEN GUS CỦA MỘT SỐ GIỐNG BƯỞI VIỆT NAM Chủ trì đề tài : Đinh Thị Huệ Thời gian thực : Từ 03/2013 – 03/2014 Giảng viên hướng dẫn : ThS Bùi Tri Thức Địa điểm nghiên cứu : Phòng thí nghiệm Khoa Công nghệ sinh học - Công nghệ thực phẩm Đại học Nông Lâm Thái Nguyên Thái Nguyên, 2014 TÓM TẮT KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ CẤP CƠ SỞ Tên đề tài: “Nghiên cứu khả tiếp nhận gen gus số giống bưởi Việt Nam” Mã số: SV 2013-02 Chủ nhiệm đề tài: Sv Đinh Thị Huệ Tel.(+84) 01648939003 E-mail: dinhthihue.tq@gmail.com Cơ quan chủ trì đề tài: Đại học Nông Lâm Thái Nguyên Cơ quan phối hợp thực : Bộ môn Công nghệ sinh học, khoa Công nghệ sinh học - Công nghệ thực phẩm, Đại học Nông Lâm Thái Nguyên Thời gian thực hiện: từ tháng năm 2013 đến tháng năm 2014 Mục đích Nghiên cứu khả tiếp nhận gen gus số giống bưởi Việt Nam Nội dung - Nghiên cứu ảnh hưởng kiểu cắt mẫu đến khả tiếp nhận gen gus - Nghiên cứu ảnh hưởng phương thức biến nạp đến khả tiếp nhận gen gus 3.Kết đạt Bước đầu khảo sát số yếu tố quy trình chuyển gen để làm sở cho nghiên cứu chuyển gen hữu ích áp dụng bưởi SUMMARY Project title: “Researching capacity to receive gene gus of some breed grapefruit Viet Nam’’ Code number: SV 2011 - 02 Coordinator: Sv Dinh Thi Hue Tel (+84) 01648939003 E-mail : dinhthihue.tq@gmail.com Implementing institution: Thai Nguyen University of Agriculture and Forestry Coorperating institution: Department of Biotechnology, Faculty of Biotechnology – Food Technology, University of Thai Nguyen Duration : From March 2013 to March 2014 Objective: To study the possibility of receiving some gus gene Vietnam pomelo Main Contents: - The type reasearch effects of cutting capacity to receive the gus gene - The transformants of the method research effects capacity to receive the gus gene Obtained results The gene transfer processes completely as basis for the steps value of transgenic into grapefruit MỤC LỤC Trang PHẦN 1: MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Mục đích đề tài 1.3 Yêu cầu đề tài 1.4 Ý nghĩa đề tài PHẦN 2: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Giới thiệu chung bưởi 2.1.1 Nguồn gốc 2.1.2 Phân loại 2.1.3 Giá trị bưởi 2.1.4 Đặc điểm thực vật học bưởi 2.1.4.1 Đặc điểm chung 2.1.4.2 Đặc điểm giống bưởi dùng nghiên cứu 2.2 Tình hình sản xuất, tiêu thụ bưởi giới Việt Nam 2.2.1 Tình hình sản xuất tiêu thụ bưởi giới 2.2.2 Tình hình sản xuất tiêu thụ bưởi Việt Nam 2.3 Cơ sở khoa học công nghệ chuyển gen vào thực vật 2.3.1.Vi khuẩn Agrobacterium tumefaciens tượng biến nạp gen vào thực vật 2.3.1.1 Giới thiệu chung vi khuẩn Agrobacterium tumefaciens 2.3.1.2 Cấu trúc chức Ti-plasmid 10 2.3.1.3 Cấu trúc chức T-DNA 10 2.3.1.4 Cơ chế phân tử việc chuyển gen thông qua vi khuẩn Agrobacterium tumefaciens 11 2.4 Hệ thống vector chuyển gen 12 2.4.1 Hệ vector nhị thể 12 2.4.2 Hệ vector liên hợp 13 2.4.3 Hệ thống gen thị sử dụng chuyển gen 16 2.4.3.1 Gen thị sàng lọc 17 2.4.3.2 Gen thị chọn lọc 17 2.5 Ứng dụng kỹ thuật chuyển gen với có múi 18 2.5 Ứng dụng kỹ thuật chuyển gen với có múi giới 18 2.5 Ứng dụng kỹ thuật chuyển gen với có múi 19 PHẦN 3: VẬT LIỆU, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 20 3.1 Vật liệu hóa chất, thiết bị nghiên cứu 20 3.1.1 Vật liệu thực vật 20 3.1.2 Chủng vi khuẩn Agrobacterium tumefaciens vector chuyển gen 20 3.1.3 Hóa chất thiết bị sử dụng 20 3.2 Phạm vi, địa điểm thời gian nghiên cứu 20 3.2.1 Phạm vi nghiên cứu 20 3.2.2 Địa điểm thời gian nghiên cứu 20 3.3 Nội dung phương pháp nghiên cứu 21 3.3.1 Nội dung nghiên cứu 21 3.3.2 Phương pháp nghiên cứu 21 3.3.2.1 Phương pháp nghiên cứu chuyển gen gus vào bưởi thông qua vi khuẩn A.tumefaciens 21 3.3.2.2 Bố trí thí nghiệm nghiên cứu số yếu tố ảnh hưởng đến khả tiếp nhận gen số giống bưởi thông qua vi khuẩn A tumefaciens 22 3.3.3 Theo dõi, đánh giá, xử lý số liệu 23 PHẦN 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 24 4.1 Nghiên cứu ảnh hưởng số yếu tố đến khả tiếp nhận gen gus số giống bưởi Việt Nam 24 4.1.1 Kết ảnh hưởng kiểu cắt mẫu đến khả tiếp nhận gen gus số giống bưởi Việt Nam 24 4.1.2 Kết ảnh hưởng thời gian siêu âm đến khả tiếp nhận gen gus vào số giống bưởi Việt Nam 26 4.1.3 Kết ảnh hưởng thời gian hút chân không đến khả tiếp nhận gen gus vào số giống bưởi Việt Nam 28 4.1.4 Kết ảnh hưởng phương thức lây nhiễm đến khả tiếp nhận gen số giống bưởi thông qua vi khuẩn A tumefaciens 30 PHẦN 5: KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 33 TÀI LIỆU THAM KHẢO 35 TÓM TẮT KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ CẤP CƠ SỞ Tên đề tài: “Nghiên cứu khả tiếp nhận gen gus số giống bưởi Việt Nam” Mã số: SV 2013-02 Chủ nhiệm đề tài: Sv Đinh Thị Huệ Tel.(+84) 01648939003 E-mail: dinhthihue.tq@gmail.com Cơ quan chủ trì đề tài: Đại học Nông Lâm Thái Nguyên Cơ quan phối hợp thực : Bộ môn Công nghệ sinh học, khoa Công nghệ sinh học - Công nghệ thực phẩm, Đại học Nông Lâm Thái Nguyên Thời gian thực hiện: từ tháng năm 2013 đến tháng năm 2014 Mục đích Nghiên cứu khả tiếp nhận gen gus số giống bưởi Việt Nam Nội dung - Nghiên cứu ảnh hưởng kiểu cắt mẫu đến khả tiếp nhận gen gus - Nghiên cứu ảnh hưởng phương thức biến nạp đến khả tiếp nhận gen gus 3.Kết đạt Bước đầu khảo sát số yếu tố quy trình chuyển gen để làm sở cho nghiên cứu chuyển gen hữu ích áp dụng bưởi DANH MỤC HÌNH Trang Hình 2.1 Ti-plasmid dạng octopin 10 Hình 2.2 Cấu trúc T-DNA 11 Hình 2.3 Quá trình chuyển T-DNA vào tế bào thực vật 12 Hình 2.4 Sơ đồ cấu trúc vector nhị thể 13 Hình 2.5 Sơ đồ cấu trúc vector liên hợp 14 Hình 2.6 Sơ đồ cấu trúc chung vector pCambia 15 Hình 2.7 Cấu trúc vector pCambia 3301 15 Hình 3.1 T-DNA plasmid pCambia3301 mang gen bar gen gus, gen điều kiển CaMV 35S promoter (LB: ranh giới trái, RB: ranh giới phải) 20 Hình 3.2 Quy trình chuyển gen gus vào bưởi thông qua vi khuẩn A.tumefaciens (theo Yan - Xin Duan cs, 2007) 21 PHẦN MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề Bưởi (Citrus grandis L.Osbeck) số ăn có múi trồng phổ biến nước ta nước thuộc vùng Châu Á: Trung Quốc, Ấn Độ, Thái Lan, Malaysia, Philippin Ở Việt Nam bưởi trồng hầu khắp tỉnh thành nước , đặc biệt hình thành vùng bưởi cổ truyền mang tính đặc sản địa phương bưởi Đoan Hùng (Phú Thọ), bưởi Diễn (Hà Nội), bưởi Phúc Trạch (Hà Tĩnh), bưởi Năm Roi (Vĩnh Long) gần bưởi Da Xanh - Mỏ Cày (Bến Tre) Bưởi đặc sản quý có giá trị dinh dưỡng kinh tế cao Theo tác giả Trần Thế Tục [12] thành phần hóa học có 100g bưởi tươi phần ăn được: đường – 12%, lipit 0,1g, protein 0,9g, vitamin C 90mg, xeluloza 0,2g, có loại vitamin B1, B2,…carotene 0,2mg, khoáng chất dạng vi lượng cần thiết cho thể người Việt Nam biết đến nước nằm trung tâm phát sinh nhiều giống ăn có múi [3] Tuy nhiên năm gần đây, dịch bệnh ăn xuất ngày nhiều bệnh virus, vi khuẩn như: bệnh tàn lụi (tristeza), bệnh vàng (greening) làm suy giảm diện tích, suất phẩm chất [2] Kỹ thuật nuôi cấy mô kỹ thuật di truyền đưa phương pháp để cải thiện suất chất lượng bưởi Nhân giống bưởi kỹ thuật nuôi cấy mô tế bào từ mầm, mẫu hay chồi đỉnh áp dụng để tái sinh bưởi invitro hoàn chỉnh Bằng phương pháp tạo số lượng mong muốn Bên cạnh nghiên cứu hoàn thiện quy trình nhân giống, nhà khoa học ứng dụng kỹ thuật chuyển gen trồng có múi Ở Việt Nam, việc nghiên cứu tạo giống trồng biến đổi gen tiếp cận, đầu tư triển khai nghiên cứu Việc chuyển gen có lợi vào giống ăn mẻ Xuất phát từ thực tế đó, tiến hành nghiên cứu đề tài:“Nghiên cứu khả tiếp nhận gen gus số giống bưởi Việt Nam” 1.2 Mục đích đề tài - Nghiên cứu khả tiếp nhận gen gus số giống bưởi Việt Nam 1.3 Yêu cầu đề tài - Nghiên cứu ảnh hưởng kiểu cắt mẫu đến khả tiếp nhận gen gus - Nghiên cứu ảnh hưởng phương thức biến nạp đến khả tiếp nhận gen gus 1.4 Ý nghĩa đề tài - Ý nghĩa khoa học + Bước đầu khảo sát số yếu tố quy trình chuyển gen để làm sở cho nghiên cứu chuyển gen có giá trị vào bưởi + Cung cấp tài liệu học tập nghiên cứu cho sinh viên, giúp sinh viên hoàn thiện kiến thức lý thuyết lẫn thực tiễn - Ý nghĩa thực tiễn Thông qua kết nghiên cứu đề tài đưa quy trình tái sinh tạo bưởi chuyển gen hoàn chỉnh phục vụ cho công tác chọn tạo giống tốt, giống Phụ lục Kết sử lý số liệu Thí nghiệm 1: ảnh hưởng kiểu cắt mẫu đến khả tiếp nhận gen gus số giống bưởi * Bưởi Đào BALANCED ANOVA FOR VARIATE NSUAT FILE BD 25/ 2/** 2: PAGE VARIATE V003 NSUAT LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB SQUARES SQUARES ER LN ============================================================================= CT 1646.00 823.000 * RESIDUAL 5.99997 999994 823.00 0.000 * TOTAL (CORRECTED) 1652.00 206.500 TABLE OF MEANS FOR FACTORIAL EFFECTS FILE BD 25/ 2/** 2: PAGE MEANS FOR EFFECT CT CT NOS NSUAT 3.00000 22.0000 3 36.0000 SE(N= 3) 0.577349 5%LSD 6DF 1.99714 ANALYSIS OF VARIANCE SUMMARY TABLE FILE BD 25/ 2/** 2: PAGE F-PROBABLIITY VALUES FOR EACH EFFECT IN THE MODEL SECTION - VARIATE NSUAT GRAND MEAN STANDARD (N= SD/MEAN | 9) DEVIATION NO BASED ON BASED ON OBS TOTAL SS RESID SS 14.370 1.0000 20.333 C OF V |CT % | | | | | | 4.9 0.0000 *Bưởi Phúc Trạch BALANCED ANOVA FOR VARIATE NSUAT FILE LCT 25/ 2/** 7: PAGE VARIATE V003 NSUAT LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB SQUARES SQUARES ER LN ============================================================================= CT 866.000 433.000 * RESIDUAL 6.00000 1.00000 433.00 0.000 * TOTAL (CORRECTED) 872.000 109.000 TABLE OF MEANS FOR FACTORIAL EFFECTS FILE LCT 25/ 2/** 7: PAGE MEANS FOR EFFECT CT CT NOS NSUAT 7.00000 20.0000 3 31.0000 SE(N= 3) 0.577350 5%LSD 6DF 1.99715 ANALYSIS OF VARIANCE SUMMARY TABLE FILE LCT 25/ 2/** 7: PAGE F-PROBABLIITY VALUES FOR EACH EFFECT IN THE MODEL SECTION - VARIATE NSUAT GRAND MEAN STANDARD (N= SD/MEAN | 9) DEVIATION NO BASED ON BASED ON OBS TOTAL SS RESID SS 10.440 1.0000 19.333 C OF V |CT % | | | | | | 5.2 0.0000 * Bưởi Diễn BALANCED ANOVA FOR VARIATE NSUAT FILE DD 25/ 2/** 8:12 PAGE VARIATE V003 NSUAT LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB SQUARES SQUARES ER LN ============================================================================= CT 530.302 265.151 * RESIDUAL 2.77337 462228 573.64 0.000 * TOTAL (CORRECTED) 533.076 66.6344 TABLE OF MEANS FOR FACTORIAL EFFECTS FILE DD 25/ 2/** 8:12 PAGE MEANS FOR EFFECT CT CT NOS NSUAT 3.86667 13.0000 3 22.6667 SE(N= 3) 0.392525 5%LSD 6DF 1.35781 ANALYSIS OF VARIANCE SUMMARY TABLE FILE DD 25/ 2/** 8:12 PAGE F-PROBABLIITY VALUES FOR EACH EFFECT IN THE MODEL SECTION - VARIATE NSUAT GRAND MEAN STANDARD (N= SD/MEAN | 9) DEVIATION NO BASED ON BASED ON OBS TOTAL SS RESID SS 8.1630 0.67987 13.178 C OF V |CT % | | | | | | 5.2 0.0000 3 PHẦN TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Giới thiệu chung bưởi 2.1.1 Nguồn gốc Cây bưởi có tên khoa học Citrus grandis (L.) Osbeck, loại ăn có múi có giá trị trồng lâu đời giới Tuy nhiên, chưa có thống nguồn gốc xuất xứ trồng Có nhiều quan điểm nhà khoa học giới nguồn gốc bưởi Theo Chawalit Niyomadham, 1992 [27] cho rằng: Bưởi có nguồn gốc Malaysia, sau lan sang Indonesia Trung Quốc, phía Nam Nhật Bản, phía Tây Ấn Độ, Địa Trung Hải Mỹ Janata cho rằng: bưởi thu thập từ hoang dại Garohills, từ vùng nguyên sản bưởi chuyển đến phía Đông vùng trồng có múi Yongtze phía Nam Đại Tây Dương theo đường Salween đường Songka [27] Theo quan điểm Giucopki để có tài liệu chắn nguồn gốc bưởi cần nghiên cứu thực vật thuộc họ Rutaceae họ phụ Aurantinoide vùng núi Hymalaya miền Tây Trung Quốc vùng núi thuộc bán đảo Đông Dương [27] Một số tác giả Trung Quốc cho rằng: bưởi trồng Trung Quốc du nhập Song du nhập phải từ 2000 năm Ở Việt Nam theo số tài liệu nghiên cứu ăn có múi, bưởi thuộc họ cam quýt có nguồn gốc Đông Nam Á ( Thái Lan Malaysia ) sau lan rộng qua Ấn Độ, Trung Quốc Iran [7] 2.1.2 Phân loại Căn vào đặc điểm hình thái phân bố địa lý bưởi phân loại thuộc [12]: Cây bưởi thuộc họ cam: Rustanceae Họ phụ: Aurantioideae Chi: Citrus Chi phụ: Eucitrus Loài: Citrus grandis Theo sơ đồ phân loại có múi Swingle (1948) có hai loại bưởi chính: bưởi đơn (Citrus grandis) bưởi chùm (Citrus paradisi) Đây hai loài khác chi Citrus có mối quan hệ chặt chẽ với (Phạm Thị Chữ, 1998) [4]; (Ghosh, 1985 )[21]) Năm 1830, Macfadyen phân bưởi chùm thành loài tên Citrus paradisi (Robert, 1967) [32] *Bưởi Phúc Trạch BALANCED ANOVA FOR VARIATE NSUAT FILE BDS10 25/ 2/** 1:28 PAGE VARIATE V003 NSUAT LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN SQUARES SQUARES F RATIO PROB ER LN ============================================================================= CT 336.889 168.444 * RESIDUAL 2.83334 472224 356.70 0.000 * TOTAL (CORRECTED) 339.722 42.4653 TABLE OF MEANS FOR FACTORIAL EFFECTS FILE BDS10 25/ 2/** 1:28 PAGE MEANS FOR EFFECT CT - CT NOS NSUAT 5.50000 10.1667 3 20.1667 SE(N= 3) 0.396747 5%LSD 6DF 1.37241 ANALYSIS OF VARIANCE SUMMARY TABLE FILE BDS10 25/ 2/** 1:28 PAGE F-PROBABLIITY VALUES FOR EACH EFFECT IN THE MODEL SECTION - VARIATE NSUAT GRAND MEAN STANDARD (N= SD/MEAN | 9) DEVIATION NO BASED ON BASED ON OBS TOTAL SS RESID SS 6.5165 0.68719 11.944 C OF V |CT % | | | | | | 5.8 0.0000 *Bưởi Diễn BALANCED ANOVA FOR VARIATE NSUAT FILE CL 25/ 2/** 2:20 PAGE VARIATE V003 NSUAT LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB SQUARES SQUARES ER LN ============================================================================= CT 398.222 199.111 * RESIDUAL 1.99996 333326 597.35 0.000 * TOTAL (CORRECTED) 400.222 50.0278 TABLE OF MEANS FOR FACTORIAL EFFECTS FILE CL 25/ 2/** 2:20 PAGE MEANS FOR EFFECT CT CT NOS NSUAT 4.33333 9.66667 3 20.3333 SE(N= 3) 0.333330 5%LSD 6DF 1.15304 - ANALYSIS OF VARIANCE SUMMARY TABLE FILE CL 25/ 2/** 2:20 PAGE F-PROBABLIITY VALUES FOR EACH EFFECT IN THE MODEL SECTION - VARIATE NSUAT GRAND MEAN STANDARD (N= SD/MEAN | 9) DEVIATION NO BASED ON BASED ON OBS TOTAL SS RESID SS 7.0730 0.57734 11.444 C OF V |CT % | | | | | | 5.0 0.0000 Thí nghiệm 3: Ảnh hưởng thời gian hút chân không đến khả tiếp nhận gen số giống bưởi * Bưởi Đào BALANCED ANOVA FOR VARIATE NSUAT FILE BBS 25/ 2/** 7:37 PAGE VARIATE V003 NSUAT LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB SQUARES SQUARES ER LN ============================================================================= CT 545.642 272.821 * RESIDUAL 5.75336 958894 284.52 0.000 * TOTAL (CORRECTED) 551.396 68.9244 TABLE OF MEANS FOR FACTORIAL EFFECTS FILE BBS 25/ 2/** 7:37 PAGE MEANS FOR EFFECT CT CT NOS NSUAT 8.16667 15.4000 3 27.0667 SE(N= 3) 0.565359 5%LSD 6DF 1.95567 ANALYSIS OF VARIANCE SUMMARY TABLE FILE BBS 25/ 2/** 7:37 PAGE F-PROBABLIITY VALUES FOR EACH EFFECT IN THE MODEL SECTION - VARIATE NSUAT GRAND MEAN STANDARD (N= SD/MEAN | 9) DEVIATION NO BASED ON BASED ON OBS TOTAL SS RESID SS 8.3021 0.97923 16.878 C OF V |CT % | | | | | | 5.8 0.0000 *Bưởi Phúc Trạch BALANCED ANOVA FOR VARIATE NSUAT FILE PT 25/ 2/** 1:31 PAGE VARIATE V003 NSUAT LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB SQUARES SQUARES ER LN ============================================================================= CT 395.327 197.663 * RESIDUAL 3.07334 512223 385.89 0.000 * TOTAL (CORRECTED) 398.400 49.8000 TABLE OF MEANS FOR FACTORIAL EFFECTS FILE PT 25/ 2/** 1:31 PAGE MEANS FOR EFFECT CT CT NOS NSUAT 6.23333 14.2000 3 22.4667 SE(N= 3) 0.413208 5%LSD 6DF 1.42935 ANALYSIS OF VARIANCE SUMMARY TABLE FILE PT 25/ 2/** 1:31 PAGE F-PROBABLIITY VALUES FOR EACH EFFECT IN THE MODEL SECTION - VARIATE NSUAT GRAND MEAN STANDARD (N= SD/MEAN | 9) DEVIATION NO BASED ON BASED ON OBS TOTAL SS RESID SS 7.0569 0.71570 14.300 C OF V |CT % | | | | | | 5.0 0.0000 *Bưởi Diễn BALANCED ANOVA FOR VARIATE NSUAT FILE HUEV10 25/ 2/** 1:30 PAGE VARIATE V003 NSUAT LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN SQUARES SQUARES F RATIO PROB ER LN ============================================================================= CT 300.516 150.258 * RESIDUAL 2.67336 445560 337.23 0.000 * TOTAL (CORRECTED) 303.189 37.8986 TABLE OF MEANS FOR FACTORIAL EFFECTS FILE HUEV10 25/ 2/** 1:30 PAGE MEANS FOR EFFECT CT CT NOS NSUAT 5.16667 11.5667 3 19.3000 SE(N= 3) 0.385383 5%LSD 6DF 1.33310 ANALYSIS OF VARIANCE SUMMARY TABLE FILE HUEV10 25/ 2/** 1:30 PAGE F-PROBABLIITY VALUES FOR EACH EFFECT IN THE MODEL SECTION - VARIATE NSUAT GRAND MEAN STANDARD (N= SD/MEAN | 9) DEVIATION NO BASED ON BASED ON OBS TOTAL SS RESID SS 6.1562 0.66750 12.011 C OF V |CT % | | | | | | 5.6 0.000 2.1.3 Giá trị bưởi - Giá trị dinh dưỡng: Dịch bưởi chín có chứa nhiều chất dinh dưỡng, qua kết phân tích hàm lượng chất dinh dưỡng số giống bưởi nước ta cho thấy 100g phần ăn bưởi có chứa nhiều chất dinh dưỡng khác [2] Trong đó: + Thành phần dinh dưỡng gồm: nước 80g, glucid 9g, protid 0.6g, lipid 0.1g + Các chất khoáng: Ca 23mg, P 19mg, Fe 0.5mg, chất xơ 0.7mg ( K, Mg, Na, Cu ) + Các vitamin: B1 0.04mg, B2 0.02mg, PP 0.3mg Cung cấp 30-43 calo - Gía trị sử dụng: Người ta trồng bưởi để lấy ăn, lấy hoa để ướp hương thơm ăn, dùng để chưng cất nước hoa bưởi làm hương liệu mỹ phẩm Theo Đông y bưởi có vị chua, có tác dụng giải độc rượu, bồi bổ thể, chữa chứng có thai nôn mửa, biếng ăn, ăn không tiêu, đau bụng [7] - Giá trị kinh tế: Theo số liệu thống kê năm 2010 năm 2011 tình hình phát triển kinh tế xã hội nước cho thấy: năm 2010 lĩnh vực nông nghiệp diện tích sản lượng số loại ăn tiếp tục tăng lên; sản lượng cam, quýt nước ước tính đạt 729,4 nghìn tấn, tăng 5,2% so với năm trước, sản lượng bưởi đạt 394,1 nghìn tăng 3,4% so với năm 2009 Năm 2011, sản lượng số ăn đạt cao sản lượng bưởi đạt 417,6 nghìn tấn, tăng 4,3% so với năm 2010 [14] Trồng bưởi mang lại hiệu kinh tế cao Ở Thượng Mỗ - Hà Tây người ta tính hiệu kinh tế trồng bưởi gấp 4-5 lần so với trồng lúa Đối với bưởi Đoan Hùng, thông thường nhà trồng 30 bưởi thu năm 15-20 triệu đồng/năm Với giống bưởi Năm Roi, Da Xanh thu nhập lên tới 120-150 triệu/ha [15] 2.1.4 Đặc điểm thực vật học bưởi 2.1.4.1 Đặc điểm chung Theo Trần Thế Tục cs (1998) [12] ăn có múi (cam, quýt, bưởi, ) thường trải qua giai đoạn: giai đoạn con, giai đoạn hoa kết cuối thời kỳ già cỗi - Rễ bưởi: Rễ bưởi phân bố tầng đất sâu 10-30cm Rễ hút tập trung tầng sâu 10-25cm Hệ rễ phát triển mạnh, sinh trưởng hấp thụ dinh dưỡng mạnh mẽ vào thời điểm tháng đến tháng [11] * Bưởi Phúc Trạch BALANCED ANOVA FOR VARIATE NSUAT FILE PT30 25/ 2/** 1:32 PAGE VARIATE V003 NSUAT LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB SQUARES SQUARES ER LN ============================================================================= CT 1787.39 893.694 * RESIDUAL 11.5000 1.91667 466.27 0.000 * TOTAL (CORRECTED) 1798.89 224.861 TABLE OF MEANS FOR FACTORIAL EFFECTS FILE PT30 25/ 2/** 1:32 PAGE MEANS FOR EFFECT CT CT NOS NSUAT 19.6667 41.8333 3 53.6667 SE(N= 3) 0.799306 5%LSD 6DF 2.76493 ANALYSIS OF VARIANCE SUMMARY TABLE FILE PT30 25/ 2/** 1:32 PAGE F-PROBABLIITY VALUES FOR EACH EFFECT IN THE MODEL SECTION - VARIATE NSUAT GRAND MEAN STANDARD (N= SD/MEAN | 9) DEVIATION NO BASED ON BASED ON OBS TOTAL SS RESID SS 14.995 1.3844 38.389 C OF V |CT % | | | | | | 3.6 0.0000 *Bưởi Diễn BALANCED ANOVA FOR VARIATE NSUAT FILE D30 25/ 2/** 1:29 PAGE VARIATE V003 NSUAT LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB SQUARES SQUARES ER LN ============================================================================= CT 1630.06 815.028 * RESIDUAL 4.99983 833306 978.07 0.000 * TOTAL (CORRECTED) 1635.06 204.382 TABLE OF MEANS FOR FACTORIAL EFFECTS FILE D30 25/ 2/** 1:29 PAGE MEANS FOR EFFECT CT - CT NOS NSUAT 12.1667 32.3333 3 44.8333 SE(N= 3) 0.527038 5%LSD 6DF 1.82311 ANALYSIS OF VARIANCE SUMMARY TABLE FILE D30 25/ 2/** 1:29 PAGE F-PROBABLIITY VALUES FOR EACH EFFECT IN THE MODEL SECTION - VARIATE NSUAT GRAND MEAN STANDARD (N= SD/MEAN | 9) DEVIATION NO BASED ON BASED ON OBS TOTAL SS RESID SS 14.296 0.91286 29.778 C OF V |CT % | | | | | | 3.1 0.0000 PHỤ LỤC ẢNH Phụ lục 1: Hình ảnh chuyển gen gus vào đoạn thân mầm số giống bưởi thông qua vi khuẩn Agrobacterium tumefaciens a b c Hình 1: Bưởi đào a Cắt đầu bằng; b Cắt vát đầu; c Chẻ dọc thân; b a c Hình 2: Bưởi Diễn a Cắt đầu bằng; b Cắt vát đầu; c Chẻ dọc thân; a b Hình 3: Bưởi Phúc Trạch a Cắt vát đầu bằng; b Cắt vát đầu; c Chẻ dọc thân; c Phụ lục 2: Hình ảnh chuyển gen gus vào đoạn thân mầm số giống bưởi thông qua phương thức lây nhiễm a b c Hình 4: Bưởi đào a Ngâm mẫu 30 phút; b Siêu âm 20 giây, hút chân không 30 giây ngâm mẫu 30 phút; c Siêu âm 30 giây, hút chân không 30 giây ngâm mẫu 30 phút; a b c Hình 5: Bưởi Diễn a Ngâm mẫu 30 phút; b Siêu âm 20 giây, hút chân không 30 giây ngâm mẫu 30 phút; c Siêu âm 30 giây, hút chân không 30 giây ngâm mẫu 30 phút; a b c Hình 6: Bưởi Phúc Trạch a Ngâm mẫu 30 phút; b Siêu âm 20 giây, hút chân không 30 giây ngâm mẫu 30 phút; c Siêu âm 30 giây, hút chân không 30 giây ngâm mẫu 30 phút; Phụ lục 3: Hình ảnh chuyển gen gus vào đoạn thân mầm bưởi Đào thông qua vi khuẩn Agrobacterium tumefaciens a b c d Hình a Đồng nuôi cấy CCM (3 ngày); b Mẫu chuyển gen tái sinh SIM; c Mẫu chuyển gen tạo mô sẹo; d Mẫu chuyển gen tạo chồi; [...]... 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 24 4.1 Nghiên cứu ảnh hưởng của một số yếu tố đến khả năng tiếp nhận gen gus của một số giống bưởi ở Việt Nam 24 4.1.1 Kết quả ảnh hưởng của kiểu cắt mẫu đến khả năng tiếp nhận gen gus của một số giống bưởi ở Việt Nam 24 4.1.2 Kết quả ảnh hưởng của thời gian siêu âm đến khả năng tiếp nhận gen gus vào một số giống bưởi ở Việt Nam ... gen ở một số giống bưởi thông qua vi khuẩn A Tumefaciens 30 24 PHẦN 4 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 4.1 Nghiên cứu ảnh hưởng của một số yếu tố đến khả năng tiếp nhận gen gus của một số giống bưởi ở Việt Nam 4.1.1 Kết quả ảnh hưởng của kiểu cắt mẫu đến khả năng tiếp nhận gen gus của một số giống bưởi ở Việt Nam Bảng 4.1: Kết quả ảnh hưởng của kiểu cắt mẫu đến khả năng tiếp nhận gen gus ở bưởi. .. chuyển gen gus vào các giống bưởi nhằm tăng hiệu quả tiếp nhận gen 4.1.2 Kết quả ảnh hưởng của thời gian siêu âm đến khả năng tiếp nhận gen gus vào một số giống bưởi ở Việt Nam Bảng 4.2: Ảnh hưởng của thời gian siêu âm đến khả năng tiếp nhận gen gus ở bưởi Diễn, Phúc Trạch và bưởi Đào Giống Phương pháp Số mẫu Tỷ lệ Số mẫu Tỷ lệ Mức độ biến mẫu nhuộm mẫu biểu nạp sống sau gus nhuộm hiện (mẫu) biến (mẫu) gus+ ... đến khả năng tiếp nhận gen gus ở bưởi Diễn, Phúc Trạch và bưởi Đào 24 Bảng 4.2: Ảnh hưởng của thời gian siêu âm đến khả năng tiếp nhận gen gus ở bưởi Diễn, Phúc Trạch và bưởi Đào 26 Bảng 4 3 Ảnh hưởng của thời gian hút chân không đến khả năng tiếp nhận gen gus ở bưởi Diễn, Phúc Trạch và bưởi Đào 28 Bảng 4.4 Ảnh hưởng của phương thức lây nhiễm đến khả năng tiếp nhận gen. .. đó rửa mẫu với ethanol 96% để loại diệp lục tố và ghi nhận sự biểu hiện của gen gus Khả năng tiếp nhận gen của một số giống bưởi thí nghiệm được đánh giá thông qua sự biểu hiện tạm thời của gen gus theo phương pháp của Jefferson và cs, 1987 [23] 3.3.2.2 Bố trí thí nghiệm nghiên cứu một số yếu tố ảnh hưởng đến khả năng tiếp nhận gen ở một số giống bưởi thông qua vi khuẩn A tumefaciens Từ thí nghiệm 1... hưởng của thời gian hút chân không đến khả năng tiếp nhận gen gus vào một số giống bưởi ở Việt Nam 28 4.1.4 Kết quả ảnh hưởng của phương thức lây nhiễm đến khả năng tiếp nhận gen ở một số giống bưởi thông qua vi khuẩn A tumefaciens 30 PHẦN 5: KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 33 TÀI LIỆU THAM KHẢO 35 19 hợp ổn định của gen unpc và gna bằng kỹ thuật lai Southern và biểu hiện gen. .. pháp nghiên cứu 21 3.3.1 Nội dung nghiên cứu 21 3.3.2 Phương pháp nghiên cứu 21 3.3.2.1 Phương pháp nghiên cứu chuyển gen gus vào bưởi thông qua vi khuẩn A.tumefaciens 21 3.3.2.2 Bố trí thí nghiệm nghiên cứu một số yếu tố ảnh hưởng đến khả năng tiếp nhận gen ở một số giống bưởi thông qua vi khuẩn A tumefaciens 22 3.3.3 Theo dõi, đánh giá, xử lý số liệu... 3/2014 21 3.3 Nội dung và phương pháp nghiên cứu 3.3.1 Nội dung nghiên cứu Nội dung 1: Nghiên cứu ảnh hưởng của kiểu cắt mẫu đến khả năng tiếp nhận gen gus Nội dung 2: Nghiên cứu ảnh hưởng của phương thức biến nạp đến khả năng tiếp nhận gen gus 3.3.2 Phương pháp nghiên cứu 3.3.2.1 Phương pháp nghiên cứu chuyển gen gus vào bưởi thông qua vi khuẩn A.tumefaciens Khử trùng hạt Chủng vi khuẩn A.tumefaciens Nuôi... Phạm vi nghiên cứu Nghiên cứu khả năng tiếp nhận gen gus của một số giống bưởi Việt Nam 3.2.2 Địa điểm và thời gian nghiên cứu - Địa điểm: Thí nghiệm được tiến hành tại phòng nuôi cấy mô tế bào thực vật, Bộ môn CNSH, Khoa CNSH - CNTP - Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên - Thời gian tiến hành: Từ tháng 3/2013 đến tháng 3/2014 21 3.3 Nội dung và phương pháp nghiên cứu 3.3.1 Nội dung nghiên cứu Nội... thiết bị nghiên cứu 3.1.1 Vật liệu thực vật - Nghiên cứu gồm một số giống bưởi: bưởi Phúc Trạch, bưởi Năm Roi, bưởi Diễn, bưởi Đỏ 3.1.2 Chủng vi khuẩn Agrobacterium tumefaciens và vector chuyển gen - Chủng vi khuẩn A tumefaciens EHA105 mang hệ thống vector pCambia 3301 chứa gen chỉ thị gus bar 35S LacZ 35S gus Nos ployA LB RB Hình 3.1 T-DNA của plasmid pCambia3301 mang gen bar và gen gus, mỗi gen điều

Ngày đăng: 13/05/2016, 09:20

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan