1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu khả năng sinh trưởng phát triển của một số giống lạc tại huyện tam đường tỉnh lai châu

102 507 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 102
Dung lượng 1,62 MB

Nội dung

i ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM GIÀNG THỊ HOA Tên đề tài: NGHIÊN CỨU KHẢ NĂNH SINH TRƯỞNG PHÁT TRIỂN CỦA MỘT SỐ GIỐNG LẠC TẠI HUYỆN TAM ĐƯỜNG TỈNH LAI CHÂU Chuyên ngành: Khoa học trồng Mã số: LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC CÂY TRỒNG THÁI NGUYÊN, NĂM 2015 ii ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM GIÀNG THỊ HOA Tên đề tài: NGHIÊN CỨU KHẢ NĂNG SINH TRƯỞNG PHÁT TRIỂN CỦA MỘT SỐ GIỐNG LẠC TẠI HUYỆN TAM ĐƯỜNG TỈNH LAI CHÂU Chuyên ngành: Khoa học trồng Mã số: 60 62 01 10 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC CÂY TRỒNG Người hướng dẫn khoa học: TS Lưu Thị Xuyến THÁI NGUYÊN, NĂM 2015 iii LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan rằng, công trình nghiên cứu khoa học trực tiếp thực hai vụ Hè Thu 2014 Xuân 2015 Số liệu kết luận văn hoàn toàn trung thực chưa sử dụng để bảo vệ học vị Mọi giúp đỡ cho việc thực luận văn cảm ơn, thông tin trích dẫn luận văn rõ nguồn gốc Tác giả luận văn Giàng Thị Hoa iv LỜI CẢM ƠN Trong trình thực đề tài hoàn thành luận văn, nhận quan tâm giúp đỡ thầy, cô giáo hướng dẫn, tổ chức cá nhân Nhân dịp xin chân thành cảm ơn sâu sắc TS Lưu Thị Xuyến, người tận tình hướng dẫn, bảo, giúp đỡ xuất thời gian thực đề tài trình hoàn thiện luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn quan tâm Ban Giám hiệu Trường Đại học Nông lâm Thái Nguyên, Phòng Đào tạo, Khoa Nông học, đặc biệt thầy cô trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên tạo điều kiện giúp đỡ trình học tập Tôi xin trân trọng cảm ơn Tỉnh ủy Lai Châu, Hội LHPN tỉnh, Sở Nông nghiệp PTNT tỉnh Lai Châu, quan đoàn đoàn thể, UBND huyện Tam Đường, Phòng nông nghiệp huyện Tam Đường, bạn bè, đồng nghiệp người thân tạo điều kiện giúp đỡ, động viên suốt trình học tập nghiên cứu Một lần cho phép bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến tất giúp đỡ trình học tập, hoàn thiện luận văn Thái Nguyên, tháng 10 năm 2015 Tác giả luận văn Giàng Thị Hoa v MỤC LỤC MỞ ĐẦU .1 Tính cấp thiết đề tài Mục đích nghiên cứu .2 Yêu cầu Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU .3 1.1 Tình hình sản xuất nghiên cứu lạc giới 1.1.1 Tình hình sản xuất lạc giới 1.1.2 Một số yếu tố hạn chế sản xuất lạc giới 1.1.3 Kết nghiên cứu chọn tạo giống lạc giới 1.2 Tình hình sản xuất nghiên cứu lạc Việt Nam .8 1.2.1 Tình hình sản xuất Việt Nam 1.2.2 Tình hình sản suất lạc Lai Châu 11 1.2.3 Tình hình nghiên cứu lạc Việt Nam 13 1.2.4 Một số yếu tố hạn chế sản xuất lạc Việt Nam 19 Chương VẬT LIỆU, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .21 2.1 Vật liệu nghiên cứu .21 2.2 Địa điểm thời gian nghiên cứu .21 2.3 Phương pháp nghiên cứu 21 2.3.1 Nội dung 21 2.3.2 Phương pháp bố trí thí nghiệm 22 2.3.3 Các biện pháp kỹ thuật thực thí nghiệm 22 2.3.4 Các tiêu phương pháp theo dõi .24 2.3.4.1 Các tiêu đặc điểm hình thái 24 2.3.4.2 Các tiêu sinh trưởng, phát triển 24 2.3.4.3 Đánh giá mức độ bệnh hại 25 2.3.4.4 Các yếu tố cấu thành suất suất .26 2.3.4.5 Đánh giá người dân 26 vi Chương KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 28 3.1 Đặc điểm hình thái số giống lạc thí nghiệm 28 3.2 Các tiêu sinh trưởng phát triển giống lạc thí nghiệm 30 3.2.3 Chiều cao số cành cấp 1, cấp giống lạc thí nghiệm .33 3.2.3.1 Chiều cao thân vụ Hè Thu 2014 vụ Xuân 2015 33 3.2.3.2 Số cành cấp 1, cấp vụ Hè Thu 2014 vụ Xuân 2015 37 3.2.4 Khả hình thành nốt sần giống lạc thí nghiệm 39 3.2.4.1 Khả hình thành nốt sần giống lạc thí nghiệm vụ Hè Thu 2014 39 3.2.4.2 Khả hình thành nốt sần giống lạc thí nghiệm vụ Xuân 2015 41 3.3 Mức độ nhiễm sâu bệnh giống lạc thí nghiệm vụ Hè Thu 2014 vụ Xuân 2015 .42 3.4 Các yếu tố cấu thành suất suất giống lạc thí nghiệm 45 3.4.1 Các yếu tố cấu thành suất giống lạc thí nghiệm vụ Hè Thu 2014 46 3.4.2 Năng suất giống lạc thí nghiệm vụ Hè Thu 2014 .48 3.4.3 Các yếu tố cấu thành suất giống lạc thí nghiệm vụ Xuân 2015 50 3.4.4 Năng suất giống lạc thí nghiệm vụ Xuân 2015 53 3.5 Đánh giá nông dân giống thí lạc thí nghiệm .55 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 58 Kết luận 58 Đề nghị 58 TÀI LIỆU THAM KHẢO .59 iii LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan rằng, công trình nghiên cứu khoa học trực tiếp thực hai vụ Hè Thu 2014 Xuân 2015 Số liệu kết luận văn hoàn toàn trung thực chưa sử dụng để bảo vệ học vị Mọi giúp đỡ cho việc thực luận văn cảm ơn, thông tin trích dẫn luận văn rõ nguồn gốc Tác giả luận văn Giàng Thị Hoa viii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1: Diện tích, suất sản lượng lạc giới năm gần Bảng 1.2 Diện tích, suất sản lượng lạc số nước giới 10 Bảng 1.3: Diện tích, suất sản lượng lạc Việt Nam năm gần 15 Bảng 1.4: Tình hình sản xuất lạc Lai Châu năm 2010 đến năm 2012 17 Bảng 3.1: Một số đặc điểm hình thái giống lạc 34 Bảng 3.2 Các giai đoạn sinh trưởng giống Lạc thí nghiệm 37 Bảng 3.3 Chiều cao giống lạc thí nghiệm 38 Bảng 3.4: Số lượng cành cấp 1, cấp 41 Bảng 3.5 Khả hình thành nốt sần giống lạc 43 Bảng 3.6 Tình hình sâu bệnh hại giống Lạc thí nghiệm 45 Bảng 3.7 Các yếu tố cấu thành suất giống lạc 46 Bảng 3.8 Các yếu tố cấu thành suất giống lạc 48 Bảng 3.9 Năng suất giống lạc thí nghiệm 51 Bảng 3.10 Đánh giá người dân giống lạc thí nghiệm 53 Bảng 3.11: Các yếu tố cấu thành suất giống lạc vụ Xuân 2015 55 Bảng 3.12: Năng suất giống lạc thí nghiệm vụ Xuân 2015 57 Bảng 3.13: Đánh giá người dân giống lạc thí nghiệm 60 ix DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ Hình 3.1: Biểu đồ chiều cao giống lạc thí nghiệm 42 Hình 3.2: Biểu đồ suất giống lạc thí nghiệm vụ Hè Thu 2014 54 Hình 3.3: Biểu đồ suất giống lạc thí nghiệm vụ Xuân 2015 58 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trong năm gần đây, nhờ chuyển dịch theo hướng kinh tế thị trường, sản xuất nông nghiệp nước ta thu thành tựu đáng kể Nhờ đó, có điều kiện tập trung vào phát triển công nghiệp ngắn ngày, đặc biệt nhóm đậu đỗ để tăng cường dinh dưỡng cho người, cung cấp nguyên liệu cho công nghiệp, góp phần xóa đói giảm nghèo, đảm bảo an ninh lương thực trình phát triển công nghiệp hóa đại hóa đất nước Lai Châu tỉnh nghèo nước Quy mô kinh tế tỉnh nhỏ (tổng sản phẩm địa bàn giá hành năm 2014 đạt 7.057,92 tỷ đồng) Sản xuất mang nặng tính tự cung tự cấp, tập quán sản xuất lạc hậu, thu nhập bình quân đầu người năm 2014 đạt 984.140 nghìn đồng, tỷ lệ hộ nghèo năm 2014 chiếm 38,82% Diện tích đất sản xuất nông nghiệp chiếm tỉ lệ 10,25 % diện tích đất tự nhiên toàn tỉnh Lương thực bình quân đầu người/năm đạt 447kg (năm 2014), số xã, bà nhân dân thiếu lương thực lúc giáp hạt Huyện Tam Đường, tỉnh Lai Châu có điều kiện khí hậu, đất đai tương đối thuận lợi cho lạc sinh trưởng phát triển Chủ trương huyện năm tới đẩy mạnh sản xuất trồng có giá trị kinh tế cao, nâng cao thu nhập cho người nông dân Trong lạc loại trồng có vai trò quan trọng công thức luân canh tăng vụ, cho hiệu kinh tế cao tăng thu nhập đơn vị diện tích lạc số trồng chủ đạo với lúa, ngô đậu tương huyện Tam Đường tỉnh Lai Châu đặc biệt trọng để nâng cao thu nhập, cải thiện sống cho người dân, góp phần xóa đói giảm nghèo cho đồng bào dân tộc địa bàn tỉnh Tuy nhiên theo báo cáo tình hình thực kế hoạch phát triển kinh tế xã từ năm 2013-2014 tỉnh; suất bình quân lạc đạt 10,4 – 10,5 tạ/ha, tương đương với 50% suất so với tỉnh đồng Người dân trồng vụ lúa vụ trồng trồng khác như: lạc, ngô khoai lang… Trong đó, lạc người dân sử dụng nhiều đặc tính phù hợp với chất đất, mức đầu tư 79 BALANCED ANOVA FOR VARIATE NSQCTB FILE 2015 22/ 8/15 19:30 :PAGE VARIATE V010 NSQCTB LN SOURCE OF VARIATION SQUARES DF SUMS OF MEAN SQUARES F RATIO PROB ER LN ============================================================= CT 3564.37 712.873 4.70 0.018 [...]... hoạch của huyện trong những năm tới sẽ triển khai đưa các giống lạc mới vào sản xuất, khuyến cáo nông dân đưa cây lạc vào công thức luân canh với lúa, đồng thời chuyển một số diện sản xuất lúa năng suất thấp, không chủ động nước tưới sang trồng lạc Xuất phát từ thực trạng trên tôi tiến hành đề tài: Nghiên cứu khả năng sinh trưởng phát triển của một số giống lạc tại huyện Tam Đường - tỉnh Lai Châu ... Lai Châu 2 Mục đích nghiên cứu Nhằm chọn được những giống lạc có khả năng sinh trưởng, phát triển tốt, cho năng suất cao phù hợp với điều kiện sinh thái của huyện Tam Đường - tỉnh Lai Châu để bổ sung vào cơ cấu giống của tỉnh 3 Yêu cầu Theo dõi các chỉ tiêu về đặc điểm hình thái, sinh trưởng phát triển, tình hình sâu bệnh, các yếu tố cấu thành năng suất và năng suất của các giống lạc thí nghiệm trong... nghiên cứu, xây dựng biện pháp phòng trừ sâu bệnh hại tổng hợp trên lạc 21 Chương 2 VẬT LIỆU, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Vật liệu nghiên cứu Thí nghiệm so sánh một số giống lạc được tiến hành ở vụ Hè Thu (2014) và vụ Xuân (2015) gồm 6 giống lạc, các giống lạc đó là: Giống Nguồn gốc Lạc đỏ Lai Châu (đ/c) Giống lạc địa phương của tỉnh Lai Châu Sen Nghệ An Giống lạc địa phương của tỉnh Nghệ... hiện đang phát triển mạnh ở các tỉnh phía Bắc Các giống lạc VD1, VD2 năng suất cao hơn, phù hợp cho các tỉnh phía Nam Theo nghiên cứu của Vũ Văn Liết và cộng sự (2010) [17] tại Sơn Động Bắc Giang, giống L14 có khả năng thích ứng và phát triển tốt nhất trong điều kiện canh tác nhờ nước trời tại huyện Sơn Động, tỉnh Bắc Giang Giống L14 có thời gian sinh trưởng ngắn 115 ngày, năng suất cao hơn giống địa... cứu về chọn tạo giống lạc trên thế giới 6 1.2 Tình hình sản xuất và nghiên cứu lạc ở Việt Nam .8 1.2.1 Tình hình sản xuất ở Việt Nam 8 1.2.2 Tình hình sản suất lạc tại Lai Châu 11 1.2.3 Tình hình nghiên cứu lạc tại Việt Nam 13 1.2.4 Một số yếu tố hạn chế sản xuất lạc tại Việt Nam 19 Chương 2 VẬT LIỆU, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .21 2.1 Vật liệu nghiên cứu. .. thành năng suất và năng suất của các giống lạc thí nghiệm 45 3.4.1 Các yếu tố cấu thành năng suất của các giống lạc thí nghiệm vụ Hè Thu 2014 46 3.4.2 Năng suất của các giống lạc thí nghiệm vụ Hè Thu 2014 .48 3.4.3 Các yếu tố cấu thành năng suất của các giống lạc thí nghiệm vụ Xuân 2015 50 3.4.4 Năng suất của các giống lạc thí nghiệm trong vụ Xuân 2015 53 3.5 Đánh giá của. .. trưởng của lạc ở các tỉnh phía Bắc như sau: Giống ngắn ngày: có thời gian sinh trưởng dưới 120 ngày Giống trung ngày: có thời gian sinh trưởng từ 120- 140 ngày Giống dài ngày: có thời gian sinh trưởng trên 140 ngày Đối với giống miền Trung và Miền Nam: Giống ngắn ngày: có thời gian sinh trưởng dưới 90 ngày Giống trung ngày: có thời gian sinh trưởng từ 90- 120 ngày Giống dài ngày: có thời gian sinh trưởng. .. Thu năm 2014 và vụ Xuân năm 2015 tại xã Nùng NàngTam Đường -Lai Châu - Thời gian nghiên cứu: Từ tháng 06 năm 2014 đến tháng 07 năm 2015 2.3 Phương pháp nghiên cứu 2.3.1 Nội dung - Nghiên cứu đặc điểm hình thái của các giống lạc tham gia thí nghiệm - Đánh giá một số chỉ tiêu sinh trưởng của các giống lạc thí nghiệm (thời gian từ gieo đến mọc, ra hoa, chín; chiều cao cây, số cành và chiều dài cành cấp 1,... phương của tỉnh Nghệ An VD6 Viện nghiên cứu dầu thực vật chọn tạo Đỏ Bắc Giang Giống lạc địa phương của tỉnh Bắc Giang Trung tâm Nghiên cứu và Phát triển Đậu đỗ - Viện L14 KHKT Nông nghiệp Việt Nam Gié đỏ Thái Nguyên Giống lạc địa phương của tỉnh Thái Nguyên 2.2 Địa điểm và thời gian nghiên cứu - Địa điểm nghiên cứu: Các thí nghiệm được thực hiện trên đất vàng nhạt phát triển đất đá vôi, trong vụ Hè Thu... bộ giống lạc khá phong phú, nhiều giống có năng suất cao, khả năng thích ứng rộng, chống chịu khá phục vụ tốt cho những vùng khó vi Chương 3 KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 28 3.1 Đặc điểm hình thái của một số giống lạc thí nghiệm 28 3.2 Các chỉ tiêu sinh trưởng phát triển của các giống lạc thí nghiệm 30 3.2.3 Chiều cao cây và số cành cấp 1, cấp 2 của các giống lạc thí nghiệm .33 3.2.3.1 Chiều ... trồng lạc Xuất phát từ thực trạng tiến hành đề tài: Nghiên cứu khả sinh trưởng phát triển số giống lạc huyện Tam Đường - tỉnh Lai Châu Mục đích nghiên cứu Nhằm chọn giống lạc có khả sinh trưởng, ... LÂM GIÀNG THỊ HOA Tên đề tài: NGHIÊN CỨU KHẢ NĂNG SINH TRƯỞNG PHÁT TRIỂN CỦA MỘT SỐ GIỐNG LẠC TẠI HUYỆN TAM ĐƯỜNG TỈNH LAI CHÂU Chuyên ngành: Khoa học trồng Mã số: 60 62 01 10 LUẬN VĂN THẠC SĨ... Xuân (2015) gồm giống lạc, giống lạc là: Giống Nguồn gốc Lạc đỏ Lai Châu (đ/c) Giống lạc địa phương tỉnh Lai Châu Sen Nghệ An Giống lạc địa phương tỉnh Nghệ An VD6 Viện nghiên cứu dầu thực vật

Ngày đăng: 11/01/2016, 09:22

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Phạn Văn Biên, Nguyễn Văn Khoa (1991). Sản suất và nghiên cứu cây lạc ở miền Nam trong những năm gần đây. Tiến bộ kỹ thuật trồng lạc, NXB Nông nghiệp Hà Nội, tr .132 – 137 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sản suất và nghiên cứu cây lạc ở miền Nam trong những năm gần đây
Tác giả: Phạn Văn Biên, Nguyễn Văn Khoa
Nhà XB: NXB Nông nghiệp Hà Nội
Năm: 1991
3. Nguyễn Thị Chinh, Trần Đình Long, Nguyễn Văn Thắng, Phan Quốc Gia, Nguyễn Xuân Thu (2002) “Kết quả nghiên cứu phát triển vụ lạc thu đông ở các tỉnh phía Bắc”, Tuyển tập các công trình khoa học kỹ thuật nông nghiệp 2001- 2002, Nhà xuất bản Nông nghiệp, tr 101-114 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kết quả nghiên cứu phát triển vụ lạc thu đông ở các tỉnh phía Bắc”, "Tuyển tập các công trình khoa học kỹ thuật nông nghiệp 2001- 2002
Nhà XB: Nhà xuất bản Nông nghiệp
4. Nguyễn Thế Côn (1996).Giáo trình cây công nghiệp, tr. 75. Bộ giáo dục và đào tạo, Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội. Nhà xuất bản Nông nghiệp Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình cây công nghiệp
Tác giả: Nguyễn Thế Côn
Nhà XB: Nhà xuất bản Nông nghiệp
Năm: 1996
5. Ngô Thế Dân, Nguyễn Xuân Hồng, Đỗ Thị Dung, Nguyễn Thị Chinh, Vũ Thị Đào, Phạn Văn Toản,Trần Đình Long (2000), Kỹ thuật đạt năng suấtlạc cao ở Việt Nam, XBNN Hà Nội, tr. 1-9, 12-22, 49-60, 118-150 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kỹ thuật đạt năng suấtlạc cao ở Việt Nam
Tác giả: Ngô Thế Dân, Nguyễn Xuân Hồng, Đỗ Thị Dung, Nguyễn Thị Chinh, Vũ Thị Đào, Phạn Văn Toản,Trần Đình Long
Năm: 2000
6. Nguyễn Thị Dần, Thái Phiên và cộng sự (1991), “Sử dụng phân bón hợp lý cho lạc trên một số loại đất nhẹ”, Tiến bộ kỹ thuật về trồng lạc và đậu đỗ ở Việt Nam, Nhà xuất bản Nông nghiệp Hà Nội, tr. 81-120 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sử dụng phân bón hợp lý cho lạc trên một số loại đất nhẹ”, "Tiến bộ kỹ thuật về trồng lạc và đậu đỗ ở Việt Nam
Tác giả: Nguyễn Thị Dần, Thái Phiên và cộng sự
Nhà XB: Nhà xuất bản Nông nghiệp Hà Nội
Năm: 1991
7. Đỗ Thị Dung, Ngô Thế Dân, Trương Đích (1994), “Phân tích ảnh hưởng của lượng mưa đến sản xuất lạc ở Hà Nội và Tây Ninh”, Kết quả nghiên cứu khoa học, 4, NXBNN Hà Nội, tr. 54-56 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phân tích ảnh hưởng của lượng mưa đến sản xuất lạc ở Hà Nội và Tây Ninh”, "Kết quả nghiên cứu khoa học
Tác giả: Đỗ Thị Dung, Ngô Thế Dân, Trương Đích
Nhà XB: NXBNN Hà Nội
Năm: 1994
9. Lê Song Dự, Nguyễn Thế Côn, Vũ Đình Chính (1996), “Kết quả nghiên cứu giống lạc B5000”, Tuyển tập công trình nghiên cứu khoa học nông nghiệp, trường Đại học Nông nghiệp I- Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kết quả nghiên cứu giống lạc B5000”, "Tuyển tập công trình nghiên cứu khoa học nông nghiệp
Tác giả: Lê Song Dự, Nguyễn Thế Côn, Vũ Đình Chính
Năm: 1996
10. Ngô Ngọc Đăng (1984). Hình thái học, cấu trúc, giải phẫu cây lạc (Nguyễn Danh Đông chủ biên), NXB Nông nghiệp Hà Nội, tr. 61, 67 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hình thái học, cấu trúc, giải phẫu cây lạc
Tác giả: Ngô Ngọc Đăng
Nhà XB: NXB Nông nghiệp Hà Nội
Năm: 1984
12. Nguyễn Thị Thanh Hải, Vũ Đình Chính (2011). Đánh giá đặc điểm nông sinh học của một số dòng, giống lạc trong điều kiện vụ xuân và vụ thu trên đất Gia Lâm- Hà Nội. Tạp chí khoa học và phát triển 2011: Tập 9, số 5: 679- 704. Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đánh giá đặc điểm nông sinh học của một số dòng, giống lạc trong điều kiện vụ xuân và vụ thu trên đất Gia Lâm- Hà Nội
Tác giả: Nguyễn Thị Thanh Hải, Vũ Đình Chính
Năm: 2011
13. Vũ Thị Hậu (1998), Nghiên cứu bệnh rỉ sắt (Puccinia arachidis speg) hại lạcvà một số biện pháp phòng trừ ở miền Bắc Việt Nam, Luận án thạc sĩ khoa học nông nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu bệnh rỉ sắt (Puccinia arachidis speg) hại lạcvà một số biện pháp phòng trừ ở miền Bắc Việt Nam
Tác giả: Vũ Thị Hậu
Năm: 1998
14. Bùi Huy Hiền (1995), “Vai trò của phân khoáng trong thâm canh tăng năng suất lạc xuân vùng Bắc Trung Bộ”, kỹ thuật đạt năng suất cao ở Việt Nam, VKHNNVN, Hà Nội, tr. 124-128 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vai trò của phân khoáng trong thâm canh tăng năng suất lạc xuân vùng Bắc Trung Bộ”, "kỹ thuật đạt năng suất cao ở Việt Nam
Tác giả: Bùi Huy Hiền
Năm: 1995
15. Nguyễn Xuân Hồng, Mechan V.K. (1995), “Bệnh lạc ở Việt Nam và một số đề xuất về chiến lược nghiên cứu, phòng trừ”, Kết quả nghiên cứu khoa học Nông nghiệp 1994, NXBNN Hà Nội, tr. 123-126 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bệnh lạc ở Việt Nam và một số đề xuất về chiến lược nghiên cứu, phòng trừ
Tác giả: Nguyễn Xuân Hồng, Mechan V.K
Nhà XB: NXBNN Hà Nội
Năm: 1995
16. Trần Văn Lài (1991), “ Yếu tố nông sinh học hạn chế sản xuất lạc ở Việt Nam và hướng khắc phục”, Tiến bộ kỹ thuật về trồng lạc đậu đỗ ở ViệtNam, NXBNN Hà Nội, tr. 9-28 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Yếu tố nông sinh học hạn chế sản xuất lạc ở Việt Nam và hướng khắc phục"”, Tiến bộ kỹ thuật về trồng lạc đậu đỗ ở ViệtNam
Tác giả: Trần Văn Lài
Nhà XB: NXBNN Hà Nội
Năm: 1991
17. Vũ Văn Liết, Nguyễn Mai Thơm, Ninh Thị Phíp, Lê Thị Minh Thảo (2010). Nghiên cứu tuyển chọn giống và vật liệu che phủ thích hợp cho lạc xuân tại xã Lệ Viễn huyện Sơn Động tỉnh Bắc Giang. Tạp chí khoa học và phát triển 2010: tập 8, số 1: 33-39. Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu tuyển chọn giống và vật liệu che phủ thích hợp cho lạc xuân tại xã Lệ Viễn huyện Sơn Động tỉnh Bắc Giang
Tác giả: Vũ Văn Liết, Nguyễn Mai Thơm, Ninh Thị Phíp, Lê Thị Minh Thảo
Năm: 2010
19. Nguyễn Tử Siêm, Thái Phiên (1998), “Cải thiện độ phì nhiêu thực tế đất chua vùng đồi núi”, Canh tác bền vững trên đất dốc ở Việt Nam, tr.175-181 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cải thiện độ phì nhiêu thực tế đất chua vùng đồi núi”, "Canh tác bền vững trên đất dốc ở Việt Nam
Tác giả: Nguyễn Tử Siêm, Thái Phiên
Năm: 1998
20. Bùi Xuân Sửu (2006). Khảo sát một số dòng, giống lạc trong điều kiện vụ thu trên đất Gia Lâm- Hà Nội và tìm hiểu mối quan hệ giữa năng suất quả và một số chỉ tiêu nông sinh học. Báo cáo khoa học hội thảo KHCN quản lý nông học vì sự phát triển nông nghiệp bền vững ở Việt Nam, tr. 163- 170 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Khảo sát một số dòng, giống lạc trong điều kiện vụ thu trên đất Gia Lâm- Hà Nội và tìm hiểu mối quan hệ giữa năng suất quả và một số chỉ tiêu nông sinh học
Tác giả: Bùi Xuân Sửu
Năm: 2006
21. Bùi Xuân Sửu, Đinh Thái Hoàng, Vũ Đình Chính, Ninh Thị Phíp (2010). Đánh giá các đặc điểm nông sinh học của một số giống lạc địa phương làm vật liệu cho công tác chọn tạo giống mới chống chịu tốt và chất lượng cao. Tạp chí khoa học và phát triển 2010: Tập 8, số 4: 630- 637. Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đánh giá các đặc điểm nông sinh học của một số giống lạc địa phương làm vật liệu cho công tác chọn tạo giống mới chống chịu tốt và chất lượng cao
Tác giả: Bùi Xuân Sửu, Đinh Thái Hoàng, Vũ Đình Chính, Ninh Thị Phíp
Năm: 2010
22. Nguyễn Văn Thắng, Nguyễn Thị Chinh, Trần Đình Long và cộng sự (2005), “ Kết quả nghiên cứu chọn tạo giống lạc L.12 cho vùng khó khăn”, Tuyển tập các công trình khoa học nông nghiệp năm 2004, NXB Nông nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kết quả nghiên cứu chọn tạo giống lạc L.12 cho vùng khó khăn”, "Tuyển tập các công trình khoa học nông nghiệp năm 2004
Tác giả: Nguyễn Văn Thắng, Nguyễn Thị Chinh, Trần Đình Long và cộng sự
Nhà XB: NXB Nông nghiệp
Năm: 2005
23. Nguyễn Thị Yến (2000), “một số bệnh hại lạc chính ở Việt Nam và cách phòng trừ”, Kết quả nghiên cứu khoa học nông nghiệp năm 2000, NXBNN, Hà Nội, tr 1- 10 Sách, tạp chí
Tiêu đề: một số bệnh hại lạc chính ở Việt Nam và cách phòng trừ”, "Kết quả nghiên cứu khoa học nông nghiệp năm
Tác giả: Nguyễn Thị Yến
Nhà XB: NXBNN
Năm: 2000
33. Food and Agrialture OrganizaOtion of the United Nations (2012) http://faostat.fao.org Link

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w