Nghiên cứu khả năng sinh trưởng, phát triển của một số giống lạc vụ xuân năm 2014 tại trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên

71 399 0
Nghiên cứu khả năng sinh trưởng, phát triển của một số giống lạc vụ xuân năm 2014 tại trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM LƯƠNG THỊ MAI DUYÊN Tên đề tài: “ NGHIÊN CỨU KHẢ NĂNG SINH TRƯỞNG, PHÁT TRIỂN CỦA MỘT SỐ GIỐNG LẠC VỤ XUÂN NĂM 2014 TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM THÁI NGUYÊN” KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo : Chính quy Chuyên ngành : Trồng trọt Khoa : Nông học Khóa học : 2013 – 2015 Thái Nguyên, năm 2014 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM LƯƠNG THỊ MAI DUYÊN Tên đề tài: “ NGHIÊN CỨU KHẢ NĂNG SINH TRƯỞNG, PHÁT TRIỂN CỦA MỘT SỐ GIỐNG LẠC VỤ XUÂN NĂM 2014 TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM THÁI NGUYÊN” KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo : Chính quy Chuyên ngành : Trồng trọt Khoa : Nông học Lớp : K9 - LTTT Khóa học : 2013 – 2015 Giảng viên hướng dẫn : Th.S.Ma Thị Phương Thái Nguyên, năm 2014 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM LƯƠNG THỊ MAI DUYÊN Tên đề tài: “ NGHIÊN CỨU KHẢ NĂNG SINH TRƯỞNG, PHÁT TRIỂN CỦA MỘT SỐ GIỐNG LẠC VỤ XUÂN NĂM 2014 TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM THÁI NGUYÊN” KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo : Chính quy Chuyên ngành : Trồng trọt Khoa : Nông học Lớp : K9 - LTTT Khóa học : 2013 – 2015 Giảng viên hướng dẫn : Th.S.Ma Thị Phương Thái Nguyên, năm 2014 DANH MỤC BẢNG Trang Bảng 2.1. Thành phần dinh dưỡng của một số cây có dầu 6 Bảng 2.2: Thành phần dinh dưỡng của một số khô dầu thực vật trong chăn nuôi 7 Bảng 2.3. Diện tích, năng suất, sản lượng lạc trên thế giới giai đoạn (2009 – 2012) 9 Bảng 2.4. Diện tích, năng suất, sản lượng lạc của một số nước trên Thế Giới năm 2012 10 Bảng 2.5. Tình hình sản xuất lạc ở Việt Nam giai đoạn từ (2009 – 2012) 14 Bảng 2.6: Tình hình sản xuất lạc ở Thái Nguyên giai đoạn từ (2009 – 2012) 19 Bảng 4.1: Các thời kỳ sinh trưởng của các giống lạc tham gia thí nghiệm vụ xuân năm 2014 27 Bảng 4.2: Đặc điểm hình thái của các giống lạc tham gia thí nghiệm vụ xuân năm 2014 31 Bảng 4.3: Chỉ số diện tích lá và khả năng tích lũy vật chất khô của các giống lạc trong vụ xuân 2014 34 Bảng 4.4: Khả năng hình thành nốt sần của các giống lạc tham gia thí nghiệm 36 Bảng 4.5: Mức độ sâu bệnh hại các giống lạc tham gia thí nghiệm: 38 Bảng 4.6: Các yếu tố cấu thành năng suất và năng suất của các giống lạc tham gia thí nghiệm 39 Bảng 4.7: Kết quả xử lý IRRISTAT của NSTT của các giống lạc tham gia thí nghiệm 41 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Đ/C : Đối chứng CSDTL : Chỉ số diện tích lá KNTLVCK: Khả năng tích lũy vật chất khô M 1000 hạt : Khối lượng 1000 hạt NSLT : Năng suất lý thuyết NSTT : Năng suất thực thu CV : Hệ số biến động LSD : Sai khác nhỏ nhất có ý nghĩa FAO : Tổ chức lương thực và Nông nghiệp Liên Hợp quốc MỤC LỤC Trang Phần 1: MỞ ĐẦU 1 1.1. Đặt vấn đề 1 1.2. Mục đích nghiên cứu 2 1.3. Yêu cầu của đề tài 2 1.4. Ý nghĩa của đề tài 3 1.4.1. Ý nghĩa trong học tập 3 1.4.2. Ý nghĩa thực tế 3 Phần 2: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 4 2.1. Cơ sở khoa học 4 2.1.1. Nguồn gốc 4 2.1.2. Phân loại 5 2.1.2.1. Phân loại dựa vào dặc điểm thực vật học 5 2.1.2.2. Phân loại theo loài 5 2.2. Tình hình sản xuất và nghiên cứu lạc trên thế giới 8 2.2.1. Tình hình sản xuất lạc trên thế giới 8 2.2.2. Tình hình nghiên cứu lạc trên thế giới 11 2.3. Tình hình sản suất và nghiên cứu lạc ở Việt Nam 13 2.3.1. Tình hình sản suất lạc ở Việt Nam 13 2.3.2. Tình hình Ngiên cứu lạc ở Việt Nam 15 2.4. Tình hình sản xuất lạc tại Thái Nguyên 18 Phần 3: NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 20 3.1. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 20 3.1.1. Đối tượng nghiên cứu 20 3.1.2. Phạm vi nghiên cứu 20 3.1.3.Địa điểm và thời gian tiến hành thí nghiệm 20 3.2. Nội dung và phương pháp nghiên cứu 20 3.2.1. Phương pháp bố trí thí nghiệm 20 3.2.2. Quy trình kỹ thuật trồng trọt áp dụng trong thí nghiệm 21 3.3. Chỉ tiêu nghiên cứu và phương pháp theo dõi 22 3.3.1. Chỉ tiêu sinh trưởng, phát triển: 22 3.3.2. Chỉ tiêu về hình thái: 22 3.3.3. Chỉ tiêu sinh lý: 22 3.3.4. Đánh giá tính chống chịu sâu bệnh: 24 3.3.5. Chỉ tiêu năng suất và các yếu tố cấu thành năng suất 25 3.3.6. Xử lý số liệu 25 Phần 4: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 26 4.1. Điều kiện thời tiết, khí hậu 26 4.2. Các chỉ tiêu sinh trưởng, phát triển các giống lạc thí nghiệm vụ xuân 2014 27 4.3. Một số đặc điểm hình thái của các giống lạc tham gia thí nghiệm vụ xuân năm 2014 30 4.4. Một số chỉ tiêu sinh lý của các giống lạc vụ xuân 2014 33 4.5. Khả năng hình thành nốt sần của các giống lạc tham gia thí nghiệm 35 4.6. Tình hình sâu bệnh hại các giống lạc tham gia thí nghiệm 37 4.7. Các yếu tố cấu thành năng xuất và năng xuất của các giống lạc tham gia thí nghiệm vụ xuân năm 2014 39 Phần 5: KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 43 5.1. Kết luận 43 5.2. Đề nghị 43 TÀI LIỆU THAM KHẢO 44 1 Phần 1 MỞ ĐẦU 1.1. Đặt vấn đề Cây lạc (Arachis hypogaea. L) là cây công nghiệp ngắn ngày có giá trị kinh tế lớn, có giá trị dinh dưỡng cao. Trong hạt có chứa từ 40 – 60% lipit, 24 – 26% protein, 2 – 4,5% xenlulo, 1,8 – 4,6 tro. Ngoài ra trong hạt lạc còn chứa nhiều vitamin A, B1, B2, B6, PP… (Lê Song Dự, Nguyễn Thế Côn, 1979) [3]. Lạc có nhiều các axit amin quý không thể thay thế như lyzin, phenylalain… Lạc là một loại thức ăn bổ dinh dưỡng quan trọng trong khẩu phần thức ăn. Đặc biệt ở các nước thường dùng hạt ngũ cốc trong khẩu phần thức ăn như nước ta. Với đầy đủ các axit amin dầu lạc có thể thay thế hoàn toàn cho đạm động vật giúp ta tránh được các bệnh như: Xơ cứu động mạch, bệnh về tim mạch (bệnh do chất nholesterol hay chất ncleoablminoid có trong protein và mỡ động vật gây nên). Cây lạc ngoài có giá trị cung cấp dinh dưỡng cho con người còn là nguồn thức ăn rất tốt cho chăn nuôi gia súc. Sản phẩm phụ của lạc trong công nghiệp ép dầu là nguồn bổ xung chất béo quan trọng trong chế biến thức ăn tổng hợp cho chăn nuôi gia súc, gia cầm, đặc biệt là trâu, bò sữa. Đây là một trong những yếu tố góp phần quan trọng trong việc phát triển chăn nuôi. Bên cạnh những giá trị về mặt dinh dưỡng và hàng hóa cây lạc còn có giá trị quan trọng về mặt sinh học. Rễ còn có khả năng cố định đạm từ ni tơ tự do của khí trời thong qua hệ thống vi sinh vật cộng sinh đó là vi khuẩn rizobiumvigna có trong các nốt sần ở rễ. Nhờ vậy mà cây lạc có thể trồng được trên đất nghèo dinh dưỡng mà vẫn cho thu hoạch, đồng thời có giá trị cải tạo đất. Chính vì vậy trong các loại cây họ đậu đỗ thì cây lạc đóng vai trò quan trọng trong hệ canh tác đất dốc miền núi. Trồng lạc trên đất dốc không những mang lại hiệu quả kinh tế mà còn có tác dụng tăng độ phì cho đất. LỜI CẢM ƠN Trong suốt quá trình học tập của mỗi sinh viên ở các trường Đại học, thực tập tốt nghiệp là thời gian không thể thiếu được. Đây chính là thời gian để mỗi sinh viên có điều kiện vận dụng những kiến thức đã học được trên lý thuyết vận dụng vao trong thực tiễn sản xuất. Đồng thời đây cũng là thời gian sinh viên củng cố lại những kiến thức đã học để khi ra trường thành một kỹ sư có chuyên môn, có đầy đủ năng lực góp phần vào sự nghiệp phát triển nông thôn nói riêng và nền kinh tế của nước nói chung. Xuất phát từ nguyện vọng của bản thân và sự đồng ý của nhà trường, ban chủ nhiệm khoa Nông Học, tôi đã tiến hành thực tập tại trường Đại Học Nông Lâm Thái Nguyên với tên đề tài: “ Nghiên cứu khả năng sinh trưởng, phát triển của một số giống lạc vụ xuân năm 2014 tại trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên”. Để hoàn thành đề tài nghiên cứu này tôi xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu Trường Đại Học Nông Lâm Thái Nguyên, các thầy cô giáo trong khoa Nông học. Đặc biệt sự hướng dẫn tận tình của cô giáo: Th.S.Ma Thị Phương. Cảm ơn phòng sinh lý sinh hóa và các bạn sinh viên đã giúp tôi hoàn thành đề tài này. Do thời gian hạn hẹp đề tài tốt nghiệp này chắc chắn sẽ không tránh khỏi những thiếu sót. Vì vậy tôi rất mong sự đóng góp ý của các thầy cô giáo trong khoa và các bạn để bản báo cáo của tôi được đầy đủ và hoàn thiện hơn. Em xin chân thành cảm ơn! Sinh viên Lương Thị Mai Duyên 3 - Nghiên cứu các yếu tố cấu thành năng suất và năng suất của các giống lạc tham gia thí nghiệm thí nghiệm. 1.4. Ý nghĩa của đề tài 1.4.1. Ý nghĩa trong học tập - Giúp cho sinh viên củng cố và hệ thống hóa những kiến thức đã học để áp dụng vào thực tế. Đồng thời tạo điều kiện cho sinh viên được tiếp cận với những phương pháp nghiên cứu khoa học tạo điều kiện cho sinh viên có thêm kiến thức và kinh nghiệm thưc tế. 1.4.2. Ý nghĩa thực tế - Chọn ra giống có khả năng sinh trưởng phát triển tốt, cho năng suất cao phù hợp với điều kiện vụ xuân ở tỉnh Thái Nguyên. [...]... Được công nhận tạm thời năm 2002 và công nhận chính thức năm 2006 - Lạc đỏ Bắc giang là giống địa phương - Lạc Gié là giống địa phương 3.1.2 Phạm vi nghiên cứu Thử nghiệm một số giống lạc vụ xuân 2014 để tìm hiểu khả năng sinh trưởng, phát triển, khả năng chống chịu sâu bệnh và cho năng xuất của các giống lạc tham gia thí nghiệm Từ đó chọn ra giống tốt giới thiệu cho sản xuất đại trà 3.1.3.Địa điểm... Phần 3 NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 3.1 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 3.1.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu được tiến hành với 4 giống lạc: Giống lạc đỏ Bắc Giang (Đ/C), giống TB25, giống MD9 và giống lạc Gié - Giống TB25: Là giống do công ty cổ phần giống cây trồng Thái Bình chọn tạo, Bộ Nông nghiệp và phát triển nông thôn công nhận tháng 6/2008 - Giống MD9: Được chọn từ tập đoàn... trưởng, phát triển của lạc, nhất là thời kỳ ra hoa, đâm tia mà thiếu nước làm giảm lượng hoa, quả và sẽ ảnh hưởng đến năng suất Nhìn chung tất cả các điều kiện ngoại cảnh như ẩm độ,nhiệt độ, ánh sáng đều ảnh hưởng đến sinh trưởng và phát triển của cây lạc nhưng mức độ ảnh hưởng lại phụ thuộc vào từng thời kỳ sinh trưởng, phát triển của nó 4.2 Các chỉ tiêu sinh trưởng, phát triển các giống lạc thí nghiệm vụ. .. trưởng của cây lạc là cơ sở cho việc bố trí thời vụ thích hợp và chế độ luân canh hợp lý cho từng loại cây trồng, cho từng loại đất, từ đó để tìm ra loại giống thích hợp cho mỗi vùng sinh thái khác nhau Kết quả theo dõi các thời kỳ sinh trưởng, phát triển của các giống lạc ở từng giai đoạn được thể hiện qua bảng 4.1 Bảng 4.1: Các thời kỳ sinh trưởng của các giống lạc tham gia thí nghiệm vụ xuân năm 2014. .. 521 nghìn ha Về năng suất: Nhờ áp dụng biện pháp kỹ thuật như che phủ nilon và sự có mặt của nhiều giống mới làm cho năng suất của lạc của Việt Nam tăng lên đáng kể, năm 2009 năng suất đạt 18,85 tạ/ha, đến năm 2010 năng suất đạt 19,35 tạ/ha tăng hơn so với năng suất của năm 2009.Nhưng đến năm 2011 chỉ năng suất lại có xu hướng giảm là 18,27 tạ/ha, cho đến năm 2012 thì năng suất của lạc đã đạt được... trồng lạc thấp nhất năm 2012 là nước Malaysia (0,156 triệu ha) Về năng suất: Năng suất lạc của một số nước trên thế giới năm 2012 dao động từ 13,50 – 22,82 tạ/ha Trong đó Trung Quốc đạt năng suất lạc cao nhất là 22,82 tạ/ha Nước đạt năng suất lạc thấp nhất là Ấn Độ là 16,08 tạ/ha Về sản lượng: Sản lượng lạc của một số nước trên thế giới năm 2012 dao động từ 00,335 – 14,560 triệu tấn Nước có sản lượng lạc. .. di truyền nông nghiệp đã nghiên cứu khảo sát, đánh giá tập đoàn giống lạc theo hướng của ICRISAT có thể chia làm 3 nhóm như sau: - Giống chín sớm: Thời gian sinh trưởng từ 80-100 ngày - Giống chín trung bình: Thời gian sinh trưởng từ 101 – 120 ngày - Giống chín muộn: Thời gian sinh trưởng >120 ngày 16 Năm 1974 bộ môn cây công nghiệp trường đại học Nông nghiệp I Hà Nội đã xử lí đột biến giống Bạch... ra lạc chỉ có khả năng tương đối chịu hạn ở thời kỳ sinh trưởng nhất định ngoài ra chế độ nước cũng ảnh hưởng đến sinh trưởng, phát triển của cây lạc vì có khoảng 80% trọng lượng tươi của cây là nước ở mỗi thời kỳ khác nhau thì khả năng chịu hạn của lạc khác nhau cao nhất ở thời kỳ cây con , người ta 27 đã tính toán rằng cây lạc cần ít nhất là 100mm nước trên tháng Nếu thiếu nước ảnh hưởng đến sinh trưởng,. .. nội) cho năng suất cao từ 30 – 35 tạ/ha Khối lượng 50 – 55g/100 hạt, chất lượng xuất khẩu tốt, kháng bệnh lá cao hơn hẳn giống địa phương Sen Nghệ An Giống đã được khu vực hóa năm 2000 và hiện nay phát triển tốt ở Thái Nguyên, Thanh Hóa, Hà tây… Năm 1984 trung tâm nghiên cứ đậu đỗ - Viện khoa học kĩ thuật nông nghiệp Việt Nam đã tiến hành nghiên cứu giống Bạch Sa 303 với giống Nam Định tạo ra giống BG... 3.1.3.Địa điểm và thời gian tiến hành thí nghiệm - Địa điểm nghiên cứu: Thí nghiệm được tiến hành tại khu thực hành thực nghiệm cây trồng cạn Trường Đại Học Nông Lâm Thái Nguyên - Đất đai: Đất pha cát có thành phần cơ giới nhẹ chuyên trồng màu - Thời gian: Thí nghiệm được tiến hành trong vụ xuân năm 2014 3.2 Nội dung và phương pháp nghiên cứu 3.2.1 Phương pháp bố trí thí nghiệm Thí nghiệm được tiến . ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM LƯƠNG THỊ MAI DUYÊN Tên đề tài: “ NGHIÊN CỨU KHẢ NĂNG SINH TRƯỞNG, PHÁT TRIỂN CỦA MỘT SỐ GIỐNG LẠC VỤ XUÂN NĂM 2014 TẠI TRƯỜNG ĐẠI. 2014 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM LƯƠNG THỊ MAI DUYÊN Tên đề tài: “ NGHIÊN CỨU KHẢ NĂNG SINH TRƯỞNG, PHÁT TRIỂN CỦA MỘT SỐ GIỐNG LẠC VỤ XUÂN NĂM 2014 TẠI TRƯỜNG ĐẠI. Thái Nguyên, năm 2014 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM LƯƠNG THỊ MAI DUYÊN Tên đề tài: “ NGHIÊN CỨU KHẢ NĂNG SINH TRƯỞNG, PHÁT TRIỂN CỦA MỘT SỐ GIỐNG LẠC VỤ XUÂN NĂM

Ngày đăng: 21/07/2015, 16:17

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan