1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Nghiên cứu khả năng sinh trưởng, phát triển của một số giống lúa nếp tại vị xuyên hà giang

106 256 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 106
Dung lượng 450,31 KB

Nội dung

đại học Thái Nguyên Trờng đại học nông lâm Hoàng quang hùng "Nghiên cứu khả năng sinh trởng - phát triển của một số giống lúa nếp tại vị xuyên - hà giang" chuyên ngành: Trồng trọt m số: 60.62.01 luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp Ngời hớng dẫn khoa học: TS.Nguyễn Hữu Hồng Thái Nguyên 2006 Lời cam đoan Tôi xin cam đoan rằng những số liệu và kết quả nghiên cứu trong luận văn này là hoàn toàn trung thực và cha hề sử dụng để bảo vệ một học vị nào. Mọi sự giúp đỡ cho việc hoàn chỉnh luận văn này đều đã đợc tác giả cảm ơn. Các thông tin, tài liệu trình bày trong luận văn này đều đã đợc ghi rõ nguồn gốc./. Tác giả Hoàng Quang Hùng Lời cảm ơn Trong quá trình thực hiện đề tài "Nghiên cứu khả năng sinh trởng phát triển của một số giống lúa nếp tại Vị Xuyên - Hà Giang" tôi đã nhận đợc sự giúp đỡ quý báu của tập thể cán bộ, giáo viên Khoa sau Đại học, giáo viên giảng dạy chuyên ngành của các bộ môn trờng Đại học Nông Lâm Thái Nguyên, Trung tâm KHKT giống cây trồng Đạo Đức - Vị Xuyên - Hà Giang, UBND thị trấn Việt Quang, UBND xã Việt Vinh; Uỷ ban nhân dân xã Phú Linh, cán bộ khuyến nông viên thôn bản, các chủ nhiệm Hợp tác xã và các trởng thôn bản, các hộ gia đình và bà con nông dân đã đón tiếp và ủng hộ nhiệt tình, tạo mọi điều kiện giúp đỡ tôi trong suất thời gian thực tập. Đặc biệt là sự quan tâm sâu sát, giúp đỡ tận tình chu đáo của thầy giáo TS. Nguyễn Hữu Hồng - Ngời hớng dẫn khoa học đã giúp tôi hoàn thành công trình khoa học này. Nhân dịp này tôi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành nhất tới tất cả các thầy giáo, cô giáo, bạn bè đồng nghiệp, cơ quan và chính quyền các địa phơng, các hộ gia đình đã giúp đỡ tôi hoàn thành luận văn này. Tôi xin trân trọng cảm ơn./. Tác giả Hoàng Quang Hùng Mục lục Trang Mở đầu 1 1. Đặt vấn đề 1 2. Mục tiêu của đề tài 3 2.1. Mục tiêu tổng thể 3 2.2. Mục tiêu cụ thể 4 2.3. ý nghĩa của đề tài 4 Chơng 1: Tổng quan tài liệu 5 1.1. Cơ sở khoa học của đề tài 5 1.2. Tình hình sản xuất lúa trên thế giới và ở Việt Nam 7 1.2.1. Tình hình sản xuất lúa trên thế giới 7 1.2.2. Tình hình sản xuất lúa ở Việt Nam 10 1.3. Tình hình nghiên cứu lúa trên thế giới và ở Việt Nam 12 1.3.1. Tình hình nghiên cứu lúa trên thế giới 12 1.3.1.1. Thu thập nguồn gen cho cây lúa và ứng dụng trong sản xuất 12 1.3.1.2. Tình hình nghiên cứu giống lúa có chất lợng trên thế giới 13 1.3.2. Tình hình nghiên cứu lúa ở Việt Nam 17 1.3.2.1. Sự đa dạng di truyền lúa ở Việt Nam và khu vực đông nam á 17 1.3.2.2. Thu thập nguồn gen cây lúa Việt Nam 19 1.3.2.3. Tình hình nghiện cứu cây lúa chất lợng cao ở Việt Nam 21 1.3.2.4. Đánh giá chung về tình hình sản xuất và nghiên cứu các giống lúa có chất lợng, trong đó có lúa nếp ở Việt Nam 25 Chơng 2: Đối tợng, nội dung và phơng pháp nghiên cú 27 2.1. Đối tợng nghiên cứu 27 2.2. Địa điểm và thời gian tiến hành nghiên cứu 27 2.2.1. Địa điểm 27 2.2.2. Thời gian tiến hành 27 2.3. Nội dung và phơng pháp nghiên cứu 27 2.3.1. Nội dung nghiên cứu 27 2.3.1.1. Ngời tiêu dùng gạo 27 2.3.1.2. Các chỉ tiêu nghiên cứu 28 2.3.2. Phơng pháp nghiên cứu 29 2.3.2.1. Nghiên cứu cơ bản tại trung tâm 29 2.3.3. Phơng pháp xử lý số liệu 37 Chơng 3: Kết quả và thảo luận 38 3.1. Đặc điểm thời tiết khí hậu vụ mùa năm 2005 tại Hà Giang 38 3.1.1. Nhiệt độ 38 3.1.2. Độ ẩm không khí 39 3.1.3. Lợng ma 39 3.1.4. Số giờ nắng 39 3.2. Kết quả điều tra nhu cầu và tình hình sản xuất lúa nếp tại Hà Giang 40 3.2.1. Nhu cầu về sử dụng gạo nếp của ngời dân 40 3.2.2. Thực trạng sử dụng lúa nếp ở Hà Giang 41 3.3. Những khó khăn và thuận lợi trong việc trồng lúa nếp 45 3.3.1. Khó khăn 45 3.3.2. Thuận lợi 46 3.3.3. Các giải pháp để phát triển các giống lúa nếp 50 3.4. Kết quả so sánh các giống lúa nếp tại Việt Nam 51 3.4.1. Thời gian sinh trởng và phát triển của cây mạ 51 3.4.2. Thời gian sinh trởng và phát triển của các giống lúa 52 3.4.3. Động thái sinh trởng chiều cao 53 3.4.4. Khả năng đẻ nhánh của các giống lúa 54 3.4.5. Chỉ số diện tích lá qua các thời kì sinh trởng - phát triển 56 3.4.6. Khả năng chống chịu sâu bệnh của các giống lúa 58 3.4.7. Một số đặc tính nông học của các giống lúa thí nghiệm 63 3.4.8. Một số đặc điểm hình thái của các giống lúa thí nghiệm 65 3.4.9. Năng suất và các yếu tố cấu thành năng suất 67 3.4.10. Hiệu quả kinh tế trồng giống lúa tham gia khảo nghiệm 72 3.4.11. Chất lợng các giống lúa tham gia thí nghiệm 74 3.5. Kết quả sản xuất thử ở 4 điểm tại địa bàn tỉnh Hà Giang vụ mùa năm 2005 75 Kết luận và đề nghị 77 1. Kết luận 77 2. Đề nghị 78 Tài liệu tham khảo 79 1. Tiếng Việt 79 2. Tiếng Anh 82 danh mục các bảng biểu Biểu 1.1. Diện tích, năng suất và sản lợng lúa của toàn thế giới trong vài thập kỷ gần đây 8 Biểu 1.2. Diện tích, năng suất và sản lợng lúa của 10 nớc có sản lợng lúa hàng đầu thế giới 9 Biểu 1.3. Diện tích, năng suất và sản lợng lúa ở Việt Nam trong mấy thập kỷ gần đây 11 Sơ đồ 2.1: Bố trí thí nghiệm các giống lúa nếp vụ mùa 2005 29 Bảng 3.1. Diễn biến thời tiết khí hậu vụ mùa 2005 ở Hà Giang 38 Bảng 3.2. Kết quả điều tra tình hình sử dụng gạo nếp tại Hà Giang 40 Bảng 3.3. Diễn biến diện tích, năng suất sản lợng cây lúa tại Hà Giang những năm gần đây 42 Bảng 3.4. Diễn biến diện tích, năng suất, sản lợng lúa nếp tại tỉnh Hà Giang những năm gần đây 43 Hình 3.1. Diễn biến diện tích lúa nếp qua các năm 44 Bảng 3.5. Những khó khăn trong sản xuất lúa nếp tại Hà Giang 45 Bảng 3.6. Những thuận lợi trong sản xuất lúa nếp tại Hà Giang 47 Bảng 3.7. Sức sinh trởng của cây mạ 51 Bảng 3.8. Thời gian sinh trởng của các giống lúa thí nghiệm 52 Bảng 3.9. Động thái tăng trởng chiều cao cây 54 Bảng 3.10. Khả năng đẻ nhánh của các giống thí nghiệm 55 Bảng 3.11. Chỉ số diện tích lá ở các thời kỳ sinh trởng phát triển 57 Bảng 3.12. Tình hình sâu, bệnh hại trên các giống lúa TN 60 Bảng 3.13. Một số đặc điểm nông học của các giống lúa thí nghiệm 63 Bảng 3.14. Các đặc điểm nông học của các giống thí nghiệm 65 Bảng 3.15. Các yếu tố cấu thành năng suất 69 Bảng 3.16. Năng suất của các giống lúa tham gia thí nghiệm 71 Hình 3.2. Năng suất lý thuỷết và năng suất thực thu của các giống lúa thí nghiệm 72 Bảng 3.17. Hạch toán sơ bộ kinh tế cho 1ha 73 Hình 3.3: Hạch toán kinh tế các giống lúa thí nghiệm 74 Bảng 3.18. Đánh giá chất lợng bằng cách nấu ăn thử và cho điểm 74 Bảng 3.19. Kết quả sản xuất thử ở 4 điểm tại Hà Giang vụ mùa 2005 76 Các danh mục viết tắt NSLT : Năng suất lý thuyết NSTT : Năng suất thực thu Đ/C : Đối chứng T1; T2; T3; T4; T5; T6 : Giống mang số thứ tự trong thí nghiệm TGST : Thời gian sinh trởng KHKT : Khoa học kỹ thuật 1 Mở đầu 1. Đặt vấn đề Cây lơng thực đóng vai trò quan trọng trong đời sống con ngời và trong nền kinh tế quốc dân. Nhóm cây lơng thực bao gồm nhiều loại cây nh: Lúa, ngô, khoai, sắn, lúa mì mạch, dong giềng Trong đó lúa là cây lơng thực chính của thế giới, là cây trồng có từ lâu đời và gắn liền với quá trình phát triển của xã hội loài ngời, nhất là vùng châu á, trong đó Việt Nam cũng đợc coi là nơi khởi nguyên của cây lúa. Sản xuất lúa gạo trên Thế giới từ trớc đến nay vẫn liên tục phát triển. Diện tích trồng lúa hiện nay trên thế giới khoảng 150 triệu ha. Tổng sản lợng đạt 578,6 triệu tấn lúa gạo cung cấp lơng thực cho 1/2 dân số trên thế giới (Theo thông báo của tổ chức Nông nghiệp và lơng thực Liên Hiệp Quốc (FAO STAT 2006) Tại Việt Nam sản xuất lúa gạo gắn liền với sự phát triển của nền kinh tế. Nhân dân Việt Nam có truyền thống lao động cần cù, với những kinh nghiệm quý báu của ông cha ta để lại và với trí thông minh sáng tạo đã tiếp thu và đa các tiến bộ KHKT vào sản xuất. Đến nay nghề trồng lúa của Việt Nam vẫn không ngừng phát triển. Từ một nớc nghèo, canh tác nông nghiệp lạc hậu, thiếu đói triền miên, Việt Nam đã vơn lên cung cấp đủ gạo cho ngời dân và trở thành nớc xuất khẩu gạo đứng thứ 2 trên thế giới (sau Thái Lan). Trong 10 năm qua, diện tích lúa của Việt Nam hầu nh không tăng (khoảng 7,4 triệu ha), nhng sản lợng lúa không ngừng tăng lên từ 25 triệu tấn thóc năm 1995 lên 36,34 triệu tấn năm 2005. Vì thế tuy diện tích đất canh tác lúa bình quân trên đầu ngời giảm (vì dân số tăng) nhng bình quân lơng thực trên đầu ngời lại tăng. Năm 2000 sản lợng lơng thực đạt 36,34 triệu tấn và xuất khẩu đợc 5,2 triệu tấn gạo. Việt Nam phấn đấu đến năm 2010 giảm diện tích sản xuất lúa xuống còn 7 triệu ha trong đó sản lợng lơng thực đạt trên 40 triệu tấn, xuất khẩu gạo đạt 2 trên 5 triệu tấn. Bình quân lơng thực trên đầu ngời từ 400 - 500 kg/ngời/năm. Hà Giang là một tỉnh miền núi nằm ở vùng Đông Bắc của Tổ quốc với tổng diện tích đất tự nhiên 7.884,37 km P 2 P . Dân số năm 2005, theo số liệu thống kê của tỉnh là 679.909 ngời, gồm 22 dân tộc anh em cùng chung sống. Mật độ dân số bình quân 88 ngời/km P 2 P . Diện tích lúa nớc cả năm đạt 35.323,7 ha tập trung chủ yếu ở các huyện Bắc Quang, Quang Bình,Vị Xuyên và Thị xã Hà Giang chiếm tới 72% diện tích trong toàn tỉnh với điều kiện thời tiết khí hậu thuận lợi, nhiệt độ trung bình giao động từ 16,6 - 28,4 P 0 P C, ẩm độ trung bình 79 - 86%, lợng ma hàng năm cao, các nguồn nớc tới tiêu chủ động. Vì thế đây đợc coi là vùng trọng điểm lúa của tỉnh. Năm 2005 bình quân lơng thực đầu ngời đạt 356 kg/ngời/năm. Sở dĩ sản lợng lơng thực qua các năm đều tăng là do địa phơng đã chọn lọc, bồi dục và phục tráng đợc một số giống tốt. Mặt khác chúng ta cũng đã nhập nội một số giống lúa mới từ IRRI, ấn Độ, Trung Quốc Các giống nhập nội có u điểm là chịu thâm canh và cho năng suất rất cao, nhng chất lợng của gạo thấp, ăn không ngon, bán không đợc giá trên thị trờng. Trung bình giá gạo bán trên thị trờng từ 3.000 - 3.500 đ/kg. Ngợc lại các giống lúa tẻ, lúa nếp truyền thống tuy năng suất không cao nhng chất lợng tốt, giá bán gấp 2 - 3 lần giống lúa thờng. Xu thế ở các nớc phát triển và đang phát triển có mức thu nhập cao, đời sống ổn định và khá giả đòi hỏi nhu cầu chất lợng trong cơ cấu bữa ăn cũng thay đổi. Nhu cầu gạo chất lợng cao trong đó có gạo nếp đang tăng lên nhất là ở các đô thị. Hà Giang là tỉnh miền núi có nhiều dân tộc sinh sống. Mỗi dân tộc có một phong tục tập quán và nền văn hoá riêng. Mỗi dân tộc đều có các nghi lễ độc đáo riêng của mình nhng tựu chung lại tất cả các thủ tục nghi lễ chung hay riêng đều cần một thứ không thể thiếu đợc đó là gạo nếp để làm ra bánh trái dâng lên tổ tiên. Bởi vậy việc nghiên cứu chọn lọc tập đoàn giống lúa nếp ở [...]... tiêu cụ thể - Đánh giá khả năng sinh trởng, phát triển của một số giống lúa nếp đợc thu thập và gieo trồng tại Hà Giang - Đánh giá khả năng chống chịu sâu, bệnh hại của các giống lúa nếp thí nghiệm - Đánh giá khả năng cho năng suất của các giống - Tính hiệu quả kinh tế của việc trồng lúa nếp - Góp phần bảo tồn nguồn gen quý hiếm của các giống lúa nếp để phục vụ cho công tác nghiên cứu lai tạo sau này... đợc những giống lúa nếp có năng suất cao, phẩm chất tốt để giới thiệu cho sản xuất 2.3 ý nghĩa của đề tài * ý nghĩa khoa học - Nghiên cứu xác định đợc sinh trởng, phát triển khả năng thích ứng và khả năng cho năng suất của các giống lúa nếp mới tại Hà Giang - Đóng góp những t liệu phục vụ cho giảng dạy và nghiên cứu về lúa nếp - Là cơ sở cho việc xây dựng về dự án phát triển các giống lúa nếp chất lợng... ra địa bàn khác trồng để so sánh tại các điểm Bắc Quang và Thị xã Hà Giang vụ mùa 2005, để từ đó tuyển chọn và duy trì các giống lúa nếp chất lợng cao, phẩm chất tốt Với đề tài: "Nghiên cứu khả năng sinh trởng - Phát triển của một số giống lúa nếp tại Vị Xuyên - Hà Giang" Địa điểm thực hiện tại Trung tâm khoa học kỹ thuật giống cây trồng Đạo Đức - Vị Xuyên 2 Mục tiêu của đề tài 2.1 Mục tiêu tổng thể... là địa bàn lý tởng để trồng lúa nếp và tỉnh Hà Giang là một địa điểm mang những đặc thù nh vậy 27 Chơng 2 Đối tợng, nội dung và phơng pháp nghiên cứu 2.1 Đối tợng nghiên cứu * Các giống lúa nếp địa phơng và các giống lúa nếp nghiên cứu - Gồm 5 giống lúa nếp đợc trồng lâu đời ở các địa phơng nh nếp Vẻ Rồng, Nếp cái địa phơng, Nếp Cẩm, Nếp Râu, nếp Nàng Hơng, trong đó giống nếp Nàng Hơng đợc trồng phổ... các giống lúa tốt nh San Hoa, ải Mai Hơng, Khang Dân 18 Các giống lúa này cũng cho năng suất rất cao không kém gì các giống lúa lai Về chiến lợc nghiên cứu phát triển lúa lai 15 của Trung Quốc trong thế kỷ 21 là phát triển lúa lai 2 dòng và đẩy mạnh nghiên cứu lúa lai một dòng và lúa lai siêu cao sản nhằm tăng năng suất và sản lợng lúa gạo của đất nớc (Lin, SC 2001) [41] ấn Độ là một nớc trồng lúa. ..3 một tỉnh miền núi nh Hà Giang là sự cần thiết vì hiện nay các giống lúa nếp truyền thống, hay các giống lúa nếp đặc sản đang dần bị mai một, không đợc quan tâm chú ý tuyển chọn, nhân giống và duy trì để phát triển thành những vùng trồng nếp đặc sản Huyện Vị Xuyên nằm ở vị trí trung tâm của tỉnh Hà Giang, nơi có một Trung tâm KHKT giống cây trồng của tỉnh làm nhiệm vụ giúp... huyện Vị Xuyên, thị xã Hà Giang, huyện Bắc Mê Vì vậy giống này đợc đa vào làm giống đối chứng - Các giống lúa nếp đa vào nghiên cứu gồm 5 giống: Nếp Cái Hoa Vàng, Nếp Bắc, Nếp Muôn, Nếp Dầu Hơng, Nếp Rồng đợc đa từ các nơi của nhiều tỉnh thành khác đến nh: Hải Hậu (Nam Định), Hải Dơng, Thái Bình, Ninh Bình 2.2 Địa điểm và thời gian tiến hành nghiên cứu 2.2.1: Địa điểm - Điều tra thu thập các thông tin của. .. giống =1.200 P P m2 = 0,12 ha P P 2.3.1.2 Các chỉ tiêu nghiên cứu - Nghiên cứu khả năng sinh trởng, phát triển của các giống lúa nếp + Thời gian sinh trởng + Chiều cao cây + Khả năng đẻ nhánh và đẻ nhánh hữu hiệu + Chỉ số diện tích lá + Các đặc điểm nông học khác nh: dạng cây, màu sắc lá, góc lá đòng - Nghiên cứu các khả năng chống chịu + Khả năng chống chịu sâu hại ... công tác nghiên cứu và chọn tạo các giống lúa Hàng trăm giống lúa Xuân, lúa Mùa, lúa chịu hạn, chịu úng, lúa nếp, lúa có hàm lợng protein cao, lúa chịu mặn đã đợc chọn tạo và bồi dục ở Viện này, trong đó có các giống lúa chất lợng cao Hai giống lúa P4 và P6 là những giống lúa đợc lai tạo theo hớng chất lợng protein cao Giống P4 có thời gian sinh trởng trung bình, trồng đợc hai vụ / năm, năng suất khá... cũng là một nớc đi đầu trong cuộc cách mạng xanh về cải tiến giống lúa Viện nghiên cứu giống lúa trung ơng của ấn Độ đợc thành lập vào năm 1946 tại Cuttuck bang Orisa đóng vai trò đầu tầu trong việc nghiên cứu, lai tạo các giống lúa mới phục vụ cho sản xuất Ngoài ra tại các bang của ấn Độ đều có các cơ sở nghiên cứu, trong đó có các cơ sở quan trọng ở Madras, heyderabat, Kerala, hoặc Viện nghiên cứu cây . Hoàng quang hùng " ;Nghiên cứu khả năng sinh trởng - phát triển của một số giống lúa nếp tại vị xuyên - hà giang& quot; chuyên ngành: Trồng trọt m số: 60.62.01 luận văn. trình thực hiện đề tài " ;Nghiên cứu khả năng sinh trởng phát triển của một số giống lúa nếp tại Vị Xuyên - Hà Giang& quot; tôi đã nhận đợc sự giúp đỡ quý báu của tập thể cán bộ, giáo viên. 2.3. ý nghĩa của đề tài * ý nghĩa khoa học - Nghiên cứu xác định đợc sinh trởng, phát triển khả năng thích ứng và khả năng cho năng suất của các giống lúa nếp mới tại Hà Giang. - Đóng góp những

Ngày đăng: 01/09/2020, 12:00

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w