Bảng 3.1. Diễn biến thời tiết khí hậu vụ mùa 2005 ở Hà Giang

Một phần của tài liệu Nghiên cứu khả năng sinh trưởng, phát triển của một số giống lúa nếp tại vị xuyên hà giang (Trang 38)

* Số 2: giống nếp Bắc * Số 3: giống nếp Rồng

* Số 4: giống nếp Dầu H−ơng * Số 5: giống nếp Cái Hoa Vàng

* Số 6: giống nếp Nàng H−ơng ( Giống địa ph−ơng làm đối chứng) Diện tích mỗi ô thí nghiệm: 16 mP

2

P

, theo dõi trên 5 điểm của đ−ờng chéo góc (3-5 khóm/1 điểm).

* Phân bón: Liều l−ợng (tính cho 1 ha). - Phân chuồng: 10 tấn

- Phân lân Văn Điển: 17% : 470 kg/ha t−ơng đ−ơng 79,9 kg nguyên chất/1 ha. - Phân đạm u rê 46% :165 kg/ha t−ơng đ−ơng 75,9 kg nguyên chất/1 ha. - Phân ka li clo rua 60%: 140 kg/ha t−ơng đ−ơng 84 kg nguyên chất /ha.

U

* Cách bón

- Bón lót 100% phân chuồng + 100% phân lân.

- Bón thúc đợt I: sau cấy 4 -5 ngày, bón 30% đạm u rê + 50% ka li clo rua. - Bón thúc đợt II: khi lúa đẻ nhánh rộ bón 50% đạm UREA kết hợp với làm cỏ sục bùn.

- Bón thúc đợt III: khi lúa đứng cái làm đòng bón 20% đạm u rê + 50% ka li clorua còn lại.

* Mật độ cấy: 30 khóm/mP

2

P

, cấy 4 dảnh/khóm.

* Các chỉ tiêu để theo dõi và đánh giá thí nghiệm

Theo dõi đánh giá các chỉ tiêu theo quy phạm khảo nghiệm giống Quốc gia và viện nghiên cứu lúa quốc tế IRRI

* Chỉ tiêu về thời gian sinh trởng

- Ngày gieo - Ngày cấy

- Ngày đẻ nhánh

- Ngày bắt đầu làm đòng - Ngày trỗ

- Ngày chín (thu hoạch)

* Đánh giá sức sinh tr−ởng của mạ

- Điểm1: Rất khoẻ, cây sinh tr−ởng rất nhanh, khi cây có 5 lá thật thì số cây có 2 nhánh chiếm trên 60% trong quần thể.

- Điểm 3: khoẻ, cây sinh tr−ởng nhanh, khi cây có 5 lá thật thì số cây có 1 - 2 ngạnh trê chiếm 60% trong quẩn thể.

- Điểm 5: bình th−ờng, khi cây ở thời kỳ 5 lá thật cây có màu xanh vàng, cứng cây, sạch sâu bệnh.

- Điểm 7: yếu, cây mảnh yếu ở thời kỳ 5 lá thật, quần thể th−a, không đẻ nhánh. - Điểm 9: rất yếu, cây còi cọc, khi ở giai đoạn 5 lá, lá vàng, quần thể th−a thớt, lá gốc bị khô héo.

* Chiều cao cây cuối cùng

Đo từ gốc đến đỉnh bông cao nhất của 10 khóm, lấy mẫu từng giống ở 2 lần nhắc lại (mỗi lần nhắc lại 5 khóm) sau đó tính kết quả trung bình.

* Khả năng đẻ nhánh:

Theo dõi 10 cây đã định sẵn trên mỗi ô thí nghiệm. Cách tính theo ph−ơng pháp của Viện nghiên cứu lúa quốc tế (IRRI), cứ 10 ngày đếm 1 lần cho đến khi số dảnh không tăng nữa và đánh giá theo thang điểm.

- Điểm 1: đẻ rất khoẻ > 25 dảnh/khóm. - Điểm 3: đẻ khoẻ từ 20 - 25 dảnh/khóm.

- Điểm 5: đẻ trung bình từ 10 - 19 dảnh/khóm. - Điểm 7: đẻ kém từ 5 - 9 dảnh/khóm.

- Điểm 9: đẻ rất kém < 5 dảnh/khóm.

sau đó tính toán các chỉ tiêu khác liên quan đến khả năng đẻ nhánh của các giống bao gồm:

- Sức đẻ nhánh chung = dảnh tối đa/dảnh cơ bản. - Sức đẻ nhánh hữu hiệu = dảnh hữu hiệu/dảnh cơ bản.

- Tỷ lệ đẻ nhánh hữu hiệu = ( dảnh hữu hiệu/dảnh tối đa) x 100.

* Các chỉ tiêu về sâu hại

- Rầy nâu ( Nilaparvata lugens)

Theo dõi cây chuyển màu vàng ở từng bộ phận hay toàn bộ cây, đánh giá theo thang điểm:

+ Điểm 0: không bị hại.

+ Điển 1: hơi biến vàng trên một số cây.

+ Điểm 3: lá biến vàng ở một số bộ phận nh−ng ch−a bị cháy rầy.

+ Điểm 5: những lá vàng rõ, cây lùn hoặc héo, 10 - 25% số cây bị cháy rầy, cây còn lại bị lùn nặng.

+ Điểm 7 : hơn nửa số cây bị héo hoặc cháy rầy, cây còn lại lùn nghiêm trọng. + Điểm 9: tất cả các cây bị chết.

- Sâu cuốn lá (Cnaphallocrocis medinalis G. )

Tính tỷ lệ % cây bị sâu ăn phần xanh của lá hoặc lá bị cuốn thành ống ở thời kỳ sinh tr−ởng sinh d−ỡng áp dụng theo thang điểm d−ới đây:

+ Điểm 0: không có cây bị hại. + Điểm 1: từ 1 - 10% cây bị hại. + Điểm 3 :từ 11 - 20% cây bị hại. + Điểm 5: từ 21 - 30% cây bị hại. + Điểm 7: từ 31 - 60% cây bị hại. + Điểm 9: từ 61 - 100 cây bị hại.

- Sâu đục thân (Scripophaga incertulas (Walk) )

- Theo dõi tỷ lệ dảnh chết ở 10 khóm điều tra trong các thời kỳ giai đoạn đẻ nhánh, thời kỳ làm đòng và bông bạc ở giai đoạn vào chắc đến chín. Đánh giá theo thang điểm.

+ Điểm 1: từ 1 - 10% dảnh hoặc bông bị hại. + Điểm 3: từ 11 - 20% dảnh hoặc bông bị hại. + Điểm 5: từ 21 - 30% dảnh hoặc bông bị hại. + Điểm 7: từ 31 - 50% dảnh hoặc bông bị hại. + Điểm 9: từ 51 - 100% dảnh hoặc bông bị hại.

* Các chỉ tiêu theo dõi về bệnh hại

- Bệnh đạo ôn: (Piricularia orizae )

Theo dõi mức độ nhiễm bệnh và đánh giá tỷ lệ % vết bệnh trên lá và tính theo thang điểm:

+ Điểm 0: không thấy có vết bệnh.

+ Điểm 1: phát hiện các vết bệnh màu nâu, hình kim châm ở giữa, ch−a xuất hiện vùng sản sinh bào tử.

+ Điểm 2: xuất hiện vết bệnh nhỏ tròn hoặc hơi dài, đ−ờng kính 1 - 2 mm, có viền nâu rõ rệt, hầu hết các lá d−ới đều có vết bệnh.

+ Điểm 3: hình dạng vết bệnh nh− ở 2 điểm trên nh−ng vết bệnh đã xuất hiện đáng kể ở các lá trên.

+ Điểm 4: vết bệnh điển hình cho các giống nhiễm, vết bệnh dài 3 mm hoặc dài hơn diện tích vết bệnh ở lá d−ới chiếm tới 4% diện tích lá bị bệnh.

+ Điểm 5: vết bệnh điển hình chiếm từ 4 - 10% diện tích lá bị bệnh. + Điểm 6: vết bệnh điển hình chiếm từ 11 - 25% diện tích lá bị bệnh. + Điểm 7: vết bệnh điển hình chiếm từ 26 - 50% diện tích lá bị bệnh. + Điểm 8: vết bệnh điển hình chiếm từ 51 - 75% diện tích lá bị bệnh. + Điểm 9: vết bệnh điển hình chiếm trên 75% diện tích lá bị bệnh. Còn đối với bệnh đạo ôn cổ bông thì tiến hành đánh giá theo thang điểm.

+ Điểm 0: không thấy vết bệnh hoặc chỉ có vết bệnh trên vài cuống bông. + Điểm 1: thấy xuất hiện vết bệnh có trên một vài bông hoặc gié cấp 2. + Điểm 3: xuất hiện vết bệnh trên một vài gié cấp 1 hoặc phần giữa của trục bông.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu khả năng sinh trưởng, phát triển của một số giống lúa nếp tại vị xuyên hà giang (Trang 38)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(106 trang)