100 150 200 250 300 350 400 450 2001 2002 2003 2004 2005
Dien tich (ha)
U
Hình 3.1U. Diễn biến diện tích lúa nếp qua các năm
Diện tích lúa nếp tăng chứng tỏ việc trồng lúa nếp có hiệu quả kinh tế cao hơn trồng các giống lúa tẻ và tiêu thụ càng tốt hơn. Hơn nữa nhu cầu về gạo nếp lớn hơn khả năng cung cấp của các nhà sản xuất và có xu h−ớng tăng
dần qua các năm. Vấn đề đặt ra ở đây là làm thế nào để có thể phát triển sản xuất giống lúa nếp ở địa ph−ơng đáp ứng đ−ợc nhu cầu?
Để giải quyết đ−ợc vấn đề này thì việc tr−ớc tiên ta cần phải xác định đ−ợc những thuận lợi, khó khăn trong việc sản xuất giống lúa nếp chất l−ợng cao.
3.3. Những khó khăn và thuận lợi trong việc trồng lúa Nếp
3.3.1. Khó khăn
Kết quả lấy phiếu điều tra các hộ sản xuất đã cho thấy việc sản xuất lúa nếp hiện nay còn có nhiều khó khăn nh− bảng sau:
U
Bảng 3.5U. Những khó khăn trong sản xuất lúa nếp tại Hà Giang
TT Khó khăn Số phiếu Tỷ lệ (%)
Xếp điểm
1 Giống cao cây dễ đổ 75 93,75 2
2 Bi sâu bệnh hại nhiều 77 96,25 1
3 Giống lẫn tạp nhiều 45 56,25 4
4 Chịu thâm canh kém 64 80,00 3
5 Trồng còn phân tán, ch−a tập chung 25 31,25 6 6 Thi tr−ờng tiêu thụ không ổn định 34 42,50 5
Đa phần các giống lúa nếp thuộc loại hình cao cây cho nên rất dễ đổ. Do cao cây nên các giống lúa nếp ít chịu thâm canh, nếu đầu t− cao thì cây th−ờng hay bị lốp đổ dẫn đến năng suất thấp. Hơn nữa các giống này th−ờng bị nhiễm sâu, bệnh nh− sâu cuốn lá, sâu đục thân và nhiễm các bệnh nh− bệnh đạo ôn, bệnh khô vằn. Kết quả cho thấy có tới 96,25% cho rằng lúa bị sâu, bệnh hại nhiều, 93,75 cho lúa cao cây dễ đổ.
Việc sản xuất lúa nếp còn phân tán, ch−a tập trung thành vùng hoặc tiểu vùng, sản xuất nhỏ lẻ theo các hộ gia đình chủ yếu để tự phục vụ nhu cầu trong gia đình và một số ít d− thừa mang trao đổi mua, bán cho nên không tập trung thành vùng hàng hoá lớn, có 31,25% ng−ời đ−ợc phỏng vấn cho biết điều này.
Có 42,50% số ng−ời đ−ợc hỏi cho rằng việc tiêu thụ sản phẩm hoàn toàn do ng−ời nông dân và các hàng quán xay sát gạo hoặc hàng bán rong ở địa ph−ơng đảm nhiệm, nên giá cả các loại gạo nếp do họ định giá dẫn đến giá cả th−ờng không ổn định nh− đầu vụ thu hoạch giá gạo thấp đến cuối vụ giá gạo cao nh−ng vẫn không có hàng để bán.
Ng−ời nông dân thiếu các thông tin về thị tr−ờng sản phẩm lúa gạo. Đa số hộ sản xuất chỉ biết trao đổi mua bán ngay tại khu vực chợ xóm, chợ xã, không nắm đ−ợc nhu cầu thiết yếu của ng−ời tiêu dùng cho nên không biết giá cả thị tr−ờng là bao nhiêu, sản xuất loại giống gì và với quy mô là bao nhiêu cho phù hợp với thị tr−ờng... Tuy nhiên với những khó khăn mà ng−ời trồng lúa nếp đã nêu ở trên thì việc khảo sát, tìm hiểu thị hiếu của ng−ời tiêu dùng thấy rằng việc trồng lúa nếp có những thuận lợi cơ bản nhất định.
Qua điều tra cho thấy trong 6 khó khăn lớn nhất thì có 4 khó khăn thuộc về giống lúa nh−: giống bị sâu hại nhiều (điểm 1), giống cao cây dễ đổ (điểm 2), chịu thâm canh kém (điểm 3), giống lẫn tạp nhiều (điểm 4). Nh− vậy những khó khăn chính gặp phải là giống lúa, biết đ−ợc khó khăn này chúng ta cần chú trọng hơn nữa đến công tác giống lúa để cây lúa nếp có thể đ−ợc trồng rộng rãi hơn, cho hiệu quả hơn nữa tại Hà Giang.
3.3.2. Thuận lợi
Bên cạnh những khó khăn trong phát triển lúa nếp tại Hà Giang thì cũng có rất nhiều thuận lợi. Tìm ra những thuận lợi chúng ta có thể phát triển nhanh hơn, ổn định hơn cây lúa nếp tại Hà Giang. Kết quả điều tra đ−ợc trình bày ở bảng 3.6:
Bảng 3.6: Những thuận lợi trong sản xuất lúa nếp tại Hà Giang TT Thuận lợi Số phiếu Tỷ lệ (%) Xếp điểm
1 Chất l−ợng gạo ngon, ng−ời dân −a thích 75 93,75 2 2 Có thị tr−ờng tiêu thụ rộng rãi 35 43,75 8 3 Phù hợp với trình độ thâm canh của nông dân 68 85,00 3 4 Đất đai phù hợp cho trồng lúa nếp 76 95,00 1
5 Giá cả cao 55 68,75 5
6 Nhân dân có nhiều kinh nghiệm trong sản xuất 67 83,75 4
7 Có đầu ra chắc chắn 45 56,25 6
8 Đ−ợc sự quan tâm của chính quyền các cấp 42 52,5 7 Nhu cầu về gạo nếp chất l−ợng cao có xu h−ớng ngày càng tăng do thay đổi nhu cầu của ng−ời dân từ "ăn no" sang "ăn ngon" kể cả nông thôn và đô thị. Hà Giang là tỉnh miền núi có rất nhiều dân tộc anh em cùng chung sống (22 dân tộc). Do có nhiều dân tộc mà mỗi dân tộc đều có phong tục tập quán và lễ hội truyền thống riêng trong năm cộng với những ngày Lễ tết cổ truyền chung nên việc sử dụng gạo nếp làm nguồn nguyên liệu chế biến là đa dạng và phong phú. Do vậy thị tr−ờng tiêu thụ gạo nếp là th−ờng xuyên quanh năm. Có 43,75% số ng−ời đ−ợc phỏng vấn cho ý kiến thị tr−ờng tiêu thụ rộng rãi, tuy nhiên vấn đề này cũng không đ−ợc chú ý nhiều vì đa số ng−ời dân sản xuất theo ph−ơng thức tự túc tự cấp, do đó vấn đề này chỉ đ−ợc xếp thứ 8.
Các giống lúa nếp phù hợp với mức đầu t− thấp cũng nh− trình độ thâm canh của bà con nông dân, đó là ý kiến của 85% số ng−ời đ−ợc phỏng vấn, xếp hạng thứ 3.
Địa hình đất đai của Hà Giang chủ yếu là đồi núi, khe dọc nhiều, các chân ruộng trong khe núi đều lầy thụt rất phù hợp với việc trồng giống lúa nếp (giống lúa nếp −a đất lầy thụt), 95% số phiếu tập trung vào vấn đề này, xếp thứ nhất.
Chất l−ợng gạo nếp dẻo, thơm ngon và là nguyên liệu chính trong việc chế biến các loại bánh tết cổ truyền, lễ hội, vì vậy giá bán cao hơn gạo tẻ th−ờng từ 2 - 3 lần, 65,75% số phiếu đề cập đến vấn đề này, xếp thứ 5.
Diện tích đất trồng lúa của tỉnh Hà Giang chủ yếu tập trung ở các huyện vùng thấp nh−: Vị Xuyên, Bắc Quang, Quang Bình và Thị xã Hà Giang, các huyện thị này là vùng trọng điểm lúa của tỉnh, có hệ thống thuỷ lợi t−ơng đối ổn định nên chủ động về n−ớc, đất đai t−ơng đối bằng phẳng và màu mỡ hơn thuận lợi cho việc phát triển các giống lúa nếp. Nông dân ở các vùng huyện, thị này có nhiều kinh nghiệm trong việc trồng lúa nếp, 83,75% số phiếu tập trung vào vấn đề này, xếp thứ 4.
Đã b−ớc đầu hình thành các đại lý thu gom lúa gạo hàng hoá sau vụ thu hoạch ở ngay tại địa ph−ơng thôn bản, đó là vấn đề sản phẩm có đầu ra chắc chắn, 56,25% số phiếu tán thành, xếp thứ 6. Các đại lý đ−ợc phân cấp nh− sau:
+ Đại lý thu gom cấp I đ−ợc hình thành ngay từ trong lòng thôn bản, họ là những hàng xóm, là các hộ sản xuất, các chủ máy xay sát. Sau vụ thu hoạch họ thu mua lại thóc nếp hoặc trao đổi qua hàng xóm, máy xay sát thu gom lại với số l−ợng nhỏ từ vài chục kg đến vài trăm kg sau đó bán cho đại lý cấp II.
+ Đại lý cấp II: là đại lý thu gom của những hộ chuyên buôn bán các mặt hàng nông sản khác nh− gạo, thức ăn chăn nuôi. Họ là những hộ gia đình có vốn t−ơng đối khá, có khả năng thu gom liền từ 20 - 30 tấn gạo nếp, tẻ thơm, tẻ th−ờng. Do có mối quan hệ rộng lớn họ có thể nhận đ−ợc đơn đặt hàng từ các đại lý lớn trong Tỉnh hoặc đơn đặt hàng từ các tỉnh khác nh−: Tuyên Quang, Phú Thọ, Vĩnh Phúc, Thái Nguyên, Hà Nội, Hải Phòng, Hà Tây...
Hiện nay ở Tỉnh Hà Giang có 2 khu vực là chợ thị xã Hà Giang và chợ Bắc Quang là 2 đầu mối lớn nhất của tỉnh trong lĩnh vực l−u thông lúa thuần chất l−ợng cao và lúa nếp hàng hoá. Tại chợ Cốc Pài, Huyện Xín Mần đã
hình thành đại lý mua gạo nếp, gạo tẻ xuất sang Trung Quốc vào ngày chủ nhật. Mỗi phiên chợ chủ nhật thu gom từ 10 - 15 tấn thóc (gạo) tẻ, thóc (gạo) nếp, trong đó thóc (gạo) nếp chiếm tới 20 - 30%. Việc thu gom (gạo) thóc tẻ, nếp xuất sang Trung Quốc và các nơi đ−ợc hình cách đây 2 - 3 năm. Tại đây ngày chủ nhật ng−ời dân th−ờng mang thóc, gạo ra chợ bán. Dần dần đã hình thành và có 2 chủ buôn cứ ngày chợ là đ−a xe ô tô ra đầu chợ Cốc Pài thu mua sau đó xuất về các huyện miền xuôi và xuất sang Trung Quốc. Các chủ buôn đã xây dựng nhà tại Trung tâm huyện để kinh doanh buôn bán. Nh− vậy thị tr−ờng lúa thuần chất l−ợng cao, lúa (gạo) nếp đã trở thành hàng hoá và đều do các t− th−ơng kiểm soát và t− th−ơng là ng−ời đảm nhiệm chính việc tiêu thụ sản phẩm cho nông dân.
Đ−ợc sự quan tâm của cấp uỷ, chính quyền địa ph−ơng các cấp là vấn đề đ−ợc 52,5% số ng−ời đ−ợc phỏng vấn cung cấp, xếp thứ 7. Cấp uỷ chính quyền địa ph−ơng và các cơ quan chuyên môn đã quan tâm đến việc trồng và phát triển các giống lúa chất l−ợng cao trong đó có các giống lúa nếp. Hội nghị khoa học của ngành nông nghiệp và phát triển nông thôn ngày 16 tháng 5 năm 2006 và hội nghị thẩm định dự án đề tài nghiên cứu khoa học năm 2006 của hội đồng khoa học tỉnh Hà Giang ngày 23 tháng 5 năm 2006 đã bàn về dự án khảo nghiệm, sản xuất thử nghiệm tập đoàn giống lúa nếp đặc sản tại địa bàn các huyện Bắc Quang, Vị Xuyên và thị xã Hà Giang giai đoạn 2006 - 2007. Theo mục tiêu của dự án là hỗ trợ 100% kinh phí cho công tác khảo nghiệm và hỗ trợ 60% kinh phí cho các hộ nông dân sản xuất thử, các nguồn kinh phí hỗ trợ cho công tác tập huấn, h−ớng dẫn kỹ thuật, hội nghị, hội thảo chỉ đạo sản xuất, hỗ trợ giống, vật t−, phân bón , thuốc bảo vệ thực vật để sản xuất ra giống lúa nếp chất l−ợng cao và đ−ợc đ−a vào ch−ơng trình mục tiêu của tỉnh. Đây là điều kiện thuận lợi để phát triển giống lúa Nếp tại địa ph−ơng.
3.3.3. Các giải pháp để phát triển các giống lúa nếp
Thông qua việc điều tra khảo sát, trao đổi và thảo luận với các cấp Uỷ chính quyền địa ph−ơng, các nhóm hộ và các đại lý cấp I, cấp II đã xác định đ−ợc một số giải pháp để phát triển giống lúa nếp nh− sau:
- Nghiên cứu các biện pháp kỹ thuật sản xuất giống lúa nếp phù hợp với trình độ canh tác và điều kiện thực tế của địa ph−ơng. Tổ chức tập huấn kỹ thuật sản xuất, mở các lớp đào tạo cho các hộ nông dân tham gia quản lý và chỉ đạo kỹ thuật tại địa bàn.
- Xây dựng các mô hình thử nghiệm giống nhằm xác định các giống có chất l−ợng tốt, năng suất cao hơn, phù hợp với điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội ở địa ph−ơng.
- Quy hoạch các khu vực trồng lúa nếp để trở thành vùng trồng lúa sản xuất hàng hoá.
- Xây dựng các mô hình sản xuất thử tại các vùng trên các địa ph−ơng khác nhau để so sánh năng suất với mô hình thí nghiệm nhằm phát huy lợi thế kinh tế, góp phần nâng cao chất l−ợng và hạ giá thành sản phẩm.
- Tạo điều kiện và môi tr−ờng thuận lợi cho việc trao đổi, thoả thuận giữa các hộ nông dân, hợp tác xã, thôn bản với các doanh nghiệp, t− th−ơng để xúc tiến việc ký kết hợp đồng bao tiêu sản phẩm.
- Nhà n−ớc cần có chính sách hỗ trợ phát triển các giống lúa nếp chất l−ợng cao, cũng nh− chọn lọc, lai tạo và bồi dục những giống lúa nếp để duy trì bảo tồn và tạo ra những giống mới có triển vọng.
- Phải xây dựng quy hoạch cũng nh− dồn điền đổi thửa cho từng vùng để ng−ời dân có cơ hội sản xuất tập trung một số loại nông sản để trở thành hàng hoá. - Th−ờng xuyên cung cấp những thông tin về thị tr−ờng giá cả các loại gạo đến ng−ời nông dân.
Để thực hiện các giải pháp trên công việc −u tiên triển khai cấp bách là xây dựng mô hình nghiên cứu thí nghiệm tại Trung tâm khoa học kỹ thuật
giống cây trồng Đạo Đức - Vị Xuyên đồng thời triển khai thực hiện 4 mô hình sản xuất thử tại huyện Bắc Quang và thị xã Hà Giang để vừa khẳng định đ−ợc những yếu tố cơ bản phù hợp với điều kiện sinh thái, tự nhiên, chọn ra đ−ợc những giống −u việt và so sánh đ−ợc năng suất giữa các vùng với điểm nghiên cứu thí nghiệm cơ bản tại Trung tâm để chọn ra đ−ợc những giống năng suất cao, chất l−ợng tốt phục vụ cho sản xuất ở địa ph−ơng.
3.4. Kết quả so sánh các giống lúa nếp tại Hà Giang
3.4.1. Thời gian sinh tr−ởng phát triển của cây mạ
Thời gian sinh tr−ởng, phát triển là một đặc thù của của cây lúa, tuỳ từng giống mà thời gian sinh tr−ởng phát triển có thể ngắn hay dài. Mặt khác mùa vụ cũng là một trong những yếu tố liên quan và ảnh h−ởng đến thời gian sinh tr−ởng của giống lúa.
Đánh giá về sức sinh tr−ởng của mạ đ−ợc thể hiện ở bảng 3.7.
Bảng 3.7: Sức sinh tr−ởng của cây mạ
TT Tên giống Tuổi mạ khi cấy (ngày) Số lá khi cấy (lá) Sức sinh tr−ởng của mạ (điểm) 1 Nếp Muôn 30 5,5 3 2 Nếp Bắc 30 5,2 3 3 Nếp Rồng 30 5,0 5 4 Nếp Dầu H−ơng 30 5,0 5 5 Nếp Cái Hoa Vàng 30 5,0 5 6 Nếp Nàng H−ơng (đ/c) 30 4,7 5
Qua bảng 3.7 ta thấy cùng thời gian gieo nh− nhau và cùng tuổi cấy là 30 ngày, nh−ng các giống có số lá khác nhau. Trong thí nghiệm số lá giao động trong khoảng từ 4,7 đến 5,5 lá. Trong đó giống có số lá ít nhất là 4,7 lá nh− giống nếp Nàng H−ơng, giống có số lá nhiều nhất là giống Nếp Muôn 5,5 lá. Việc xác định tuổi mạ có ý nghĩa hết sức quan trọng, Nếu tính theo lá thì th−ờng đ−ợc tính bằng 35% số lá trên thân chính để mạ vẫn còn mắt đẻ và đỡ
bị dập nát khi nhổ cấy. Nếu tính theo ngày thì có thể tính theo công thức: Tuổi mạ = (n – 1) x 7 ngày, trong đó n là số tháng. Trong vụ mùa tuổi mạ th−ờng đ−ợc tính theo ngày. Do đó tr−ớc khi xác định tuổi mạ cần xác định chính xác thời gian sinh tr−ởng và số lá trên thân chính của các giống lúa. Trong thí nghiệm này các giống có cùng thời gian từ gieo đến cấy nh−ng đã có sự khác nhau rõ rệt về số lá trên cây.
Để đánh giá sức sinh tr−ởng của cây mạ ng−ời ta th−ờng chú ý tới một số yếu tố có thể gây t−ơng tác, làm ảnh h−ởng tới sức sống của cây mạ nh− khả năng đẻ nhánh, chiều cao cây…Qua đánh giá Trong 6 giống thí nghiệm có 2 giống Nếp Muôn và Nếp Bắc mạ sinh tr−ởng khoẻ hơn giống đối chứng và đ−ợc đánh giá ở điểm 3. Các giống còn lại (Nếp Rồng, Nếp Dầu H−ơng, Nếp Cái Hoa Vàng) mạ có sức sinh tr−ởng t−ơng đ−ơng với giống đối chứng, đ−ợc đánh giá ở điểm 5.
3.4.2. Thời gian sinh tr−ởng phát triển của các giống lúa
Để đánh giá đ−ợc thời gian sinh tr−ởng của các giống khác nhau ta gieo các giống thí nghiệm với giống đối chứng cùng ngày (23/6/06) và cấy cùng ngày (23/7/06) sau đó theo dõi thời gian từ gieo đến các giai đoạn đẻ nhánh, bắt đầu làm đòng, ngày trỗ và đến chín. Từ đó tổng hợp đ−ợc tổng thời gian sinh tr−ởng của các giống thí nghiệm với giống đối chứng kết quả thể hiện qua bảng 3.8
Bảng 3.8: Thời gian sinh tr−ởng của các giống lúa thí nghiệm