kém, khi tăng phân bón dễ bị lốp đổ dẫn đến năng suất thấp, phẩm chất kém. Một nh−ợc điểm nữa là những giống cao cây không thể trồng mật độ dày đ−ợc (phải trồng th−a), nh− vậy số bông/mP
2
P
giảm dẫn đến năng suất giảm. Qua theo dõi vụ mùa năm 2005 tại Trung tâm khoa học kỹ thuật giống cây trồng Đạo Đức thấy rằng về thời tiết mặc dù m−a nhiều nh−ng tại khu vực thí nghiệm không xảy ra m−a bão lớn, chỉ có những trận m−a to và giông nhẹ cho nên khả năng chống đổ của các giống đ−ợc đánh giá có độ cứng cây từ điểm 1 (cứng cây) đến điểm 5 (trung bình). Giống có độ cứng cây điểm 1 là giống Nếp Muôn, giống có độ cứng cây trung bình điểm 5 là Nếp Rồng còn lại là các giống có độ cứng cây khá điểm 3.
Về độ thoát cổ bông các giống lúa tham gia thí nghiệm đều có độ thoát cổ bông tốt ở mức điểm 1. Khả năng không trỗ thoát cổ bông th−ờng là đặc điểm di truyền của các giống lúa, tuy nhiên bệnh hại và điều kiện môi tr−ờng cũng có ảnh h−ởng đến đặc điểm này. Nh− vậy các giống lúa nếp tham gia thí nghiệm có khả năng trỗ thoát rất tốt và không bị ảnh h−ởng xấu của điều kiện môi tr−ờng đến đặc điểm này.
Độ rụng hạt của các giống lúa có liên quan đến việc thu hoạch sớm hay muộn của từng giống lúa. Qua theo dõi chúng tôi thấy các giống lúa đều có sự rụng hạt từ khó điểm 1 đến khó vừa điểm 3. Giống Nếp cái hoa vàng và Nếp Nàng H−ơng đối chứng có độ rụng hạt ở điểm 3 các giống còn lại đều ở điểm 1.
Đánh giá ngoại hình chấp nhận của cây nhằm tạo ra những giống lúa có độ đồng đều cao để tiện cho việc chăm sóc tạo năng suất lúa cao. Qua theo dõi chúng tôi thấy các giống lúa đều có ngoại hình chấp nhận tốt ở điểm 3.
Cây lúa là cây thuộc họ hoà thảo, chi oryza loài O.sativa. Loài O.sativa có tập đoàn các giống lúa rất đa dạng và phong phú. Sống trong nhiều điều kiện sinh thái rất khác nhau, các loài lúa đ−ợc phân bố rộng rãi ở ấn Độ, Đông Nam á, Nam Trung Quốc và châu Phi ...ở n−ớc ta cũng có nhiều giống lúa khác nhau kể cả nguồn giống trong n−ớc và các giống có nguồn gốc nhập nội. Để phân biệt các giống lúa ng−ời ta th−ờng dựa vào 34 chỉ tiêu, trong đó những chỉ tiêu về hình thái là hết sức quan trọng, mỗi giống lúa có những đặc điểm hình thái riêng biệt của nó. Qua quan sát chúng tôi thấy các giống thí nghiệm có những đặc điểm hình thái nh− sau:
Bảng 3.14: Các đặc điểm hình thái của các giống thí nghiệm
T T Đặc điểm Giống Màu phiến Màu bẹ Màu cổ lá Màu tai lá Góc lá Góc lá đòng Góc thân Màu vỏ trấu Râu đầu hạt 1 Nếp Muôn 3 3 1 1 5 7 1 5 0 2 Nếp Bắc 3 3 3 1 5 7 1 5 0 3 Nếp Rồng 3 3 1 1 5 5 1 3 0 4 Nếp Dầu H−ơng 3 3 1 1 1 3 1 3 0 5 Nếp Cái Hoa Vàng 1 1 1 1 5 5 1 0 0 6 Nàng H−ơng (đ/c) 3 3 1 1 5 7 1 0 3
Bảng 3.14 cho thấy mỗi giống lúa thí nghiệm đều có những đặc điểm hình thái riêng biệt. Trong thí nghiệm này chúng tôi mới chỉ theo dõi đ−ợc các chỉ tiêu về màu sắc phiến lá, màu sắc bẹ lá, màu cổ lá, màu tai lá, góc lá, góc lá đòng, góc thân, màu vỏ trấu và râu hạt. Các đặc điểm trên đ−ợc mã hoá theo số theo quy định của Viện Nghiên cứu lúa quốc tế IRRI. Kết quả đánh giá cho thấy:
Về màu phiến lá các giống lúa có 2 màu chính là màu xanh nhạt điểm 1 chỉ có 1 giống Nếp Cái Hoa Vàng, số còn lại có màu xanh đậm điểm 3.
Màu sắc bẹ lá cũng có 2 màu t−ơng tự và các giống đều có màu sắc nh− màu phiến lá.
Màu sắc cổ lá của các giống lúa đ−ợc chia thành 3 nhóm là xanh nhạt, xanh và tím. Các giống lúa thí nghiệm có 2 loại hình màu sắc cổ lá là màu xanh nhạt và màu tím, chỉ có 1 giống Nếp Bắc có màu tím điểm 3 các giống còn lại có màu xanh nhạt điểm 1.
Màu sắc tai lá là chỉ tiêu quan trọng trong công tác giống, màu tai lá th−ờng đ−ợc sử dụng trong lai phân tích, dựa vào đó các nhà chọn giống có thể dễ dàng tìm ra nguồn gốc các giống đang nghiên cứu. Theo thang điểm của IRRI màu sắc tai lá đ−ợc phân thành 2 loại là điểm 1 màu xanh nhạt, điểm 2 màu tím. Số liệu đánh giá trên cho thấy tất cả các giống tham gia thí nghiệm đều có màu tai lá ở điểm 1 màu xanh nhạt.
Góc lá của các giống lúa có sự khác nhau rõ rệt, trong thí nghiệm nghiên cứu về góc lá ng−ời ta th−ờng phân thành 3 cấp điểm là lá đứng, lá ngang và lá rũ t−ơng đ−ơng với điểm 1, 5 và 9. Trong các giống thí nghiệm có 1 giống có góc lá đứng đó là giống Nếp Dầu H−ơng điểm 1. Góc lá đứng có lợi cho việc bố trí mật độ cấy lúa nhằm tăng số nhánh cơ bản và số bông trên đơn vị diện tích. Các giống còn lại đều có góc lá ở điếm 5 lá ngang. Trong quá trình sinh tr−ởng góc lá rộng cũng có tác dụng trong việc lấn át và hạn chế cỏ dại.
Góc lá đòng của các giống thuộc 3 dạng: điểm 3 trung bình, điểm 5 xoè ngang và điểm 7 gập xuống. Giống lúa Nếp Dầu H−ơng có góc lá đòng trung bình điểm 3, giống Nếp Rồng, Nếp Cái Hoa vàng điểm 5 xoè ngang và Giống Nếp Muôn, Nếp Nàng H−ơng có góc lá đòng gập xuống thuộc điểm 7.
Góc thân là góc tạo ra giữa thân cây lúa với ph−ơng thẳng đứng. Tất cả các giống lúa thí nghiệm đều có góc thân đứng thuộc điểm 1.
Màu vỏ trấu đ−ợc quy định ở 10 mức khác nhau, trong thí nghiệm 6 giống lúa có màu vỏ trấu ở 3 mức khác nhau là màu vàng rơm điểm 0 gồm có Nếp Hoa Vàng và Nếp Nàng H−ơng, 2 giống Nếp Rồng, Nếp Dầu H−ơng có màu nâu vàng điểm 3 và giống Nếp Muôn, Nếp Bắc có màu nâu hơi đỏ điểm 5.
Râu đầu hạt của các giống lúa có những tác dụng nhất định, những giống có râu, râu dài có tác dụng hạn chế sự phá hại của chim hại, trong số 6 giống tham gia thí nghiệm có 1 giống có râu t−ơng đối dài là giống Nếp Nàng H−ơng, các giống còn lại không có râu.
3.4.9. Năng suất và các yếu tố cấu thành năng suất
Năng suất lúa đ−ợc tạo thành bởi 4 yếu tố: số bông trên đơn vị diện tích, số hạt/bông, tỷ lệ hạt chắc và trọng l−ợng 1000 hạt, có thể tính năng suất lúa theo công thức sau.
- Năng suất (tạ/ha) = số bông/ mP
2 P x số hạt/bông x tỷ lệ hạt chắc (%) x trọng l−ợng 1000 hạt x 10P -4 P
Hoặc đơn giản hơn quy về 3 yếu tố: Năng suất = Số bông/mP
2
P
x số hạt chắc/bông x trọng l−ợng 1000 hạt Các yếu tố này đ−ợc hình thành trong các thời gian khác nhau, có những quy luật khác nhau. Nó chịu tác động của các điều kiện khác nhau song chúng lại có mối quan hệ ảnh h−ởng lẫn nhau. Để đạt năng suất cao cần có cơ cấu các yếu tố năng suất hợp lý, cơ cấu này thay đổi tuỳ theo những điều kiện cụ thể, tuỳ thuộc vào từng loại hình giống. Có thể chia thành 2 loại nhóm chính là nhóm nhiều bông và nhóm nặng bông (bông to). Nhóm thứ nhất gồm những giống đẻ nhánh mạnh, nhóm thứ 2 có số bông thấp hơn, nh−ng số hạt/bông t−ơng đối nhiều, trọng l−ợng 1000 hạt cao từ 28 gam trở lên.
* Thời kỳ quyết định các yếu tố năng suất và các điều kiện ảnh h−ởng đến năng suất.
Muốn nâng cao đ−ợc năng suất lúa cần hiểu đ−ợc quá trình hình thành các yếu tố năng suất, tr−ớc hết là thời gian, các điều kiện ảnh h−ởng đến các yếu tố đó. Trên cơ sở đó mới có thể áp dụng các biện pháp kỹ thuật đúng lúc và đúng cách.
+ Số bông: trong các yếu tố tạo thành năng suất thì số bông có tính chất quyết định nhất và sớm nhất. Số bông có thể đóng góp tới 74% năng suất, trong
khi đó trọng l−ợng 1000 hạt và số hạt chỉ chiếm tỷ lệ 26 % còn lại. Số bông hình thành do 3 yếu tố là mật độ cấy (số dảnh cơ bản), số nhánh đẻ (số nhánh hữu hiệu).
Mật độ cấy đặt cơ sở cho việc hình thành số bông, mật độ cấy tuỳ thuộc vào từng loại giống, các giống nếp th−ờng cấy th−a vì khả năng chịu thâm canh kém, cây cao dễ lốp đổ.
Thời gian quyết định số bông là thời kỳ đẻ nhánh, thời kỳ đẻ nhánh bắt đầu từ lúc lúa bén rễ hồi xanh đến lúc phân hoá đòng, trong đó quan trọng nhất là thời kỳ đẻ nhánh hữu hiệu.
+ Số hạt/bông: số hạt/bông nhiều hay ít tuỳ thuộc vào số gié, hoa phân hoá cũng nh− số gié, hoa thoái hoá.
Số hạt/bông = số hoa phân hoá - số hoa thoái hoá
+ Tỷ lệ hạt chắc: hạt chắc là những hạt có nhân là hạt gạo bên trong. Tăng tỷ lệ hạt chắc làm tăng trọng l−ợng bông nên năng suất cây trồng tăng. Tỷ lệ hạt lép/bông có thể thay đổi trong phạm vi rất rộng, ít nhất từ 2 - 5%, thông th−ờng từ 5 - 10%, có khi 20 - 30% hoặc thậm chí còn cao hơn 30%. Tỷ lệ hạt chắc đ−ợc quyết định ở thời kỳ tr−ớc và sau trỗ bông. Nguyên nhân của hạt lép là do quá trình thụ phấn, thụ tinh không thuận lợi. Các yếu tố ảnh h−ởng đến tỷ lệ hạt chắc nh− l−ợng phân bón, lúa bị lốp đổ, c−òng độ ánh sáng, nhiệt độ quá thấp, quá cao, các điều kiện ngoại cảnh thời kỳ trỗ, vào chắc nh− gặp m−a bão hoặc sâu, bệnh hại... đều ảnh h−ởng xấu đến tỷ lệ hạt chắc.
Vì vậy các biện pháp kỹ thuật nh− cấy đúng thời vụ để lúa trỗ bông, nở hoa thuận lợi, bón đón đòng tạo cho cây khoẻ, duy trì lá xanh ở thời kỳ cuối, phòng chống sâu bệnh, ngăn ngừa tác hại của thiên nhiên...là những biện pháp nhằm hạn chế tỷ lệ hạt lép. Hay nói cách khác làm tăng tỷ lệ hạt chắc dẫn đến nâng cao năng suất cây trồng.
+ Trọng l−ợng 1000 hạt là yếu tố cuối cùng tạo năng suất lúa. So với các yếu tố khác thì trọng l−ợng 1000 hạt t−ơng đối ít biến động. Trọng l−ợng
1000 hạt phụ thuộc chủ yếu vào giống. Trọng l−ợng 1000 hạt do 2 bộ phận cấu thành đó là vỏ trấu và trọng l−ợng hạt gạo, trong đó trọng l−ợng hạt gạo chiếm tới 80% trọng l−ợng hạt thóc.
Khi xem xét các yếu tố liên quan đến cấu thành năng suất ta thu đ−ợc kết quả qua bảng 3.15
Bảng 3.15: Các yếu tố cấu thành năng suất
TT Chỉ tiêu Tên giống Bông/ mP 2 P Hạt/ bông Hạt chắc/ bông Tỷ lệ lép(%) P1000 hạt (gr) NSLT (tạ/ha) 1 Nếp Muôn 210 105,8 87,6 17,2 31,8 58,49 2 Nếp Bắc 150 128,3 102,1 20,3 29,7 45,48 3 Nếp Rồng 285 124,6 106,5 14,5 24,0 72,84 4 Nếp Dầu H−ơng 240 107,3 94,0 12.4 26,5 59,78 5 Nếp Cái Hoa Vàng 240 123,7 110,2 10,9 24,5 64,79 6 Nàng H−ơng (đ/c) 180 97,2 73,8 24,1 29,5 39,18 CV% 12,1 10,0 13,0 1,2 LSD 05 48,0 20,28 22,65 0,58
Kết quả bảng trên cho thấy: số bông trên đơn vị diện tích giao động từ 150 đến 285 bông/mP
2
P
, giống có số bông cao nhất là Nếp rồng 285 bông/mP
2 P , thấp nhất là Nếp Bắc 150 bông/mP 2 P
. Kết quả xử lý số liệu thống kê cho thấy với mức chênh lệch tối thiểu ở mức xác xuất 95% là 48 bông/mP
2
P
thì có 3 giống Nếp Rồng, Nếp Dầu H−ơng và Nếp Hoa Vàng có số bông cao hơn hẳn so với giống đối chứng .Giống Nếp Bắc thấp hơn, các giống còn lại t−ơng đ−ơng giống đối chứng.
Số hạt trên bông của các giống lúa t−ơng đối cao dao động từ 97,2 đến 128,3 hạt/bông. Giống có số hạt cao nhất là Nếp Rồng 285 hạt/bông, giống thấp nhất là đối chứng Nếp Nàng H−ơng. Với LSD 05 bằng 20,28 hạt ta thấy các giống Nếp Bắc, Nếp Rồng, Nếp Cái Hoa Vàng có số hạt trên bông cao hơn chắc chắn giống đối chứng, các giống còn lại có số hạt trên bông t−ơng đ−ơng giống đối chứng.
Số hạt chắc trên bông cũng đạt khá cao, dao động từ 73 đến 110 hạt chắc trên bông. Giống đạt cao hơn cả là Nếp Cái Hoa Vàng 110 hạt chắc trên bông, giống đạt thấp nhất 73,8 là giống đối chứng. Kết quả xử lý thống kê cho thấy có các giống Nếp Bắc, Nếp Rồng, Nếp Cái Hoa Vàng có số hạt chắc trên bông cao hơn đối chứng chắc chắn ở mức tin cậy 95%, các giống còn lại có số hạt chắc trên bông t−ơng đ−ơng với giống đối chứng.
Qua số liệu số hạt, số hạt chắc trên bông ta có tỷ lệ hạt lép. Tỷ lệ lép của các giống thí nghiệm ở mức trung bình dao động từ 10,9 đến 24,1%, trong số này tỷ lệ hạt lép thấp nhất là giống Nếp Cái Hoa Vàng 10,9% tiếp đó là giống Nếp Dầu H−ơng và Nếp Rồng đạt 12,4 và 14,5%, giống có tỷ lẹ lép cao nhất là giống đối chứng Nếp Nàng H−ơng 24,1%.
Khối l−ợng hạt là đặc điểm của các giống lúa, nhìn chung khối l−ợng hạt của các giống lúa ít bị biến đổi theo điều kiện môi tr−ờng, tuy nhiên ở một chừng mực nào đó khối l−ơng hạt cũng có thể thay đổi chút ít. Kết quả bảng trên cho thấy các giống lúa có khối l−ợng hạt t−ơng đối cao đạt từ 24,0 đến 31,8 gram/1000 hạt. Trong đó cao nhất là giống nếp Muôn 31,8 gram, tiếp theo là giống Nếp Bắc và Nếp nàng H−ơng đối chứng.
Với những kết quả theo dõi về các yếu tố cấu thành năng suất chúng tôi đã tổng hợp đ−ợc năng suất lý thuyết. Năng suất lý thuyết của các giống lúa đạt từ 38,18 đến 72,84 tạ/ha. Trong đó giống đạt năng suất lý thuyết cao nhất là giống Nếp Rồng 72,84 tạ/ha sau đó là Nếp Cái Hoa Vàng 64,79 tạ/ha và thấp nhất là giống đối chứng 38,18 tạ/ha.
Kết quả về năng suất lý thuyết và thực thu đ−ợc theo dõi và trình bày ở bảng sau:
Bảng 3.16 : Năng suất của các giống lúa tham gia thí nghiệm
(Đơn vi: tạ/ha)
TT Tên giống Năng suất lý thuyết Năng suất thực thu So sánh LSD 1 Nếp Muôn 58,49 40,0 5,0 * 2 Nếp Bắc 45,48 42,0 7,0 ** 3 Nếp Rồng 72,84 40,8 5,8 * 4 Nếp Dầu H−ơng 59,78 41,4 6,4 ** 5 Nếp Cái Hoa Vàng 64,79 43,3 8,3 ** 6 Nếp N. H−ơng (đ/c) 39,18 35,0 - CV% 5,8 LSD 01 6,03 LSD 05 4,24
Ghi chú: * hơn chắc chắn ở mức tin cậy 95% ** hơn chắc chắn ở mức tin cậy 99%
Các công thức có cùng chữ là không sai khác nhau bởi so sánh Duncan Qua bảng 3.16 cho thấy tất cả các giống thí nghiệm đều cho năng suất cao hơn giống đối chứng từ 5 tạ trở lên. Giống có năng suất cao nhất là giống Nếp Cái Hoa Vàng có năng suất cao hơn giống đối chứng là 8,3 tạ/ha. Kết quả xử lý thống kê cho thấy các giống lúa đều có năng suất cao hơn chắc chắn so với giống đối chứng ở mức tin cậy 99 và 95 %. Nh− vậy các giống thí nghiệm đ−a vào sản xuất tại địa bàn Hà Giang theo nhận định về năng suất là khả quan.
Do năng suất thực thu của các giống thí nghiệm so với giống đối chứng chênh lệch từ 5 - 8 tạ. Nh−ng với năng suất mới chỉ đạt từ 40 - 43 tạ/ha thì các giống thí nghiệm mới cũng chỉ đạt năng suất ở mức độ trung bình.
0 10 20 30 40 50 60 70 80 1 2 3 4 5 6