Những năm gần đây

Một phần của tài liệu Nghiên cứu khả năng sinh trưởng, phát triển của một số giống lúa nếp tại vị xuyên hà giang (Trang 42)

phía d−ới trục bông.

+ Điểm 7: vết bệnh bao quanh toàn bộ cổ bông hoặc ở phần trục gần cổ bông, có hơn 30% hạt chắc.

+ Điểm 9: vết bệnh bao quanh cổ bông hoặc phần thân rạ cao nhất hoặc phần trục gần gốc bông, số hạt chắc thấp hơn 30%.

- Bệnh khô vằn ( Cokticium sasaki)

Đ−ợc đánh giá theo % độ cao của vết bệnh trên cây theo thang điểm sau: + Điểm 0: không có triệu chứng vết bệnh.

+ Điểm 1: vết bệnh ở vị trí thấp hơn 20% chiều cao cây. + Điểm 3: vết bệnh ở vị trí từ 20 - 30% chiều cao cây. + Điểm 5: vết bệnh ở vị trí từ 31 - 45% chiều cao cây. + Điểm 7: vết bệnh ở vị trí từ 46 - 65% chiều cao cây. + Điểm 9: vết bệnh ở vị trí từ trên 65% chiều cao cây.

- Bệnh bạc lá (Xanthomonas oryzae )

Đánh giá bệnh bạc lá là đánh giá tỷ lệ % diện tích lá bị hại theo thang điểm: + Điểm 1: từ 1 - 5% diện tích lá bị hại.

+ Điểm 3: từ 6 - 12% diện tích lá bị hại. + Điểm 5: từ 13 - 25% diện tích lá bị hại. + Điểm 7: từ 26 - 50% diện tích lá bị hại. + Điểm 9: từ 51 - 100% diện tích lá bị hại.

* Khả năng chống đổ (tính chống đổ)

Tính chống đổ đ−ợc theo dõi trong giai đoạn từ trỗ đến chín, áp dụng theo thang điểm.

- Điểm 1: chổng đổ tốt (không có cây đổ).

- Điểm 3: chống đổ khá, hầu hết các cây đều nghiêng nhẹ, không có cây đổ. - Điểm 5: chống đổ trung bình, hầu hết các cây nghiêng 45P

0

P

góc tạo bởi thân cây và mặt ruộng.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu khả năng sinh trưởng, phát triển của một số giống lúa nếp tại vị xuyên hà giang (Trang 42)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(106 trang)