Giang những năm gần đây

Một phần của tài liệu Nghiên cứu khả năng sinh trưởng, phát triển của một số giống lúa nếp tại vị xuyên hà giang (Trang 43)

0

P

so với mặt ruộng.

- Điểm 9: chống đổ rất yếu, tất cả các cây đều nằm rạp trên mặt đất.

* Các Đặc điểm hình thái Theo dõi theo “Hệ thống tiêu chuẩn đánh giá cây lúa của IRRI 1996 [12].

* Các yếu tố cấu thành năng suất và năng suất

- Các yếu tố cấu thành năng suất.

Gặt 10 khóm đã định /giống, đo đếm các chỉ tiêu: + Số bông/mP

2

P

+ Số hạt chắc/bông: hạt lép/bông

+ P1000 hạt, phơi khô, độ ẩm của hạt đạt 13% ta lấy mẫu theo tam giác đối đỉnh của 2 đ−ờng chéo góc, cân mỗi lần 500 hạt, nhắc lại 3 lần, sai khác giữa các lần cân <3%.

- Năng suất lý thuyết (tạ/ha) = số bông/mP

2 P x số hạt chắc/bông x P1000 hạt/10.000 số bông/mP 2 P x số hạt chắc/bông x P1000

Năng suất lý thuyết = (tạ/ha) 10.000

- Năng suất thực thu: gặt toàn bộ ô thí nghiệm kể cả các khóm lấy mẫu, tuốt hạt, phơi khô đến khi độ ẩm đạt 13%, quạt sạch, cân toàn bộ khối l−ợng (kg) sau đó quy ra tạ/ha.

2.3.2.2. Xây dựng mô hình sản xuất thử

Để đánh giá khả năng cho năng suất của các giống thí nghiệm ngoài nghiên cứu thí nghiệm tại trung tâm, chúng tôi đồng thời xây dựng mô hình so sánh tại 4 điểm với diện tích 1.200 mP

2

P

/1 điểm.

Điều tra nhu cầu sử dụng lúa nếp với mẫu điều tra là 80 hộ nông dân theo các điểm nh− sau:

- Thôn Thanh Tân (Bắc Quang) điều tra 20 hộ trong đó chọn ra 6 hộ để sản xuất thử. Mỗi hộ sản xuất 1 giống với diện tích là 200 mP

2 P (6 hộ 6 giống =1.200 mP 2 P ).

Xã Việt Vinh (Bắc Quang) điều tra 20 hộ, chọn 6 hộ, mỗi hộ sản xuất 1 giống= 200 mP 2 P , 6 hộ = 1.200 mP 2 P .

Một phần của tài liệu Nghiên cứu khả năng sinh trưởng, phát triển của một số giống lúa nếp tại vị xuyên hà giang (Trang 43)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(106 trang)