Ý nghĩa khoa học - Xác định được đặc tính nông sinh học, năng suất, khả năng chống chịu với một số loại sâu, bệnh hại và điều kiện ngoại cảnh bất thuận của các tổ hợp ngô mới chọn tạo là
ÐẠI HỌC THÁI NGUN TRƯỜNG ÐẠI HỌC NƠNG LÂM HỒNG THỊ HỒNG Tên đề tài: “NGHIÊN CỨU KHẢ NĂNG SINH TRƯỞNG, PHÁT TRIỂN CỦA MỘT SỐ TỔ HỢP NGÔ LAI TRONG ĐIỀU KIỆN VỤ XUÂN 2014 TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC NƠNG LÂM THÁI NGUN” KHỐ LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo : Liên thơng quy Chun ngành : Trồng trọt Khoa : Nông học Lớp : K9LT - TT Khóa học : 2013 - 2015 Giảng viên hướng dẫn: TS Phan Thị Vân THÁI NGUYÊN - 2014 LỜI CẢM ƠN Với phương châm “học đôi với hành lý thuyết gắn với thực tế” câu nói với phương châm đào tạo trường đại học Giai đoạn thực tập chiếm vị trí quan trọng sinh viên Đây khoảng thời gian sinh viên nhìn nhận, củng cố hệ thống lại toàn kiến thức học đồng thời giúp cho sinh viên áp dụng kiến thức lí thuyết vào thực tế, từ nâng cao trình độ chun mơn nắm phương pháp tổ chức tiến hành công việc nghiên cứu, ứng dụng khoa học kĩ thuật vào sản xuất tạo cho thói quen làm việc đắn , sáng tạo để trường trở thành người cán có chun mơn, đáp ứng u cầu thực tiễn góp phần xứng đáng vào việc phát triển đất nước Nhân dịp cho phép em bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới ban giám hiệu nhà trường, ban chủ nhiệm khoa Nông học, thầy giáo tồn thể bạn bè trường, đặc biệt hướng dẫn tận tình giáo Ts Phan Thị Vân giúp em hoàn thành đợt thực tập Một lần em xin kính chúc thầy cô giáo luôn mạnh khỏe để tiếp tục cống hiến sức lực, trí tuệ cho nghiệp trồng người Do thời gian không cho phép khả có hạn nên khóa luận em chắn khơng tránh khỏi thiếu sót Kính mong bảo, đóng góp ý kiến bổ xung thầy giáo bạn bè để khóa luận hoàn thiện Em xin chân thành cảm ơn ! Thái nguyên, ngày 23 tháng năm 2014 Sinh viên Hoàng Thị Hồng DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT CIMMYT : Trung tâm cải tiến Ngơ Lúa Mì Quốc Tế FAO : Tổ chức Lương thực Nông Nghiệp Liên Hợp Quốc IPRI : Viện nghiên cứu chương trình lương thực giới CV : Hệ số biến động CSDTL : Chỉ số diện tích Đ/C : Đối chứng NSLT : Năng suất lý thuyết NSTT : Năng suất thực thu P1000 hạt : Khối lượng nghìn hạt LSD05 : Sai khác nhỏ có ý nghĩa 95% LAI : Chỉ số diện tích DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1.Tình hình sản xuất ngơ giới giai đoạn 2002- 2012 Bảng 1.2.Sản xuất ngô số châu lục giới năm 2012 Bảng 1.3 Tình hình sản xuất ngơ số nước giới năm 2012 Bảng 1.4 Bảng dự báo nhu cầu ngô giới đến năm 2020 Bảng 1.5 Tình hình sản xuất ngơ Việt Nam giai đoạn 2001 - 2012 11 Bảng 1.6 Tình hình sản xuất ngô Thái Nguyên giai đoạn 2006 - 2012 12 Bảng 3.1 Diễn biến thời tiết khí hậu vụ Xuân năm 2014 Thái Nguyên 30 Bảng 3.2 Các giai đoạn sinh trưởng phát triển tổ hợp lai thí nghiệm vụ Xuân 2014 33 Bảng 3.3 Đặc điểm hình thái tổ hợp lai tham gia thí nghiệm 35 Bảng 3.4 Tỉ lệ nhiễm sâu hại tổ hợp lai thí nghiệm vụ Xuân năm 2014 38 Bảng 3.5 Năng suất yếu tố cấu thành suất tổ hợp lai tham gia thí nghiệm 40 MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Mục đích yêu cầu 2.1 Mục đích 2.2 Yêu cầu đề tài Ý nghĩa khoa học ý nghĩa thực tiễn 3.1 Ý nghĩa khoa học 3.2 Ý nghĩa thực tiễn Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Cơ sở khoa học đề tài 1.2 Tình hình sản xuất ngơ giới Việt Nam 1.2.1 Tình hình sản xuất ngơ giới 1.2.2 Tình hình sản xuất ngô Việt Nam 10 1.2.3 Tình hình sản xuất ngô Thái Nguyên 12 1.3 Tình hình nghiên cứu chọn tạo giống ngô giới Việt Nam 14 1.3.1 Tình hình nghiên cứu chọn tạo giống ngơ giới 14 1.3.2 Tình hình nghiên cứu chọn tạo giống ngô Việt Nam 15 Chương NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 21 2.1 Vật liệu nghiên cứu 21 2.2 Địa điểm, thời gian nghiên cứu 21 2.3 Nội dung nghiên cứu 21 2.4 Phương pháp nghiên cứu 21 2.4.1 Phương pháp bố trí thí nghiệm 21 2.4.2 Quy trình kỹ thuật 22 2.4.3 Các tiêu phương pháp theo dõi, đánh giá 24 2.5 Phương pháp xử lý số liệu 29 Chương KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 30 3.1 Diễn biến thời tiết khí hậu vụ Xuân năm 2014 30 3.2 Các giai đoạn sinh trưởng, phát triển tổ hợp ngơ lai thí nghiệm 32 3.3 Một số đặc điểm hình thái tổ hợp lai tham gia thí nghiệm 35 3.3.1 Chiều cao 36 3.3.2 Chiều cao đóng bắp 36 3.3.3 Số 37 3.4 Khả chống chịu tổ hợp lai tham gia thí nghiệm vụ Xuân 2014 Thái Nguyên 37 3.4.1 Sâu đục thân 39 3.4.2 Sâu cắn râu 39 3.5 Năng suất yếu tố cấu thành suất 39 3.5.1 Số bắp 41 3.5.2 Chiều dài bắp 41 3.5.3 Đường kính bắp 41 3.5.4 Số hàng bắp 42 3.5.5 Số hạt hàng 42 3.5.6 Khối lượng 1000 hạt 42 3.5.7 Năng suất lý thuyết 43 3.5.8 Năng suất thực thu 43 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 44 Kết luận 44 1.1 Thời gian sinh trưởng 44 1.2 Khả chống chịu 44 1.3 Năng suất 44 Đề nghị 44 TÀI LIỆU THAM KHẢO 45 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Cây ngô (Zea mays L.)là ba loại lương thực lồi người.Đứng thứ ba diện tích lại đứng đầu suất sản lượng, ngơ góp phần ni sống 1/3 dân số giới Ngoài chức lương thực, ngơ cịn ngun liệu cho ngành cơng nghiệp chế biến cịn loại thực phẩm có giá trị Dân số giới ngày tăng nhanh, thêm vào phát triển chăn ni đại cơng nghiệp địi hỏi khối lượng ngô thời gian tới, theo dự báo sản lượng ngô giới phải đạt 852 triệu đáp ứng nhu cầu tiêu thụ vào năm 2020 Để tăng sản lượng cần phải tăng diện tích suất, nhiên diện tích nơng nghiệp ngày bị thu hẹp lại giải pháp tối ưu phải tăng suất ngơ Đã có nhiều nghiên cứu nhằm tăng suất ngô nhà khoa học tiến hành.Trong đó, thành cơng lớn kể đến việc ứng dụng ưu lai chọn tạo giống Không thế, năm gần ngơ cịn thực phẩm có giá trị Người ta dùng bắp ngơ cịn non, thu hoạch ngô vừa phun râu để làm rau ăn Tinh bột chiếm tỷ lệ 65- 83% khối lượng hạt ngô, nguyên liệu quan trọng cho công nghiệp gia công bột Tinh bột ngô sử dụng công nghiệp bánh kẹo, dextrin dùng công nghiệp đúc, công nghiệp làm keo dán Tinh bột ngơ cịn dùng cơng nghiệp chế biến rượu, bia, nước giải khát Ngồi ra, ngơ mặt hàng xuất Trên thị trường quốc tế, ngô đứng đầu danh sách mặt hàng có khối lượng hàng hóa giao dịch ngày tăng, tỷ trọng lưu thông lớn, thị trường tiêu thụ rộng, cạnh tranh nước có sản lượng ngơ hàng hóa ngày gay gắt.Thu nhập ngoại tệ ngô luôn nguồn lợi nhiều nước Một số nước xuất lớn: Mỹ, Trung Quốc, Pháp,… Ở Việt Nam, ngô trồng lâu đời khắp tỉnh từ Bắc đến Nam Ngô giữ vị trí quan trọng kinh tế quốc dân nói chung nơng nghiệp nói riêng, đặc biệt với đồng bào miền núi, vùng cao ngơ lương thực sau lúa, ngồi ngơ cịn nguồn thức ăn cho gia súc, gia cầm Tuy nhiên suất ngô nước ta cịn thấp Ngun nhân dẫn đến suất ngơ nước ta cịn thấp ngơ trồng chủ yếu tỉnh trung du, miền núi Điều kiện tự nhiên không ưu đãi, đất đai bạc màu, thời tiết khắc nghiệt Bên cạnh đó, tập quán canh tác người dân lạc hậu, việc tiếp nhận kỹ thuật cịn hạn chế Đặc biệt chưa có giống có tiềm năng suất cao, có khả chống chịu tốt phù hợp với điều kiện sinh thái vùng Xuất phát từ lợi ích nhu cầu thực tế nay, tiến hành nghiên cứu đề tài: “Nghiên cứu khả sinh trưởng, phát triển số tổ hợp ngô lai điều kiện vụ Xuân 2014 Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên” Mục đích yêu cầu 2.1 Mục đích Chọn tổ hợp ngơ lai có khả sinh trưởng phát triển, khả chống chịu tốt thích nghi với điều kiện tự nhiên tỉnh Thái Nguyên 2.2 Yêu cầu đề tài - Theo dõi giai đoạn sinh trưởng, phát triển tổ hợp ngô lai chọn tạo - Theo dõi đặc điểm hình thái tổ hợp lai thí nghiệm - Đánh giá khả chống chịu điều kiện bất thuận sâu bệnh tổ hợp lai thí nghiệm - Đánh giá tiềm năng suất tổ hợp lai tham gia thí nghiệm - So sánh sơ kết luận khả thích ứng tổ hợp lai có triển vọng Ý nghĩa khoa học ý nghĩa thực tiễn 3.1 Ý nghĩa khoa học - Xác định đặc tính nơng sinh học, suất, khả chống chịu với số loại sâu, bệnh hại điều kiện ngoại cảnh bất thuận tổ hợp ngô chọn tạo làm sở cho việc lựa chọn giống ngô lai cho suất cao, chống chịu tốt phục vụ sản xuất địa bàn tỉnh Thái Nguyên 3.2 Ý nghĩa thực tiễn - Đề tài lựa chọn số tổ hợp ngơ lai có khả sinh trưởng phát triển tốt, chống chịu tốt, cho suất cao ổn định, có chất lượng cao, thích nghi với điều kiện tỉnh Thái Nguyên Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Cơ sở khoa học đề tài Trong sản xuất nông nghiệp, giống có vai trị quan trọng góp phần nâng cao suất sản lượng trồng Khả thích ứng giống với điều kiện sinh thái khác Vì vậy, muốn phát huy hiệu tối đa giống, cần tiến hành nghiên cứu đánh giá khả thích ứng tiềm năng suất giống trước đưa sản xuất đại trà, từ tìm giống thích hợp vùng sinh thái Ngày nay, sản xuất ngô muốn phát triển theo hướng hàng hố với sản lượng cao, quy mơ lớn nhằm phục vụ nhu cầu thị trường, cần phải có biện pháp hữu hiệu thay giống cũ, suất thấp giống suất cao, chống chịu tốt Đặc biệt tỉnh Trung du miền núi phía Bắc, sử dụng giống có khả chống chịu tốt, cho suất cao góp phần phát huy hiệu kinh tế giống, đồng thời góp phần xố đói giảm nghèo cho đồng bào dân tộc thiểu số Trong năm gần đây, việc chọn tạo đưa vào thử nghiệm sản xuất giống ngơ lai có suất cao, ổn định thích nghi với vùng sinh thái khác vấn đề quan trọng góp phần đưa nhanh giống ngô tốt vào sản xuất đại trà nhằm nâng cao suất, sản lượng ngô Để tăng suất sản lượng đáp ứng nhu cầu nước, năm qua Bộ Nông nghiệp Phát triển Nông thôn xét công nhận nhiều giống ngô lai mới, giống phát huy hiệu tốt đồng ruộng Ngày nay, với phát triển kinh tế kéo theo phát triển vùng sản xuất Mục đích sản xuất ngơ hàng hố với sản lượng 32 Mặc dù nhu cầu nước ngô lớn nhiên ngô sợ úng, đặc biệt thời kỳ Thời kỳ điểm sinh trưởng nằm mặt đất nên cần tưới ngập nước từ - ngày bị chết Trong suốt trình sinh trưởng phát triển ngơ u cầu độ ẩm đất từ 60 - 80% độ ẩm tối đa đồng ruộng Vì dao động lượng mưa độ ẩm khơng khí có ảnh hưởng rõ rệt tới đời sống ngô Kết theo dõi diễn biến thời tiết thời gian thí nghiệm vụ Xuân 2014 cho thấy: Lượng mưa tháng 85,9(mm) không thuận lợi cho ngô sinh trưởng phát triển Lượng mưa tháng 139,5(mm) tương đối cao gây ngập úng, đến tháng 5–6 lượng mưa tăng từ 152,2–164,6 (mm) phải tiến hành nước cho ngơ Thời tiết vụ Xn có biến động lớn, đầu vụ cuối vụ mưa nhiều gây úng tác động lớn đến tổ hợp lai tham gia thí nghiệm làm kéo dài thời gian sinh trưởng, giảm suất giá trị yếu tố cấu thành suất * Độ ẩm không khí Ẩm độ khơng khí ẩm độ đất yếu tố ảnh hưởng đến sinh trưởng phát triển ngô Nguyễn Văn Viết Ngô Sỹ Giai (2001) [15] xác định độ ẩm không khí 70 - 85% độ ẩm đất 70 - 80% thuận lợi cho sinh trưởng phát triển ngô Tùy thuộc vào giai đoạn sinh trưởng ngô yêu cầu lượng ẩm độ khác nhau, giai đoạn trỗ cờ, tung phấn - phun râu yêu cầu độ ẩm lớn khoảng 75 - 80%, giai đoạn khác yêu cầu độ ẩm thấp Ẩm độ tháng biến động từ 73 - 91 (%), tháng độ ẩm khơng khí cao ảnh hưởng cho sinh trưởng phát triển ngô 3.2 Các giai đoạn sinh trưởng, phát triển tổ hợp ngơ lai thí nghiệm Sinh trưởng phát triển chức sinh lý phản ứng lại điều kiện mà ni dưỡng Sinh trưởng không chức sinh lý đơn riêng biệt, mà kết hoạt động tổng hợp nhiều chức sinh lý cây(Nguyễn Đức Lương cs, 2004) [ 12 ] 33 Quá trình sinh trưởng phát triển ngơ chia làm hai giai đoạn: Sinh trưởng sinh dưỡng - Vegetative (V) sinh trưởng sinh thực Reproductive (R) - Giai đoạn sinh trưởng sinh dưỡng: Đây giai đoạn sinh trưởng ngô Khởi đầu giai đoạn thời kỳ nảy mầm mọc (Ve), kết thúc thời kỳ trỗ cờ (Vt) - Giai đoạn sinh trưởng sinh thực: Bắt đầu ngô trỗ cờ kết thúc hạt thành thục sinh lý Quá trình sinh trưởng sinh thực phát triển hạt, giống, thời vụ khác có thời gian sinh trưởng qua thời kỳ khác Kết theo dõi thời gian sinh trưởng, phát triển tổ hợp lai thí nghiệm trình bày bảng 3.2: Bảng 3.2 Các giai đoạn sinh trưởng phát triển tổ hợp lai thí nghiệm vụ Xuân 2014 (Đơn vị: Ngày) Số ngày từ gieo đến… (ngày) Tổ hợp lai Trỗ cờ Phun râu Chín sinh lý NL13-1 73 76 108 NL13-9 73 73 99 NL13-19 76 73 98 NL14-1 73 73 106 NL14-2 73 76 104 NL14-3 76 76 106 NL14-4 76 76 107 NL14-6 76 76 103 NL14-7 76 73 105 LVN152 73 76 99 NK67(Đ/C 1) 76 73 110 DK9901(Đ/C2) 76 73 108 34 * Giai đoạn từ gieo đến trỗ cờ Đây giai đoạn sinh trưởng ngô Khởi đầu giai đoạn thời kỳ nảy mầm mọc (Ve), kết thúc thời kỳ trỗ cờ (Vt) Giai đoạn trỗ cờ bắt đầu khoảng -3 ngày trước phun râu, thời gian ngô đạt chiều cao tối đa Qua bảng 3.2 cho thấy thời gian từ gieo đến trỗ cờ giống tổ hợp lai thí nghiệm biến động từ 73 - 76 ngày Giữa tổ hợp lai khơng có chênh lệch nhiều * Giai đoạn từ gieo đến tung phấn phun râu Sau trỗ cờ, ngô bước vào thời kỳ tung phấn phun râu, khoảng cách giai đoạn tương đối ngắn (chỉ cách từ - ngày) Tuy nhiên, lại thời kỳ quan trọng trình sinh trưởng phát triển, định đến suất ngô Lúc ngô chuyển từ giai đoạn sinh trưởng sinh dưỡng sang giai đoạn sinh trưởng sinh thực Tốc độ tăng trưởng chiều cao đạt mức tối đa Sau trỗ cờ - ngày, ngô bắt đầu tung phấn Khi hoa nở, hoa 1/3 phía trục nở trước, sau tung phấn theo thứ tự từ xuống từ vào Thời gian tung phấn từ - tuần tùy thuộc vào giống điều kiện thời tiết Một cờ điều kiện thời tiết thuận lợi thường tung phấn - ngày Thời gian tung phấn rộ - 10 sáng 14 - 16 chiều Điều có ý nghĩa lớn trình lai tạo giống Giai đoạn phun râu bắt đầu sau thời kỳ tung phấn từ - ngày, tùy thuộc vào giống điều kiện thời tiết Râu phun từ - 12 ngày, ngày mọc từ 2,5 - 3,8 cm, tạo điều kiện thuận lợi trình tiếp nhận hạt phấn từ hoa đực Qua bảng 3.2 cho thấy: Thời gian từ gieo đến phun râu giống tham gia thí nghiệm biến động từ 73 – 76 Các tổ hợp lai NL13-9, NL14-1, NL14-3, NL14-4, NL14-6 có thời gian trỗ cờ phun râu trùng Các giống NL13-1, NL14-2, LVN152 giống có thời gian trỗ cờ trước phun 35 râucách ngày, giống phun râu trước trỗ cờ NL13-9, NL14-7, DK9901, NK67 * Giai đoạn từ gieo đến chín sinh lý Thời gian sinh trưởng giống ngơ thí nghiệm biến động khoảng 98-110 ngày Các giống ngơ thí nghiệm thuộc nhóm giống có thời gian sinh trưởng trung ngày phù hợp với công thức luân canh Thái Nguyên 3.3 Một số đặc điểm hình thái tổ hợp lai tham gia thí nghiệm Các đặc điểm hình thái ngơ liên quan đến khả tạo suất khả chống chịu bao gồm: chiều cao thân cây, chiều cao đóng bắp, số cây, … Nghiên cứu đặc điểm hình thái để đánh giá mức độ đồng đều, tiềm năng suất, khả chống chịu giống tham gia thí nghiệm, từ làm sở cho việc lựa chọn giống sản xuất Qua theo dõi tổ hợp lai tham gia thí nghiệm chúng tơi thu kết sau: Bảng 3.3 Đặc điểm hình thái tổ hợp lai tham gia thí nghiệm Chỉ tiêu 173,33 Chiều cao đóng bắp (cm) 49,00 Số (lá/cây) 17,10 NL13-9 166,58 49,83 15,63 NL13-19 191,10 46,50 16,53 NL14-1 NL14-2 NL14-3 NL14-4 NL14-6 NL14-7 LVN152 NK67 (Đ/C1) DK9901 (Đ/C2) P CV(%) LSD05 160,36 162,61 153,53 161,65 163,05 167,11 169,45 166,93 154,88 0,05 6,8 5,44 16,97 17,03 15,87 17,27 16,33 16,63 17,33 16,90 16,13 0,05) 3.3.3 Số Lá quan quang hợp chủ yếu ngơ, đồng thời cịn làm nhiệm vụ trao đổi khí, hơ hấp, dự trữ dinh dưỡng cho Vì số có liên quan mật thiết đến suất, số lớn cho suất cao ngược lại Nhưng số lớn che lẫn dẫn đến tượng thiếu ánh sáng, sâu bệnh nhiều, trình sinh thực dẫn đến suất giảm số q hiệu quang hợp giảm suất giảm Ngồi số cịn định đến mật độ trồng giống đơn vị diện tích Qua thí nghiệm cho thấy tổ hợp lai có số dao động từ 15,63 17,33 Kết phân tích số liệu thống kê cho thấy tổ hợp lai NL13-9 NL14-3 có số 15,63 15,87 thấp giống đối chứng mức độ tin cậy 95% Tổ hợp lai NL13-1, NL14-1, NL14-2, NL14-4 LVN152 có số đạt 16,97- 17,33 cao giống đối chứng mức độ tin cậy 95% Các tổ hợp lai cịn lại có số lá/cây tương đương với hai giống đối chứng 3.4 Khả chống chịu tổ hợp lai tham gia thí nghiệm vụ Xuân 2014 Thái Nguyên Khả chống chịu điều kiện ngoại cảnh bất lợi chống chịu sâu bệnh tiêu quan trọng thiếu cơng tác chọn tạo giống ngơ, biểu thích nghi giống với điều kiện ngoại cảnh Tính chống chịu sâu bệnh giống phụ thuộc vào giống, kỹ thuật canh tác thời tiết khí hậu Nếu giống ngơ có khả sinh trưởng tốt, yếu 38 tố cấu thành suất có triển vọng, tính chống chịu với điều kiện ngoại cảnh bất thuận chống chịu sâu bệnh khơng coi giống tốt Vì vậy, đánh giá xác khả chống chịu điều kiện ngoại cảnh bất thuận chống chịu sâu bệnh giúp cho cơng tác chọn tạo giống nói chung, khảo nghiệm giống ngơ nói riêng thành cơng chọn giống ngơ tốt cho vùng sinh thái Diễn biến tác hại loại sâu bệnh thay đổi, tùy thuộc vào thời tiết khí hậu, chế độ canh tác đặc điểm giống ngơ Vì vậy, để ngăn ngừa hạn chế tác hại sâu bệnh việc cần làm thực biện pháp tổng hợp bảo vệ ngơ Biện pháp có tác dụng vừa có hiệu kinh tế, vừa đảm bảo môi trường sức khỏe người Mục tiêu quan trọng chọn tạo giống ngơ có khả chống chịu sâu bệnh hại Qua thời gian tiến hành thí nghiệm, chúng tơi tiến hành theo dõi tình hình sâu bệnh hại tổ hợp lai thí nghiệm thu kết bảng 3.5: Bảng 3.4 Tỉ lệ nhiễm sâu hại tổ hợp lai thí nghiệm vụ Xuân năm 2014 Chỉ tiêu Tổ hợp lai NL13-1 NL13-9 NL13-19 NL14-1 NL14-2 NL14-3 NL14-4 NL14-6 NL14-7 LVN152 NK67 (Đ/C1) DK9901 (Đ/C2) Sâu đục thân (% bị hại) 19,07 20,43 21,63 19,03 21,50 17,53 26,27 17,93 18,87 24,20 16,13 18,67 Sâu cắn râu ( % bị hại ) 19,40 20,33 13,93 17,27 20,40 17,53 22,13 16,13 18,07 20,50 16,07 16,80 39 3.4.1 Sâu đục thân Sâu đục thân loại sâu hại ngô gây thiệt hại nặng ngô trồng vụ xuân vụ hè Tỉ lệ bị sâu hại vụ ngô xuân ngô hè thường lên tới 60 - 100%, suất ngô giảm tới 20 - 30% nhiều Vụ ngơ thu, sâu gây hại hơn, tỉ lệ bị sâu hại từ 10 - 40%, suất giảm - 10% Triệu trứng gây hại tùy theo tuổi sâu thời gian sinh trưởng ngô, sâu non tuổi - thường gặm ăn nõn cắn xuyên thủng nõn nên sau nõn phát triển xịe ngồi để lại dãy lỗ xếp ngang Sâu tuổi đục làm gẫy cờ, đục phá vào thân bắp gây hại nghiêm trọng đến suất ngơ Qua theo dõi thí nghiệm cho thấy tất tổ hợp lai bị sâu đục thân gây hại Trong tổ hợp lai NL 14-4 bị sâu đục thân gây hại nặng (26,27%) so với hai giống đối chứng, giống NK67 (Đ/C) bị nhiễm sâu đục thân nhẹ (16,13%) 3.4.2 Sâu cắn râu Đây loại sâu phát sinh nhiều lứa năm, loại sâu phá hoại mạnh lúc ngô phun râu, sâu cắn chết râu bắp, sâu cắn râu có loại: - Loại sâu có màu xanh ( Heliothis armigera): Sau thường cắn râu đục hẳn vào bắp - Loại sâu có màu xám ( Heliothis Zea): Loại cắn râu chui nửa vào thân bắp Qua theo dõi hầu hết tổ hợp lai tham gia thí nghiệm bị nhiễm sâu cắn râu mức độ khác dao động từ 13,93 – 22,13% Trong giống NL13-19 tỷ lệ nhiễm sâu thấp (13,93%), giống NL14-4 tỷ lệ nhiễm sâu cao (22,13%) 3.5 Năng suất yếu tố cấu thành suất Mục đích cuối việc chọn tạo giống chọn giống có suất cao, khả chống chịu tốt chất lượng cao để phục vụ cho sản xuất Vì vậy, suất tiêu quan trọng để đánh giá hiệu công tác nghiên cứu sản xuất ngô Đồng thời, suất tiêu tổng hợp phản ánh tập trung nhất, xác khả sinh trưởng, phát 40 triển, chống chịu khả thích ứng với điều kiện môi trường giống Năng suất phụ thuộc vào nhiều yếu tố, trước hết suất phụ thuộc trực tiếp vào tiềm giống, tức phụ thuộc vào yếu tố cấu thành suất như: số bắp cây, số hàng bắp, số hạt hàng, khối lượng 1000 hạt, chiều dài bắp, đường kính bắp Ngồi ra, suất ngơ cịn phụ thuộc vào điều kiện ngoại cảnh như: thời tiết, khí hậu, đất đai, kỹ thuật canh tác phòng trừ sâu bệnh Qua nghiên cứu tiêu suất yếu tố cấu thành suất tổ hợp lai tham gia thí nghiệm, chúng tơi thu bảng số liệu sau: Bảng 3.5 Năng suất yếu tố cấu thành suất tổ hợp lai tham gia thí nghiệm Chỉ tiêu NL13-1 15,36 4,00 Số Số hàng hạt trên bắp hàng (hàng) (hạt) 12,26 26,53 NL13-9 14,08 4,15 NL13-19 15,4 NL14-1 NL14-2 Giống Số bắp Chiều Đường Dài kính bắp bắp (bắp) (cm) (cm) P1000 hạt (g) NSLT NSTT (tạ/ha) (tạ/ha) 331 65,0 32,4 12.06 25,03 348 55,7 22,7 3,99 11,66 25,90 357 62,0 19,4 16,48 4,31 11,46 28,93 623 75,5 38,3 14,80 4,11 11,86 25,8 331 60,8 35,1 NL14-3 15,11 4,09 12,20 26,56 348 60,0 28,7 NL14-4 12,43 4,03 13,33 23,2 335 58,0 19,0 NL14-6 15,65 4,01 12,2 26,66 337 64,6 38,8 NL14-7 15,33 4,31 13,73 23,26 375 67,2 30,2 LVN152 14,35 4,30 13,06 26,8 326 76,0 38,4 NK67(Đ/C1) 14,58 4,30 13,0 31,23 361 73,6 34,1 DK9901(Đ/C2) 14,88 4,25 12,73 27,33 365 77,9 30,8 0,05 0,05 0,05 >0,05 CV(%) 6,2 0,37 6,0 5,45 0,4 14,8 31,4 LSD0,5 1,5 5,4 1,26 12,2 2,53 16,65 16,29 P 41 3.5.1 Số bắp Số bắp yếu tố quan trọng cấu thành suất Thông thường có từ đến hai bắp hữu hiệu Số bắp phụ thuộc vào giống, ngồi cịn phụ thuộc vào điều kiện thời tiết khí hậu, mật độ trồng kỹ thuật chăm sóc Bắp nằm vị trí cao nên thụ phấn, thụ tinh trước đầy đủ so với bắp Đối với ngơ lấy hạt số bắp có từ - bắp Qua số liệu bảng 3.5 cho thấy: Số bắp trung bình tổ hợp lai bắp Tất tổ hợp lai có số bắp tương đương 3.5.2 Chiều dài bắp Chiều dài đo phần bắp có hạt dài thường tương quan thuận với suất bắp dài kết hạt tốt tạo điều kiện cho suất cao Chiều dài bắp phụ thuộc vào đặc tính di truyền, điều kiện chăm sóc kết thụ phấn thụ tinh Qua bảng số liệu 3.5 cho ta thấy tổ hợp lai thí nghiệm có chiều dài bắp dao động từ 12,43–16,48 cm.Tổ hợp lai NL14-1 chiều dài bắp đạt 16,48 cm dài hai giống đối chứng Tổ hợp lai NL14-4 chiều dài bắp đạt 12,43 cm ngắn hai giống đối chứng mức tin cậy 95% Các tổ hợp lai lại có chiều dài bắp đạt 14,08-15,65 cm tương đương với hai giống đối chứng 3.5.3 Đường kính bắp Đường kính bắp yếu tố quan trọng ảnh hưởng tới suất, đường kính bắp lớn thường có số hạt/hàng lớn Đường kính bắp đo phần bắp, đường kính bắp phụ thuộc vào đặc tính di truyền giống, điều kiện chăm sóc Qua Bảng 3.5 cho thấy đường kính bắp tổ hợp lai tham gia thí nghiệm dao động từ 3,99 - 4,31 cm Đường kính bắp tổ hợp lai tham gia thí nghiệm khơng sai khác so với giống đối chứng (P>0,05) 42 3.5.4 Số hàng bắp Số hàng/bắp yếu tố phụ thuộc vào đặc tính di truyền giống định trình hình thành hoa Một hàng tính có số hạt lớn số hàng ngô bắp số chẵn đặc điểm hoa ngô hoa kép Kết bảng số liệu 3.5 cho thấy số hàng bắp tổ hợp lai tham gia thí nghiệm biến động từ 11,46 - 13,73 hàng Tổ hợp lai NL13-19 có số hàng 11,66 hàng, giống đối chứng tương đương với giống đối chứng mức độ tin cậy 95% Tổ hợp lai NL14-1 có 11,46 hàng, hai giống đối chứng mức tin cậy 95% Các tổ hợp lai cịn lại có số hàng bắp tương đương với hai giống đối chứng 3.5.5 Số hạt hàng Số hạt hàng xác định hàng có chiều dài trung bình bắp Số hạt/hàng yếu tố di truyền ảnh hưởng đến suất ngô Số hạt/hàng phụ thuộc vào thời kỳ trỗ cờ tung phấn phun râu, thời gian tung phấn phun râu lớn làm trình tung phấn thụ tinh diễn khó khăn, ảnh hưởng tới số nỗn thụ phấn Những nỗn khơng thụ phấn khơng cho hạt bị thối hóa Ngồi số hạt/hàng cịn chịu ảnh hưởng mơi trường, q trình thụ phấn thụ tinh gặp điều kiện bất lợi: hạn hán, mưa, bão, lũ lụt… làm số hạt/hàng giảm xuống dẫn tới tượng bắp đuôi chuột Kết bảng số liệu 3.5 cho thấy tổ hợp lai tham gia thí nghiệm có số hạt hàng biến từ 23,2-31,23 hạt khơng có sai khác so với giống đối chứng (P>0,05) 3.5.6 Khối lượng 1000 hạt Khối lượng 1000 hạt tiêu quan trọng liên quan chặt chẽ tới suất giống tham gia thí nghiệm Khối lượng 1000 hạt phụ thuộc vào đặc tính giống, mức độ sâu cay, độ lớn hạt 43 Qua bảng số liệu 3.5 cho ta thấy: Các tổ hợp lai tham gia thí nghiệm có khối lượng 1000 hạt biến động từ 326 - 623g.Tổ hợp lai NL14-1, NL14-7 ĐK9901 có khối lượng 1000 hạt lớn đối chứng 1, tổ hợp lai lại nhỏ đối chứng 3.5.7 Năng suất lý thuyết Năng suất lý thuyết phản ánh tiềm năng suất giống điều kiện định, suất lý thuyết phụ thuộc vào yếu tố cấu thành suất Kết suất tổ hợp lai trình bày bảng 3.5 cho thấy: Các tổ hợp lai tham gia thí nghiệm có suất lý thuyết biến động khoảng 58,0 –77,9 tạ/ha Năng suất lý thuyết tổ hợp lai tham gia thí nghiệm tương đương với giống đối chứng (P>0,05) 3.5.8 Năng suất thực thu Năng suất thực thu kết cuối trình sinh trưởng, phát triển phản ánh thực chất khả sinh trưởng, phát triển ngô tác động di truyền điều kiện ngoại cảnh Kết bảng 3.5 cho thấy: Năng suất thực thu tổ hợp lai tham gia thí nghiệm biến động 19,0–38,8 tạ/ha, tổ hợp lai tham gia thí nghiệm khơng có sai khác so với giống đối chứng mức tin cậy 95% 44 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ Kết luận Qua thí nghiệm theo dõi khả sinh trưởng, phát triển số tổ hợp lai điều kiện vụ Xuân 2014 trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên, rút số kết luận sau: 1.1 Thời gian sinh trưởng Các tổ hợp lai thí nghiệm có thời gian sinh trưởng trung bìnhphù hợp với vụ Xuân 2014 Thái Nguyên Trong tổ hợp lai có thời gian sinh trưởng ngắn NL13-19 (98 ngày) 1.2 Khả chống chịu Các tổ hợp lai tham gia thí nghiệm bị bị sâu đục thân, sâu cắn râu gây hại Tổ hợp lai NL14-4 bị sâu cắn râu cao so với tổ hợp lai thí nghiệm 1.3 Năng suất Các tổ hợp ngơ lai tham gia thí nghiệm có suất thực thu biến động từ 19,0- 38,8 tạ/ha, tổ hợp lai tương đương với giống đối chứng Đề nghị Để có kết luận chắn cần tiếp tục nghiên cứu vùng sinh thái khác nhau, để có đánh giá tổng quát, khách quan từ chọn tổ hợp lai tốt có suất cao, khả chống chịu tốt để phục vụ cho công tác chọn tạo giống 45 TÀI LIỆU THAM KHẢO I TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT Bộ NN PTNT (2011) Quy phạm khảo nghiệm giống ngô quốc gia QCVN 01-56-2011 Cao Đắc Điểm, 1988, Cây ngô, Nxb Nông nghiệp Hà Nội Phan Xuân Hào CS, 2008, Một số giải pháp nâng cao suất hiệu sản xuất ngô Việt Nam, Viện Nghiên cứu ngô trung ương Phan Xuân Hào Trần Trung Kiên, 2004, Nghiên cứu khả sinh trưởng phát triển suất số giống ngơ lai có triển vọng Thái Ngun, Tạp chí Khoa học Cơng nghệ Đỗ Tuấn Khiêm Trần Trung Kiên, 2005, Khảo nghiệm số giống ngơ chất lượng protein cao, Tạp chí Khoa học Công nghệ Nguyễn Khôi, 2008, Nghiên cứu chọn tạo giống ngơ lai có suất cao Ngô Thị Minh Tâm, 2004, đánh giá đặc điểm năm suất số tổ hợp ngô lai, Tạp chí Khoa học Cơng nghệ Ngơ Hữu Tình, 1997, Giáo trình ngơ, Nxb Nơng nghiệp Hà Nội Ngơ Hữu Tình, 1999, Nguồn gen ngơ nhóm ưu lai sử dụng Việt Nam, Bài giảng lớp tập huấn tạo giống ngô - Viện nghiên cứu ngơ 10 Ngơ Hữu Tình, 2003, Giáo trình ngơ, Nxb Nghệ An 11 Ngơ Hữu Tình, 2009, Chọn lọc lai tạo giống ngơ, Nhà xuất Nơng nghiệp, Hà Nội 12 Trung tâm khí tượng thủy văn Thái Nguyên, số liệu thời tiết vụ Đông 2013 Thái Nguyên 13 Tổng cục thống kê, năm 2014 46 14 Trần Hồng Uy, 1999, Một số vấn đề triển khai sản xuất cung ứng hạt giống ngô lai Việt Nam giai đoạn 2000- 2005, Viện Nghiên cứu Ngô, Hà Tây 15 Nguyễn Văn Viết Ngơ Sỹ Giai (2001), Cơng trình Nghiên cứu, Kiểm kê đánh giá tài nguyên khí hậu Nông nghiệp đồng sông Hồng 16 Viện nghiên cứu ngô, Chiến lược nghiên cứu phát triển ngô Việt Nam, 1996 II TÀI LIỆU TIẾNG ANH 17 CIMMYT, World maize Facts amd Tremds, CIMMYT Mexico, 1966 18 IPRI, 2003 19 FAOSTAT database results (2014) (www.faosat.fao.org) ... dõi khả sinh trưởng, phát triển số tổ hợp lai điều kiện vụ Xuân 2014 trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên, rút số kết luận sau: 1.1 Thời gian sinh trưởng Các tổ hợp lai thí nghiệm có thời gian sinh. .. tổ hợp ngô lai điều kiện vụ Xuân 2014 Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên? ?? Mục đích yêu cầu 2.1 Mục đích Chọn tổ hợp ngơ lai có khả sinh trưởng phát triển, khả chống chịu tốt thích nghi với điều. .. cho sinh trưởng phát triển ngô 3.2 Các giai đoạn sinh trưởng, phát triển tổ hợp ngơ lai thí nghiệm Sinh trưởng phát triển chức sinh lý phản ứng lại điều kiện mà ni dưỡng Sinh trưởng không chức sinh