Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 63 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
63
Dung lượng
1,25 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM LÊ THỊ HIÊN Tên đề tài: NGHIÊN CỨU KHẢ NĂNG SINH TRƯỞNG PHÁT TRIỂN CỦA MỘT SỐ GIỐNG DONG RIỀNG TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM THÁI NGUYÊN KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo : Chính quy Chuyên ngành : Khoa học cây trồng Khoa : Nông học Khoá học : 2010 – 2014 Thái Nguyên, năm 2014 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM LÊ THỊ HIÊN Tên đề tài: NGHIÊN CỨU KHẢ NĂNG SINH TRƯỞNG PHÁT TRIỂN CỦA MỘT SỐ GIỐNG DONG RIỀNG TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM THÁI NGUYÊN KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo : Chính quy Chuyên ngành : Khoa học cây trồng Lớp : K42 – Trồng trọt Khoa : Nông học Khoá học : 2010 – 2014 Giảng viên hướng dẫn : TS. Nguyễn Thị Lân Thái Nguyên, năm 2014 LỜI CẢM ƠN Được sự nhất trí của Ban giám hiệu trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên và ban chủ nhiệm khoa Nông học, em tiến hành thực hiện đề tài: “Nghiên cứu khả năng sinh trưởng phát triển của một số giống dong riềng tại trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên”. Để có được kết quả như hôm nay trước hết em xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu nhà trường, Ban chủ nhiệm khoa Nông học, cùng các thầy giáo, cô giáo trong trường, trong khoa đã truyền đạt lại cho em những kiến thức quý báu trong suốt thời gian học tập và rèn luyện tại nhà trường, đặc biệt là cô giáo TS.Nguyễn Thị Lân người đã trực tiếp hướng dẫn, chỉ bảo em trong suốt quá trình thực hiện đề tài. Đồng thời em cũng xin cảm ơn sự động viên của gia đình và các bạn trong lớp đã luôn cổ vũ, động viên và đồng hành cùng em trong suốt thời gian thực tập. Do còn hạn chế về thời gian, về trình độ và kinh nghiệm thực tế của bản thân nên không tránh khỏi thiếu sót, em rất mong được sự tham gia đóng góp ý kiến của các thầy cô và các bạn để luận văn của em được hoàn thiện hơn. Em xin chân thành cảm ơn! Thái Nguyên, ngày 30 tháng 05 năm 2014 Sinh viên Lê Thị Hiên DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT CT : Công thức Cs : Cộng sự CIP : Trung tâm khoai tây Quốc tế Đ/c : Đối chứng ĐHNLTN : Đại học Nông Lâm Thái Nguyên. HTX : Hợp tác xã KHSS : Khoa học sự sống NC & PT : Nghiên cứu và phát triển NSLT : Năng suất lý thuyết NSTT : Năng suất thực thu UBND : Ủy ban nhân dân PTNT : Phát triển nông thôn DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 4.1. Tỷ lệ nảy mầm và thời gian sinh trưởng của các giống dong riềng tham gia thí nghiệm năm 2013 tại trường ĐHNLTN 21 Bảng 4.2. Động thái tăng trưởng chiều cao cây của các giống dong riềng thí nghiệm năm 2013 tại trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên 23 Bảng 4.3. Động thái tăng trưởng đường kính thân các giống dong riềng thí nghiệm năm 2013 tại trường ĐHNLTN 25 Bảng 4.4. Động thái ra lá của các giống tham gia thí nghiệm năm 2013 tại trường ĐHNLTN 27 Bảng 4.5. Độ đồng đều của các giống dong riềng thí nghiệm năm 2013 tại trường ĐHNLTN 29 Bảng 4.6. Chiều cao, đường kính thân và tổng số lá trên thân chính của các giống thí nghiệm năm 2013 tại trường ĐHNLTN 30 Bảng 4.7. Màu sắc thân, màu sắc lá, màu sắc củ của các giống dong riềng tham gia thí nghiệm năm 2013 tại trường ĐHNLTN 31 Bảng 4.8. Tình hình nhiễm sâu bệnh hại và khả năng chống đổ của các giống dong riềng tham gia thí nghiệm năm 2013 tại trường ĐHNLTN 32 Bảng 4.9. Các yếu tố cấu thành năng suất và năng suất của các giống dong riềng thí nghiệm năm 2013 tại trường ĐHNLTN 33 Bảng 4.10. Đánh giá chất lượng củ các giống dong riềng tham gia thí nghiệm năm 2013 tại trường ĐHNLTN 36 DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 4.1: Đồ thị động thái tăng trưởng chiều cao cây các giống dong riềng thí nghiệm năm 2013 tại trường ĐHNLTN 24 Hình 4.2: Đồ thị động thái tăng trưởng đường kính thân các giống dong riềng thí nghiệm năm 2013 tại trường ĐHNLTN 26 Hình 4.3: Đồ thị động thái ra lá các giống dong riềng tham gia thí nghiệm năm 2013 tại trường ĐHNLTN 28 Hình 4.4: Đồ thị năng suất các giống dong riềng tham gia thí nghiệm năm 2013 tại trường ĐHNLTN 35 MỤC LỤC PHẦN 1: MỞ ĐẦU 1 1.1. Tính cấp thiết của đề tài 1 1.2. Mục đích và yêu cầu của đề tài 2 1.2.1. Mục đích của đề tài 2 1.2.2. Yêu cầu 2 1.3. Ý nghĩa của đề tài 2 PHẦN 2: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 4 2.1. Cơ sở khoa học của đề tài 4 2.2. Nguồn gốc, đặc điểm thực vật học và yêu cầu sinh thái của cây dong riềng 4 2.2.1. Nguồn gốc 4 2.2.2. Phân loại cây dong riềng 5 2.2.3. Phân bố 5 2.2.4. Đặc điểm thực vật học cây dong riềng 5 2.2.5. Yêu cầu sinh thái của cây dong riềng 7 2.3. Tình hình sản xuất và tiêu thụ dong riềng trên thế giới và Việt Nam 8 2.3.1. Tình hình sản xuất và tiêu thụ dong riềng trên thế giới 8 2.3.2. Tình hình sản xuất và tiêu thụ dong riềng tại Việt Nam 8 2.4. Tình hình nghiên cứu dong riềng trên Thế giới và ở Việt Nam 10 2.4.1. Tình hình nghiên cứu dong riềng trên thế giới 10 2.4.2. Tình hình nghiên cứu dong riềng ở Việt Nam 12 PHẦN 3: VẬT LIỆU, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 15 3.1. Vật liệu nghiên cứu 15 3.2. Thời gian và địa điểm nghiên cứu 15 3.3. Nội dung nghiên cứu 16 3.4. Phương pháp nghiên cứu 16 3.4.1 Phương pháp bố trí thí nghiệm 16 3.4.2. Chỉ tiêu và phương pháp theo dõi 17 3.4.3. Phương pháp xử lí số liệu 20 PHẦN 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 21 4.1. Tỷ lệ nảy mầm và thời gian sinh trưởng của các giống dong riềng thí nghiệm năm 2013 tại trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên 21 4.2. Khả năng sinh trưởng của các giống dong riềng thí nghiệm năm 2013 tại trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên 22 4.2.1. Động thái tăng trưởng chiều cao cây các giống dong riềng thí nghiệm năm 2013 tại trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên 23 4.2.2. Động thái tăng trưởng đường kính thân cây các giống dong riềng tham gia thí nghiệm năm 2013 tại trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên 25 4.2.3. Động thái ra lá của các giống dong riềng tham gia thí nghiệm năm 2013 tại trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên 27 4.2.4. Độ đồng đều của các giống dong riềng thí nghiệm năm 2013 tại trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên 29 4.3. Một số đặc điểm hình thái của các giống dong riềng thí nghiệm năm 2013 tại trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên 29 4.3.1. Chiều cao, đường kính thân và tổng số lá trên thân chính của các giống dong riềng tham gia thí nghiệm năm 2013 tại trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên 29 4.3.2. Màu sắc thân, màu sắc lá, màu sắc củ của các giống dong riềng tham gia thí nghiệm năm 2013 tại trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên 31 4.4. Tình hình nhiễm sâu bệnh hại và khả năng chống đổ của các giống dong riềng thí nghiệm năm 2013 tại trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên 31 4.5. Các yếu tố cấu thành năng suất, năng suất và chất lượng củ của các giống dong riềng thí nghiệm năm 2013 tại trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên 33 4.5.1. Các yếu tố cấu thành năng suất và năng suất các giống dong riềng thí nghiệm năm 2013 tại trường ĐHNLTN 33 4.5.2. Đánh giá chất lượng củ của các giống dong riềng thí nghiệm năm 2013 tại trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên 35 PHẦN 5: KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 37 5.1. Kết luận 37 5.2. Đề nghị 38 TÀI LIỆU THAM KHẢO 39 I. Tài liệu tiếng việt 39 II. Tài liệu tiếng Anh 40 1 Phần 1 MỞ ĐẦU 1.1. Tính cấp thiết của đề tài Ngành nông nghiệp của nước ta nói riêng và thế giới nói chung đang phải đứng trước những thách thức như khí hậu toàn cầu đang biến đổi một cách phức tạp, hạn hán, lũ lụt ngày càng nặng nề hơn, nhiều sâu bệnh mới xuất hiện. Mặt khác, hiện nay diện tích đất nông nghiệp ngày càng bị thu hẹp nhường chỗ cho các công trình xây dựng và các khu công nghiệp. Đặc biệt sự gia tăng nhanh chóng của dân số đô thị cũng như các khu công nghiệp lớn đã thải ra môi trường một lượng không nhỏ các chất thải độc hại và chất bẩn gây ô nhiễm môi trường làm ảnh hưởng đến sản xuất nông nghiệp ở các vùng lân cận. Bởi vậy, việc nghiên cứu tìm ra giống cây trồng có khả năng sinh trưởng và phát triển tốt, cho năng suất cao, ổn định, đảm bảo chất lượng an toàn với sức khỏe người tiêu dùng, góp phần giữ vững an ninh lương thực quốc gia, phát triển cân đối bền vững công - nông nghiệp là rất cần thiết. Các nước trên thế giới cũng như Việt Nam hiện nay đang rất quan tâm tìm hướng giải quyết cho những vấn đề mang tính thời sự này. Đã có nhiều nước có chiến lược phát triển các loại cây trồng đáp ứng về lương thực, thực phẩm cho con người và gia súc gia cầm. Ở nước ta trong những năm gần đây, nhiều địa phương đã tập trung chỉ đạo khuyến khích nông dân chuyển dịch cơ cấu cây trồng. Trong đó nhiều nơi đã mạnh dạn phát triển cây dong riềng và đã đem lại hiệu quả kinh tế cao, góp phần xoá đói giảm nghèo. Một số địa phương đã chuyển đổi dong riềng thành cây trồng hàng hóa như Bắc Kạn, Sơn La, Cao Bằng, Hòa Bình, Đồng Nai Cây dong riềng có tên khoa học là Canna edulis (Indica), họ Dong riềng (Cannaceae). Là cây trồng có khả năng sinh trưởng, phát triển mạnh, thích ứng rộng, trồng được trên nhiều loại đất kể cả các vùng đất nghèo dinh dưỡng, khả năng chống chịu tốt với điều kiện ngoại cảnh bất thuận đặc biệt là chịu hạn, năng suất củ tươi có thể đạt từ 45 - 60 tấn/ha, hàm lượng tinh bột 13,36 - 16,4% (Nguyễn Thiếu Hùng và cs, 2010) [6]. Do có hàm lượng tinh bột cao nên củ dong riềng thường được dùng để chế biến tinh bột, chăn [...]... trí tại khu cây trồng cạn, Viện KHSS, trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên 16 3.3 Nội dung nghiên cứu - Nghiên cứu khả năng sinh trưởng, phát triển của các giống dong riềng thí nghiệm năm 2013 tại trường ĐHNLTN - Nghiên cứu tình hình sâu bệnh hại và khả năng chống đổ của các giống dong riềng thí nghiệm năm 2013 tại trường ĐHNLTN - Nghiên cứu các yếu tố cấu thành năng suất và năng suất của các giống dong. .. xuất đại trà tại Thái Nguyên là rất cần thiết, nhằm phát triển kinh tế ở một số huyện nghèo, giải quyết công ăn việc làm, và nâng cao đời sống của nông dân trong tỉnh Xuất phát từ yêu cầu thực tế trên chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề tài Nghiên cứu khả năng sinh trưởng phát triển của một số giống dong riềng tại trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên” 1.2 Mục đích và yêu cầu của đề tài 1.2.1 Mục đích của. .. được giống dong riềng có năng suất cao, chất lượng tốt phù hợp điều kiện sinh thái của tỉnh Thái Nguyên 1.2.2 Yêu cầu - Nghiên cứu khả năng sinh trưởng, phát triển của các giống dong riềng tham gia thí nghiệm năm 2013 tại trường ĐHNLTN - Đánh giá tình hình sâu bệnh hại và khả năng chống đổ của các giống dong riềng tham gia thí nghiệm năm 2013 tại trường ĐHNLTN - Đánh giá các yếu tố cấu thành năng suất... Nguyên 23 4.2.1 Động thái tăng trưởng chiều cao cây các giống dong riềng thí nghiệm năm 2013 tại trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên Chiều cao cây là chỉ tiêu quan trọng, qua đó đánh giá được khả năng sinh trưởng, phát triển, khả năng chống đổ và năng suất sinh khối của giống Chiều cao cây được quyết định bởi bản chất di truyền của giống, các giống khác nhau có chiều cao cây khác nhau Ngoài ra, nó... cấu thành năng suất và năng suất của các giống dong riềng tham gia thí nghiệm năm 2013 tại trường ĐHNLTN - Đánh giá một số chỉ tiêu chất lượng củ của các giống dong riềng tham gia thí nghiệm năm 2013 tại trường ĐHNLTN 1.3 Ý nghĩa của đề tài - Ý nghĩa trong học tập và nghiên cứu khoa học: + Đối với học tập: Giúp sinh viên củng cố kiến thức đồng thời biết vận dụng những kiến thức đã học được vào thực tế... làm cho cây sinh trưởng chậm lại và ảnh hưởng đến tốc độ ra lá Từ đó ảnh hưởng lớn đến năng suất và chất lượng dong riềng Theo dõi động thái tăng trưởng chiều cao cây dong riềng chúng tôi thu được bảng 4.2 và hình 4.1 Bảng 4.2 Động thái tăng trưởng chiều cao cây của các giống dong riềng thí nghiệm năm 2013 tại trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên Đơn vị: (cm) Chiều cao cây sau mọc … ngày Giống 10 20... có giống nào thuộc nhóm chín sớm Các giống DR3, DR1, V-CIP, số 49, VC có thời gian từ trồng đến thu hoạch lần lượt là 281, 284, 276, 293, 271 ngày thuộc nhóm chín trung bình Giống DR70 sau trồng 306 ngày cho thu hoạch thuộc nhóm chín muộn, tương đương giống đối chứng 4.2 Khả năng sinh trưởng của các giống dong riềng thí nghiệm năm 2013 tại trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên 23 4.2.1 Động thái tăng trưởng. .. thời gian sinh trưởng của các giống dong riềng thí nghiệm năm 2013 tại trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên Việc xác định các giai đoạn sinh trưởng, phát triển có ý nghĩa quan trọng đối với việc chăm sóc và tác động các biện pháp kỹ thuật vào từng giai đoạn cụ thể nhằm nâng cao năng suất và chất lượng cây dong riềng Mỗi giai đoạn không những chịu ảnh hưởng rất lớn các yếu tố di truyền từ giống mà còn... giống mới có ưu thế hơn các giống khác thì phải qua quá trình chọn tạo và đánh giá một cách cụ thể ở từng vùng Song mức độ ảnh hưởng của môi trường lên các giống là không giống nhau có giống sinh trưởng, phát triển tốt cho năng suất cao, ít sâu bệnh hại trong khi đó một số giống khác lại sinh trưởng, phát triển kém, nhiều sâu bệnh hại và cho năng suất thấp, thậm chí không tồn tại và không cho thu hoạch... Giống DR70 có đường kính thân cây cao nhất đạt 27 3,59 cm, nhưng vẫn thấp hơn giống đối chứng 0,1 cm Giống DR3 có đường kính thân thấp nhất là 3,47 cm, thấp hơn giống đối chứng 0,22 cm 4.2.3 Động thái ra lá của các giống dong riềng tham gia thí nghiệm năm 2013 tại trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên Các kết quả nghiên cứu cho thấy, quang hợp là nguồn tạo ra chất hữu cơ giúp cây trồng sinh trưởng, phát . ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM LÊ THỊ HIÊN Tên đề tài: NGHIÊN CỨU KHẢ NĂNG SINH TRƯỞNG PHÁT TRIỂN CỦA MỘT SỐ GIỐNG DONG RIỀNG TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM THÁI NGUYÊN . hiệu trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên và ban chủ nhiệm khoa Nông học, em tiến hành thực hiện đề tài: Nghiên cứu khả năng sinh trưởng phát triển của một số giống dong riềng tại trường Đại học. THỊ HIÊN Tên đề tài: NGHIÊN CỨU KHẢ NĂNG SINH TRƯỞNG PHÁT TRIỂN CỦA MỘT SỐ GIỐNG DONG RIỀNG TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM THÁI NGUYÊN KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo :