Tình hình sâu bệnh hại các giống lạc tham gia thí nghiệm

Một phần của tài liệu Nghiên cứu khả năng sinh trưởng, phát triển của một số giống lạc vụ xuân năm 2014 tại trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên (Trang 44)

Sâu hại lạc là một trong những yếu tố ảnh hưởng trực tiếp đến năng suất và phẩm chất của lạc. Mức độ năng hay nhẹ tùy thuộc vào đặc tính phát sinh, phát triển của mỗi loại sâu bệnh tùy thuộc vào điều kiện ngoại cảnh và khả năng chống chịu của từng giống.

Vấn đề quan trọng trong công tác chọn giống hiện nay là tạo được những giống lạc không những cho năng suất cao, phẩm chất tốt mà còn có khả năng chống chịu sâu bệnh tốt.

38

Trong thì nghiệm ta thấy: Nhiều loài sâu bệnh xong có những loại sau xuất hiện nhưng không ảnh hưởng đến sinh trưởng, phát triển và cho năng suất của lạc. Trong đó có 3 loại sâu bệnh xuất hiện, loại xuất hiện nhiều hơn cả là sâu xám, bệnh đốm lá, héo xanh. Em đã theo dõi và thu được kết quả ở

bảng 4.5.

Bảng 4.5: Mức độ sâu bệnh hại các giống lạc tham gia thí nghiệm:

Giống Sâu cuốn

lá (%) Bệnh đốm lá (điểm) Bệnh gỉ sắt (điểm) Đỏ Bắc Giang (Đ/C) 7,70 3 3 TB25 5,30 3 4 MD9 8,64 5 5 Lạc Gié 6,68 2 3 Qua bảng số liệu 4.6 ta thấy: - Bệnh đốm lá gồm 2 loại: Đó là đốm lá nâu và đốm lá đen. Bệnh đốm lá nâu có triệu chứng: Đốm bệnh ở trên lá có dạnh hơi tròn, màu nâu đậm, thường có màu vàng bao quanh đốm. Bệnh đốm lá đen có triệu chứng: Xuất hiện vết bệnh ở phần dưới lá gân tròn, đốm bệnh có màu đen, khi bệnh nặng lá chuyển sang màu vàng và rụng. Bệnh đốm lá cũng xuất hiện ở thân cuống lá, quả. Qua theo dõi các giống tham gia thí nghiệm mức độ gây hại từ điểm 2 – 5, nặng nhất ở giống MD9 là điểm 5, thấp nhất là giống Lạc Gié là điểm 2 thấp hơn giống đối chứng.

- Bệnh gỉ sắt: Nguyên nhân là do nm Uromyces appendiculatus gây ra,

bệnh hại từ khi cây ra hoa cho tới ki thu hoạch vết bệnh ban đầu có mầu vàng da cam ở mặt dưới của lá. Nếu bệnh phát triển mạnh sẽ làm giảm diệp lục dẫn tới quang hợp giảm, bệnh nặng làm lá khô đi nhưng không rụng ngay mà vẫn dính ở cây. Qua theo dõi các công thức tham gia thí nghiệm cho thấy mức độ

gây hại ở bệnh gỉ sắt được đánh giá ở mức độ từ điểm 3 – 5, nặng nhất là giống MD9 là điểm 5, nhẹ nhất là giống đối chứng và lạc Gié là điểm 3.

39

- Sâu cuốn lá: Tỷ lệ sâu cuốn lá của các giống tham gia thí nghiệm dao

động từ 5,50 – 8,64%. Trong đó tỷ lệ sâu cuốn lá hại nặng nhất là giống MD9 với tỷ lệ là 8,64%, giống có tỷ lệ sâu cuốn lá hại nhẹ nhất là TB25 với tỷ lệ là 5,50% nhẹ hơn giống đối chứng (7,70%).

4.7. Các yếu tố cấu thành năng xuất và năng xuất của các giống lạc tham gia thí nghiệm vụ xuân năm 2014

Năng suất là yếu tố cuối cùng của cây trồng nói chung và cây lạc nói riêng là kết quả của qua trình sản xuất lâu dài được mọi người quan tâm nhất. Năng xuất cây trồng cao hay thấp phụ thuộc rất nhiều vào giống, ngoài ra nó cũng phụ thuộc vào điều kiện ngoại cảnh, kỹ thuật trồng trọt, đất đai… từ đó

ảnh hưởng đến các yếu tố cấu thành năng xuất như số quả chắc/cây, khối lượng quả, ngoài ra mật độ trồng cũng ảnh hưởng đến năng xuất. Theo dõi chỉ

tiêu này chúng tôi thu được bảng số liệu sau.

Bảng 4.6: Các yếu tố cấu thành năng suất và năng suất của các giống lạc tham gia thí nghiệm

Giống Số quả chắc/cây (quả) Khối lượng 100 quả (g) P100 hạt (g) Tỷ lệ nhân (%) NSLT (tạ/ha) NSTT (ta/ha) Đỏ Bắc Giang (Đ/C) 8,39- 138,00- 65,33- 71,79- 38,09- 22,03- TB25 8,82ns 194,33* 76,33* 67,05* 56,51* 24,14* MD9 9,95ns 148,67* 72,66* 70,16ns 48,64* 22,88ns Lạc Gié 7,53ns 122,33* 60,33* 78,04* 30,53ns 18,72* CV(%) 11,5 4,2 2,1 2,3 9,4 4,8 LSD0,05 1,99 12,65 2,82 3,35 8,11 2,08 Chú ý: –: là đối chứng ns : là sai khác không có ý nghĩa

40

* : là sai khác có ý nghĩa ở mức độ tin cậy 95%

Qua bảng 4.6 cho thấy:

Số quả chắc trên cây:

Số quả chắc trên cây của các giống tham gia thí nghiệm dao động từ

7,53 – 9,95 quả. Tất cả các giống tham gia thí nghiệm đều có số quả chắc trên cây tương đương với giống đối chứng ở mức độ tin cậy 95%. Trong đó giống có số quả chắc trên cây cao nhất là giống MD9 là 9,95 quả nhiều hơn giống

đối chứng là 1,56 quả.

Khối lượng 100 quả:

Khối lượng 100 quả của các giống tham gia thí nghiệm dao động từ

122,33 – 194,33g. Trong đó giống TB25 có khối lượng quả cao nhất (194,33 g) cao hơn giống đối chứng (56,33g) có ý nghĩa chắc chắn ở mức độ tin cậy 95%. Giống có khối lượng 100 quả thấp nhất là giống lạc gié (122,33g) thấp hơn giống đối chứng (15,67g).Giống MD9 có khối lượng 100 quả tương

đương với giống đối chứng có ý nghĩa chắc chắn ở mức độ tin cậy 95%. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Khối lượng 100 hạt:

Khối lượng 100 hạt của các giống tham gia thí nghiệm dao động từ

60,33 – 76,33 (g). Tất cả các giống tham gia thí nghiệm có khối lượng 100 hạt tương đương với giống đối chứng có ý nghĩa chắc chắn ở mức độ tin cậy 95%.

Tỷ lệ nhân (%):

Tỷ lệ nhân là chỉ tiêu nói lên năng suất lạc nhân ngoài ra nó còn cho biết độ dày mỏng của vỏ thông qua tỷ lệ nhân cũng giúp ta xác định được khối lượng cần thiết khi trao đổi giữa quả và nhân lạc. Cũng qua đây có thể

tính được khối lượng quả dùng làm giống. Xu thế chung của các nhà chọn tạo giống hiện nay là chọn giống có năng suất cao và tỷ lệ nhân cao, vì những giống nỳ sẽ cho năng suất cao, tỷ lệ nhân của các giống phụ thuộc vào đặc tính di truyền của từng giống. Qua bảng số liệu chúng ta thấy tỷ lệ nhân của các giống tham gia thí nghiệm dao động từ 67,05 – 78,04 %.Trong đó giống

41

lạc gié có tỷ lệ nhân cao nhất là 78,04% cao hơn giống đối chứng 6,45% có ý nghĩa chắc chắn ở mức độ tin cậy 95%. Giống có tỷ lệ nhân thấp nhất là giống TB25 là 67,05% thấp hơn giống đối chứng 4,54% có ý nghĩa chắc chắn ở mức

độ tin cậy 95%. Giống MD9 có tỷ lệ nhân tương đương với giống đối chứng ở

mức độ tin cậy 95%.

Năng suất lý thuyết:

Năng suất lý thuyết của các giống tham gia thí nghiệm dao động từ

30,53 – 56,51 (tạ/ha). Trong đó giống TB25 có năng suất lý thuyết cao nhất là 56,51 (tạ/ha) cao hơi giống đối chứng là 18,42 (tạ/ha) có ý nghĩa chắc chắn ở

mức độ tin cậy 95%. Giống lạc gié có năng suất lý thuyết thấp nhất là 30,53 (ta/ha) thấp hơn giống đối chứng ở mức độ tin cậy 95%. Giống MD9 có năng suất lý tuyết tương đương với giống đối chứng có ý nghĩa chắc chắn ở mức độ

tin cậy 95%.

Năng suất thực thu:

Năng suất thực thu biến đổi theo từng giống khác nhau.

Bảng 4.7: Kết quả xử lý IRRISTAT của NSTT của các giống lạc tham gia thí nghiệm Công thức Chênh lệch so với đối chứng NSTT (Tạ/ha) Tạ/ha Tỷ lệ (%) Đỏ Bắc Giang (Đ/C) - - 22,03- TB25 +2,11 9,58 24,14* MD9 +0,85 3,85 22,88ns Lạc Gié -3,31 -15,02 18,72* CV(%) 4,8 LSD0,05 2,08 Chú ý: –: là đối chứng ns : là sai khác không có ý nghĩa * : là sai khác có ý nghĩa ở mức độ tin cậy 95%

42

Qua bảng 4.7 ta thấy năng suất thực thu của các giống tham gia thí nghiệm dao động từ 18,72 – 24,14 tạ/ha. Trong đó giống MD9 đều có năng suất thực thu cao hơn giống đối chứng ở mức độ tin cậy 95%. Giống TB25 có năng suất thực thu cao nhất đạt 24,14 tạ/ha cao hơn giống đối chứng 2,11 tạ/ha có ý nghĩa chắc chắn ở mức độ tin cậy 95%. Giống lạc gié có năng suất thực thu thấp hơn giống đối chứng chỉ đạt 18,72 tạ/ha thấp hơn giống đối chứng 3,31 tạ/ha có ý nghĩa chắc chắn ở mức độ tin cậy 95%.

43

Phần 5

KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 5.1. Kết luận

Qua kết quả theo dõi các giống tham gia thí nghiệm vụ xuân năm 2014 tôi sơ bộ kết luận sau:

- Về thời gian sinh trưởng: Các giống tham gia thí nghiệm có thời gian biến động trong khoảng 104 – 117 ngày.Với thời gian sinh trưởng như vậy các giống này thuộc nhóm chín trung bình, hoàn toàn phù hợp với điều kiện sản xuất, thâm canh tăng vụở trung du miền núi phía bắc.

- Về khả năng chống sâu bệnh: Các giống tham gia thí nghiệm có khả

năng chống chịu sâu bệnh ở mức trung bình. Trong đó 3 giống lạc đỏ bắc giang, TB25 và giống lạc gié có khả năng chống chịu sâu bệnh hại ở mức tốt nhất.

- Về năng suất: Giống TB25 và giống MD9 có năng suất thực thu và năng suất lý thuyết cao hơn giống lạc đỏ bắc Giang (Đ/C).Trong đó giống TB25 có năng suất thực thu cao nhất đạt 24,14 tạ/ha.

5.2. Đề nghị

Để có kết luận chắc chắn hơn đề nghị tiếp tục nghiên cứu ở các vụ tiếp theo, trên nhiều vùng sinh thái khác nhau nhằm tìm ra giống lạc có khả (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

năng sinh trưởng phát triển tốt, khả năng chống chịu sâu bệnh và cho năng suất cao nhất.

44

TÀI LIỆU THAM KHẢO I. Tài liệu tiếng việt

1.Nguyễn Thị Chinh (2006), Kĩ thuật thâm canh lạc năng suất cao, Nhà xuất bản Nông Nghiệp Hà Nội.

2.Ngô Thế Dân vá CS (1995), Cây lạc, NXB Nông Nghiệp Hà Nội.

3.Lê Song Dự, Nguyễn Thế Côn (1979), Giáo trình cây lạc, NXB Nông

Nghiệp Hà Nội.

4.Ưng Định, Đặng Phú (1978), Thâm canh Tăng năng suất lạc, NXB Nông

Nghiệp Hà Nội.

5. Nguyễn Danh Đông (1984), Kỹ thuật trồng lạc, NXB Nông Nghiệp Hà Nội.

6.Tư liệu về cây lạc-NXB Khoa học Kỹ thuật HN 1997.

7.Trần Văn Lài và CS (1993), Kĩ thuật trồng lạc, đậu vừng, NXB Nông

Nghiệp Hà Nội.

8.Đoàn thị thanh nhàn và CS (1996), Giáo Trình Cây công nghiệp, NXB

Nông Nghiệp Hà Nội.

9.FAOSTAT, 2013

10.Thông tin Nông Nghiệp, 1998.

11. Chu Thị Thơm và CS (2006), Kỹ thuật trồng và chăm sóc cây lạc, NXB

Nông Nghiệp Hà Nội.

12.Trung tâm khí tượng thủy văn TP Thái Nguyên, 2014.

13. Niên giám thống kê, 2013.

14.Viện Khoa Học Kỹ Thuật Nông Nghiệp Việt Nam (2000 – 2002).

II. Tài liệu nước ngoài

15. Duan Shufen (1998), Groundnut in China – a success sdory, Bangkok.

16. Nigam S.N., Reddy L.J., Vasudva Rao M.J. (1988), An updal groundnut

breeding activities at ICRISAT centure with particular reference to breeding and selecsion for imfroved quality, proceeding off ther third

regional groundnut worskhop 13 - 18 march 1988, lilongwe, malawi, ICRISAT Center, India.

45

MỘT SỐ HÌNH ẢNH MINH HỌA

(adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Hình 1: Toàn khu thí nghiệm Hình 2: Giai đoạn cây lạc 3 – 5 lá

Hình 3: Thời kỳ ra hoa rộ của cây lạc Hình 4: Hình ảnh 2 giống lạc TB25, lạc Gié

46

Bảng diễn biến khí hậu thời tiết của tỉnh thái nguyên trong 6 tháng đầu năm 2014 Chỉ tiêu Tháng Nhiệt độ TB (Độ C) Độ ẩm không khí Tổng lượng Mưa (mm) Giờ nắng (Giờ) 1 16,6 73 3,7 137 2 16,6 82 29,7 262 3 19,4 91 85,9 96 4 24,7 89 139,3 13 5 28,4 79 152,2 62 6 28,9 82 164,6 85

(Nguồn: Trung tâm khí tượng thủy văn TP Thái Nguyên 2014) [12]

Qua bảng số liệu diễn biến thời tiết khí hậu trong 6 tháng đầu năm 2014 cho thấy nhiệt độ tương đối ổn định, thích hợp cho sự sinh trưởng và phát triển của lạc. Nhiêt độ trung bình dao động từ 16,6 - 28,90C. Vào thời điểm tháng 2 - 3 - 4 nhiệt độ trung bình dao động từ 16,6 - 24,70C. Đây là khoảng nhiệt độ thích hợp cho sự nảy mầm sinh trưởng phát triển của lạc,

Lượng mưa: Chế độ nước ảnh hưởng đến các giai đoạn sinh trưởng phát triển của cây lạc ở giai đoạn mọc mầm. Lượng nước dao động từ 3,7 – 29,7mm

Vào tháng 1 - 2 không thuận lợi chó quá trình nảy mầm của hạt giai đoạn này cần chú ý cung cấp nước tưới tạo điều kiện tốt nhất cho hạt nảy mầm cũng như qua trình phát triển thân lá, ra hoa, kết quả của cây lạc. Nhưng lượng mưa từ tháng 4 - 5 tăng lên vượt bậc dao động từ 139,3 - 152,2mm thuận lợi cho sự phát triển thân lá làm giảm năng suất lạc.

47

1. CHIỀU CAO CÂY

H BALANCED ANOVA FOR VARIATE CCC FILE CCCD 24/ 8/14 13:28

--- :PAGE 1

THI NGHIEM DUOC BO TRI THEO KIEU KHOI NGAU NHIEN HOAN TOAN VARIATE V003 CCC chieu cao cay

LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ============================================================================= 1 CT$ 3 298.416 99.4719 7.43 0.020 3 2 NL 2 8.22527 4.11264 0.31 0.748 3 * RESIDUAL 6 80.2772 13.3795 --- * TOTAL (CORRECTED) 11 386.918 35.1744 --- TABLE OF MEANS FOR FACTORIAL EFFECTS FILE CCCD 24/ 8/14 13:28

--- :PAGE 2

THI NGHIEM DUOC BO TRI THEO KIEU KHOI NGAU NHIEN HOAN TOAN MEANS FOR EFFECT CT$

--- CT$ NOS CCC 1 3 65.2667 2 3 52.8333 3 3 55.1867 4 3 61.8000 SE(N= 3) 2.11184 5%LSD 6DF 7.30517 --- MEANS FOR EFFECT NL

--- NL NOS CCC 1 4 59.5500 2 4 59.1400 3 4 57.6250 SE(N= 4) 1.82890 5%LSD 6DF 6.32647

Một phần của tài liệu Nghiên cứu khả năng sinh trưởng, phát triển của một số giống lạc vụ xuân năm 2014 tại trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên (Trang 44)