1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu khả năng sinh trưởng, phát triển của một số giống ngô lai tại hà giang

77 307 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 77
Dung lượng 441,36 KB

Nội dung

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM o0o - NGUYỄN MINH HÀ NGHIÊN CỨU KHẢ NĂNG SINH TRƯỞNG, PHÁT TRIỂN CỦA MỘT SỐ GIỐNG NGÔ LAI TẠI HÀ GIANG Chuyên ngành: TRỒNG TRỌT Mã số: 60 62 01 LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC NÔNG NHIỆP Người hướng dẫn: PGS.TS LUÂN THỊ ĐẸP THÁI NGUYÊN - 2011 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM NGUYỄN MINH HÀ NGHIÊN CỨU KHẢ NĂNG SINH TRƯỞNG, PHÁT TRIỂN CỦA MỘT SỐ GIỐNG NGÔ LAI TẠI HÀ GIANG LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC NÔNG NGHIỆP THÁI NGUYÊN – 2011 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan, công trình nghiên cứu Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa có công bố công trình khác Mọi trích dẫn luận văn ghi rõ nguồn gốc Tác giả NGUYỄN MINH HÀ LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn này, nhận nhiều giúp đỡ cô giáo hướng dẫn, quan chủ quản, cá nhân nước Tôi xin chân thành cảm ơn PGS.TS Luân Thị Đẹp, với cương vị người hướng dẫn khoa học tận tâm hướng dẫn suốt thời gian thực đề tài Tôi xin chân thành cảm ơn thầy cô giáo Khoa Đào tạo Sau Đại học, khoa Nông học, trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên, người truyền thụ cho kiến thức phương pháp nghiên cứu quý báu suốt thời gian học tập trường Và cuối xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới gia đình, bạn bè đồng nghiệp, người quan tâm giúp đỡ suốt thời gian học tập nghiên cứu vừa qua Xin chân thành cảm ơn! Hà Giang, ngày 14/9/2011 NGUYỄN MINH HÀ MỤC LỤC Trang PHẦN MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Mục đích 3 Yêu cầu Ý nghĩa đề tài CHƯƠNG I: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Cơ sở khoa học đề tài 1.2 Tình hình sản xuất nghiên cứu ngô giới 1.2.1 Tình hình sản xuất tiêu thụ ngô giới 1.2.2 Tình hình nghiên cứu ngô lai giới 10 1.3 Tình hình sản xuất nghiên cứu ngô Việt Nam 14 1.3.1 Tình hình sản xuất ngô Việt Nam 14 1.3.2 Tình hình nghiên cứu chọn tạo giống ngô lai Việt Nam 18 1.3.3 Tình hình sản xuất ngô Hà Giang 20 1.3.4 Định hướng nghiên cứu phát triển ngô lai thời gian tới 22 CHƯƠNG II : VẬT LIỆU, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 24 2.1 Vật liệu phạm vi nghiên cứu 25 2.1.1 Vật liệu nghiên cứu 25 2.1.2 Phạm vi nghiên cứu 25 2.2 Địa điểm thời gian tiến hành thí nghiệm 25 2.3 Nội dung nghiên cứu 25 2.4 Phương pháp nghiên cứu 25 2.4.1 Phương pháp bố trí thí nghiệm 25 2.4.2 Quy trình kỹ thuật trồng trọt áp dụng thí nghiệm 26 2.4.3 Chỉ tiêu nghiên cứu phương pháp theo dõi 27 2.4.4 Trồng thử nghiệm đồng ruộng cua nông dân 31 2.4.5 Phương pháp xử lý số liệu 31 CHƯƠNG III: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 32 3.1 Các giai đoạn sinh trưởng giai đoạn phát dục giống ngô thí nghiệm 32 3.1.1 Giai đoạn từ gieo đến trỗ cờ 34 3.1.2 Giai đoạn tung phấn, phun râu 35 3.1.3 Giai đoạn chín sinh lý (TGST) 36 3.2 Một số đặc điểm hình thái sinh lý giống ngô thí nghiệm 37 3.2.1 Chiều cao 39 3.2.2 Chiều cao đóng bắp 39 3.2.3 Số 42 3.2.4 Chỉ số diện tích 42 3.3 Tình hình sâu bênh hại khả chống đổ giống ngô thí nghiệm 43 3.3.1 Tình hính sâu bênh hại 43 3.3.2 Tỷ lệ đổ gãy giống ngô thí nghiệm 50 3.4 Trạng thái cây, trạng thái bắp độ bao bắp 52 3.4.1 Trạng thái 53 3.4.2 Trạng thái bắp 54 3.4.3 Độ bao bắp 54 3.5 Các yếu tố cấu thành suất suất 55 3.5.1 Số bắp 57 3.5.2 Chiều dài bắp 58 3.5.3 Đường kính bắp 58 3.5.4 Số hàng bắp 59 3.5.5 Số hạt hàng 60 3.5.6 Khối lượng 1000 hạt 60 3.5.7 Năng suất lý thuyết 61 3.5.8 Năng suất thực thu 62 3.6 Kết qủa trồng thử nghiệm đồng ruộng nông dân 63 CHƯƠNG IV: KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 64 4.1 Kết luận 64 4.2 Đề nghị 64 TÀI LIỆU THAM KHẢO 65 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT CIMMYT : Trung tâm cải tạo giống ngô lúa mỳ Quốc tế CSDTL : Chỉ số diện tích cs : Cộng CV : Hệ số biến động DTL : Diện tích FAO : Tổ chức lương thực nông nghiệp Liên hiệp quốc : hecta LSD : Sai khác nhỏ có ý nghĩa NS : Năng suất NSTT : Năng suất thực thu NSLT : Năng suất lý thuyết P : Xác suất P1000 hạt : Khối lượng 1000 hạt TPTD : Thụ phấn tự ƯTL : Ưu lai DANH MỤC CÁC BẢNG Trang Bảng 1.1: Diện tích, suất, sản lượng ngô, lúa mỳ lúa nước giới năm 2009 Bảng 1.2: Tình hình sản xuất ngô giới giai đoạn 2000 - 2010 Bảng 1.3: Sản xuất ngô số châu lục giới năm 2009 Bảng 1.4: Tình hình sản xuất ngô Việt Nam giai đoạn 2001 - 2009 15 Bảng 1.5: Diện tích, suất, sản lượng ngô vùng ngô Việt Nam năm 2009 17 Bảng 1.6: Tình hình sản xuất ngô Hà Giang giai đoạn 2001 - 2009 21 Bảng 2.1: Nguồn gốc đặc điểm giống tham gia thí nghiệm 24 Bảng 3.1: Thời gian sinh trưởng thời kỳ phát dục giống ngô thí nghiệm 33 Bảng 3.2: Chiều cao chiều cao đóng bắp giống ngô thí nghiệm vụ Thu Đông 2010 vụ Xuân 2011 38 Bảng 3.3: Số CSDTL giống ngô thí nghiệm vụ Thu Đông 2010 vụ Xuân 2011 41 Bảng 3.4: Tình hình nhiễm sâu hại giống ngô thí nghiệm 45 Bảng 3.5: Tình hình nhiễm bệnh giống ngô thí nghiệm 48 Bảng 3.6: Khả chống đổ giống ngô thí nghiệm 51 Bảng 3.7: Trạng thái cây, trạng thái bắp độ bao bắp giống ngô thí nghiệm vụ Thu Đông năm 2010 vụ Xuân 2011 53 Bảng 3.8: Năng suất yếu tố cấu thành suất giống ngô thí nghiệm vụ Thu Đông năm 2010 56 Bảng 3.9: Năng suất yếu tố cấu thành suất giống ngô thí nghiệm vụ Xuân năm 2011 57 Bảng 3.10: Kết thử nghiệm giống VS 36 vụ Xuân 2011 63 DANH MỤC CÁC HÌNH Trang Hình 3.1: Năng suất thực thu tổ hợp lai tham gia thí nghiệm 62 10 Bảng 3.7: Trạng thái cây, trạng thái bắp độ bao bắp giống ngô thí nghiệm vụ Thu Đông năm 2010 vụ Xuân 2011 (Đơn vị: Điểm1 - 5) Chỉ tiêu Trạng thái Trạng thái bắp TT Tổ hợp lai Độ bao bắp 2010 2011 2010 2011 2010 2011 LS 09-94 2 2 2 LS 09-69 2 2 LVN 98 2 2 VS 36 1 1 VS 26 1 2 VS 58 1 1 SB 09-9 1 2 SB 10-1 2 2 SB 10-7 2 2 10 SB 10-8 2 2 11 LVN99 (Đ/C) 2 3.4.1 Trạng thái Trạng thái xác định xanh bắp phát triển đầy đủ; Trạng thái đánh giá theo phương pháp cảm quan Quan sát toàn ô thí nghiệm cho điểm cách đánh giá sinh trưởng, mức độ đồng chiều cao cây, chiều cao đóng bắp, kích thước bắp, sâu bệnh vào giai đoạn chín sáp.Trạng thái lúc thu hoạch có liên quan đến suất giống ngô Giống có trạng thái tốt có khả cho suất cao ngược lại, nhiên suất phụ thuộc vào yếu tố khác 63 Số liệu bảng 3.7 cho thấy: Các giống ngô lai tham gia thí nghiệm có trạng thái từ đến tốt đánh giá thang điểm - Vụ Thu Đông năm 2010: Giống VS 36, VS 26, VS 58, SB 09-9 SB 10-7 có trạng thái tốt tương đương với đối chứng đánh giá điểm Các giống lại có trạng thái khá, đánh giá điểm Vụ Xuân năm 2011: Giống VS 36, VS 26 VS 58 có trạng thái tốt đánh giá điểm Các giống ngô lai lại có trạng thái tương đương với đối chứng, đánh giá điểm 3.4.2 Trạng thái bắp Trạng thái bắp đánh giá sau thu hoạch vào độ đồng bắp, hạt kín đầu bắp, chiều dài bắp, đường kính bắp, mức độ thiệt hại sâu bệnh Giống có trạng thái bắp tốt có khả cho tiềm năng suất cao, nhiên phụ thuộc vào yếu tố cấu thành suất khác Đây tiêu quan trọng bắp ngô phận thu hoạch chính, trạng thái bắp tốt màu sắc hạt đẹp đáp ứng thị hiếu người tiêu dùng dễ chấp nhận đưa sản xuất Số liệu bảng 3.7 cho thấy: Các giống ngô lai tham gia thí nghiệm có trạng thái bắp từ đến tốt đánh giá thang điểm - Vụ Thu Đông năm 2010: Giống LVN 98, VS 58, SB 10-7 SB 10-8 có trạng thái bắp đánh giá điểm Các giống lại có trạng thái bắp tốt đánh giá điểm 1, tương đương với đối chứng LVN99 Vụ Xuân năm 2011: Giống VS 36, VS 58 SB 09-9 có trạng thái bắp tốt đánh giá điểm Các giống lai lại có trạng thái bắp đánh giá điểm 2, tương đương với đối chứng LVN99 3.4.3 Độ bao bắp Độ bao bắp tiêu đánh giá trước thu hoạch theo thang điểm từ - Độ bao bắp liên quan đến kỹ thuật bảo quản, tình trạng sâu bệnh hại 64 bắp Độ bao bắp đặc trưng giống quy định, bi có tác dụng ngăn cách hạt ngô với môi trường bên ngoài, hạn chế mưa gió, nhiệt độ xâm nhập côn trùng hại bắp ngô Ngoài độ bao bắp có ý nghĩa quan trọng việc bảo quản bắp đặc biệt phương pháp bảo quản truyền thống đồng bào dân tộc miền núi nơi sử dụng ngô làm lương thực Số liệu bảng 3.7 cho thấy: Các giống ngô lai tham gia thí nghiệm có độ bao bắp từ kín đến kín đánh giá thang điểm - Vụ Thu Đông năm 2010: Giống LS 09-94, VS 36, VS 26, SB 09-9 SB 10-7 có bi bao kín bắp đánh giá điểm Các giống lại có độ bao bắp kín, bi kín đầu bắp vượt khỏi bắp đánh giá điểm1, tương đương với đối chứng LVN99 Vụ Xuân năm 2011: Giống VS 36, VS 26, VS 58 SB 10-8 có độ bao bắp kín, bi kín đầu bắp vượt khỏi bắp đánh giá điểm1, giống lại có bi bao kín bắp đánh giá điểm tương đương với đối chứng LVN99 3.5 Các yếu tố cấu thành suất suất Mục đích cuối việc nghiên cứu giống chọn tạo giống suất cao đem lại hiệu kinh tế lớn sản xuất Năng suất tiêu tổng hợp, phản ánh xác trình sinh trưởng, phát triển trồng, phản ánh khả thích ứng kiểu gen với môi trường sinh thái Năng suất ngô phụ thuộc yếu tố cấu thành suất khối lượng 1000 hạt, chiều dài bắp, đường kính bắp, số bắp cây, số hàng bắp, số hạt hàng Các yếu tố cấu thành suất phụ thuộc vào đặc điểm di truyền giống mà chịu ảnh hưởng yếu tố ngoại cảnh Năng suất tiêu quan trọng để đánh giá giống trước đưa vào sản xuất Năng suất đánh giá phương diện suất lý thuyết suất thực thu 65 Qua theo dõi tiêu suất yếu tố cấu thành suất giống lai tham gia thí nghiệm hai vụ Thu đông - 2010 vụ xuân - 2011 thu kết bảng 3.8 bảng 3.9 Bảng 3.8: Năng suất yếu tố cấu thành suất giống ngô thí nghiệm vụ Thu Đông năm 2010 Chỉ tiêu Số Chiều bắp/cây dài bắp TT Giống lai (bắp) (cm) Đường kính bắp (cm) Số Số hàng/bắp hạt/hàng (hàng) (hạt) P1000 hạt NSLT NSTT (g) (tạ/ha) (tạ/ha) LS 09-94 1,00bc 11,7de 4,0de 14,40ab 26,83de 265,73d 56,52cdef 50,80de LS 09-69 0,87e 12,2d 3,9e 14,93a 27,77d 231,10e 54,64def 45,18fgh LVN 98 0,87e 12,7cd 3,9e 13,07ef 24,13fg 251,23de 45,18f 40,99h VS 36 1,00bc 15,5ab 4,5a 14,07bc 34,47a 365,10a 107,68a 80,69a VS 26 1,03ab 16,0a 4,4ab 13,73cd 33,87ab 344,33ab 100,51a 73,61b VS 58 1,10a 14,1c 4,2cd 13,00f 32,87b 306,40c 77,14b 65,58c SB 09-9 0,90de 14,5bc 4,0de 12,20g 29,53c 311,40c 61,78cd 52,01de SB 10-1 0,93cde 11,1e 4,3bc 13,80bc 23,43g 316,27bc 58,32cde 48,19efg SB 10-7 1,00bc 12,3d 4,1cd 12,67fg 25,53ef 327,63bc 58,89cde 49,76ef 10 SB 10-8 0,97bcd 14,3c 4,0de 13,13def 30,00c 307,37c 66,77bc 55,43d 3,9e 13,67cde 26,33de 275,07d 49,24ef 43,79gh 11 LVN99(ĐC) 0,9de P 12,6d [...]... các vùng sinh thái, đáp ứng được yêu cầu của sản xuất Xuất phát từ yêu cầu thực tế trên chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề tài: Nghiên cứu khả năng sinh trưởng, phát triển của một số giống ngô lai tại Hà Giang 2 Mục đích Xác định được giống ngô lai có thời gian sinh trưởng ngắn, năng suất cao, có khả năng chống chịu tốt phù hợp với điều kiện sinh thái Hà Giang từ đó làm cơ sở cho việc chọn tạo giống. .. - Nghiên cứu khả năng sinh trưởng, phát triển của một số giống lai trong điều kiện vụ Thu đông năm 2010 và vụ Xuân năm 2011 tại xã Phong Quang, huyện Vị Xuyên, tỉnh Hà Giang - Nghiên cứu tình hình sâu bệnh hại và chống đổ của các giống lai - Đánh giá các yếu tố cấu thành năng suất và năng suất của các giống lai trong thí nghiệm - So sánh và sơ bộ chọn lọc một số giống lai có triển vọng để tiếp tục khảo... cũng xác định khả năng sinh trưởng, phát triển và năng suất của một số giống ngô lai góp phần làm phong phú thêm bộ giống ở Hà Giang - Ý nghĩa trong sản xuất: Đề tài góp phần chọn ra giống ngô mới nhằm nâng cao năng suất và sản lượng ngô ở Hà Giang 14 CHƯƠNG I TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Cơ sở khoa học của đề tài Giống cây trồng là một tư liệu sản xuất vô cùng quan trọng của sản xuất nông nghiệp Giống tốt là... Nghiên cứu sự sinh trưởng, phát triển, khả năng chống chịu và năng suất của 10 giống ngô lai tại Hà Giang 2.2 Địa điểm và thời gian tiến hành thí nghiệm - Địa điểm: Tại xã Phong Quang, huyện Vị Xuyên, tỉnh Hà Giang - Thời gian tiến hành thí nghiệm: Thí nghiệm được tiến hành trong hai vụ: Thu đông năm 2010 và Xuân năm 2011, từ 8/8/2010 đến 30/7/2011 2.3 Nội dung nghiên cứu - Nghiên cứu các giai đoạn sinh. .. tiếp giữa giống địa phương và ngô lai Các giống ngô lai ngày càng được trồng rộng rãi và phổ biến, trong đó các giống ngô lai đơn có ưu thế lai cao nhất nhưng do quá trình sản xuất hạt giống cho năng suất thấp nên giá thành hạt giống lai đơn rất cao Vì vậy, người ta tiến hành tạo các giống ngô lai 3, lai kép cho năng suất hạt giống cao, giá thành hạt giống rẻ, ưu thế lai cao (Nguyễn Thế Hùng và cs,... đáng kể vào việc xây dựng, phát triển và cải thiện hoạt động vốn gen, quần thể và giống ngô cho 80 quốc gia trên thế giới Bên cạnh việc tạo ra những giống ngô lai cho năng suất cao, các nhà chọn tạo giống ngô tại CIMMYT đã nghiên cứu phát triển các giống ngô hàm lượng protein cao QPM (Quality Protein Maize) Cách đây hơn 3 thế kỷ, những nghiên cứu về ngô QPM đã được tiến hành sau khi khám phá ra đột... trình nghiên cứu và phát triển ngô chất lượng protein cao QPM (Quality Protein Maize), trong đó có Việt Nam Viện nghiên cứu ngô đã hợp tác với CIMMYT trong chương trình nghiên cứu và phát triển ngô QPM, tháng 8 năm 2001 giống ngô lai QPM HQ2000 đã được Hội đồng Khoa học công nghệ Bộ Nông nghiệp và phát triển nông thôn cho phép khu vực hóa, có năng suất cao tương đương với ngô lai thường nhưng hàm lượng... chúng ta vẫn tin tưởng rằng cây ngô ở nước ta nói chung và nghành nông nghiệp nói riêng sẽ ngày càng phát triển, đạt được nhiều thành tựu quan trọng hơn nữa 33 CHƯƠNG II VẬT LIỆU, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Vật liệu và phạm vi nghiên cứu 2.1.1 Vật liệu nghiên cứu Vật liệu nghiên cứu là 10 giống ngô lai và một giống đối chứng (LVN99) Nguồn gốc và đặc điểm của các giống được trình bày ở bảng... đặc điểm của các giống tham gia thí nghiệm TT Tên giống 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 Tổ TG 3 – Bộ môn chọn tạo giống ngô - Viện NC Ngô Tổ TG 3 – Bộ môn chọn tạo LS 09-69 giống ngô - Viện NC Ngô Tổ TG 3 – Bộ môn chọn tạo LVN 98 giống ngô - Viện NC Ngô Tổ TG 3 – Bộ môn chọn tạo VS 36 giống ngô - Viện NC Ngô Tổ TG 3 – Bộ môn chọn tạo VS 26 giống ngô - Viện NC Ngô Tổ TG 3 – Bộ môn chọn tạo VS 58 giống ngô - Viện... hình nghiên cứu và chọn tạo giống ngô lai ở Việt Nam Ngay từ những năm đầu của thập kỷ 90, với chính sách mở cửa, ngô lai ở Việt Nam là một trong những cây hội nhập sớm nhất Cuộc cách mạng về ngô lai ở nước ta đã được nhà nước đặc biệt quan tâm Năng suất và sản lượng ngô ở Việt Nam đã có sự chuyển biến rõ rệt do áp dụng thành tựu về ngô lai vào sản xuất Nguồn gen ngô hiện nay được bảo tồn tại Viện Nghiên

Ngày đăng: 29/04/2016, 21:55

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Đường Hồng Dật (1996), Cây ngô và kỹ thuật thâm canh tăng năng suất, Nxb Lao động - xã hội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cây ngô và kỹ thuật thâm canh tăng năng suất
Tác giả: Đường Hồng Dật
Nhà XB: Nxb Lao động - xã hội
Năm: 1996
2. Phan Xuân Hào, Bùi Mạnh Cường và cs (2004), Phân tích đa dạng di truyền tập đoàn dòng ngô bằng chỉ thị SSR, Tạp chí Nông nghệp và Phát triển nông thôn, số 1/2004 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tạp chí Nông nghệp và Phát triển nông thôn
Tác giả: Phan Xuân Hào, Bùi Mạnh Cường và cs
Năm: 2004
3. Nguyễn Thế Hùng, Phùng Quốc Tuấn (1997), So sánh một số giống ngô mới trong vụ Xuân vùng Gia Lâm - Hà Nội, Thông tin Khoa học kỹ thuật Nông Nghiệp Sách, tạp chí
Tiêu đề: So sánh một số giống ngô mới trong vụ Xuân vùng Gia Lâm - Hà Nội
Tác giả: Nguyễn Thế Hùng, Phùng Quốc Tuấn
Năm: 1997
4. Nguyễn Thế Hùng (2002), Ngô lai và kỹ thuật thâm canh, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: ), Ngô lai và kỹ thuật thâm canh
Tác giả: Nguyễn Thế Hùng
Nhà XB: Nxb Nông nghiệp
Năm: 2002
5. Nguyễn Đức Lương, Dương Văn Sơn, Lương Văn Hinh và cs (2004), Giáo trình cây ngô, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình cây ngô
Tác giả: Nguyễn Đức Lương, Dương Văn Sơn, Lương Văn Hinh và cs
Nhà XB: Nxb Nông nghiệp
Năm: 2004
6. Trần Văn Minh (2004), Cây ngô nghiên cứu và sản xuất, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cây ngô nghiên cứu và sản xuất
Tác giả: Trần Văn Minh
Nhà XB: Nxb Nông nghiệp
Năm: 2004
7. Đỗ Thị Ngọc Oanh, Hoàng Văn Phụ, Nguyễn Thế Hùng, Hoàng Thị Bích Thảo (2004), Giáo trình phương pháp thí nghiệm đồng ruộng, Nxb Nông Nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình phương pháp thí nghiệm đồng ruộng
Tác giả: Đỗ Thị Ngọc Oanh, Hoàng Văn Phụ, Nguyễn Thế Hùng, Hoàng Thị Bích Thảo
Nhà XB: Nxb Nông Nghiệp
Năm: 2004
8. Phạm Đồng Quảng (2005), 575 giống cây trồng nông nghiệp mới, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: 575 giống cây trồng nông nghiệp mới
Tác giả: Phạm Đồng Quảng
Nhà XB: Nxb Nông nghiệp
Năm: 2005
11. Ngô Hữu Tình (1997), Cây ngô, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cây ngô
Tác giả: Ngô Hữu Tình
Nhà XB: Nxb Nông nghiệp
Năm: 1997
12. Ngô Hữu Tình, Trần Hồng Uy, Võ Đình Long, Bùi Mạnh Cường, Lê Quý Kha, Nguyễn Thế Hùng (1997), Cây ngô - nguồn gốc đa dạng di truyền và phát triển, Nxb Nông Nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cây ngô - nguồn gốc đa dạng di truyền và phát triển
Tác giả: Ngô Hữu Tình, Trần Hồng Uy, Võ Đình Long, Bùi Mạnh Cường, Lê Quý Kha, Nguyễn Thế Hùng
Nhà XB: Nxb Nông Nghiệp
Năm: 1997
18. Hallauer, A. R. and Miranda Fo, J.B. (1986), Quantitative genetics in maize breeding, Lowa State University Press, Ames Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quantitative genetics in maize breeding
Tác giả: Hallauer, A. R. and Miranda Fo, J.B
Năm: 1986
19. Stuber, C. W. (1994), Heterosis in plant breeding, In: Plant breeding reviews (ed. Janick J.), V.12, John Wiley and Sons, Insc. Press New York, USA Sách, tạp chí
Tiêu đề: Heterosis in plant breeding
Tác giả: Stuber, C. W
Năm: 1994
9. Quy phạm khảo nghiệm giống ngô quốc gia 10 TCL 314 - 2006 Khác
14. Số liệu thống kê (08/2011), Trạm khí tượng thuỷ văn thành phố Hà Giang Khác
17. Số liệu thống kê (2010), Tổng cục Chăn nuôi II. Tài liệu Tiếng Anh Khác
20. WWW.FAOSTAT.FAO.ORG 21. WWW.ISAAA.ORG/KC 22. WWW.USDA.GOV Khác

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w