1. Trang chủ
  2. » Nông - Lâm - Ngư

Kết quả tuyển chọn một số giống cà phê chè đạt năng suất, chất lượng cao tại Lâm Đồng

8 34 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 8
Dung lượng 150,39 KB

Nội dung

Nghiên cứu tuyển chọn một số giống cà phê chè (Coffea arabica L.) đạt năng suất, chất lượng cao tại Lâm Đồng được Viện Khoa học Kỹ thuật Nông Lâm nghiệp Tây Nguyên (WASI) thực hiện từ năm 2015 - 2017.

Tạp chí Khoa học Cơng nghệ Nơng nghiệp Việt Nam - Số 1(98)/2019 - Năng suất PY2 cao hẳn giống đối chứng trồng phổ biến So với đối chứng KD18 khảo nghiệm VCU suất PY2 cao từ 6,7% vụ Đông Xuân 1,9% vụ Hè Thu So với đối chứng KD18 khảo nghiệm sản xuấtnăng suất PY2 cao từ 7,4% vụ Đông Xuân 2,5% vụ Hè Thu Vượt đối chứng ML202 từ 11,2 - 11,5% đối chứng ML49 từ 12,4 - 13,8% qua vụ - Giống PY2 có khả chống chịu sâu bệnh tốt, nhiễm sâu đục thân, rầy nâu, bệnh đạo ôn khô vằn, cứng cây, chống đổ tốt, tàn muộn - Chất lượng gạo: Tỷ lệ gạo lật 79,8%, tỷ lệ gạo xát trắng 72%, tỷ lệ gạo nguyên 87,9% tỷ lệ gạo xát trắng 52,3%; chất lượng cơm trung bình, khơng thơm, cứng rời có màu trắng ngà TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Nông nghiệp PTNT, 2011 QCVN 01-55:2011/ BNNPTNT Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia khảo nghiệm VCU lúa Bộ Nông nghiệp PTNT, 2010 TCVN 8370:2010/ BNNPTNT Phương pháp xác định tỷ lệ gạo lật Bộ Nông nghiệp PTNT, 2010 TCVN 8371: 2010/ BNNPTNT Xác định tỷ lệ gạo ngun kích thước hạt gạo Bộ Nơng nghiệp PTNT, 2010.TCVN 8372: 2010/ BNNPTNT Xác định tỷ lệ hạt trắng trong, tỷ lệ trắng bạc độ trắng bạc Bộ Nông nghiệp PTNT, 2010 TCVN8373:2010/ BNNPTNT Phương pháp đánh giá chất lượng cảm quan cơm Nguyễn Văn Thi, 2013 Báo cáo kết nghiên cứu, chọn tạo khảo nghiệm giống lúa PY2 Duyên hải Nam Trung Tây Nguyên - Trung tâm Giống Kỹ thuật Cây trồng Phú Yên Viện Nghiên cứu Bông & PTNN Nha Hố, 2018 Báo cáo kết sản xuất thử giống lúa PY2 - Viện Nghiên cứu Bông Phát triển Nông nghiệp Nha Hố Selection and testing of inbred rice variety PY2 Nguyen Van Thi, Dang Minh Tam, Cao Thi Dung, Vu Van Le, Nguyen Vu Quang Abstract PY2 rice variety was a result of crossing and selecting from the ML49/IR50404 cross, then pure line was selected by pedigree method in Summer-Autumn crop season of 2002 PY2 belonged to early rice variety group with growth duration of 100 - 105 days in Winter-Spring season and of 90 - 95 days in Summer-Autumn season The plant height was 90 cm, good tillering; total grains/panicle were 100 - 130, bold seed shape; weights of 1000 grains was about 24 gram PY2 rice variety was strong, suitable for intensive cultivation, heat - tolerant; resistant to lodging, brown plant hopper (BPH) and blast disease; mild infection of sheath blight disease The yields was - tons/ha, and - tons/ha under intensive cultivation Specially, this variety was adapted to different soils and climate conditions Keywords: Inbred rice variety, pureline selection, yield, intensive cultivation Ngày nhận bài: 5/12/2018 Ngày phản biện: 13/12/2018 Người phản biện: TS Lưu Văn Quỳnh Ngày duyệt đăng: 11/1/2019 KẾT QUẢ TUYỂN CHỌN MỘT SỐ GIỐNG CÀ PHÊ CHÈ ĐẠT NĂNG SUẤT, CHẤT LƯỢNG CAO TẠI LÂM ĐỒNG Đinh Thị Tiếu Oanh1, Lê Văn Bốn1, Nguyễn Thị Thanh Mai1, Nguyễn Đình Thoảng1, Lê Văn Phi1, Lại Thị Phúc1, Nông Khánh Nương1, Hạ Thục Huyền1, Nguyễn Phương Thu Hương1, Hoàng Quốc Trung1, Trần Hoàng Ân1, Trần Thị Bích Ngọc1, Đào Hữu Hiền1 TĨM TẮT Nghiên cứu tuyển chọn số giống cà phê chè (Coffea arabica L.) đạt suất, chất lượng cao Lâm Đồng Viện Khoa học Kỹ thuật Nông Lâm nghiệp Tây Nguyên (WASI) thực từ năm 2015 - 2017 Đã triển khai 03 khảo nghiệm 03 mơ hình nhằm đánh giá chọn lọc giống cà phê chè phù hợp cho vùng Lâm Đồng Viện Khoa học Kỹ thuật Nơng Lâm nghiệp Tây Ngun Tạp chí Khoa học Công nghệ Nông nghiệp Việt Nam - Số 1(98)/2019 Kết chọn lọc giống thích ứng với vùng sinh thái trồng cà phê chè tỉnh Lâm Đồng Các giống gồm: TN1, TN2, TN6, THA1 THA2 có suất cao chất lượng tốt so với giống Catimor, thích ứng với hầu hết vùng trồng tỉnh Lâm Đồng Ngoài giống TN7 TN9 khuyến cáo trồng vùng có độ cao thấp Đơn Dương, Lâm Hà Từ khóa: Lâm Đồng, cà phê chè, Catimor, giống mới, thích ứng I ĐẶT VẤN ĐỀ Hiện nay, diện tích cà phê chè nước ta khoảng 45.000 ha, chiếm 7,2% tổng diện tích cà phê nước tập trung chủ yếu số tỉnh Tây Nguyên (Lâm Đồng, Kon Tum), Bắc Trung (Quảng Trị, Nghệ An) Bắc Bộ (Sơn La, Điện Biên…) (Cục Trồng trọt, 2017) Cà phê chè công nghiệp trồng chủ lực tỉnh Lâm Đồng, mang lại giá trị xuất cao loại mang tính chuyên vùng (đặc biệt Cầu Đất - TP Đà Lạt, Lạc Dương, Đức Trọng…) Theo quy hoạch tỉnh Lâm Đồng diện tích cà phê chè cần đạt 13 - 17% tổng diện tích cà phê năm tới (UBND tỉnh Lâm Đồng, 2017) Giống cà phê chè Catimor nguồn giống chủ lực phổ biến vùng trồng trọng điểm Lâm Đồng Tuy nhiên, giống Catimor có số hạn chế hạt nhỏ, ngắn, dạng tròn chất lượng nước uống chưa đáp ứng cho nhu cầu xuất khẩu, tình hình nhiễm bệnh gỉ sắt khô cành khô ngày nặng vùng chuyên canh Để đáp ứng nhu cầu sản xuất tái canh cà phê chè theo hướng bền vững, tạo vùng nguyên liệu cà phê chè chất lượng cao, khẳng định thương hiệu cà phê chè tỉnh Lâm Đồng Viện Khoa học Kỹ thuật Nông Lâm nghiệp Tây Nguyên thực đề tài “Nghiên cứu tuyển chọn số giống cà phê chè (Coffea arabica L.) đạt suất, chất lượng cao Lâm Đồng từ năm 2015 - 2017” Kết chọn lọc giống có chất lượng, suất cao giống Catimor thích ứng với vùng sinh thái trồng cà phê chè tỉnh Lâm Đồng II VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Vật liệu nghiên cứu - 10 giống cà phê chè lai TN Viện KHKT Nông Lâm nghiệp Tây Nguyên lai tạo giống Catimor với vật liệu thu thập từ Ethiopia Được nhân giống vơ tính phương pháp ghép non nối - Các dòng chọn lọc THA1, THA2, THA3 sản phẩm từ kết chọn lọc phả hệ đời F5 lai TN1, nhân giống hạt (Các vật liệu kế thừa từ đề tài chọn tạo giống cà phê chè cấp Bộ giai đoạn 2006 - 2010 10 2011 - 2015) (Hoàng Thanh Tiệm ctv., 2010; Đinh Thị Tiếu Oanh ctv., 2016) - Catimor giống thương phẩm trồng phổ biến Việt Nam 2.2 Phương pháp nghiên cứu 2.2.1 Nghiên cứu đánh giá tuyển chọn số giống cà phê chè phù hợp cho vùng trồng trọng điểm tỉnh Lâm Đồng Các thí nghiệm bố trí theo khối đầy đủ ngẫu nhiên, lần lặp lại, đối chứng bảo vệ giống Catimor; Mật độ trồng: 4.300 cây/ha (khoảng cách 1,3 ˟ 1,8 m) giống lai TN 4.900 cây/ha (khoảng cách 1,2 ˟ 1,7 m) giống Catimor - Thí nghiệm 1: Khảo nghiệm 10 giống cà phê chè lai TN huyện Lâm Hà xã Hoài Đức, huyện Lâm Hà, tỉnh Lâm Đồng Quy mô: 0,5 ha; năm trồng: 2010; độ cao so với mực nước biển: 850 m - Thí nghiệm 2: Khảo nghiệm 10 giống cà phê chè lai TN huyện Đơn Dương: Địa điểm: Trạm thực nghiệm Đơn Dương, huyện Đơn Dương, tỉnh Lâm Đồng Quy mô: 0,5 ha; năm trồng: 2006; độ cao so với mực nước biển: 950 m - Thí nghiệm 3: Khảo nghiệm dịng chọn lọc THA1, THA2, THA3 Lâm Hà Địa điểm: Thị trấn Nam Ban, huyện Lâm Hà, tỉnh Lâm Đồng Quy mô: 0,5 ha; năm trồng: 2010; độ cao so với mực nước biển: 850 m 2.2.2 Xây dựng mơ hình áp dụng giống nhằm phát triển cà phê chè đạt suất, chất lượng cao cho vùng trồng trọng điểm tỉnh Lâm Đồng - Mơ hình 1: Đánh giá giống lai TN1, TN2, TN3, TN4 Tp Đà Lạt, quy mô 1,0 ha, trồng năm 2010 Độ cao so với mực nước biển: 1.500 m - Mơ hình 2: Đánh giá dịng chọn lọc THA1, THA2, THA3 huyện Đức Trọng, quy mô 1,0 ha, trồng năm 2015 Độ cao so với mực nước biển: 1.200 m - Mơ hình 2: Đánh giá dịng chọn lọc THA1, THA2, THA3 huyện Lạc Dương, quy mô 0,5 ha, trồng năm 2015 Độ cao so với mực nước biển: 1.500 m Mật độ trồng cho mơ hình: 4.900 cây/ha Tạp chí Khoa học Cơng nghệ Nông nghiệp Việt Nam - Số 1(98)/2019 (khoảng cách 1,2 ˟ 1,7 m) dòng chọn lọc 4.300 cây/ha (khoảng cách 1,3 ˟ 1,8 m) giống lai Đối chứng giống Catimor 2.2.3 Các tiêu theo dõi Năng suất thực thu (tấn nhân/ha); Các tiêu chất lượng cà phê nhân sống: Tỷ lệ khối lượng tươi/khối lượng nhân (viết tắt tỷ lệ tươi/nhân); khối lượng 100 nhân (g); tỷ lệ khối lượng hạt sàng số 16 (%) - phương pháp xác định cỡ hạt theo tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 4807 - 2013 (ISO 4150 : 2011) Các tiêu sinh hóa (caffeine, acid chlorogenic) phân tích hệ thống sắc ký lỏng hiệu cao (HPLC) Phịng thí nghiệm sinh hóa - WASI Chất lượng cà phê tách: Đánh giá theo tiêu chuẩn SCAA - Hiệp hội Cà phê đặc sản Hoa Kỳ (scaa.org) 2.2.4 Phương pháp xử lý số liệu Các số liệu thí nghiệm tính theo phương pháp thống kê sinh học Gomez (1984) Các số liệu xử lý phần mềm Excel 7.0 SAS V9.2 Các giá trị trung bình cơng thức so sánh theo trắc nghiệm Duncan 2.3 Thời gian địa điểm nghiên cứu - Thời gian nghiên cứu: Nghiên cứu thực từ tháng 4/2015 đến 4/2018 Các mơ hình bố trí trồng thời gian năm (2015 - 2018) Đối với thí nghiệm chọn lọc giống, có thời gian dài kế thừa từ đề tài cấp Bộ năm 2006 - 2010, sau tiếp tục theo dõi từ năm 2015 - 2018 - Địa điểm nghiên cứu: Các khảo nghiệm mô hình thực số vùng trồng cà phê chè trọng điểm tỉnh Lâm Đồng gồm: Xã Đạ Ròn, huyện Đơn Dương; xã Tân Hà Nam Ban, huyện Lâm Hà; xã Xuân Trường Trạm Hành, Tp Đà Lạt; xã Lát, huyện Lạc Dương; xã Hiệp An, huyện Đức Trọng III KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 3.1 Nghiên cứu đánh giá tuyển chọn số giống cà phê chè phù hợp cho vùng trồng trọng điểm tỉnh Lâm Đồng 3.1.1 Khảo nghiệm 10 giống cà phê chè lai TN trồng Lâm Hà Đơn Dương Các giống cà phê chè lai trồng Lâm Hà, trung bình vụ thu hoạch từ 2015 - 2017 cho thấy suất giống đạt từ 2,02 - 3,28 nhân/ha Các giống có suất cao ổn định nhất, đạt nhân giống TN1, TN6, TN7, TN9 (trung bình đạt từ 3,10 - 3,28 nhân/ha), số giống lại có suất cao TN2 TN10 Giống Catimor đạt trung bình 2,35 nhân/ha Bảng Năng suất thực thu chất lượng cà phê nhân sống giống cà phê chè lai TN trồng Lâm Hà (trung bình vụ) Tên giống Tỷ lệ tươi/nhân Năng suất (tấn nhân/ha) Năng suất tăng so với đối chứng (%) Khối lượng 100 nhân (g) Tỷ lệ hạt sàng 16 (%) TN1 6,1 3,10 31,9 16,7 82,5 TN2 6,0 2,91 23,8 15,9 79,1 TN3 6,3 2,48 5,5 15,5 78,8 TN4 6,1 2,23 -5,1 15,6 80,1 TN5 6,2 2,02 -14,0 16,4 82,9 TN6 6,0 3,28 39,6 16,7 82,7 TN7 5,9 3,24 37,9 17,0 83,2 TN8 5,9 2,44 3,8 16,2 80,3 TN9 6,0 3,07 30,6 16,9 83,1 TN10 6,0 2,68 14,0 16,6 81,5 Catimor 6,0 2,35   14,5 76,9 TB 6,0 2,71 16,8 16,2 81,0 Về khối lượng 100 nhân: Các giống lai TN có khối lượng 100 nhân lớn rõ rệt so với giống Catimor Trung bình vụ, khối lượng 100 nhân giống lai TN đạt 15,5 g, biến động khoảng từ 15,5 - 17,0 g/100 nhân Giống Catimor đạt trung bình 14,5 g/100 nhân 11 Tạp chí Khoa học Cơng nghệ Nơng nghiệp Việt Nam - Số 1(98)/2019 Về tỷ lệ hạt sàng 16: Đối với giống lai TN phần lớn đạt tỷ lệ hạt sàng 16 80%, giống có tỷ lệ hạt sàng 16 cao giống TN1, TN6, TN7, TN9 Giống Catimor tỷ lệ hạt sàng 16 đạt thấp 76,9% Bảng Năng suất thực thu chất lượng cà phê nhân giống cà phê chè lai TN trồng Đơn Dương (trung bình vụ) Tên giống Tỷ lệ tươi/nhân Năng suất (tấn nhân/ha) TN1 TN2 TN3 TN4 TN5 TN6 TN7 TN8 TN9 TN10 Catimor TB 5,9 5,9 5,8 5,9 6,2 5,8 6,1 5,9 6,0 5,9 6,0 5,9 3,22 2,86 2,53 2,33 2,34 3,38 3,21 2,32 3,02 2,73 2,25 2,75 Tại huyện Đơn Dương, suất giống bình quân qua vụ thu hoạch đạt 2,75 nhân/ha, số giống đạt suất cao 3,0 nhân/ha TN1, TN6, TN7 TN9, đạt từ 3,02 - 3,38 nhân/ha Giống Catimor đạt trung bình 2,25 nhân/ha Về khối lượng 100 nhân: Tương tự điểm thí nghiệm trồng Lâm Hà, khối lượng 100 nhân giống lai TN tỏ vượt trội so với giống đối Năng suất tăng so với đối chứng (%) 43,1 27,1 12,4 3,6 4,0 50,2 42,7 3,1 34,2 21,3    24,2 Khối lượng 100 nhân (g) 16,7 16,4 15,6 15,1 15,8 17,4 17,4 16,0 17,2 16,6 15,0 16,3 Tỷ lệ hạt sàng 16 (%) 82,2 82,0 80,6 79,1 80,0 83,2 83,6 80,9 83,1 81,0 78,5 81,3 chứng Catimor, trung bình vụ thu hoạch đạt từ 15,1 - 17,4 g/100 nhân, cao giống TN6 TN7, giống Catimor đạt trung bình 15,0 g/100 nhân Tỷ lệ hạt sàng 16: Trung bình vụ thu hoạch, giống có tỷ lệ hạt sàng 16 đạt 82% TN1, TN2, TN6, TN7, TN9 Giống đối chứng Catimor đạt bình quân thấp 78,5% Bảng Chất lượng cà phê tách giống cà phê chè lai TN trồng Đơn Dương (vụ thu hoạch 2017) Tên giống Hương Hương khô/ Hậu vị vị ướt Độ chua Độ đậm Độ cân Độ đồng Độ Độ Điểm tổng Tổng điểm TN1 7,25 7,25 7,25 7,25 7,00 7,25 10,0 10,0 10,0 7,50 80,75 TN2 7,00 7,00 7,25 7,00 6,75 7,00 10,0 10,0 10,0 7,00 79,00 TN3 6,75 7,00 7,00 6,75 6,75 6,75 10,0 10,0 10,0 6,75 77,75 TN4 7,00 7,00 7,00 7,25 7,25 7,00 10,0 10,0 10,0 7,00 79,50 TN5 6,50 6,50 6,50 6,50 6,75 6,50 10,0 10,0 10,0 6,50 75,75 TN6 7,50 7,00 7,25 7,50 7,25 8,00 10,0 10,0 10,0 7,00 81,50 TN7 7,25 6,75 6,75 6,50 6,75 7,00 10,0 10,0 10,0 7,00 78,00 TN8 7,25 7,25 7,00 7,00 7,00 7,50 10,0 10,0 10,0 7,25 80,25 TN9 6,75 6,75 6,75 6,50 7,00 6,50 10,0 10,0 10,0 6,75 77,00 TN10 7,50 7,75 7,75 7,50 7,25 7,50 10,0 10,0 10,0 7,50 82,75 Catimor 6,75 6,75 7,00 6,75 6,75 6,75 10,0 10,0 10,0 6,75 77,50 12 Tạp chí Khoa học Cơng nghệ Nông nghiệp Việt Nam - Số 1(98)/2019 Đánh giá chất lượng cà phê tách mẫu giống cà phê chè lai TN thu hoạch vụ 2017 trồng Đơn Dương cho thấy: số giống có chất lượng cà phê tách tốt so với đối chứng TN1, TN6, TN8 TN10, giống có chất lượng thử nếm xếp vào loại tốt (≥ 80,0 điểm), với tổng điểm đạt từ 80,25 - 82,75 Giống Catimor đạt 77,50 điểm Bảng Hàm lượng caffeine acid chlorogenic 10 giống cà phê chè lai TN trồng Đơn Dương (vụ thu hoạch 2017) Ký hiệu giống TN1 TN2 TN3 TN4 TN5 TN6 TN7 TN8 TN9 TN10 Catimor TB Caffeine (% chất khô) Đơn Lâm Hà Dương 1,71 1,77 1,56 1,68 1,59 1,56 1,68 1,75 1,67 1,53 1,56 1,61 1,58 1,33 1,63 1,65 1,42 1,37 1,51 1,38 1,85 1,74 1,59 1,58 Acid chlorogenic (% chất khô) Đơn Lâm Hà Dương 5,45 6,87 4,99 6,61 6,20 6,53 5,56 6,74 7,25 6,55 6,88 6,61 5,69 5,34 6,73 6,82 6,32 5,22 5,51 5,27 6,43 6,38 6,09 6,27 Kết phân tích hàm lượng caffeine giống cà phê chè lai TN tương đương thấp so với giống Catimor Tại Đơn Dương, giống có hàm lượng caffeine thấp TN9 (1,42%) cao Catimor (1,85%), Lâm Hà giống có hàm lượng caffeine thấp TN7 (1,33%) TN9 (1,37%) Các giống cà phê chè lai TN có hàm lượng acid chlorogenic khơng khác nhiều có xu hướng cao so với giống Catimor Tại Đơn Dương hàm lượng acid chlorogenic giống biến động từ 4,99 - 7,25%, cao TN5 thấp TN2 Tại Lâm Hà giống có hàm lượng acid chlorogenic cao TN1 (6,87%) thấp TN9 (5,22%) Do việc sử dụng giống cà phê chè lai TN góp phần làm giảm khác biệt chất lượng cà phê nhân so với giống truyền thống (Typica, Bourbon,…) 3.1.2 Khảo nghiệm dòng chọn lọc THA1, THA2, THA3 trồng Lâm Hà Đánh giá suất trung bình qua vụ thu hoạch giống chọn lọc cho thấy: giống THA1 đạt suất cao 3,23 nhân/ha, giống THA2 THA3 đạt thấp hơn, 2,89 2,77 nhân/ha Giống Catimor cho suất thấp đạt 2,37 nhân/ha Các giống suất tăng cao so với đối chứng từ 16,9 - 36,3% Bảng Năng suất tỷ lệ tươi/nhân dòng chọn lọc THA1, THA2, THA3 trồng Lâm Hà (trung bình vụ) Tên giống THA1 Năng Năng suất Khối Tỷ lệ Tỷ lệ suất tăng so lượng hạt tươi/ (tấn với đối 100 nhân nhân/ chứng nhân sàng ha) (%) (g) 16 (%) 5,8 3,23 36,3 16,8 82,8 THA2 5,9 2,89 21,9 16,4 81,7 THA3 6,0 2,77 16,9 15,6 78,9  Catimor 6,0 2,37  0 14,5 77,6 TB 5,9 2,82 25,0 15,8 80,3 Khối lượng 100 nhân giống THA cao so với Catimor, giống THA1 trội đạt 16,8 g, giống THA2 đạt 16,4 g, giống đối chứng Catimor trung bình năm đạt 14,5 g; Tỷ lệ hạt sàng 16 trung bình vụ giống THA đạt từ 78,9 - 82,8%, giống THA1 có tỷ lệ hạt sàng 16 cao nhất, giống Catimor trung bình năm đạt 77,6 % Đánh giá chất lượng cà phê tách giống cà phê chè trồng Nam Ban - Lâm Hà cho thấy: giống chọn lọc có chất lượng cao so với giống đối chứng Catimor, giống THA2 trội đạt 83,25 điểm Giống THA1 THA3 đạt 82,00 80,25 điểm, giống Catimor đạt thấp 77,25 điểm Bảng Chất lượng cà phê tách giống THA1, THA2, THA3 trồng Lâm Hà THA1 THA2 THA3 Hương khô/ướt 7,50 7,50 7,25 Hương vị 7,25 7,75 7,25 Hậu vị 7,25 7,50 7,00 Độ chua 7,50 7,75 7,00 Độ đậm 7,25 7,50 7,00 Catimor 6,75 6,75 6,75 6,75 6,75 Tên giống Độ cân Độ đồng 7,75 10,0 7,75 10,0 7,50 10,0 6,75 10,0 Độ 10,0 10,0 10,0 Độ 10,0 10,0 10,0 Điểm tổng 7,50 7,50 7,25 Tổng điểm 82,00 83,25 80,25 10,0 10,0 6,75 77,25 13 Tạp chí Khoa học Cơng nghệ Nơng nghiệp Việt Nam - Số 1(98)/2019 3.2 Xây dựng mô hình áp dụng giống nhằm phát triển cà phê chè đạt suất, chất lượng cao cho vùng trồng trọng điểm tỉnh Lâm Đồng 3.2.1 Mơ hình giống cà phê chè lai TN1, TN2, TN3, TN4 trồng Đà Lạt Đây mơ hình có tính kế thừa, việc bố trí giống khơng đồng với kết chọn lọc giống tốt từ khảo nghiệm thời điểm Kết đánh giá mơ hình giống Đà Lạt cho thấy: Giống TN1 có suất trung bình vụ thu đạt cao 3,42 nhân/ha, tăng 35,2% so với đối chứng, giống TN2 tăng 27,3% Các giống TN3 TN4 suất tăng không đáng kể Các giống TN1 TN2 có khối lượng 100 nhân lớn, trung bình đạt 17,1 - 18,1 Bảng Năng suất thực thu chất lượng cà phê nhân sống giống cà phê chè lai TN1, TN2, TN3, TN4 trồng Đà Lạt (trung bình vụ) Tên giống Tỷ lệ tươi/nhân Năng suất (tấn nhân/ha) TN1 TN2 TN3 TN4 Catimor TB 5,8 5,9 6,0 6,0 5,9 5,9 3,42 3,22 2,61 2,75 2,53 2,90 Đánh giá chất lượng cà phê tách mẫu giống lai TN Catimor trồng Đà Lạt vụ thu hoạch 2017 cho thấy: giống có chất lượng tốt, trội giống TN1 với tổng điểm đạt 84,75 điểm, giống TN2 TN4 đạt 82,25 điểm Giống Catimor đạt điểm số thấp Phần lớn tiêu chất lượng giống TN1 đạt mức tốt thể bật so với giống Năng suất tăng so với đối chứng (%) 35,2 27,3 3,2 8,7 18,6 Khối lượng 100 nhân (g) 18,1 17,8 16,6 16,5 16,3 17,1 Tỷ lệ hạt sàng 16 (%) 86,7 85,7 82,7 82,3 81,3 83,7 Catimor độ chua, độ đậm, độ cân bằng, hương vị, hậu vị… Mặt khác, so sánh kết thử nếm giống TN1, TN2, TN3, TN4 đối chứng Catimor trồng Đà Lạt nơi có độ cao 1.500 m so với điểm trồng Đơn Dương (độ cao 950 m) Lâm Hà (độ cao 850 m) cho thấy giống trồng Đà Lạt cho chất lượng thử nếm ngon vùng khác Bảng Chất lượng cà phê tách giống TN1, TN2, TN3, TN4 trồng Đà Lạt Tên giống Hương Hương Hậu vị khô/ướt vị Độ chua Độ đậm Độ cân Độ đồng Độ Độ Điểm tổng Tổng điểm TN1 8,00 8,00 8,00 7,50 7,75 7,50 10,0 10,0 10,0 8,00 84,75 TN2 7,50 7,75 7,50 7,25 7,25 7,50 10,0 10,0 10,0 7,50 82,25 TN3 TN4 Catimor 7,25 7,50 7,00 7,50 7,50 7,25 7,75 7,50 7,25 7,25 7,50 7,25 6,75 7,25 7,25 6,75 7,50 7,00 10,0 10,0 10,0 10,0 10,0 10,0 10,0 10,0 10,0 7,50 7,50 7,25 80,75 82,25 80,25 3.2.2 Mơ hình giống chọn lọc cà phê chè THA1, THA2, THA3 vùng trồng Trong khuôn khổ đề tài, bên cạnh thí nghiệm kế thừa, giống cà phê chè THA1, THA1, THA3 trồng thử nghiệm năm 2015 vùng Đức Trọng Lạc Dương Qua năm thực hiện, kết theo dõi mô hình cho thấy giống sinh trưởng phát triển tốt, tương đương tốt so với giống đối chứng Catimor (Bảng 9) 14 Đánh giá suất số tiêu chất lượng cà phê nhân sống (vụ thu hoạch đầu, năm 2017) cho thấy: Có khác biệt rõ suất giống trồng Đức Trọng, giống THA1 đạt suất cao 1,79 nhân/ha, giống THA2 đạt 1,64 nhân/ha, hai giống THA3 đối chứng Catimor suất thấp đạt 1,56 1,58 nhân/ha Tại Lạc Dương, suất giống đạt thấp Đức Trọng chưa có khác biệt giống (Bảng 10) Tạp chí Khoa học Công nghệ Nông nghiệp Việt Nam - Số 1(98)/2019 Bảng Sinh trưởng giống sau 30 tháng trồng Đức Trọng Lạc Dương Chiều cao (cm) Tên giống Số cặp cành cấp Chiều dài cành (cm) Tổng số đốt/cành Đức Trọng Lạc Dương Đức Trọng Lạc Dương Đức Trọng Lạc Dương Đức Trọng Lạc Dương THA1 141,2 a 125,0 22,5 a 21,2 a 69,0 a 65,9 17,0 a 16,8 a THA2 134,7 ab 123,5 20,3 ab 19,4 ab 67,8 a 62,1 16,7 a 16,1 ab THA3 120,0 b 115,3 19,7 b 18,0 b 62,2 ab 60,0 15,8 ab 14,6 b Catimor 120,3 b 116,5 19,3 b 18,6 b 58,5 b 60,8 14,0 b 15,0 b TB 129 120,1 20,5 19,3 64,4 62,2 15,9 15,6 CV (%) 7,16 8,62 6,31 7,04 7,3 6,44 6,03 6,52 LSD0,05 16,4 ns 2,3 2,4 9,2 ns 1,8 1,8 Bảng 10 Năng suất chất lượng cà phê nhân sống giống sau 30 tháng trồng Đức Trọng Lạc Dương Tên giống Năng suất (tấn nhân/ha) Khối lượng 100 nhân (g) Tỷ lệ hạt sàng 16 (%) Đức Trọng Lạc Dương Đức Trọng Lạc Dương Đức Trọng Lạc Dương THA1 1,79 a 1,28 17,3 a 16,8 a 85,5 a 83,0 a THA2 1,64 ab 1,17 16,6 a 16,3 a 83,0 a 82,4 a THA3 1,56 b 1,02 16,5 a 16,0 a 82,8 a 81,5 ab Catimor 1,58 b 1,16 14,6 b 14,8 b 76,5 b 77,8 b CV (%) 7,14 10,6 6,44 6,25 8,65 8,24 LSD0,05 0,18 ns 1,4 1,1 5,1 4,5 Ghi chú: Các giá trị trung bình cột có mẫu ký tự kèm giống khơng khác biệt mặt thống kê mức ý nghĩa 0,05 Về số tiêu chất lượng cà phê nhân sống: Tất giống THA điểm trồng thử nghiệm có khối lượng 100 nhân tỷ lệ hạt sàng 16 lớn có ý nghĩa thống kê so với đối chứng, trội giống THA1 với khối lượng 100 nhân đạt từ 16,8 - 17,3 g tỷ lệ hạt sàng 16 lớn nhất, đạt từ 83,0 - 85,5% Giống THA2 có khối lượng 100 nhân tỷ lệ hạt sàng 16 lớn so với Catimor hai điểm trồng Bảng 11 Chất lượng cà phê tách giống THA1, THA2, THA3 trồng Đức Trọng Lạc Dương Địa điểm Đức Trọng Lạc Dương Tên giống Hương Hương khô/ướt vị Hậu vị Độ chua Độ đậm Độ cân Độ đồng Độ Độ Điểm tổng Tổng điểm THA1 7,50 7,75 7,75 7,50 7,25 7,25 10,0 10,0 10,0 7,50 82,50 THA2 7,75 7,75 7,50 7,75 7,50 7,75 10,0 10,0 10,0 7,75 83,75 THA3 7,25 7,25 7,50 7,25 7,25 7,00 10,0 10,0 10,0 7,00 80,50 Catimor 6,50 6,75 6,50 7,00 7,00 8,00 10,0 10,0 10,0 7,00 78,75 THA1 7,75 7,50 7,50 7,50 7,50 7,75 10,0 10,0 10,0 7,75 83,25 THA2 8,00 8,00 8,00 8,00 7,75 8,00 10,0 10,0 10,0 7,75 85,50 THA3 7,25 7,50 7,25 7,00 7,00 7,50 10,0 10,0 10,0 7,25 80,75 Catimor 7,00 7,25 7,00 7,25 7,00 7,25 10,0 10,0 10,0 7,25 80,00 15 Tạp chí Khoa học Cơng nghệ Nơng nghiệp Việt Nam - Số 1(98)/2019 Tương tự kết đánh giá mẫu giống trồng Lâm Hà, giống THA1 THA2 trồng điểm Đức Trọng Lạc Dương có chất lượng cà phê tách trội hẳn so với giống Catimor, giống THA2 trội nhất, với điểm số đạt từ 83,75 - 85,5 điểm IV KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 4.1 Kết luận - Với mục tiêu chọn giống nâng cao chất lượng, kết nghiên cứu chọn giống cà phê chè lai TN1, TN2, TN6 trội khảo nghiệm mơ hình Các giống có khả thích ứng tốt hầu hết vùng trồng tỉnh Lâm Đồng, sức sinh trưởng độ phân cành khỏe giống Catimor, suất đạt 3,0 nhân/ha, khối lượng 100 nhân đạt từ 17,9 - 18,3 g, tỷ lệ hạt sàng 16 đạt 85%, chất lượng thử nếm đánh giá ngon (79,0 - 81,5 điểm), hàm lượng Caffeine giống chọn lọc đạt mức yêu cầu (

Ngày đăng: 27/10/2020, 10:41

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 1. Năng suất thực thu và chất lượng cà phê nhân sống của các giống cà phê chè lai TN trồng tại Lâm Hà (trung bình 3 vụ) - Kết quả tuyển chọn một số giống cà phê chè đạt năng suất, chất lượng cao tại Lâm Đồng
Bảng 1. Năng suất thực thu và chất lượng cà phê nhân sống của các giống cà phê chè lai TN trồng tại Lâm Hà (trung bình 3 vụ) (Trang 3)
Bảng 3. Chất lượng cà phê tách của các giống cà phê chè lai TN trồng tại Đơn Dương (vụ thu hoạch 2017) - Kết quả tuyển chọn một số giống cà phê chè đạt năng suất, chất lượng cao tại Lâm Đồng
Bảng 3. Chất lượng cà phê tách của các giống cà phê chè lai TN trồng tại Đơn Dương (vụ thu hoạch 2017) (Trang 4)
Bảng 2. Năng suất thực thu và chất lượng cà phê nhân của các giống cà phê chè lai TN trồng tại Đơn Dương (trung bình 3 vụ) - Kết quả tuyển chọn một số giống cà phê chè đạt năng suất, chất lượng cao tại Lâm Đồng
Bảng 2. Năng suất thực thu và chất lượng cà phê nhân của các giống cà phê chè lai TN trồng tại Đơn Dương (trung bình 3 vụ) (Trang 4)
Bảng 4. Hàm lượng caffeine và acid chlorogenic của 10 giống cà phê chè lai TN  - Kết quả tuyển chọn một số giống cà phê chè đạt năng suất, chất lượng cao tại Lâm Đồng
Bảng 4. Hàm lượng caffeine và acid chlorogenic của 10 giống cà phê chè lai TN (Trang 5)
3.2.1. Mô hình các giống cà phê chè lai TN1, TN2, TN3, TN4 trồng tại Đà Lạt - Kết quả tuyển chọn một số giống cà phê chè đạt năng suất, chất lượng cao tại Lâm Đồng
3.2.1. Mô hình các giống cà phê chè lai TN1, TN2, TN3, TN4 trồng tại Đà Lạt (Trang 6)
3.2. Xây dựng mô hình áp dụng giống mới nhằm phát triển cà phê chè đạt năng suất, chất lượng cao  cho các vùng trồng trọng điểm của tỉnh Lâm Đồng - Kết quả tuyển chọn một số giống cà phê chè đạt năng suất, chất lượng cao tại Lâm Đồng
3.2. Xây dựng mô hình áp dụng giống mới nhằm phát triển cà phê chè đạt năng suất, chất lượng cao cho các vùng trồng trọng điểm của tỉnh Lâm Đồng (Trang 6)
Bảng 9. Sinh trưởng của các giống sau 30 tháng trồng tại Đức Trọng và Lạc Dương - Kết quả tuyển chọn một số giống cà phê chè đạt năng suất, chất lượng cao tại Lâm Đồng
Bảng 9. Sinh trưởng của các giống sau 30 tháng trồng tại Đức Trọng và Lạc Dương (Trang 7)
Bảng 10. Năng suất và chất lượng cà phê nhân sống của các giống sau 30 tháng trồng tại Đức Trọng và Lạc Dương - Kết quả tuyển chọn một số giống cà phê chè đạt năng suất, chất lượng cao tại Lâm Đồng
Bảng 10. Năng suất và chất lượng cà phê nhân sống của các giống sau 30 tháng trồng tại Đức Trọng và Lạc Dương (Trang 7)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN