Nghiên cứu khả năng sinh trưởng, phát triển của các dòng đậu tương nhập nội từ hàn quốc trong vụ hè thu 2016 tại thái nguyên

69 5 0
Nghiên cứu khả năng sinh trưởng, phát triển của các dòng đậu tương nhập nội từ hàn quốc trong vụ hè thu 2016 tại thái nguyên

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM NÔNG VĂN TUẦN Tên đề tài: NGHIÊN CỨU KHẢ NĂNG SINH TRƢỞNG, PHÁT TRIỂN CỦA CÁC DÒNG ĐẬU TƢƠNG NHẬP NỘI TỪ HÀN QUỐC TRONG VỤ HÈ THU 2016 TẠI THÁI NGUYÊN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo : Chính quy Chuyên ngành : Khoa học trồng Khoa : Nơng học Khóa học : 2013 -2017 Thái Nguyên, năm 2017 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM NÔNG VĂN TUẦN Tên đề tài: NGHIÊN CỨU KHẢ NĂNG SINH TRƢỞNG, PHÁT TRIỂN CỦA CÁC DÒNG ĐẬU TƢƠNG NHẬP NỘI TỪ HÀN QUỐC TRONG VỤ HÈ THU 2016 TẠI THÁI NGUYÊN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo : Chính quy Chuyên ngành : Khoa học trồng Lớp : K45 – KHCT – N01 Khoa : Nơng học Khóa học : 2013 -2017 Giảng viên hƣớng dẫn: TS.Lƣu Thị Xuyến Thái Nguyên, năm 2017 i LỜI CẢM ƠN Để hồn thành khóa luận tốt nghiệp ngồi cố gắng thân tơi nhận quan tâm, giúp đỡ nhiệt tình thầy cô, bạn bè người thân Trước tiên, xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới cô giáo TS Lưu Thị Xuyến - người tận tình hướng dẫn, giúp đỡ tơi q trình thực khóa luận hồn thành khóa luận Tơi xin bày tỏ lòng cảm ơn tới Ban Giám hiệu, Cán giáo viên khoa Nông học - trường Đại học Nơng lâm Thái Ngun nhiệt tình giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi cho q trình học tập, thực khóa luận Bên cạnh đó, tơi xin gửi lời cảm ơn chân thành tới tất người thân, bạn bè người bên cạnh động viên giúp đỡ tơi q trình học tập thực khóa luận Thái Nguyên, ngày 12 tháng 05 năm 2017 Sinh viên Nông Văn Tuần ii MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i MỤC LỤC ii DANH MỤC BẢNG iv PHẦN MỞ ĐẦU 1.1 Tính cấp thiết đề tài 1.2 Mục đích yêu cầu đề tài 1.2.1 Mục đích 1.2.2 Yêu cầu 1.3 Ý nghĩa đề tài 1.3.1 Ý nghĩa khoa học 1.3.2 Ý nghĩa thực tiễn PHẦN TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Cơ sở khoa học thực tiễn đề tài 2.1.1 Cơ sở khoa học đề tài 2.1.2 Cơ sở thực tiễn đề tài 2.2 Tình hình sản xuất nghiên cứu đậu tương giới 2.2.1 Tình hình sản xuất đậu tương giới 2.2.2 Tình hình nghiên cứu đậu tương giới 12 2.3 Tình hình sản xuất nghiên cứu đậu tương Việt Nam 14 2.3.1 Tình hình sản xuất đậu tương Việt Nam 15 2.3.2 Tình hình sản xuất đậu tương Thái Nguyên 16 2.3.3 Tình hình nghiên cứu đậu tương Việt Nam 18 2.3.4 Tình hình nhập nội giống đậu tương Việt Nam 22 PHẦN VẬT LIỆU, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 24 3.1 Vật liệu thí nghiệm 24 3.2 Địa điểm thời gian nghiên cứu 25 iii 3.3 Nội dung nghiên cứu 25 3.4 Phương pháp nghiên cứu 25 3.4.1 Phương pháp bố trí thí nghiệm 25 3.4.2 Quy trình kỹ thuật áp dụng cho thí nghiệm 26 3.5 Các tiêu nghiên cứu phương pháp theo dõi 26 3.6 Phương pháp xử lý số liệu 29 PHẦN KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 30 4.1 Một số đặc điểm sinh trưởng phát triển dòng đậu tương thí nghiệm vụ Hè Thu năm 2016 30 4.1.1 Giai đoạn sinh trưởng phát triển dòng đậu tương thí nghiệm vụ Hè Thu năm 2016 30 4.1.2 Đặc điểm hình thái dịng đậu tương thí nghiệm vụ Hè Thu 2016 36 4.1.3 Đặc điểm thực vật học dịng đậu tương thí nghiệm vụ Hè Thu năm 2016 39 4.2 Khả chống chịu dịng đậu tương thí nghiệm vụ Hè Thu năm 2016 43 4.3 Các yếu tố cấu thành suất suất dịng đậu tương thí nghiệm vụ Hè Thu 2016 46 4.3.1 Các yếu tố cấu thành suất dịng đậu tương thí nghiệm vụ Hè Thu năm 2016 46 4.3.2 Năng suất dịng đậu tương tham gia thí nghiệm vụ Hè Thu năm 2016 50 PHẦN KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 53 5.1 Kết luận 53 5.2 Đề nghị 53 TÀI LỆU THAM KHẢO 54 PHỤ LỤC iv DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1 Tình hình sản xuất đậu tương giới năm gần (2010 – 2014) Bảng 2.2 Tình hình sản xuất đậu tương Mỹ năm gần (2010 – 1014) Bảng 2.3 Tình hình sản xuất đậu tương Brazil năm gần (2010 - 2014) Bảng 2.4 Tình hình sản xuất đậu tương Acgentina năm gần (2010 – 2014) 10 Bảng 2.5 Tình hình sản xuất đậu tương Trung Quốc năm gần (2010 - 2014) 11 Bảng 2.6.Tình hình sản xuất đậu tương Việt Nam năm gần (2010 – 2014) 15 Bảng 2.7 Tình hình sản xuất đậu tương tỉnh Thái Nguyên năm gần (2010-2014) 17 Bảng 2.8 Số lượng mẫu dòng giống đậu tương nhập nội giai đoạn 2001 - 2005 23 Bảng 4.1: Các giai đoạn sinh trưởng dịng đậu tương thí nghiệm vụ Hè Thu 2016 31 Bảng 4.2: Đặc điểm hình thái dịng đậu tương thí nghiệm vụ Hè Thu 2016 36 Bảng 4.3 Đặc điểm thực vật học dịng đậu tương thí nghiệm vụ Hè Thu 2016 40 Bảng 4.4: Khả chống chịu dịng đậu tương thí nghiệm vụ Hè Thu 2016 43 Bảng 4.5 Các yếu tố cấu thành suất dịng đậu tương thí nghiệm vụ Hè Thu 2016 47 Bảng 4.6 Năng suất dịng đậu tương tham gia thí nghiệm vụ Hè Thu 2016 50 PHẦN MỞ ĐẦU 1.1 Tính cấp thiết đề tài Nước ta nước nông nghiệp, năm trở lại nhờ áp dụng tiến khoa học kỹ thật tiên tiến, sản xuất nông nghiệp thu thành tựu đáng kể Cụ thể nước ta từ nước thiếu lương thực vươn lên đứng thứ hai xuất lúa gạo giới sau Thái Lan Vấn đề lương thực Việt Nam giải Từ người nơng dân có điều kiện sản xuất ngành nghề khác, trồng trồng có giá trị kinh tế cao, có họ đậu nói chung đậu tương nói riêng Cây đậu tương trồng mũi nhọn ngành nơng nghiệp nước ta Góp phần giải vấn đề lương thực nâng cao hiệu kinh tế cho người dân Cây đậu tương ( Glycine max L) thuộc họ đậu, cơng nghiệp ngắn ngày, có giá trị kinh tế cao, nguồn cung cấp protein quan trọng Sở dĩ đậu tương đánh giá cao thành phần dinh dưỡng có chứa đầy đủ cân đối axit amin… Các phân tích hóa học cho thấy hạt đậu tương có chứa 38 – 40% protein, ngơ, sắn gạo chứa từ – 9% Hàm lượng Lipit đậu tương có từ 12 – 25%, giàu nguồn sinh tố muối khống Trong đậu tương có đủ axit amin isoleuxin, leuxin, lizin, metiomin, phenilalarin, tritophan, valin loại vitamin A, B1, B2, D, E… Ngoài đậu tương coi nguồn cung cấp protein hoàn chỉnh chứa lượng đáng kể amino axit không thay cần thiết cho thể Khi thiếu protein thành phần thức ăn hạn chế sinh trưởng phát triển trí tuệ trẻ giảm mức độ đề kháng với bệnh truyền nhiễm Theo kinh nghiệm tất văn minh nông nghiệp, người tự nuôi sống ngũ cốc các loại củ bột Khẩu phần ăn cân đối bao gồm hạt họ đậu sản phẩm thu từ săn bắn, đánh bắt cá, chăn nuôi gia súc, gia cầm hoa mang yếu tố bổ sung Việc phát triển đậu tương biện pháp nhanh chóng để khắc phục nạn đói protein nước nghèo biện pháp làm cho đất tốt Vì nốt sần rễ đậu tương nhà máy phân đạm tí hon, vi khuẩn Rhizobium Japonium nốt sần sống cộng sinh với họ đậu, vi khuẩn có khả cố định đạm làm giàu cho đất Chính người ta gọi đậu tương công nghiệp ngắn ngày trồng nhiều vụ năm, trồng xen canh gối vụ Điều có ý nghĩa quan trọng chuyển đổi cấu đa dạng hóa trồng nước ta nay, đặc biệt chiến lược thâm canh tăng vụ Ngoài đậu tương vị thuốc để chữa bệnh, đặc biệt đậu tương hạt đen có tác dụng tốt cho tim, thận, dày ruột, làm thức ăn tốt cho người bệnh đái tháo đường, thấp khớp, người ốm dậy Hơn đậu tương cịn có giá trị thương mại Từ loại đậu tương chế biến thành 600 loại thực phẩm khác Các chế phẩm đậu tương đa dạng phong phú Thường gặp bữa ăn ngày gia đình với ăn cổ truyền phương Đơng như: đậu phụ, cà phê đậu nành, bột đậu, chè… Do ngồn lợi to lớn từ đậu tương mang lại để đáp ứng nhu cầu ngày tăng sản phẩm đậu tương nước ta góp phần đưa chăn ni thành ngành sản xuất chính, giải vấn đề protein cho người cải tạo đất Chúng ta cần phải quan tâm phát triển đậu tương hai hướng suất diện tích Nghiên cứu ứng dụng tiến khoa học kỹ thuật sản xuất đậu tương nói riêng họ đậu nói chung, nhằm tạo giống tốt đem khảo nghiệm khu vực hóa, đưa giống tốt, thích hợp với vụ gieo trồng năm vùng sinh thái khác Xuất phát từ thực tiễn suất đậu tượng Việt Nam so với suất đậu tương giới thấp nhiều nguyên nhân khác giống ngun nhân Có nhiều biện pháp chọn tạo giống đậu tương phục vụ cho sản xuất biện pháp nhập nội để đánh giá chọn lọc giống tốt phù hợp với điều kiện sinh thái biện pháp nhanh rẻ tiền Từ nhu cầu thực tiễn, tiến hành thực đề tài: “Nghiên cứu khả sinh trưởng, phát triển dòng đậu tương nhập nội từ Hàn Quốc vụ Hè Thu 2016 Thái Nguyên” 1.2 Mục đích yêu cầu đề tài 1.2.1 Mục đích Nhằm đánh giá cách khách quan, xác tập đồn dịng đưa vào khảo nghiệm Trên sở chọn dịng đậu tương có suất cao, phẩm chất tốt, thời gian sinh trưởng phù hợp với vụ hè thu thích nghi với điều kiện tự nhiên tỉnh Thái Nguyên sở cho việc chọn giống phục vụ sản xuất đậu tương tỉnh Thái Nguyên 1.2.2 Yêu cầu - Đánh giá tiêu sinh trưởng phát triển dòng đậu tương thí nghiệm - Đánh giá yếu tố cấu thành suất suất dòng đậu tương 1.3 Ý nghĩa đề tài 1.3.1 Ý nghĩa khoa học Đề tài cơng trình nghiên cứu khả sinh trưởng, phát triển cho suất cá thể dòng đậu tương nhập nội từ Hàn Quốc Các kết nghiên cứu đạt góp phần cung cấp số liệu khoa học cho cơng tác nghiên cứu chọn tạo dịng đậu tương Mặt khác kết nghiên cứu đề tài sở gợi ý cho nghiên cứu đậu tương 1.3.2 Ý nghĩa thực tiễn Kết nghiên cứu đề tài giúp lựa chọn dịng đậu tương có khả sinh trưởng tốt, suất cao, chất lượng tốt, phù hợp với điều kiện sinh thái vùng 49 nơi gieo trồng Ngoài điều kiện sâu bệnh hại, bọ xít ảnh hưởng đến số Qua bảng cho thấy số chắc/cây biến động từ 4,33 - 154,00 chắc/cây Một số dịng có số lượng chắc/cây nhiều 90 chắc/cây như: PI458227, PI476880, PI602158, PI283325 Bên cạnh có 28 dịng 20 chắc/cây là: PI423827A, PI423833A, PI423841, PI424159B, PI424293, PI424498, PI424556, PI424525, PI424607, PI458053A, PI458137, PI458166, PI458208, PI458226, PI458231, PI458248, PI458269, PI458277, PI458301, PI506954, PI507563, PI508296D, PI509112, PI597474, PI603162, PI086982, PI398828, PI603720 Các dịng cịn lại có số chắc/cây khoảng 20 - 90 So sánh với giống DT84 (29,8 chắc/cây) cho thấy 33 dịng có số chắc/cây giống DT84, dịng cịn lại có số nhiều giống DT84 - Số hạt chắc/quả: Cũng tiêu định đến suất giống đậu tương Qua thí nghiệm cho thấy số hạt chắc/quả biến động từ 1,31 - 2,10 hạt chắc/quả Những dịng có hạt chắc/quả như: PI423833A, PI424159B, PI424460, PI458046, PI458269, PI458288, PI567270A, PI603176A, PI398547, PI606364, dịng PI603176A có số hạt chắc/quả nhiều với 2,10 hạt chắc/quả Những dịng cịn lại có số hạt chắc/quả khoảng - hạt/quả, dòng PI506954 có số hạt chắc/quả thấp 1,31 hạt chắc/quả So sánh với giống DT84 (2,69 hạt chắc/quả) nhận thấy dịng đậu tương thí nghiệm có số hạt giống DT84 - Khối lượng 100 hạt: Khối lượng 100 hạt tiêu đánh giá giống tiêu người tiêu dùng lựa chọn Qua bảng 4.4 cho thấy khối lượng 100 dao động từ 6,06 - 18,52 gam, có 15 dịng khơng có đến 50 hạt như: PI424159B, PI424293, PI424498, PI424525, PI424556, PI458053A, PI458137, PI458166, PI458208, PI458269, PI458301, PI506954, PI507563, 50 PI508296D, PI597474 Dòng PI424154B đạt khối lượng cao 18,52 gam Bên cạnh có số dịng có khối lượng 100 hạt thấp PI458046 có 6,06 gam, dịng PI458209 có khối lượng 100 hạt thấp 6,32 gam Giống DT84 có khối lượng 100 hạt 14,79 gam so với dịng đậu tương thí nghiệm có dịng PI424154B có khối lượng 100 hạt cao hơn, cịn lại có khối lượng 100 hạt thấp giống DT84 4.3.2 Năng suất dòng đậu tương tham gia thí nghiệm vụ Hè Thu năm 2016 Năng suất dịng đậu tương khơng phản ánh đặc tính dịng Mà cịn cho thấy khả thích ứng, việc dịng có chấp nhận hay khơng Nói cách khác suất cho thấy hiệu kinh tế cao hay thấp sử dụng dịng sản xuất Năng suất dịng đậu tương tham gia thí nghiệm vụ Hè Thu năm 2016 thể qua bảng 4.6 Bảng 4.6 Năng suất dòng đậu tƣơng tham gia thí nghiệm vụ Hè Thu 2016 Dịng số 10 11 13 14 17 21 Tên dòng PI423813 PI423827A PI423833A PI423841 PI424154B PI424159B PI424275 PI424293 PI424460 PI424498 PI424525 PI424556 PI424607 PI458046 Năng suất cá thể (gam/cây) 17,55 2,11 1,46 3,17 5,39 1,19 3,73 2,10 7,51 0,78 1,84 1,15 2,65 4,36 NSLT (tạ/ha) 54,68 8,37 5,10 12,78 27,66 13,91 27,59 8,94 13,30 51 Dòng số 22 28 29 30 31 32 33 34 35 36 37 38 39 41 43 48 59 60 62 63 65 68 69 70 71 72 74 75 76 77 78 79 80 85 86 Tên dòng PI458053A PI458137 PI458166 PI458208 PI458209 PI458224 PI458226 PI458227 PI458231 PI458248 PI458269 PI458277 PI458288 PI458301 PI476880 PI506954 PI507563 PI508296D PI509112 PI567270A PI597474 PI603155 PI603156 PI602158 PI603162 PI603176A PI086982 PI087037 PI210179 PI283325 PI398547 PI398828 PI416844 PI603720 PI606364 Năng suất cá thể (gam/cây) 2,52 3,59 2,75 1,60 14,44 8,19 4,91 13,90 4,37 2,93 5,37 3,15 13,54 4,88 26,10 1,76 1,53 1,95 1,83 12,95 1,53 7,64 11,16 24,25 4,00 9,59 5,18 7,41 4,53 21,27 11,43 3,75 6,97 2,88 5,13 NSLT (tạ/ha) 35,17 29,51 18,28 47,96 15,10 9,93 11,68 34,53 86,20 6,42 41,85 25,91 38,98 87,75 13,99 34,74 11,87 26,75 15,47 73,96 40,26 14,20 23,15 9,84 18,51 52 - Năng suất cá thể: Năng suất cá thể suất đạt Do nhiều yếu tố ảnh hưởng sâu bệnh, điều kiện ngoại cảnh đặc tính dịng nên suất cá thể dịng đậu tương thí nghiệm có biến động lớn từ 0,78 - 26,10 gam/cây Những dịng có suất cá thể thấp 2,0 gam/cây như: PI423833A, PI424159B, PI424498, PI424525, PI424556, PI458208, PI506954, PI507563, PI508296D, PI509112, PI597474, dịng PI424498 có suất cá thể thấp 0,78 gam/cây Bên cạnh có dịng đạt suất cá thể cao 20 gam/cây PI476880, PI602158, PI283325, Trong dịng có suất cá thể cao 26.10 gam/cây dòng PI476880 Những dòng lại suất cá thể khoảng từ đến 25 gam/cây Năng suất cá thể giống DT84 12.4 gam/cây so với dịng đậu tương thí nghiệm, có dịng có suất cá thể cao DT84 dòng: PI423813, PI458209, PI458227, PI458288, PI476880, PI567270A, PI602158, PI283325 - Năng suất lý thuyết: Năng suất lý thuyết phản ánh tiềm cho suất tối đa dòng điều kiện định Năng suất lý thyết phụ thuộc chặt chẽ vào yếu tố cấu thành suất Dựa vào bảng số liệu cho thấy suất lý thuyết dòng biến động lớn từ 5,10 - 87,76 tạ/ha Có 17 dịng có suất lý thuyết 20 tạ/ha là: PI423827A, PI423833A, PI423841, PI424275, PI424607, PI458046, PI458226, PI458231, PI458248, PI458277, PI509112, PI603162, PI086982, PI606364, PI398828, PI603720, PI210179 Bên cạnh có dịng có suất lý thuyết cao 50 tạ/ha PI423813, PI476880, PI602158, PI283325 Có 13 dịng đạt suất lý thuyết khoảng 20 - 50 tạ/ha Năng suất lý thuyết giống DT84 34,4 tạ/ha so với dịng đậu tương thí nghiệm có 10 dịng là: PI458209, PI458227, PI423813, PI458288, PI476880, PI567270A, PI603156, PI602158, PI283325, PI398547, đạt suất lý thuyết cao giống DT84 Kết thí nghiệm cho thấy có dịng suất cá thể suất lý thuyết cao là: PI423813, PI476880, PI602158, PI283325, PI603176A, PI458227, PI567270A 53 PHẦN KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 5.1 Kết luận - Thời gian sinh trưởng: Các dịng đậu tương thí nghiệm có thời gian sinh trưởng từ 77 đến 114 ngày Như thuộc nhóm ngắn trung ngày - Đặc điểm hình thái: Các dịng đậu tương thí nghiệm có đặc điểm hình thái khác Chiều cao biến động từ 28,5 - 155,7 cm Số cành cấp biến động từ 2,3 - 8,3 cành Trong số dịng có triển vọng chiều cao trung bình (45,9 - 82,4cm) có nhiều cành cấp (6 - cành) là: PI603176A, PI283325, PI476880, PI458227, PI458226, PI567270A - Khả chống chịu sâu bệnh điều kiện ngoại cảnh: Các dịng đậu tương thí nghiệm có khả chống chịu sâu bệnh, khả chống đổ tốt Trong có dịng là: PI424607, PI423833A, PI509112, PI603162, PI398828 PI603156, PI424275, PI423813, khả chống chịu vượt trội hẳn - Năng suất: Năng suất cá thể biến động lớn từ 0,78 - 26,10 gam/cây Năng suất lý thuyết dịng đậu tương thí nghiệm dao động lớn từ 5,10 87,76 tạ/ha Trong số dịng có suất cao như: PI423813, PI476880, PI602158, PI283325, PI603176A, PI458227, PI567270A, đạt từ 34,74 – 87,76 tạ/ha Căn vào kết theo dõi thí nghiệm cho thấy có dịng có triển vọng tốt suất lý thuyết đạt cao từ 41,85 - 86,20 tạ/ha là: PI603176A, PI283325, PI476880, PI458227, PI567270A 5.2 Đề nghị - Các dòng đậu tương nhập nội từ Hàn Quốc tiến hành thí nghiệm vụ Thái Nguyên - Đề nghị tiếp tục so sánh 2-3 vụ nhiều địa điểm để có kết luận xác Chú ý số dịng có triển vọng PI603176A, PI283325, PI476880, PI458227, PI567270A, cần đưa vào khảo nghiệm quy 54 TÀI LỆU THAM KHẢO Nguyễn Thị Chinh (2007) báo cáo tổng kết khoa học kỹ thuật dự án hồn thiện cơng nghệ sản xuất hạt giống phát triển giống đậu tương Ngơ Thế Dân, Trần Đình Long, Trần Văn Tài, Đỗ Thị Dung, Phạm Thị Đào (1999), đậu tương, nhà xuất nông nghiệp hà nội Dương Văn Dũng, Đào Quang Vinh, Nguyễn Thanh, Nguyễn Kim Lệ, Đỗ Ngọc Giao, Bùi Thị Bộ (2007), Giống đậu tương ngắn ngày suất cao DVN-9, Tạp chí NN&PTNT số 9, Tr35-37 Trần Đình Đơng (1994), Ứng dụng đột biến thực nghiệm chọn giống đậu tương, Tạp chí hoạt động khoa học Nguyễn Tấn Hinh (1992), Sử dụng số chọn lọc tham số ổn định kiểu hình cơng tác chọn tạo giống đậu tương, Luận án PTS khoa học nông nghiệp, Hà nội Nguyễn Tấn Hinh, Nguyễn Văn Lâm (2006), “Kết chọn tạo giống đậu tương D2101”, Tạp chí Nơng nghiệp Phát triển nông thôn, số 7, tr100102 Nguyễn Thị Phương Lan (2013), Nghiên cứu tuyển chọn số giống đậu tương có triển vọng cho tỉnh Hà Giang, Luận văn thạc sĩ khoa học Nông nghiệp, Trường Đại học Nông lâm Thái Nguyên Trần Đình Long (1991), “Những nghiên cứu chọn tạo giống đậu đỗ”, NXBNN Trần Đình Long (1991), “Tiến trồng lạc đậu đỗ Việt Nam”, NXBNN, Hà Nội 10.Trần Đình Long, Nguyễn Thị Chinh, Hoàng Minh Tâm, Nguyễn Văn Thắng, Lê Khả Tường, Trần Thị Trương (2005), “Kết chọn tạo phát tiển giống đậu đỗ 1985-2005 định hướng phát triển 2006- 55 2010”, Khoa học công nghệ phát triển nông nghệ phát triển nông nghiệp 20 năm đổi mới, Tập 1: Trồng trọt bảo vệ thực Vật, Tr102-113 11 Đoàn Thị Thanh Nhàn, Nguyễn Văn Bình, Vũ Đình Chính, Nguyễn Thế Cơn, Lê Song Dự Bùi Xn Sửu (1996), giáo trình cơng nghiệp, trường Đại học nông nghiệp Hà Nội 12 Đồn Thị Thanh Nhàn (2001), So sánh số dịng, giống đậu tương Austraylia nhập nội vụ hè thu xuân Gia Lâm Hà Nội 13 Hồ Việt Phương, Báo cáo tốt nghiệp ngành trồng trọt, Trường ĐHNNI1995 14 Trần Duy Quý (1999), Các phương pháp chọn giống trồng, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội,Tr90-135 15 Trần Minh Trường (2013), Nghiên cứu khả sinh trưởng phát triển số dòng, giống đậu tương tỉnh Thái Nguyên, Luận văn thạc sĩ khoa học Nông nghiệp, Trường Đại học Nông lâm Thái Nguyên 16 Đào Thế Tuấn, Dương Đức Vĩnh Nguyễn Thị Nguyệt (1979), “Cơ sở sinh vật học chọn giống trồng vụ Đông”, kết nghiên cứu Khoa học Nông nghiệp 1976 - 1978, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội, tr 102- 115.12 17 Nguyễn Thị Út (2006), Kết nghiên cứu tập đoàn quỹ gen đậu tương năm (2001-2005), Tạp chí NN&PTNT, (18), Tr29-31 18 Mai Quang Vinh, Ngơ Phương Thịnh (1996), “Giống đậu tương cao sản thích ứng rộng DT84”, Kết nghiên cứu khoa học – Viện di truyền Nông nghiệp giai đoạn 1986-1991, NXB Nông nghiệp Hà Nội 19 Đào Quang Vinh CTV (2004), “ Kết nghiên cứu chọn tạo giống đậu tương ĐVN5”, Tạp chí Nơng nghiệp Phát triển nơng thơn, số 1, tr10 20 Lưu Thị Xuyến (2011), Nghiên cứu khả sinh trưởng, phát triển số giống đậu tương nhập nội biện pháp kỹ thuật cho giống có triển 56 vọng Thái Nguyên, Luận án tiến sĩ Nông nghiệp, Trường Đại học Nông lâm Thái Nguyên 21 Lưu Thị Xuyến, Triệu Lưu Huyền Trang (2016), Nghiên cứu ảnh hưởng số tổ hợp phân bón đến sinh trưởng, phát triển suất giống DDT26 vụ Hè Thu vụ Xuân Thái Nguyên, Kỷ yếu hội thảo câu lạc Khoa học - Công nghệ trường Đại học Kỹ thuật lần thứ 49 22 Nguồn: FAOSTAT Browse Data,2016 23 Nguồn: Tổng cục thống kê Việt Nam,2016 24.Viện Khoa học Kỹ thuật Nông nghiệp Việt Nam, Nông nghiệp sinh thái, Kết nghiên cứu khoa học 1981- 1986, Nxb NN Hà Nội, tr 144- 147 PHỤ LỤC Phụ lục Establishment of core population for soybean variety development for three countries Planned by Truyen Quach, Fied Crops Research Institute, Hanoi, Vietnam Purpose The project is aimed to establish a core soybean population for each country which will serve as important genetic materials for genetic research and breeding This initial work is also set a foundation for further collaborated works of genome wide association analyses which can help to identify important characteristics of the soybean population that can be applied to breeding The overall goal is to create a tool for soybean breeders for targeted breeding program therefore benefit soybean breeders the most Terms and conditions In this project, there is no exchange of genetic materials between parties unless there is a request which is mutually agreed by both sides Funding There is no fund for this work Investigators need to self-fund their work in each location Field management Planting date First week of May 2016 Field design Soybean will be grown in hill plots on raising beds with space between hills is 50 cm and there are four plants per hill Fertilizers of 30:60:60 NPK is applied half at sowing and half at V3-V4 Deds are 70cm wide Experiments have two replications Fields are kept well moisture with irrigation and clean from weeds and pests 50cm 70cm 100cm Date collection Agronomic data will be collected with data scoring according standard protocol Growth measurements: - Growth type (determinate or semi- or in-determinate types) - Branching - Leaf shape - Lodging At harvest - Plant height - Pod number - Branch number - Seed weight and seed weight variation - Yield - Seed rot, shattering and sprouting - Leaf shedding Phenology - Days to flowering - Days to maturity Nutrition values if possible - Fatty acid content and compositions - Protein content - Others Phụ lục 2: Bảng thời tiết từ tháng đến tháng năm 2016 Thái Nguyên Nhiệt độ Ẩm độ trung bình (0c) trung bình (%) mƣa (mm) nắng (giờ) Tháng 28,0 81 134,9 112 Tháng 30,4 76 185,4 213 Tháng 29,5 81 454,3 179 Tháng 28,9 84 229,8 155 Tháng 28,7 79 134,8 183 Tháng Tổng lƣợng Tổng số MỘT SỐ HÌNH ẢNH ĐỂ TÀI Hình 1: Gia đoạn làm đất, lên luống Hình 2: Giai đoạn mọc Hình 3: Giai đoạn – thật Hình 4: Giai đoạn hoa Hình 5: Giai đoạn vào Hình 6: Giai đoạn xanh Hình 7: Giai đoạn chín Hình 8: Dịng triển vọng ...ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM NÔNG VĂN TUẦN Tên đề tài: NGHIÊN CỨU KHẢ NĂNG SINH TRƢỞNG, PHÁT TRIỂN CỦA CÁC DÒNG ĐẬU TƢƠNG NHẬP NỘI TỪ HÀN QUỐC TRONG VỤ HÈ THU 2016 TẠI THÁI NGUYÊN... trình nghiên cứu khả sinh trưởng, phát triển cho suất cá thể dòng đậu tương nhập nội từ Hàn Quốc Các kết nghiên cứu đạt góp phần cung cấp số liệu khoa học cho công tác nghiên cứu chọn tạo dòng đậu. .. khả sinh trưởng, phát triển dòng đậu tương nhập nội từ Hàn Quốc vụ Hè Thu 2016 Thái Nguyên? ?? 1.2 Mục đích yêu cầu đề tài 1.2.1 Mục đích Nhằm đánh giá cách khách quan, xác tập đồn dịng đưa vào khảo

Ngày đăng: 26/08/2022, 22:27

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan