Nghiên cứu khả năng sinh trưởng, phát triển của các dòng đậu tương nhập nội từ hàn quốc trong vụ hè thu 2016 tại thái nguyên 1

72 5 0
Nghiên cứu khả năng sinh trưởng, phát triển của các dòng đậu tương nhập nội từ hàn quốc trong vụ hè thu 2016 tại thái nguyên  1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TRẦN VĂN THÀNH Tên đề tài: NGHIÊN CỨU KHẢ NĂNG SINH TRƢỞNG, PHÁT TRIỂN CỦA CÁC DÒNG ĐẬU TƢƠNG NHẬP NỘI TỪ HÀN QUỐC TRONG VỤ HÈ THU 2016 TẠI THÁI NGUYÊN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo : Chính quy Chuyên ngành : Khoa học trồng Khoa : Nơng học Khóa học : 2013 -2017 Thái Nguyên, năm 2017 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TRẦN VĂN THÀNH Tên đề tài: NGHIÊN CỨU KHẢ NĂNG SINH TRƢỞNG, PHÁT TRIỂN CỦA CÁC DÒNG ĐẬU TƢƠNG NHẬP NỘI TỪ HÀN QUỐC TRONG VỤ HÈ THU 2016 TẠI THÁI NGUYÊN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo : Chính quy Chuyên ngành : Khoa học trồng Lớp : K45 – KHCT – N02 Khoa : Nơng học Khóa học : 2013 -2017 Giảng viên hƣớng dẫn : TS Lƣu Thị Xuyến Thái Nguyên, năm 2017 i LỜI CẢM ƠN Là sinh viên nhận thức tầm quan trọng thực tập tốt nghiệp giai đoạn định đến tồn q trình học tập, rèn luyện Thực theo phương châm “học đôi với hành, lý thuyết gắn liền với thực tiễn”, thực tập tốt nghiệp nhằm củng cố hệ thống hóa lại tồn kiến thức học giảng đường Từ áp dụng cách đắn sáng tạo vào thực tiễn sản xuất Kết hợp lý thuyết với thực hành giúp cho sinh viên rút học kinh nghiệm nhằm nâng cao lực chun mơn để sau trường áp dụng với nhu cầu xã hội, hồn thành tốt cơng việc giao Do thực tập tốt nghiệp bước đệm, tiền đề cho việc thực công việc sau Được trí BGH trường Đại Học Nơng Lâm Thái Nguyên ban chủ nhiệm khoa Nông Học em tiến hành thực đề tài: “Nghiên cứu khả sinh trưởng, phát triển dòng đậu tương nhập nội từ Hàn Quốc vụ Hè Thu 2016 Thái Nguyên” Để hoàn thành đề tài này, cố gắng nỗ lực thân, em nhận giúp đỡ nhà trường, thầy cô giáo khoa với hướng dẫn tận tình giáo hưỡng dẫn TS Lƣu Thị Xuyến Xuất phát từ lòng biết ơn sâu sắc, em xin chân thành cảm ơn tồn thể thầy giảng dạy, giúp đỡ chúng em suốt trình học tập trường Đặc biệt, em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới cô giáo TS Lƣu Thị Xuyến trực tiếp hướng dẫn em trình làm đề tài hồn thành khóa luận tốt nghiệp Xin cảm ơn người thân gia đình, người bạn động viên giúp đỡ em suốt q trình thực tập hồn thành khóa luận Với trình độ lực thân có hạn, cố gắng song khơng tránh khỏi thiếu sót Vì vậy, em mong nhận tham gia đóng góp ý kiến thầy cô giáo bạn để khóa luận hồn thiện Em xin chân thành cảm ơn Thái nguyên, ngày 10 tháng 05 năm2017 Sinh viên Trần Văn Thành ii MỤC LỤC Phần MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.3 Mục đích nghiên cứu 1.4 Ý nghĩa đề tài 1.4.1 Ý nghĩa khoa học 1.4.2 Ý nghĩa thực tiễn Phần TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Cơ sở khoa học 2.2 Tình hình sản xuất, nghiên cứu chọn tạo giống đậu tương giới nước 2.2.1 Tình hình sản xuất nghiên cứu chọn tạo đậu tương giới 2.2.1.1 Tình hình sản xuất đậu tương giới 2.2.2 Tình hình sản xuất, nghiên cứu chọn tạo giống đậu tương Việt Nam 12 2.3 Tình hình sản xuất đậu tương Thái Nguyên 23 Phần ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 25 3.1 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 25 3.1.1 Đối tượng nghiên cứu 25 3.1.2 Phạm vi nghiên cứu 26 3.2 Địa điểm thời gian nghiên cứu 26 3.2.1 Địa điểm nghiên cứu 26 3.2.2 Thời gian nghiên cứu 27 3.3 Nội dung 27 3.4 Phương pháp nghiên cứu 27 3.4.1 Phương pháp bố trí thí nghiệm 27 3.4.2 Quy trình kỹ thuật 27 iii 3.4.3 Các tiêu phương pháp theo dõi 28 Phần KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 31 4.1 Kết khảo sát số dòng đậu tương nhập nội năm 2016 Thái Nguyên 31 4.1.1 Giai đoạn sinh trưởng phát triển dịng đậu tương thí nghiệm 31 4.1.2 Một số đặc điểm hình thái dịng đậu tương thí nghiệm 36 4.1.3 Đặc điểm thực vật học dịng đậu tương tham gia thí nghiệm 40 4.1.4 Khả chống chịu sâu bệnh điều kiện ngoại cảnh dịng đậu tương thí nghiệm 44 4.1.5 Các yếu tố cấu thành suất suất dịng tham gia thí nghiệm 49 Phần KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 57 5.1 Kết luận 57 5.2 Đề nghị 58 TÀI LIỆU THAM KHẢO 59 Phụ lục iv DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1: Tình hình sản xuất đậu tương giới năm gần Bảng 2.2: Diện tích, suất sản lượng đậu tương số nước giới Bảng 2.3: Tình hình sản xuất đậu tương Việt Nam năm gần 13 Bảng 2.4: Các giống đậu tương chọn tạo phương pháp lai hữu tính 21 Bảng 2.5 Số lượng mẫu dòng giống đậu tương nhập nội giai đoạn 20012005 22 Bảng 2.6: Tình hình sản xuất đậu tương Thái Nguyên năm gần 23 Bảng 4.1 Kết theo dõi giai đoạn sinh trưởng dòng đậu tương vụ Hè thu 2016 32 Bảng 4.2a Đặc điểm hình thái số dịng đậu tương có thời gian sinh trưởng ngắn ngày tham gia thí nghiệm vụ Hè Thu năm 2016 37 Bảng 4.2b Một số đặc điểm hình thái số dịng đậu tương có thời gian sinh trưởng trung bình tham gia thí nghiệm vụ Hè Thu năm 2016 39 Bảng 4.3a Đặc diểm thực vật học số dịng đậu tương có thời gian sinh trưởng ngắn ngày tham gia thí nghiệm vụ Hè Thu năm 2016 41 Bảng 4.3b Đặc diểm thực vật học số dịng đậu tương có thời gian sinh trưởng trung bình tham gia thí nghiệm vụ Hè Thu năm 2016 43 v Bảng 4.4a Một số sâu bệnh hại khả chống đổ số dịng đậu tương có thời gian sinh trưởng ngắn ngày tham gia thí nghiệm vụ Hè Thu năm 2016 45 Bảng 4.4b Một số sâu bệnh hại khả chống đổ dịng đậu tương có thời gian sinh trưởng trung bình tham gia thí nghiệm vụ Hè Thu năm 2016 48 Bảng 4.5a Các yếu tố cấu thành suất số dịng đậu tương có thời gian sinh trưởng ngắn tham gia thí nghiệm vụ Hè Thu năm 2016 50 Bảng 4.5b Các yếu tố cấu thành suất dòng đậu tương có thời gian sinh trưởng trung bình tham gia thí nghiệm vụ Hè Thu năm 2016 52 Bảng 4.6a Kết suất số dịng đậu tương có thời gian sinh trưởng ngắn tham gia thí nghiệm vụ Hè Thu năm 2016 54 Bảng 4.6b Kết suất số dòng đậu tương có thời gian sinh trưởng trung bình tham gia thí nghiệm vụ Hè Thu năm 2016 56 Phần MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề Cây đậu tương có tên khoa học Glycine Max.(L), thuộc họ đậu (Fabeceae), hay gọi đậu nành, trồng cổ nhân loại, xem loại “cây kỳ lạ”, “vàng mọc từ đất”, “cây thần diệu”, trồng cạn có tác dụng nhiều mặt có giá trị kinh tế cao Sản phẩm cung cấp thực phẩm cho người, nguyên liệu cho chế biến, thức ăn gia súc gia cầm mặt hàng xuất có giá trị Từ 5000 năm trở lại đây, Châu Á coi Đậu tương “cây vào hàng cốc ngọc thực nuôi sống người” nguồn cung cấp Protein quan trọng Ngoài đậu tương cải tạo đất tốt (Ngô Thế Dân cs, 1999) [3] Các phân tích sinh hóa cho thấy hạt đậu tương chứa từ 38% - 45% Protein, 18% - 22% Lipit, nhiều vitamin khoáng chất Hiện đậu tương cung cấp 10% - 20% nhu cầu dinh dưỡng đạm cho người 50% thức ăn gia súc toàn giới với sản lượng 245 triệu tấn/năm (năm 2002) (Hội thảo đậu tương quốc gia, 2003) [23] Protein đậu tương có giá trị cao khơng hàm lượng lớn mà cịn đầy đủ cân đối loại axit amin, đặc biệt loại axit amin không thay như: Xystin, Lizin, Valin, Izovalin, Leuxin, Methionin, Triptophan có vai trị quan trọng tăng trưởng thể trẻ em gia súc Ngoài hạt đậu tương chứa nhiều loại vitamin vitamin PP, A, C, E, D, K, đặc biệt vitamin B1 B2 (Phạm Văn Thiều, 2006) [16] Ngoài giá trị làm thực phẩm, đậu tương nguyên liệu công nghiệp chế biến mỹ phẩm, cao su nhân tạo, mực in, xà phòng, đến chế biến dầu bơi trơn động (Đồn Thị Thanh Nhàn CS, 1996) [13] Trong y học, đậu tương vị thuốc chữa bệnh, đặc biệt đậu tương đen có tác dụng tốt cho người bị đái tháo đường, thấp khớp, thần kinh suy nhược suy dinh dưỡng (Ngô Thế Dân cs, 1999) [3] Trong điều kiện nhiệt đới ẩm nước ta, đậu tương trồng ngắn ngày dễ đưa vào hệ thống luân canh, xen canh, gối vụ với trồng khác, góp phần tăng suất cho trồng, nâng cao hệ số sử dụng đất Điều có ý nghĩa quan trọng chuyển đổi cấu đa dạng hóa trồng nước ta nay, đặc biệt chiến lược thâm canh tăng vụ Trước nguồn lợi to lớn đậu tương đem lại, để đáp ứng nhu cầu ngày tăng sản phẩm đậu tương nước ta, đồng thời góp phần đưa chăn ni thành ngành sản xuất chính, cần quan tâm phát triển đậu tương theo hướng vừa tăng suất, vừa tăng diện tích Trong đó, suất yếu tố quan trọng, tăng suất làm giảm giá thành sản phẩm đơn vị diện tích Hiện nay, nông nghiệp nước ta phát triển với văn minh lúa nước, tất nhiên khơng mà đậu tương chỗ đứng Song việc phát triển đậu đỗ điều hay gặp phải suất sản lượng đậu đỗ thường thấp, hạn chế lớn Bởi so với nước khu vực giới suất sản lượng đậu tương nước ta mức khiêm tốn Điều đặt vấn đề làm để nâng cao suất lên hay muốn phát triển đậu tương phải có biện pháp để nâng cao suất Một biện pháp cải tạo giống, tạo giống có suất cao việc nghiên cứu phải tiến hành thường xuyên liên tục Xuất phát từ thực tế đó, trí nhà trường ban chủ nhiệm khoa Nông học, em tiến hành thực đề tài: “Nghiên cứu khả sinh trưởng, phát triển dòng đậu tương nhập nội từ Hàn Quốc vụ Hè Thu 2016 Thái Nguyên” 1.2 Mục đích nghiên cứu Nhằm chọn dịng đậu tương có khả sinh trưởng, phát triển tốt, chất lượng tốt, suất cao thích hợp trồng cho điều kiện vụ Hè Thu Thái Nguyên làm vật liệu phục vụ cho công tác chọn tạo giống đậu tương Thái Nguyên 1.3 Yêu cầu đề tài - Đánh giá khả sinh trưởng phát triển dòng đậu tương tham gia thí nghiệm - Đánh giá khả chống chịu số tiêu dòng đậu tương tham gia thí nghiệm - Đánh giá suất yếu tố cấu thành suất dịng đậu tương tham gia thí nghiệm 1.4 Ý nghĩa đề tài 1.4.1 Ý nghĩa khoa học - Thực đề tài giúp sinh viên củng cố hệ thống hóa kiến thức học giảng đường để áp dụng vào thực tiễn, tạo điều kiện cho sinh viên có thêm kiến thức, kinh nghiệm rèn luyện kĩ thực tế sản xuất Đồng thời giúp cho sinh viên làm quen nắm bắt bước để thực đề tài - Đề tài cơng trình nghiên cứu khả sinh trưởng, phát triển cho suất cá thể dòng đậu tương nhập nội từ Hàn Quốc Các kết nghiên cứu đạt góp phần cung cấp dẫn liệu khoa học cho công tác nghiên cứu chọn tạo giống đậu tương Mặt khác kết nghiên cứu đề tài sở gợi ý cho nghiên cứu đậu tương 1.4.2 Ý nghĩa thực tiễn Qua kết nghiên cứu đề tài giúp lựa chọn dịng đậu tương có khả sinh trưởng tốt, suất cá thể cao chất lượng tốt phù hợp với điều kiện sinh thái cụ thể 51 - Số chắc/cây: Đây tính trạng ảnh hưởng trực tiếp đến suất giống, số chắc/cây tính trạng số lượng, ngồi việc phụ thuộc vào giống cịn chịu tác động lớn điều kiện ngoại cảnh như: nhiệt độ, ẩm độ dinh dưỡng Qua số liệu bảng 4.5a cho thấy số chắc/cây dịng tham gia thí nghiệm biến động lớn từ 15,0 – 80,2 chắc/cây Trong có dịng có nhiều chắc/cây như: PI567525, PI200548, PI253651C, PI548521 70 chắc/cây, dịng PI437793 có số chắc/cây thấp đạt 15,0 chắc/cây Những dòng lại dao động khoảng từ 31,0 – 79,7 chắc/cây Như qua theo dõi số chắc/cây ta thấy có dịng đậu tương PI567525; PI548521; PI200548 PI253651C có số vượt trội hẳn so với dịng cịn lại dịng đậu tương có khả cho suất cao - Số hạt chắc/quả: Số hạt chắc/quả tiêu định đến suất dòng đậu tương Qua nghiên cứu cho thấy số hạt chắc/quả dịng tha gia thí nghiệm biến động từ 1,0 – 3,0 hạt chắc/quả Trong có dịng PI229336 cho số hạt chắc/quả cao 3,0 hạt chắc/quả, dòng PI603463 cho số hạt chắc/quả thấp 1,0 hạt chắc/quả Những dòng lại dao động khoảng từ 1,10 – 2,98 hạt chắc/quả - Khối lượng 100 hạt: Do số hạt thu dịng cịn nên không đủ để xác định khối lượng 1000 hạt Chúng em xá định khối lượng 100 hạt dòng Khối lượng 100 hạt giống đậu tương tiêu quan trọng để đánh giá giống 52 tiêu mà người tiêu dùng lựa chọn Khối lượng 100 hạt chủ yếu giống quy định, nhiên với điều kiện chăm sóc, thời vụ khác P100 hạt chịu ảnh hưởng lớn Qua bảng số liệu 4.5a cho ta thấy khối lượng 100 hạt dịng tham gia thí nghiệm biến động từ 4,28 – 17,28 gram Trong có dòng cho suất cao 15 gram là: PI229336, PI227212, PI391577, PI548521 Dòng PI339868E cho suất thấp nhất, dòng lại dao động khoảng từ 8,56 – 14,92 gram Bảng 4.5b Các yếu tố cấu thành suất dịng đậu tƣơng có thời gian sinh trƣởng trung bình tham gia thí nghiệm vụ Hè Thu năm 2016 Số Số hạt chắc/cây chắc/quả Dòng P100 hạt Tên dòng số (gram) (quả) (hạt) 40 PI567786 27,0 2,97 18,10 41 PI603399 19,7 1,93 14,70 43 PI438019B 18,5 2,92 13,06 53 PI200478 49,7 2,94 18,70 61 PI361101 18,5 1,69 7,30 - Số chắc/cây: Qua số liệu bảng 4.5b cho thấy số chắc/cây dòng tham gia thí nghiệm biến động lớn từ 18,5 – 49,7 chắc/cây Trong có dịng có nhiều chắc/cây như: PI200478 49,7 chắc/cây, có dịng 53 PI438019B , PI361101có số chắc/cây thấp đạt 18,5 chắc/cây Những dòng lại dao động khoảng từ 19,7 – 27,0 chắc/cây - Số hạt chắc/quả: Qua nghiên cứu cho thấy số hạt chắc/quả dịng tha gia thí nghiệm biến động từ 1,69 – 2,97 hạt chắc/quả Trong có dịng PI567786 cho số hạt chắc/quả cao 2,97 hạt chắc/quả, dòng PI361101 cho số hạt chắc/quả thấp 1,69 hạt chắc/quả Những dòng lại dao động khoảng từ 1,93 – 2,92 hạt chắc/quả - Khối lượng 100 hạt: Qua bảng số liệu cho ta thấy khối lượng 100 hạt dịng tham gia thí nghiệm biến động từ 7,30 – 18,70 g Trong có dòng PI200478 cho cao 18,70 g, dòng PI361101 cho suất thấp đạt 7,30g Những dòng lại dao động khoảng từ 13,06 – 18,10g Căn vào kết yếu tố cấu thành suất dịng tham gia thí nghiệm ta thấy dịng có hạt to, chắc, mẩy có khối lượng 100 hạt lớn PI567418A; PI548521; PI567786; PI200478 PI227212 Kết theo dõi suất dịng tham gia thí nghiệm trình bày bảng 4.6a 4.6b đây: 54 Bảng 4.6a Kết suất số dịng đậu tƣơng có thời gian sinh trƣởng ngắn tham gia thí nghiệm vụ Hè Thu năm 2016 Dòng số Tên dòng Năng suất cá thể (g/cây) Năng suất lý thuyết (tạ/ha) 23 PI542768 6,49 52,67 27 PI476352B 8,56 30,19 32 PI567418A 6,03 49,91 33 PI567525 33,86 75,44 34 PI404187 10,29 55,16 35 PI639528B 61,20 68,24 36 PI548521 17,69 104,29 44 PI291309D 8,00 28,89 45 PI603463 7,68 18,76 46 PI437793 1,73 12,30 48 PI391577 5,63 36,17 50 PI171449 37,03 26,95 54 PI200548 17,85 69,06 55 PI205086 8,85 58,41 56 PI227212 18,67 74,61 57 PI229336 16,05 96,36 58 PI253651C 14,08 61,70 60 PI339868E 3,52 16,97 - Năng suất cá thể : Qua kết bảng 4.6a cho thấy suất cá thể dòng đậu tương có thời gian sinh trưởng ngắn khác có chênh lệch lớn dao động từ 1,73 – 61,20 g/cây Trong có dịng PI639528B có suất cá thể cao đạt 61,20g/cây ưu tú tất dịng tham gia thí 55 nghiệm Có số dịng có suất cá thể cao PI567525 PI171449 có suất cá thể tương ứng 33,86 37,03 g/cây Có 13 dịng có suất cá thể thấp 10 g/cây PI542768; PI476352B; PI567418A; PI291309D; PI603463; PI437793; PI391577; PI205086 PI339868E Các dịng cịn lại có suất cá thể biến động từ 10,29 – 18,67 g/cây Căn vào kết nghiên cứu suất yếu tố cấu thành suất số dịng đậu tương có thời gian sinh trưởng ngắn có chọn số dịng đẹp, có triển vọng cho suất cao PI567525; PI639528B PI171449 - Năng suất lý thuyết: Năng suất lý thuyết phản ánh tiềm cho suất tối đa giống điều kiện định Năng suất lý thuyết phụ thuộc chặt chẽ vào yếu tố cấu thành suất Nếu yếu tố cấu thành suất cao suất cao ngược lại Qua theo dõi thí nghiệm cho thấy suất lý thuyết dịng tham gia thí nghiệm biến động từ 12,3 – 104,29 tạ/ha Trong có dịng đậu tương tham gia thí nghiệm có suất lý thuyết vượt trội hồn tồn so với dịng khác với suất lý thuyết 90 tạ/ha PI229336 PI548521 Một số dịng có suất lý thuyết thấp 30 tạ/ha PI291309D; PI603463; PI437793; PI171449 PI339868E Các dịng đậu tương cịn lại có suất lý thuyết trung bình từ 30,19 – 75,44 tạ/ha 56 Bảng 4.6b Kết suất số dịng đậu tƣơng có thời gian sinh trƣởng trung bình tham gia thí nghiệm vụ Hè Thu năm 2016 Năng suất cá thể Năng suất lý thuyết (g/cây) (tạ/ha) PI567786 8,00 50,80 41 PI603399 3,39 19,56 43 PI438019B 1,99 24,69 53 PI200478 14,49 95,63 61 PI361101 2,75 15,98 Dòng số Tên dòng 40 - Năng suất cá thể: Qua bảng 4.6b cho thấy nhóm đậu tương có thời gian sinh trưởng trung bình tham gia thí nghiệm có suất cá thể chênh lệch lớn dao động từ 1,99 – 14,49 g/cây Trong có dịng PI200478 có khối lượng cao đạt 14,49 g/cây, dịng PI438019B có khối lượng thấp 1,99 g/cây Những dịng cịn lại dao động từ 2,57 – 8,00 g/cây - Năng suất lý thuyết: Qua theo dõi thí nghiệm cho thấy suất dịng đậu tương tham thí nghiệm dao động từ 15,98 – 95,63 tạ/ha Trong có dòng PI200478 đạt suất cao 95,63 tạ/ha Dòng PI361101 có suất thấp 15,98 tạ/ha Những dịng lại dao động khoảng 19,56 – 50,80 tạ/ha 57 Phần KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ Từ kết thu thực đề tài: “Nghiên cứu khả sinh trưởng, phát triển dòng đậu tương nhập nội từ hàn quốc vụ Hè Thu 2016 Thái Nguyên” 5.1 Kết luận - Thời gian sinh trưởng: Các dịng đậu tương tham gia thí nghiệm có thời gian sinh trưởng từ 85 – 96 ngày Với thời gian sinh trưởng tất dịng tham gia thí nghiệm thuộc nhóm chín sớm trung bình - Đặc điểm hình thái: Kết nghiên cứu cho thấy dòng đậu tương tham gia thí nghiệm có đặc điểm hình thái phong phú đa dạng chiều cao dao động 22,5 – 97,4 cm, số cành cấp dao động từ 1,6 – 8,0 cành, hình dạng trịn đến elip, màu sắc hạt đa dạng vàng, xanh, nâu Trong có số dịng có đặc điểm hình thái lý tưởng chiều cao cao từ 40 – 60 cm PI548521; PI438019B; PI171449 PI361101 - Khả chống chịu sâu bệnh hại khả chống đổ: Nhìn chung dịng tham gia thí nghiệm có khả chống chịu sâu bệnh chống đổ tương đối tốt Trong dịng PI542768; PI567525; PI200548 PI171449 có khả chống chịu tốt - Năng suất: Năng suất cá thể dòng tham gia thí nghiệm biến động từ 1,73 – 61,20 g/cây Năng suất lý thuyết dòng tham gia thí nghiệm biến động từ 12,3 – 104,29 tạ/ha Đặc biệt có dịng PI548521, PI540522 PI229336 có triển vọng cao với suất lý thuyết tương ứng 104,29 tạ/ha; 95,63 tạ/ha; 96,36 tạ/ha Như kết nghiên cứu cho thấy số dịng có triển vọng PI548521, PI540522, PI229336, PI567525 PI171449 58 5.2 Đề nghị - Các dòng đậu tương nhập nội từ Hàn Quốc cho suất cao tiến hành thí nghiệm so sánh vụ Thái Nguyên Đề nghị tiếp tục so sánh – vụ nhiều địa điểm để có kết luận xác - Đối với dịng có triển vọng PI548521, PI540522, PI229336, PI567525 PI171449 nên đưa vào đánh giá khảo nghiệm quy 59 TÀI LIỆU THAM KHẢO A Tiếng việt Phạm Văn Biên, Hà Hữu Tiến, Phạm Ngọc Duy (1996), Cây đậu nành đậu tương), Nxb Nơng Nghiệp, thành phố HCM Vũ Đình Chính (1995), Nghiên cứu số giống dể chọn giống đậu tương thích hợp cho vụ hè vùng động trung du bắc bộ, tóm tắt luận án PTS khoa học nông nghiệp , Trường đại học Nông Nghiệp Hà nội, tr24 Ngơ Thế Dân, Trần Đình Long, Trần Văn Tài, Đỗ Thị Dung, Phạm Thị Đào (1999), đậu tương, Nhà Xuất Bản Nông Nghiệp Hà Nội Nguyễn Thúy Điệp, Kiều Thị Dung, Đặng Minh Trọng, Lê Việt Trung, Đăng Trọng Lương, Trương Thị Thanh Mai (2005), “Kết nghiên cứu ban đầu khả tái sinh số giống đậu tương phục vụ kỹ thuật chuyển gen”, Tạp chí NN & PTNT, (20), Tr 35 -38 Nguyễn Tấn Hinh (1990), Nghiên cứu khác biệt di truyền đậu tương, thồn tin Khoa học Nông nghiệp, Viện lương thực thực phẩm, nhà xuất Nông nghiệp, Tr64-67 Nguyễn Tấn Hinh (1992), Sử dụng số chọn lọc tham số ổn định kiểu hình cơng tác chọn tạo giống đậu tương, Luận án PTS khoa học nông nghiệp, Hà nội, Tr130 Vũ Tuyên Hoàng Và Đào Quang Vinh (1984), biến động số tính trạng số lượng giống đậu tương ăn hạtqua đợt gieo trồng động Sông Hồng, Tuyển tập kết nghiên cứuvề lương thực thực phẩm tập 1, NXBNN, Hà Nội Trần Văn Lài , Đào Thế Tuấn Và Nguyễn Thị Chinh (12/1987), giống đậu tương ngắn ngày AK02, tạp chí khoa học nơng nghiệp, Tr534-538 Trần Đình Long (1991), Những nghiên cứu chọn tạo giống đậu đỗ, Tiến trồng lạc đậu đỗ Niệt nam, Nxb Nông Nghiệp 60 10 Trần Đình Long, Đồn Thị Thanh Nhàn cộng (1995), Kết nghiên cứu giống đậu tương M103, Kết nghiên cứu khoa học đậu đỗ 1991-1995, Viện Khoa Học Kỹ Thuật Nông Nghiệp Việt nam, Trung tâm nghiên cứu thực nghiệm đậu đỗ Hà Nội 11 Trần Đình Long, sử dụng số tác nhân đôt biến để tạo vật liệu khởi đầu công tác chọn tạo giống đạu tương, tuyển tập cơng trình nghiên cứu khoa học 1967-1977, trường Đại học Nơng Nghiệp II 12 Trần Đình Long, Nguyễn Thị Chinh, Hoàng Minh Tâm, Nguyễn Văn Thắng, Lê Khả Tường, Trần Thị Trương (2005), “Kết chọn tạo phát tiển giống đậu đỗ 1985-2005 định hướng phát triển 20062010”, Khoa học công nghệ phát triển nông nghệ phát triển nông nghiệp 20 năm đổi mới, Tập 1: Trồng trọt bảo vệ thực Vật, Tr102-113 13 Đồn Thị Thanh Nhàn, Nguyễn Văn Bình, Vũ Đình Chính, Nguyễn Thế Côn Lê Song Dự Và Bùi Xuân Sửu (1996), Giáo trình cơng nghiệp, Trường Đại học Nơng Nghiệp Hà Nội, Nxb Nơng Nghiệp 14 Đồn Thị Thanh Nhàn (2001), So sánh số dòng, giống đậu tương Austraylia nhập nội vụ Hè Thu Xuân Gia Lâm Hà Nội 15 Trần Duy Quý (1999), Các Phương Pháp chọn giống trồng, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội,Tr90-135 16 Phạm Văn Thiều (2006), Cây đậu tương – Kỹ thuật trồng chế biến sản phẩm, Nxb nông nghiệp Hà Nội 17 Đào Thế Tuấn Trần Văn Lài (4/1989), mơ hình ruộng đỗ tương suất cao, Tạp chí NN CNTP (10), TR215-219 18 Nguyễn Thị Út (2006), Kết nghiên cứu tập đoàn quỹ gen đậu tương năm (2001-2005), Tạp chí NN&PTNT, (18), Tr29-31 19 Đào Quang Vinh, Chu Thị Viên, Nguyễn Thị Thanh (1994), “Giống đậu tương VN – 1”, Tuyển tập cơng trình nghiên cứu khoa học Nông Nghiệp 1993, 60 – 64 61 20.Mai Quang Vinh, Ngô Phương Thịnh (1995), Kết chọn tạo khu vực hóa giống đậu tương DT84, Kết nghiên khoa học đậu đỗ 1991-1995, Viện Khoa học kỹ thuật Nông nghiệp Việt Nam, Trung Tâm Nghiên cứu thực nghiệm đậu đỗ, Hà Nội,Tr45-46 21 Cơ cấu mùa vụ đậu tương đồng Trung du Bắc Bộ 22 Đậu nành (29/31/1/1996), Hội thảo tổ chức Biên hịa Việt nam, NXBNN, Thành phố Hồ Chí Minh 23 Hội thảo đậu tương quốc gia (3/2003), Dự án CS1/95/130 cải tiến giống đậu tương tính thích nghi đậu tương Việt nam Austraylia 24 Prosera – Tài nguyên thực vật Đông Nam Á – tập (1996), Các đậu ăn hạt – Nxb KH&KT Hà Nội 25.Số liệu thống kê FAO 2016 26.http://www.vietnamad.com/?ad=dtthegioi&id=w3skhoshocw3squoctew3s nctdws3ws34sws39w3snctd65868w3s B Tiếng anh 27 Buitrago G, L.A; orozcos, S.H and Camacho M.L.H (1971), Stuies on stability of the yield in 16 Homozygows lines of soybean (glycine max (L) Merr) Acta Agronomica, Colombia, 32(3) 28 Johnson H W, Bernard R.L (1967), Genetics and breeding soybean (The soybean: Genetic breeding physiology nutrition, management), New York – London 29 Sumarno and T.Adisan wanto (1991) Soybean research to suppork soybean Production In Indonesia, Presented On Regional wworrshop on priorities for soybean development in ASIA ESCAD/CGPRT Bogor 3-6 Dec 1991 Phụ lục Điều kiện thời tiết, khí hậu thái nguyên từ tháng đến tháng 11 năm 2016 Nhiệt độ trung Tổng lƣợng Giờ nắng Ẩm độ bình (oC) mƣa (mm) (giờ) trung bình 28 134,9 112 81 30,4 185,4 213 76 29,5 454,3 179 81 28,9 229,8 155 84 28,7 134,8 183 79 10 27,4 65,9 186 75 11 22,2 13,5 112 78 Tháng (Nguồn: Trạm khí tượng Thái Ngun) MỘT SỐ HÌNH ẢNH THÍ NGIỆM Cây có – Mổ ô gieo hạt Vun sới, bón phân Đậu tương thời kỳ hình thành Phun thuốc sâu Giai đoạn xanh Giai đoạn chín ... tiến hành thực đề tài: ? ?Nghiên cứu khả sinh trưởng, phát triển dòng đậu tương nhập nội từ Hàn Quốc vụ Hè Thu 2 016 Thái Nguyên? ?? 1. 2 Mục đích nghiên cứu Nhằm chọn dịng đậu tương có khả sinh trưởng,. .. 80-82 10 0 -11 0 95 -11 0 90-95 90-96 86-90 10 0 -11 0 90 -10 0 90-95 70-80 90 -10 0 85-90 90-95 Năng Suất (tạ/ha) 15 -25 16 -18 15 -18 15 -20 15 -18 14 -46 15 -20 12 -16 22-27 15 -28 18 -32 14 -23 18 -25 18 -25 17 -25...ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TRẦN VĂN THÀNH Tên đề tài: NGHIÊN CỨU KHẢ NĂNG SINH TRƢỞNG, PHÁT TRIỂN CỦA CÁC DÒNG ĐẬU TƢƠNG NHẬP NỘI TỪ HÀN QUỐC TRONG VỤ HÈ THU 2 016 TẠI THÁI NGUYÊN

Ngày đăng: 26/08/2022, 22:28

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan