Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 74 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
74
Dung lượng
3,14 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM PHẠM THỊ PHƯỢNG NGHIÊN CỨU KHẢ NĂNG SINH TRƯỞNG, PHÁT TRIỂN VÀ NĂNG SUẤT, CHẤT LƯỢNG CỦA MỘT SỐ CÂY CHÈ TRUNG DU BÚP XANH ƯU TÚ TẠI THÁI NGUYÊN LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC CÂY TRỒNG Thái Nguyên - 2022 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM PHẠM THỊ PHƯỢNG NGHIÊN CỨU KHẢ NĂNG SINH TRƯỞNG, PHÁT TRIỂN VÀ NĂNG SUẤT, CHẤT LƯỢNG CỦA MỘT SỐ CÂY CHÈ TRUNG DU BÚP XANH ƯU TÚ TẠI THÁI NGUYÊN Ngành: Khoa học trồng Mã số: 8.62.01.10 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC CÂY TRỒNG Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS NGUYỄN VIẾT HƯNG Thái Nguyên - 2022 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan số liệu kết nghiên cứu luận văn trung thực chưa sử dụng để bảo vệ học vị Tôi xin cam đoan giúp đỡ cho việc thực luận văn cám ơn thơng tin trích dẫn luận văn rõ nguồn gốc Thái Nguyên, tháng 10 năm 2022 Học viên Phạm Thị Phượng ii LỜI CẢM ƠN Được trí Ban giám hiệu nhà trường, Ban chủ nhiệm khoa Nông học, tiến hành thực đề tài “Nghiên cứu khả sinh trưởng, phát triển suất, chất lượng số chè Trung du búp xanh ưu tú Thái Nguyên” Qua đây, xin chân thành bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới thầy giáo PGS.TS Nguyễn Viết Hưng “GS.TS Trần Ngọc Ngoạn”đã tận tình hướng dẫn, bảo, tạo điều kiện giúp đỡ suốt thời gian thực đề tài q trình hồn thiện luận văn Tơi xin chân thành cảm ơn thầy cô giáo khoa sau đào tạo Đại học, Khoa Nông học, đặc biệt thầy cô môn trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên Do kiến thức thời gian hạn chế nên luận văn khơng tránh khỏi thiếu sót Vì vậy, tơi mong nhận ý kiến đóng góp chân thành từ thầy, bạn để luận văn tơi ngày hồn thiện Tôi xin chân thành cảm ơn! Thái Nguyên, tháng 10 năm 2022 Học viên Phạm Thị Phượng iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CÁC CỤM , TỪ VIẾT TẮT v DANH MỤC CÁC BẢNG vi DANH MỤC HÌNH vii MỞ ĐẦU 1.Tính cấp thiết đề tài Mục đích nghiên cứu đề tài Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài Phạm vi nghiên cứu đề tài Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.3.1 Tình hình sản xuất chè giới 1.3.2 Tình hình sản xuất chè Việt Nam 10 1.4 Tình hình nghiên cứu chè giới Việt Nam 19 1.4.1 Tình hình nghiên cứu chè giới 19 1.4.2 Tình hình nghiên cứu chè Việt Nam 23 1.5 Những kết lận rút từ việc nghiên cứu tổng quan tài liệu 30 Chương ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 31 2.1 Đối tượng nghiên cứu 31 2.2 Địa điểm thời gian nghiên cứu 31 2.2.1 Địa điểm nghiên cứu 31 2.2.2 Thời gian nghiên cứu 31 2.3 Nội dung nghiên cứu 31 2.4 Phương pháp nghiên cứu 31 2.4.1 Phương pháp đánh giá chè Trung du ưu tú 31 iv 2.4.2 Theo dõi tiêu đặc điểm nông sinh học 34 2.4.3.Theo dõi sâu bệnh hại 35 Tổng số búp điều tra 36 2.4.4 Đánh giá suất, chất lượng dịng chè tuyển chọn 36 - Phân tích xác định số thành phần sinh hóa chè tôm 36 2.5 Phương pháp xử lý số liệu 37 Chương KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 38 Kết tuyển chọn chè Trung Du búp xanh ưu tú 38 3.1 Kết tuyển chọn chè Trung du búp xanh ưu tú 38 3.2 Đặc điểm hình thái chè Trung dubúp xanh ưu tú tuyển chọn 40 3.4.Tình hình sâu bệnh hại chè Trung du búp xanh ưu tú tuyển chọn 48 3.5 Chất lượng chè nguyên liệu thành phẩm chè Trung dubúp xanh ưu tú tuyển chọn 50 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 53 Kết luận 53 Đề nghị 54 TÀI LIỆU THAM KHẢO 55 I Tài liệu tiếng Việt 55 II Tài liệu từ internet 57 v DANH MỤC CÁC CỤM , TỪ VIẾT TẮT BNN : Bộ nông nghiệp CRL : Chiều rộng TB : Trung bình LB : La Bằng SC : Sông Cầu TC : Tân Cương TL : Tỷ lệ vi DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1: Diện tích chè Thế giới số nước trồng chè năm 2015-2020 Bảng 1.2: Năng suất chè Thế giới số nướctrồng chè năm 2015 - 2020 Bảng 1.3: Sản lượng chè Thế giới số nước trồng chè năm 2015 - 2020 Bảng 1.4: Diện tích, suất sản lượng chè Việt Nam từ năm 2015 - 2020 12 Bảng 1.5: Bảng thời tiết, khí hậu Thái Nguyên năm 2019 - 2020 14 Bảng 1.6: Diện tích, suất sản lượng chècủa Thái Nguyên từ năm 2015 - 2020 17 Bảng 1.7: Diện tích trồng, diện tích thu hoạch, sản lượng chècủa số địa phương tỉnh Thái Nguyên năm 2020 18 Bảng 3.1: Kết tuyển chọn chè Trung du búp xanh ưu tú 38 Bảng 3.2:Tên chè Trung du búp xanh ưu tú 39 Bảng 3.4: Đặc điểm, hình dạng màu sắc chè Trung du búp xanh ưu tú tuyển chọn 42 Bảng 3.5: Kích thước số đơi gân chè Trung du búp xanh ưu tú tuyển chọn 43 Bảng 3.7: Thời gian sinh trưởng búp số lứa hái năm chè Trung du búp xanh ưu tú tuyển chọn 46 Bảng 3.8: Năng suất chè Trung du búp xanh ưu tú tuyển chọn 47 Bảng 3.9: Sâu bệnh hại chè Trung du búp xanh ưu tú tuyển chọn 49 Bảng 3.11: Kết thử nếm cảm quan sản phẩm chè xanh chè Trung du búp xanh ưu tú tuyển chọn 52 vii DANH MỤC HÌNH Hình 1.1: Sơ đồ loại bỏ cá thể qua tiêu đo đếm 26 Hình 1.2: Sơ đồ chọn lọc cá thể chè 27 Hình 1.3: Sơ đồ đợt sinh trưởng tự nhiên 29 MỞ ĐẦU 1.Tính cấp thiết đề tài Giống chè Trung du thuộc biến chủng Trung Quốc to chia làm loại: búp xanh, búp tím, búp vàng Giống chè Trung du trồng Thái Nguyên số tỉnh miền núi phía Bắc, biết đến loại chè truyền thống, có hương thơm (hương cốm đặc trưng), vị hậu, nhiều người ưa chuộng tạo nên nét văn hóa người làng nghề chè truyền thống Đặc biệt, giống chè Trung du chế biến thành sản phẩm trà đinh hảo hạng có giá - triệu đồng/kg cao Trong mùa đông giá lạnh, giống chè khác ngừng sinh trưởng chè Trung du mọc đều, búp khỏe Vào thời gian sản phẩm chè đinh, chè tôm nõn làm từ giống chè Trung du… Tuy nhiên, chè Trung du hình thành tự phát nhờ hạt mọc tự nhiên, người dân trồng từ hạt không qua tuyển chọn nên vùng chè Trung du khơng có đồng hình thái chất lượng búp, có chè Trung du có nguồn gốc từ thứ cè khác Do không đồng hình thái ảnh hưởng lớn đến suất chè đặc biệt có ảnh hưởng đến chất lượng chè thành phẩm vùng chè Thái Nguyên Mặt khác, không hiểu biết giống chè hiệu y học nên người dân chặt bỏ chuyển sang trồng chè lai số loại trồng khác Theo báo cáo kế hoạch sản xuất chè số tỉnh vùng Trung Du năm 2019, cấu giống chè Trung du tỉnh Tuyên Quang chiếm khoảng 37%; tỉnh Phú Thọ khoảng 27%; tỉnh Thái Nguyên lại 5.692 tổng diện tích 22.028 (cịn 25,8%) Giống chè Trung du đứng trước nguy tiếp tục bị thay giống chè mới, giống chè Trung du gắn liền với lịch sử phát triển ngành chè làm nên thương hiệu chè xanh Một vùng sản xuất chè xanh đặc sản tiếng nước chè xanh đặc sản Tân Cương bảo hộ dẫn địa lý Thực tế sản xuất đặt thách thức trì 51 Qua số liệu bảng 3.10 cho thấy chất lượng chè Trung du búp xanh ưu tú tuyển chọn khác khác cụ thể sau: - Hàm lượng tanin chè Trung du búp xanh ưu tú biến động từ 30,50% đến 36,60%, PX –49 có hàm lượng tanin thấp 30,50%, PX - 82 có hàm lượng tanin cao 36,60% - Về hàm lượng chất hòa tan, chè Trung du búp xanh ưu tú có hàm lượng chất hòa tan cao, đạt từ 41,80% đến 47,86%, LB –120 có hàm lượng chất hịa tan thấp 41,80%, TC –44 có hàm lượng chất hịa tan cao 47,86% - Về hàm lượng cafein: Số liệu cho thấy chè Trung du búp xanh ưu tú có hàm lượng cafein búp từ 2,52% đến 3,54% Cây LB –117 có hàm lượng cafein thấp 2,52% , PX –47 có hàm lượng cafein cao 3,54% - Về hàm lượng acidamin: Số liệu cho thấy hàm lượng acidamin chè Trung du búp xanh ưu tú dao động từ 1,52% đến 2,12% Cây có hàm lượng acidamin cao TC – 44 với 2,12%, có hàm lượng acidamin thấp TC – 24 với 1,56% Thành phần sinh hóa chè biến động phức tạp, phụ thuộc vào giống, tuổi chè, điều kiện đất đai, địa hình, kỹ thuật canh tác, mùa thu hoạch, kỹ thuật chế biến…Trên sở nắm đặc điểm chủ yếu mặt sinh hóa nguyên liệu đặt sở cho số biện pháp kỹ thuật canh tác, chế biến chè, để nâng cao sản lượng chất lượng chè *Kết đánh giá chất lượng chè xanh thành phẩm chè Trung dubúp xanh ưu tú tuyển chọn Kết đánh giá chất lượng chè xanh thành phẩm chè Trung du búp xanh ưu tú ghi bảng sau: 52 Bảng 3.11: Kết thử nếm cảm quan sản phẩm chè xanh chè Trung du búp xanh ưu tú tuyển chọn STT Cá thể chè Tổng điểm Xếp loại TC - 03 17,8 Khá TC- 11 17,2 Khá TC - 12 17,4 Khá TC - 14 18,01 Khá TC - 24 17,3 Khá TC - 44 17,9 Khá TC - 45 17,7 Khá PX - 47 17,2 Khá PX - 49 16,9 Khá 10 PX - 54 17,6 Khá 11 PX - 82 17,4 Khá 12 SC - 105 17.6 Khá 13 SC - 114 16,4 Khá 14 LB - 117 17,5 Khá 15 LB - 120 16,7 Khá Chè xanh hai sản phẩm chế biến nước ta lượng chè xanh sử dụng giới không nhiều chè đen (chỉ chiếm khoảng 30% đến 40% tổng sản lượng tiêu thụ chè giới) Nhưng chè xanh có ưu giá bán cao hơn, đặc biệt sản phẩm chè xanh đặc sản Sản phẩm chè xanh chế biến từ chè Trung du búp xanh ưu tú lựa chọn nghiên cứu có điểm nếm thử cao đạt từ 16,4 điểm đến 18,01 điểm/thang điểm 20, có tới 11/15 đạt 17 điểm, đặc biệt có TC –14 đạt 18,01 Như vậy, chè Trung du búp xanh ưu tú chọn nghiên cứu có sản phẩm chế biến chè xanh xếp loại 53 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ Kết luận - Qua vịng bình tuyển loại bỏ chè khơng đạt tiêu chí, từ 89 chè Trung du búp xanh tuyển chọn 15 chè Trung du búp xanh ưu tú - Sau thời gian nghiên cứu điều tra, 15 chè Trung du búp xanh ưu tú có đường kính gốc từ 7,0 cm – 9,3 cm, chiều cao từ 76 cm – 126 cm, tán rộng từ 0,86 m – 1,24 m, diện tích từ 21,7 cm2 /lá – 38,80 cm2/lá, khối lượng búp đạt từ 0,41gr/búp – 0,63gr/búp Những chè Trung du búp xanh ưu tú có tiêu đặc biệt so với chè trung du búp xanh khác như: màu sắc lá, chiều dài, khối lượng búp diện tích - Qua theo dõi sâu bệnh chè Trung du búp xanh ưu tú có bốn đối tượng sâu hại là: Rầy xanh, Bọ cánh tơ, Nhện đỏ Bọ xít muỗi Mật độ rầy xanh biến động từ 4,29 con/khay đến 5,30 con/khay, mật độ bọ cánh tơ biến động từ từ 2,93 con/búp đến 4,07 con/búp, Tỷ lệ hại bọ xít muỗi biến động từ 8,97% đến 10,57% mật độ nhên đỏ biến động từ 3,97 con/lá đến 5.05 con/lá - Về suất, 15 chè Trung du búp xanh ưu tú có suất cao so với suất trung bình 30 chè Trung du búp xanh quần thể mức độ tin cậy 95% - Về chất lượng sau đánh giá chất lượng chè ngun liệu phương pháp phân tích thành phần hóa sinh búp chè phương pháp thử nếm cảm quan, 15 chè Trung du búp xanh ưu tú có chất lượng khá, đạt từ 16,4 đến 18,01 điểm/thang điểm 20 Hàm lượng tanin biến động từ 30.05% đến 36.60%, hàm lượng chất hòa tan đạt từ 41,80% đến 47,86%, hàm lượng cafein búp từ 2,52% đến 3,54%, hàm lượng acidamin chè Trung du búp xanh ưu tú dao động từ 1,52% đến 2,12% 54 Đề nghị - Sở Nông nghiệp phát triển nông thôn Thái Nguyên Quyết định công nhận chè Trung du búp xanh ưu tú đầu dịng có kế hoạch bảo tồn giống chè Trung du búp xanh nguồn gen thực vật quý - Sử dụng chè Trung du búp xanh ưu tú để nhân giống vơ tính làm vườn chè đầu dịng phục vụ cho cơng tác trồng lại trồng - Sử dụng kết nghiên cứu luận văn làm tài liệu tập huấn cho nông dân TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tài liệu tiếng Việt Bộ NN & PTNT:Quyết định số 1710/QĐ-BNN-TT ngày 1/8/2011 phê duyệt ĐMKTKT dự án sản xuất giống chè Nguyễn Thị Ngọc Bình (2002), Nghiên cứu đặc điểm hình thái giải phẫu lá, hom số giống chè chon lọc Phú Hộ nhằm nâng cao hiệu sử dụng giống, Luận án TS khoa học Nông nghiệp - Viện KHKTNN Việt Nam, Hà Nội “Hoàng Văn Chung” (2012), Nghiên cứu tuyển chọn đầu dòng số biện pháp kỹ thuật nhân giống, trồng chè shan vùng núi cao tỉnh Bắc Kạn, Luận án TS Khoa học Nông nghiệp, Trường ĐH Nông Lâm, Thái Nguyên Djemukhatde K M (1976), Cây chè miền Bắc Việt Nam, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội, tài liệu dịch, tr 12, 54 - 56, 87 Trần Thị Lư, Nguyễn Văn Niệm (1998), “Kết 10 năm nghiên cứu giống chè”, Tuyển tập công trình nghiên cứu chè (1988-1997), Nxb Nơng nghiệp, Hà Nội, tr 121-128 Đỗ Văn Ngọc, Nguyễn Hữu La CTV (2009), “Kết nghiên cứu khai thác chè Shan vùng cao”,Kết Nghiên cứu Khoa học chuyển giao công nghệ giai đoạn 2006 - 2009, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội, Tr 21 - 26 Đỗ Văn Ngọc cộng (2006) Nghiên cứu chọn tạo nhân giống chè chất lượng cao Kết nghiên cứu khoa học chuyển giao công nghệ giai đoạn 2001-2005, Viện KHKT Nơng lâm nghiệp miền núi phía Bắc Đỗ Văn Ngọc cộng (2015) Báo cáo kết thực đề tài “Nghiên cứu chọn tạo giống chè suất cao chất lượng tốt phục vụ nội tiêu xuất khẩu”, Viện Khoa học kỹ thuật Nông lâm nghiệp miền núi phía Bắc Phạm Kiến Nghiệp, Lê Quang Hưng (1984), "Đặc điểm sinh trưởng, suất chất lượng nguyên liệu hai dòng chè Shan TB11 TB14 Bảo Lộc", Tạp chí khoa học kỹ thuật Nông nghiệp (7), Nxb Nông nghiệp, Hà Nội, tr 32 - 35 10 Niên giám thống kê tỉnh Thái Nguyên (2021), Tình hình sản xuất chè Thái Nguyên 11 Lê Tất Khương, Hoàng Văn Chung, Đỗ Ngọc Oanh (1999), Giáo trình chè, Nxb Nơng Nghiệp Hà Nội 1999 12 Lê Tất Khương (1997), nghiên cứu đặc điểm sinh trưởng phát triển số giống chè biện pháp kĩ thuật nâng cao suất, chất lượng chè vụ đông xuân Bắc Thái - Luận án PTS Khoa học nông nghiệp, Hà Nội 13 Nguyễn Thị Minh Phương (2007), Đánh giá đặc điểm nông, sinh học số giống chè lai sau chọn lọc vùng trung du Phú Thọ, Luận văn Thạc sỹ nông nghiệp, Trường Đại học Nông nghiệp I Hà Nội 14 Đỗ Ngọc Quỹ (1980), Kỹ thuật trồng chè, NXB Nông nghiệp, Hà Nội 15 Đỗ Ngọc Quỹ (1991), Sự thành lập hoạt động trạm nghiên cứu Nông nghiệp Phú Hộ 1918 - 1945, Viện nghiên cứu chè 16 Đỗ Ngọc Quỹ, Đỗ Thị Ngọc Oanh (2008), Khoa học văn hóa trà giới Việt Nam, Nxb Nông nghiệp Hà Nội 17 Nguyễn Văn Tạo, Trịnh văn Loan, Ngô Xuân Cường, Lê Thị Nhung (2003), Sổ tay kiểm tra đánh giá chất lượng chè miền Bắc, trang 42, 56, 68, Nxb Nông nghiệp Hà Nội 18 Nguyễn Văn Toàn, Trịnh Văn Loan,Nguyễn Thị Minh Phương, TS Đặng Trọng Lương, Đỗ Văn Ngọc, Nguyễn Hữu La, Nguyễn Thị Hồng Lam, Đỗ Thị Việt Hà, Phùng Lệ Quyên, Tạ Hồng Lĩnh (2013) Báo cáo kết thực đề tài “Nghiên cứu chọn tạo giống chè có hàm lượng a xit amin đường cao cho chế biến chè xanh chè Olong”, Viện Khoa học kỹ thuật Nơng lâm nghiệp miền núi phía Bắc 19 Nguyễn Văn Toàn, Trần Thị Lư, Nguyễn Văn Niệm (1998), Phương pháp chọn giống chè, Tuyển tập cơng trình nghiên cứu chè 1988 -1997, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 20 Nguyễn Văn Toàn (1994), Một số đặc điểm sinh trưởng phát triển biến chủng chè Phú Hộ ứng dụng vào chọn tạo giống thời kỳ chè con.Luận án Phó tiến sĩ khoa học Nơng nghiệp, Viện KHKTNN Việt Nam, Hà Nội 21 Nguyễn Văn Toàn, Trịnh Văn Loan (1994), số đặc điểm chè ý nghĩa cơng tác chọn tạo giống 22 Nguyễn Văn Toàn, Trần Thị Lư, Nguyễn Văn Niệm (1998), Phương pháp chọn giống chè, Tuyển tập cơng trình nghiên cứu chè 1988 -1997, Nxb Nơng nghiệp, Hà Nội 23 Nguyễn Văn Tồn, Nguyễn Thị Minh Phương, Lê Huy Hàm, Đặng Trọng Lương (2011), "Đánh giá tính đa hình di truyền số giống chè kỹ RAPD (Random amplified polymorphic DNA)", Tạp chí Nông nghiệp PTNT số 7/2011, tr 27 - 32 24 Nguyễn Văn Toàn Nguyễn Thị Minh Phương (2014), Hàm lượng axit amin, đường khử tanin số dòng chè chọn tạo Phú Hộ Tạp chí Nơng nghiệp phát triển nơng thơn, (ISSN: 1859-4581, số 7/2014) 25 Sở Nông nghiệp Phát triển nông thơn Thái Ngun, 2021 26 Trung tâm khí tượng thủy văn Thái Nguyên 2021 II Tài liệu từ internet 27 Hợp tác xã trà xanh Thái Nguyên (2017), “ Thực trạng sản xuất, chế biến tiêu thụ chè Thái Nguyên thị trường nay”, https://trathainguyen.net.vn/thuc-trang-san-xuat-che-bien-tieu-thu-che-thainguyen-bid686.html> 28 Hoàng Thị Tân (2020), “Tìm hiểu diện tích trồng chè Việt Nam năm 2020”, 29 Tân Cương xanh (2017), “đặc điểm bật chè Tân Cương Thái Nguyên”, 30 Tổng cục Thống kê Việt Nam , truy cập ngày 23 tháng năm 2022 31 www.faostar.org III Tài liệu tiếng anh 32 Chen L, Zhou ZX and Yang YJ (2007) Genetic improvement and breeding of tea plant (Camellia sinensis) in China: from individual selection to hybridization and molecular breeding Euphytica, 154: 239248 33 Guo JC, Ye NX and He XY (2004) Genetic variation in the leafexpansion period of the first hybrid generation of tea plants Journal of Tea Science, 24(4): 255- 259 34 Gao QK, Hu C and Zhu LP (1997) Effects of tea varieties with different tea polyphenol contents on larval growth and development of Ectropis oblique Prout Journal of Wuyi Science, 13: 211-214 (in Chinese) 35 Liu ZS, Liang YR, Zhou JG, Zhao D and Lu JL (2005) A summation of 50year research on the tea breeding and genetics Journal of Tea, 31(1): 3-8 36 Liu ZS and Zhou JG (1994) Progress in the field of tea breeding researches in the past 30 years in China Journal of Tea Science, 14(2): 89-94 37 Jin-Bin Wei, Xiong Li, Hui Song, Yong-Hong Liang, Yu-Zheng Pan, Jun-Xiang Ruan, Xia Qin, Yong-Xin Chen, Cai-Li Nong, Zhi-Heng Su 2014 Characterization and determination of antioxidant components in the leaves of Camellia chrysantha (Hu) Tuyama basedoncompositione activity relationship approach 38 Satyanarayana N and Sharma VS (1993) An overview of tea plant improvement in South India In: Tea Culture, Processing and Marketing, pp.36-44 Zhang JW 39 Wang YJ and Huang YH (1994) The identification and screening of cultivars resistance to leafhopper Tea Communication, (1): 2-5 (in Chinese) 40 Xinghui L and Tianmou YE (2005) Study on distant hybridization for commercial tea production International symposium on innovation in tea science and sustainable development in tea industry, Proceeding, November 11-15, 2005 Hangzhou China,Page 389-395 41 Yao M Z., Chen L., Liang, Y K (2008), “Genetic diversity among tea cultivars from China, Japan and Kenya revealed by ISSR markers and its implication for parental selection in tea breeding programmes”, plant Breeding, 127 (2), pp 166- 172 42 Yang YJ, Yang SJ, Wang YS and Zeng JM (2003) Selection of early budding and high quality green-tea cultivar Journal of Tea Science, 23(S): 9-15 Xử lý số liệu suâts chè qua lứa BALANCED ANOVA FOR VARIATE NS CHE FILE BENH 15/ 9/** 15:18 PAGE NANG SUAT CAC CA THE CHE VARIATE V003 NS CHE LUA C LUA LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ============================================================================= CT 15 12750.1 850.004 19.50 0.000 NL 1757.16 351.432 8.06 0.000 * RESIDUAL 75 3268.95 43.5861 * TOTAL (CORRECTED) 95 17776.2 187.118 TABLE OF MEANS FOR FACTORIAL EFFECTS FILE BENH 15/ 9/** 15:18 PAGE NANG SUAT CAC CA THE CHE MEANS FOR EFFECT CT CT NOS NS CHE 85.9667 132.450 113.500 132.950 109.833 6 121.717 130.867 120.000 126.117 10 118.833 11 107.950 12 123.733 13 110.883 14 112.333 15 126.217 16 125.250 SE(N= 6) 2.69524 5%LSD 75DF 7.59248 MEANS FOR EFFECT NL NL NOS NS CHE 16 113.644 16 119.763 16 124.794 16 122.819 16 117.513 16 113.444 SE(N= 16) 1.65049 5%LSD 75DF 4.64943 ANALYSIS OF VARIANCE SUMMARY TABLE FILE BENH 15/ 9/** 15:18 PAGE NANG SUAT CAC CA THE CHE F-PROBABLIITY VALUES FOR EACH EFFECT IN THE MODEL SECTION - VARIATE GRAND MEAN STANDARD DEVIATION C OF V |CT |NL | (N= 96) SD/MEAN | | | NO BASED ON BASED ON % | | | OBS TOTAL SS RESID SS | | | NS CHE 96 118.66 13.679 6.6020 5.6 0.0000 0.0000 Hình ảnh đánh dấu tuyển chọn chè trung du xanh ưu tú Hình ảnh đo đếm tiêu sinh trướng chè trung du búp xanh ưu tú HÌNH ẢNH CÁC CÂY CHÈ TRUNG DU BÚP XANH ƯU TÚ ... HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM PHẠM THỊ PHƯỢNG NGHIÊN CỨU KHẢ NĂNG SINH TRƯỞNG, PHÁT TRIỂN VÀ NĂNG SUẤT, CHẤT LƯỢNG CỦA MỘT SỐ CÂY CHÈ TRUNG DU BÚP XANH ƯU TÚ TẠI THÁI... ? ?Nghiên cứu khả sinh trưởng, phát triển suất, chất lượng số chè Trung du búp xanh ưu tú Thái Nguyên? ?? cần thiết Mục đích nghiên cứu đề tài - Tuyển chọn số cá thể ưu tú thuộc giống chè Trung du. .. chè Trung Du búp xanh ưu tú 3.1 Kết tuyển chọn chè Trung du búp xanh ưu tú Dựa vào điều kiện tự nhiên, điều kiện canh tác chè trạng giống chè Thái Nguyên Dựa vào tiêu chuẩn chè Trung du búp xanh