1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu khả năng sinh trưởng, phát triển, năng suất và mức độ nhiễm sâu bệnh hại chính của một số tổ hợp ngô lai mới ngắn ngày tại xã thiệu nguyên, huyện thiệu hóa, tỉnh thanh hóa

67 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 67
Dung lượng 2,33 MB

Nội dung

TRƢỜNG ĐẠI HỌC HỒNG ĐỨC KHOA NÔNG LÂM NGƢ NGHIỆP VƢƠNG ĐÌNH TUẤN BÁO CÁO KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP NGHIÊN CỨU KHẢ NĂNG SINH TRƢỞNG, PHÁT TRIỂN, NĂNG SUẤT VÀ MỨC ĐỘ NHIỄM SÂU BỆNH HẠI CHÍNH CỦA MỘT SỐ TỔ HỢP NGÔ LAI MỚI NGẮN NGÀY TẠI XÃ THIỆU NGUYÊN, HUYỆN THIỆU HÓA, TỈNH THANH HÓA Ngành đào tạo: Bảo vệ thực vật THANH HÓA, NĂM 2018 i TRƢỜNG ĐẠI HỌC HỒNG ĐỨC KHOA NÔNG LÂM NGƢ NGHIỆP BÁO CÁO KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP NGHIÊN CỨU KHẢ NĂNG SINH TRƢỞNG, PHÁT TRIỂN, NĂNG SUẤT VÀ MỨC ĐỘ NHIỄM SÂU BỆNH HẠI CHÍNH CỦA MỘT SỐ TỔ HỢP NGƠ LAI MỚI NGẮN NGÀY TẠI XÃ THIỆU NGUYÊN, HUYỆN THIỆU HÓA, TỈNH THANH HĨA Ngƣời thực : Vƣơng Đình Tuấn Lớp : K17 - ĐH Bảo vệ thực vật Khoá : 2014 - 2018 Giảng viên hƣớng dẫn : TS Lê Văn Ninh THANH HÓA, NĂM 2018 ii LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan số liệu kết nghiên cứu đƣợc trình bày khóa luận hồn tồn trung thực chƣa cơng bố cơng trình nghiên cứu khoa học Các thơng tin trích dẫn, tài liệu tham khảo sử dụng để hoàn thành luận văn đƣợc rõ nguồn gốc Thanh Hóa, tháng năm 2018 Sinh Viên Vƣơng Đình Tuấn iii LỜI CẢM ƠN Thực tập tốt nghiệp khâu quan trọng sinh viên trình học tập Qua giúp cho sinh viên củng cố kiến thức học nhà trƣờng ứng dụng thực tế, đồng thời nâng cao trình độ chun mơn, lực cơng tác vững vàng trƣờng Đƣợc trí ban giám hiệu nhà trƣờng, ban chủ nhiệm khoa Nông Lâm Ngƣ nghiệp Trƣờng Đại học Hồng Đức, đặc biệt giúp đỡ tận tình thầy giáo hƣớng dẫn TS Lê Văn Ninh, em tiến hành đề tài :“Nghiên cứu khả sinh trưởng, phát triển, suất mức độ nhiễm sâu bệnh hại số tổ hợp ngô lai ngắn ngày xã Thiệu Nguyên, Huyện Thiệu Hóa, Tỉnh Thanh Hóa” Em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới Ban giám hiệu nhà trƣờng Đại học Hồng Đức, Ban chủ nhiệm khoa khoa Nông Lâm Ngƣ nghiệp, tất thầy giáo tận tình dìu dắt em suốt thời gian học tập trƣờng Đặc biệt, em xin chân thành cảm ơn quan tâm, giúp đỡ nhiệt tình thầy giáo hƣớng dẫn TS Lê Văn Ninh tận tình bảo, hƣớng dẫn để em hồn thành khóa luận Do thời gian có hạn, kinh nghiệm trình độ chun mơn cịn nhiều hạn chế nên đề tài em không tránh khỏi đƣợc sai sót Kính mong nhận đƣợc đóng góp ý kiến thầy cô giáo bạn sinh viên để đề tài em hồn thiện Em xin chân thành cảm ơn ! Sinh Viên Vƣơng Đình Tuấn iv MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC v DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT viii PHẦN MỞ ĐẦU 1.1 Tính cấp thiết đề tài 1.2.1 Mục đích 1.2.2 Yêu cầu 1.3 Ý nghĩa đề tài PHẦN TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Cơ sở khoa học đề tài 2.2 Đặc điểm ngô 2.3 Tình hình sản xuất ngơ nƣớc giới 2.3.1 Tình hình sản xuất ngơ giới 2.3.2 Tình hình sản xuất ngô Việt Nam 2.3.3.Tình hình sản xuất ngơ Thanh Hóa 2.4 Nghiên cứu chọn tạo giống ngô lai nƣớc giới 11 2.4.1 Nghiên cứu chọn tạo giống ngô lai giới 11 2.3.3 Nghiên cứu chọn tạo giống ngô lai Thanh Hóa 16 2.4 Ƣu ứng dụng ƣu lai chọn tạo giống ngô 16 2.4.1 Khái niệm ưu lai 16 2.5 Đặc điểm loại giống ngô trồng sản xuất 18 2.5.1 Giống ngô thụ phấn tự (Open pollinated variety - OPV) 18 2.5.2 Giống ngô lai 20 PHẦN VẬT LIỆU, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 22 3.1 Vật liệu, địa điểm thời gian nghiên cứu 22 3.1.1 Đối tượng vật liệu nghiên cứu 22 3.1.2 Địa điểm nghiên cứu 22 v 3.1.3 Thời gian nghiên cứu 22 3.2 Nội dung nghiên cứu 23 3.3 Phƣơng pháp nghiên cứu: 23 3.3.1 Phương pháp nghiên cứu: 23 3.3.1.1 Sơ đồ thí nghiệm phương pháp bố trí thí nghiệm 23 3.3.1.2 Các biện pháp kỹ thuật trồng trọt: 24 3.3.1.3 Các tiêu nghiên cứu 25 3.3.1.4 Phương pháp xử lý số liệu: 28 PHẦN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 29 4.1 Diễn biến yếu tố khí hậu thời tiết thời gian thực tập 29 4.1.1 Nhiệt độ 29 4.1.2 Lượng mưa 30 4.1.3 Ẩm độ khơng khí 30 4.2 Các giai đoạn sinh trƣởng, phát triển giống ngơ thí nghiệm 30 4.2.1 Giai đoạn từ gieo đến mọc 32 4.2.1.Giai đoạn từ gieo đến trỗ cờ 33 4.2.2 Giai đoạn từ gieo đến tung phấn 33 4.2.3 Giai đoạn từ gieo đến phun râu 34 4.2.4 Giai đoạn chín sinh lý 35 4.3 Tốc độ sinh trƣởng 35 4.4 Một số đặc điểm hình thái giống ngơ lai thí nghiệm 37 4.4.1 Chiều cao giống ngơ thí nghiệm 37 4.4.3 Động thái tăng trưởng số 39 4.4.4 Chỉ số diện tích (m2lá/ m2đất) 41 4.5 Khả chống chịu tổ hợp ngơ lai tham gia thí nghiệm 41 4.5.1 Khả chống chịu sâu bệnh 41 4.5.2 Khả chống đổ 46 4.6 Nhận xét đánh giá dạng hạt màu sắc 47 4.7 Trạng thái cây, trạng thái bắp, độ bao bắp tổ hợp lai thí nghiệm 48 vi 4.7.1 Trạng thái 48 4.7.2.Trạng thái bắp 48 4.7.3 Độ bao bắp 49 4.8 Yếu tố cấu thành suất suất tổ hợp lai thí nghiệm 49 4.8.1 Số bắp 51 4.8.2 Chiều dài bắp 51 4.8.3 Đường kình bắp 52 4.8.4 Số hàng hạt bắp 52 4.8.5 Số hạt hàng 52 4.8.6 Khối lượng 1000 hạt 52 4.8.7 Năng suất lý thuyết (NSLT) 53 4.8.8 Năng suất thực tế (NSTT) 53 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 54 5.1 Kết luận 54 5.2 Đề nghị 54 TÀI LIỆU THAM KHẢO 55 vii DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT LAI: Chỉ số diện tích Đ/C: Đối chứng NSLT: Năng suất lý thuyết NSTT: Năng suất thực thu Cccây: Chiều cao Ccđóng bắp: Chiều cao đóng bắp ASI: Chênh lệch thời gian tung phấn – Phun râu M1000: Khối lƣợng 1000 hạt CV%: Hệ số biến động 10 LSD0.05: Sai khác nhỏ có ý nghĩa 95% viii DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 2.1: Diện tích, suất sản lƣợng ngô giới từ năm 2007 - 2016 2016 Bảng 2.3: Sản xuất ngô số nƣớc dẫn đầu giới giai đoạn 2010 -2016 Bảng 2.4: Diện tích, suất, sản lƣợng ngô nƣớc ta từ năm 2004 – 2015 Bảng 2.5: Diện tích, suất, sản lƣợng ngô năm 2004 – 2015 10 Bảng 4.1 Diễn biến yếu tố khí hậu thời tiết thời gian thực tập 29 Bảng 4.2: Thời gian sinh trƣởng giai đoạn sinh trƣởng tổ hợp ngơ lai thí nghiệm 31 Bảng 4.3: Tốc độ tăng trƣởng chiều cao tổ hợp ngơ lai thí nghiệm 36 Biểu đồ 4.2: Tốc độ tăng trƣởng chiều cao tổ hợp ngơ lai thí nghiệm 36 Bảng 4.4: Chiều cao cây, chiều cao đóng bắp tổ hợp lai thí nghiệm 38 Biểu đồ 4.3: Chiều cao cây, chiều cao đóng bắp tổ hợp ngơ lai thí nghiệm 38 Bảng 4.5: Số số diện tích tổ hợp ngơ lai tham gia thí nghiệm 40 Biểu đồ 4.4: Số số diện tích tổ hợp ngơ lai tham gia thí nghiệm 40 Bảng 4.6: Mức độ nhiễm sâu hại tổ hợp ngơ lai thí nghiệm 42 Bảng 4.7 Mức độ nhiễm bệnh hại tổ hợp ngơ lai thí nghiệm 44 Biểu đồ 4.5 Mức độ nhiễm bệnh hại tổ hợp ngơ lai thí nghiệm 45 Bảng 4.8 Tỷ lệ gẫy thân, đỗ rễ tổ hợp ngơ lai thí nghiệm 46 Bảng 4.9: Dạng hạt, màu sắc hạt giống ngơ thí nghiệm 48 Bảng 4.10 Trạng thái cây, trạng thái bắp, độ bao bắp tổ hợp lai thí nghiệm 49 Bảng 4.11: Các yếu tố cấu thành suất tổ hợp ngơ lai thí nghiệm 50 Bảng 4.12: Năng suất lý thuyết, suất thực thu tổ hợp lai thí nghiệm 50 ix PHẦN MỞ ĐẦU 1.1 Tính cấp thiết đề tài Cây ngô (Zea mays L.) lƣơng thực trồng cạn quan trọng có khả cho suất cao vào loại bậc loại ngũ cốc Ngơ góp phần ni sống 1/3 dân số giới Bên cạnh ngơ cịn đƣợc sử dụng để làm , làm nguyên liệu cho ngành công nghiệp chế biến thực phẩm, tạo cồn, rƣợu, bia, tinh bột, bánh kẹ , ngơ cịn đƣợc mệnh danh loài trồng lƣợng kỷ lƣợng sinh học tăng lên Ở Việt Nam, ngơ lƣơng thực có vị trí quan trọng đứng thứ sau lúa Có thể nói, ngành sản xuất ngơ nƣớc ta thực có bƣớc tiến nhảy vọt kể từ năm 1990 đến nhờ ứng dụng ƣu lai (giống ngô lai mới) áp dụng đồng biện pháp kỹ thuật canh tác tiên tiến, với đầy đủ phân bón, nƣớc tƣới làm thay đổi sản xuất ngô nƣớc ta lên tầm cao mới, sánh vai nƣớc khu vực Đông Nam Á, Châu Tuy nhiên, sản xuất ngô nƣớc ta đứng trƣớc khó khăn thách thức là: năm gần đây, biến đổi khí hậu tồn cầu nên thời tiết khí hậu diễn biến phức tạp khó lƣờng (giá lạnh, khơ nóng, hạn hán, bão lũ) Đất trồng ngô thƣờng manh mún, màu mỡ Các giống ngô lai trồng sản xuất có xu hƣớng giảm dần suất thối hóa giống nhiễm sâu bệnh hại việc áp dụng kĩ thuật canh tác giống ngô lai ngƣời dân nhiều hạn chế Mặt khác, ngƣời dân chƣa chủ động hạt giống ngô lai để sản xuất hàng vụ địa phƣơng mà phải lệ thuộc vào lƣợng giống nhập từ bên giống nhập Phần lớn ngƣời dân nông dân nghèo, thiếu vốn sản xuất, chƣa thể khai thác hết tiềm năng, lợi vốn có Bảng 4.7 Mức độ nhiễm bệnh hại tổ hợp ngơ lai thí nghiệm Stt Bệnh khơ vằn (Rhizoctonia solani Tổ hợp lai Kuhn) giống Tỉ lệ bệnh Chỉ số % bệnh % QT55 0,67 1,04 Đốm nhỏ (Helminthosporium maydis ) Tỉ lệ bệnh số bệnh % % 0,95 1,48 QT35 1,33 1,81 1,92 2,59 QT36 1,27 2,43 1,41 2,13 QT66 1,67 1,55 1,76 1,85 CP333 2,33 2,62 2,5 2,22 KHÔ VẰN tỉ lệ bệnh số bệnh 2.5 1.81 1.5 2.33 1.55 1.67 1.04 0.5 2.62 2.43 1.33 1.27 QT 35 QT 36 0.67 QT 55 44 QT 66 CP333 Đốm nhỏ 2.59 2.5 1.5 1.48 1.85 1.92 1.76 1.41 0.5 2.22 2.5 2.13 0.95 QT55 QT35 QT36 tỉ lệ bệnh QT66 CP333 số bệnh Biểu đồ 4.5 Mức độ nhiễm bệnh hại tổ hợp ngơ lai thí nghiệm Qua bảng 4.7 cho thấy: *Bệnh khô vằn (Rhizoctonia solani Kuhn) Qua bảng 4.7 cho thấy: Tỉ lệ bệnh tổ hợp ngô dao động từ 0,67 – 2,33 %, nhìn chung tổ hợp lai có tỉ lệ bệnh thấp giống đối chứng tổ hợp giống QT55 có tỉ lệ bệnh thấp (0.67%) Chỉ số bệnh tổ hợp ngô dao động từ 1,04 – 2,62% Trong tổ hợp lai QT55 có số bệnh mức thấp 1,04% so với giống đối chứng CP333 nặng mức 2,62% *Bệnh đốm nhỏ (Helminthosporium maydis ) Tỉ lệ bệnh tổ hợp ngô dao động từ 0,95 – 2,5%, tổ hợp lai có tỉ lệ bệnh thấp giống đối chứng tổ hợp giống QT55 có tỉ lệ bệnh thấp (0.95%) so với giống CP333 nặng 2,5% 45 Chỉ số bệnh tổ hợp giống dao động từ 1,48 – 2,22%, tổ hợp lai QT55 có số bệnh mức thấp (1,48%) so với giống đối chứng CP333 nặng mức 2,22% 4.5.2 Khả chống đổ Ngô bị đổ, gẫy ảnh hƣởng lớn đến suất, đổ thân suất coi nhƣ trắng Đổ rễ, đổ thân phụ thuộc vào nhiều yếu tố nhƣ: đất trồng, chế độ canh tác nhƣ nƣớc, phân bón, kỹ thuật chăm sóc, sâu bệnh Ngồi cịn phụ thuộc vào chiều cao cây, chiều cao đóng bắp, phát triển rễ, độ cứng điều kiện ngoại cảnh Nếu giống ngô có khả sinh trƣởng tốt, yếu tố cấu thành suất có triển vọng, nhƣng tính chống chịu với điều kiện ngoại cảnh bất lợi chống chịu sâu bệnh khơng đƣợc coi giống tốt Vì vậy, đánh giá xác khả chống chịu điều kiện ngoại cảnh bất lợi chống chịu sâu bệnh giúp cho công tác chọn tạo giống nói chung, khảo nghiệm giống nói riêng thành cơng chọn đƣợc giống ngô tốt cho vùng sinh thái Kết theo dõi tiêu đổ rễ, đổ thân vụ Đông 2017 đƣợc thể bảng 4.8 Bảng 4.8 Tỷ lệ gẫy thân, đỗ rễ tổ hợp ngơ lai thí nghiệm Stt Tổ hợp lai giống Tỷ lệ gẫy thân (%) Tỷ lệ đổ rễ (%) QT55 0,48 0,48 QT66 1,3 1,15 QT35 0,1 QT36 1.1 0,82 CP333 2,11 1,62 CV% 6,7 6,9 LSD 0,05 0,54 0,52 46 Biểu đồ 4.6 Tỷ lệ gẫy thân, đỗ rễ tổ hợp ngô lai thí nghiệm Qua bảng 4.8 biểu đồ 4.3 nhận thấy: Tỷ lệ gẫy thân dao động từ 0,48 – 2,11%, tỷ lệ đổ rễ dao động từ 0,1 – 1,62% Nhìn chung, so với giống đối chứng tỷ lệ gẫy thân, đổ rễ tổ hợp giống tham gia thí nghiệm thấp hơn, có khả chống chịu tốt 4.6 Nhận xét đánh giá dạng hạt màu sắc Dạng hạt màu sắc hạt đặc điểm đặc trƣng cho giống, giống ngơ có dạng hạt trịn, bán đá thƣờng có phần nội nhũ sừng nhiều giúp cho việc bảo quản thuận lợi, hạn chế mọt hại Hình dạng màu sắc hạt đẹp thuận lợi cho việc tiêu thụ đƣợc ngƣời dân ƣa chuộng Qua theo dõi, kết thu đƣợc nhƣ bảng 4.9 47 Bảng 4.9: Dạng hạt, màu sắc hạt giống ngơ thí nghiệm Stt Tổ hợp lai Dạng hạt Màu sắc hạt CP333 Bán đá Vàng cam QT55 Bán ngựa Vàng cam QT66 Bán ngựa Vàng QT35 Bán ngựa Vàng QT36 Bán ngựa Vàng Từ bảng 4.9 ta thấy: * Dạng hạt: Các tổ hợp ngô lai có dạng hạt bán ngựa * Màu sắc hạt: tổ hợp lai QT55 có màu vàng cam với đối chứng, tổ hợp lai lại QT66, QT35, QT36 có màu vàng 4.7 Trạng thái cây, trạng thái bắp, độ bao bắp tổ hợp lai thí nghiệm Trạng thái đƣợc đánh giá giai đoạn xanh, bắp phát triển đầy đủ Dựa vào độ đồng vè chiều cao chiều cao đóng bắp, mức độ nhiễm sâu bệnh tỉ lệ gẫy đổ để đánh giá 4.7.1 Trạng thái Qua theo dõi tổ hợp giống ngơ lai thí nghiệm cho thấy tổ hợp lai QT35 có trạng thái đạt điểm thấp giống đối chứng CP333 Các tổ hợp ngơ lai cịn lại có trạng thái tốt giống đối chứng Giống có trạng thái tốt có dấu hiệu tiềm suất Tuy nhiên suất phụ thuộc vào nhiều yếu tố khác Các tổ hợp giống thí nghiệm đƣợc đánh giá từ 1-5 điểm Tổ hợp ngô lai QT 55, QT 66, QT36 có trạng thái tốt đƣợc đánh giá điểm 4.7.2.Trạng thái bắp Căn vào độ lớn, độ đồng bắp, độ dày hạt mức độ thiệt hại côn trùng để đánh giá Những giống có trạng thái bắp tốt, đạt điểm điểm Qua theo dõi trạng thái bắp giống ngơ lai thí nghiệm trạng thái bắp đƣợc đánh giá từ điểm đến điểm tổ hợp ngơ lai QT35 giống đối chứng đƣợc đánh giá thang điểm 2, ba tổ hợp ngô lai QT55 48 QT 66, QT36 tốt tƣơng đƣơng giống đối chứng CP333 đƣợc đánh giá thang điểm Bảng 4.10 Trạng thái cây, trạng thái bắp, độ bao bắp tổ hợp lai thí nghiệm Đơn vị: điểm Stt Tổ hợp lai giống Trạng thái Trạng thái bắp Độ bao bắp QT55 1 QT66 1 QT35 2 QT36 1 CP333 2 4.7.3 Độ bao bắp Đƣợc đánh giá trƣớc thu hoạch cách cho điểm Đây đặc trƣng giống Giống có độ bao bắp tốt giống có bi kéo dài che kín bắp Độ bao bắp có ý nghĩa lớn, giống có bi dài, che kín bắp ngăn cản tác động bên ngoai nhƣ: mƣa, nhiệt độ, sâu hại, tác động giới nên có tác dụng bảo quản vệ bắp tốt Qua bảng theo dõi nhận thấy tổ hợp ngô lai QT66, QT35, QT36 có độ bao bắp điểm tƣơng đƣơng giống đối chứng, tổ hợp ngô lai QT55 độ bao bắp đạt điểm tốt giống đối chứng 4.8 Yếu tố cấu thành suất suất tổ hợp lai thí nghiệm Năng suất tiêu quan trọng công tác chọn tạo giống tiêu tổng hợp, phản ánh tập trung khả sinh trƣởng, phát triển, khả chống chịu với điều kiện ngoại cảnh bất lợi nhƣ khả thích ứng với điều kiện ngoại cảnh giống Năng suất phụ thuộc vào tổng hợp nhiều yếu tố, trƣớc hết suất phụ thuộc nhiều vào yếu tố cấu thành suất nhƣ số bắp/cây, số hàng hạt/bắp, số hạt/hàng, khối lƣợng nghìn hạt, chiều dài bắp, đƣờng kính bắp Ngồi ra, cịn phụ thuộc vào yếu tố ngoại cảnh: khí hậu, 49 đất đai, biện pháp kỹ thuật canh tác phòng trừ sâu bệnh Qua nghiên cứu tiêu suất yếu tố cấu thành suất giống ngơ thí nghiệm vụ Đơng 2017 kết thu đƣợc thể bảng 4.11 Bảng 4.11: Các yếu tố cấu thành suất tổ hợp ngơ lai thí nghiệm Stt Tổ hợp lai Bắp/cây giống (bắp) Chiều dài bắp (cm) Đƣờng kính bắp (cm) Hàng Hạt/hàn hạt/bắp g (hàng) (hạt) M1000 (g) QT55 1,03 17,9 4,53 13,3 34,9 428 QT66 15,59 4,33 14,1 32,5 318,82 QT35 0,89 16,1 4,31 13,8 31.8 420 QT36 0,9 16,4 4,35 14 32,5 354,27 CP333 14,23 4,2 14,1 30,2 311,79 Bảng 4.12: Năng suất lý thuyết, suất thực thu tổ hợp lai thí nghiệm Stt Tổ hợp lai giống NSLT NSTT (tấn/ha) (tấn/ha) QT55 9,649 8,477 QT66 8,348 8,063 QT35 9,333 8,205 QT36 8,634 8,229 CP333 7,629 7,095 Cv% 3,2 LSD0,05 0,158 0,469 50 12,000 9,649 10,000 9,333 8,634 8,348 8,000 8,477 8,205 8.063 8,229 7,629 7,095 6,000 4,000 2,000 QT55 QT66 NSLT(tấn/ha) QT35 QT36 NSTT(tấn/ha) CP333 Biểu đồ 4.7: Năng suất thực thu suất lý thuyết tổ hợp ngơ lai thí nghiệm 4.8.1 Số bắp Bắp yếu tố quan trọng cấu thành nên suất Thông thƣờng có từ đến hai bắp hữu hiệu Bắp nằm vị trí cao nên đƣợc thụ phấn, thụ tinh trƣớc đầy đủ so với bắp dƣới Số bắp giống ngơ lai tham gia thí nghiệm biến động từ 0,89 – 1,03 bắp Trong QT55 có số bắp đạt tỷ lệ cao (1.03 bắp) 4.8.2 Chiều dài bắp Từ bảng 4.11 cho thấy chiều dài bắp dao động từ 14,23 – 17,9 Trong đó, tổ hợp giống ngơ lai QT36, QT35, QT66, QT55 có chiều dài bắp lớn chiều dài bắp giống đối chứng CP333 51 4.8.3 Đường kình bắp Chiều dài bắp đƣờng kính bắp hai yếu tố định số hạt/bắp Đƣờng kính bắp phụ thuộc vào giống điều kiện canh tác Số liệu bảng 4.11 cho thấy: tổ hợp giống ngơ lai QT55, QT66, QT35, QT36 có đƣờng kính dao động từ 4,2 - 4,53 cm cao đối chứng mức tin cậy 95,95% 4.8.4 Số hàng hạt bắp Số hàng hạt bắp đặc điểm di truyền giống phụ thuộc vào điều kiện ngoại cảnh Trong nghiên cứu, hàng đƣợc tính có 50% số hạt so với hàng dài Đặc tính hoa mọc thành đơi bơng nhỏ, bơng nhỏ có hai hoa nhƣng hoa thứ hai bị thối hóa có hoa tạo thành, số hàng hạt bắp thƣờng số hàng chẵn Số hàng/bắp tổ hợp giống ngô lai dao động từ 13,3 - 14,1 hàng khơng sai khác so với giống đối chứng 4.8.5 Số hạt hàng Khi ngô trỗ cờ, tung phấn, phun râu gặp điều kiện bất thuận dẫn giảm số lƣợng râu sản sinh, dẫn đến giảm thụ phấn noãn hạn chế số hạt phát triển, nỗn khơng thụ tinh khơng có hạt bị thối hối, gây nên tƣợng ngơ chuột - đỉnh bắp khơng có hạt , làm giảm số hạt/ hàng Số hàng hàng phụ thuộc vào khoảng cách tung phấn, phun râu (ASI) ASI ngắn ngắn có lợi cho tung phấn hình thành hạt Các tổ hợp giống ngơ lai QT 55, QT36 QT 66 có số hạt hàng đạt 34,9 ; 32,5 32,5 cao hẳn so với giống đối chứng mức tin cậy 95% Giống QT35 đạt 31,8 chênh lệch không nhiều so với giống đối chứng CP333 4.8.6 Khối lượng 1000 hạt Khối lƣợng đặc tính di truyền giống quy định, nhƣng phụ thuộc nhiều vào yếu tố ngoại cảnh nhƣ : khí hậu, thời tiết , đất đai, kỹ thuật canh tác Nếu sau trỗ cờ, tung phấn , phun râu gặp điều kiện bất thuận dẫn đến sinh trƣởng ngừng sớm hạn chế độ lớn hạt đƣợc tạo Đây tiêu quan trọng khối lƣợng 1000 hạt cao có nghĩa hạt mẩy, chắc, có 52 nhiều chất dinh dƣỡng Các giống thí nghiệm có khối lƣợng 1000 hạt dao động từ 311,79 - 428g tổ hợp lai QT55 có khối lƣợng nghìn hạt cao 4.8.7 Năng suất lý thuyết (NSLT) NSLT tiềm năng suất giống, phụ thuộc trực tiếp vào yếu tố cấu thành suất phụ thuộc gián tiếp vào điều kiện ngoại cảnh, biện pháp kỹ thuật chăm sóc Các giống thí nghiệm có NSLT dao động khoảng 7,629 – 9,649 tấn/ha Các tổ hợp giống ngô lai QT55, QT66, QT35 QT36 có suất lý thuyết cao giống đối chứng chắn mức tin cậy 95% 4.8.8 Năng suất thực tế (NSTT) Là tiêu quan trọng công tác chọn tạo giống nhƣ sản xuất ngô NSTT tiêu tổng hợp yếu tố, phản ánh trung thực nhất, rõ nét đặc điểm di truyền tình hình sinh trƣởng phát triển giống điều kiện trồng trọt sinh thái định Giống có tiềm năng suất cao phát huy tiềm năng suất tốt giống đƣợc ni dƣỡng điều kiện thích hợp Do vậy, điều kiện khí hậu, đất đai, chế độ chăm sóc nhƣ nhau, giống phù hợp có khả sinh trƣởng phát triển, chống chịu tốt cho suất cao Qua bảng 4.12 cho thấy, suất thực thu giống thí nghiệm dao động từ 7,095 - 8,477 tấn/ha.Trong tổ hợp giống ngô lai QT 55 cho suất vƣợt trội (8,477 tấn/ha) so với tổ hợp giống ngô lai lại 53 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 5.1 Kết luận Các tổ hợp lai tham gia thí nghiệm thuộc nhóm ngắn ngày, có thời gian sinh trƣởng ngắn, dao động từ 125 – 129 ngày Tổ hợp ngơ lai QT55 (125 ngày) có thời gian sinh trƣởng ngắn nhất, QT36 (129 ngày) có thời gian sinh trƣởng dài so với giống CP333 (127 ngày ) Các tổ hợp ngơ lai tham gia thí nghiệm có khả chống chịu sâu, bệnh, khả chống đổ mức đến tốt QT55 có khả chống chịu tốt Đối với tổ hợp ngô lai QT55 mức độ chống chụi sâu: sâu đục thân (điểm 1), sâu (điểm 2), rệp (3 con/m2) nhẹ so với giống đối chứng CP333 có mức độ chống chụi: Sâu đục thân (điểm 3), sâu (điểm 4) , rệp (8 con/ m2) nặng Đối với bệnh tổ hợp ngơ lai QT55 có tỷ lệ % bệnh(0,67% 0,95% ) số bệnh(1,04% 1,48%) khô vằn đốm nhỏ mức nhiễm bệnh thấp so với giống đối chứng CP333 có tỷ lệ % bệnh(2,33% 2,5%) số bệnh(2,62% 2,22%) mức nhiễm bệnh cao Năng suất thực thu hầu hết tổ hợp ngơ lai tham gia thí nghiệm cao giống đối chứng Tổ hợp ngơ lai QT55 có suất thực thu vƣợt trội tổ hợp lai cịn lại Trong suất thực thu giao động từ 7,095 đến 8,477 tấn/ha, với tổ hợp ngô lai QT55 (8,477 tấn/ha) cao nhất, QT66 (8,063tấn/ ha), QT35( 8,205 tấn/ ha), QT36 (8,229 tấn/ ha), giống đối chứng CP333 (7,095 tấn/ha) thấp 5.2 Đề nghị - Tiếp tục tiến hành thí nghiệm Thiệu Hóa vụ để có kết luận xác Đồng thời, tiến hành thử nghiệm tổ hợp ngô lai QT55 vùng sinh thái khác đề nghị đƣợc công nhận giống để đƣa sản xuất đại trà 54 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Báo cáo Cục Trồng trọt (2015), 966 giống trồng nông nghiệp Nhà xuất Nông nghiệp [2] Luyện Hữu Chỉ Trần Nhƣ Luyện (1982), Nguyên lý chọn giống trồng NXB Nông thôn, Hà Nôi [3] Nguyễn Lộc Trịnh Bá Hữu, Di truyền học, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội [4] Trần Văn Minh (2004), Cây Ngô - Nghiên cứu sản xuất, NXB Nông Nghiệp, Hà Nội [5 (2004), Ph [6] Ngơ Hữu Tình (1997), Cây ngơ Giáo trình cao học Nơng nghiệp NXB Nơng nghiệp, Hà Nội [7] Mai Xuân Triệu (1998), Đánh giá khả kết hợp cuả số dịng có nguồn gốc địa láy khác phục vụ chương trình tạo giống ngô lai Luận án tiến sỹ nông nghiệp Hà Nội, 1998, 166 tr [8] Trần Hồng Uy (1997), Những nghiên cứu di truyền tạo giống liên quan tới phát triển sản xuất ngơ nước Cộng hồ xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Luận án TSKHNN, Viện Hàm Lâm Nông nghiệp Xophia-Bungari, 1985 [9] Viện nghiên cứu chƣơng trình lƣơng thực giới (IPRI, 2003) [10] Viện nghiên cứu ngô (1996), Kết nghiên cứu chọn lọc lai tạo giống ngô giai đoạn 1991 – 1995, NXB Nông nghiệp, Hà Nội 55 SINGLE EFFECT ANOVA FOR UNBALANCED DATA FILE TUANDZ 18/ 5/18 16:54 :PAGE nang suat ly thuyet va nang suat thuc thu cua to hop ngo lai TN nam 2018 ANOVA FOR SINGLE EFFECT - LN - VARIATE TREATMENT MS - DF RESIDUAL MS - DF F-RATIO F-PROB NSLT 0.17007 0.62127 12 0.27 0.768 NSTT 0.19288E-02 0.34121 12 0.01 0.995 ANOVA FOR SINGLE EFFECT - CT -VARIATE TREATMENT MS - DF RESIDUAL MS - DF F-RATIO F-PROB NSLT 1.9300 0.75631E-02 10 255.18 0.000 NSTT 0.85775 0.66741E-01 10 12.85 0.001 TABLE OF MEANS FOR FACTORIAL EFFECTS FILE TUANDZ 18/ 5/18 16:54 :PAGE nang suat ly thuyet va nang suat thuc thu cua to hop ngo lai TN nam 2018 MEANS FOR EFFECT LN LN NOS NSLT NSTT 8.68020 8.00600 8.96050 7.99600 8.59033 8.03333 SE(N= 5) 5%LSD 0.352498 12DF 0.261232 1.08617 0.804945 - -MEANS FOR EFFECT CT NSLT NSTT CT NOS 9.64900 8.47733 8.34867 8.06300 3 9.33333 8.20567 8.63433 8.22967 7.62967 7.09567 SE(N= 3) 5%LSD 0.502098E-01 0.149154 10DF 0.158213 0.469990 ANALYSIS OF VARIANCE SUMMARY TABLE FILE TUANDZ 18/ 5/18 16:54 :PAGE nang suat ly thuyet va nang suat thuc thu cua to hop ngo lai TN nam 2018 F-PROBABLIITY VALUES FOR EACH EFFECT IN THE MODEL SECTION - VARIATE | GRAND MEAN STANDARD (N= SD/MEAN | 15) DEVIATION NO BASED ON BASED ON OBS TOTAL SS RESID SS | C OF V |LN % | |CT | | | | | | NSLT 15 8.7190 0.74620 0.86966E-01 1.0 0.7678 0.0000 NSTT 15 8.0143 0.54106 0.25834 3.2 0.9951 0.0007 56 PHỤ LỤC ẢNH 57 58

Ngày đăng: 18/07/2023, 00:46

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w