1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên Cứu Ảnh Hưởng Biện Pháp Che Phủnilong Đến Sinh Trưởng Phát Triển Năng Suất Và Mức Độ Nhiễm Sâu Bệnh Hại Trên Giống Khoai Tây Atlantic

39 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Lời cảm ơn Trong q trình thực tập, tơi nhận giúp đỡ nhiệt tình thầy cô giáo, bạn bè người thân Qua xin bày tỏ lời cảm ơn chân thành tới cô giáo – TS Trần Thị Huyền Đã trực tiếp hướng dẫn tơi q trình thực tập hồn thành báo cáo Tôi xin gửi lời cảm ơn tới thầy cô giáo khoa Nông Lâm Ngư nghiệp, giúp tơi hồn thành báo cáo Tơi xin gửi lời cảm ơn đến gia đình, bạn bè người thân Những người ln tận tình tạo điều kiện giúp tơi hồn thành tốt đợt thực tập Thanh Hóa, tháng 05 năm 2018 Sinh viên Giàng A Trống i MỤC LỤC Lời cảm ơn i MỤC LỤC ii DANH MỤC BẢNG iv PHẦN 1.MỞ ĐẦU 1.1 Tính cấp thiết đề tài 1.2 Mục đích yêu cầu 1.2.1 Mục đích 1.2.2 Yêu cầu PHẦN 2.TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Tình hình sản xuất tiêu thụ khoai tây giới Việt Nam 2.2.1 Tình hình sản xuất khoai tây giới 2.1.2 Tình hình sản xuất khoai tây Việt Nam 2.2 Nhu cầu sinh thái, dinh dưỡng khoai tây 2.2.1 Nhu cầu sinh thái khoai tây 2.2.2 Nhu cầu dinh dưỡng khoai tây 2.3 Cơ sở khoa học thực tiễn biện pháp che phủ luống trồng trọt 2.3.1 Cơ sở lý luận 2.3.2 Vai trị màng phủ nơng nghiệp sản xuất nông nghiệp 10 2.4 Các kết nghiên cứu biện pháp che phủ nilong đất 11 2.6.1 Một số kết nghiên cứu nước 11 2.6.1 Một số kết nghiên cứu Việt Nam 12 PHÂN VẬT LIỆU, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 13 3.1 Vật liệu nghiên cứu 13 3.2 Nội dung nghiên cứu 13 3.3 Phương pháp nghiên cứu 13 3.3.1.Thời gian địa điểm nghiên cứu 13 3.3.2 Bố trí thí nghiệm 13 3.4 Kỹ thuật trồng chăm sóc giống khoai tây Atlantic 14 3.5 Chỉ tiêu theo dõi phương pháp xác định tiêu 17 ii 3.5.1.Theo dõi tiêu sinh trưởng phát triển khoai tây 17 3.5.2 Sâu bệnh hại 17 3.5.3 Các yếu tố cấu thành suất suất 19 3.5.3 Xử lý số liệu 19 PHẦN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 20 4.1 Đánh giá ảnh hưởng biện pháp che phủ nilong đến khả sinh trưởng, phát triển giống khoai tây Atlantic, vụ Xuân 2018 Thanh Hóa 20 4.1.1 Tỷ lệ mọc mầm thời gian sinh trưởng giống khoai tây Atlantic 20 4.1.2 Ảnh hưởng biện pháp che phủ nilong đến động thái tăng trưởng chiều cao giống khoai tây Atlantic, vụ Xuân 2018 22 4.1.3 Ảnh hưởng biện pháp che phủ nilong đến khả phát triển thân giống khoai tây giống Atlantic 24 4.2 Mức độ nhiễm sâu, bệnh hại giống khoai tây Atlantic 25 4.3 Các yếu tố cấu thành suất suất giống khoai tây Atlantic, vụ Xuân 2018 26 4.4 Đánh giá hiệu kinh tế biện pháp che phủ nilong giống khoai tây Atlantic, vụ Xuân 2018 30 PHẦN KẾT LUẬN – ĐỀ NGHỊ 32 5.1 Kết luận 32 5.2 Đề nghị 32 TÀI LIỆU THAM KHẢO 33 iii DANH MỤC BẢNG Bảng 3.1 Cơng thức thí nghiệm 14 Bảng 3.2.Sơ đồ thí nghiệm 14 Bảng 4.1.Tỷ lệ mọc mầm thời gian sinh trưởng giống khoai tây Atlantic, 21 vụ Xuân 2018 Thanh Hóa 21 Bảng 4.2.Ảnh hưởng biện pháp che phủ nilong đến động thái tăng trưởng chiều cao giống khoai tây Atlantic, vụ Xuân 2018 Thanh Hóa 22 Bảng 4.3 Ảnh hưởng biện pháp che phủ nilong đến khả phát triển thân giống khoai tây Atlantic, vụ Xuân 2018 Thanh Hóa 24 Bảng 4.4 Ảnh hưởng biện pháp che phủ nilong đến mức độ nhiễm sâu, bệnh hại giống khoai tây Atlantic, vụ Xuân 2018 Thanh Hóa 26 Bảng 4.5 Tỷ lệ kích thước củ giống khoai tây Atlantic, vụ Xuân 2018 27 Bảng 4.6.Các yếu tố cấu thành suất suất giống khoai tây Atlantic, vụ Xuân 2018 Thanh Hóa 28 Bảng 4.8 Đánh giá hiệu kinh tế biện pháp che phủ nilong giống khoai tây Atlantic, vụ Xuân 2018 30 iv PHẦN 1.MỞ ĐẦU 1.1 Tính cấp thiết đề tài Khoai tây (Solanum tuberosum L.) thuộc họ cà (Solanaceae), chi Solanum, lương thực, thực phẩm, thức ăn gia súc, nguyên liệu cho công nghiệp chế biến Do có khả thích hợp với nhiều vùng sinh thái, cho suất cao, củ giàu dinh dưỡng nên khoai tây trồng phổ biến Theo FAO, năm 2016, giới có 140 nước trồng khoai tây với tổng diện tích 19,2 triệu ha, suất trung bình đạt 19 tấn/ha, tổng sản lượng đạt 376,8 triệu Ở Việt Nam từ năm cuối thập kỷ 70 cách mạng xanh miền Bắc, diện tích trồng khoai tây mở rộng nhanh chóng Năm 1987, khoai tây thức Bộ Nông nghiệp đánh giá lương thực quan trọng thứ sau lúa, có vai trị vừa lương thực vừa thực phẩm, đồng thời xuất có giá trị kinh tế cao.Tuy nhiên, nước ta sản xuất khoai tây chưa phản ánh tiềm giống Trong nhu cầu tiêu dùng khoai tây ngày tăng suất sản lượng khoai tây thấp, đạt khoảng - 10 tấn/ha số nước giới suất đạt tới 40 - 50 tấn/ha.Vì thế, sản xuất khoai tây nước ta chưa đáp ứng nhu cầu tiêu dùng khoai tây nước Theo FAO, năm 2016 diện tích trồng khoai tây đạt 21,1 ha, suất đạt 14 tấn/ha, sản lượng 302,2 triệu Nguyên nhân hạn chế vấn đề giống chất lượng, chưa quan tâm nhiều đến đầu tư thâm canh sử dụng kỹ thuật truyền thống, làm giảm đáng kể suất khoai tây, hiệu kinh tế đem lại cho người trồng khoai tây thấp Từ lâu, nhà khoa học bỏ nhiều công sức nghiên cứu biện pháp kỹ thuật công nghệ đại, giải pháp để khắc phục sản xuất khoai tây Trong đó, che phủ nilơng biện pháp kỹ thuật áp dụng phổ biến đem lại hiệu kinh tế cao cho người nông dân giới Tuy nhiên, việc nghiên cứu ảnh hưởng biện pháp che phủ đến sinh trưởng, phát triển, suất mức độ nhiễm sâu bệnh hại giống khoai tây Việt Nam nói chung Thanh Hóa nói riêng thực tế chưa quan tâm nhiều Để có sở phổ biến khuyến cáo vận dụng sản xuất, qua góp phần nâng cao suất, chất lượng, hiệu sản xuất trồng, đồng thời cải thiện, nâng cao độ phì nhiêu đất đảm bảo cho phát triển bền vững thực đề tài: “Nghiên cứu ảnh hưởng biện pháp che phủ nilong đến sinh trưởng, phát triển, suất mức độ nhiễm sâu, bệnh hại giống khoai tây Atlantic điều kiện tưới nhỏ giọt vụ Xuân 2018 khu thực hành thực nghiệm khoa Nông Lâm Ngư nghiệp trường Đại học Hồng Đức” 1.2 Mục đích yêu cầu 1.2.1 Mục đích Xác định hiệu biện pháp che phủ nilong cho giống khoai tây Atlantic điều kiện tưới nhỏ giọtvụ Xuân 2018 khu thực hành Khoa Nông - Lâm Ngư nghiệp, trường Đại học Hồng Đức, tạo sở phổ biến vận dụng sản xuất khoai tây Thanh Hóa địa bàn khác có điều kiện tương tự 1.2.2 Yêu cầu - Đánh giá ảnh hưởng biện pháp che phủ nilong đến số tiêu sinh trưởng phát triển giống khoai tây Atlantic điều kiện tưới nhỏ giọt vụ Xuân 2018; - Đánh giá ảnh hưởng biện pháp che phủ nilong đến tình hình sâu, bệnh hại giống khoai tây Atlantic điều kiện tưới nhỏ giọt vụ Xuân 2018; - Đánh giá ảnh hưởng biện pháp che phủ nilong đến suất giống khoai tây Atlantic điều kiện tưới nhỏ giọt vụ Xuân 2018; - Đánh giá hiệu kinh tế biện pháp che phủ nilong cho giống khoai tây Atlantic điều kiện tưới nhỏ giọt vụ Xuân 2018 PHẦN 2.TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Tình hình sản xuất tiêu thụ khoai tây giới Việt Nam 2.2.1 Tình hình sản xuất khoai tây giới Khoai tây trồng rộng rãi 140 nước giới Do điều kiện sinh thái, mức độ thâm canh trình độ sản xuất khác nên suất khoai tây chênh lệch lớn Khoai tây loại trồng quan trọng tồn giới chiếm 37% tổng sản lượng khoai tây giới Khoai tây trồng lấy củ quan trọng nhất, xếp hạng khối lượng sản xuất rễ củ trồng Tính đến năm 2016 giới trồng 19,2 triệu khoai tây, suất đạt 19 tấn/ha, sản lượng đạt 376,8 triệu (FAO, 2016) Trung Quốc nước đứng đầu giới diện tích (4,4 triệu ha) chiếm 23,7% diện tích trồng khoai tây giới, 56% diện tích khoai tây châu Á Tiếp theo Cộng Hoà Liên bang Nga (3,14 triệu ha), Ucraina (1, 51 triệu ha), Ấn Độ (1,4 triệu ha) V ề n ă n g s u ấ t , Bỉ nước có suất khoai tây cao giới đạt 46,6 tấn/ha (cao gấp 3,7 lần khu vực Đông Nam Á gấp 4,4 lần suất khoai tây Việt Nam), Hà Lan (46,1 tấn/ha), New Zealand (44,2 tấn/ha), Mỹ (43,55 tấn/ha), Đức (40,38 tấn/ha) 2.1.2 Tình hình sản xuất khoai tây Việt Nam Khoai tây nhập nội vào nước ta từ châu Âu người Pháp đem đến năm 1890 Trước năm 1966 diện tích khoai tây nước ta 1000 trồng rải rác vườn Sa pa, Đà Lạt, Cao Bằng, Đơng Anh, Thường Tín, Đồ Sơn Theo Đường Hồng Dật, (2005) ) [7] Cây khoai tây trồng chủ yếu ĐBSH, loại trồng có thời gian sinh trưởng ngắn, lại cho suất cao, sản phẩm dễ tiêu thụ Cuối năm 60 đầu năm 70, đất nước yêu cầu sản xuất lương thực giá, mặt khác cách mạng xanh miền Bắc, lúa Xuân thay lúa Chiêm nên diện tích khoai tây mở rộng nhanh Năm 1971 có 5000 ha, năm 1980 nước trồng 100.000 ha, năm tăng 12.000 (Đào Huy Chiên, 2002), [2], sau giảm xuống cịn 28.022 vào năm 2000, năm 2005 đạt 35.000 ha, năm 2009 - 2010 diện tích gieo trồng tăng lên 45.000 - 50.000 đến năm 2016 đạt 19,2 triệu Số hộ nông dân sản xuất khoai tây giống xác nhận tăng từ 1.100 hộ năm 2003 lên 3.300 hộ vào năm 2009 Thu nhập từ sản xuất khoai tây hộ sản xuất khoai tây thương phẩm từ giống xác nhận cao 25% thu nhập hộ không dùng khoai tây giống xác nhận 2.2 Nhu cầu sinh thái, dinh dƣỡng khoai tây 2.2.1 Nhu cầu sinh thái khoai tây  Yêu cầu nhiệt độ Nhiệt độ yếu tố đặc biệt quan trọng định khả phân bố, thời vụ gieo trồng, trình sinh trưởng, phát triển suất khoai tây Tổng nhu cầu nhiệt độ cho khoai tây sinh trưởng phát triển dao động từ 1600oC đến 1800oC Yếu tố để khoai tây phát triển rộng khắp giới lựa chọn nhiều vùng có nhiệt độ gieo trồng thích hợp Ở thời kỳ sinh trưởng dinh dưỡng, khoai tây thích ứng với biên độ nhiệt độ từ 10 đến 25oC, rộng giai đoạn sinh trưởng sinh thực Nhiều kết nghiên cứu xác định, nhiệt độ khơng khí thích hợp cho phát triển thân khoai tây 18oC đến 20oC Nhiệt độ cao 25oC thân dài ra, nhỏ đi, khả quang hợp giảm rõ rệt Ở thời kỳ sinh trưởng sinh thực khoai tây chịu nóng Khi thân củ bắt đầu hình thành phát triển yêu cầu nhiệt độ thấp, nhiệt độ khơng khí thích hợp cho thân củ phát triển 18oC đến 19oC (nhiệt độ đất 16oC – 17oC) Nhiệt độ từ 20oC trở lên trình làm củ khoai tây bắt đầu bị kìm hãm, nhiệt độ lớn 25oC hạn chế hình thành củ Khi nhiệt độ vượt 25oC hiệu suất quang hợp giảm, nhiệt độ lên tới 29oC – 30oC hô hấp tăng, dẫn tới tiêu hao chất hữu củ, làm giảm suất khoai tây số thu hoạch Nhiệt độ cao kéo dài gây tượng “thối hóa khí hậu” dẫn đến suất chất lượng giống giảm rõ rệt đời sau Thí nghiệm Batt P J, (2001) [12] ảnh hưởng nhiệt độ đến thối hóa giống khoai tây cho biết: Ở nhiệt độ 20 – 21oC có 20% củ bị thối hóa, nhiệt độ 24oC có 50% củ bị thối hóa 25oC có 75% củ bị thối hóa Nhiệt độ cao khơng ảnh hưởng đến thối hóa giống sinh lý, mà thuận lợi cho phát triển nhiều loại rệp truyền bệnh virus cho khoai tây Đây ngun nhân quan trọng dẫn đến thối hóa giống bệnh lý giảm suất Như vậy, khoai tây sinh trưởng, phát triển cho suất cao điều kiện nhiệt độ thấp Nhiệt độ thích hợp cho thân phát triển 18 – 20oC, thân củ phát triển 18 – 19oC Tuy nhiên, nhiệt độ thấp làm bị chết rét, nhiệt độ cao củ hình thành kém, nhanh thối hóa bệnh virus phát triển mạnh Để nâng cao suất chất lượng củ khoai tây cần nghiên cứu để có thời vụ thích hợp với vùng, biện pháp kỹ thuật tiên tiến hơn, đặc biệt vụ Xuân  Yêu cầu ánh sáng Khoai tây ưa sáng, suất khoai tây phụ thuộc vào khả hấp thu hiệu việc sử dụng lượng ánh sáng để tổng hợp nên chất khô củ số thu hoạch Cường độ ánh sáng thích hợp cho hình thành củ suất khoai tây từ 40.000 – 60.000 lux Trong điều kiện khí hậu giống nhau, khơng thiếu nước dinh dưỡng không xuất sâu bệnh hại khác sinh trưởng, phát triển suất khả hấp thu ánh sáng khác giống Độ dài chiếu sáng ngày ảnh hưởng rõ rệt đến phát dục khoai tây (ra hoa, đậu kết hạt) Thời kỳ từ đến hình thành củ, đòi hỏi ánh sáng ngày dài để tiến hành quang hợp tích lũy chất hữu cơ, củ bắt đầu hình thành cần thời gian chiếu sáng ngày ngắn Điều kiện chiếu sáng ngày ngắn giai đoạn mọc mầm nhiệt độ cao suốt thời gian sinh trưởng rút ngắn thời gian sinh trưởng khoai tây Quang chu kỳ thích hợp cho hình thành suất khoai tây phụ thuộc vào nhiệt độ giống Các giống thuộc lồi ssp.andigena hình thành củ điều kiện chiếu sáng ngày ngắn Trong điều kiện nhiệt độ thấp cần thời gian chiếu sáng 12 – 14 giờ, điều kiện nhiệt độ cao thời gian chiếu sáng ngày cần ngắn Các giống thuộc lồi ssp.tuberosum có khả tạo củ điều kiện quang chu kỳ dài Các giống thuộc lồi ssp.tuberosum, đặc biệt giống chín sớm phát triển điều kiện nhiệt đới có ánh sáng ngày ngắn chúng hình thành củ sớm hơn, thân phát triển kém, quang hợp nên suất thấp Kết nhiều thí nghiệm cho thấy tỷ lệ củ to tương quan thuận với số chiếu sáng ngày, củ lớn nhanh điều kiện ngày dài Ở vùng nhiệt đới có độ dài chiếu sáng ngày ngắn nên suất tất giống khoai tây giảm so với chúng trồng nước ôn đới Như vậy, chọn giống khoai tây cho vùng nhiệt đới có quang chu kỳ ngắn phụ thuộc vào nhiệt độ vùng Tuy nhiên ánh sáng ngày ngắn yếu tố hạn chế suất khoai tây vùng  Yêu cầu nước Trong trình sinh trưởng khoai tây cần nhiều nước Để tạo 100 kg củ khoai tây cần 12 -15 m3 nước, để đạt suất củ từ 19 - 33 tấn/ha, hecta khoai tây cần 2800 đến 2900 m3 Giai đoạn trước hình thành củ địi hỏi ẩm độ đất khoảng 60%, giai đoạn hình thành củ 80% Nếu thiếu nước giai đoạn hình thành củ suất giảm rõ rệt cụ thể: Ẩm độ đất 60% suất giảm 4,3%; ẩm độ đất cịn 40%, suất giảm 33,9%; khơng tưới suất giảm 63% Khoai tây trồng củ nên phát triển khơng hình thành rễ mà có rễ phụ thưa thớt Phần lớn rễ tập trung tầng đất mặt nên khả hút nước không lớn Gặp điều kiện khô hạn khoai tây dễ bị thiếu nước phát triển Khơ hạn làm giảm diện tích lá,nếu hạn dài chiều cao cây, độ che phủ đất thấp Giống chín sớm bị ảnh hưởng giống chín muộn, điều giai đoạn khủng hoảng nước giống chín sớm ngắn hơn, xuất chết sớm nên giai đoạn trải (giai đoạn nhạy cảm với thiếu nước) xuất trước thời kỳ khô Bảng 4.1.Tỷ lệ mọc mầm thời gian sinh trƣởng giống khoai tây Atlantic, vụ Xuân 2018 Thanh Hóa Chỉ tiêu theo dõi Ngày mọc mầm Công thức Ngày trồng CT1 (Đối chứng) 10/1 CT2 10/1 10 (%) 50 (%) 90 (%) Thời gian từ trồng đến mọc (ngày) Tỷ lệ mọc (%) Thời gian sinh trƣởng (ngày) 20/1 28/1 6/2 10 95 85 20/1 25/1 2/2 10 98 83 Qua bảng 4.1 thấy thời gian từ gieo đến ngày có 10% tổng số mọc cơng thức (không che phủ nilong) công thức (che phủ nilong) (10 ngày) Thời gian từ trồng đến ngày có 50 % tổng số mọc có khác cơng thức Cụ thể, công thức (không che phủ nilong) 18 ngày, công thức (che phủ nilong)là 15 ngày Thời gian từ trồng đến ngày có 90% tổng số mọc công thức 26 ngày, công thức 21 ngày Nhìn chung, cơng thức (che phủ nilong) có thời gian từ trồng đến ngày có 10%, 50% 90% tổng số mọc sớm so với công thức (không che phủ nilong) Tỷ lệ mọc mầm thời gian sinh trưởng khoai tây Alantic công thức (không che phủ nilong) cơng thức (che phủ nilong) có khác Cụ thể, tỷ lệ mọc công thức (không che phủ nilong) đạt 95% công thức (che phủ nilong) đạt 98% Thời gian sinh trưởng biện pháp che phủ nilong biện pháp không che phủ nilong có khác rõ, cơng thức (che phủ nilong) có thời gian sinh trưởng đạt 83 ngày, sớm công thức ngày Nhìn chung, cơng thức (che phủ nilong) có tỉ lệ mọc mầm cao hơn, thời gian sinh trưởng ngắn công thức đối chứng (không che phủ nliong) Điều giải thích cơng thức có che phủ nilong giúp điều hồ độ ẩm mặt đất giữ cấu trúc đất, ngăn cản bốc hơi, đỡ công tưới nước, lượng nước mưa không trực tiếp rơi mặt luống nên rễ khơng bị úng nước, mặt 21 luống khơng bị xói mịn, khơng lèn mặt, đất giữ cấu trúc tơi xốp độ ẩm ổn định suốt mùa vụ nên rễ phát triển tối đa, rộng khắp mặt luống 4.1.2 Ảnh hưởng biện pháp che phủ nilong đến động thái tăng trưởng chiều cao giống khoai tây Atlantic, vụ Xuân 2018 Sự tăng trưởng chiều cao tiêu quan trọng để đánh giá khả sinh trưởng, phát triển khả cho suất giống khoai tây Sự tăng trưởng nhanh hay chậm, mạnh hay yếu phụ thuộc vào đặc tính di truyền giống, điều kiện khí hậu thời tiết biện pháp kỹ thuật canh tác tác động vào giai đoạn, thời kỳ sinh trưởng, phát triển Kết theo dõi ảnh hưởng biện pháp che phủ đến chiều cao động thái tăng trưởng chiều cao khoai tây Atlantic, vụ Xuân 2018 thể Bảng 4.2 Hình 4.1 Bảng 4.2.Ảnh hƣởng biện pháp che phủ nilong đến động thái tăng trƣởng chiều cao giống khoai tây Atlantic, vụ Xuân 2018 Thanh Hóa Đơn vị: cm/cây Thu Ngày sau trồng (ngày) Công thức hoạch 30 40 50 60 70 80 CT1 23,4 38,23 47,27 48,43 48,4 48,43 48,43 CT2 23,9 40,73 49,93 51,40 51,40 51,40 51,40 Qua bảng 4.2 Hình 4.1 thấy chiều cao khoai tây Atlantic công thức khác khác Chiều cao khoai tây tăng dần qua giai đoạn, tăng mạnh vào giai đoạn phát triển thân (30 -50 - 60 ngaỳ sau trồng), sau chiều cao trì ổn định từ giai đoạn 60 ngày, 80 ngày sau trồng đến thu hoạch 22 CT1 (cm) 60 49.93 50 20 51.40 40.73 51.40 48.43 47.27 40 30 CT2 51.40 48.43 51.40 48.43 48.43 38.23 23.90 23.40 10 Ngày sau trồng 30 ngày 40 ngày 50 ngày 60 ngày 70 ngày 80 ngày Thu hoạch Hình 4.1 Ảnh hƣởng biện pháp che phủ nilong đến chiều cao khoai tây Atlantic, vụ Xuân 2018 Thanh Hóa Giai đoạn 30 ngày sau trồng: Đây giai đoạn khoai tây bén rễ hồi xanh, lúc che phủ nilong chưa ảnh hưởng nhiều đến chiều cao cây, chiều cao chưa có khác nhiều Cụ thể, công thức (không che phủ nilong) đạt 23,4 cm/cây, công thức (che phủ nilong) đạt 23,9 cm Giai đoạn 40 ngày sau trồng: Đây giai đoạn phát triển thân lá, lúc chiều cao tăng mạnh Công thức (che phủ nilong) có chiều cao cao cơng thức (không che phủ nilong) , công thức đạt 40,73 cm/cây công thức đạt 38,23 cm/cây Giai đoạn từ 60, 70 ngày sau trồng: Chiều cao khoai tây tiếp tục tăng nhẹ, công thức (che phủ nilong) có chiều cao lớn chiều cao công thức (không che phủ nilong) Cụ thể, chiều cao công thức (che phủ nilong) thời kỳ 50, 60 ngày sau trồng 49,93 cm/cây, 51,40 cm/cây Trong đó, chiều cao công thức (không che phủ nilong) đạt 47,27 cm/cây 48,43 cm/cây Giai đoạn từ 70, 80 ngày sau trồng thu hoạch: Thời kỳ khoai tây chuyển sang giai đoạn hình thành củ, tập trung dinh dưỡng để ni củ,vì chiều cao gần ngừng sinh trưởng, trì ổn định đến thu hoạch Nhìn chung, cơng thức (không che phủ nilong) công thức (che phủ nilong) có chiều cao tăng mạnh vào giai đoạn 30 đến 40 ngày sau trồng, đến giai đoạn 60 ngày sau trồng đến thu hoạch chiều cao trì ổn đỉnh.Trong đó, cơng thức (che phủ 23 nilong) có chiều cao cao công thức (không che phủ nilong) 4.1.3 Ảnh hưởng biện pháp che phủ nilong đến khả phát triển thân giống khoai tây giống Atlantic Sự sinh trưởng thân tiêu quan trọng để đánh giá khả sinh trưởng, phát triển khả cho suất giống khoai tây Sự sinh trưởng số thân nhiều hay phụ thuộc vào đặc tính di truyền giống.Số thân nhiều ảnh hưởng đến suất sau này.Sau trồng khoảng 20-30 ngày tỉa bớt số thân để lại 4-5 thân để cung cấp đủ chất dinh dưỡng giúp khoai tây phát triển củ tốt Kết theo dõi ảnh hưởng củ biện pháp che phủ đến khả phát triển thân khoai tây Atlantic thể qua bảng 4.3 Bảng 4.3 Ảnh hƣởng biện pháp che phủ nilong đến khả phát triển thân giống khoai tây Atlantic, vụ Xuân 2018 Thanh Hóa Đơn vị: số thân/khóm Ngày sau trồng (ngày) Công thức 10 20 CT1 2,2 3,7 CT2 3,1 4,3 Qua bảng 4.3 thấy số thân chính/khóm giai đoạn 10, 20 ngày sau trồng có khác Thời kỳ 10 ngày sau trồng: Ở cơng thức (che phủ nilong) có số thân chính/khóm đạt 3,1 thân/khóm, cơng thức (khơng che phủ nilong) chiều cao đạt 2,2 thân/khóm Thời kỳ 20 ngày sau trồng: Giai đoạn số thân tiếp tục tăng mạnh, tăng cao cơng thức (che phủ nilong) đạt 4,3 thân/khóm, số thân /khóm cơng thức đạt 3,7 thân/khóm, thấp cơng thức 0,6 thân/khóm 24 Như vây, chiều cao biện pháp che phủ nilong làm tăng số thân khóm giống khoai tây Atlantic vụ Xn 2018 Số thân tăng mạnh giai đoạn 10 -20 ngày sau trồng, sau để tập trung dinh dưỡng đảm bảo suất sau tiến hành tỉa bỏ số thân phát sinh mới, trì số thân chính/khóm ổn định thu hoạch 4.2 Mức độ nhiễm sâu, bệnh hại giống khoai tây Atlantic Sâu bệnh yếu tố gây tổn thất nghiêm trọng đến suất, hình thức sản phẩm, đồng thời làm ảnh hưởng đến đất đai trồng trọt, cấu giống trồng, chế độ luân canh, tính chất thành phần vi sinh vật đất.Đặc biệt khoai tây loại trồng bị nhiều sâu bệnh phá hoại yếu tố hạn chế suất khoai tây vùng nhiệt đới nước ta.Các loại sâu bệnh thay phá hoại suốt trình sinh trưởng phát triển từ trồng đến thu hoạch.Như vào thâm canh, chuyên canh việc bảo vệ trồng, chống chịu sâu bệnh phá hoại trở nên cấp bách.Ngày sâu bệnh hại có khả kháng thuốc, chưa có loại thuốc tiêu diệt tất loại sâu, bệnh hại đồng ruộng.Vì phương pháp tốt vừa có hiệu kinh tế vừa giảm phá hoại sâu, bệnh hại mà lại đảm bảo an toàn sức khỏe người phịng trừ dịch hại tổng hợp.Trong đó, có sử dụng giống có khả kháng sâu bệnh, sử dụng biện pháp che phủ luống nilong (màng phủ nơng nghiệp) Qua theo dõi thí nghiệm ảnh hưởng biện pháp che phủ nilong đến tình hình sâu hại khoai tây Atlantic vụ Xuân 2018 thể 4.4 25 Bảng 4.4 Ảnh hƣởng biện pháp che phủ nilong đến mức độ nhiễm sâu, bệnh hại giống khoai tây Atlantic, vụ Xuân 2018 Thanh Hóa Chỉ tiêu theo dõi Mật độ sâu hại (con/m2) Tỷ lệ bệnh hại (%) Công thức Mốc sương (1-9) Đốm (1-9) Virus (%) Sâu xám (%) Rệp gốc (0-9) Nhện trắng (0-9) Bọ trĩ (0-9) CT1 5 0 0 CT2 3 0 0 Qua theo dõi thí nghiệm kết bảng 4.4 thấy xuốt thời vụ trồng khoai tây Atlantic không bị sâu hại, bệnh xuất chủ yếu bệnh Mốc sương Đốm Trong đó, cơng thức (che phủ nilong) có tỷ lệ bệnh hại thấp điểm 3, cịn cơng thức (khơng che phủ nilong) tỷ lệ bệnh hại điểm 5.Tuy nhiên, khoai tây Atlantic xuất bệnh Mốc sương bệnh đốm lá, tỷ lệ hại mức độ nhẹ, tiến hành phun thuốc Tungsin - M72 WP, Ponner, bệnh hại chưa ảnh hưởng đến suất sau 4.3 Các yếu tố cấu thành suất suất giống khoai tây Atlantic, vụ Xuân 2018 Năng suất tiêu quan trọng công tác chọn tạo giống tiêu tổng hợp, phản ánh tập trung khả sinh trưởng, phát triển, khả chống chịu với điều kiện ngoại cảnh bất lợi khả thích ứng với điều kiện ngoại cảnh giống khoai tây Năng suất phụ thuộc vào nhiều yếu tốnhư: số củ/khóm, khối lượng củ/khóm Ngồi ra, cịn phụ thuộc vào yếu tố ngoại cảnh: khí hậu, đất đai, biện pháp kỹ thuật canh tác phòng trừ sâu bệnh Kết nghiên cứu ảnh hưởng biện pháp che phủ đến số củ trung bình/khóm, khối lương củ trung bình/khóm, kích thước củ,… giống khoai tây Atlantic vụ Xuân 2018 thể bảng 4.7 hình 4.3 26 * Tỷ lệ kích thước củ giống khoai tây Atlantic Kích thước củ tiêu quan trọng để đánh giá khả sinh trưởng, phát triển suất giống khoai tây Sự sinh trưởng củ to hay nhỏ phụ thuộc vào đặc tính di truyền giống, điều kiện khí hậu thời tiết biện pháp kỹ thuật canh tác Kết nghiên cứu ảnh hưởng biện pháp che phủ đến tỷ lệ kích thước củkhoai tây thể bảng 4.5 Bảng 4.5 Tỷ lệ kích thƣớc củ giống khoai tây Atlantic, vụ Xuân 2018 Công thức Tỷ lệ cỡ củ (%) >5cm – 5cm < 3cm CT1(Đ/C) 50 40 10 CT2 70 20 10 Qua bảng 4.5 thấy tỷ lệ kích thước củ khoai tây công thức khác khác Cụ thể, tỷ lệ củ có đường kình cm,ở công thức (che phủ nilong) đạt 70% kích thước củ đẹp, cao cơng thức không che phủ nilong 20% (chỉ đạt 50%) Tỷ lệ củ có đường kính từ cm đến cm công thức không che phủ nilong đạt 40%, cơng thức có che phủ nilong đạt 20% Tỷ lệ củ có đường kính cm cơng thức thí nghiệm Nhìn chung, cơng thức (che phủ nilong) có tỷ lệ kích thước củ có đường kính cm từ 3cm đến cm cao công thức đối chừng (không chư phủ nilong) 27 Bảng 4.6.Các yếu tố cấu thành suất suất giống khoai tây Atlantic, vụ Xuân 2018 Thanh Hóa Cơng thức Số củ TB/khóm(củ) Chỉ tiêu theo dõi Khối lƣợng NSLT TB củ/khóm (g) (tấn/ha) NSTT (tấn/ha) CT1 5,3 290 17,40 10,50 CT2 6,5 365 20,90 15,75 Qua bảng 4.5 hình 4.3 nhận thấy che phủ nilong có ảnh hưởng đến số củ TB/khóm, khối lượng TB củ, suất lý thuyết (NSLT) suất thực thu (NSTT) giống khoai tây Atlantic vụ Xn 2018 Thanh Hóa Số củ trung bình/khóm: Số củ khóm yếu tố quan trọng cấu thành nên suất khoai tây Công thức (che phủ nilong) có số củ trung bình/khóm đạt 6,5 củ/khóm cao công thức (không che phủ nilong) 1,2 củ/khóm Khối lượng củ trung bình/khóm: Cũng số củ khóm, che phủ nilong cho luống khoai tây (cơng thức 2) có khối lượng củ trung bình/khóm đạt 365g/củ cao công thức (không che phủ nilon), công thức (không che phủ nilong) đạt 290 g/khóm Năng suất lý thuyết (NSLT) Năng suất lý thuyết tiềm năng suất giống khoai tây, phụ thuộc trực tiếp vào yếu tố cấu thành suất phụ thuộc gián tiếp vào điều kiện ngoại cảnh, biện pháp kỹ thuật chăm sóc Kết nghiên cứu ảnh hưởng biện pháp che phủ đến suất lý thuyết khoai tây Atlantic thể bảng 4.6 hình 4.2 28 CT1 tấn/ha 25 CT2 20.9 20 17.40 15.75 15 10.50 10 NSLT NSTT Hình 4.2 Ảnh hƣởng biện pháp che phủ nilong đến suất lý thuyết (NSLT) suất thực thu (NSTT) khoai tây Atlantic vụ Xuân 2018 Thanh Hóa Qua kết bảng 4.6 hình 4.2 thấy suất lý thuyết công thức (che phủ nilong) công thức (không che phủ nilong) có khác Cụ thể, cơng thức (che phủ nilong) có suất lý thuyết đạt 20,9 tấn/ha, cao công thức (không che phủ nilong) 3,5 tấn/ha Như vây, che phủ nilong cho luống khoai tây làm tăng suất lý thuyết khoai tây Atlantic vụ Xuân 2018 Thanh Hóa Năng suất thực thu (NSTT) Năng suất thực thu tiêu quan trọng công tác chọn tạo giống sản xuất khoai tây NSTT tiêu tổng hợp yếu tố, phản ánh trung thực nhất, rõ nét đặc điểm di truyền tình hình sinh trưởng phát triển giống điều kiện trồng trọt sinh thái định Qua bảng 4.7 hình 4.2 thấy suất thực thu công thức khác khác Công thức (che phủ nilong) có suất thực thu cao đạt 10,50 tấn/ha, thấp công thức (không che phủ nilong) đạt 15,75 Như vậy, che phủ nilong lên luống khoai tây làm tăng suất thự thu 5,25 tấn/ha 29 4.4 Đánh giá hiệu kinh tế biện pháp che phủ nilong giống khoai tây Atlantic, vụ Xuân 2018 Trong sản xuất khoai tây, việc tìm biện pháp che phủ phù hợp để tăng suất, sản lượng khoai tây nhằm mục đích thu lợi (lãi) cần thiết Các cơng thức thí nghiệm tiến hành điều kiện đất đai, giống, thời vụ, mật độ trồng, chăm sóc Lượng phân lân, phân chuồng, kali cơng thức khác công thức có màng che phủ nilong Kết đánh giá hiệu kinh tế biện pháp che phủ nilong đến hiệu sản xuất khoai tây Atlantic vụ Xuân 2018 thể bảng 4.8 Bảng 4.8 Đánh giá hiệu kinh tế biện pháp che phủ nilong giống khoai tây Atlantic, vụ Xuân 2018 Khơng phủ Cơng thức nilơng Phủ nilơng Chi phí vật tƣ (triệu đồng) 13.480 18.280 2.Công lao động (triệu đồng) 38.000 41.000 - Công làm đất, lên luống 6.000 6.000 - Công gieo trồng 4.000 8.000 - Công đục lỗ 4.000 - Công che phủ nilông 6.000 - Cơng chăm sóc 8.000 - Tưới tiêu, BVTV 8.000 8.000 - Thu hoạch 12.000 12.000 3.000 Tổng chi (triệu đồng) 51.480 59.280 Năng suất (tấn/ha) 10,50 15,75 Thu nhập (triệu đồng) 63 94.5 Lãi (triệu đồng) 11.52 35.22 - Công thu lượm nilông sau thu hoạch Lãi tăng so với đối chứng 30 23.7 Qua bảng 4.8 cho thấy hiệu kinh tế hai cơng thức có khác Tổng chi công thức không phủ nilông 51,480 triệu đồng công thức phủ nilông 59,280 cao công thức không phủ nilông 7,8 triệu đồng Lãi công thức không phủ nilông 61,52 triệu đồng, công thức che phủ nilông 99,72 cao 55,2 triệu đồng so với công thức không che phủ nilông Lãi tăng so với đối chứng 38,2 triệu đồng Vậy biện pháp che phủ nilông mang lại hiệu kinh tế cao cho sản xuất khoai tây Atlantic vụ Xuân 2018 31 PHẦN KẾT LUẬN – ĐỀ NGHỊ 5.1 Kết luận Từ kết thí nghiệm chúng tơi thấy biện pháp che phủ nilong biện pháp có ưu điểm vượt trội so với không che phủ nilong Che phủ nilong giúp khoai tây sinh trưởng phát triển tốt, bị nhiễm sâu bệnh hại, tăng suất tăng hiệu kinh tế sản xuất khoai tây Atlantic vụ Xn 2018 Thanh Hóa Cụ thể, cơng thức che phủ nilong chiều cao cây, số thân/khóm, số củ trung bình/khóm, khối lượng củ trung bình/khóm, suất lý thuyết suất thực thu tương ứngđạt 51,46 cm/cây, 4,3 thân/khóm, 6,5 củ/khóm, 356 g/khóm, 21,90 tấn/ha, 15,7 tấn/ha Trong đó, cơng thức khơng che phủ nilong đạt 48,43 cm, 3,7 thân/khom, 5,3 củ/khóm, 290 g/khóm, 17,40 tấn/ha, 10,50 tấn/ha 61,52 triệu đồng Như vậy, biện pháp che phủ nilong lên luống khoai tây mang lại hiệu kinh tế cao so với không che phủ nilong 38,2 triệu đồng/ha 5.2 Đề nghị Do thời gian có hạn nên đề tài dừng lại nghiên cứu vụ Xuân năm 2018 Đề nghị tiếp tục nghiên cứu vụ sau để có kết luận xác biện pháp che phủ thích hợp mang lại hiệu kinh tế cao sản xuất khoai tây 32 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu nƣớc Nguyễn Văn Thắng, Bùi Thị Mỳ (1996), Kỹ thuật trồng chua-khoai tây hành tây tỏi ta, Nxb Nông Nghiệp, Hà Nội Đào Huy Chiên (2002), “Các kết nghiên cứu phát triển có củ giai đoạn 1996–2000”, Tạp chí Nông nghiệp Phát triển nông thôn số 1,Tr.39–40 HoàngThịHiền,HoàngLệThủy,PhạmXuânTùng(1997),“Kết nghiên cứu sử dụng củ giống nhỏ siêu nhỏ sản xuất khoai tây”, Tạp chí Khoa học công nghệ Quản lý kinh tế số2, Tr.55–57 NguyễnVănThắng, Bùi Thị Mỳ (1996), Kỹ thuật trồng vàc hua-khoai tây hành tây tỏi ta,Nxb Nông Nghiệp, Hà Nội Trần Thị Ba công (2004), Ảnh hưởng màng phủ đến tiểu môi trường, bù lạch (Thrips palmi Karny), rầy mềm (Aphis gossypii Glover), sinh trưởng phẩm chất dưa leo, dưa hấu Đồng sông Cửu Long, Luận án tiến sĩ nông nghiệp, KNN & SHƯD, ĐHCT Nguyễn Văn Viết (1992), “Kết thử nghiệm mơ hình chọn lọc nhân giống bệnh đồng miền Bắc Việt Nam”, Nghiên cứu lượng thực thực phẩm 1986 – 1990, Nxb Hà Nội, Tr 108 – 115 Đường Hồng Dật (2005), Cây khoai tây kỹ thuật thâm canh tăng suất, Nxb Lao động - Xã hội, Hà Nội Trần Thị Ba công (2014), Kỹ thuật sản xuất rau NXB Đại học Cần Thơ Trang 21-27 Đỗ thị Bích Nga, cộng (1990), “Cây khoai tây năm 2000 Đồng Bắc bộ”, Một số kết nghiên cứu khoa học năm 1991-1995, Trung Tâm nghiên cứu Khoai tây - Rau, Viện KHKTNN Việt Nam Nxb Nông Nghiệp, Hà Nội Tr 157 - 158 33 Tài liệu nƣớc 10 Allen,E.J.,Scott,R.K.(1980),“Ananalysisofgrowthofthepotatocrop”,J.Agric.S ci.Cambridge94,pp.583–606 11 Allen, E J and Wurr, D C E (1992), “Plantdensity”, The potato crop, the scientific basis for improvement, 2nd ed Harris, P M (Ed.), pp 292330.Champan and Hall, London 12 BattP.J.(2001),“Variety:TheKeyDriverofDemandforSeedPotatoesinthe Philippines”, African Crop Science Journal, Vol.9,No.1, March, pp 317– 332 13 Ngugi, D.N (1982), Agronomic concepts of the potato with reference to increasing the potential yield under tropical conditions In: Potatoseed production for tropical Africa Nganga, S and Shideler, F (Eds.), pp.2530.InternationalPotatoCenter(CIP),Sub-SaharaAfrica,Nairobi, Kenya.192p 14 Firman, D.M., Allen, E.J (1988), “Field measurements of the photosynthetic rate of potatoes with differen tamounts o fnitrogen fertiliser”, J.Agric 34 PHỤ LỤC ẢNH 35

Ngày đăng: 18/07/2023, 00:53

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN