1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu hiệu lực bón chế phẩm azotobacter và trichoderma cho giống khoai tây atlantic trong điều kiện tưới nhỏ giọt vụ xuân năm 2018, tại khu thực hành khoa nông lâm ngư nghiệp

43 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

TRƢỜNG ĐẠI HỌC HỒNG ĐỨC KHOA NÔNG LÂM NGƢ NGHIỆP BÁO CÁO KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP Ngành đào tạo: Nơng học NGHIÊN CỨU HIỆU LỰC BÓN CHẾ PHẨM AZOTOBACTER VÀ TRICHODERMA CHO GIỐNG KHOAI TÂY ATLANTIC TRONG ĐIỀU KIỆN TƢỚI NHỎ GIỌT VỤ XUÂN NĂM 2018, TẠI KHU THỰC HÀNH KHOA NÔNG LÂM NGƢ NGHIỆP Ngƣời thực : Mai Công Khánh Lớp : ĐH Nông học - K19A (LT từ CĐ) Khóa : 2016- 2018 Giảng viên hƣớng dẫn : ThS Nguyễn Thị Chính Thanh Hố, năm 2018 i LỜI CẢM ƠN Để hồn thành khóa học 2016 - 2018, đƣợc đồng ý Ban giám hiệu trƣờng Đại học Hồng Đức, khoa Nông - Lâm - Ngƣ - Nghiệp môn Khoa học Cây trồng, em tiến hành thực đề tài: “Nghiên cứu hiệu lực bón chế phẩm Azotobacter Trichoderma cho giống khoai tây Atlantic điều kiện tƣới nhỏ giọt vụ xuân năm 2018, khu thực hành khoa Nông Lâm Ngƣ Nghiệp” Để thực đƣợc báo cáo này, em nhận đƣợc hƣớng dẫn, giúp đỡ Ban giám hiệu trƣờng Đại Học Hồng Đức thầy cô khoa Nông - Lâm - Ngƣ - Nghiệp Nhân dịp em xin chân thành cảm ơn tới Ban giám hiệu, Ban chủ nhiệm khoa Nông - Lâm - Ngƣ - Nghiệp trƣờng Đại Học Hồng Đức thầy cô khoa Đặc biệt cho phép em bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến giáo hƣớng dẫn Nguyễn Thị Chính suốt q trình thực đề tài, dành nhiều thời gian, tận tình bảo, hƣớng dẫn em suốt trình thực đề tài Mặc dù có nhiều cố gắng nhƣng hạn chế trình độ thân thời gian nghiên cứu nên báo cáo tránh khỏi thiếu sót Em mong nhận đƣợc đóng góp ý kiến thầy giáo bạn để báo cáo đƣợc hoàn thiện Em xin chân thành cảm ơn ! Thanh Hóa, tháng năm 2018 Sinh viên Mai Công Khánh ii MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i MỤC LỤC iii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT v PHẦN 1: MỞ ĐẦU 1.1 Tính cấp thiết đề tài 1.2.Mục đích 1.3 Yêu cầu PHẦN TỔNG QUAN TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU 2.1 Tình hình sản xuất khoai tây giới Việt Nam 2.1.1 Tình hình sản xuất khoai tây giới 2.1.2.Tình hình sản xuất khoai tây việt nam 2.2 Đặc điểm sinh thái nhu cầu dinh dƣỡng khoai tây 2.2.1 Nguồn gốc lịch sử khoai tây 2.2.2 Đặc điểm sinh thái khoai tây 2.2.3.Yêu cầu ngoại cảnh dinh dưỡng khoai tây 2.3 Kỹ thuật bón phân cho khoai tây 11 13 13 14 PHẦN VẬT LIỆU, NỘI DUNG, PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 16 3.1.Vật liệu nghiên cứu 16 3.2 Nội dung nghiên cứu 16 3.3.Phƣơng pháp nghiên cứu 16 3.3.1 Thời gian, địa điểm 16 3.3.2 Phương pháp bố trí thí nghiệm 17 iii 3.3.3 Các biện pháp kỹ thuật áp dụng thí nghiệm: 18 3.3.4.Các tiêu theo dõi phương pháp theo dõi tiêu 19 3.3.4.1.Theo dõi tiêu sinh trưởng phát triển khoai tây 19 3.3.4.2 Sâu bệnh hại 19 3.4 Phương pháp xử lý số liệu 23 PHẦN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 24 4.1 Ảnh hƣởng c Azotobacter Trichoderma đến tỷ lệ mọc mầm thời gian sinh trƣởng khoai tây Atlantic 24 trƣởng chiều cao giống khoai tây Atlantic 24 4.3 Ảnh hƣởng c Azotobacter Trichoderma đến khả phát triển thân giống khoai tây giống Atlantic 26 4.4.Ảnh hƣởng c Azotobacter Trichoderma đến yếu tố cấu thành suất suất giống khoai tây Atlantic 26 4.5 Ảnh hƣởng c Azotobacter Trichoderma đến tình hình phát sinh phát triển sâu bệnh hại giống khoai tây Atlantic 28 PHẦN KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 29 5.1 Kết luận 29 5.2 Đề nghị 29 TÀI LIỆU THAM KHẢO 30 iv DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT CT Công thức NS Năng suất LT Lý thuyết TT Thực thu TT Thứ tự KL Khối lƣợng v DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 1.1 Tình hình sản xuất khoai tây giới năm gần Bảng 1.2 Diện tích, suất sản lƣợng khoai tây châu lục năm 2015 2016 Bảng 1.3.Tình hình sản xuất khoai tây Việt Nam năm gần mầm thời gian sinh trƣởng khoai tây Atlantic 24 Bảng 4.2 Ảnh tăng trƣởng chiều cao giống khoai tây Atlantic 24 thái phát sinh thân giống khoai tây Atlantic 26 thƣơng phẩm yếu tố cấu thành suất giống khoai tây Atlantic 26 Bảng 4.4.2 Ảnh hƣởng c Azotobacter Trichoderma đến suất giống khoai tây Atlantic 27 Bảng 4.5 Tình hình sâu bệnh hại giống khoai tây Atlantic 28 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ: 4.1 Ảnh hƣởng chế phẩm Azotobacter Trichoderma đến động thái tăng trƣởng chiều cao giống Atlantic ( cm) 25 Biểu đồ: 4.2 Ảnh hƣởng chế phẩm Azotobacter Trichoderma đến suất giống khoai tây Atlantic 27 vi PHẦN 1: MỞ ĐẦU 1.1 Tính cấp thiết đề tài Khoai tây (Solanum Tuberosum L.) lƣơng thực quan trọng nhiều nƣớc châu Âu, xếp sau lúa mì, lúa gạo ngơ Hiện khoai tây đƣợc xếp vào loại rau thực phẩm giàu lƣợng Hàm lƣợng dinh dƣỡng củ khoai tây phong phú, đa dạng Trong củ khoai tây chứa 2% lƣợng chất khô, có 80 – 85% tinh bột, 3-5% protein, gluxit nhiều loại vitamin khoáng chất khác (Trần Nhƣ Nguyện cs, 1990; Nguyễn Văn Thắng cs, 1996) Khoai tây đƣợc trồng phổ biến 130 nƣớc giới Diện tích trồng khoai tây toàn cầu 19,3 triệu với tổng sản lƣợng 325 triệu (FAOSTAT 2010) Với thời gian sinh trƣởng ngắn nhƣng khoai tây lại cho hiệu kinh tế cao, thu nhập từ 30 – 40 triệu đồng Theo Nguyễn Cơng Chức (2001), khoai tây đóng góp từ 42 – 87% thu nhập từ vụ đông, 4,534,5% thu nhập từ trồng trọt, 4,5-22,5% tổng thu nhập hộ trồng khoai tây Chính việc sản xuất khoai tây đƣợc phát triển quy trình sản xuất khoai tây đạt suất cao, phẩm chất tốt thành công nhiều nƣớc giới có Việt Nam Khoai tây có tiềm năng suất cao tới 100-120 tấn/ha Tuy nhiên, biến động tiềm năng suất vụ vùng lớn khoai tây chịu tác động mạnh yếu tố bên Để đạt suất cao, khoai tây yêu cầu đất tơi xốp đủ ẩm Yêu cầu độ ẩm thay đổi theo thời kỳ sinh trƣởng Chính vậy, việc áp dụng phƣơng pháp tƣới chủ động kiểm sốt đƣợc lƣợng nƣớc tƣới khơng phá vỡ kết cấu tơi xốp đất có ý nghĩa lớn suất củ Phƣơng pháp tƣới nhỏ giọt phƣơng pháp tƣới tiết kiệm nƣớc phân bón cách cho phép nƣớc nhỏ giọt từ từ vào vùng rễ trồng Phƣơng pháp giúp giúp tiết kiệm lƣợng nƣớc tƣới mà kiểm soát đƣợc lƣợng nƣớc tƣới thời kỳ sinh trƣởng khác trồng , thuốc bảo vệ thực vật làm giảm khả chống chịu trồng dẫn đến bùng nổ dịch bệnh, ảnh hƣởng không tốt đến chất lƣợng nông sản nguyên nhân tất yếu dẫn đến thoái hóa đất canh tác Các sản phẩm hóa học để lại tồn dƣ chúng đƣợc tích lũy hệ sinh thái, trở thành mối hiểm họa nghiêm trọng đe dọa sức khỏe ngƣời mơi trƣờng sống Do đó, năm gần đây, chế phẩm sinh học đƣợc đẩy mạnh để thay phân bón hóa học thuốc bảo vệ thực vật Tăng cƣờng khuyến khích sử dụng chế phẩm sinh học cho trồng mang lại lợi ích, nhƣ nhằm cung cấp chất dinh dƣỡng cho trồng, cải tạo đất, chuyển hóa chất hữu bền vững, giảm thiểu bệnh hại, tăng đề kháng cho trồng không ảnh hƣởng đến sức khỏe ngƣời, trồng Chế phẩm sinh học góp phần nâng cao suất trồng chất lƣợng nông sản, giảm chi phí, tiết kiệm phân bón vơ cơ, đóng góp quan trọng việc bảo vệ mơi trƣờng phát triển Chính chúng tơi thực đề tài: “Nghiên cứu hiệu lực bón chế phẩm Azotobacter Trichoderma cho giống khoai tây Atlantic điều kiện tưới nhỏ giọt vụ xuân năm 2018, khu thực hành khoa Nơng Lâm Ngư Nghiệp’’ 1.2.Mục đích Xác định đƣợc hiệu lực bón chế phẩm Trichoderma điều kiện tƣới nhỏ giọt vụ Xuân cho giống khoai tây Atlantic, tạo sở bổ sung, hồn thiện quy trình bón phân, góp phần tăng suất, chất lƣợng hiệu trồng khoai tây khu thực hành Khoa Nông Lâm Ngƣ Nghiệp địa bàn có điều kiện tƣơng tự 1.3 Yêu cầu xuân, năm 2018 kiện tƣới nhỏ giọt vụ xuân, năm 2018 hình sâu bệnh hại giống khoai tây Atlantic điều kiện tƣới nhỏ giọt vụ xuân, năm 2018 PHẦN TỔNG QUAN TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU 2.1 Tình hình sản xuất khoai tây giới Việt Nam 2.1.1 Tình hình sản xuất khoai tây giới Khoai tây đƣợc trồng rộng rãi 130 nƣớc tế giới từ 710 vĩ tuyến Bắc đến 400 vĩ tuyến Nam Do điều kiện sinh thái, mức độ thâm canh trình độ sản xuất khác nên suất khoai tây chênh lệch lớn từ 7- 60 tấn/ha Tính đến năm 2016 giới trồng đƣợc 19,25 triệu khoai tây, tổng sản lƣợng đạt 376,83 triệu (FAO,2018)[15] Bảng 1.1 Tình hình sản xuất khoai tây giới năm gần Diện tích Năng suất Sản lƣợng (triệu ha) (tấn/ha) (triệu tấn) 2007 18,08 17,38 314,21 2008 18,30 18,00 329,40 2009 18,82 17,75 334,14 2010 18,69 17,80 332,51 2011 19,35 19,35 374,48 2012 19,45 18,98 369,07 2013 19,36 19,36 374,72 2014 18,96 20,09 380,97 2015 18,97 19,85 376,81 2016 19,25 19,58 376,83 Năm ( Nguồn FAO, 2018)[15] Qua bảng số liệu 1.1 cho thấy diện tích sản xuất khoai tây từ năm 2007 đến năm 2012 có xu hứng tăng nhẹ, năm 2007 tổng diện tích 18,08 triệu đến năm 2012 19,45 triệu Sau giảm xuống năm 2014 2015, tổng diện tích năm 2015 18,97 triệu ha, vào năm 2016 diện tích trồng khoai tây giới tăng trở lại với tổng diện tích 19,25 triệu Tính đến năm 2016 diện tích trồng khoai tây tăng 1.17 triệu so với năm 2007 Nhìn chung suất khoai tây tăng theo năm ,thấp năm 2007 (17,38 tấn/ha) cao năm 2014 (20,09 tấn/ha), biến động suất khơng lớn Bảng 1.2 Diện tích, suất sản lƣợng khoai tây châu lục năm 2015 2016 Năm 2015 Diện tích Châu lục (ha) Năng suất (Kg/ha) Năm 2016 Sản lƣợng Diện tích (nghìn (ha) tấn) Năng suất (Kg/ha) Sản lƣợng ( nghìn tấn) Châu Phi 1.763.169 14.720 25.953 1.767.964 13.859 24.502 Châu Mỹ 1.809.509 23.769 43.011 1.768.725 24.081 42.593 Châu Á 9.825.973 19.305 189.690 10.189.214 18.698 190.516 Châu âu 5.540.355 21.032 116.523 5.481.280 21.447 117.556 Châu Úc 39.610 41.255 1.634 39.280 42.271 1.660 Thế Giới 18.978.616 19.855 376.812 19.246.462 19.579 376.823 Nguồn : FAO, 2018[15] Vào năm 2016, châu Âu châu Á hai châu lục có diện tích trồng khoai tây lớn giới, chiếm đến 80% sản lƣợng khoai tây tồn giới Diện tích trồng khoai tây châu Á lớn với tổng diện tích 10,19 triệu ha(2016), sau theo châu Âu với diện tích 5,48 triệu (2016) Châu Úc vùng có diện tích trồng thấp 0.39 triệu ha, nhƣng lại có suất khoai tây lớn với 41,26 tấn/ha (2015) 42,27 Tấn/ha (2016) trình độ thâm canh cao 2.1.2.Tình hình sản xuất khoai tây việt nam Cây khoai tây đƣợc du nhập vào Việt Nam từ năm 1890 chủ yếu trồng vùng đồng sông Hồng ( Ho T.V cs, 1987),[18] Hiện khoai tây đƣợc coi loại “thực phẩm sạch”, loại nơng sản hàng hố đƣợc lƣu thơng rộng rãi (Ngô Văn Hải 1997), [14] 3.3.4.3 Các yếu tố cấu thành suất Các yếu tố cấu thành suất n 10 đại diện để tiêu: - Số củ/khóm = tổng số 10 khóm/10 - Khối lƣợng củ (g/củ) = khối lƣợng củ 10 khóm/số củ 10 khóm - Tỷ lệ củ thƣơng phẩm (%) = Khối lƣợng củ >20g/tổng khối lƣợng củ x 100 > 5cm 3-5cm

Ngày đăng: 18/07/2023, 00:45

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN