Nghiên Cứu Hiệu Lực Bón Chế Phẩm Agn Và Humik Đến Khả Năng Sinh Trưởng, Phát Triển Và Năng Suất Của Giống Khoai Tây Atlantic Trong Điều Kiện Tưới Nhỏ Giọt
Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 51 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
51
Dung lượng
1,41 MB
Nội dung
TRƢỜNG ĐẠI HỌC HỒNG ĐỨC KHOA NÔNG LÂM NGƢ NGHIỆP LỊ ĐỨC CHUẨN BÁO CÁO KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP NGHIÊN CỨU HIỆU LỰC BÓN CHẾ PHẨM AGN VÀ HUMIK ĐẾN KHẢ NĂNG SINH TRƢỞNG, PHÁT TRIỂN VÀ NĂNG SUẤT CỦA GIỐNG KHOAI TÂY ATLANTIC TRONG ĐIỀU KIỆN TƢỚI NHỎ GIỌT VỤ XUÂN NĂM 2018 TẠI KHU THỰC HÀNH, THỰC TẬP KHOA NÔNG LÂM NGƢ NGHIỆP, TRƢỜNG ĐẠI HỌC HỒNG ĐỨC Ngành đào tạo: Nơng học Thanh Hóa, năm 2018 i TRƢỜNG ĐẠI HỌC HỒNG ĐỨC KHOA NÔNG LÂM NGƢ NGHIỆP BÁO CÁO KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP NGHIÊN CỨU HIỆU LỰC BÓN CHẾ PHẨM AGN VÀ HUMIK ĐẾN KHẢ NĂNG SINH TRƢỞNG, PHÁT TRIỂN VÀ NĂNG SUẤT CỦA GIỐNG KHOAI TÂY ATLANTIC TRONG ĐIỀU KIỆN TƢỚI NHỎ GIỌT VỤ XUÂN NĂM 2018 TẠI KHU THỰC HÀNH, THỰC TẬP KHOA NÔNG LÂM NGƢ NGHIỆP, TRƢỜNG ĐẠI HỌC HỒNG ĐỨC Ngƣời thực hiện: Lị Đức Chuẩn Lớp: ĐH Nơng học K17 Khố: 2014-2018 Giảng viên hƣớng dẫn: ThS Đàm Hƣơng Giang Thanh Hóa, năm 2018 ii LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành đề tài thực tập tốt nghiệp, ngồi tìm hiểu cố gắng thân tơi nhận đƣợc giúp đỡ tận tình q thầy, cơ, bạn bè ngƣời xung quanh Thực tập tốt nghiệp bƣớc khởi đầu để tơi làm quen, thích nghi dần với cơng việc thực tế sản xuất nông nghiệp, nhƣ áp dụng kiến thức mà tơi tích lũy đƣợc giảng đƣờng Để có đƣợc thành cơng tơi xin gửi lời cảm ơn chân thành tới thầy Trần Công Hạnh, trƣởng khoa Nông Lâm – Ngƣ Ngiệp, cô Đàm Hƣơng Giang giảng viên môn Khoa học trồng, khoa Nông Lâm – Ngƣ nghiệp tạo điều kiện, dành nhiều thời gian quý báu trực tiếp hƣớng dẫn trình thực đề tài thực tập tốt nghiệp Tơi xin bày tỏ lịng cảm ơn tới Ban giám hiệu trƣờng Đại học Hồng Đức, Ban chủ nhiệm khoa Nông Lâm – Ngƣ Nghiệp, thầy, cô quản lý khu thực hành, thực tập khoa Nông Lâm – Ngƣ Nghiệp thầy, cô khoa tạo điều kiện để tơi hồn thành tốt đề tài Với quỹ thời gian khơng nhiều Kinh nghiệm, kiến thức sáng tạo hạn chế nên báo cáo thực tập tốt nghiệp tơi cịn nhiều thiếu sót Kính mong nhận đƣợc góp ý chân thành giáo viên hƣớng dẫn, thầy, khoa tồn thể bạn lớp Đại Học Nông Học K17 để khắc phục hạn chế, tích lũy thêm kinh nghiệm kiến thức bổ ích làm tiền đề cho công việc tƣơng lai Tôi xin chân thành cảm ơn! Thanh Hóa, ngày…tháng…năm 2018 Sinh viên Lị Đức Chuẩn iii MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i MỞ ĐẦU 1.1 Tính cấp thiết đề tài 1.2 Mục tiêu, yêu cầu đề tài 1.2.1 Mục tiêu 1.2.2 Yêu cầu cần đạt 1.3 Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài 1.3.1 Ý nghĩa khoa học 1.3.2 Ý nghĩa thực tiễn TỔNG QUAN TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU 2.1 Tình hình sản xuất tiêu thụ khoai tây Thế giới Việt Nam 2.2 Đặc điểm sinh thái nhu cầu dinh dƣỡng khoai tây 2.2.1 Nguồn gốc khoai tây 2.2 Đặc điểm sinh thái nhu cầu dinh dƣỡng khoai tây 2.3 Kỹ thuật bón phân cho khoai tây 12 2.3 Cơ chế hấp thụ tình hình, đặc điểm sử dụng phân bón qua cho trồng 12 2.3.1 Cơ chế hấp thụ dinh dƣỡng qua 12 2.3.2 Tình hình đặc điểm sử dụng phân bón qua 15 ĐỐI TƢỢNG, VẬT LIỆU, NỘI DUNG, PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 18 3.1 Đối tƣợng, vật liệu nghiên cứu 18 3.2 Nội dung nghiên cứu 18 3.3 Phƣơng pháp nghiên cứu 18 3.3.1 Thời gian, địa điểm 18 3.3.2 Phương pháp bố trí thí nghiệm 19 3.3.2.Các biện pháp kỹ thuật canh tác áp dụng thí nghiệm 19 3.3.3 Chỉ tiêu theo dõi phương pháp theo dõi tiêu 22 3.3.4 Phương pháp xử lý số liệu 26 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 27 4.1 Ảnh hƣởng hiệu lực bón chế phẩm AGN Humik đến tỷ lệ mọc mầm thời gian sinh trƣởng khoai tây Atlantic 27 4.2 Ảnh hƣởng hiệu lực bón chế phẩm AGN Humik đến động thái tăng trƣởng chiều cao giống khoai tây Atlantic 27 iv 4.3 Ảnh hƣởng hiệu lực bón chế phẩm AGN Humik đến khả sinh trƣởng phát triển thân giống khoai tây Atlantic 30 4.4 Nghiên cứu ảnh hƣởng hiệu lực bón chế phẩmAGN Humik đến tình hình phát sinh phát triển sâu bệnh hại giống khoai tây Atlantic 31 4.5 Nghiên cứu ảnh hƣởng hiệu lực bón chế phẩmAGN Humik đến yếu tố cấu thành suất suất giống khoai tây Atlantic 32 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 36 5.1 Kết luận 36 5.2 Đề nghị 36 TÀI LIỆU THAM KHẢO 38 v DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 1.1 Tình hình sản xuất khoai tây Thế giới năm gần Bảng 1.2 Diện tích, suất sản lƣợng khoai tây Châu lục năm 2015 2016 Bảng 1.3 Tình hình sản xuất khoai tây Việt Nam năm gần Bảng 4.1 Ảnh hƣởng bón chế phẩm AGN Humik đến tỷ lệ mọc mầm thời gian sinh trƣởng khoai tây Atlantic (Ngày) 27 Bảng 4.2 Ảnh hƣởng hiệu lực bón chế phẩm AGN Humik đến động thái tăng trƣởng chiều cao giống khoai tây Atlantic (cm) 28 Bảng 4.3 Động thái phát sinh thân giống khoai tây giống Atlantic (số thân) 30 Bảng 4.4 Tình hình sâu bệnh hại giống khoai tây Atlantic 31 Bảng 4.5 Ảnh hƣởng hiệu lực bón chế phẩm AGN Humik đến tỷ lệ củ thƣơng phẩm yếu tố cấu thành suất giống khoai tây Atlantic 32 Bảng 4.6 Ảnh hƣởng hiệu lực bón chế phẩmAGN Humik đến suất giống khoai tây Atlantic 34 Biểu đồ 4.1: Tỷ lệ mọc mầm thời gian sinh trƣởng giống khoai tây Atlantic trồng vụ xuân 2018, điều kiện tƣới nhỏ giọt khu Thực hành, Thực tập khoa Nông Lâm – Ngƣ nghiệp trƣờng Đại Học Hồng đức 27 Biểu đồ 4.2: Động thái tăng trƣởng chiều cao giống khoai tây Atlantic trồng vụ xuân 2018 điều kiện tƣới nhỏ giọt khu thực hành thực tập khoa Nông Lâm-Ngƣ nghiệp, trƣờng Đại học Hồng Đức 29 Biểu đồ 4.3 Tình hình sâu bệnh hại khoai tây Atlantic trồng vụ xuân 2018 điều kiện tƣới nhỏ giọt khu thực hành thực tập khoa Nông Lâm-Ngƣ nghiệp, trƣờng Đại học Hồng Đức 31 Biểu đồ 4.4 Hiệu lực bón chế phẩm AGN Humik đến tỷ lệ củ thƣơng phẩm yếu tố cấu thành suất giống khoai tây Atlantic 33 Biểu đồ 4.5 Hiệu lực bón chế phẩmAGN Humik đến suất giống khoai tây Atlantic 34 vi MỞ ĐẦU 1.1 Tính cấp thiết đề tài Khoai tây ( Solanum tuberosum L.), thuộc họ cà Solanaceaethuộc nhóm ƣa lạnh có thời gian sinh trƣởng ngắn (85-95 ngày) Có nguồn gốc từ khu vực Miền Nam Peru Đƣợc trồng khoảng 18,6 triệu 150 quốc gia với sản lƣợng ƣớc tính 322 triệu năm, lƣơng thực quan trọng thứ tƣ, đứng sau Ngô (637 triệu tấn), Gạo (585 triệu tấn) Lúa mì (549 triệu tấn), đƣợc tiêu thụ hàng tỷ ngƣời toàn cầu Một nửa số khoai tây đƣợc sản xuất đƣợc sử dụng nƣớc phát triển Vì khoai tây mang lại suất cao vàchứa tinh bột, chất xơ, chất khoáng vitamin B1, B2, C, E Do đó, khoai tây mở rộng nhanh chóng nƣớc phát triển Đã có chuyển đổi mơ hình, diện tích sản lƣợng khoai tây từ nƣớc phát triển sang nƣớc phát triển thập kỷ qua tiến kỹ thuật nơng nghiệp - chủ yếu phát triển giống cải tiến, kỹ thuật đại áp dụng vào nên nơng nghiệp nói chung sản xuất khoai tây nói riêng Trong nƣớc phát triển sử dụng khoai tây để làm thực phẩm, thức ăn nguyên liệu cho sản phẩm chế biến, tinh bột rƣợu, nƣớc phát triển ngày áp dụng khoai tây chủ yếu nhƣ loại lƣơng thực Tỷ lệ nƣớc phát triển trồng khoai tây tăng từ 15,1% năm 1961 lên 51,0% năm 2005 Năm 1961, khoai tây sản xuất nƣớc phát triển chiếm 10,5% sản lƣợng toàn cầu; ngày nay, họ chiếm khoảng 47,2% Không ngạc nhiên khoai tây lên nhƣ lƣơng thực quan trọng châu Á khu vực Thái Bình Dƣơng Trung bình ba năm 2003-2005, khoai tây đƣợc trồng 7,3 triệu 28 quốc gia châu Á khu vực Thái Bình Dƣơng, sản xuất khoảng 121,7 triệu với suất bình quân 16,49 tấn/ha thấp chút so với trung bình giới (17,18 tấn/ha) Riêng Trung Quốc Ấn Độ chiếm khoảng 79% diện tích sản lƣợng khoai tây khu vực Rõ ràng, sản lƣợng khoai tây tăng nƣớc Châu Á Thái Bình Dƣơng đóng vai trò quan trọng việc đảm bảo an ninh lƣơng thực cho dân số lớn khu vực Với sách phù hợp, khu vực lên nhƣ vùng sản xuất khoai tây lớn cho khu vực xuất Chế phẩm AGN Humik kích thích tố sinh học tự nhiên, phun lên tăng cƣờng hoạt động sinh tổng hợp cây; giải độc phèn, chống ngộ độc hữu Ngồi ra, chế phẩm cịn kích thích rễ mạnh, tái tạo rễ giúp nhanh chóng phục hồi, bón gốc hay pha loãng tƣới vào đất giúp cho đất tơi xốp, giữ nƣớc chống hạn, giữ phân bón giúp trồng hấp thu dinh dƣỡng hiệu tăng cƣờng đề kháng với bệnh hại Hiện sản xuất nông nghiệp, nơng dân quan tâm đến việc bón lót bón thúc cho trồng mà chƣa có quan tâm mực tới việc sử dụng chế phẩm sinh học nhƣ AGN Humik, nhằm tăng suất chất lƣợng sản phẩm nông nghiệp, đặc biệt lấy củ nhƣ khoai tây Vấn đề đặt phải tìm đƣợc loại chế phẩm xác định đƣợc lƣợng chế phẩm phù hợp để bón cho khoai tây nhằm đạt đƣợc suất cao đặc biệt đảm bảo lƣợng dinh dƣỡng mà giá thành sản xuất phù hợp Xuất phát từ nhucầu cấp thiết trên, thực đề tài: “Nghiên cứu hiệu lực bón chế phẩm AGN Humik đến khả sinh trưởng, phát triển suất giống Khoai tây Atlantic điều kiện tưới nhỏ giọt, vụ xuân năm 2018 khu Thực hành, thực tập khoa Nông Lâm Ngư Nghiệp, trường Đại học Hồng Đức” 1.2 Mục tiêu, yêu cầu đề tài 1.2.1 Mục tiêu Đánh giá đƣợc hiệu lực chế phẩm khác đến khả sinh trƣởng, phát triển suất giống khoai tây Atlantic điều kiện tƣới nhỏ giọt, vụ Xuân năm 2018 khu Thực hành, thực tập khoa Nông Lâm Ngƣ Nghiệp, trƣờng Đại học Hồng Đức 1.2.2 Yêu cầu cần đạt + Xác định đƣợc ảnh hƣởng hiệu lực bón chế phẩm AGN Humik đến sinh trƣởng giống khoai tây Atlantic trồng vụ Xuân 2018 khu Thực hành, thực tập, trƣờng Đại học Hồng Đức + Xác định đƣợc ảnh hƣởng hiệu lực bón chế phẩm AGN Humik đến suất giống khoai tây Atlantic + Đánh giá đƣợc ảnh hƣởng hiệu lực bón chế phẩm AGN Humik đến tình hình sâu, bệnh hại giống khoai tây Atlantic + Xác định đƣợc hiệu kinh tế phun chế phẩm AGN Humik cho khoai tây 1.3 Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài 1.3.1 Ý nghĩa khoa học Kết nghiên cứu đề tài góp phần cung cấp cở sở liệu hiệu lực bón chế phẩm khác cho khoai tây, làm tài liệu tham khảo cho công tác nghiên cứu đạo sản xuất địa phƣơng 1.3.2 Ý nghĩa thực tiễn Kết nghiên cứu đề tài sở để phổ biến, khuyến cáo lựa chọn biện pháp bón phân cho khoai tây Thanh Hóa TỔNG QUAN TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU 2.1 Tình hình sản xuất tiêu thụ khoai tây Thế giới Việt Nam Khoai tây đƣợc trồng rộng rãi 130 nƣớc Thế giới từ 710 vĩ tuyến Bắc đến 400 vĩ tuyến Nam Do điều kiện sinh thái, mức độ thâm canh trình độ sản xuất khác nên suất khoai tây chênh lệch lớn từ 7-60 tấn/ha Tính đến năm 2016 giới trồng đƣợc 19,25 triệu khoai tây, tổng sản lƣợng đạt 376,83 triệu (FAO,2018) Bảng 2.1 Tình hình sản xuất khoai tây Thế giới năm gần Năm Diện tích Năng suất Sản lƣợng (triệu ha) (tấn/ha) (triệu tấn) 2007 18,08 17,38 314,21 2008 18,30 18,00 329,40 2009 18,82 17,75 334,14 2010 18,69 17,80 332,51 2011 19,35 19,35 374,48 2012 19,45 18,98 369,07 2013 19,36 19,36 374,72 2014 18,96 20,09 380,97 2015 18,97 19,85 376,81 2016 19,25 19,58 376,83 ( Nguồn FAO) Qua bảng số liệu 2.1 cho thấy diện tích sản xuất khoai tây từ năm 2007 đến năm 2012 có xu hƣớng tăng, năm 2007 tổng diện tích 18,08 triệu đến năm 2012 19,45 triệu ha, tăng 1,15 triệu Từ năm 2013 đến năm 2015, diện tích trồng khoa tây giảm từ 19,36 triệu (năm 2013) xuống 18,97 triệu (năm 2015) Năm 2016 diện tích trồng khoai tây giới tăng trở lại với tổng diện tích 19,25 triệu Tính đến năm 2016 diện tích trồng khoai tây tăng 1.17 triệu so với năm 2007 Nhìn chung suất khoai tây tăng theo năm, thấp năm 2007 (17,38 tấn/ha) cao năm 2014 (20,09 tấn/ha), biến động suất không lớn 4.4 Nghiên cứu ảnh hƣởng hiệu lực bón chế phẩmAGN Humik đến tình hình phát sinh phát triển sâu bệnh hại giống khoai tây Atlantic Bảng 4.4 Tình hình sâu bệnh hại giống khoai tây Atlantic Loại sâu hại (điểm) Công thức Loại bệnh hại (%) Héo Nhện Mốc Thối Héo xanh vàng trắng sƣơng thân vi khuẩn nấm Sâu xám Rệp gốc Bọ trĩ CT1 0 0 1,9 3,9 CT2 0 0 4,8 7,7 CT3 0 0 2,9 5,9 CT4 0 0 3,9 7,8 Sâu Xám Rệp gốc nhện trắng Mốc sƣơng Thối thân Héo xanh vi khuẩn Héo vàng nấm CT1 CT2 CT3 CT4 Biểu đồ 4.4 Tình hình sâu bệnh hại khoai tây Atlantic trồng vụ xuân 2018 điều kiện tƣới nhỏ giọt khu thực hành thực tập khoa Nông Lâm-Ngƣ nghiệp, trƣờng Đại học Hồng Đức Qua bảng 4.4 biểu đồ 4.4 rõ mức độ nhiễm sâu bệnh hại cơng thức Có loại sâu bệnh khoai tây thƣờng xuyên gặp phải là: Sâu xám, Rệp gốc, Nhện trắng, Mốc sƣơng, Thối thân, Héo xanh vi khuẩn, Héo vàng 31 nấm Nhƣng giống khoai tây Atlantic mắc loại bệnh thối thân héo xanh vi khuẩn Ở công thức tỷ lệ mắc bệnh thối thân cao 4,8%, thấp công thức 1: 1,9% cơng thức cịn lại là: 4,8%; 2,9% Bệnh héo xanh vi khuẩn cơng thức có tỷ lệ mắc cao nhất: 7,8% công thức tỷ lệ mắc bệnh thấp 3,9% cơng thức cịn lại tỷ lệ mắc bệnh lần lƣợt: 7,7%; 5,9% Kết biểu đồ 4.4 rõ tỷ lệ mắc loại bệnh thối thân héo xanh vi khuẩn công thức thấp nhất, tỷ lệ mắc bệnh cơng thức cao Ngun nhân thân khoai tây giịn, q trình chăm sóc làm cỏ, tỉa nhánh gió lớn làm gãy thân, cành gây nên vết thƣơng sinh lý tạo hội cho nấm, vi khuẩn xâm nhập 4.5 Nghiên cứu ảnh hƣởng hiệu lực bón chế phẩm AGN Humik đến yếu tố cấu thành suất suất giống khoai tây Atlantic Bảng 4.5 Ảnh hƣởng hiệu lực bón chế phẩm AGN Humik đến tỷ lệ củ thƣơng phẩm yếu tố cấu thành suất giống khoai tây Atlantic Số củ/ khóm Khối lƣợng củ Tỷ lệ củ thƣơng (củ) (g/củ) phẩm (%KL) CT1 8,0 74,1 75,4 CT2 7,2 69,9 74,1 CT3 7,1 65,9 76,5 CT4 6,7 93,0 78,7 Công thức 32 100 90 80 70 60 CT1 50 CT2 40 CT3 30 CT4 20 10 Số củ/khóm(củ) Khối lượng củ(g/củ) Tỷ lệ củ thương phẩm(%KL) Biểu đồ 4.5 Hiệu lực bón chế phẩm AGN Humik đến tỷ lệ củ thƣơng phẩm yếu tố cấu thành suất giống khoai tây Atlantic * Số củ/ khóm: Kết bảng 4.5 cho thấy nhiều củ cơng thức (8,0 củ/khóm) thấp cơng thức (6,7 củ/khóm) * Khối lƣợng củ: Khối lƣợng củ công thức đạt giá trị cao nhất(93,0 g/củ) đạt giá trị nhỏ công thức 65,9 g/củ * Tỷ lệ củ thƣơng phẩm (%KL) Tỷ lệ củ thƣơng phẩm công thức cao đạt (78,7%), giá trị nhỏ công thức (74,1%) 33 4.6 Ảnh hƣởng hiệu lực bón chế phẩm AGN Humik đến suất giống khoai tây Atlantic Bảng 4.6 Ảnh hƣởng hiệu lực bón chế phẩm AGN Humik đến suất giống khoai tây Atlantic Năng suất lý thuyết Năng suất thực thu (Tấn/ha) (Tấn/ha) Công thức CT1 24,7 14,0 CT2 21,0 13,2 CT3 19,5 13,4 CT4 26,0 17,5 30 25 20 Năng suất lý thuyết 15 Năng suất thực thu 10 CT1 CT2 CT3 CT4 Biểu đồ 4.6 Hiệu lực bón chế phẩmAGN Humik đến suất giống khoai tây Atlantic * Năng suất lý thuyết: Năng suất lý thuyết cơng thức khác tỷ lệ bón chế phẩm AGN Humik khác nhau, đạt giá trị cao công thức 4: 26,0 tấn/ha Thấp công thức 3: 19,5 tấn/ha * Năng suất thực thu Năng suất thực tế công thức 4(AGN Humik) cao nhất: 17.5 tấn/ha Tiếp đến công thức 3(Humik) 13.4 tấn/ha Công thức 2(AGN) đạt suất thấp nhất: 13.4 tấn/ha công thức 1(ĐC): 14 tấn/ha 34 4.7 Hiệu kinh tế bón chế phẩm AGN Humik Mục đích cuối sản xuất nơng nghiệp nói chung sản xuất khoai tây nói riêng hiệu suất kinh tế, định đến việc lựa chọn loại phân liều lƣợng phân bón sản xuất cho phù hợp Để xác định hiệu việc bón chế phẩm AGN Humik, số tỷ suất lợi nhuận VCR đƣợc sử dụng Đó tỷ lệ giá trị phần suất tăng lên so bón phân với chi phí tăng thêm Kết tính tốn tỷ suất lợi nhuận phun phân bón đƣợc thể bảng 4.7 Bảng 4.7 Hiệu kinh tế việc phun phân bón A2 Chỉ tiêu Năng suất củ (tấn/ha) Công thức CT1 CT2 CT3 CT4 14,0 13,2 13,4 17,5 -0,8 -0,6 3,5 3,120,000 1,200,000 3,245,000 - - 21,000,000 - - 6,47 Chênh lệch suất so với khơng bón chế phẩm (tấn/ha) 3.Chênh lệch tiền mua chế phẩm chê phẩm sinh học so với không chế phẩm(đ/ha) 4.Chênh lệch giá trị sản phẩm so với không phun chế phẩm (đ/ha) 5.VCR việc sử dụng chế phẩm - (Ghi chú: Giá 1kg khoai tây: 6,000 vnđ, giá chế phẩm AGN: 130.000 vnđ/chai 110ml; chế phẩm humik 250.000 vnđ/kg) Qua , VCR khoai tây cao CT4 Điều cho thấy việc sử dụng chế phẩm AGN + Humik mang lại hiệu kinh tế cao (6,47) nên đƣợc khuyến cáo đƣa vào sử dụng 35 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 5.1 Kết luận Sau tiến hành thí nghiệm với cơng thức bón chế phẩm AGN Humik khác giống khoai tây Atlantic trồng vụ xuân 2018 điều kiện tƣới nhỏ giọt khu thực hành thực tập khoa Nông Lâm-Ngƣ nghiệp, trƣờng Đại học Hồng Đức rút số kết luận nhƣ sau: + Động thái sinh trƣởng phát triển giống khoai tây Atlantic trồng vụ Xuân 2018 (tỷ lệ mọc mầm, chiều cao cây) công thức (NPK, AGN Humik) đạt giá trị lớn nhất(72,5%; 59,2cm) + Năng suất (số củ/khóm, khối lƣợng củ, suất lý thuyết, suất thực thu) công thức đạt giá trị cao nhất: NSLT 26 tấn/ha, NSTT 17,5 tấn/ha Khối lƣợng củ 93 g/củ + Tỷ lệ mắc loại bệnh thối thân héo xanh vi khuẩn công thức thấp nhất, tỷ lệ mắc bệnh công thức cao + Hiệu kinh tế cao CT4 với VCR 6,47 5.2 Đề nghị Vụ Xuân 2018, giai đoạn khoai tây hình thành suất gặp phải điều kiện thời tiết bất thuận (nhiệt độ ẩm độ cao) ảnh hƣởng nhiều đến kết nghiên cứu Cần tiếp tục nghiên cứu, thử nghiệm vùng thời vụ khác để có sở đánh giá hiệu phân bón AGN Humik đến giống khoai tây Atlantic nói riêng loại rau nói chung 36 BALANCED ANOVA FOR VARIATE CAO FILE CAOCAY 19/ 4/18 15:44 :PAGE Chieu cao cay cuoi cung cua cay khoai tay VARIATE V003 CAO LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ============================================================================= CT$ 86.0167 28.6722 52.96 0.000 NLAI 3.51167 1.75584 3.24 0.111 * RESIDUAL 3.24834 541389 * TOTAL (CORRECTED) 11 92.7767 8.43425 TABLE OF MEANS FOR FACTORIAL EFFECTS FILE CAOCAY 19/ 4/18 15:44 :PAGE Chieu cao cay cuoi cung cua cay khoai tay MEANS FOR EFFECT CT$ CT$ NOS 3 3 CAO 57.1667 52.0667 57.6333 59.2000 SE(N= 3) 0.424809 5%LSD 6DF 1.46948 MEANS FOR EFFECT NLAI NLAI NOS 4 CAO 56.2250 57.2750 56.0500 SE(N= 4) 0.367896 5%LSD 6DF 1.27261 ANALYSIS OF VARIANCE SUMMARY TABLE FILE CAOCAY 19/ 4/18 15:44 :PAGE Chieu cao cay cuoi cung cua cay khoai tay F-PROBABLIITY VALUES FOR EACH EFFECT IN THE MODEL SECTION - VARIATE CAO GRAND MEAN (N= 12) NO OBS 12 56.517 STANDARD DEVIATION C OF V |CT$ SD/MEAN | BASED ON BASED ON % | TOTAL SS RESID SS | 2.9042 0.73579 1.3 0.0002 37 |NLAI | | | 0.1106 | | | | TÀI LIỆU THAM KHẢO * Tài liệu nƣớc Nguyễn Thị Kim Thanh, Phạm Thị Thanh Thuỷ (2008) Nghiên cứu sử dụng chế phẩm phân bón nhằm giảm lượng phân bón gốc cho hoa đồng tiền (Gerbera jamesoii L.) trồng Hải Phịng Tạp chí Khoa học Phát triển: Tập VI - số 2: 254 - 260 Lê Văn Tri (2002) Hỏi đáp chế phẩm điều hoà sinh trưởng, phát triển suất trồng NXB Nông nghiệp Nguyễn Văn Hoan (2003) "Kết chọn tạo giống lúa lai cực ngắn ngày VL20” Báo cáo khoa học hội nghị khoa học Ban Trồng trọt Bảo vệ thực vật, Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn, Hà Nội Nguyễn Huy Phiêu, Đặng Ninh, Lƣơng Quỳnh Chúc, Phạm Đỗ Thanh Thuỳ…(1994) Nghiên cứu sản xuất phân bón Viện Nơng hố Thổ nhƣỡng Lê Hữu Cơ (2015) Cây Rau, trang 88 – 99 Ngô Đức Thiệu Nguyễn Văn Thắng (1978), kỹ thuật trồng khoai tây, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 6.Trịnh Khắc Quang (2000), Nghiên cứu biện pháp sản xuất trì chất lượng khoai tây giống từ củ nhỏ từ hạt lai cho đồng sông Hồng, luận án tiến sỹ nông nghiệp, Viện Khoa học kỹ thuật nông nghiệp Việt Nam 7.Hồ Hữu An, Đinh Thế Lộc (2005), Cây có củ kỹ thuật thâm canh, NXB lao động xã hội, tr1 Đƣờng Hồng Dật (2005), Cây khoai tây kỹ thuật thâm canh tăng suất, Nxb Lao động- Xã hội, hà Nội * Tài liệu nƣớc Ali H Jasim, Mohammed J Husein, Makki N Nayef, Al-Quasim Univ, (2013),Effect of foliar fertilizer (high in potash) on growth and yield of seven potato cultivars (Solanum tuberosum L.), Euphrates Journal of agriculture science, pp 1-7 38 Abdul Rasool I.J, K.D Al-Jebory and F.H Al-Sahaf, (2010), Effect of foliar application of Unigreen and Sohu potash on yield and quality of potato tuber, Jordan J Agriculture science , pp 111-119 10 Ciecko Zdzislaw, Andrzeij Cerazy Zolnowski and Aneta Mierzejewska (2012), Impact of foliar nitrogen and magnesium fertilization on concentration of chlorophyl in potato leaves, Ecological chemical Journal, pp 525 – 535 Tài liệu internet 11 http://www.fao.org/land-water/databases-and-software/cropinformation/potato/en/ 12 http://www.fao.org/search/en/?cx=018170620143701104933%3Aqq82jsfba 7w&q=potato&cof=FORID%3A9&siteurl=www.fao.org%2Fdocuments%2Fsea rch%2Fen%2F&ref=www.google.com.vn%2F&ss=1877j898779j6 13 http://www.fao.org/potato-2008/en/potato/index.html 39 Một số hình ảnh trình thực tập 40 41 42 43 44 45