1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Các yếu tố ảnh hưởng đến năng suất lúa gạo ở vùng đồng bằng sông cửu long các yếu tố ảnh hưởng đến năng suất lúa gạo ở vùng đồng bằng sông cửu long

62 31 1
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Các Yếu Tố Ảnh Hưởng Đến Năng Suất Lúa Gạo Ở Vùng Đồng Bằng Sông Cửu Long
Trường học University of Agriculture and Forestry
Chuyên ngành Agricultural Science
Thể loại Thesis
Năm xuất bản 2023
Thành phố Can Tho
Định dạng
Số trang 62
Dung lượng 12,27 MB

Nội dung

Trang 1

BO GIAO DUC VA DAO TAO

TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỠ TP HÒ CHÍ MINH -

NGUYÊN HOÀNG THUẦN

CÁC YEU TO ANH HUONG

DEN NANG SUAT LUA GAO 6 VUNG DONG BANG SONG CUU LONG

Chuyén nganh : Kinh tế học

Mã số chuyên ngành : 60 03 01 01

LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ HỌC

TRƯỜNG AI HOC MO IP.H0M

THU VIEN

Người hướng dẫn khoa học:

TS TRAN TIEN KHAI

TP Hồ Chí Minh, năm 2014 |

Trang 2

iii

TOM TAT

Đề tài nghiên cứu nhằm kiếm nghiệm, ước lượng tác động của các yếu tố ảnh hưởng đến năng suất lúa hộ gia `dịnh các tỉnh ĐBSCL Dựa trên-cỡ sở lý thuyết về những yếu tố đầu vào cơ bản trong ‘sn xuất nông nghiệp, lý thuyết về hiệu quả 'kinh tế, hiệu quả kỹ thuật, lý thuyết thay đổi công nghệ; tỉnh kinh tế và phi kinh tế theo

quy mô, đặc biệt là ứng dụng của hàm sản xuất Cobb — Douglas và kế thừa từ những nghiên cứu trước có liên quan, mô hình nghiên cứu đã được thiết lập nhằm xác định

những yếu tố có ảnh hưởng tích cực hay tiêu cực đến năng suất lúa

Dựa trên 580 hộ được khảo sát có tham gia sản xuất lúa ở các tỉnh ĐBSCL;

trích ra từ bộ dữ liệu Điều tra mức sống hộ gia đình Việt Nam năm 2012 (VHLSS 2012), kết quả hồi quy theo phương pháp bình phương bé nhất có trọng số cho thấy 10 trong tổng số 18 yếu tố trích ra từ bộ dữ liệu có ảnh hưởng đến năng suất lúa, đã

được kiểm định đủ điều kiện: (1) nhóm các yếu tố đặc điểm hộ gồm giới tính chủ hộ, (2) Nhóm tài sản gồm có điện tích và diện tích bình phương, (3) Nhóm chỉ phí gồm có Thủy lợi hóa, Thuốc trừ sâu, Phân bón, Giống, Công cụ dụng cụ và Cơ giới hóa, (4) Nhóm đặc điểm sản xuất gồm có Số vụ Trong đó, diện tích có ảnh hưởng phi

tuyến đến năng suất lúa của nông hộ ở vùng ĐBSCL Các yếu tố có ảnh hưởng mạnh

gồm (1) Thuỷ hợi hoá, (2) Thuốc trừ sâu, (3) Cơ giới hoá Đây là những nhân tố không thể thiếu cho hoạt động sản xuất nông nghiệp, chúng có tác động mạnh mẽ đến năng suất

Từ những kết quả nghiên cứu của đề tài cũng như gắn với thực tiễn ở Việt Nam,

để giúp tăng năng suất lúa, bài viết đề xuất một số chính sách, là thông tin tham khảo

hữu ích giúp cho các cơ quan ban ngành có thể tác động, điều tiết các khâu đầu vào

một cách khoa học, đồng thời giúp người sản xuất hiểu rõ được các lợi ích trong việc kiểm soát và sử dụng hợp lý các yếu tố đầu vào cho sản xuất lúa gạo để sản xuất có

Trang 3

“ MỤCLỤC ~ Trang

LOI CAM KET : “cic i

LOI CAM ƠN ee-c-csrrteeerrrrrere

TOM TAT cessecssosesscecsosessnsosssseseesesensneeceeeesens MỤC LỤC -« "(11 LƠ DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT -ssreretrttrttrerretrrtrttrrtrrrrrrrre DANH MỤC CÁC BẢNG « s«-ssieeeeerteerterrretnrrtrrrrrriirerrirrrtrtrrrrtmrrre DANH MỤC CÁC BIỂU ĐÔ streesrertrrrtrrrrrrrrrmrrrrrrrrtrrrrrtrrrtre CHƯƠNG 1 ĐẶT VẤN ĐỀ teeerrrrtrrnrrrtrrtrrrrrerrirrrrtrrittrrrtre 1 _ 1.1 BÓI CẢNH NGHIÊN CỨU - — 1 1.2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU -. -+tnnnnntttrtetrtretrrtrrrrrrrttrrrrrrerr 2 13 CÂU HỎI NGHIÊN CỨU ++ sstt+2nnttttrrrttrtrrrtrrrrrettrrrtrrrrrrrrrtttr 2 1.4 Ý NGHĨA CỦA NGHIÊN CỨU -cc22c2<222SEZvxxtrrtrrtrtrtrrrrttrtrrrrrrrrrrrrrrie 2

1.5 THIẾT KẾ NGHIÊN CỨU -+-222+222ttnttttrrtrtrrttrrtrrrrtrrrrrrrre 2

1.5.1 Đối tượng nghiên cứu: -cstttrtrtrrtrrrrtrrtrre 2

1.5.2 Phạm vi nghiên cứu: - -+eceestrreereerrrrrrrrrrrree 3

1.6 GIỚI HẠN CỦA ĐỀ TÀI -seseerttrrrrtrrrrrttrrrrrrrerr 3

1.7 KÉT CÂU LUẬN VĂN -.-snneererrrtrrererrreee 3 CHUONG 2 TONG QUAN TAL LIEU cssesseesossssesnssssestnnrecesennneenrenney 4 2.1, LY THUYET VE CAC YEU TO DAU VAO cơ BẢN TRONG NÔNG

'NGHIỆP 4

2.1.1 Vốn trong nông nghiệp 2.1.2 Nguồn lao động nông nghiệp 2.1.3 Kiến thức nông nghiệp

2.1.4 Dat nông nghiệp

2.1.5 Nước tưới

Trang 4

V 2.2 CAC LY THUYET KINH TẾ HỌC SẢN XUẤT -sstt 11 2.2.1: Mối quan hệ giữa sản lượng đầu ra và các yếu

2.2.2 Hàm sản xuất Cobb —Döuglas _

2.2:3 Hàm Translog :

2.2.4 Ly thuyết kinh tế học sản xuất _ 243: MỘT so MO HINH NGHIEN CỨU TRƯỚC

CHƯƠNG 3 DỮ LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN 22 3.1 DỮ LIỆU NGHIÊN CỨU -2e -++++t+trtteer 22

3.2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2++s2rrte 24

3.3: CÁC BƯỚC PHÂN TÍCH VÀ XỬ LÝ SỐ LIỆU - .26

CHƯƠNG 4 KÉT QUÁ VÀ THẢO LUẬN -= .27

4.1 TINH HiNH SAN XUẤT LÚA G VIET NAM VA VUNG ĐBSCL se 27

4.1.1 Vị trí, vai trò của sản xuất lúa gạo trong nền kinh tế ` .27 4.1.2 Thực trạng sản xuất lúa ở các tỉnh ĐBSCL - - .29

4.2 HIỆN TRẠNG SẢN XUẤT LÚA TẠI NÔNG HỘ Ở ĐBSCL DỰA TREN

SO LIEU VHLSS 2012 -©-+++rttertterettretrrtrrrtrrrtrrrtrrrrrrrrrrrrrrrre 32

4.2.1 Đặc điểm hộ gia đình các tỉnh ĐBSCL " 32

4.2.2 Đặc điểm sản xuất nông nghiệp của hộ gia đình các tỉnh ĐBSCL 34 4.3 PHAN TICH KHAC BIET NANG SUÁT GIỮA CÁC NHÓM HỘ, 38 4.4 ẢNH HƯỞNG CUA CAC YEU TO ĐẦU VÀO DEN NANG SUÁT: LUA — 39

CHƯƠNG 5 KÉT LUẬN VÀ KIÊN NGHỊ 5.1 KÉT LUẬN 5.2 KIÊN NGHỊ

5.3 HAN CHE CUA NGHIEN CUU

5.4 HƯỚNG NGHIÊN CUU TIEP THEO

Trang 5

-e FAO VHLSS KSMS OLS ĐBSCL ĐBSH CMX KHKT vi DANH MUC CAC CHU VIẾT TẮT

: World Trúc Organization, độ chứ Thương mại Thế i : World Bank w gân Hang Thể Giới)

: Food and Agriculture Organization of the United Nations (Tổ chức Lương thực và Nông nghiệp Liên Hiệp Quốc)

: Vietnamese Household Living Standard Surveys (Khao sat

mức sống hộ gia đình Việt Nam) _

: Khao sát mức sống,

: Ordinary least squares (phương pháp bình phương tối thiểu)

: Đồng Bằng Sông Cửu Long : Đồng bằng Sông Hồng

Trang 6

vii

DANH MỤC CÁC BẢNG _ Bảng 2.1 Kết quả ước lượng hàm sản xuất lúa gạo

Bảng 2.2 Kết quả ước lượng hàm: sắp xuất lúa gạo

Bảng 3.1 Mô tả các biến trích ra từ bộ dữ liệu VHLSS 2012 “ 22

Bảng 4.1 Diện tích gặt lúa, năng suất, tổng sản lượng, dân: số và bình quân tổng sản lượng lúa cả nước từ 1975 - 2012

Bang 42 Dién tich, nang suất và sản lượng lúa ĐBSCL từ 2000 - 2012 - 32

ˆ Bảng 4.3 Giới tính, dân tộc, tuổi và quy mô hộ các tỉnh ĐBSCL qua dữ liệu điều tra 33

Bảng 4.4 Diện tích trồng lúa của nông hộ -+°-++++trerrtrtetrrtrrttrttrrrtrrtrrrrrrre 35

Bảng 4.5 Số vụ lúa trong năm của "mm 35 Bảng 4.6 Các yếu tố đầu vào sản xuất của nộng hộ -. -crerreereererrerteerree 37

Bảng 4.7 Khác biệt năng suất giữa các nhóm hộ, -++++tttttttttrrtrttttrtrrtr 38 Bảng 4.8 Kiểm định phương sai sai số thay đổi ban đầu Ä thiet cay 40 Bảng 4.9 Kiểm tra phương sai sai số thay đổi mô hình sau khắc phục — 40 Bảng 4.10 Kết quả ước lượng ảnh hưởng của các yếu tố đến năng suất lúa của nơng

hộ ở ĐBSCL . -¿ ©75se2zrrrrttrtrtrrtrrrttrrrrrrrrrrrrrirrrrrrrrrrrrrtrrrrrrinr 42

Bảng 4.11 Kết quả kiểm định độ phù hợp chung của mô hình Bảng 4.12 Tổng hợp kết quả kỳ vọng của mô hình nghiên cứu,

DANH MUC CAC BIEU DO Biểu đồ 4.1 Cơ cấu trình độ văn hố của nơng hộ

Biểu đồ 4.2 Cơ cấu năng suất lúa của nông hộ -

Biểu đồ 4.3a: Biểu đồ tần số Histogram -e++errerrer

Trang 7

- CHƯỚNG 1 ĐẶT VÁN ĐÈ

: 1.1 BÓI CẢNH NGHIÊN cou

Viét Nam vốn là một nước thuần nông, mũi nhọn c của nền kinh tế là sản xuất lúa Cây lúa sắn bó lâu đời và là một: loại nông sản được] xem như tru cột của nền nông nghiệp, là cây lương thực của toàn dân Qua đó, kinh nghiệm sản xuất lúa đã hình thành, tích luỹ và phát triển cùng với sự hình thành và phát triển của dân tộc ta Những tiến bộ của khoa học kỹ thuật trong nước và thế giới trên lĩnh vực nghiên cứu

và sản xuất lúa đã thúc đây mạnh mẽ ngành trồng lúa nước ta vươn lên bắt kịp trình độ tiên tiến của thế giới (Nguyễn Ngọc Đệ, 2008) Tuy sản lượng cao nhưng với nhu cầu về chất lượng gạo ngày càng tăng, Việt Nam cần phải hướng đến thị trường rộng hon, tạo thương hiệu cho lúa gạo Việt Nam, lập công tác dự báo của cả nước, điều tiết giá cả thị trường Để đáp ứng đòi hỏi của nền kinh tế thị trường và nhu cầu phát

triển của đất nước, trong thời kỳ hội nhập quốc tế, nền kinh tế Việt Nam đã được đa

dang hóa các ngành nghề Dù hiện nay quy mô sản xuất nông nghiệp nói chung và

sản xuất lúa nói riêng đã bị thu hẹp hơn trước nhưng chúng ta không thể phủ nhận vai

trò của sản xuất lúa đối với đời sống và sự phát triển kinh tế

Với sự phát triển và ứng dụng khoa học công nghệ vào sản xuất đã làm tăng sản lượng lúa một cách đáng kể, không những đáp ứng được nhu cầu lương thực trong nước mà còn xuất khẩu góp phần phát triển kinh tế nước nhà, đặc biệt là khu - vực Đồng Bằng Sông Cửu Long (ĐBSCL), nơi sản xuất lúa chiếm gần 54% của'

khoảng 7,75 triệu hecta diện tích gieo trồng cả nước, và năng suất lúa có chiều hướng _ ` gia tăng từ 4 09 tấn/ha năm 1999 lên 5,04 tắn/ha năm 2005, đến 2012 thì đạt 5,81 tắn/ha, trung bình mỗi năm năng suất tăng 0, 059 tần/ha Nhờ đó, sản lượng lúa cũng tăng từ 16,29 triệu tấn năm 1999 lên 24,29 triệu tấn năm 2012, chiếm trên 55% tổng sản lượng lúa của cả nước (Tổng Cục Thống Kê, 2012) Tuy nhiên, sản lượng lúa của

_ khu vực này vẫn phụ thuộc vào rất nhiều yếu tố như: điều kiện tự nhiên, quy trình chăm sóc, thu hoạch Để tăng sản lượng thì cần phát huy các điều kiện có lợi và hạn

chế đến mức thấp nhất có thể các điều kiện bắt lợi trong quá trình sản xuất

Trang 8

Nhằm hiểu được cách thức sử dụng các yếu tố đầu vào sản _xuất của nông hộ và ảnh hưởng của các yếu tố này đến năng suất lúa, tác giả chọn đề tài Các yếu tố

ảnh hưởng đến năng suất lúa gạo ' vùng Đồng Bằng Sống Cửu Long, để phân

tích, đánh giá ảnh hưởng của các yêu, tố đến năng Suất lúa ỡ khu vực này

1.2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU

Đề tài nghiên cứu tập trung vào hai mục tiêu chính:

-_ Đánh giá, phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến năng suất lúa của hộ gia đình

ĐBSCL :

-_ Trên cơ sở phân tích, đánh giá thực trạng sản xuất lúa và kết quả phân tích

định lượng nói trên, đề tài đưa ra khuyến cáo chính sách nhằm sử dụng hiệu quả các đầu vào sản xuất trong ngành lúa gạo ở ĐBSCL

1.3 CÂU HÔI NGHIÊN CỨU

Câu hỏi: Các yếu tố đầu vào tác động thế nào đến năng suất lúa ở khu vực

ĐBSCL? `

1.4 Ý NGHĨA CỦA NGHIÊN CỨU -

Đề tài được thực hiện dựa trên việc nghiên cứu mức ảnh hưởng của các nhân tố đến năng suất lúa, từ đó giúp cho các cơ quan ban ngành có thể tác động, điều tiết các khâu đầu vào một cách khoa học để nâng cao năng suất lúa trong các điều kiện khó khăn về vốn, lao động Kết quả của đề tài có thể giúp các cơ quan ‘ban nganh quản lý nông, nghiệp có những giải pháp phù hợp để duy trì én định sản lượng lúa kết hợp với sử dụng hợp lý các yếu tố đầu vào; đồng thời giúp người sản xuất hiểu rõ được các lợi ích trong việc kiểm soát và sử dụng hợp lý các yếu tố đầu vào cho sản

xuất lúa gạo để sản xuất có hiệu quả

1.5 THIẾT KÉ NGHIÊN CỨU

1.5.1 Đối tượng nghiên cứu:

Đối tượng nghiên cứu: Các yếu tố đầu vào ảnh hưởng đến năng suất lúa ở ĐBSCL như: diện tích lúa canh tác, giống, phân bón, thuốc trừ sâu; công cụ dụng cụ

trong sản xuất lúa, các yếu tố về đặc điểm nhân khẩu học của hộ gia đình nông dân

Trang 9

như vốn con người (thẻ hiện qua trình độ giáo dục, tình trạng sức khoẻ), quy mô hộ,

dân tộc, tuổi chủ hộ :

1.5.2 Phạm vi nghiên cứu:

Phạm vi nghiên cứu: Nhằm giới hạn phạm vi ñghiên cứu như mục tiêu đã đề

ra, bài viết tập.trung phân tích, xem xét, đánh giá các yếu tố tác động đến năng suất

lúa ở khu vực ĐBSCL qua dữ liệu điều tra mức sống hộ gia đình Việt Nam năm -

2012 : :

1.6 GIỚI HẠN CỦA ĐÈ TÀI

- _ Nghiên cứu chỉ xem xét, đánh giá các yếu tố ảnh hưởng đến năng suất lúa gạo : của vùng ĐBSCL nên không đánh giá tổng quát được các khu vực khác của cả nước :

- _ Nghiên cứu dựa trên dữ liệu VHLSS 2012 không thực hiện điều tra liên tục

các năm nên không thể sử dụng dữ liệu panel để phân tích các xu hướng trong

dài hạn cũng như so sánh giữa các năm với nhau

1.7 KẾT CẤU LUẬN VĂN

Luận văn nghiên cứu được trình bày theo 5 chương:

Chương 1 Đặt vấn đề: nêu lên bối cảnh và vấn đề nghiên cứu của đề tài

Chương 2 Tổng quan tài liệu: giới thiệu cơ sở lý thuyết của luận văn và một

số mô hình nghiên cứu trước :

Chương 3 Dữ liệu và phương pháp nghiên cứu: xây dựng hướng tiếp cận và

mô hình nghiên cứu của đề tài: Phương pháp nghiên cứu và cách đo lường các biến

được trình bày cụ thể trong chường này _

Chương 4 Kết quả và thảo luận: trình bày thống kê mô tả các biến, phân tích

số liệu khảo sát và kết quả mô hình nghiên cứu

_ Chương 5 Kết luận và kiến nghị: đưa ra các kết luận từ kết quả nghiên cứu, từ

đó đề xuất các chính sách giúp tăng năng suất lúa

Trang 10

CHUONG 2 TONG QUAN TAI LIEU 2.1 LÝ THUYET VE-CAC Y EŨ Tr TO ĐÀU VÀO O:CỞ BẢN TRONG ĐƠNG NGHIỆP ` Họ gu :

Trong nông nghiệp, các yếu tố nguồn lực dưới đạng vật chất bao gồm: đất đai,

máy móc thiết bị, kho tàng, nguyên vật liệu, giống cây trồng, phân bón, sức lao động với kỹ năng và kinh-nghiệm sản xuất nhất định, Bên cạnh đó, nguồn lực sản xuất còn có thể dưới dạng giá trị Thước đo giá trị được sử dụng phổ biến chính là tiền Qua đó, các yếu tố nguồn lực dưới dạng hình thái vật chất được quy đổi về một đại lượng chung thống nhất hay nói cách khác hình thái giá trị của các yếu tố nguồn lực chính là chi phí Xét về đạng vật chất, các nhóm yêu tố nguồn lực chính trong nông nghiệp hiện đại bao gồm: đất đai, vốn, lao động, giống, phân bón, khoa học công nghệ (Odoemenem và Inakwu, 201 1) l

2.1.1 Vốn trong nông nghiệp

Vốn là nguồn lực hạn chế đối với các ngành kinh tế nói chung, nông nghiệp nói riêng Vốn trong nông nghiệp là biểu biện bằng tiền của tư liệu lao động và đối

tượng lao động được sử dụng vào sản xuất nông nghiệp Để phát triển một nền nông nghiệp bền vững, nhằm bảo đảm an toàn lương thực quốc gia, tăng nông sản xuất khẩu và chuyển đổi cơ cấu kinh tế nông thôn, đa dạng hố nơng nghiệp thì vấn đề đầu tiên, mang tính chất quyết định là vốn Vốn có vai trò quyết định đến việc hộ gia đình có khả năng tiếp tục tham gia vào đầu tư sản xuất cũng như trang bị các phương tiện kĩ thuật hiện đại hỗ trợ cho sản xuất (Randrianarisoa và Minten, 2005)

Johnston và Mellor (1961) cũng cho:rằng vốn là nhu cầu thiết yếu cho một đất nước kém phát triển, không những phục vụ cho phát triển nông nghiệp mà còn tài trợ

cho việc thành lập và phát triển các doanh nghiệp công nghiệp chế tạo, khai thác

khoáng sản, đầu tư vào cơ sở bạ tầng giao thông, mở rộng các dịch vụ giáo dục và

phát triển

Theo Kay và Edwards (Trích từ Đinh Phi Hỗ, 2008):

Vốn trong sản xuất nơng nghiệp là tồn bộ tiền đầu tư, mua hoặc thuê các yếu

Trang 11

tố nguồn lực trong sản xuất nông nghiệp Đó là số tiền dùng để mua hoặc thuê ruộng, đất, đầu tư hệ thống thủy nông, vườn cây lâu năm, máy móc, thiết bị nông cụ và tiền

mua vật tư XS ST cà a

Vốn trong nông nghiệp dug phan thành vỗn cô định và vôn lưu động + Vốn có định là được biểu hiện bằng tiền giá.tữi ‘ght tư vào tài sản cố định + Vốn lưu động là biểu hiện bằng tiền giá trị đầu tư vào tài sản lưu động Vốn sản xuất nông nghiệp có đặc điểm là tính thời-vụ do đặc điểm của tính thời vụ trong sản xuất nông nghiệp và đầu tư vốn trong nông nghiệp chứa đựng nhiều rủi ro vì kết quả sản xuất nông nghiệp còn phụ thuộc nhiều vào tự nhiên Do chu kỳ sản xuất của nông nghiệp dài nên vốn ding trong nông nghiệp có mức lưu chuyển chậm

Vốn trong nông nghiệp được hình thành chủ yếu từ các nguồn sau: vốn tích lũy từ bản thân khu vực nông nghiệp, vốn đầu tư của ngân sách, vốn từ tín dụng nông thôn và nguồn vốn nước ngoài

2.1.2 Nguồn lao động nông nghiệp

Cũng như các ngành các lĩnh vực sản xuất kinh doanh khác, lao động trong nông nghiệp đóng vai trò hết sức quan trọng Không chỉ trước kia mà bây giờ và mai

saunông nghiệp nông thôn vẫn luôn luôn cần đến lao động của con người

(Odoemenem và Inakwu, 201 1)

Theo Đinh Phi Hé (2008), nguồn lao động nông nghiệp bao gồm toàn bộ những người tham gia vào sản xuất nông nghiệp Nguồn lao động nông nghiệp là yếu tố sản xuất đặc biệt tham gia vào quá trình sản xuất không chỉ về số lượng người lao

động mà còn cả chất lượng nguồn lao động

+ Về mặt số lượng: bao gồm những người hội đủ yếu tố thể chất và tâm lý - trong độ tuổi lao động (từ 15-60 đối với nam và 15-55 đối với nữ) và một bộ phận

dân cư ngoài độ tuổi lao động có khả năng tham gia sản xuất nông nghiệp

+ Về mặt chất lượng: thể hiện khả năng hồn thành cơng việc với kết quả đạt được trong một thời gian lao động nhất định Chất lượng tùy thuộc vào tình trạng sức -

Trang 12

khoe, trinh d6 thanh thao cia người lao động, mức độ và tính chất trang-bị của lao động và tri thức của người lao động

Đặc biệt là yếu tố phi vật chất của lạo động như ky năng, kiến thức, kinh

nghiệm lao động được xem như yếu tố ảnh h”ởng quan trọng đến gia tăng sản lượng Do đó, đầu tư nâng cao chất lượng nguồn lao động chính là đầu tư làm gia tăng giá trị _

yếu tố đầu vào đặc biệt này Nhìn chung, nguồn lao động nông nghiệp Việt Nam chất

lượng không cao do kỹ năng, kiến thức, tay nghề còn hạn chế, vì vậy thời gian tới

cần đầu tư nâng cao chất lượng nguồn lao động mới tạo sự gia tăng mạnh về năng

suất lao động Để nâng cao chất lượng nguồn lao động hay nói cách khác nâng cao vốn con người thì lao động đó phải được giáo dục và đào tạo, đó là kiến thức để tạo ra sự sáng tạo, một yếu tố cơ bản của phát triển kinh tế

2.1.3 Kiến thức nông nghiệp

`` Kiến thức nông nghiệp có thể xem như một tổng thể các kiến thức về kỹ thuật,

kinh tế và cộng đồng mà người nông dan có được để ứng dụng vào hoạt động sản xuất của mình Johnston và Mellor (1961) chỉ ra rằng, hầu như mọi khía cạnh của

phát triển nông nghiệp đều xoay quanh việc phát triển nhiều thể chế giáo dục Những

vấn đề quan trọng liên quan đến việc sử dụng nhân sự có trình độ làm hạt nhân để thực hiện các chương trình đào tạo và liên quan đến gánh nặng tài chính phát sinh từ việc chỉ tiêu nhiều cho giáo dục Bat chấp những khó khăn về tài chính và tình trạng

thiếu các nhà đào tạo có trình độ, nhiều nước kém phát triển ngày nay đã thực hiện sự

mở rộng trên qui mô lớn các phương tiện giáo dục

Theo Đinh Phi Hỗ (2007), kiến thức là động lực mạnh mẽ nhất của sản xuất Kiến thức nông nghiệp của nông dân phụ thuộc vào mức độ mà họ tiếp cận với các hoạt động cộng đồng ở vùng nông thôn Với tất cả các nguồn lực đầu vào giống nhau,

hai nông dân với sự khác nhau về trình độ kỹ thuật nông nghiệp sẽ có kết quả sản

xuất khác nhau Kiến thức nông nghiệp cũng là một yếu tô đầu vào của sản xuất Để

sản xuất, người nông dân phải có đất, có tiền mua các yếu tố đầu vào như giống,

phân bón, thuốc trừ sâu bệnh; và có lao động để tiến hành sản xuất Tuy nhiên, nông

dân phải có đủ kiến thức mới có thể phối hợp các nguồn lực đó đạt hiệu quả

Trang 13

2.1.4 Đất nông nghiệp

“đất đai là thuộc sở hữu

nhất định Dat đai phải được sử dụng có hiệu quả, luân canh thích hợp và phải luôn được cải' tao, bổ sung

Theo Marsh, MạcAulay và Phạm Văn Hùng (2007);

toàn dân nên người sử dụng, đất phai có những tách nhiệ

chất dinh dưỡng Ngoài ra, các chính sách khác của ,Chính phủ cũng có ảnh hưởng đến việc sử dung đất như: chính sách tín dụng nông nghiệp, nông thôn, đầu tư cơ sở hạ tầng nông thôn, giá cả thị trường, thương mại và lưu thông hàng hoá, giáo dục và đào tạo, khoa học và công nghệ

Đất đai giữ vai trò quan trọng trong sản xuất nông nghiệp Đất đai là cơ sở tự

nhiên, là tiền đề đầu tiên của mọi quá trình sản xuất Đất đai tham gia hầu hết vào các

quá trình sản xuất của xã hội, nhưng tuỳ thuộc vào từng ngành cụ thể mà vai trò của đất đai có sự khác nhau Nếu trong công nghiệp, thương mại, giao thông đất đai là cơ sở, nền móng để trên đó xây dựng nhà xưởng, cửa hàng, mạng lưới đường giao thông thì ngược lại trong nông nghiệp, ruộng đất tham gia với tư cách yếu tố tích cực của sản xuất, là tư liệu sản xuất chủ yếu không thể thay thế được.-Độ phì nhiêu là thuộc tính quan trọng nhất, là dấu hiệu chất lượng của ruộng đất, Nó có ảnh hưởng

lớn đến năng suất cây trồng, đến hiệu quả sử dụng lao động (Vũ Đình Thing, 2006) Ngoài ra, theo quy định của Luật đất đai năm 2003, đất nông nghiệp bao gồm

đất canh tác cây hàng năm, đất trồng cây lâu năm, đồng cỏ dùng cho chăn nuôi, diện tích mặt nước đùng sản xuất nông nghiệp

-+ Đất canh tác cây hàng năm: là loại đất dùng trồng các loại cây có chu kỳ

sinh trưởng thường không quá một năm

+ Đất trồng cây lâu năm: là đất trồng các loại cây có chu kỳ sinh trưởng dai

hơn một năm

+ Đồng cỏ: bao gồm đồng cỏ nhân tạo và tự nhiên

+ Diện tích mặt nước: chỉ tính diện tích mặt nước sử dụng trực tiếp nuôi trồng

thủy sản :

Nguyễn Ngọc Dé (2008) cho rằng, đất trồng lúa cần giàu dinh dưỡng, nhiều

Trang 14

hữu cơ, tơi xốp, thoáng khí, khả năng giữ nước, giữ phân tốt, tầng canh tác dầy để bộ

rễ ăn sâu, bám chặt vào đất và huy động | nhiều dinh dưỡng nuôi cây Loại đất thịt hay đất thịt pha sét, ít chua hoặc trung tính (pH = 5, S- 1, 5)

Tuy nhiên, muốn trồng lúa đạt năng "suất cao, Bác

ích hợp đối với cây lúa ang cần bằng phẳng và chủ động nước Trong thực tế, có những giống lúa có thể thích nghỉ được trong những điều kiện đất đai khắc nghiệt (như: phèn, mặn, khô hạn, ngập ung ) rt tot

2.1.5 Nước tưới

Trong lĩnh vực nông-nghiệp, nước tưới được xem là yếu +6 quan trọng, việc tưới nước đúng phương pháp, kỹ thuật có tác dụng nâng cao năng suất cây trồng (Lê

Ngọc Báu, 1999) Để xây dựng một chế độ tưới hợp lý cần tính toán đến yêu cầu sinh lý của cây, điều kiện thời tiết khí hậu, lượng mưa từng vùng, đặc điểm của đất

2.1.6 Phân bón, thuốc trừ sâu `

Theo phân tích của Johnston và Mellor (1961), một số loại đầu vào bỗ trợ có tầm quan trọng to lớn để tăng năng suất nông nghiệp là những khoản mục như các

loại phân hoá học mới và phải được cung ứng từ bên ngoài nền kinh tế làng truyền thống Phân bón và thuốc trừ sâu phụ thuộc vào việc xây dựng công suất sản xuất mới hay ngoại hối để nhập khẩu Tuy nhiên, sinh lợi từ đầu tư vào các yếu tố đầu vào

này có thể cực kỳ cao miễn là có sẵn đầy đủ các đầu vào bỗ trợ, đặc biệt là hạt giống

cải tiến, trỉ thức về phản ứng của phân bón ứng với các loại đất và tình hình cây trồng khác nhau, và việc tổ chức khuyến nông có thể truyền bá thông tin cho người dân 6 một số nước, các nhà sản xuất phân bón làm công việc này một cách hữu hiệu, nhưng thông thường, trong những giai đoạn phát triển ban đầu, cần phải có dịch vụ nông nghiệp của chính phủ hay các hợp tác xã để thực hiện chức năng này

Theo Viện Khoa Học Kỹ Thuật Nông Lâm Nghiệp Tây Nguyên (1999), lượng

phân bón và kỹ thuật bón phân đã trở thành một biện pháp quyết định đến năng suất

cây công nông nghiệp "

Lê Xuân Đính (2008) cho rằng, bón phân sẽ nâng cao duge nang suất, phẩm chất, hiệu quả kinh tế, đồng thời giúp cây lúa khoẻ, cứng cây, chống đổ ngã, tạo điều kiện cho

máy gặt làm việc thuận lợi, có năng suất cao, giảm thất thoát trong và sau thu hoạch

Trang 15

2.1.7 Khoa học — cong nghệ trong sản xuất nông nghiệp

Khoa học là hệ thống trị thức gồm những quy luật, về tự nhiên, xã hội và kinh

tế được tích lũy trong quá trình nhận thức trên cơ SỞ thực ến, được thể hiện bằng những khái niệm và học thuyết Khoa hoc nông “nghiệp là “hệ thống tri thức về các quy luật tự nhiên, kinh tế và xã hội trong lĩnh vực.sản ï xuất nông nghiệp.- Công nghệ trong nông nghiệp là tập hợp những công cụ và phương pháp đùng để tác động vào các nguồn lực nhằm nâng cao năng lực của sản xuất nông nghiệp Tiến bộ công nghệ

trong năng suất diễn ra thông qua các phát minh, tức là việc khám phá ra các tri thức mới và áp dụng các tri thức mới vào qui trình sản xuất trong thực tế Do có tiến bộ

công nghệ nên đã thúc đẩy năng suất tăng nhanh trong nông nghiệp, góp phần ting _

trưởng kinh tế của các quốc gia Tiến bộ công nghệ không những làm tăng sản lượng, mà còn làm tăng chất lượng sản phẩm Trong ngành nông nghiệp, đây là điều rất quan trọng vì tăng số lượng phải đi đôi với tăng chất lượng mới đạt được hiệu- quả; : tăng khả năng cạnh tranh trên thị trường (David Begg, 2005)

Như vậy, khoa học và công nghệ trong nông nghiệp gắn bó chặt chế với nhau Chức năng của khoa học là khám phá các quy luật trong khi chức năng của công nghệ chính là ứng dụng các quy luật vào thực tiễn sản xuất nông nghiệp

Theo Johnston và Mellor (1961), một số loại đầu vào bổ trợ có tầm quan trọng

to lớn để tăng năng suất nông nghiệp là hạt giống cải tiến, tri thức về phản ứng của - phân bón ứng với các loại đất và tình hình cây trồng khác nhau, và việc tổ chức

khuyến nông có thể truyền bá thông tin cho nhà nông Các yếu tố đầu vào mới cũng

đòi hỏi phải có các phương tiện thể chế mới để đưa chúng đến tay nhà nông Ở một số nước, để cung ứng hạt giống cải tiến, cần phải có các bố trí dàn xếp thể chế phức

tạp để nhân giống và phân phối nhằm bảo đảm nguồn cung thuần khiết; và ở đây phát

động của Chính phủ có thể đóng vai trò thiết yếu Cải thiện các phương tiện giao

thông vận tải cũng có ý nghĩa quan trọng cho việc sử dụng phương tiện để mua các

yếu tố đầu vào của nhà nông Giao thông vận tải cải thiện cũng làm tăng các động cơ_-

khuyến khích sản xuất thông qua giá nông sản cao hơn và tốc độ truyền bá thông tin

đổi mới nhờ truyền thông cải thiện

Trang 16

Trong nghiên cứu của Vũ Đình Thắng (2006), việc ứng dựng khoa học - công -

nghệ vào sản xuất nông nghiệp bao gồm: .- ¬

+ Thủy lợi hóa: là quá trình thực hiện tổng hợp các biện pháp khai thác sử dụng và bảo vệ các nguồn nước trên mặt đất và dưới mặt dat cho nhu cau san xuất và sinh hoạt ở nông thôn, đồng thời hạn chế các tác hại của nước gây ra cho sản xuất và “ _ đời sống Đây là tiến bộ khoa học — công nghệ liên quản đến nước của sản xuất nông nghiệp và đời sống nông thôn Yếu tố nước thường gắn liền với đất đai, sông biển,

thời tiết khí hậu : ,

+ Cơ giới hóa: là quá trình thay thế công cụ thủ công thô sơ bằng công cụ lao

động cơ giới; thay động lực sức người và gia súc bằng động lực của máy móc; thay

phương pháp sản xuất thủ công lạc hậu bằng phương pháp sản xuất với kỹ nghệ cao Cỡ giới hố nơng nghiệp dựa trên cơ sở nền công nghiệp cơ khí phát triển, có khả

năng nghiên cứu, chế tạo ra các máy động lực và máy công tác để thực hiện các khâu

công việc canh tác phù hợp với yêu cầu sinh trưởng phát triển của cây trồng, vật nuôi, phù hợp với hình thức tổ chức sản xuất nông nghiệp

+ Điện khí hoá: là một tiến bộ khoa học — công nghệ trong việc sử dụng nguồn điện năng vào các hoạt động sản xuất và phục vụ đời sống nồng thôn Điều kiện để

thực hiện điện khí hoá là hình thành được mạng lưới điện quốc gia thông suốt từ nơi

:phát điện đến tận các cơ sở sử dụng điện là các-hộ gia đình, các trang trại trồng trọt,

chăn nuôi ở mọi vùng nông thôn / “ + Hóa học hóa: là quá trình áp dụng những thành tựu của ngành công nghiệp

hố chất phục vụ nơng nghiệp, bao gồm việc sử dụng các phương tiện hoá học vào các hoạt động sản xuất nông nghiệp và phục vụ đời sống ở nông thôn

+ Sinh học hóa: là quá trình nghiên cứu và áp dụng được những thành tựu về

khoa học sinh vật và khoa học sinh thái vào nông nghiệp nhằm nâng cao năng suất,

chất lượng các sản phẩm nông nghiệp và bảo vệ môi trường sinh thái

Trang 17

2.2 CAC LY THUYET KINH TE HOC SAN XUẤT

2.2 1 Mắi quan hệ giữa sản lượng đầu ra và các yếu tố đầu vào

Hàm sản xuất Y=f), tồng đó: Y là đậu ra:của sản xuất, X; là các yếu tố đầu vào của sản xuất, f là dạng hàm, “Ham san xuất @) là hàm cực biên và đường phản ánh hàm này gọi là đường giới hạn khả năng ‘san’ xuất (Debertin, 1986) Hàm sản xuất cho biết mối quan hệ giữa sản lượng và các yếu tố đầu vào Để ước lượng, người ta cần phải đo lường lượng đầu vào và sản lượng tương ứng

Các yếu tố đầu vào của hàm sản xuất có 2 nhóm chính: nhóm các yếu tố bên

trong và nhóm các yếu tố bên ngồi của nơng hộ

+ Nhóm các yếu tố bên trong của hộ chính là khả năng sản xuất nông nghiệp

của hộ

+ Nhóm các yếu tố bên ngoài như ảnh hưởng thị trường, chính sách, các yếu tố

vùng, miền Tham số phản ánh khả năng sản xuất của hộ được gọi với các tên khác nhau

Ham sân xuất có tham số phản ánh khả năng sản xuất của hộ có thể viết như sau:

Yj = a; f(X;) Trong do:

+_Y; là đầu ra sản xuất của hộ ¡ (sản lượng)

+ X; là vector của các đầu vào biến đổi của hộ ¡ -

+ g; 1a tham sé phản ánh khả năng sản xuất của hộ i

Nếu Y = f(š) là cực biên lý thuyết thì a; sé nam trong khoảng [0,1]

2.2.2 Hàm sản xuất Cobb — Douglas

Theo Ramu Ramanathan (2002), dạng hàm sản xuất thích hợp nhất ứng dụng

phân tích nguồn gốc tăng trưởng trong thực tiễn là dang ham Cobb — Douglas

Nếu _ Q: là số lượng đầu ra của một quá trình sản xuất

K: là số lượng vốn đầu vào

L: là số lượng lao động đầu vào

Trang 18

Phương trình bàm sản xuất như sau: Q = F (K; L)

Hàm Cobb — Douglas thông thường có dạng sau: Q Kế LỆ Trong đó cya va Bla những ng: số chưa biết © <a<1;0< B<1)

Lấy Logarit hai vé va thêm vào số hạng sai số, a có thảm kinh tế lượng (= InC): LnQ, = Bịt œlnK;+InL¿ + u¿

Bị: Hệ số tăng trưởng tự định, còn được gọi là năng suất các yếu tố tong hop Yếu tố tổng hợp này chủ yếu là yếu tố công nghệ

2.2.3 Hàm Translog

Hình thức đầu tiên của hàm sản xuất Translog được đề nghị vào năm 1967 bởi

J Kmenta Đây là một dạng hàm linh hoạt nhất, có độ co giãn thay đổi theo mức sản

lượng và đầu vào Các đầu vào có thể có tính bổ sung hay thay thế nhau tùy mức sản lượng và đầu vào, không có giá trị tối đa hay hội tụ Bên cạnh đó, hàm sản xuất dạng Translog cho phép chuyển đổi từ mối quan hệ tuyến tính giữa đầu ra và các yếu tố

sản xuất sang mối quan hệ phi tuyến (Trần Cẩm Linh, 2014)

Hàm sản xuất dạng Translog với 3 yếu tố đầu vào là lao động, vốn và nguyên

vật liệu đầu vào, có dạng:

InY = InA + ơœ¡*lnL + œ*InK + oœ*lnM + B¡*InL*lnK + B;*InL*lnM +

Bs*InK*InM + yị*InÊL + y;*ln?K + y;*InẰM

Trong đó:

Y: Tổng sản lượng

L: đầu vào lao động được tính bằng tổng số lao động làm việc trong một năm K: vốn đầu vào được tính bằng giá trị bằng tiền của tất cả máy móc, thiết bi ©

M: đầu vào tính bằng giá trị bằng tiền của nguyên vật liệu khác

A: một yếu tố trong năng suất các yếu tố tổng hợp (TEP), có thể là khoa học

công nghệ :

ơ, B, y là các hệ số của phương trình

Trang 19

2.2.4 Ly thuyét kinh tế học sản xuất

2.2.4.1 Hiệu quả kỹ thuật, hiệu quả phân bổ và hiệu:quả kinh tế

Theo Colman và Young (i989, có sw] khác biệt giữa hiệu quả kỹ thuật (sản tượng thu được tối đa là do một tap hop của các yếu tố đầu vào) và hiệu quả phân bổ (với giá nguyên liệu, các yếu tố được sử dụng theơ tỷ - lệ mà-ở đó lợi nhuận nhà sản

xuất được tối đa hóa) và hiệu quả kinh tế được đo lường bằng tích của hiệu quả kỹ thuật và hiệu quả phân bổ

Cùng theo đó là quan điểm của Huynh Viet Khai và Mitsuyasu Yabe (2011) cho rằng, hiệu quả kinh tế mang lại việc tăng sản lượng mà không cần sử dụng nhiều

yếu tố đầu vào Sử dụng các công nghệ hiện có hiệu quả chỉ phí hơn việc áp dụng công nghệ mới nếu nông dân trồng sản phẩm của họ với việc sử dụng các công nghệ hiện có hiệu quả Hiệu quả kinh tế có thể được xếp vào hai dạng: hiệu quả kỹ thuật và

hiệu quả phân bỗổ Hiệu quả kỹ thuật đánh giá khả năng của một người nông dân để

đạt được sản lượng tối đa với công nghệ nhất định và có thể đạt được, trong khi hiệu

quả phân bổ cố gắng để nắm bắt khả năng của người nông dân áp dụng các yếu tố ˆ đầu vào theo tỷ lệ tối ưu với giá cả tương ứng Hiệu quả kỹ thuật có thể được chia ra

thành ba thành phần như hiệu quả quy mô (tăng năng suất tiềm năng từ việc đạt được kích thước tối ưu của một công ty), tắc nghẽn (tăng một số yếu tố đầu vào có thể làm giảm sản lượng) và hiệu quả kỹ thuật thuần túy

Bùi Nữ Hoàng Anh (2013) trong nghiên cứu của mình đã tổng hợp các khái

niệmvề hiệu quả: hiệu quả kỹ thuật (Technical efficiency), hiệu quả phân bé

(allocative efficiency) va hiéu qua kinh tế (Economic efficiency):

Hiệu quả kỹ thuật: là số lượng các sản phẩm có thể đạt được trên một đơn vị

đầu vào hảy nguồn lực sử dụng vào sản xuất trong những điều kiện cụ thể về kỹ thuật

hay công nghệ á áp dụng vào nông nghiệp, Hiệu quả kỹ thuật liên quan đến phương diện vật chất của sản xuất, hiệu quả này chỉ ra rằng một đơn vị nguồn lực dùng vào sản xuất đem lại bao nhiêu đơn vị sản phẩm Hiệu quả kỹ thuật trong sử dụng đất nông nghiệpˆ là số lượng sản phẩm có thể đạt được trên một đơn vị điện-tích đất nông nghiệp trong

Trang 20

Hiéu qua phan bé: 1a chỉ tiêu hiệu quả trong các yếu tố giá sản phẩm và giá đầu vào được tính để phản ánh giá “trị sản phẩm thu thêm trên một đồng chi phí thêm về đầu vào hay nguồn lực Hiệu quả:phân bổ đạt được khi è biá trị biên của sản phẩm /

phải bằng chỉ phí biên của nguồn yes ử

Hiệu quả kinh tế: là mục tiêu của người sản xuất phản ánh mức độ thành công của người sản xuất trong việc lựa chọn tổ hợp đầu vào vä đầu ra tối ưu Hiệu quả kinh tế được tính bằng tích của hiệu quả kỹ thuật và hiệu quả phân bé (EE =

TE*AE) Vì vậy, chỉ khi nào việc sử dụng nguồn lực đạt cả chỉ tiêu về hiệu quả kỹ

thuật và hiệu quả phân bổ thì khi đó sản xuất mới đạt được hiệu quả kinh tế - 2.2.4.2 Thay đổi công nghệ

Colman và Young (1989) cho rằng, thay đổi công nghệ ở các nước kém phát

triển giúp cải thiện về kiến thức và khả năng sản xuất được tăng cường Việc thay đổi công nghệ làm cho chức năng sản xuất cũng thay đổi:

+ Sản lượng đầu ra nhiều hơn với cùng một lượng đầu vào

+ Cùng một sân lượng đầu ra có thể được sản xuất với một lượng đầu vào ít hơn Thay đổi công nghệ xảy ra trong hầu hết lĩnh vực nông nghiệp, phần nhiều thể hiện ở nguồn vốn (máy móc thiết bị, hệ thống thoát nước, thuỷ lợi và xây dựng), nhưng cũng có những bước tiến đáng kế trong các hình thức giống cây trồng năng suất cao, cải thiện giống vật nuôi, thức ăn tốt hơn, và nhiều chủng loại phân bón, thuốc trừ sâu hiệu

quả hơn Hơn nữa, tiến bộ công nghệ được thấy rõ trong các phương pháp trồng trọt và

chăn nuôi và trong các kỹ năng quản lý chung của người nông dân

Nhiều sự thay đổi cơđg nghệ được xảy ra trong lĩnh vực nông nghiệp, thường là lao động tiết kiệm (trong trường hợp của hầu hết các máy móc mới), hoặc tiết kiệm © đất (như với giống cây trồng chất lượng cao, phân bón) Với việc thay đổi công nghệ

về tiết kiệm lao động,:cho thấy rằng các nhà sản xuất sẽ thuê ít lao động cho một mức

đầu ra sân lượng Tuy nhiên, chỉ phí biên của sản xuất giảm, nhà sản xuất muốn tăng

sản lượng đầu ra, để tối đa hoá lợi nhuận và vì thế thuê nhiều các yếu tố sản xuất

Trang 21

Theo Gardebroek and Peerlings (2010), thay đổi công nghệ là việc ứng dụng

các kiến thức kỹ thuật mới, giúp tạo ra sản:lượng cao:hơn với cùng một lượng đầu

vào hoặc cùng một sản lượng với{t đầu vào hơn Thay đổi công nghệ làm cho đường

sản xuất dịch chuyển lên trên, trong khi đường tẳn§ lượng di chuyển theo hướng gốc Thay đổi công nghệ là một phần của tiến trình đổi mới kỹ thuật, tiến trình gồm

ba bước:

+ Tạo ra các kiến thức công nghệ mới

+ Ứng dụng nó để phát triển kỹ thuật sản xuất mới + Phổ biến-các kỹ thuật mới giữa các nhà sản xuất

Việc phố biến các kỹ thuật mới được cho là một sự thay đổi theo các chức năng

sản xuất ở cấp ngảnh Tuy nhiên, ở các nông trại tư nhân, việc phổ biến trên giúp chức

năng sản xuất của nông trại được tăng cường Do đó, việc phân biệt ba bước của tiến trình đổi mới kỹ thuật có liên quan với cách xác định chức năng sản xuất

2.2.4.3 Tính kinh tế và phi kinh tế theo quy mô Tính kinh tế theo quy mô

- Tính kinh tế theo quy mô là những lợi thế chỉ phí mà doanh nghiệp có được do

kích thước, đầu ra, hoặc quy mô hoạt động Khi quy mô ngày càng mở rộng, chi phi cho mỗi đơn vị sản lượng chung giảm, chỉ phí cố định được trải rộng trên nhiều đơn vị sản lượng (Debertin, 1986) '

Lê Bảo Lâm và cộng sự (2010) chỉ ra những yếu tố làm chỉ phí trung bình giảm khi mở rộng quy mô sản xuất để gia tăng sản lượng, gồm các yếu tố:

+ Khi quy mô sản xuất được mở rộng, tạo điều kiện thuận lợi cho phân công

lao động và chun mơn hố lao động ngày càng.sâu và hợp lý hoá sản xuất, kết quả là năng suất trung bình ngày càng tăng, chỉ phí trung bình giảm dần

+ Khi quy mô sản xuất được mở rộng, vốn đầu tử cũng tăng lên tương ứng,

cho phép áp dụng các quy trình công nghệ mới, máy móc thiết bị hiện đại, làm cho

năng suất lao động tăng lên, chỉ phí trung bình giảm xuống

Trang 22

+ Quy mô sản xuất lớn hơn tạo điều kiện tận đụng được phế liệu, phế phẩm để

sản xuất ra các sản phẩm phụ, do đó giảm chỉ phí sản xuất của chính phẩm trong khi

các xí nghiệp có quy mô sản xuất nhỏ,không thể tận dụng -

+ Khi quy mô sản xuất được hỡ rộng, chỉ phí máy móc thiết bị trên 1 đơn vị

công suất của máy móc thiết bị lớn thường rẻ hơn so Với các máy móc thiết bị nhỏ,

đồng thời khi sử dụng một lượng lớn nguyên vật liệu sẽ mua với giá ưu đãi, rẻ hơn - Tính phi kinh tế theo quy mô

Tính phi kinh tế theo quy mô ngược lại với tính kinh tế theo quy mô Tính kinh tế

theo quy mô thường có giới hạn, chẳng hạn như đi qua các điểm thiết kế tối ưu nơi có chỉ phí trên một đơn vị khác bắt đầu tăng Hạn chế thường gặp bao gồm vượt quá cung

cấp nguyên liệu gần đó Một giới hạn chung cho chỉ phí thấp trên mỗi đơn vị sản lượng hàng hóa đã bão hòa ở thị trường khu vực đó, vì vậy phải vận chuyển sản phẩm đến khu

vực khác xa hơn không hiệu quả về kinh tế Giới hạn khác bao gồm sử dụng năng lượng kém hiệu quả hoặc có một tỷ lệ sai hỏng sản phẩm cao hơn (Debertin, 1986)

Theo Lê Bảo Lâm và cộng sự (2010), chỉ phí trung bình tăng lên khi gia tăng

sản lượng vượt quá sản lượng tối ửu, thể hiện những quy mô liên tục lớn hơn trở nên

kém hiệu quả hơn so với các quy mô nhỏ hơn trước đó, bộc lộ tính phi kinh tế đo:

+ Khi quy mô sản xuất mở rộng vượt quá một giới hạn nào đó, thì những khó khăn về phân nhiệm và điều khiển tăng lên gấp bội, do đó việc quản lý trở nên kém

hiệu quả hơn

+ Hiệu quả hoạt động giữa các khâu, các cấp ngày càng kém hiệu quả + Chỉ phí quản lý tăng

Khi mở rộng quy mô sản xuất, tính kinh tế theo quy mô xuất hiện và phát huy

tác dụng làm cho chỉ phí trung bình giảm, sau đó yếu tố phi kinh tế xuất hiện làm cho -

chỉ phí trung bình tăng lên

Trang 23

2.3 MỘT SĨ MƠ HÌNH NGHIÊN CỨU TRƯỚC

Nguyễn Thị Liên, Nguyễn Xuân Hải, Phạm Hoài Vũ và Trịnh Thị Long

Hương (1999) thiết lập và ước lường? “hàm: sản xuất lúa 230 “lại Việt Nam dựa trên số

liệu 3.256 mẫu theo Khảo sát mức sống ân cử Việt Nam 1992 —1993 Công thức hàm sản xuất: Ln Q = LnA + š ơi InXị +E BZ

- Trong đó:

Q là sản lượng thóc

X; la cdc biến số đầu vào truyền thống (đất, lao động, phân bón, thuốc trừ sâu) -

Z, là các biến số phản ánh được những ảnh hưởng khác Với sản lượng nhw

trình độ giáo dục của chủ hộ, hoặc vùng chủ hộ :

A là năng suất toàn bộ nhân tố

Kết quả của ước lượng hàm sản xuất lúa gạo: R?=0,72 Bảng 2.1 Kết quả ước lượng hàm sản xuất lúa gạo

Thay đôi đầu vào

Canh tác lúa trên một hecta tăng thêm, tưới tiêu trung bình Canh tác lúa trên một hecta tăng thêm, không được tưới tiêu Tổng diện tích tưới tiêu từ 69% đến 79% trong tổng điệntích ˆ

Sử dụng thêm 1kg phân Ure

Chỉ tiêu thêm 1.000 đồng cho phân bón Chỉ tiêu thêm 1.000 đồng cho thuốc trừ sâu Chỉ tiệu thêm 1.000 đồng cho yếu tố đầu vào khác Cải tạo con đường để sử dụng trong cả năm

Có thông tin từ Chính phủ tới 54% thay vì 44% hộ

“Tăng tiền công của nam tương ứng kg thóc/ngày

Tăng các xã được cung cấp điện đều từ 47% lên 5%

trong, tổng số các xã

Ảnh hưởng tới sản lượng lúa ⁄ Tăng thêm 2,8 tân

v⁄ Tăng thêm 2,2 tấn

#⁄ Tăng thêm 2,0%

v Tang thém 1,8 kg

Y Tang lén 2,12 kg, tri gid 2 1904 ⁄ Tăng lên 0,9 kg, trị giá 930đ

v⁄ Tăng lên 0,61 kg, trị giá 630đ v' Tăng lên 1,3% _ v⁄ Tăng lên 0,6% - Giảm đi 22 kg v⁄ Tăng lên 1,0% Nguồn: Nguyễn Thị Liên, Nguyễn Xuân Hải, Phạm Hoài Vũ và Trịnh Thị Long Hương (1999)

Trang 24

Nghiên cứu của Tran Tiến Khai (2003) sử dụng nguồn số liệu điều tra sản xuất

lúa ở mức nông hộ của Dự án Compétitivité de la filiére rizicole dans la région du Mékong -.Viét-nam, số liệu gồm 150 nong °hộ được phỏng ` vấn: liên tục trong bốn năm 1995, 1996, 1997 và 1998 Nghiên cứu, Ap dung mo hinh ham san xuất đa biến dạng Cobb — Douglas nhằm phỏng đoán quan hệ giữa các yếu tố đầu vào và sản lượng lúa - _ ở mức nông hộ Kết quả mức ảnh hưởng của các biển có ý nghĩa thống kê đối với sự thay đổi của sản lượng như sau: Mô hình có R? hiệu chỉnh = 0,923

- Bảng 2.2 Kết quả ước lượng hàm sản xuất lúa gạo

Thay đối biên sô độc lập Tăng gâp đôi diện tích canh tác lúa/hộ

Gieo cấy thêm một vụ lúa/năm

Co stt dung phan DAP

Có sử dụng phân super lân

Bón thêm 1 kg phân kali, giá bình quân 1.911 đồng/kg Chỉ tiêu thêm 1.000 đồng cho nhiên liệu tưới Nếu canh tác lúa ở vùng thềm phù sa cổ

Nếu canh tác lúa ở vùng đồng bằng

ven biển cao (trồng lúa mùa địa phương)

Nếu canh tác lúa ở vùng phù sa ven sông Đồng Nai

Nguén: Tran Tién Khai (2003)

Thay đôi về sản lượng lúa

> Tăng sản lượng 103%, tương đương 1.570 kg lúa, có giá trị 12,75 triệu đồng - > Tăng sản lượng 58,28%, tương đương, với 4.292 kg lúa hay 7.228 triệu đồng:

> Tang san lượng 13,97%, tương đương 1.029 kg lúa, có giá trị 1,733 triệu đồng > Tang sản lượng 17%, tương đương 1.252

kg lúa, có giá trị2,109 triệu đồng

> Tăng sản lượng 0;064%, tương đương 4,72 kg lúa, có giá trị 7.940 đồng > Tang san lượng 0,043%, tương đương 3,17 kg lúa, có giá trị 5.334 đồng > Có sản lượng thấp hơn 28,92% so với vùng phù sa ngọt > Có sản lượng thấp hơn 43,04% so với vùng phù sa ngọt > Có sản lượng thấp hơn 33,82% so với vùng phù sa ngọt Nghiên cứu của Đinh Phi Hỗ và Pham Ngoc Dưỡng (2011) nhận diện các

nhân tố ảnh hưởng đến năng suất lao động nông nghiệp ở Việt Nam bao gồm: quy

mô vốn đầu tư, quy mô đất nông nghiệp, mô hình đa dạng hoá, trình độ cơ giới, liên kết tiêu thụ sản phẩm và kiến thức nông nghiệp Để nâng cao năng suất lao động nông nghiệp cần phải có sự phối hợp giữa các ban ngành, năng suất lao động nông nghiệp chịu sự tác động bởi hệ thống các chính sách và cả trong điều kiện ràng buộc

của WTO

Trang 25

Nghiên cứu của Odoemenem và Inakwu (2011) nhằm đánh giá tác động của các biến số đất đai, lượng phân bón, chỉ phí thuốc trừ sâu, giống đến tổng thu nhập của sản xuất lúa gạo Tác giả tiến cành khảo sát 120 hộ nông”: ‘dain trong các tiểu bang ở Nigeria Với việc sử dụng hương pháp phar tích suy luận và 'thống kê mô tả dựa - trên mô hình kinh tế hồi qui, bài nghiên cứu chứng minh được rằng sử dụng lao động gia đình và thuê lao động có tác động tích cực đến : sản xuất nông nghiệp và sự thay

đổi trong sản lượng gạo được giải thích bởi sự thay đổi trong ứng dụng thuốc trừ sâu và các giống lúa trồng - địa phương Việc sử dụng các giống mới làm tăng sản lượng lúa và sự gia tăng đầu tư vào thuốc trừ sâu giúp lúa ít bị sâu bệnh, ít bị tấn công bởi động vật gặm nhắm, tạo ra một sản lượng cao hơn

Dựa vào hàm sản xuất Cobb-Douglas, Randrianarisoa và Minten (2005) đã thực

hiện hồi qui các biến lao động, dt dai, cơ khí, cơ sở hạ tầng, vốn; công nghệ thâm canh tác động đến năng suất nông nghiệp ở Madagascar Trong nghiên cứu của mình,

hai tác giả sử dụng bộ số liệu điều tra dân số các năm 2001, 2002, 2003 và 2004 của

Madagascar Các kết quả ước lượng chứng tỏ rằng cải thiện công nghệ, cơ sở hạ tầng giao thông nông thôn, hệ thống thủy lợi, tăng tỷ lệ biết chữ và tiếp cận các dịch vụ

đóng vai trò tích cực trong khuyến khích tăng trưởng năng suất và giảm nghèo

Phạm Văn Hùng (2005) đã sử dụng phương pháp “Hiệu ứng cố định của hộ” (Household Fixed Effects) để ước lượng khả năng sản xuất trồng trọt của hộ trên cơ

sở sử dụng hàm sản xuất kết hợp giữa hàm siêu việt, hàm Translog biến đổi và hàm

sản xuất Cobb-Douglas Dữ liệu được lấy từ dự án ACIAR (ADP 1/1997/092) chủ

yếu là các hộ nông dân Hà Tây và Yên Bái Nghiên cứu này chứng tỏ rằng việc tăng

các yếu tố đầu vào của sản xuất chưa chắc đã làm tăng mức đầu ra

Phạm Lê Thông (2011) đo lường hiệu quả kinh tế của nông dân trồng lúa và

thương hiệu lúa gạo của Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) thông qua số liệu thu

thập từ 477 nông hộ ở 4 tỉnh thuộc ĐBSCL gồm: Hậu Giang, Cần Thơ, Vĩnh Long và “ Long An Phương pháp MLE (phương pháp khả năng tối đa) được áp dụng để ước

lượng các tham số của các mô hình biên ngẫu nhiên dựa trên hàm sản xuất Cobb-

Douglas ước lượng ảnh hưởng của các yếu tố đầu vào đến năng suất sản lượng Mô

hình nghiên cứu: :

Trang 26

Ln Y; =a, +o4lnN; +o2InP; +oalnK; +a4lnT; +asInG;+aglnL; +a7InF; +agTH; +e; Trong đó: Y; là năng suất lúa của hông hộ thứ ¡, được tink bằng tan/ha;

“tie Aa các hệ số cần aio ước lượng trong: mô, "hình (k= 0, 1;2, .28); Gj là sai số hỗn hợp của mô tô hình (e¡= “Vị - tì

Các yếu tố đầu vào có thể ảnh hưởng đến năng suất lúa là: N, P và K lần lượt

là lượng phân đạm, lân và kali nguyên chất sử dụng, đơn vị tính (kg/ha); T là chỉ phí

thuốc nông dược sử dụng, được tính bằng tổng chỉ phí cho các loại thuốc cỏ, thuốc sâu, thuốc bệnh và thuốc dưỡng, đơn vị tính là (1.000 đồng/ha); G là lượng giống

gieo sạ cho 1 ha, đơn vị tính là (kg/ha); L là khoản chỉ phí dùng để thuê lao động

trong các khâu từ làm đất cho đến thu hoạch, được tính bằng tổng số tiền thuê cho 1

ha, đơn vị tính là (1000 đồng/ha); F là lượng lao động gia đình được sử dụng trong vụ, được tính bằng số ngày công cho 1 ha; và TH là biến giả chỉ việc tham gia tập

huấn, biến này có giá trị là 1 nếu nông dân có tham gia các lớp tập huấn và 0 nếu

không tham gia

Kết quả cho thấy các mô hình hồi quy đều có ý nghĩa thống kê ở mức 1% Tuy

nhiên, số lượng hệ số ước lượng có ý nghĩa thống kê không nhiều: Hệ số được ước

lượng cho biết khi lượng giống tăng 1%, năng suất có thể tăng đến 0,09% Trong khi đó,

các hệ số ước lượng của các lượng phân bón không có ý nghĩa thống kê Bên cạnh đó, hệ số của biến chỉ phí thuốc nông được có ý nghĩa ở mức 1% và có giá trị dương Kết quả

này nói lên việc tăng chỉ phí nông được có thể làm tăng năng suất Chỉ phí lao động thuê tăng 1% có thể làm tăng năng suất đến 0,038% Theo lý thuyết về sản xuất, lao động là một yếu tố quan trọng trong mồ hình sản xuất, nhưng ở các mô hình ước lượng này mức

ý nghĩa của hệ số này lại rất thấp Điều này có thể là đo chất lượng lao động thuê.còn nhiều hạn chế, trình độ kỹ thuật thấp nên không ảnh hưởng lớn đến năng suất

Tóm tắt chương 2

Nhiều nghiên cứu đã chứng minh được năng suất lúa chịu ảnh hưởng của nhiều yếu tố, ngoài các yếu tố đầu vào cơ bản trong nông nghiệp như đất đai, lao

động, nguồn vốn, nước tưới, phân bón, thuốc trừ sâu, thì những yếu tố về tiến bộ

Trang 27

trình độ cơ giới hoá trong sản Xuất, những đặc điểm của nông hộ như trình độ học

vấn, tuổi chủ hộ, các chính sách khuyến nông ở địa phương cũng tác động mạnh mẽ

đến năng suất lúa / ee

Các lý thuyết về các đầu vào tơ,bản trong sản xuất nông nghiệp, lý thuyết về hiệu qua kinh tế, hiệu quả kỹ thuật, lý thuyết thay đổi công nghệ, lý thuyết tính kinh tế hoặc phi kinh tế theo quy mô, đặc biệt là lý thuyết và các ứng dụng của hàm sản

xuất Cobb — Douglas, ham Translog duge str dung lam co sở lý thuyết của đề tài Các

công trình nghiên cứu của các tác giả Nguyễn Thị Liên, Nguyễn Xuân Hải, Phạm

Hoài Vũ và Trịnh Thị Long Hương (1999), Trần Tiến Khai (2003), Phạm Lê Thông

(2011), Odoemenem và Inakwu (2011) có liên quan đến đề tài, đây là cơ sở thực tiễn quan trọng để đề tài này kế thừa

Trang 28

CHƯƠNG 3 DỮ LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 3.1 ĐỮ LIỆU NGHIÊN CỨU `

Nghiên cứu sử dụng bộ dữ liệu Điều tra mức sống hộ gia đình Việt Nam năm

2012:(VHLSS 2012) do Tổng Cục Thống Kê, Bộ Kế Hoạch và Đầu Tư phối hợp với Ngân Hàng Thế Giới (WB) thực hiện VHLSS 2012 được tiến hành theo hộ gia đình

với nhiều thông tin cụ thể như các đặc điểm của hộ gia đình (giới tính chủ hộ, trình độ

giáo dục, tay nghề và việc thảm gia các chương trình đào tạo ), các chỉ phí trong hoạt

động sản xuất của hộ gia đình như chỉ phí về giống, chỉ phí phân bón, thuốc trừ sâu

Bộ dữ liệu được thu thập từ 9.399 hộ dân cư ở 8 vùng kinh tế - xã hội bao gồm cả khu

vực thành thị và nông thôn với mẫu phiếu diéu tra 1B-PVH/KSMS12 Tuy nhiên

nghiên cứu này chỉ sử dụng dữ liệu của 1.905 hộ gia đình các tỉnh ĐBSCL cho phân tích, trong đó, chỉ 580 hộ được khảo sát có tham gia hoạt động sản xuất lúa ở khu vực

Đề tài đã trích ra khoảng 18 biến thuộc 6 nhóm mang đặc điểm kinh tế, xã hội

để phân tích định lượng các yếu tố ảnh hưởng đến năng suất lúa gạo của các hộ

ĐBSCL, trong đó tập trung phân tích, đánh giá tác động của các yếu tố chỉ phí sản

xuất trực tiếp như phân bón, thuốc trừ sâu, giống, công cụ sản xuất và các yếu tố đặc điểm hộ gia đình như trình độ giáo dục, giới tính, tuổi chủ hộ, quy mô hộ,

Bảng 3.1 Mô tả các biến trích ra từ bộ dữ liệu VHLSS 2012 “ Nguồn mục nhóm biên STT Biên Thang đo, mô tả ghi, Phiêu điêu : tra SỐ

Nhóm tàisản ¡ Digntich jong dien Sen ME PMbIC3

sản xuất — ˆ trồng lúa (m?) qua Š Š- muc04 1B_12

ek : Tông lượng lúa thu

Nhóm kêt Sản lượng m4b1lc4

quả sản xuất ? lúa (kg) mà trong 12 thang „ e04 1B 12

3 Lãi vay _ Chỉ phí trả tiền lãi m4b16c2a Nhóm chỉ :(nghìn đồng) vay cho sản xuâtlúa muc04 1B _12

eed ‹ :Á Chi phi tra tiên mua

phi san xuat Giông " 1> Đồ cia đì m4bl6c2a

4 (nghìn đồng) SiÔngcủahộgiađình „0x Ịp 12 sản xuât lúa oT

Trang 29

Nguôn mục nhóm biến - STT Biến _ Thang đo, mô tả ` ghi, Phiếu điều mm tra số

Phân bồn” ° Phan énhluong phan” 4516020

° (ke) t+ bomN-P,K dist mue04 TB 12

va 8) dụngcủahộ : To 6 Lao dong phản ánh chỉ phí trả m4bl6c2a

(nghìn đông) công thuế lao động muc04_ 1B 12 - _ phản ánh chỉ phí sử -

7 Thuốc trừ sâu dụng thuôc trừ sâu m4b16c2a - (nghìn đồng) của hộ sử dụng cho muc04_1B_12

sản xuất lúa

phản ánh chỉ phí của Công cụ đun hộ cho việc mua dụng

8 c (n ghìn ung cụ nhỏ, vật liệu rẻ m4b16c2a dồn ) my tiên mau hỏng (liềm, muc04_1B_12

8 cuốc, xẻng .) cho- —_ sản xuât lúa

phản ánh chỉ phí của hộ cho việc thuê tài

9 Cơ giới hoá sản, máy móc, m4b16c2a (nghìn đồng) phương tiện và các muc04_1B 12

công việc băng máy, thuê vận chuyên ;

Thuy loi hoa Phẩnánhchỉphícủa abi 6c2a

10 (nghin đồng) hộ cho việc làm cơng muc04 1B 12

©) tác thuỷ lợi, tưới tiêu ee

- phản ánh quy mô hộ :

11 Quy mô hộ gia đình, số nhân EOL 1B 2 khẩu trong gia đình —_—

*: s¿a Phan anh tudi cia chi mlac5 12 Tuôi chủ hộ hộ muc01 1B 12 phản ánh trình độ : dục của chủ hộ, Trinh d6 giéo | 84° m2ac2a Nhóm đặc 13 duc tính bằng bằng cấp 1592 1B_12 điểm hộ gia - ` cao nhất mà chủ hộ đình đạt được phản ánh đân tộc của ¬" chủ hộ có phải là dantoc 14 Dan toc người Kinh hay muc01_1B 12 không Là biến phản ánh giới:

sees tính của chủ hộ là mlac2

Trang 30

Nguôn mục

nhom bién STT Biến - Thang đo, mô tả ` - ghi, Phiếu điều

: OTe EER tra sỐ

+ - phản ánh hộ có tham ° 16 Phi nông gia vào các hoạt động m4clma

nghiệp ta sản xuất phi nông - ` mùc04 IB-12 nghiệp hay:không, :

phan ánh hộ có được hưởng lợi từ những

Nhóm chính Loon chương trình trợ giúp m8c2

sách ` "7 Khuyén nong của chính sách ˆ a muc08 1B 12 : khuyến nông hay

không

Nên ¡ SốYu Số vụ lúa trongl2 m4bllma,

xuất lúanăm - tháng qua - muc04_1B_12

.3.2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

Trong hình thái lý tưởng của nó, một hàm sản xuất ước lượng sản lượng tối đa

có thể sản xuất với một lượng nhất định các đầu vào được sử dụng, loại hình thông thường nhất là hàm sản xuất Cobb — Douglas (Ramu Ramanathan, 2002), công thức

'đơn giản nhất là:

Q=AH*LI-S-

.Trong đó: Q là sản lượng thóc, H là điện tích canh tác, L là lượng lao động SỬ

dụng Hàm sản xuất chung hơn có thể viết là: Q = A H xứ

Trong đó, X; là những lượng đầu vào khác nhau (đất, lao động, phân bón, thuốc trừ sâu ) Lấy logarit hai về ta có:

LaQ=nA'+S.a)InX,

Một vấn dé với công thức trên là nó không cho phép một biến X; nào có giá trị bằng 0, vì In(0) không xác định Nhưng các biến số có giá trị bằng 0 không phải là

bắt thường vì nhiều nông đân không sử dụng thuốc trừ sâu, một số nông dân không sử dụng phân bón , do đó, trong trường hợp này X; tương ứng bằng 0 Và nếu một

Trang 31

0 đều không được Một giải pháp là ước lượng hàm sản xuất điều chỉnh theo công thức sau: LnQ= LnẠ 3: 3u, InX: +E BZ re Trong đó: Q là sản lượng thóc

X; 1a các biến số đầu vào truyền thống (chi phí giống, lao động, phân bón,

thuốc trừ sâu, cơ giới hoá, thuỷ lợi hoá)

Z, là các biến số phản ánh được những ảnh hưởng khác tới năng suất như trình

độ giáo dục của chủ hộ, vùng chủ hộ, quy mô hộ, tuổi chủ hộ :

Qua đó, đề tài lựa chọn mô hình phân tích trên cơ sở nghiên cứu của Nguyễn Thị Liên, Nguyễn Xuân Hải, Phạm Hoài Vũ và Trịnh Thị Long Hương-(1999), nghiên cứu của Trần Tiến Khai (2003), và nghiên cứu của Phạm Lê Thông (2011) Tuy nhiên, nét mới của đề tài là dựa trên dữ liệu VHLSS 2012 và các biến thuộc về

đặc điểm hộ gia đình đã được bổ sung đầy đủ hơn vào trong mô hình, và biến phụ thuộc là biến phản ánh năng suất lúa của các hộ sản xuất Mô hình hồi quy dự kiến:

Ln(Y)= Bọ + Bi*inứiuyloihoa) + Ba*ln(thuoctrusau) + B3*ln(phanbon) +:

By*/n(laodong) + Bs*In(giong) + Be*ln(congeu) + J*ln(laivay) + Bs*ln(cogioihoa) + Bo* Dientich + B\o*Dientich’2 + Bi1*Gioitinh + By»* Tuoi + B13*Banggiaoduc +

B14* Quymoho + Bis*Phinongnghiep + Bys*Dantoc + Bi7*Khuyennong + Bis*Sovu + u; Trong đó:

Các biến độc lập được mô tả trong bảng 3.1

Y là năng suất lúa (tắn/ha/vụ) = tổng sản lượng lúa trong năm/tổng điện

tích canh tác lúa trong, năm

¡: là hệ số cần được ước lượng của mô hinh (i= 1, 2; , 18)

u¡: là sai sô của mô hình

Trang 32

3.3 CAC BUGC PHAN TICH VA XU LY SO LIEU

Dựa vào dữ liệu Điều tra mức sống hộ gia đình Việt Nam năm 2012, dùng

phần mềm Stata 12, Excel trích lọc; số liệu các tỉnh khu § vừc ĐBSCL, kết: hợp phần mềm Eviews 8, SPSS 17.0 tiến hành phân tích và trình bày kết quả Gồm:

- Bước 1: Mô tả các đặc trưng kinh tế - xã: Hội của các hộ vùng ĐBSCL ` : Thống kê mô tả và phân tích tương quan áp dụng để mô tả tình hình tổng quát của hộ

- Bước 2: Xác định các biến phù hợp, sử dụng mô hình kinh tế lượng để phân

tích định lượng các yếu tố ảnh hưởng đến năng suất lúa gạo của các hộ ĐBSCL,

trong đó tập trung phân tích, đánh giá tác động của các yếu tố chỉ phí sản xuất trực

tiếp như phân bón, thuốc trừ sâu, giống, công cụ sản xuất và các yếu tố đặc điểm hộ

gia đình như trình độ giáo dục, giới tính, tuổi chủ hộ, quy mô hộ, ,

Sử dụng phương pháp bình phương bé nhất có trọng số của Glejser để khắc

phục hiện tượng phương sai sai số thay đổi

Toàn bộ mô hình áp dụng hồi quy theo phương pháp bình phương bé nhất có trọng số (FGLS) để phân tích, trình bày kết quả

Tom tat chương 3

Hàm sản xuất Cobb — Douglas duge ứng dụng để phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến năng suất lúa của nông hộ các tỉnh ĐBSCL Số liệu thứ cấp được sử dụng:

là bộ dữ liệu Điều tra mức sống hộ gia đình Việt Nam năm 2012 (VHLSS 2012) do

Tổng Cục Thống Kê, Bộ Kế Hoạch và Đầu Tư phối hợp với Ngân Hàng Thế Giới

(WB) thực hiện Các số liệu trích ra bằng phần mềm Siata, Excel, sau đó được xử lý và phân tích thống kê mô tả bằng SPSS, Eviews Phương pháp hồi quy đa biến bao gồm 18 biến mang đặc điểm kinh tế - xã hội của hộ gia đình ĐBSCL và phương pháp FGLS được sử dụng để ước lượng các hệ số hồi quy

Trang 33

_ CHUONG 4 KET QUA vA THẢO LUẬN

4.1.TÌNH HÌNH SẢN XUẤT LUA ở VIỆT NAM.VÀ VÙNG ĐBSCL 4.1.1 Vị trí, vai trò của sản xuất lúa gạo 0 trong nén kin té

Cây lúa trở thành cây trồng thân thiết với nhân dân ta và nhiều dân tộc khác trên thế giới, đặt biệt là các đân tộc ở Châu Á Lúa gạo là loại lương thực chính của người dân Châu Á, cũng như bắp của dân Nam Mỹ, hạt kê của dân Châu Phi hoặc lúa: mì của dân Châu Âu và Bắc Mỹ Tuy nhiên có thể nói, trên khắp thế giới, ở đâu cũng có dùng đến lúa gạo hoặc các sản phẩm tử lúa gạo Khoảng 40% dân số trên thế giới

lấy lúa gạo làm nguồn lương thực chính Trên thế giới có hơn 110 quốc gia có sản

xuất và tiêu thụ gạo với các mức độ khác nhau Lượng lúa được sản xuất ra và mức

tiêu thụ gạo cao tập trung ở khu vue Chau A; Năm 1980, chỉ riêng ở Châu Á đã có :

hơn 1,5 tỷ dân sống nhờ lúa gạo, chiếm trên 2/3 dân số Châu Á (Nguyễn Ngọc Đệ,

2008)

Lương thực luôn là mối quan tâm lớn của cả "nhân loại, do nguy cơ nạn đói

nghiêm trọng đang đ đe Goa nl nhiều dân tộc Theo số liệu của Tổ chức Nông Ì Tương I

- Yực nông thôn và phụ thuộc A

gao trong co cấu lương thực thế giới và trong đời sống kinh tế quốc tế

Ở Việt Nam, nghề trồng lúa nước được %em là nghề truyền thống từ xa xưa của dân tộc Nông nghiệp trồng lúa vừa đảm bảo an ninh lương thực quốc gia, vừa là cơ sở kinh tế sống còn của đất nước Theo số liệu của Tổng Cục Thống Kê (2012),

dân số nước ta gần 90 triệu người, trong đó dân số ở nông thôn chiếm hơn 68% Bên cạnh đó, nghề trồng lúa giữ vị trí độc tôn, chiếm hơn 85% diện tích trồng cây lương thực có hạt Điều đó cho thấy lĩnh vực nông nghiệp trồng lúa đóng vai trò rất lớn

trong nền kinh tế quốc dân Xuất phát từ thực tiễn đó, Đảng và Nhà nước ta luôn

Trang 34

nhấn mạnh vị trí của lúa gạo Việt Nam: lúa gạo đóng vai trò quyết định vấn đề cung -

cấp lương thực cho cả nước và chỉ phối sâu sắc sự phát triển-kinh tế quốc dan Tir do,

Chính phủ đã đề ra các chính sách phát triển Tiông nghiệp noi chung và lúa gạo nói riêng, như: chính sách đầu tư vật chất kỹ thuật Thíêh đáng { về thuỷ lợi, giống lúa, thâm canh, quảng canh lúa qua từng thời kỳ Lúa gạo đã được dua vào 2 trong 3 chương

trình kinh tế lớn của quốc gia (như văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc tháng 12/1986

đã nêu) Nhờ đó, từ năm 1989 đến nay kim ngạch xuất khẩu gạo đã không ngừng

tăng, mang lại nguồn thu ngoại tệ lớn góp phần không nhỏ cho công cuộc đổi mới và

xây dựng đất nước Hiện nay năng suất lúa bình quân của cả nước khá cao, đạt hơn 5 tấn/ha, song giữa các vùng sinh thái khác nhau trong nước lại có sự chênh lệch đáng

kể về năng suất lúa Luợng gạo tham gia vào các kênh lưu thông chủ yếu phụ thuộc vào hai nguồn cung cấp chính đó là ĐBSCL và Đồng bằng sông Hồng

Về các vùng sinh thái, điện tích, năng suất và sản lượng trong 2012, ĐBSCL

sản xuất lúa lớn nhất cả nước với sản lượng 24,29 triệu tấn lúa, chiếm hơn 55% sản lượng cả nước; Đồng bằng sông Hồng 6,87 triệu tấn hay 15,74%; Trung du và miền - núi phía Bắc 3,26 triệu tấn hay 7,47%; Bắc Trung Bộ và Duyên hải miền Trung 6,71

triệu tấn hay 15,37%; Tây Nguyên 1,13 triệu tắn hay 2,59%; và miền Đông Nam Bộ

1,39 triệu tấn hay 3,18% (Tổng Cục Thống Kê, 2012)

Về năng suất, ĐBSH có năng suất cao nhất 6,03 tấn/ha, kế đến ĐBSCL 5,81

tắn/ha, Bắc Trung Bộ và Duyên hải miền Trung 5,43 tan/ha, Tây Nguyên 4,95.tắn/ha,

Trung du và miền núi phía Bắc 4,84 tắn/ha, và Miền Đông Nam Bộ có năng suất thấp

nhất 4,71 tắn/ha Tỉnh sản xuất lúa lớn nhất là Kiên Giang, kế đến An Giang và Đồng Tháp, với sản lượng 4,29, 3,96 và 3,05 triệu tấn lúa, theo thứ tự (Tổng Cục Thống

Kê, 2012) `

Trang 35

Bang 4.1 Diện tích gặt lúa, năng suất, tổng sản lượng, dân số và bình quân tổng sản lượng lúa cả nước từ 1975 - 2012 ~-

Diện tích Năng suất là Tông sản - oo Dan sé ‘Téng san lugng

- Năm thu hoạch k va) ` lương(iỂi (triệu lúa bình quân

(triệu ha) Š tân) người) (kg/người) : 1975 4,85 2120 10,29 -¿ 49,17 - 20943 1980 5,60 2080 11,65 54,90 212,2 1985 5,72 2776 15,87 -61,66 257,4 -_ 1990 6,04 3182 19,23 68,91 279,1 - 1995 6,77 3690 24,96 76,02 328,3 _ 2000 7,67 4243 32,53 80,89 402,2 2005 7,33 4889 35,83 84,95 | 421,8 2010 7,49 5342 40,00 89,05 449.2 2012 7,75 5632 43,66 90,80 480,8 Nguôn: FAOSTAT (2014) 4.1.2 Thực trạng sản xuất lúa ở các tỉnh ĐBSCL

Đồng bằng Nam bộ (còn gọi là Đồng Bằng Sông Cửu Long), là vùng mới

được khai thác khoảng 500 - 600 năm trở lại đây, hiện tại gồm 13 tỉnh: Long An,

Tiền Giang, Bến Tre, Trà Vinh, Đồng Tháp, An Giang, Kiên Giang, Hậu Giang, Sóc :

Trăng, Bạc Liêu, Bạc Liêu và Cà Mau Diện tích toàn châu thổ là 4,055 triệu ha,

trong đó điện tích có thể trồng trọt được khoảng 2,6 triệu ha và đã trồng lúa 2,21 triệu ha (Niên Giám Thống Kê, 2012)

Đồng bằng sông Cửu Long tương đối bằng phẳng, độ đốc không đáng kể

(1cm/km) Sông Cửu Long với 2 nhánh là sông Tiền và sông Hậu, dài trên 120 km Lượng phù sa của sông Cửu Long lớn đạt 1000 triệu tắn/năm, ImẺ nước có 0,1 kg phù sa ở mùa khô (tháng 3-4), 0,3 kg phù sa ở mùa lũ cao (tháng 9-10)

Đất đai chủ yếu là phù sa sông Tiền, sông Hậu khoảng 1.100.000 ha, tập trung

ở vùng trung tâm ĐBSCL; Đất phèn 1.600.000 la, tập trung chủ yếu ở vùng Tứ giác Long Xuyên, vùng trũng phèn Đồng Tháp Mười, vùng phía tây sông Hậu, khu vực trũng giữa sông Tiền sông Hậu; Đất nhiễm mặn 800.000 ha, phân bố dọc bờ biển; Và

các nhóm đất khác: đất giồng, đất than bùn (Nguyễn Ngọc Đệ, 2008) ,

Trang 36

Thanh phan cơ giới của đất phù sa là sét, chất dinh dưỡng phong phú song thiếu lân % Đất phèn ảnh hưởng chủ yếu xủa sun phát sắt, s phát nhơm, độ pH thấp (,5-5).- — ye Ving đất phèn (rừng U Minh) có nhiều chất hữu cơ; dày 30 cm, có nơi trên 3m và thiếu các nguyên tố phụ

Nói chung, ĐBSCL,-có chủng loại đất phong phú, hàm lượng dinh dưỡng cao

Tuy nhiên, đối với các loại đất chua, phèn, mặn cần có biện pháp cải tạo (bón lân, rửa

mặn và phèn) để sử dụng và khai thác hiệu qua hon

Thời tiết khí hậu:

- Nhiệt độ bình quân hàng năm cao (28°C) va it biến động

- Không có mùa đông giá lạnh và đầy ánh sáng Mùa khô thường khô hơn vì

không có mưa phùn ẩm ướt vào tháng 2-3 như ở phía Bắc -

-_ Mùa mưa từ tháng 5 đến tháng 10, lượng mưa hàng năm 1500 - 2000 mm

> Độ ẩm không khí bình quân 82%

Tóm lại, ĐBSCL có điều kiện tự nhiên, đất đai và khí hậu rất thuận lợi cho sản

xuất nông nghiệp, đặc biệt cho sản xuất lúa gạo

Các vụ lúa chính ở ĐBSCL

- Vu mia: Bat đầu vào mùa mưa (tháng 8 - 9 đương lịch) và kết thúc vào cuối

ˆ mùa mưa (tháng 11 - 12), gồm các giống lúa địa phương dài ngày và thích nghi với nước sâu Vụ lúa mùa có diện tích khoảng 0,388 triệu ha

-_ Vụ đông xuân: Là vụ lúa ngắn ngày, diện tích khoảng 1,58 triệu ha, bắt đầu

vào cuối mùa mưa tháng 11 - 12 và thu hoạch tháng 3 - 4

~ Vụ hè thú: Vụ hè thu là một vụ lúa ngắn ngày, bắt đầu từ tháng 4 và thu hoạch: vào trung tuần tháng 8 và có điện tích gieo trồng khoảng 2,21 triệu ha

Trồng lúa ở Đồng bằng.vùng ĐBSCL theo hai phương thức lúá cấy và lúa sạ

Tùy theo địa hình có mức độ ngập nước khác nhau mà áp dụng cho phù hợp

Trang 37

Hién nay do tiến bộ kỹ thuật của sản xuất lúa, công tác thủy lợi cũng đã được giải quyết khá mạnh mẽ nên nhiều vùng trước đây ngập nước đã được cải tạo Do - - vậy, phần lớn diện tích ở ĐBSCL, chủ yếu là gieo sa, cuối: vu vẫn còn một số điện

_

tích lúa nổi - Oe Tình hình sản xuất lúa

ĐBSCL từ sau 1975 đến nay, việc sản xuất lúa đã vươn lên mạnh mẽ, cùng

với sự phát triển của hệ thống thủy lợi và thủy nông nội đồng, cùng những tiến bộ kỹ

thuật được áp dụng rộng rãi trên đồng ruộng, trở thành vùng trọng điểm sản xuất lúa

xứng đáng của cả nước :

San xuất lúa ĐBSCL trong những năm qua đã có sự thay đổi diện tích, trong / giai doan 2000-2012, dién tich trồng lúa ĐBSCL tăng 235,5 nghìn ha Từ năm 2000 - 2007; điện tích có xu hướng giảm từ 3945,8 nghìn ha xuống 3683,1 nghìn ha, sau đó

tăng dần qua các năm từ 2008 đến 2012 đạt diện tích cao nhất 4181,3 nghìn ha Sự

tăng giảm diện tích theo các giai đoạn chủ yếu do: @ giá cả lúa bấp bênh diện tích tăng, giảm cục bộ trong từng-vụ; (ï) sự không ổn định điện tích lúa thu déng va (iii)

sự tăng giảm diện tích của vụ lúa mùa (trong đó có vụ lúa trên nền đất nuôi tôm sú) Năng suất lúa đã và đang được cải thiện một cách đáng kể, năm 2000 năng suất bình quân 4,23 tắn/ha, đến năm 2012 năng suất bình quân đạt 5,81 tấn/ha (tăng

1,58 tấn/ha) Sự tăng năng suất cơ bản là việc áp dụng các tiến bộ khoa học kỹ thuật

nông nghiệp vào sản xuất một cách rộng rãi hơn, trong đó quan trọng là sử dụng

giống mới, biện pháp ba giảm ba tăng, thu hoạch cơ giới và rút ngắn được khoảng

chênh lệch năng suất giữa các hộ trồng lúa

Sản lượng lúa cũng gia tăng mặc dù diện tích trồng lúa có giảm, năm 2000 sản lượng đạt 16,702 triệu tấn nhưng đến năm 2012 sản lượng đã đạt 24,293 triệu tấn

(tăng 7,590 triệu tắn) sản lượng tăng vừa đảm bảo an ninh lương thực quốc gia, vừa đảm bảo tăng sản lượng gạo xuất khẩu hàng năm của cả nước

Nhìn vào quá trình phát triển và các tiến bộ trong ngành trồng lúa trong mấy

thập niên gần đây và các nỗ lực hiện tại, cho phép chúng tà tin tưởng vào triển vọng tốt đẹp của ngành trồng lúa nước ta nói chung và ĐBSCL nói riêng Cùng với các

Trang 38

chính sách kinh tế đổi mới ngày càng hoàn thiện, người nông dân an tâm, phần khởi

sản xuất, mạng lưới nghiên cứu phục vụ sản “xuất và khuyến nông khá phát triển,

trình độ kỹ thuật tăng lên, cơ sổ:hạ:tầng ngày càng hoàn thiện, ngành trồng lúa ở

nước ta có cơ sở vững chắc để phát triển nhanh chóng hơn, làm giàu cho đất nước Tuy nhiên, trong môi trường hội nhập hiện nay, bên cạnh những lợi thế sẵn có và

nhiều cơ hội được mở ra, người nông dân trồng lúa và ngành sản xuất lúa ở ĐBSCL

phải đối mặt với nhiều thách thức mà chỉ có những giải pháp căn cơ, toàn diện và đồng bộ thì mới có thể chiếm được lợi thế phát triển vững chắc và lâu dài

Bảng 4.2 Diện tích, năng suất và sản lượng lúa ĐBSCL tử 2000 - 2012

Năm Diện tích Sản lượng Năng suât (nghìn ha) - -(nghìn tân) (Tân/ha) 2000 3945,8 16702,7 423 2001 3792,0 : 15997,5 4,22 2002 3834,8 17709,6 4,62 2003 3787,3 - 17528,0 4,63 2004 3815,7 : 18567,2 4,87 2005 3826,3 19298,5 5,04 2006 3773.9 18229,2 4,83 2007 3683,1_ 18678,9 5,07 2008 3858,9 20669,5 5,36 2009 3870,0 : 20523,2 5,30 2010 3945,9 _ 21595,6 5,47 2011 4093,9 23269,5 ._ 2,08 2012_- 41813 - - 24293,0 5,81 Nguôn: Tổng Cục Thống Kê (2012) 4.2 HIỆN TRẠNG SAN XUẤT LÚA TẠI NÔNG HỘ Ở ĐBSCL DỰA TRÊN SÓ LIỆU VHLSS 2012 4.2.1 Đặc điểm hộ gia đình các tỉnh ĐBSCL

Số liệu 580 hộ gia đình các tỉnh ĐBSCL có tham gia sản xuất lúa được trích

ra từ bộ dữ liệu VHLSS 2012 mang những đặc điểm sau:

Trang 39

Bảng 4.3 Giới tính, dân tộc, tuổi và quy mô hộ các tỉnh ĐBSCL qua dữ liệu điều tra Chỉ tiêu - Tần số :— Tỷ lệ(%) th Nam = 4667 803 Giới tính Nữ x.z TH4 19,7 Tổng ¬ :—_ 580 100 Kinh 519 89,5 Dân tộc Khác - 61 10,5 : Tổng _ 580 100 Từ 30 trở xuông 17 2,9 Từ 31 đến 40 121 20,9 Tuấi Từ 41 đến 50 cả 155 _ 26,7 Từ 51 đến 60 - 150 25,9 Trên 60 137 23,6 Tổng 580 _ 100 : 1 11 1,9 2 52 9,0 3 96 16,6 4 181 - 31,2 _ Số thành viên trong hộ (quy ° 6 HÔC 69 ˆ 85 11,9 mô hộ) 7 27 4,7 8 15 2,6 9 5 0,9 10 1 0,2 11 4 0,7 Tổng 580 100 Tham gia phi Không 459 79,1 nông nghiệp Có 121 : 20,9 Tổng 580 100

Nguân: Kết quả xử lý từ dữ liệu VHLSS 2012

Bảng 4.3 cho thấy, trong tổng số 580 hộ các tỉnh ĐBSCL được khảo sát có tham gia hoạt động sản xuất lúa có đến 80,3% chủ hộ là nam (tần số 466/580 hộ) và đa phần là dân tộc Kinh (chiếm 89,5%) Chủ hộ có nhóm tuổi 41 — 50 chiếm tỷ lệ cao

nhất trong tổng số các hộ được khảo sát (26,7%); độ tuổi trung bình của chủ hộ là 51, nhỏ nhất 24 và lớn nhất là 89 tuổi Quy mô hộ cũng phản ánh nhiều khía cạnh khác

nhau của đời sống xã hội, dân số và kinh tế, góp phần không nhỏ vào sản xuất nông

nghiệp ở nông thôn Đa số các hộ được khảo sát có từ 4 — 5 thành viên (chiếm trên

51,7%), trong đó, hộ có nhiều thành viên nhất là 11 người (0,7%), ít nhất là 1 người

Trang 40

(1,9%) Hộ tham gia vào hoạt động sản xuất kinh doanh phi nông nghiệp chiếm tỷ lệ

thấp 20,9% SN

Trình độ học vấn của chủ Hồ tác động đến việc tiếp cận tiến bộ khoa học kỹ

thuật và khả năng áp dụng kỹ thuật đó vào sản xuất Biển đồ 4.1 cho biết trình độ học vấn của nông hộ qua đữ liệu điều tra Chủ hộ không có bằng cấp và chỉ dừng ở mức

tiểu học chiếm đa số (79,31%), trong khi hộ có trình độ cao đẳng, đại học thấp nhất (0,86%) Qua đó cho thấy, trình độ học vấn của nông hộ ở địa bàn còn thấp, phản ánh

đúng phần nào thực trạng của hộ gia đình nông thôn nước ta, hoạt động sản xuất lúa

chủ yếu dựa vào việc tích luỹ kinh nghiệm từ đời này qua đời khác 6.03% > | 986% " Không có bằng cấp = Tiéu học = THCS = THPT = Cao ding, dai học

Biểu đồ 4.1 Cơ cấu trình độ văn hoá của nông hộ

Nguôn: Kết quả xử lý từ dữ liệu VHLSS 2012

4.2.2 Đặc điểm sản xuất nông nghiệp của hộ gia đình các tỉnh ĐBSCL

Quy mô canh tác lúa của nông hộ ĐBSCL, qua dữ liệu khảo sát ở bảng 4.4 cho

thấy phần lớn các hộ có quy mô sản xuất nhỏ Các hộ được khảo sát có từ 1 ha trở

xuống chiếm 64,1%, hộ từ 1 — 3 ha chiếm 30,0%, từ 3 — 5 ha chiếm 3,6%, và một số

ít hộ có từ 5 ha trở lên (2,2%) Trong đó, quy mô sản xuất trung bình nông hộ là 1,12

ha, lớn nhất 10,40 ha và nhỏ nhất là 0,05 ha Qua bảng 4.2 từ phần trên, sản lượng lúa

ĐBSCL liên tục tăng những năm gần đây, một phần cũng là nguyên nhân từ việc tăng

Ngày đăng: 12/01/2022, 22:38

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w